Mấy gợi ý giúp sinh viên tự học lịch sử qua kênh hình

9 6 0
Mấy gợi ý giúp sinh viên tự học lịch sử qua kênh hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này không nhắc lại các vấn đề lí luận về ý nghĩa quan trọng của kênh hình – là điều đã được khẳng định, mà chỉ đưa ra một số gợi ý như những “điểm tựa” để SV và GV phổ thông tham khảo, phục vụ cho việc tự học LS qua kênh hình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Tưởng Phi Ngọ tgk TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ MẤY GỢI Ý GIÚP SINH VIÊN TỰ HỌC LỊCH SỬ QUA KÊNH HÌNH TƯỞNG PHI NGỌ*, NHỮ THỊ PHƯƠNG LAN** TĨM TẮT Kênh hình có vai trị quan trọng dạy học khoa Lịch sử (LS) trường đại học, cao đẳng sư phạm Nhưng đến nay, nhiều nguyên nhân, việc sử dụng kênh hình số đơng sinh viên (SV), giáo viên (GV) phổ thông học tập giảng dạy nhiều bất cập Tự học để khắc phục tình trạng cần thiết Bài viết khơng nhắc lại vấn đề lí luận ý nghĩa quan trọng kênh hình – điều khẳng định, mà đưa số gợi ý “điểm tựa” để SV GV phổ thông tham khảo, phục vụ cho việc tự học LS qua kênh hình Từ khóa: kênh hình, sinh viên, dạy học Lịch sử, tự học Lịch sử qua kênh hình ABSTRACT Some tips in helping students to self-study history via visual channels The visual channel has a very important role in teaching courses in history faculties of pedagogical universities and colleges But up to now, due to various causes, the use of the visual channel by the majority of university students and highschool teachers in learning and teaching has shown inadequacies Self-learning as a way to fill such a gap is essential This article does not discuss the theoretical significance of the visual channel, which has been well-recognized, but only makes a few suggestions as “backing points” so that students and teachers use as reference, serving their studies of history via the visual channel Keywords: the visual channel, the verbal channel, teaching history, self study history through the visual channel Đặt vấn đề Theo hướng tiếp cận lực nay, dạy học LS (DHLS) trường sư phạm ngồi mục tiêu hình thành kiến thức, giáo dục quan điểm tư tưởng, trọng rèn luyện cho SV loạt lực, lực tự học, có tự học LS qua đồ dùng trực quan (tức kênh hình) Muốn tự học LS qua kênh hình, SV cần có “điểm tựa” Do đó, viết khơng nhắc lại vấn đề lí luận, tầm quan trọng * ** nguyên tắc trực quan dạy học nói chung, DHLS nói riêng khẳng định, mà đưa gợi ý số điểm tựa sau để SV tham khảo Dựa vào đặc điểm phân loại kênh hình để biết tính chất phản ánh kiện Kênh hình DHLS trường sư phạm phổ thơng có nhiều chủ yếu gồm biểu đồ, sơ đồ, niên biểu, tranh, ảnh lược đồ Muốn tìm hiểu kênh hình cụ thể, trước hết TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: tuongphingo@gmail.com ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 125 Ý kiến trao đổi Số 10(88) năm 2016 người học phải biết đặc điểm loại kênh hình Biểu đồ thể tăng, giảm đại lượng theo thời gian Về chất, biểu đồ không khác bảng thống kê ưu điểm biểu đồ chỗ điểm cao thấp chúng cho ta nhìn trực quan, nhanh chóng nhận hơn, thơi thúc ta giải thích Sơ đồ cho người đọc thấy mối quan hệ phận hay chiều hướng phát triển kiện qua số mốc quan trọng Niên biểu bảng liệt kê kiện thuộc chủ đề theo thời gian, góp phần giúp người đọc có biểu tượng xác tiến trình diễn biến kiện, đồng thời sở để giải thích LS Tranh gồm nhiều loại tranh tả thực, tranh cổ động, chân dung, phong cảnh, biếm họa… Mỗi loại có “bản sắc” riêng Tranh tả thực miêu tả chân thực hình ảnh LS diễn Tranh cổ động thể ý muốn chủ quan tác giả cổ vũ cho chủ trương, sách Biếm họa loại tranh biểu lộ ý chủ quan tác giả, thường “diễn đạt” cách mượn nghĩa đen để nói nghĩa bóng hay đưa hình tượng khái quát để diễn tả cụ thể, nhằm phê phán thói hư tật xấu, tố cáo áp bức, bất cơng… pha trộn yếu tố hài hước Ảnh có nhiều loại ảnh chân dung, ảnh thời sự, ảnh tư liệu, ảnh phong cảnh, ảnh tĩnh vật… Ảnh chân dung khắc họa chân thực diện mạo, hình 126 dáng người Ảnh thời (cịn gọi ảnh báo chí, ảnh tin tức) phản ánh kiện LS “nóng hổi” diễn Cái quý ảnh tính “tả thực” nó, đem đến cho người xem độ tin cậy tuyệt đối, ngoại trừ ảnh có dàn dựng hay giả mạo Bản đồ (hay lược đồ) giáo khoa LS, hình thức thể hiện, chủ yếu gồm loại đồ động, đồ trạng, đồ chùm Bản đồ động thường thể diễn biến hoạt động quân (chiến tranh, khởi nghĩa…) Bản đồ trạng (tương đối tĩnh) cho người đọc thấy thật vấn đề khơng gian thời gian xác định Ví dụ, Lược đồ Đơng – Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX hay Lược đồ thuộc địa đế quốc châu Phi đầu kỉ XX Bản đồ chùm chùm đồ Mỗi chùm gồm từ hai trở lên, có tỉ lệ khn hình nhau, đặt cạnh nhau, chùm đồ lãnh thổ nước Đức (qua năm 1919, 1937, 1949, 1990), chùm đồ chiến tranh Trung Đông (1948, 1956, 1967, 1973, 2000) Bản đồ chùm thuộc thể loại so sánh để nét khác (qua mốc thời gian) giống tiến trình kiện Bản đồ chùm vừa mang đặc điểm đồ động, vừa mang đặc điểm đồ trạng, phân chia có tính tương đối Dù có khác biệt nói đồ nói chung hàm chứa hai mảng kiến thức chủ yếu kiến thức địa lí kiến thức LS Thế mạnh đồ so với loại đồ dùng trực quan khác chỗ tạo cho người đọc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tưởng Phi Ngọ tgk _ biểu tượng không gian xảy kiện LS, không gian rộng hay hẹp Dựa vào tên gọi kênh hình để định hướng nội dung tổng qt Trong giáo trình, sách giáo khoa (SGK) hay tài liệu tham khảo (TLTK), tên kênh hình “thâu tóm”, tức phản ánh nội dung tổng quát tác phẩm Ví dụ 1, SGK LS 11 Nâng cao có Lược đồ trận phản cơng Xtalin-grát [1, tr.207] Cái tên cho thấy hoạt động phản công Hồng quân Liên Xô Xtalin-grát nội dung lược đồ Điều có nghĩa rằng, trước chuyển sang phản công, Hồng quân trải qua giai đoạn phòng ngự Nhưng “phòng ngự” khơng phải nội dung người đọc nhận biết điều lược đồ Từ chỗ xác định “phản cơng” nội dung chính, người học tất đặt câu hỏi phản công diễn qua hoạt động cụ thể nào, kết có ý nghĩa Đó nhiệm vụ thúc em tự giải Ví dụ 2, Hình 29: Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống hịa ước Vecxai – Oasinhtơn [xem Hình Phụ lục] gồm hai đồ nhau, đặt cạnh Trong đồ thứ có tên “Châu Âu năm 1914”, đồ thứ hai “Châu Âu năm 1923” Căn vào tên gọi trên, người học hình dung nội dung tổng quát đồ qua việc đặt trả lời câu hỏi: 1) Sự thay đổi đồ trị cụ thể thay đổi gì? (ở hai đồ có tên biên giới quốc gia Thay đổi biên giới quốc gia tức thay đổi quốc gia lãnh thổ); 2) Nguyên nhân định thay đổi này? (Hệ thống hòa ước Vecxai – Oasinhtơn); 3) Đối tượng so sánh? (Các quốc gia lãnh thổ châu Âu năm 1923 so với năm 1914) Ngồi cịn phải lưu ý rằng, liệu có phải tất quốc gia đồ chịu thay đổi theo hệ thống hòa ước nói trên? Ví dụ 3, biếm họa mang tên Trục phát xít năm 1939 [xem Hình - Phụ lục] tạo cho người đọc cảm nhận ban đầu rằng, toàn nội dung tranh trả lời câu hỏi trục phát xít Vì vậy, nhiệm vụ xem xét kĩ chi tiết tranh (như: trục khí, đá mài, đặc điểm vóc dáng, trang phục, vũ khí ba người lính…) để biết nghĩa đen nghĩa bóng từ “trục” Tuy nhiên, có trường hợp từ tên kênh hình khơng dễ định hướng nội dung tổng qt kênh hình Ví dụ, vào tên gọi Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX ta chưa thể biết lược đồ phản ánh nội dung Trong trường hợp này, SV cần dựa vào chức thể loại đồ, đọc thông tin từ kênh chữ, bảng kí hiệu chi tiết lược đồ để xác định Như vậy, tên gọi kênh hình quan trọng, cần ý Để hiểu tên gọi ấy, người học cần nắm vững thuật ngữ, khái niệm có liên quan Dựa vào kiến thức kênh chữ để định hướng nội dung kiến thức kênh hình 127 Ý kiến trao đổi Số 10(88) năm 2016 Trong giáo trình, SGK, thơng tin kiện nhiều có kênh chữ kênh hình Đối với kiến thức “sử”, kênh hình đảm nhận vai trị thể thơng tin hình ảnh, phối hợp với kênh chữ để cụ thể hóa, tạo biểu tượng kiện Điều có nghĩa kiện thể ngơn ngữ trực quan, nhiều có kênh chữ Ví dụ, SGK LS 11 (chương trình Nâng cao) viết trận phản công Hồng quân Liên Xô Xtalin-grat Chiến tranh giới thứ hai sau: “…từ ngày 19-11-1942 đến ngày 2-2-1943… Hồng quân công, bao vây, chia cắt để tiêu diệt bắt sống toàn đạo quân tinh nhuệ Đức gồm 33 vạn người Thống chế Phôn Paolút huy” [1, tr.206] Thông tin từ kênh chữ nêu rõ thời gian (mở đầu kết thúc), hoạt động quân cụ thể (tấn công, bao vây, chia cắt) kết phản công (tiêu diệt bắt sống 33 vạn) định hướng, tạo thuận lợi cho SV tự đọc để hiểu lược đồ trận phản cơng Xtalin-grát (1942-1943) Ví dụ thứ hai, từ việc tham khảo tài liệu, biết trọng điểm khu vực quân Pháp nhảy dù bao vây địa Việt Bắc năm 1947 (trong phạm vi tam giác rộng chừng 300km2 thị xã Bắc Kạn, chợ Đồn, chợ Mới) giải thích người ta lại thể dù vị trí ba địa danh lược đồ Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 SGK Một ví dụ khác, biết mật danh chiến dịch Xtalin-grát việc nước Đức để tang ba ngày sau thất bại chiến dịch hiểu nội dung biếm họa có 128 tựa đề “Tôi nhẫn rồi” [xem Hình - Phụ lục] Trong “tơi” Hitler; cịn “chiếc nhẫn” – vịng vây mà qn Đức bao vây Hồng quân Liên Xô mặt trận Xtalin-grat Kiến thức “luận” (ý nghĩa, học…) rút từ kênh hình có có sẵn kênh chữ (SGK, giáo trình, tài liệu tham khảo), ví ý nghĩa chiến thắng chiến dịch Việt Bắc (1947), Biên giới (1950)… Nhưng có “luận” kênh hình khơng có tài liệu, địi hỏi SV phải tự tìm hiểu Ví dụ, muốn biết ý nghĩa kiện “Hành trình muối, 1930” qua ảnh tên (ghi lại hình ảnh M Gandhi 78 đồ đệ ông biển lấy muối ăn để phản đối luật độc quyền muối người Anh) mặt, phải phân tích nội dung ảnh (các đồ đệ tự nguyện theo M Gandhi thời điểm xuất phát, sau đơng đảo nhân dân gia nhập hành trình); mặt khác, cần suy luận dựa vào kênh chữ SGK Cụ thể, “Hành trình muối” nhiều kiện phong trào bất bạo động, bất hợp tác, mà phong trào SGK viết “được tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng” [2, tr.82] Như thế, ảnh “Hành trình muối” cho thấy đơng đảo nhân dân Ấn Độ tin theo đường lối lãnh đạo Đảng Quốc Đại, đứng đầu M.Gandhi đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ Dựa vào chi tiết kênh hình để “đọc” nội dung LS mà phản ánh Đây việc quan trọng nhất, đòi hỏi SV phải tập trung quan sát, nhận biết xác tất chi tiết kênh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tưởng Phi Ngọ tgk _ hình; tự đặt trả lời câu hỏi: Qua chi tiết ấy, tác giả muốn nói lên điều gì? Điều có phù hợp với nội dung chủ đạo hay tên kênh hình khơng? Nếu thấy khơng “ăn nhập” phải xem lại phán đốn Sơ đồ có loại đơn giản (ví dụ máy tổ chức hành chính), có loại phức tạp (thể nhiều mũi tên gạch nối qua lại ô) SV nên sử dụng loại đơn giản để tìm mối liên hệ phận, mốc thời gian ý nghĩa chúng, không nên dùng sơ đồ rắc rối, khó nhớ Bảng niên biểu liệt kê kiện xếp theo trình tự thời gian Điều đáng ý kiện đưa vào bảng niên biểu thường cân nhắc, chọn lọc cẩn thận Vì vậy, SV cần tìm hiểu kiện có ý nghĩa gì, lại cần thiết nội dung chủ đề cụ thể SGK Đọc biểu đồ trước hết cần nhận biết tăng hay giảm đại lượng cần biểu diễn thời điểm khác (như số người thất nghiệp, thu nhập quốc dân…) Tiếp theo, phải tự giải thích nguyên nhân tăng giảm đâu có ý nghĩa Thơng thường, biểu đồ SGK mang tính minh họa nên bản, câu giải thích có kênh chữ Mặc dù vậy, người đọc nên kiểm tra xem số liệu biểu đồ có tiêu biểu khơng, có khớp với nhận định viết SGK hay khơng Đọc đồ nói chung phải vào thích, kí hiệu tương ứng đồ thông tin mang tính “thuyết minh” kênh chữ để xem nên đọc cho Ta thường thấy, mũi tên (kí hiệu cơng qn sự), đồ đọc theo trình tự thời gian, trận phản công Xtalingrat [1, tr.207], đồ lại đọc theo bên đối kháng (như lược đồ Việt Bắc thu đông năm 1947 [3, tr.134]; lược đồ chiến trường châu Á – Thái Bình Dương (1941-1945) [2, tr.96] Các địa danh lược đồ SGK trước có nhiều, gây khó khăn định cho người đọc Hiện người ta lược bớt nhiều, số địa danh thực có ý nghĩa giữ lại Vì người đọc phải tự hỏi giá trị địa danh lược đồ gì? Tại có địa danh mà khơng có địa danh khác? Sự thay đổi đường biên giới, ranh giới, lãnh thổ nội dung khơng đồ liên quan đến chiến tranh, xung đột quân sự, tranh chấp lãnh thổ (như lược đồ Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống hòa ước Vecxai – Oasinhtơn, lược đồ Các nước Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai [3, tr.33] Nguyên nhân thay đổi có kênh chữ Lược đồ giáo khoa LS mạng internet phong phú, nhiều màu sắc, tải dễ dàng nên đông đảo GV, SV sử dụng giảng dạy học tập phong trào Điều đáng nói lược đồ loại có tính “trơi nổi”, sai sót nhiều khơng quan thẩm định Vì vậy, cần thận trọng, nên dùng sau phân biệt – sai chỉnh sửa lỗi sai sót (nếu có) Đọc tranh tả thực, tranh cổ động khơng khó, tranh biếm họa 129 Ý kiến trao đổi Số 10(88) năm 2016 nhiều không dễ hiểu Đối với loại này, khơng trường hợp tác giả mượn hình ảnh (nghĩa đen) để nói nghĩa bóng biếm họa “Trục phát xít” [xem Hình - Phụ lục]; “Tơi nhẫn rồi” [xem Hình - Phụ lục] Vì vậy, đọc loại tranh này, cần ý khai thác hết đặc điểm người vật Luôn tìm hiểu quan hệ “sử” “luận” qua kênh hình Khơng giáo trình, SGK viết rằng, lược đồ này, tranh có ý nghĩa Nhưng giống kiến thức kênh chữ, kiến thức kênh hình có đủ “sử” “luận” Hình ảnh, lược đồ, biểu đồ, số… “sử”, mang tính khách quan Cịn “luận” người học tự rút học tập hướng dẫn thầy, cô Thực tế cho thấy, phản ánh kiện nên “luận” kênh chữ kênh hình khơng khác Do vậy, tìm ý nghĩa kênh hình kênh chữ Ví dụ, ý nghĩa thắng lợi trận phản công Xtalin-grát (tháng 2-1943), SGK viết: “Kể từ đây, Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công khắp mặt trận” [1, tr.206] Nói khác đi, với chiến thắng trận phản cơng nói trên, Hồng qn Liên Xơ lực lượng Đồng minh chuyển từ phòng ngự sang phản cơng Đó kết luận chung cho kênh chữ kênh hình trận phản cơng Tương tự thế, kênh hình ngồi SGK, ta tìm ý nghĩa chúng từ tài liệu tham khảo Đồng thời, tự đưa ý kiến nhận xét, đánh giá Như nói, 130 điều rút qua ảnh Hành trình muối (1930) [xem Hình - Phụ lục] nhân dân Ấn Độ tin tưởng hưởng ứng đường lối bất hợp tác với thực dân Anh Đảng Quốc Đại, đứng đầu M Gandhi Cuộc diễu binh Hồng trường Matxcơva [xem Hình - Phụ lục] ngày 7-11-1941 kỉ niệm 24 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (qua ảnh phim tư liệu) vực dậy tinh thần chiến đấu qn dân XơViết hồn cảnh khó khăn lúc (cuối năm 1941), kẻ thù cách Matxcơva chừng 20 km Ghi nhớ kiến thức LS qua kênh hình Tự học kênh hình học tập LS giúp ta ghi nhớ kiến thức qua nhiều cách khác Thứ nhất, nhớ đặc điểm kiện (ví chiến dịch Việt Bắc năm 1947 có ba mặt trận mặt trận đường 4, mặt trận đường mặt trận sông Lô), cách sử dụng (kĩ đọc đồ, biểu đồ, tranh ảnh) kênh hình Thứ hai, nhớ kênh hình có vị trí, hình dạng đặc biệt (như: Xuyđét, Trân Châu cảng, Petrograt, Xtalin-grat…) nội dung LS độc đáo gắn liền với chúng Thứ ba, nhớ kiến thức luận riêng rút từ kênh hình Vì vậy, học khơng đặt trả lời câu hỏi: Bức tranh, ảnh, lược đồ hay biểu đồ phản ánh kiện LS mà cịn trả lời câu hỏi rằng, chúng có ý nghĩa bài, chủ đề học? Thứ tư, nhớ cách phối hợp kênh hình với kênh chữ với phương pháp khác (như sử dụng tài liệu tham khảo, thảo luận, phát vấn…) Đặc biệt nhớ lâu thu hoạch công sức lao động, tìm tịi TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tưởng Phi Ngọ tgk _ học kênh chữ với kênh hình, tích cực sưu Kết luận Trên đây, đưa tầm, lựa chọn tài liệu, thực hành (vẽ, số gợi ý để giúp SV tự học LS qua kênh chỉnh sửa, kể chỉnh sửa cơng hình Tự học q trình học tập độc lập, nghệ thơng tin) Bởi vì, “hành” chủ động người học Tự học bao gồm cách để học tốt người xưa nói: “học” “tập” Để tự học có kết tốt, “Tơi nghe tơi qn, tơi thấy tơi với phương pháp đúng, SV phải rèn nhớ, tơi làm tơi hiểu” Theo thời gian, luyện thường xuyên Ở lớp, SV ý làm chương trình giáo dục phổ thông đại theo hướng dẫn thầy, ln có thái độ học, SGK giáo trình cịn nhiều thay “hồi nghi khoa học”, mạnh dạn nêu thắc đổi, có thay đổi mắc để tự giải đáp thảo luận với bạn kênh hình ln quan hay nhờ thầy giúp đỡ Về nhà, gắn việc trọng thiếu DHLS TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2006), Lịch sử 11 nâng cao, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2007), Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2007), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Bùi Kim Phượng (2004), Tự học: tự chiến thắng thân, Nxb Đà Nẵng Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ năm 1917 đến năm 1945, Nxb Giáo dục http://encyclopedia.mil.ru/files/morf/1941moscow5.jpg https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Marche_sel.jpg http://i.blog.fontanka.ru/photos/2012/11/580x380_xbiYj5eU8yn3si7L94YX.jpg PHỤ LỤC Hình Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn [2, tr.60] 131 Số 10(88) năm 2016 Ý kiến trao đổi Hình Cuộc diễu binh Hồng trường Matxcơva ngày 7-11-1941 [6] Hình Hành trình muối (1930) [7] 132 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Tưởng Phi Ngọ tgk _ Hình Biếm họa “Tơi nhẫn rồi” [8] Hình Biếm họa “Trục phát xít” năm 1939 [5, tr.99] (Ngày Tòa soạn nhận bài: 06-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 29-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 16-10-2016) 133 ... _ học kênh chữ với kênh hình, tích cực sưu Kết luận Trên đây, đưa tầm, lựa chọn tài liệu, thực hành (vẽ, số gợi ý để giúp SV tự học LS qua kênh chỉnh sửa, kể chỉnh sửa cơng hình Tự học trình học. .. này, tranh có ý nghĩa Nhưng giống kiến thức kênh chữ, kiến thức kênh hình có đủ ? ?sử? ?? “luận” Hình ảnh, lược đồ, biểu đồ, số… ? ?sử? ??, mang tính khách quan Cịn “luận” người học tự rút học tập hướng... (2007), Lịch sử 11, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) (2007), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Bùi Kim Phượng (2004), Tự học: tự chiến thắng thân, Nxb Đà Nẵng Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan