Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 25 - Bài: Phong cảnh đền Hùng

27 20 0
Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 25 - Bài: Phong cảnh đền Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bài tập đọc Phong cảnh đền Hùng được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi; hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên; rèn kĩ năng nhận thức,xác định giá trị , đảm nhận trách nhiệm... giáo dục lòng tự hào dân tộc, làm theo lời Bác mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. Mời các bạn cùng tham khảo.

TUẦN 25 Ngày soạn 11/2/2017 Ngày giảng Thứ hai ngày 28 tháng năm 2017 Giáo dục tập thê: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu dạy: ( Đoàn Minh Tuấn) - Kiến thức:Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - Rèn kĩ nhận thức,xác định gia trị , đảm nhận trách nhiệm - GD:Lòng tự hào dân tộc,Làm theo lời Bác cơng dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu: 1, Đồ dùng; Bảng phụ viết đoạn: Lăng vua Hùng xanh mát 2, PP dạy học chủ yếu: Đàm thoại, luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra mới: Đọc Hộp thư mục 2Dạy mới: a)Giới thiệu b Các hoạt động học tập * Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - học sinh đọc đọc, rèn đọc giải nghĩa - Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc giải - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1- học sinh đọc trước lớp - Giáo viên đọc diễn cảm * Tìm hiểu - Bài văn viết cảnh vật nơi nào? - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ dân tộc Việt Nam - Hãy kể điều em biết vua - người lập nước Văn Hùng? Lang, đóng khoảng 400 năm - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp - Có khóm hải đường dâm bơng thiên nhiên nơi đền Hùng? rữc đỏ, cánh bướm đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ - Bài văn gợi cho em nhớ đến số - Cảnh núi Ba cao vịi vọi gợi nhớ truyền thống nghiệp dựng nước truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh giữ nước dân tộc Hãy kể tên Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết truyền thống đó? Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương - Em hiểu câu ca dao sau nào? - Câu ca dao ca ngợi truyền thống “Dù ngược xuôi tốt đẹp người dân Việt Nam, thuỷ 48 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba” chung, ln ln nhó cội nguồn dân tộc -Khi đến thăm Đền Hùng Bác Hồ nói gì? - Các vua Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước c) Luyện tập thực hành Đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp để củng cố nội Học sinh đọc nối tiếp dung, giọng đọc - Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp * ý nghĩa Củng cố- dặn dò: -Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét - Học sinh nêu Toán( t121): KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2) (Đề đáp án nhà trường ) Chính tả (Nghe- viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu học: - Kiến thức:Nghe viết tả Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) - Rèn kĩ viết hoa tên riêng.Viết đẹp - GD ý thức giữ đẹp II Đồ dùng pp dạy học chu yếu: 1, Đồ dùng: -Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi 2, PP dạy học chủ yếu.-Luyện tập … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Học sinh lên viết lời giải câu đố Dạy mới: a) Giới thiệu b) Các hoạt động học tập * Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc toàn tả - Cả lớp theo dõi sgk - vài học sinh đọc lại thành tiếng tả: -Bài tả nói điều gì? + Cho em biết truyền thuyết số dân tộc giới thuỷ tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề - Giáo viên nhắc ý chữ viết hoa - Học sinh gấp sách lại viết 49 - Giáo viên đọc chậm - Học sinh soát lỗi - Giáo viên đọc chậm - chấm bài, nhận xét - Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa c) Luyện tập thực hành: - Đọc yêu cầu tập Hướng dẫn làm tập tả - Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch tên riêng, giải thích (miệng) cách viết tên riêng - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khương - Nhận xét Thái Cơng Củng cố- dặn dị: - Hệ thống bài.Nhận xét - Chuẩn bị sau Luyện đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu học: - Rèn đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - GD HS tự hào đất nước, thêm yêu Tổ quốc VN II Đồ dùng phương dạy- học chủ yếu: Đồ dùng: - SGK Phương pháp dạy- học chủ yếu: -Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Học sinh đọc lại Dạy mới: a Giới thiệu - G/v giới thiệu b Các hoạt động học tập: *) Luyện đọc: - học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện - Học sinh đọc nối tiếp đọc - Học sinh luyện đọc theo cặp *) Tìm hiểu - 1- học sinh đọc trước lớp - Bài văn viết cảnh vật nơi nào? - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ … dân tộc - Hãy kể điều em biết vua Việt Nam - … người lập nước Hùng? 50 - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp Văn Lang, đóng … khoảng 400 năm - Có khóm hải đường dâm thiên nhiên nơi đền Hùng? rữc đỏ, cánh bướm … đền Hùng - Bài văn gợi cho em nhớ đến thật tráng lệ, hùng vĩ số truyền thống nghiệp dựng nước - Cảnh núi Ba cao vịi vọi gợi nhớ giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết truyền thống đó? Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương - Em hiểu câu ca dao sau nào? - Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam, thuỷ “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba” chung, ln ln nhó cội nguồn dân tộc c Luyện tập- thực hành: - Học sinh đọc nối tiếp diễn cảm * Đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo cặp - GV HS nhận xét, bình chọn bạn - Thi đọc trước lớp đọc tốt Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung - Liên hệ - nhận xét Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu học: - Cho học sinh tự kiểm tra kiến thức tỷ số phần trăm, hình học - Rèn óc quan sát, kĩ làm tính - GD ý thức học tập II Đồ dùng phương dạy- học chủ yếu: Đồ dùng: - Vở BT Phương pháp dạy- học chủ yếu: - Luyện tập, thực hành III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Dạy mới: a Giới thiệu - G/v giới thiệu b Các hoạt động học tập: - Cho học sinh tự làm tập chữa * Phần 1: - Kết quả: + Bài B 20kg + Bài 2: D 37,5 + Bài 3: B 200 51 + Bài 4: * Phần 2: + Bài 1: + Bài 2: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học B 54 cm2 Thứ tự tên hình: Hình hộp chữ nhật; hình trịn; hình trụ; hình thang; hình tứ giác; hình cầu; hình lập phương Bài giải Thể tích bể cá: 25 x 40 x 50 = 50 000 (cm3) 50 000 (cm3) = 50 (dm3) = 50 lít Số lít nước nước có bể là: 50 : = 12,5 (lít) 95 % thể tích chứa số lít nước là: 50 : 100 x 95 = 47,5 (lít) Số nước cần phải đổ thêm là: 47,5 - 12,5 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít - CB sau Đạo đức - Tiết 25 : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu học: - Củng cố kiến thức từ đến 11 - Biết áp dụng thực tế kiến thức học - HS tích cực học mơn II/ Đồ dùng phương pháp dạy - học chủ yếu: Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập cho hoạt động - HS : SGK Phương pháp dạy - học chủ yếu: - Hỏi đáp, thảo luận nhóm, III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ 11 - 1HS nêu Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động học tập: +)Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Hãy ghi lại việc em làm thể lòng yêu quê hương - Cho HS làm nháp - HS làm nháp - Mời số HS trình bày - 3,4 HS trình bày - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung +)Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Hãy ghi hoạt động có 52 liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em tổ chức Em tham gia hoạt động hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn - Mời đại diện số nhóm trình bày GV - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +)Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Em cho biết mốc thời gian địa danh sau liên quan đến kiện đất nước ta? a) Ngày tháng năm 1945 b) Ngày tháng năm 1954 c) Ngày 30 tháng năm 1975 d) Sông Bạch Đằng e) Bến Nhà Rồng g) Cây đa Tân Trào - Cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh - HS làm trao đổi với bạn - Mời số HS trình bày - 3,4 HS trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt đông nối tiếp: - Nhận xét học, - Dặn HS tích cực thực hành nội dung ó hc Ngày soạn 24/2/2017 Ngy ging Th ba ngày 29 tháng2 năm 2017 Luyện từ câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục tiêu học: - Kiến thức: Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.Hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ -Kĩ năng: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm BT mục III -GD HS u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu: 1, Đồ dùng: Bảng lớp viết câu văn tập (phần nhận xét) Bút giấy to để làm tập 1, tập 2,PP dạy học chủ yếu :Đàm thoại, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động học tập * Phần nhận xét: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu tập, suy 53 - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu nghĩ trả lời câu hỏi hỏi - Trong câu “Đền Thượng nằm chót vót … - Giáo viên chốt lại lời giải múa quạt xoè hoa.”có từ đền lặp lại từ đền câu trước Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Nếu ta thay từ đền câu - Giáo viên chốt lại lời giải từ nhà, chùa, trường lớp nội dung câu khơng cịn ăn nhập với Câu nói đền Thượng cịn câu nói ngơi nhà, ngơi chùa trường, lớp Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu tập 3, trả lời cầu hỏi - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Việc lặp lại giúp ta nhận - Giáo viên chốt lại lời giải liên kết câu văn Nếu khơng có liên kết câu văn khơng tạo thành đoạn văn, văn * Phần ghi nhớ: - Hai học sinh đọc lại nội dung ghi nhơ c) Luyện tập thực hành: Bài 1: - Hai học sinh đọc nối tiếp tập - Giáo viên gọi học sinh làm - Học sinh đọc thầm đoạn văn đọc kết - Học sinh làm vào - Giáo viên chốt lại lời giải + Từ trống đồng Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu + Cụm từ anh chiến sĩ nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn - Giáo viên học sinh nhận xét - Học sinh phát biểu ý kiến chốt lại lời giải - Các từ cần điền Câu 1: Thuyền Câu 6: Chợ Câu 2: Thuyền Câu 7: Cá song Câu 3: Thuyền Câu 8: Cá chim Câu 4: Thuyền Câu 9: Tôm Câu 5: Thuyền Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao nhà Toán (tiết122) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu học: - KT: Biết tên gọi , kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thơng dụng Một năm thuộc kỉ Đổi đơn vị đo thời gian 54 - KN: Nhận thức, Đổi đơn vị đo thời gian - GDhs u thích mơn học II Đồ dùng ppdạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to 2, PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: không Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập * Ôn tập đơn vị đo thời gian - Yêu cầu học sinh nêu tên - HS nêu đơn vị đo thời gian học, nêu mối quan hệ số đơn vị học - Cho biết; Năm 2000 năm nhuận, năm nhuận năm nào? - KL: Năm nhuận năm chia hết cho - Hướng dẫn học sinh nêu cách nhờ số ngày tháng + Đầu xương nhô lên tháng có 31 cách dựa vào hai năm tay ngày, cịn chỗ lõm vào có 30 ngày nắm tay 28, 29 ngày - Theo bảng phóng to trước lớp * Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - Học sinh đọc Đổi từ năm tháng: năm = 12 tháng x = 60 tháng Đổi từ phút: năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng = 60 phút x = 180 phút 2 = 60 phút x = 40 phút Đổi từ phút giờ: 3 0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút 180 phút = Cách làm: c) Luyện tập thực hành: Bài 1: Làm miệng - Gọi HS trả lời - Nhận xét Bài 2: Làm nhóm - Phát phiếu học tập cho học sinh - Nhận xét Bài 3: Làm 216 phút = 36 phút làm: = 3,6 Cách - Đọc yêu cầu + 1671 thuộc kỉ 17 + 1794 thuộc kỉ 18 + 1804, 1869, 1886 thuộc kỉ 19 + 1903, 1946, 1957 thuộc kỉ 20 - Đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận làm theo nhóm 55 - Thu - Nhận xét Củng cố- dặn dị: - Đại diện lên trình bày - Đọc yêu cầu bài: a) 72 phút = 1,2 b) 30 giây = 0,5 phút 270 phút = 4,3 135 giây = 2,25 phút - Hệ thống bài.Nhận xét - Chuẩn bị sau Thể duc: (giáo viên mơn soạn giảng) Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I Mục tiêu học: - Kiến thức:Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoa, học sinh kể đoạn toàn câu chuyện Vì mn dân Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng biết cách cư xử đại nghĩa - Rèn kĩ năng:Nhận thức Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn - GD HS u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu: 1, Đồ dùng:Tranh minh hoạ sgk 2, PP dạy học chủ yếu: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết? Dạy mới: Trần Thừa a) Giới thiệu bài: Trần Thái Tổ b) Các hoạt động học tập: - Giáo viên kể lần + giải nghĩa số từ khó  Giáo viên dán giấy ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc nhân vật truyện An Sinh Vương (Trần Liễu - anh) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương (Trần Quốc Tuấn) - Trần Thái Tông (Trần Cảnh- em) Trần Thánh tông (Trần Hoảng- anh) Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải- em Trần Nhân Tông Trần Khâm 56 Giáo viên kể lần 2: Tranh minh hoạ + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4) + Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) c) Luyện tập thực hành: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - đến nhóm thi kể chuyện theo tranh trước lớp - học sinh thi kể toàn câu chuyện  Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, đánh giá Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Xem đề trước Lịch sử - Tiết 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I/ Mục tiêu học: - Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968) tiêu biểu trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn - Biết Tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho qn dân ta - HS tích cực học mơn II/ Đồ dùng phương pháp dạy - học chủ yếu: Đồ dùng: - GV: SGK.- HS : SGK Phương pháp dạy - học chủ yếu: - Thảo luận nhóm, đàm thoại, III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa tuyến đường Tr Sơn - 1HS nêu nghiệp chống Mĩ cứu nước? Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động học tập: *Hoạt động 1( làm việc lớp ) - Giới thiệu tình hình nước ta năm 1965 - 1968 - Theodõi - Nêu nhiệm vụ học tập *Hoạt động (làm việc theo nhóm) - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận câu - Thảo luận theo nhóm hỏi: *Diễn biến: +Sự cơng qn dân ta vào dịp Đêm 30 Tết Mậu Thân 1968, lời Bác Tết Mậu Thân bất ngờ đồng loạt Hồ chúc Tết truyền qua sóng đài 57 - GV chữa Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ngày = năm = tháng kỉ = 200 năm 36 tháng = năm 300 năm = kỉ kỉ = 25 năm - Chuẩn bị sau Ngày soạn :25/2/2017 Ngày giảng Thứ tư ngày tháng năm 2017 Tập đọc CỬA SÔNG (Quang Huy) I Mục tiêu học: -KT: Đọc diễn cảm thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó Hiểu ý nghĩa :Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn Học thuộc lòng thơ - KN:Nhận thức cảm nhận lòng cửa sông - GD:ý thức biết quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng pp dạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông (sgk) 2, PP dạy học chủ yếu: Vấn đáp, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Học sinh đọc “Phong cảnh Đền Hùng” Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: + Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Một, hai học sinh giỏi (nối tiếp nhau) đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - Học sinh đọc giải từ cửa sông sát tranh cảnh cửa sông - Từng tốp học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - Giáo viên nhắc ý phát âm - Học sinh luyện đọc theo cặp từ ngữ dễ viết sai tả - Một, hai học sinh đọc - Giáo viên đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu - Học sinh đọc khổ thơ - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng “Là cửa khơng then khố, từ ngữ để nói nơi sơng khơng khép lại bào Cách nói chảy biển? Cách giới thiệu có đặc biệt cửa sơng cửa hay? khác cửa bình thường, khơng có then, có khố Tác giả làm 60 - Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? - Phép nhân hố khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều lịng cửa sơng cội nguồn? ý nghĩa bài: GV viết bảng người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sơng quen.” - Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi biển tìm với đất liền, nơi cá tơm tụ hội, … nơi tiễn người khơi - Phép nhân hố giúp tác giả nói “tấm lịng cửa sông không quên cội nguồn” hs nêu hs nhắc lại - Ba học sinh nối đọc diễn cảm khổ thơ (mỗi em khổ) -Quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên * Cửa sông đem lại cho người nhiều lợi ích cần làm ? c) Luyện tập thực hành: Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể - Học sinh đọc thuộc lòng khổ, diễn cảm với nội dung thơ khổ thơ - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao nhà Toán(Tiết 123 ) CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu học: - KT : Biết cách thực phép cộng số đo thời gian Vận dụng giải toán đơn giản - Rèn kĩ làm tốn cho học sinh - GD HS u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng:Vở tập toán 5,Sách giáo khoa toán 2, PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra mới: Học sinh chữa tập Dạy mới: a) Giới thiệu b) Các hoạt động học tập * Thực phép cộng số đo thời gian + Ví dụ 1: - Học sinh nêu phép tính tương ứng - Giáo viên nêu ví dụ (sgk) 15 phút + 35 phút - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm 61 cách đặt tính tính Vậy 15 phút + 35 phút + Ví dụ 2: Giáo viên nêu tốn = 50 phút - Giáo viên cho học sinh đặt tính - Học sinh nêu phép tính tương ứng tính - Học sinh đặt tính tính - Giáo viên cho học sinh nhận xét đổi - Giáo viên cho học sinh nhận xét 83 giây = phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây - Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo loại đơn vị - Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề c) Luyện tập tực hành Bài 1:- Giáo viên cho học sinh tự làm sau dó thống kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cần - Học sinh đọc yêu cầu tập ý phần đổi đơn vị đo - Học sinh giải toán bảng Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt Bài giải toán giải Thời gian Lâm từ nhà đến Viện Bảo - Giáo viên nhận xét chữa Tàng lịch sử là: 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao nhà Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêubài học: - KT:Viết văn đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ý; dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên - KN:Rèn cách viết văn giàu hình ảnh, cảm xúc, hấp dần người đọc - GD ý thức yêu quý đồ vật cho hs II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu: 1, Đồ dùng; Giấy kiểm tra Một tranh minh hoạ đề vật 2, PPdạy học chủ yếu: Thực hành luyện tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh 62 Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập * Hướng dẫn làm - Cho học sinh đọc đề - Nhắc học sinh viết theo đề khác với đề tiết học trước Nhưng tốt viết theo đề tiết trước chọn *Làm - Thu Củng cố- dặn dò: - Hệ thống Nhận xét - Dặn chuẩn bị sau - Học sinh theo dõi - Học sinh làm Mĩ thuật: (giáo viên môn soạn giảng) Thể duc: (giáo viên mơn soạn giảng) Khoa học ( tiết 49) ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T1 ) I Mục tiêu học: - KT :Ôn tập kiến thức phần vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm Những kĩ bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng - KN: Nhận thức, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm - GD:Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II Đồ dùng Và PPdạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng: Các dụng cụ thực hành 2, PP dạy học chủ yếu: luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập * Trò chơi: “Ai nhanh, đúng” - Chia lớp làm nhóm - Nhắc lại cách chơi - Quản trị đọc câu hỏi - Các em giơ đáp án nhanh 1- d 2- b 3- c 4- b 5- b 6- c - Trọng tài quan sát xem nhóm có Điều kiện xảy biến đổi hố học nhiều bạn giơ đáp nhanh a) Nhiệt độ bình thường đánh dấu lại b) Nhiệt độ cao 63 c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường - Tun dương- nhắc nhở nhóm u Củng cố- dặn dò: - Hệ thống Nhận xét - Chuẩn bị sau Tập làm văn: ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu học: - HS viết văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng đủ ; đủ ý ; thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật - HS ham học môn II Đồ dùng phương dạy- học chủ yếu: Đồ dùng: - Vở BT, Vở Thực hành Phương pháp dạy- học chủ yếu: - Luyện tập III Các hoạt đông dạy- học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Dạy mới: a Giới thiệu - G/v giới thiệu b Các hoạt động học tập: Đề bài: Em tả bàn học em - Cho Hs đọc đề - em đọc đề - HD làm - Nêu bố cục văn tả đồ vật c Luyện tập- thực hành: - Cho học sinh tự làm - Y/c học sinh đọc trước lớp - Viết vào - Nhận xét chữa - Đọc trước lớp Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Cb sau Ngày 23/2/2015 Duyệt giáo án tuần 25 Ngày soạn 28/2/2017 Ngày giảng Thứ năm ngày tháng 3năm 2017 Tiếng Anh( tiết): (Giáo viên môn soan, giang) 64 Luyện từ câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục tiêu học: - KT : Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay đó.( làm BT mục III) - KN: Nhận thức, vận dụng kt học vào làm tập - GD ý thức học tốt môn II Đồ dùng pp dạy hoc chủ yếu: 1, Đồ dùng: Vơ tập 2, PP dạy học chủ yếu:Tìm hiểu vấn đề, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Học sinh làm tập tiết trước - Nhận xét Dạy mới: a) Giới thiệu bài: Các hoạt động học tập * Hoạt động 1: Phần nhận xét + Bài 1: - Đọc yêu cầu - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn + Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuán -Tìm từ ngữ Trần Quốc + Hưng Đạo Vương- Ơng- vị Quốc cơng Tuấn câu trên? Tiết chế- vị chủ tướng tài ba- Hưng Đạo - Cho học sinh phát biểu ý kiến Vương - Ông – Người - Nhận xét, chốt lại + Bài - Đọc yêu cầu - Giáo viên chốt lại lời giải + Lớp đọc thầm đoạn văn- phát biểu ý kiến - Việc thay từ ngữ + Tuy nội dung đoạn văn giống dùng câu trước từ ngữ cách diễn đạt đoạn hay nghĩa để liên kết ví dụ từ ngữ sử dụng linh hoạt Đã sử gọi phép thay từ ngữ dụng nhiều từ ngữ để nhân vật * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ sgk - Lớp đọc thầm - 1, học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập + Bài 1: - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự - Lớp đọc thầm đoạn văn câu + Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long - Giáo viên phát bút giấy khổ (ở câu 1) to viết sẵn đoạn văn cho học + “Người liên lạc” (câu 4) thay người đặt sinh, mời lên bảng trình bày hộp thư (câu 2) - Giáo viên nhận xét, chốt lại + Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1) + “đó” (câu 4) thay cho vật gợi 65 hình chữ V (câu 4) Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu + Bài 2: - Đọc yêu cầu 2: Lớp đọc thầm - Cho học sinh đọc nối tiếp làm + nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu - Nhận xét 1) + chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại Nhận xét - Chuẩn bị sau Toán(Tiết 124 ) TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu học: - KT: Biết cách thực phép trừ số đo thời gian Vận dụng giải toán đơn giản - Rèn kĩ làm toán thành thạo cho học sinh - GD HS u thích học tốn II Đồ dùng pp dạy - học chủ yếu: Đồ dùng:Phiếu học tập PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên tiết trước - Nhận xét Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập * ví dụ 1: Nêu ví dụ - Học sinh nêu phép tính tương ứng - Tổ chức cho học sinh đặt tính 15 55 phút – 13 10 phút = ? tính * Ví dụ 2: Nêu ví dụ - Cho học sinh lên bảng đặt tính Vậy 15 55 phút – 13 10 phút = 45 phút - Học sinh nêu phép tính tương ứng phút 20 giây – phút 45 giây = ? - Em có nhận xét gì? - Như cần lấy phút đổi giây - 20 giây không trừ 45 giây Ta có: phút 20 giây = phút 80 giây 66 c) Luyện tập thực hành: Bài Gọi học sinh lên bảng làm Vậy phút 20 giây – phút 15 giây = 35 giây - Đọc yêu cầu + Lớp làm vào vở: Đổi thành - Nhận xét - Đọc yêu cầu Bài 2: Làm phiếu - Phát phiếu cho cá nhân - Trao đổi để kiểm tra - Đọc yêu cầu Giải Thời gian từ A đến B không kể nghỉ là: 30 phút – 46 phút – 15 phút = 1giờ 29phút Đáp số: 29 phút Bài :Làm - Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét Củng cố- dặn dò: - Hệ thống Nhận xét - Chuẩn bị sau Âm nhac: (giáo viên môn soạn giảng) Ngày soạn 28/2/2017 Ngày giảng Thứ sáu ngày3 tháng năm 2017 Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu học: -KT :Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp - KN:Thể tự tin, kĩ hợp tác - GD HS u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu : 1, Đồ dùng:Phiếu (giấy khổ to) làm nhóm 2, PP dạy học chủ yếu:Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo hs, trao đổi nhóm nhỏ, đóng vai III Hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập học sinh Dạy mới: 67 a) Giới thiệu b) Các hoạt động học tập Bài 1: Bài 2: - Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ lớp đọc thầm - học sinh đọc nối tiếp kịch “xin Thái sư tha cho!” + Học sinh đọc yêu cầu + học sinh đọc gợi ý lời đối thoại - Giáo viên gợi ý nhân vật, - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm) cảnh trí, - Học sinh làm nhóm  đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm - Lớp giáo viên nhận xét Bài 3: Hoạt động theo nhóm - Học sinh đọc u cầu Mỗi nhóm chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch - Từng nhóm thi đọc lại diễn thử kịch - Lớp nhận xét bình chọn nhóm hay Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt Toán(Tiết 125 ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu học: - KT : Biết cộng trừ số đo thời gian Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - KN: Rèn luyện kĩ cộng trừ số đo thời gian - GDHS u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy học chủ yếu 1, Đồ dùng: 2, PP dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành III Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1, Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh Dạy mới: a) Giới thiệu b) Các hoạt động học tập c) Luyện tập thực hành - Nêu cách thực phép cộng trừ số đo thời gian Bài 1: - Học sinh làm cá nhan  lên bảng a) 12 ngày = 288 b) 1,6 = 96 phút 3,4 ngày = 81,6 giờ 15 phút = 135 phút 68 ngày 12 = 108 giờ = 30 phút Bài 2: Tính Bài 3: Tính 2,5 = 150 giây phút 25giây = 265 giây - Lớp nhận xét bổ sung - nhóm - Đại diện nhóm trình bày Bài 4: - Làm - Giáo viên hướng dấn Giải Hai kiện cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - Giáo viên thu số nhận xét Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Về nhà học làm Khoa học (tiết 50) ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu học - KT :Ôn tập kiến thức phần vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm Những kĩ bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng - KN: Nhận thức, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm - GD:Yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II Đồ dùng Và PPdạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng:Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn bảng phụ + Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày 2, PPdạy học chủ yếu:Làm việc nhóm, thực hành III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh Dạy mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập * Hoạt động 1: Quan sát trả lời câu hỏi Làm việc nhóm - Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk) ? Các phương tiện, máy móc hình a) Năng lượng bắp người 69 lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm hình thức “tiếp sức” - Chuẩn bị nhóm bảng phụ - Mỗi nhóm cử từ đến người - Giáo viên hô bắt đầu - Nhận xét: nhóm viết nhiều, thắng * Khi sử dụng vật chất lượng cần ý điều gì? Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.Nhận xét - Chuẩn bị sau b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước g) Năng lượng chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời - Học sinh đứng đầu nhóm viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xuống, tiếp học sinh lên viết - Cần đảm bảo an tồn, tiết kiệm bảo vệ mơi trường Kỹ thuật (Tiết 24) LẮP XE BEN (Tiết2) I Mục tiêu học: -Kiến thức: Học sinh biết lựa chọn, đủ chi tiết để lắp xe ben Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu.Xe lắp tương đối chắn, chuyển động -Rèn kĩ lắp loại xe đơn giản thành thạo - GD tính cẩn thận đảm bảo an toàn Biết chọn loại xe tiết kiệm lượng,khi sử dũng xe cần tiết kiệm xăng dầu II Đồ dùng phương pháp dạy học chủ yếu: 1, Đồ dùng:- Mẫu xe chở hàng - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 2, PPdạy học chủ yếu:Luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị hs Dạy mới: a)Giới thiệu b) Các hoạt động học tập -Học sinh nêu quy trình lắp xe ben - Học sinh nối tiếp quy trình *) Chọn chi tiết -Học sinh lưa chọn chi tiết - Học sinh lựa chọn đủ chi 70 tiết để riêng loại vào nắp hộp theo hướng dẫn sgk (73) *) Lắp phận - Hướng dẫn học sinh lắp phận theo quy trình - Học sinh thực hành lắp theo quy trình - Giữ trật tự, đảm bảo an tồn lắp - Lưu ý: Khi lắp sàn ca bin cần ý vị *) Lắp ráp xe ben: trí lỗ chữ L, thẳng lỗ c) Luyện tập thực hành HS thực hành lắp xe ben.GVtheo dõi, - Học sinh thao tác lắp ráp: hướng dẫn + Lắp thành sau, thành bên mui xe vào thùng + Lắp ca bin vào sàn ca bin thùng xe Kết luận: Đánh giá sản phẩm + Lắp trục bánh xe lại - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí - Giáo viên quan sát, biểu dương - Bình chọn người có sản phẩm tốt * Khi thực hành em nên chọn loại xe tiết kiêm lượng, sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu Củng cố dặn dò: - Nội dung.Liên hệ- nhận xét - Về học Địa lí ( tiết 25) CHÂU PHI (Tiết 1) I Mục tiêu học: - KT: Mơ tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Phi Chỉ vị trí hoang mạcXa-ha-ra đồ - kĩ năng: Nhận thức,quan sát đồ, lược đồ - GD hs u thích mơn học II Đồ dùng pp dạy - học chủ yếu: 1, Đồ dùng:- Bản đồ từ nhiên Châu Phi- Quả địa cầu 2, PPdạy học chủ yếu: Quan sát, vấn đáp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra cũ: 2Dạy mới: a) Giới thiệu b) Các hoạt động học tập * Vị trí địa lí, giới hạn + Hoạt động 1: (Hoạt động cá - Học sinh quan sát đồ vị trí, giới nhân) hạn châu Phi 71 ? Nêu vị trí địa lí giới hạn - Châu Phi có vị trí nằm cân xứng bên đường châu Phi? xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng chí tuyến - Châu Phi nằm phía Nam châu Âu phía Tây Nam châu - Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới, sau châu châu âu * Đặc điểm tự nhiên - Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi -Nêu đặc điểm tự nhiên - Châu Phi có địa hình tương đối cao coi châu Phi? cao nguyên khổng lồ - Khí hậu nóng, khơ bậc giới, đại phận lãnh thổ hoang mạc Xa van Xa- hara hoang mạc nhiệt đới lớn giới - Nêu đặc điểm tự nhiên + Hoang mạc Xa-ha-ra; hoang mạc lớn hoang mạc Xa-ha-ra Xa-van giới, khắp nơi thấy bãi đá khô châu Phi? khốc, biển cát mênh mông đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm xuống tới O0C + Xa- van đồng cỏ mênh mơng bụi có nhiều động vật ăn cỏ ngựa vằn, hươu cao cổ, voi động vật ăn thịt báo, sư tử, linh cẩu … - Giáo viên nhận xét bổ xung  Bài học (sgk) Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Giao nhà Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu học: - Giúp học sinh ôn tập rèn luyện kĩ thực tính cộng, trừ số đo thời gian - Rèn kĩ làm tính - Gd ý thức HT II Đồ dùng phương dạy- học chủ yếu: Đồ dùng: - VBT Toán Phương pháp dạy- học chủ yếu: Động não, trao đổi cặp,… III Các hoạt đông dạy- học chủ yếu: Kiểm tra cũ: Dạy mới: a Giới thiệu - G/v giới thiệu b Các hoạt động học tập: 72 Bài 1: ( VBT –tr 50 ) Tính - Cho học sinh tự làm chữa Bài 3: ( VBT- Tr 51) - Cho HS đọc yêu cầu - Y/c tự làm vào BT - Gọi 1HS chữa - Lớp nhận xét Bài 2: (VBT –tr 52) Đặt tính tính - Học sinh làm cá nhân  lên bảng - Lớp nhận xét bổ sung Bài giải Vận động viên Ba chạy quãng đường hết thời gian : 30 phút + 12 phút = 42 phút Đáp số : 42 phút - HS tự làm- HS làm bảng - Nhận xét KQ: =19 năm tháng = ngày = 50 phút = phút 52 giây - GV giúp HS chữa Bài 4: ( Bài 3- tr 52 ) - Làm - GV nhận xét, chữa Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Bài giải Máy cắt cỏ khu vườn thứ hai thời gian : 5giờ15 phút - 2giờ45 phút = 2giờ30 phút Đáp số : 2giờ30 phút Giáo dục tập thể: SƠ KẾT TUẦN GIÁ TRỊ CỦA TÔI (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm kết học tập rèn luyện thân tuần 25 kế hoạch tuần 26 - Tham gia múa hát văn nghệ tập thể - Giáo dục : ý thức học tập rèn luyện cho học sinh - HS hiểu giá trị có ý thức giữ gìn nhân phẩm thân II.Đồ dùng PP dạy- học chủ yếu: 1.Đồ dùng : - Gv: SGK Các PPdạy- học chủ yếu : Thảo luận nhóm, cá nhân, lớp III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Sơ kết tuần HSlớp nghe - Lớp trưởng báo cáo mặt hoạt động -lớp trong tuần 25 - GV nhận xét chung: + Đạo đức: Ngoan, lễ phép đoàn kết với 73 bạn bè… + Học tập: Các em chăm học, có ý thức học tập Bên cạnh cịn có số -HS nghe em cịn lười học không chăm học (Khải, Thế Hùng, Đạt.) + Nề nếp: Thực tương đối tốt Bên cạnh cịn có em thực chưa tốt giữ vệ cá nhân chưa gọn gàng, chấp hành nề nếp phải nhắc nhở * Xây dựng kế hoạch tuần 26 + Đánh giá - Thống kế hoạch - Văn nghệ - Các tổ thảo luận: - Nhận xét, khen ngợi - Xây dựng kế hoạch - Báo cáo trước lớp Hoạt động 2: Thực hành kĩ sống - HS tham gia biểu diễn văn nghệ Giá trị - Bài tập Trang 26 (SGK) Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc nhở học sinh chuản bị đồ dùng học tập, thực tốt nề nếp, thực tốt giữ gìn trật tự an ninh, an tồn giao thơng học chơi 74 ... = 53 năm = 36 tháng năm rưỡi = 66 tháng 59 - GV chữa Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ngày = năm = tháng kỉ = 200 năm 36 tháng = năm 300 năm = kỉ kỉ = 25 năm - Chuẩn bị sau Ngày soạn : 25/ 2/2017... trước lớp - Viết vào - Nhận xét chữa - Đọc trước lớp Củng c? ?- dặn dò: - Nhận xét học - Cb sau Ngày 23/2/20 15 Duyệt giáo án tuần 25 Ngày soạn 28/2/2017 Ngày giảng Thứ năm ngày tháng 3năm 2017 Tiếng. .. Thể tích bể cá: 25 x 40 x 50 = 50 000 (cm3) 50 000 (cm3) = 50 (dm3) = 50 lít Số lít nước nước có bể là: 50 : = 12 ,5 (lít) 95 % thể tích chứa số lít nước là: 50 : 100 x 95 = 47 ,5 (lít) Số nước

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:43

Mục lục

    THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

    I/ Mục tiêu bài học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan