Bài viết nhận diện và làm rõ nội dung các triết lý đã và đang cản trở sự phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Diễn đàn thông tin KHXH Thử nhận diện số triết lý cản trở phát triển Đỗ Minh cơng(*) t riết lý phát triển có vai trò quan trọng công tác lÃnh đạo, quản lý nói riêng, phơng thức hoạt động phát triển quốc gia nãi chung Thùc tiƠn ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội nớc ta cho thấy, bên cạnh triết lý định hớng đúng, ủng hộ thúc đẩy phát triển, có tồn triết lý kìm hÃm, cản trở, tác động ngợc chiều, làm lệch hớng phát triển khách quan ngời tổ chức Sự phát triển xà hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại triết lý phát triển thực cha đợc nhận thức phát huy đầy đủ, triết lý phản phát triển lại không đợc phê phán, phòng tránh khắc phục triệt để Nếu tình trạng kéo dài gây hậu xấu: nhận thức phát triển không rõ ràng, minh bạch, niềm tin lý t−ëng x· héi thÊp; t− t−ëng, quan ®iĨm chØ đạo hành động xà hội bị chia rẽ, phân tán; nói làm đội ngũ cán bộ, công chức thiếu quán, thống Bài viết tËp trung vµo viƯc nhËn diƯn vµ lµm râ néi dung triết lý đà cản trở ph¸t triĨn cđa x· héi ViƯt Nam hiƯn Quan niƯm vỊ triÕt lý, chđ thut ph¸t triĨn Theo chúng tôi, triết lý t tởng có tính triết học đợc ngời rút từ sống họ; phận triết học đạo lý, triết học hành động (xem thêm: 1, tr.19-33; 2, tr.197200; 3, tr.19-28) Triết lý phát triển t t−ëng triÕt häc vỊ sù ph¸t triĨn cđa ng−êi, tổ chức, xà hội; có vai trò định hớng, vạch mục tiêu, nguyên tắc cách thøc ph¸t triĨn cđa chđ thĨ.(*) Chđ thut ph¸t triĨn đợc hiểu học thuyết có vị trÝ cao nhÊt, cã vai trß quan träng nhÊt (so với triết lý, lý thuyết học thuyết khác) phát triển tổ chức, dân tộc đất nớc Nh vậy, chủ thuyết phát triển trë thµnh lý thut quan träng nhÊt cđa chđ thĨ cã nhiỊu lý thut kh¸c vỊ sù ph¸t triĨn tồn tại; đợc thừa nhận so sánh với lý thuyết đợc chủ thể sử dụng thời nhiều thời kỳ khác Quá trình xây (*) PGS TS., Vụ Đào tạo, bồi dỡng cán bé, Ban Tỉ chøc Trung −¬ng 28 dùng mét häc thuyết phát triển kinh tếxà hội thờng bắt đầu viƯc ph¸t hiƯn mét sè triÕt lý ph¸t triĨn míi lÜnh vùc kinh tÕ Thùc tiƠn thêi kú §ỉi míi cđa n−íc ta cho thÊy, tr−íc cã mét chủ thuyết đợc thừa nhận thay đổi nhận thức kinh tế nhiều thành phần, thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN nhà nớc pháp quyền đà tạo đột phá theo hớng tiến t phơng thức lÃnh đạo Đảng, qua làm cho phát triển xà hội nớc ta trở nên nhanh bền vững Sự phân biệt chủ thuyết phát triển triết lý phát triển phụ thuộc vào quy mô chủ thể phạm vi, độ phức tạp khách thể Đối với hầu hết cá nhân tổ chức vi mô, doanh nghiệp chẳng hạn, triết lý phát triển (nếu có) chủ thuyết Đối với đảng trị, nhà nớc hay quốc gia phân biệt chủ thuyết phát triển với lý thuyết phát triển khác cần thiết Trong thực tế lựa chọn, thay đổi chủ thuyết phát triển phận cầm quyền dẫn đến thay đổi lớn sách cách thức điều hành nhà nớc, dẫn đến kết khác phát triĨn cđa kinh tÕ, x· héi VÝ dơ, cc khđng hoảng tài hậu cách ®iỊu hµnh kinh tÕ cđa ChÝnh phđ Mü diƠn nhiƯm kú d−íi thêi Tỉng thèng G Bush theo chñ thuyÕt kinh tÕ tù cña Adam Smith (1723-1790), Milton Friedman (1912-2006) - häc thut kinh tÕ tut ®èi hóa vai trò tự điều tiết thị trờng Đến quý III năm 2008, khủng hoảng tài đến giai đoạn tàn phá mạnh Chính quyền Bush ®· bc ph¶i thay ®ỉi chđ thut kinh tÕ häc mình, chuyển sang thuyết kinh tế học hỗn hợp cđa John Maynard Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 1.2011 Keynes (1883-1948), dùng sức mạnh tổng hợp Nhà nớc-với vai trò ngời làm luật, ngời quản lý ngân sách cải quốc gia, nhà đầu t lớn - để cứu giúp định chế tài phá sản có nguy kéo theo sụp đổ thị trờng ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm quốc gia sau dùng giải pháp kích cầu để chặn đà suy thoái kinh tế Từ ví dụ tình hình thực tế giới thời gian gần cho thấy, triết lý chủ thuyết phát triển có tính ổn định cao so với lý luận, chủ trơng sách chủ thể cầm quyền nhng tình hình có thay đổi lớn đợc thay đổi Những triết lý cản trë sù ph¸t triĨn cđa n−íc ta C¸c triÕt lý cản trở phát triển ngời xà hội nớc ta trớc hết triết lý đợc hình thành đợc du nhập vào nhận thức hoạt động tổ chức, cá nhân có quyền lực, ảnh hởng tới trình hoạch định sách, định công việc khác chủ thể lÃnh đạo, quản lý Các đờng lối, sách, định chịu chi phối, định hớng triết lý kiểu không tạo điều kiện thuận lợi, không thúc đẩy xuất mà cản trở phát triển đối tợng khách thể quản lý Nếu nh công việc phát hiƯn c¸c triÕt lý, chđ thut ph¸t triĨn x· héi khó khăn, phức tạp việc nhận biết gọi tên triết lý phản phát triển không đơn giản, thờng nảy sinh nhiều ý kiến khác Sau xin mạnh dạn thử nêu ba số nhiều triết lý cản trở phát triển nớc ta khoảng năm chục năm trở lại theo suy nghĩ cá nhân ngời viết: Triết lý thø nhÊt: CNXH ®ång Thư nhËn diƯn mét sè triÕt lý cản trở nghĩa với công hữu kế hoạch hoá tập trung Đây t tởng mô hình CNXH theo kiểu cũ - mô hình Xô Viết - mà nhiều nớc đà cố gắng xây dựng nửa kỷ nhng rốt thất bại Hiện nay, phần lớn nớc XHCN lại, tiêu biểu Việt Nam Trung Quốc, chuyển đổi sang mô hình CNXH kiểu nhng di tồn CNXH kiểu cũ nhận thức, thói quen hành động nhiều ngời, kể số ngời máy lÃnh đạo, quản lý nớc ta: Thứ là, đồng quốc hữu công hữu - sở hữu toàn dân với sở hữu doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Trong thực tế gọi sở hữu nhà nớc hay sở hữu toàn dân DNNN ngời dân quyền lợi ích tơng xứng với địa vị chủ thể tối cao xà hội, quyền lực họ đà đợc Hiến pháp pháp luật thừa nhận Độc quyền kinh tế nhà nớc dễ bị biến thành độc quyền doanh nghiệp, lợi ích toàn dân quốc gia có khả biến thành lợi ích cá nhân phe nhóm có đặc quyền, đặc lợi theo hai cách: ngấm ngầm bóng tối đờng tham nhũng, chiếm công vi t công khai theo đờng cổ phần hoá, t nhân hoá thiếu công bằng, minh bạch mức độ giải trình thấp Thứ hai là, hiểu kế hoạch hoá thay cho chế thị trờng kinh tế thị trờng thờng dùng can thiệp hành chính, chÕ “xincho” nh− thêi bao cÊp HiƯn c¶ lý luận thực tiễn chứng minh chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trờng phù hợp với quy luật kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ n−íc ta nh−ng nhiỊu ngời đòi hỏi vai trò cách thức quản lý 29 Nhà nớc kinh tế thị trờng nh kinh tế cũ Đây đòi hỏi vô lý mặt lý luận nhng có tính tự nhiên nớc ta đà có thực tiễn, thói quen kinh nghiệm nửa kỷ vỊ kiĨu nhµ n−íc vµ x· héi nh− vËy TriÕt lý thứ hai: lớn đẹp triết lý träng lín, khinh nhá Con ng−êi “chÕ t¹o theo quy luật đẹp (K Marx) song tổ chức hoạt động kinh tế lại có hai quan điểm đối lập đẹp: lớn nhỏ (xem thêm: 4, tr xxix, xxx, 77-78) Việt Nam đất nớc không lớn, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng quy mô mức nhỏ vừa; tính chất nhỏ vừa chủ đạo địa giới hành địa phơng quy mô tổ chức, trớc hết hƯ thèng doanh nghiƯp víi tû lƯ kho¶ng 97% cã quy mô nhỏ vừa (sử dụng từ 300 lao ®éng trë xng hc cã vèn ®iỊu lƯ d−íi 10 tỷ đồng) Thế nhng thời kỳ độ lên CNXH đà quen với quan niệm sản xuất lớn XHCN quan điểm xây dựng sản xuất lớn có tảng công nghiệp nặng ®Ĩ thay thÕ cho nỊn s¶n xt nhá - biĨu tợng lạc hậu, phân tán xấu cần xóa bỏ Tại vậy? Nguyên nhân lối t hành động vợt khỏi phạm vi nhu cầu đời sống mà có xuất phát từ hệ t tởng lý luận trị mà đà du nhập từ mô hình CNXH kiểu cũ Liên Xô, Trung Quốc Theo mô hình CNXH trớc hết phải có sản xuất lớn, phải đợc đánh giá thành tích, thành tựu số, công trình lớn hàng đầu giới Trong tầng lớp trí thức phận cán lÃnh đạo tồn tâm lý tự ti, mặc cảm 30 định kiến víi trun thèng s¶n xt nhá, víi “nỊn kinh tÕ tiểu nông dân tộc Tâm lý có bị đẩy xa thành nhận thức phiến diện sai lệch quy mô lớn đồng nghĩa với hiệu quả, đại, văn minh; lạc hậu so với giới đợc quy tội cho sản xuất nhỏ tâm lý tiểu nông Vô hình chung lớn đợc đồng với đẹp, nhỏ vừa lạc hậu vừa xấu, triển vọng phát triển cần sớm loại bỏ Triết lý lớn đẹp tâm lý ngỡng mộ lớn, cố tạo c¸i lín thay thÕ c¸i nhá xt ph¸t tõ hoạt động kinh tế nớc ta khoảng nửa kỷ (không có truyền thống văn hoá dân tộc) nhng đà nhanh chóng mở rộng mặt xà hội: (1) mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế-xà hội Trung ơng địa phơng trọng đến tốc độ, quy mô tăng trởng hàng năm, đến số doanh nghiệp lớn nhng thờng thoáng quan tâm tới tiêu chất lợng phát triển, hiệu đầu t, số doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ số hộ kinh doanh gia đình nớc ta, bệnh thành tích giáo dục ví dụ điển hình cho tâm lý xà hội chạy theo quy mô lớn, số đẹp cách làm giáo dục theo kiểu phong trào (2) Trong phát triển kinh tế cha trọng tới ảnh hởng hậu môi trờng sinh thái tác động tới văn hóa địa kế hoạch, dự án công trình cụ thể (3) Các DNNN đà nhiều lần chuyển đổi mô hình tổ chức theo phong trào để lần sau to lần trớc, từ công ty lên tổng công ty, tổng công ty hạng đặc biệt tập đoàn kinh tế, nhng mối liên kết thành viên tập đoàn lắp ghép học, cha tạo nội lực tổng hợp cần thiết Thông tin Khoa học xà hội, số 1.2011 cho phát triển tổ chức lớn (4) Quản lý hành nhà nớc đà nhiều lần xảy chun nhËp - t¸ch nhËp - t¸ch nh− phong trào nhập tỉnh năm 1970 tách một, hai chục năm sau; phong trào lên hạng từ thị tứ lên thị trấn, từ thị trấn lên thị xÃ, từ thị xà lên thành phố, từ thành phố hạng thấp lên thành phố hạng cao Từ góc độ khoa học tổ chức quản lý hiệu hoạt động tổ chức phụ thuộc vào lực chủ thể quản lý Năng lực chủ thể hàm số có giới hạn phụ thuộc vào phạm vi đối tợng khách thể quản lý Tổ chức lớn, nhiều ngời đòi hỏi lực quản trị chủ thể cao độ phức tạp công việc lớn Quy mô lớn cần thiết áp dụng nguyên tắc quản trị đại: công bằng, công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Hoạt động kinh tế quy mô nhỏ có hạn chế song quy mô lớn tạo đợc hiệu cao nhiều quy mô nhỏ gộp lại Mặt trái phát triển theo lớn tiêu tốn hoang phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng, hiệu đầu t thấp, lực quản trị bất cập, dễ nảy sinh tham nhịng vµ l·ng phÝ lín VÝ dơ nh− nớc ta, bên cạnh số công trình lớn có hiệu kinh tế- xà hội cao nh Đờng dây 500 KVA, Chơng trình khai thác Đồng Tháp Mời Tứ giác Long Xuyên , công trình thập kỷ, kỷ nh Cầu Thăng Long, Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy Phân đạm Hà Bắc, Thuỷ điện Hoà Bình Chúng ta biết thành công to lớn sách khoán sản phẩm nông nghiệp thực chất thực hai lần chia nhỏ quy mô tổ chức sản xuất nông dân, từ hợp tác xà quy mô lớn Thử nhận diện số triết lý cản trở xuống đội sản xuất (khoán 100 năm 1981) hộ gia đình (khoán 10 năm 1988) để tạo phù hợp quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất Hiện nay, lực lợng sản xuất nông nghiệp đà có bớc phát triển nông thôn lại nảy sinh nhiều chủ trang trại có quy mô lớn kinh tế hộ gia đình Đó tiến trình tiến hóa phát triển theo quy luật khách quan phù hợp với tự nhiên Trong bối cảnh hội nhập với giới phát triển công nghiệp theo hớng đại trớc hết cần đại hoá t triết lý phát triển mới: nhỏ đẹp (khi phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện khả ta); lớn không đồng nghĩa với đại hiệu cao; hÃy tôn trọng phát triển theo quy luật tự nhiên - khách quan vật, không chủ quan lắp ghép cố tạo lớn, không tiếp tay cho lớn đè bẹp hay nuốt chửng nhỏ, có nhỏ thay cho lớn cồng kềnh, lạc hËu TriÕt lý thø ba: chØ tËp thĨ, tỉ chøc lớn quan trọng; cá nhân nhỏ bé định Trong công tác tổ chức, cán truyền thống triết lý thể mạnh nữa: tập thể có quyền khả lÃnh đạo tổ chức, cá nhân quyền định đợc giao nhiệm vụ phụ trách Cụ thể hơn, triết lý đợc thể nội dung khía cạnh xà hội sau đây: - Coi nhẹ lợi ích cá nhân đời sống cụ thể ngời gia đình họ Khi mô hình CNXH kiểu cũ thời kỳ bao cấp bị khủng hoảng, Đảng ta thực nghiệp đổi theo triết lý quản lý mới: coi lợi ích cá nhân ngời lao động động lực trực tiếp (sau 31 bổ sung ®éng lùc to lín nhÊt) cđa sù ph¸t triĨn kinh tế - xà hội Đây điểm đột phá vÒ t− lý luËn kinh tÕ nh−ng thùc tế lĩnh vực khác xà hội, thân phận lực cá nhân bị nhiều cũ trói buộc nhu cầu giải phóng ngời cá nhân, tự cá nhân khát vọng xà hội - Luận giải nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng có nghĩa có tập thể lÃnh đạo - cấp uỷ - có quyền làm định quản lý Ngời đứng đầu mặt hành - thủ trởng quan, đơn vị, địa phơng có quyền phụ trách song thực chất đủ thẩm quyền chủ thể quản lý, dù hay sai họ phải chấp hành ý kiến tập thể lÃnh đạo đa số đại diện cho sức mạnh tổ chức Thực tế áp dụng nguyên tắc nớc ta nửa kỷ qua cho thấy u điểm khuyết điểm Trong đó, khuyết điểm ngày trở nên trầm trọng không làm rõ đợc thẩm quyền trách nhiệm cá nhân ngời tập hợp chủ thể lÃnh đạo, quản lý nên không phát huy đợc vai trò lực cá nhân ngời đứng đầu tổ chức bị tổn thất quy trách nhiệm xử lý kỷ luật thích đáng ngời cụ thể Nhằm khắc phục mặt hạn chế chế lÃnh đạo tập thể, Đảng nhấn mạnh chủ trơng nâng cao trách nhiệm ngời đứng đầu cho phép số địa phơng thực thÝ ®iĨm sù nhÊt thĨ hãa hai chøc danh l·nh đạo quản lý mô hình bí th cấp ủy kiêm chủ tịch UBND huyện, xà Mặt trái chế lÃnh đạo tập thể lÃnh đạo phi nhân cách coi nhẹ vai trò, trách nhiệm lực cá nhân cầm quyền Đối với 32 phần đông quần chúng tổ chức đợc phản ánh khái niệm dân, đợc luận lý gốc nớc, chủ nhân quyền lực trị xà hội, nhng vai trò thực họ mờ nhạt Sau 10 năm thực Quy chế dân chủ sở Đảng với phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, nhìn chung ngời dân đợc biết, đợc kiểm tra, thụ hởng không đợc định vấn đề lớn thuộc thẩm quyền họ Muốn khắc phục đợc hạn chế để phát triển lực cá nhân sức mạnh nhân dân Nhà nớc tổ chức công quyền phải nâng cao mức độ công khai, minh bạch, giải trình quản lý tài nguyên, tài sản công trình hoạch định sách, định quản lý - Cách đa định quản lý nh không theo nguyên tắc thẩm quyền gắn liền với trách nhiệm cha phát huy đợc vai trò cá nhân ngời đứng đầu ngời có lực vợt trội Các định quan träng hƯ thèng chÝnh trÞ n−íc ta, kĨ công tác cán bộ, đợc thực chủ yếu theo hình thức tập thể lÃnh đạo bỏ phiếu kín; thành viên ngang quyền lực, ngời phiếu, không tiết lộ danh tính không chịu trách nhiệm cá nhân, đa số thắng thiểu số Ngay hình thức phát phiếu thăm dò thờng trở thành chuyện bỏ phiếu bầu cử mà không cần tranh cử, đợc nhiều ngời bỏ phiếu ngời đợc chọn, gọi lựa chọn song nhiều bầu cử đa ứng viên Cách làm tạo nhiều điểm bất hợp lý ý kiến số đông chân lý, ý kiến thiểu số lại đắn Trong lịch sử khoa học, lịch sử lập pháp giới đà có nhiều học vấn đề Thông tin Khoa học x· héi, sè 1.2011 (xem thªm: 5) - Coi nhĐ vai trò cá nhân nên công tác tổ chức, cán ta đà tạo tình trạng máy lÃnh đạo, quản lý cồng kềnh, nhiều tổ chức quản lý việc nhng chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia không rõ ràng, dễ bị chồng chéo dẫn đến hiệu hoạt động hệ thống thấp tình trạng cha chung không khãc” diƠn kh¸ phỉ biÕn Cã mét vÝ dơ điển hình Bộ trởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đà trả lời chất vấn Quốc hội chiều ngày 12/11/2008 nớc ta riêng chuyện an toàn vệ sinh thực phẩm cần tới quản lý cộng với quyền địa phơng nhng ngời chịu trách nhiệm trách nhiệm toàn để phòng tránh nguy gây hại cho cộng đồng (6) - Coi nhẹ lực nhân cách cá nhân ngời dễ dẫn đến việc không tạo điều kiện để thực quyền đợc thông tin, quyền tự t tởng, quyền đợc tự thảo luận dân chủ xây dựng nghị định quan trọng tập thể, quyền đợc bảo lu đợc trả lời ý kiến cá nhân ngời đảng viên ngời công dân xà hội Phơng thức lÃnh đạo, quản lý nớc ta cần đợc đổi nhiều để phát huy đợc lực sáng tạo tinh thần tự chịu trách nhiệm cá nhân ngời, ngời giữ cơng vị đứng đầu tổ chức Tâm lý nể nang, né tránh, dĩ hoà vi quý, ngại đấu tranh không cổ vũ cho cách làm nhân đẹp cấu, sống lâu lên lÃo làng mà tạo tình trạng bất lực hoá cán bộ, kể ngời lúc đầu có tài tâm huyết, dám đấu tranh phát triển chung Vì coi nhẹ vai trò cá nhân công tác lÃnh đạo, quản Thư nhËn diƯn mét sè triÕt lý c¶n trë… lý trình hoạch định sách? Nguyên nhân sâu xa xuất phát từ đặc điểm xà hội truyền thống Việt Nam không trải qua giai đoạn dân chủ t sản với giá trị tôn trọng quyền tự bình đẳng cá nhân công dân Con ngời Việt Nam truyền thống, sắc văn hoá, ngời coi trọng lối sống phù hợp với quy chuẩn cộng đồng nhu cầu lực thân Cái dân chủ làng xà nớc ta trạng thái sơ khai dân chủ, thiếu nhận thức ®iỊu kiƯn thùc hiƯn vỊ qun tù lùa chän vµ tự định ngời cá nhân trớc luật lệ áp lực cộng đồng Nguyên nhân trực tiếp nớc ta đà trì lâu mô hình CNXH kiểu cũ; có xu hớng tuyệt đối hoá chủ nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa tập thể, cá nhân lại đợc coi nhỏ bé nguy đẻ CNTB, chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, xấu xa Thực tiễn hoạt động trị nhiều nớc XHCN kiểu cũ cho thấy, ngời phê phán nhiều chủ nghĩa cá nhân tuyên bố trung thành với nguyên tắc tập trung dân chủ lại ngời lÃnh đạo độc tài, phản dân chủ tiêu diệt cá nhân bất đồng kiến với họ đơn giản họ không a thích; Stalin Mao Trạch Đông ngời nh Trong thời gian dài đà đồng quyền lợi ích tự nhiên cá nhân ngời với chủ nghĩa cá nhân xấu xa mà cho sản phẩm CNTB nên đà cố gắng xoá bỏ biểu cá nhân đời sống xà hội Trong công tác tổ chức, cán bé cho ®Õn hiƯn d−êng nh− viƯc lùa chọn, bổ nhiệm sử dụng cán yếu tố thành phần gia đình, bố trí theo cấu cấp đợc xếp yếu tố lực cá nhân cụ thể 33 nhân Chúng ta đà cố gắng xoá bỏ nguy tập quyền, chuyên quyền cá nhân ngời đứng đầu nguyên tắc tập trung dân chủ nhng thực tế, cá nhân ngời lÃnh đạo đứng đầu muốn họ đạt đợc mục đích, mục tiêu thông qua hình thức lÃnh đạo tập thể dân chủ hợp pháp; công việc họ thực quy định, quy trình tổ chức K Marx vĩ đại đà khẳng định: phát triển tự ngời điều kiện cho phát triển tự tất ngời (7, tr 628) Nhng trình phấn đấu để giải phóng phát triển xà hội dễ bị loá mắt mục tiêu to lớn, khách thể đối tợng vĩ đại mà bỏ qua đời sống khả hữu cá nhân gia đình đội ngũ Thời đại mới, hoàn cảnh đòi hỏi phải tìm hành động phù hợp với triết lý chủ thuyết phát triển Tài liệu tham khảo Phạm Xuân Nam (chủ biên) Triết lý phát triển Việt Nam Mấy vÊn ®Ị cèt u H.: Khoa häc x· héi, 2002 Đỗ Minh Cơng Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh H.: ChÝnh trÞ quèc gia, 2001 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cơng Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp H.: Chính trị quốc gia, 1999 Xem: E F Schumacher Nhỏ đẹp H.: Khoa häc x· héi, 1995 Vinh danh Kim Ngäc học hôm nay.http://www.tuanvietnam.net/vi nh-danh-kim-ngoc-va-bai-hoc-chohom-nay, ngày 27/3/2009 www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/ 11/813267/ C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập H.: ChÝnh trÞ quèc gia, 1995 ... nêu ba số nhiều triết lý cản trở phát triển nớc ta khoảng năm chục năm trở lại theo suy nghĩ cá nhân ng−êi viÕt: TriÕt lý thø nhÊt: CNXH ®ång Thư nhËn diện số triết lý cản trở nghĩa với công hữu... thấy, triết lý chủ thuyết phát triển có tính ổn định cao so với lý luận, chủ trơng sách chủ thể cầm quyền nhng tình hình có thay đổi lớn đợc thay đổi Những triết lý cản trở phát triển nớc ta Các triết. .. triết lý, chủ thuyết phát triển xà hội khó khăn, phức tạp việc nhận biết gọi tên triết lý phản phát triển không đơn giản, thờng nảy sinh nhiều ý kiến khác Sau xin mạnh dạn thử nêu ba số nhiều triết