1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi về mặt xã hội của Việt Nam dưới tác động của hội nhập WTO

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 98,84 KB

Nội dung

Bài viết phân tích những biến đổi về mặt xã hội của Việt Nam, làm rõ mức độ tác động của chúng để từ đó nhận thức đúng và tìm ra các giải pháp phù hợp để phát triển.

Những biến đổi mặt xà hội việt nam dới tác động hội nhập wto Trần Ngọc Hiên(*) Gia nhập WTO, nớc thành viên có nhiều hội phát triển, nhng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức Đối với nớc phát triển nh Việt Nam rủi ro, thách thức nặng nề Trớc hết lÜnh vùc kinh tÕ sÏ cã nhiỊu biÕn ®ỉi, tõ kéo theo biến đổi mặt xà hội Trong bối cảnh đó, nhiều vấn đề mới, phức tạp nảy sinh lĩnh vực an ninh, quốc phòng, bảo vệ tổ quốc Bài viết phân tích biến đổi trên, làm rõ mức độ tác động chúng, để từ có nhận thức tìm giải pháp phù hợp để phát triển Những biÕn ®ỉi lÜnh vùc kinh tÕ n−íc ta gia nhập WTO - nguồn gốc biến đổi xà hội Muốn nhận thức vấn đề xà hội, an ninh, quốc phòng trớc hết, phải nhận thức rõ biến đổi lĩnh vực kinh tế Việt Nam trở thành thành viên WTO Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø Hai, nhu cÇu điều chỉnh quan hệ thơng mại nên Tổ chức Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) đà đời năm 1948 Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thị trờng, đặc biệt bớc đột phá đời kinh tế tri thức đà nảy sinh nhiều quan hệ kinh tế mới, đòi hỏi mở rộng GATT thành WTO (vào năm 1994) để điều chỉnh không quan hệ thơng mại- đầu t phát triển hơn, mà điều chỉnh quan hệ dịch vụ nh điện thoại quốc tế, sở hữu trí tuệ v.v phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sách kinh tế toàn cầu() Tuy tổ chức quốc tế gồm 150 nớc, nhng WTO tồn đấu tranh gay gắt nớc t phát triển với nớc phát triển nớc phát triển, đặc biệt vấn đề nông nghiệp, nông dân, vấn đề bảo vệ lợi ích ngời lao động, bảo vệ môi trờng Đó nguyên nhân thất bại vòng đàm phán thơng mại Doha (2001), Cancun (2003) Hong Kong (2005) Đối với Việt Nam, sau gia nhập WTO, phải cải cách kinh tế từ 3-5 năm phù hợp với khuôn khổ WTO, cam kết nh: xoá bỏ trợ cấp xuất nông nghiệp; giảm thuế quan GS, TS Liên hiệp hội khoa häc - kü tht ViƯt Nam (∗) hµng nhËp từ 0-35%; tăng tỷ lệ sở hữu công ty nớc lĩnh vực dịch vụ (nh dịch vụ thuế, quảng cáo, nghiên cứu thị trờng t vấn quản lý; dịch vụ máy vi tính; dịch vụ viễn thông; sản xuất, phát hành chiếu phim), tỷ lệ 100% sở hữu ngành kế toán; dịch vụ th tín phát nhanh thực sau năm Tất cải cách nhằm tiến tới đợc công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trờng, bình đẳng quan hệ thơng mại, không bị nớc áp đặt luật chống phá giá nh Về nớc, yêu cầu lớn đặt là: tạo hệ thống tài có lực; kiểm soát lựa chọn đầu t công; thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Những biến đổi mặt xà hội cải cách kinh tế theo khuôn khổ WTO Việt Nam gia nhập WTO bớc hợp lý tất yếu trình sử dụng nguồn lực bên để thực mục tiêu quốc gia Nguồn lực bên trớc hết thể quy mô phát triển thơng mạiđầu t giai đoạn kinh tế tri thức Trớc mắt, nguồn lực bên nguồn lực bên có chênh lệch lớn lợng chất, nên tác động hội nhập WTO mặt xà hội nớc ta có hai mặt thuận lợi khó khăn cần đợc nhận rõ tạo tình hình ổn định phát triển Thứ nhất: Hội nhËp qc tÕ vỊ kinh tÕ cịng cã nghÜa lµ tham gia trình phân công lao động quốc tế Đặc điểm phân công lao động quốc tế hình thành hệ thống sản xuất kinh doanh quốc tế tạo chuỗi giá trị hệ thống Trong điều kiện kinh tế thị trờng dựa tri thức Thông tin Khoa học xà hội, số 3.2007 phân công lao động quốc tế lại đòi hỏi việc tạo chuỗi giá trị gia tăng nhiều nh điều kiện sống Khó khăn nớc ta ®øng bªn lỊ kinh tÕ tri thøc (møc ®é sư dơng c«ng nghƯ cao ë ViƯt Nam ë møc 2%, Thailand đạt 30%, Malaysia 51%, Singapore đà đạt tới 73%) nên khó khăn tham gia phân công lao động quốc tế, u lao động rẻ giảm dần, số lao động có không việc làm tăng lên Các doanh nghiệp nhà nớc ngành xuất dựa khâu gia công (nh dệt may) gặp khó khăn lớn trớc đòi hỏi tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng phân công lao động cách bình đẳng Thứ hai: Tác động biến đổi cấu xà hội Kinh tế thị trờng dựa tri thức (kinh tế tri thức) sở biến đổi mặt xà hội, đợc thúc đẩy toàn cầu hoá mà khuôn khổ WTO đà thể Theo bớc phát triển kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế, cấu xà hội cũ biến đổi theo xu hớng: a) Hình thành lực lợng lao động tri thức, tiêu biểu cho lực lợng sản xuất Đây phận dân c ngày tăng theo tiến trình phát triển kinh tế tri thøc Hä cã thu nhËp, møc sèng vËt chÊt văn hoá cao hơn, đợc gọi tầng lớp trung lu, gồm ngời lao động doanh nghiệp có công nghệ cao, chuyên gia, nhà quản lý nớc phát triển, theo số liệu Liên Hợp Quốc, tầng lớp trung lu chiếm 60% dân c, có vai trò lớn bầu cử quyền b) Một phận nhỏ dân c ngời giàu Đó ông chủ doanh nghiệp, tập đoàn thời đại Những biến đổi mặt xà hội kinh tế tri thức thay dần ông chủ thời đại kinh tế công nghiệp c) Một phận dân c nghèo, thất nghiệp không theo kịp yêu cầu công việc chuyển sang làm dịch vụ đơn giản đợc trợ cấp d) Một đặc điểm khác biến đối cấu xà hội phát triển tổ chức xà hội dân nghề nghiệp dới hình thức hội, hiệp hội, trung tâm, viện nhà nớc (hiện nớc ta đà có hàng ngàn hội, hiệp hội, trung tâm) để bảo vệ lợi ích hội viên làm dịch vụ sản xuất, tiêu dùng xà hội, bảo vệ môi trờng Sự phát triển tổ chức xà hội dân sự phát triển dân chủ đời sống kinh tế - xà hội, góp phần ngày tăng vào công việc quản lý nhà nớc ổn định xà hội Nhng mặt khác, số phần tử chống đối chế độ sức lợi dụng số ngời tổ chức vào ý đồ họ Kinh nghiệm lịch sử cho thấy: phát triển tổ chức xà hội dân kết tất yếu phát triển kinh tế thị trờng nhà nớc pháp quyền Nhà nớc gắn bó với tổ chức dân bảo đảm ổn định phát triển, cô lập phần tử chống lại dân tộc, chống lại chế độ Từ biến đổi cấu xà hội giai đoạn khẳng định nguyên lý hình thái kinh tế định hình thái xà hội Khi hình thái kinh tế thay đổi cấu xà hội thay đổi Đó quan điểm biện chứng, khác với t giáo điều, bảo thđ HiƯn lùc l−ỵng chi phèi nỊn kinh tÕ thị trờng giới nớc t phát triển Không làm rõ vấn đề lý luận - thực tiễn gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế, xà hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng đ) Một khía cạnh khác vấn đề xà hội xu tăng lên đào tạo, phân phối, sử dụng lao động tri thức phạm vi khu vực quốc tế thể hoạt động thuê chuyên gia giám đốc nớc cho doanh nghiệp cho đào tạo, việc xuất lao động nớc ta cho nhập c ngắn hạn dài hạn nhà đầu t nớc ngoài, Việt kiều, trí thức v.v Tất quan hệ kinh tế xà hội đòi hỏi phải dựa tiêu chí minh bạch, công khai Đó đòi hỏi máy quản lý nớc ta t phơng thức tổ chức hoạt động e) Sau gia nhËp WTO, n−íc ta sÏ ®øng tr−íc vấn đề xà hội giải số lao động dôi do: cải cách máy hành nặng nề; tổ chức lại ngành công nghiệp, nông nghiệp; số doanh nghiệp phá sản cạnh tranh thị trờng nội địa tăng lên rào cản thơng mại đợc cắt giảm theo khuôn khổ WTO Do áp lực việc làm tăng nhanh, tỷ lệ ngời nghèo nớc ta tăng lên, ảnh hởng đến ổn định an ninh xà hội g) Theo kinh nghiệm nớc, Trung Quốc gia nhập WTO cách năm cho thấy: Sau hội nhập khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng không giảm mà lại tăng lên năm đầu, nặng nề vùng nông thôn, nơi chiếm tỷ lệ lớn dân số Mặt khác, căng thẳng xà hội vùng đô thị tăng lên rõ rệt số lợng lớn nông dân đô thị kiếm việc làm mà mức thu nhập đủ sống qua ngày Sự căng thẳng xà hội vùng đô thị tốc độ cao FDI tạo thành cụm kinh doanh đại, nhng biệt lập cách ly với vùng xà hội bao quanh Trên vấn đề xà hội phát sinh từ kinh tế thị trờng hội nhập Cách xử lý hay sai có quan hệ đến thành bại công đổi Chủ động nâng cao nhận thức, khôn ngoan giải vấn đề phát sinh Sau vào WTO, lĩnh vực phải gắn hoạt động đối nội với đối ngoại theo tiêu chí đà đợc thoả thuận Yêu cầu đa đến bớc chuyển biến nhận thức hoạt động từ mong muốn chủ quan sang dựa khoa học - thực tiễn T tởng đạo Đảng từ Đại hội VI (1986) nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật giá trị giai đoạn Trong bối cảnh giới biến đổi mau lẹ, đầy mâu thuẫn nghịch lý muốn nhìn thẳng vào thật dễ, nói rõ thật, tức nhận rõ xu hớng mang tính quy luật khó Vì vậy, công t¸c lý ln, t− t−ëng, tỉ chøc chËm trƠ so với thực tiễn cản trở lớn Thế giới đà phát triển đến giai đoạn mà so sánh thực lực quốc gia nhân tố hàng đầu cha phải sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân mà trí tuệ lÃnh đạo sức sống toàn dân tộc Trí tuệ thực phải biết mình, biết ngời, lại vấn đề mà ta phải vơn tới làm nh lời nhắn Thông tin Khoa häc x· héi, sè 3.2007 chuyªn gia kinh tế Việt Nam cần khôn ngoan vào WTO Tài liệu tham khảo 1.Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia Toàn cầu hóa phát triển bỊn v÷ng H.: Khoa häc x· héi, 2003 Khoa quốc tế học (Đại học Quốc gia Hà Nội) Việt Nam tiến trình gia nhập WTO H.: Thế giới, 2005 Trần Ngọc Hiên Tác động tiến trình gia nhập WTO trị xà hội Việt Nam Việt Nam tiến trình gia nhập WTO H.: Thế giới, 2005 Trần Văn Tùng Tính chất hai mặt toàn cầu hóa H.: Thế giới, 2002 Judy L Baker Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo H.: Văn hóa - Thông tin, 2002 6.Robert J Samuelson Thanh gơm hai lỡi toàn cầu hóa International Herald Tribune, 2000 Mai Ngọc Cờng Chính sách xà hội nông thôn - Kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam H.: Lý luËn chÝnh trÞ, 2006 ... học Quốc gia Hà Nội) Việt Nam tiến trình gia nhập WTO H.: Thế giới, 2005 Trần Ngọc Hiên Tác động tiến trình gia nhập WTO trị xà hội Việt Nam Việt Nam tiến trình gia nhập WTO H.: Thế giới, 2005... phân công lao động cách bình đẳng Thứ hai: Tác động biến đổi cấu xà hội Kinh tế thị trờng dựa tri thức (kinh tế tri thức) sở biến đổi mặt xà hội, đợc thúc đẩy toàn cầu hoá mà khuôn khổ WTO ®· thĨ... đầu t công; thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Những biến đổi mặt xà hội cải cách kinh tế theo khuôn khổ WTO Việt Nam gia nhập WTO bớc hợp lý tất yếu trình sử dụng nguồn lực bên để thực

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w