1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (1975-2015): Phần 1

225 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (1975-2015) - Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng: Phần 1 trình bày các nội dung: thành phố Đà Nẵng thời kỳ trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1975 - 1996); nhanh chóng ổn định tình hình, giữ vững an ninh, chính trị; khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng quê hương trong những năm đầu giải phóng (3/1975 - 12/1978); xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình đất nước có chiến tranh, vận dụng đường lối của Đảng để tìm hướng đi thích hợp (1/1979 - 12/1985); bước đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986 - 1990); từng bước khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội; xác định xây dựng Đà Nẵng trở thành “vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung - Tây Nguyên” theo mục tiêu chung của Đảng (1991 - 1996

BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG - 2016 CHỈ ĐẠO NỘI DUNG BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY ĐÀ NẴNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BAN TUYÊN GIÁO THÀNH ỦY ĐÀ NẴNG BAN BIÊN SOẠN VÕ CƠNG TRÍ NGUYỄN THANH QUANG BÙI VĂN TIẾNG PHẠM QUÝ BÙI XUÂN NGUYỄN VĂN NGHĨA THANH QUẾ PHẠM HỮU BỐN LƯU ANH RÔ LỜI GIỚI THIỆU N gày 29 tháng năm 1975, thành phố Đà Nẵng giải phóng - mốc son chói lọi, bước ngoặt vô to lớn nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân thành phố Một tháng sau, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 kết thúc thắng lợi kiện qn dân ta giải phóng thành phố Sài Gịn - Gia Định vào ngày 30 tháng năm 1975, kết thúc 21 năm trường kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược dân tộc ta Kể từ ngày quê hương giải phóng đến nay, trải qua chặng đường 40 năm xây dựng phát triển, Đảng nhân dân Đà Nẵng gặt hái thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, dần xác lập vai trò thành phố động lực miền Trung - Tây Nguyên Trước đây, thực đạo Thường trực Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, Thành ủy Đà Nẵng biên soạn xuất hai cơng trình: “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1925-1954) - tập 1” “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1954-1975) - tập 2”; Huyện ủy Hòa Vang biên soạn xuất hai cơng trình “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang (1928-1954) - tập 1” “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang (1954-1975) - tập 2” Từ sau ngày thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương đến nay, thực Chỉ thị số 15-CT/TW, ngày 28 tháng năm 2002 Ban Bí thư “Về tăng cường nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” Chỉ thị số 08-CT/TU, ngày 31 tháng năm 2003 Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng “Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng giáo dục truyền thống cách mạng”; thể theo nguyện vọng đông đảo cán bộ, đảng viên nhân dân thành phố, Thành ủy Đà Nẵng đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy tiến hành sưu tầm, biên soạn cơng trình: “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1975-2015)” Tập sách bước đầu ghi lại thành tựu, hoạt động Đảng nhân dân Đà Nẵng suốt 40 năm qua, đồng thời rút học kinh nghiệm việc lãnh đạo, đạo mặt cơng tác Đảng tình hình Từ đó, góp phần giáo dục tinh thần yêu quê hương, đất nước, tự hào thành phố quê hương; động viên tinh thần cống hiến, hy sinh cho nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, hệ trẻ mai sau Trong trình nghiên cứu, biên soạn, Ban Biên soạn có nhiều cố gắng việc sưu tầm, tham khảo nguồn tư liệu khác như: Các Văn kiện Đại hội, nghị quyết, thị Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XI đến XXI, văn kiện Đại hội Ban Chấp hành Đảng huyện Hòa Vang; báo cáo hàng quý, năm; đặc biệt tranh thủ ý kiến đóng góp, trao đổi đồng chí nguyên lãnh đạo, Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, Thành ủy Đà Nẵng qua thời kỳ; tổ chức tọa đàm, hội thảo để xin ý kiến đóng góp, sửa chữa, bổ sung nội dung khiếm khuyết thảo Tuy nhiên, trình độ Ban Biên soạn cịn hạn chế, nguồn tư liệu cịn khơng đầy đủ, nên cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận góp ý, bổ sung cung cấp thêm thông tin, tư liệu từ đồng chí bạn đọc xa gần Ban Thường vụ Thành ủy xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, Thành ủy Đà Nẵng qua thời kỳ; ban, ngành, đoàn thể, nhà khoa học, chuyên gia Trung ương địa phương; Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu, biên soạn xuất tập sách Nhập dịp Kỷ niệm 20 năm Ngày thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương (01/01/1997 - 01/01/2017), Ban Thường vụ Thành ủy trân trọng giới thiệu tập sách: “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1975-2015)” đến với đồng chí, đồng bào bạn đọc xa gần BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY ĐÀ NẴNG DẪN NHẬP SỰ THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (1975 - 2015) T hành phố Đà Nẵng trung tâm trị, kinh tế, văn hố - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên, nơi diễn kiện lịch sử trọng đại suốt trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta nói chung xứ Quảng nói riêng Những thay đổi địa giới hành thành phố Đà Nẵng qua thời kỳ lịch sử, kể từ năm 1975 trước, trình bày đầy đủ cơng trình lịch sử xuất trước như: Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930-1975), Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1925-1954), tập Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (1954-1975), tập 2… Để bạn đọc tiện theo dõi tập sách này, trình tách, nhập Đà Nẵng 40 năm qua, xin lược thuật đôi nét yếu thay đổi địa giới hành thành phố Đà Nẵng từ năm 1975 đến năm 2015 Từ tháng 11 năm 1967, Khu ủy V định hợp tỉnh Quảng Đà thành phố Đà Nẵng thành Đặc khu Quảng Đà Đà Nẵng phân thành quận Quận I, Quận II Quận III; huyện Hòa Vang tách thành khu Khu I, Khu II Khu III(1) Lúc này, Quận I, Quận II Quận III trực thuộc Đặc khu Quảng Đà, đơn vị hành thành phố Đà Nẵng khơng tồn Huyện Hoà Vang chia thành khu trực thuộc Đặc khu Quảng Đà: Khu I gồm xã thuộc vùng Tây - Tây Bắc Hòa Vang; Khu II gồm xã thuộc vùng Trung Hòa Vang Khu III thuộc xã vùng Đơng Hồ Vang (1) BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sau giải phóng, chấp hành Nghị số 245-NQ/TW, ngày 20 tháng năm 1975 Bộ Chính trị việc bỏ khu, hợp tỉnh; ngày tháng 10 năm 1975, Ủy ban nhân dân Cách mạng Lâm thời khu Trung Trung Quyết định số 119/QĐ việc hợp tỉnh Quảng Nam Đặc khu Quảng Đà thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Lúc này, Quận I, Quận II Quận III trở thành đơn vị hành thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau đó, theo chủ trương Trung ương Đảng, ngày 30 tháng năm 1977, Chính phủ Nghị số 228/TTg, việc sáp nhập Quận I, Quận II Quận III thành lập thành phố Đà Nẵng trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Ngày 10 tháng 02 năm 1978, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng định sáp nhập Quận I, II, III thành thành phố Đà Nẵng, với 28 phường trực thuộc Đối với quần đảo Hoàng Sa (tức huyện Hoàng Sa trực thuộc thành phố Đà Nẵng nay), trước năm 1975, vào ngày 13 tháng năm 1961, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 174/NV, ấn định quần đảo Hồng Sa đơn vị hành cấp xã, lấy danh hiệu xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Ngày 21 tháng 10 năm 1969, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định số 709-BNV/ HCĐP/26, việc sáp nhập xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long quận Ngày 19 tháng 01 năm 1974, quân đội Trung Quốc dùng vũ lực công quân đồn trú Việt Nam Cộng hòa quần đảo Hoàng Sa chiếm toàn quần đảo Ngày 20 tháng 01 năm 1974, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam) Bản Tuyên bố phản đối hành động Trung Quốc Ngày 29 tháng năm 1975, quân dân ta tiến công giải phóng Đà Nẵng, quần đảo Hồng Sa - phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ Ngày 09 tháng 12 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định, LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (1975 – 2015) việc tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa, thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Năm 1997, thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương, quần đảo Hoàng Sa huyện thuộc thành phố Đà Nẵng ngày Đối với Hoà Vang, sau hợp tỉnh năm 1975, Ủy ban nhân dân Cách mạng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng ban hành Quyết định số 120/QĐ-UB, việc hợp khu (Khu I, Khu II Khu III) thành huyện Hoà Vang điều chỉnh, đổi tên số xã(1) Ngày 29 tháng năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 79/QĐ, việc tách số thơn xã Hịa Sơn để thành lập xã Hịa Ninh, tách số thơn xã Hòa Liên để thành lập xã Hòa Bắc Ngày 11 tháng 01 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng tiếp tục ban hành Quyết định số 05/ QĐ/HĐBT, chia xã Hòa Phong thành hai xã là: Hòa Phú Hòa Phong Ngày 07 tháng 10 năm 1996, Bộ Chính trị có Thơng báo số 06/ TB-TW, việc trí chia tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thành hai đơn vị hành là: Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương tỉnh Quảng Nam Ngày 12 tháng 10 năm 1996, Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tiến hành họp (bất thường) để thảo luận biểu phương án chia tách Hội nghị thống chọn phương án Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương hình thành từ đơn vị hành Theo đó, 16 xã thuộc huyện Hòa Vang hợp sau: Xã Hòa An (hợp xã Hòa Hải Hòa Long trước kia), Hòa Trung (hợp xã Hịa Châu với thơn Tây An - xã Hịa Thái), Hịa Tiến (hợp xã Hịa Thái thơn Dương Sơn xã Hòa Châu), Hòa Khương (hợp xã Hòa Lương thơn Hương Lam - Hịa Khương, thơn Phước Nhơn, Phước Vinh xã Hịa Bình), Hịa Phong (hợp xã Hòa Hưng Hòa Thượng), Hòa Nhơn (hợp xã Hòa Thịnh Hòa Phú), Hòa Sơn (hợp xã Hòa Thanh, Hòa Lộc Hòa Ninh), Hòa Liên (hợp xã Hòa Vinh Hòa Lạc), Hòa Quý (hợp xã Hòa Phụng Hòa Lân), Hòa Xuân (tức xã Hòa Đa cũ), Hòa Nam (tức xã Hòa Phước cũ), Hòa Bắc (tức xã Hòa Thọ cũ), Hòa Thắng (tức xã Hòa Hiệp cũ), Hòa Thành (tức xã Hòa Khánh cũ), Hòa Ngọc (tức xã Hòa Minh cũ) xã Hòa Tân (tức xã Hòa Phát cũ) (1) BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG cấp huyện tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng gồm: thành phố Đà Nẵng (cũ), huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa Ngày 06 tháng 11 năm 1996, Quốc hội ban hành Nghị “Việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh”, có định thành lập thành phố Đà Nẵng, trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 Thực Nghị Quốc hội, ngày 23 tháng 01 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 7/1997/NĐ-CP, “Về việc thành lập đơn vị hành trực thuộc thành phố Đà Nẵng” Theo đó, thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương gồm có đơn vị hành chính: Các quận Hải Châu, Liên Chiểu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn; huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa; với 47 phường, xã Sau gần 10 năm xây dựng phát triển, với vị đơn vị hành trực thuộc Trung ương, để tạo điều kiện cho Đà Nẵng phát triển lên, ngày 02 tháng năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2005/NĐ-CP, “về việc thành lập phường thuộc quận Hải Châu, Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn thuộc thành phố Đà Nẵng” Theo đó, chia phường Hoà Cường thuộc quận Hải Châu thành phường Hoà Cường Nam Hoà Cường Bắc; chia phường Hoà Thuận thuộc quận Hải Châu thành phường Hồ Thuận Đơng Hoà Thuận Tây; chia phường Hoà Hiệp thuộc quận Liên Chiểu thành phường Hoà Hiệp Nam Hoà Hiệp Bắc; chia phường Hoà Khánh thuộc quận Liên Chiểu thành phường Hoà Khánh Nam Hoà Khánh Bắc; chia phường Bắc Mỹ An thuộc quận Ngũ Hành Sơn thành phường Mỹ An phường Khuê Mỹ Tiếp đó, ngày  05 tháng 8  năm  2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2005/NĐ-CP, “về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc quận Thanh Khê huyện Hoà Vang; thành lập quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” Theo đó, thành lập phường Hồ Khê thuộc quận Thanh Khê sở tách phần phường An Khê; chia phường Thanh Lộc 10 ... trực Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, Thành ủy Đà Nẵng biên soạn xuất hai cơng trình: “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (19 25 -19 54) - tập 1? ?? “Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng (19 54 -19 75) - tập 2”; Huyện... khóm có 311 52 liên gia Các đảng phái phản động: 1. 713 , cấp tỉnh có 1, quận - huyện có 11 , xã - phường có 51 1.630 đảng viên Cảnh sát: 17 6 (12 cảnh 21 BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG sát... thay đổi địa giới hành thành phố Đà Nẵng từ năm 19 75 đến năm 2 015 Từ tháng 11 năm 19 67, Khu ủy V định hợp tỉnh Quảng Đà thành phố Đà Nẵng thành Đặc khu Quảng Đà Đà Nẵng phân thành quận Quận I, Quận

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w