HĐ3: XÁC ĐỊNH VÀ BIỂU DIỄN CHIỀU DÒNG ĐIỆN QUY ƯỚC. Gv hd Hs thảo luận câu trả lời. Gv chốt lại. Hs cả lớp nx, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. Gv chốt lại... II. Chiều dòng điện.[r]
(1)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 01 Tuần :……
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Bằng TN, HS nhận thấy: muốn biết as as phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy vật có as từ vật truyền vào mắt ta
- Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu VD nguồn sáng vật sáng
2/ Kỹ năng:
- Làm TN quan sát TN để rút điều kiện nhận biết as vật sáng 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ hộp kín bên có bóng đèn pin; Cho lớp:
+ đèn pin
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGI– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5’)
1 Giới thiệu mục tiêu chươngI - Yc HS đọc MT chương I trang SGK
- GV chốt lại MT chương I Tổ chức tình học tập: - Yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở - Gv: ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS đọc mục tiêu chương I trang SGK
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (12’) I/ Nhận biết ánh sáng
* Quan sát TN
- Gv yc HS trả lời TH mắt ta nhận biết ánh sáng?
- Gv yc HS ng/c TH để trả lời câu hỏi C1
- Gv chốt lại C1.Yc HS hoàn thành KL1
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: ánh sáng
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
I/ Nhận biết ánh sáng
- Cá nhân HS đọc TH nêu SGK trả lời
- Cá nhân HS trả lời C1
- Hs tham gia hoàn thành KL1 ghi vào
* Kết luận: ánh sáng - 1, HS nhắc lại KL
HĐ3: NGHIÊN CỨU TRONG ĐK NÀO TA NHÌN THẤY MỘT VẬT (12’) II/ Nhìn thấy vật
1.Thí nghiệm:
(2)- Gv nêu mục đích làm TN
- Yc HS đọc mục SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN
- Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Yc nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự yc SGK trả lời C2 - Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm trả lời C2 sau làm xong TN
- Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời C2 Gv chốt lại yc HS tự ghi
- Gv NX, đánh giá kq làm việc nhóm
2 Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL2
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: ás từ vật
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- HS nghiên cứu mục SGK
- Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C2
- Các nhóm cử đại diện trả lời C2
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
2 Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL2 ghi vào
* Kết luận: ánh sáng từ vật - 1, HS nhắc lại KL
HĐ4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.(8’) III/ Nguồn sáng vật sáng
- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời C3 - Gv yc đại diện nhóm trả lời C3 - Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời C2 Gv chốt lại yc HS tự ghi
- Gv thơng báo: Vậy dây tóc bóng đèn mảnh giấy màu trắng phát as gọi vật sáng
- Gv yc HS hoàn thành KL3
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + Phát
+ Hắt lại
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
III/ Nguồn sáng vật sáng - Hs hoạt động nhóm trả lời C3 - Các nhóm cử đại diện trả lời C3 - Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Hs tham gia hoàn thành KL3 ghi vào
* Kết luận: Phát Hắt lại - 1, HS nhắc lại KL
HĐ5: VẬN DỤNG (5’) IV/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C4, C5 (CN)
- Gv gọi Hs trả lời C4 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv gọi Hs trả lời C5 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C4, C5 - Hs trả lời C4 Hs khác tham gia nx, bổ sung
(3)- Gv HD HS trả lời C5 HS gặp khó khăn: + Mắt ta nhìn thấy khói nào?
+ Tại lại nhìn thấy vệt sáng? IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C5 SGK
- Làm tập SBT - Đọc trước SGK
(4)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 02 Tuần :……
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết làm TN để xđ đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng as vào xác định đường thẳng thực tế
- Nhận biết đặc điểm loại chùm as 2/ Kỹ năng:
- Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng as thực nghiệm - Biết dùng TN để kiểm chứng lại tượng as
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực - Biết vận dụng kiến thức vào sống
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ ống trụ nhựa cong,1 ống trụ nhựa thẳng đường kính 3mm, dài 200mm + đèn pin
+ chắn có đục lỗ
+ đinh ghim mạ mũ nhựa to + miếng xốp + bình nước có mặt bên phẳng
+ miếng nhựa hay thuỷ tinh suốt dày khoảng cm thả ngập bình nước
2 Cho lớp:
+ nguồn sáng dùng pin
+ Các chắn sáng có khe chắn sáng có lỗ trịn + chắn phẳng, trắng, có đế
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) Kiểm tra cũ
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Khi ta nhận biết as? + Khi ta nhìn thấy vật?
- GV yc HS khác nx GV chốt lại, đánh giá ghi điểm
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV
- HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15’)
(5)- Yc HS nêu dự đoán: Ás từ đèn phát theo đường đến mắt ta?
- Gv ghi lại vài dự đốn lên bảng 1.Thí nghiệm kiểm tra:
- Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục I.TN SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN
- Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN cách TH TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C1 Từ đối chiếu với dự đốn rút nx
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm trả lời C1 sau làm xong TN
- Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời C1 Gv chốt lại yc HS tự ghi
- Gv? Khi k0 dùng ống thẳng as có truyền đi theo đường thẳng không?
- Gv yc HS nhóm làm TN kiểm tra H.2.2 SGK
- Yc Hs đọc mục I C2 SGK tìm hiệu dcụ cách bố trí
- Gv giới thiệu dcụ TN cách bố trí TN cách TH TN
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm bố trí TN H.2.2 SGK, đặc biệt lưu ý cách kiểm tra ba lỗ A, B, C bóng đèn có nằm đường thẳng không? - Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo bước sau:
+ Đặt mắt cho nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng qua lỗ A, B, C
+ Để lệch ba bìa, quan sát dây tóc bóng đèn rút nhận xét
Từ cho biết as truyền theo đường nào? - Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kết trả lời C2
- Gv hướng dẫn lớp thảo luận chung kq nhóm câu trả lời C2 Gv chốt lại yc HS tự ghi
- Gv yc HS hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vào vở:
- Cá nhân HS tham gia nêu dự đốn
1 Thí nghiệm kiểm tra:
- HS nghiên cứu mục SGK
- Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C1 Từ đối chiếu với dự đốn rút nhận xét
- Các nhóm cử đại diện trả lời C2 - Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs làm việc theo nhóm
- Hs ý lắng nghe quan sát - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ bố trí TN
- Hs kiểm tra ba lỗ A, B, C bóng đèn có thẳng hàng khơng?
- Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn Gv rút nhận xét Trả lời C2
- Đại diện nhóm báo cáo kết trả lời C2
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
(6)* Kết luận: thẳng
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL * Định luật truyền thẳng as
- Gv thông báo: Môi trường k0 khí, nước, tấm kính, thuỷ tinh gọi mt suốt Mọi vị trí mt có t/chất gọi đồng tính Các nhà bác học thực TN nhận thấy KL cho mt suốt đồng tính khác Bởi KL phát biểu thành ĐL vật lí, gọi ĐL truyền thẳng as
- Yc HS đọc thông báo SGK phát biểu định luật truyền thẳng as
- Gv chốt lại Yc HS ghi
KL ghi KL vào * Kết luận: thẳng
- 1, HS nhắc lại KL
* Định luật truyền thẳng as - Hs lắng nghe
- HS đọc thông báo SGK, phát biểu định luật truyền thẳng as - Hs ghi định luật vào
HĐ3: NGHIÊN CỨU THẾ NÀO LÀ TIA SÁNG, CHÙM SÁNG (10’) II/ Tia sáng chùm sáng
1 Biểu diễn đường truyền as
- Gv yc HS trả lời: Người ta quy ước tia sáng ntn?
- Gv yc HS vẽ đường truyền as từ điểm sáng S đến điểm M
- Gv làm TN H.2.4 SGK, yc HS quan sát Ba loại chùm sáng
- Gv làm TN H.2.5 SGK, yc HS quan sát trả lời C3
- Gv gọi1 HS trả lời C3.Yc HS khác nhận xét Gv chốt lại Yc HS hoàn thành vào
- Gv yc HS cho biết quy ước vẽ chùm sáng ntn? - Gv gọi HS lên bảng vẽ Gv chốt lại
II/ Tia sáng chùm sáng
1.Biểu diễn đường truyền as. - Hs ng/c SGK trả lời câu hỏi Gv
- HS vẽ đường truyền as từ điểm sáng S đến điểm M
- Hs quan sát Gv làm TN hình ảnh đường truyền as
2 Ba loại chùm sáng
- Hs quan sát Gv làm TN trả lời C3
-1 HS trả lời C3.Yc HS khác nhận xét
HS tự hoàn thành vào - HS trả lời câu hỏi Gv - HS lên bảng vẽ
HĐ5: VẬN DỤNG (6’) IV/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C4, C5 (CN)
- Gọi Hs trả lời C4 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv phát dụng cụ cho nhóm
- Gv yc nhóm làm TN trả lời C - Gv yc đại diện nhóm trả lời C5
- Gv hướng dẫn lớp thảo luận câu trả lời C5 Gv chốt lại yc HS tự ghi
IV/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C4, C5
- Hs trả lời C4 Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs hoạt động nhóm trả lời C5 - Đại diện nhóm báo cáo kết trả lời C2
- Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- HS tự hoàn thành vào IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ
(7)học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C5 SGK
- Làm tập SBT - Đọc trước SGK
(8)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 03 Tuần :……
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
- Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích
- Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 2/ Kỹ năng:
- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng as
- Làm TN rút nhận xét 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực - Biết vận dụng kiến thức vào sống
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng (nguồn ảnh nguồn) + nguồn pin (4 pin)
+ bìa nhỏ chắn sáng có đế bi thép có dây treo + đoạn dây dẫn
+ hứng ảnh có đế Cho lớp:
+ H.3.3 H.3.4 phóng to
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (8’) Kiểm tra cũ
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Phát biểu định luật truyền thẳng as Đường truyền tia sáng biểu diễn ntn? Chữa tập
- Yc HS khác nx GV chốt lại, đánh giá ghi điểm
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV
- HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: QUAN SÁT, HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI (15’)
I/ Bóng tối – Bóng nửa tối 1 Thí nghiệm1
- Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục I.TN1 SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN1
I/ Bóng tối – Bóng nửa tối 1 Thí nghiệm1
(9)- Gv giới thiệu dụng cụ TN1 cách bố trí TN1 cách tiến hành TN1
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C1 Từ rút nhận xét
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm trả lời C1 sau làm xong TN
- Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời C1 Gv chốt lại C1
- Gv yc HS hoàn thành nhận xét Gv chốt lại nhận xét Yc HS ghi vào vở: nguồn sáng Thí nghiệm2
- Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN2 cách tiến hành TN2
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm tiến hành TN H.3.2 theo yc SGK trả lời C1 Từ rút nhận xét - Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm trả lời C2 sau làm xong tn
- Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời C2 Gv chốt lại C2
- Yc HS hoàn thành nx Gv chốt lại nx Yc HS ghi vào vở: từ phần nguồn sáng
- Gv yc 1, HS nhắc lại nhận xét
- Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C1 Từ rút nhận xét
- Các nhóm cử đại diện trả lời C1 - Hs lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời C1
- HS tham gia hoàn thành nhận xét SGK tự hoàn thành vào Thí nghiệm2
- Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ bố trí TN
- Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C1 Từ rút nhận xét
- Các nhóm cử đại diện trả lời C2
- Hs lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời C2
- HS tham gia hoàn thành nhận xét SGK tự hoàn thành vào vở: từ phần nguồn sáng
- 1, HS nhắc lại nhận xét HĐ3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC (12’) II/ Nhật thực – Nguyệt thực
- Gv yc HS trình bày quỹ đạo c/đ Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất?
1.Nhật thực
- Gv thông báo SGK
- Gv treo H.3.3 phóng to lên bảng
- Gv yc HS trả lời câu hỏi sau: + Cho biết đứng vị trí thấy nhật thực?
+ Vị trí Trái Đất nằm vùng bóng mờ?
+ Cho biết nguồn sáng, vật cản, chắn
II/ Nhật thực – Nguyệt thực
- Hs ng/c SGK trả lời câu hỏi Gv
1.Nhật thực
(10)- Gv yc HS trả lời C3
- Gv gọi1 HS trả lời C3.Gv hướng dẫn HS lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại Yc HS hoàn thành vào
2 Nguyệt thực
- Gv thông báo SGK
- Gv treo H.3.4 phóng to lên bảng - Gv yc HS:
+ Hãy H.3.4 chỗ Trái Đất ban đêm?
+ Hãy H.3.4 bóng tối Trái Đất - Gv yc HS trả lời C4
- Gv gọi1 HS trả lời C4.Gv hướng dẫn HS lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại Yc HS hoàn thành vào
- Cá nhân HS trả lời C3
-1 HS trả lời C3.Yc HS lớp nhận xét, bổ sung
HS tự hoàn thành vào Nguyệt thực
- Hs đọc SGK vàlắng nghe
- Cá nhân HS trả lời theo yc Gv - Cá nhân HS trả lời C4
-1 HS trả lời C4.Yc HS lớp nhận xét, bổ sung
HS tự hoàn thành vào HĐ5: VẬN DỤNG (7’)
IV/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C5, C6 (CN)
- Gv yc nhóm làm TN C5 trả lời C - Gv yc đại diện nhóm trả lời C5
- Gv hd lớp thảo luận câu trả lời C5 Gv chốt lại yc HS tự ghi
- Gv gọi Hs trả lời C5 Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại
- Yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C5, C6 - Hs nhóm làm TN C5 trả lời C
- Đại diện nhóm báo cáo kết trả lời C5
- Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- HS tự hoàn thành vào
- Hs trả lời C5 Hs khác tham gia nx, bổ sung
- HS tham gia trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C6 SGK
- Làm tập SBT - Đọc trước SGK
(11)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 04 Tuần :……
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Tiến hành TN để nghiên cứu đương tia sáng phản xạ gương phẳng
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xà ánh sáng
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn
2/ Kỹ năng:
- Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng rút quy luật phản xạ ánh sáng
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ gương phẳng có giá đỡ;
+ đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng + tờ giấy trắng
+ thước đo góc;
+ có in sẵn bảng chia độ Cho lớp:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) Kiểm tra cũ:
- GV yc HS1 lên bảng:
+ Trọng lực gì? Trọng lực có phương chiều ntn?
- GV yc HS khác nhận xét GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv Yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở - GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: NHẬN BIẾT GƯƠNG PHẲNG VÀ ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. (20’)
I/ Gương phẳng Quan sát
- Gv cho HS cầm gương soi trả lời câu hỏi sau:
I/ Gương phẳng Quan sát
(12)+ Thấy tượng gì?
+ Hình vật quan sát gương gọi gì?
+ Nhận xét mặt gương có đặc điểm gì? - Gv hướng dẫn lớp thảo luận chung để đến KL: Gương soi có mặt gương mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi gương phẳng
- Gv yc HS (CN) trả lời C1 Gv chốt lại VD
- Hs lớp tham gia thảo luận chung cho câu trả lời
- Cá nhân HS trả lời C1 Cả lớp tham gia bổ sung
HĐ3: NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TÌM HIỂU QUY LUẬT VỀ SỰ ĐỔI HƯỚNG CỦA TIA SÁNG KHI GẶP GƯƠNG PHẲNG (5’)
II/ Định luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiệm
- Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục II TN SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN - Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK, quan sát cho biết: + Khi chiếu tia sáng lên gương phẳng sau gặp gương, tia sáng bị hắt lại theo nhiều hướng hay theo hướng xác định?
- Gv theo dõi giúp đỡ tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn) - Yc đại diện nhóm báo cáo kq sau làm xong TN
- Gv hd lớp thảo luận chung nx Gv chốt lại nx, đánh giá chung kq làm việc nhóm
- Gv thơng báo thuật ngữ mới: tia tới, tia phản xạ, tượng phản xạ ánh sáng
1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
- Gv yc HS làm TN H.4.2 SGK, quan sát tia tới SI tia phản xạ IR, cho biết tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
- Tia IR có nằm mặt phẳng với tia tới SI khơng? Đó mp nào? Mặt phẳng liên hệ với mặt
II/ Định luật phản xạ ánh sáng * Thí nghiệm
- HS nghiên cứu mục II TN SGK
- Gv: Anh sáng đến gương tiếp tục ntn?
- Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK, quan sát tượng xảy tia sáng gặp gương
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?
- Các nhóm tiến hành làm TN H.4.2 SGK, quan sát tia tới SI tia phản xạ IR trả lởi C2
(13)gương nào?
- Gv yc đại diện nhóm trả lời C2 - Gv hướng dẫn lớp thảo luận chung câu trả lời C2 Gv chốt lại
- Gv thông báo: Đường pháp tuyến IN mặt gương điểm tới I
- Gv yc HS rút KL C2
- Gv gọi HS trả lời C2 Yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại, yc Hs ghi vào vở: (1) tia tới; (2) pháp tuyến gương điểm tới
2 Tìm hiểu mph phương tia phản xạ phương tia tới
- Gv thông báo phương tia phản xạ phương tia tới SGK
- Gv yc HS nêu dự đoán độ lớn góc i i’
- Yc nhóm TH làm TN, ghi kq vào bảng bên
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến trình làm TN (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kết
- Gv hướng dẫn lớp thảo luận chung kết nhóm Gv chốt lại nhận xét, đánh giá chung kết qủa làm việc nhóm
- Gv yc HS rút KL
- Gv gọi HS đọc KL Yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại, yc Hs ghi vào vở:
3 Định luật phản xạ ánh sáng
- Gv thông báo mục SGK yc HS phát biểu định luật ghi vào Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ
- Gv hướng dẫn HS cách vẽ gương tia sáng giấy
- Gv gọi HS lên bảng hoàn thành C3 - Gv theo dõi hướng dẫn HS lớp làm
- Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại
- Hs lớp tham gia thảo luận chung câu trả lời C2
* Kết luận:
- Cá nhân HS rút KL C2
- Hs trả lời C2 Cả lớp bổ sung Hs ghi KL
2 Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới?
- Hs lắng nghe
a) Dự đốn mqh góc tới góc phản xạ
- HS nêu dự đoán độ lớn góc i i’
b) Thí nghiệm kiểm tra
- Các nhóm tiến hành làm TN, ghi kết vào bảng bên
- Đại diện nhóm báo cáo kết - Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
* Kết luận:
- Cá nhân HS rút KL
- Hs đọc KL Cả lớp bổ sung Hs ghi KL
3 Định luật phản xạ ánh sáng
- Cá nhân HS phát biểu định luật ghi vào
4 Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ
- Hs theo dõi hoàn thành C3
- Hs lên bảng hoàn thành C3 Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung
HĐ4: VẬN DỤNG (9’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C4 (CN)
III/ Vận dụng
(14)- Gv gọi HS lên bảng hoàn thành C4 - Gv theo dõi hướng dẫn HS lớp làm
- Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
- Hs trả lời C4 Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - Gv chốt lại.Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C4 SGK
- Làm tập SBT - Đọc trước SGK
(15)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 05 Tuần :……
BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng + Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng 2/ Kỹ năng:
+ Làm TN: Tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để ng/c tíh chất ảnh gương phẳng
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ gương phẳng có giá đỡ; + viên phấn
+ tờ giấy trắng
+ kính có giá đỡ; + viên pin
+ miếng bìa hình tam giác Cho lớp:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (6’) Kiểm tra cũ:
- GV yc HS1 lên bảng:
+ Phát biểu định luật px as Làm 4.1 SBT - GV yc HS khác nhận xét GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv Yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào HĐ2: NG/C TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (20’) I/ Tính chất ảnh tạo gương phẳng
* Thí nghiệm:
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm bố trí TN H.5.2 SGK, quan sát gương nêu dự đốn:
+ Anh có hứng không?
+ Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?
+ So sánh k/c từ vật đến gương k/c từ vật đến gương? Gv ghi lại dự đốn lên bảng
I/ Tính chất ảnh tạo gương phẳng
1 Anh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng?
* Thí nghiệm:
- Hs làm việc theo nhóm
(16)1 Anh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng?
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo yc C1 đối chiếu với dự đoán
- Gv theo dõi giúp đỡ tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kết TN
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: không Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?
- Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Gv yc nhóm bố trí TN H.5.3 SGK tiến hành làm TN theo yc C2 đối chiếu với dự đoán
- Gv theo dõi giúp đỡ tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kết TN
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: Sánh k/c từ điểm vật đến gương k/c từ ảnh điểm đến gương
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo yc mục I.3 SGK hoàn thành C3
- Gv theo dõi giúp đỡ tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kết TN
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung cho C3 Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: - Gv? Vậy t/c ảnh tạo gương phẳng bao gồm t/c gì?
- Gv chốt lại nhận xét, đánh giá chung kết qủa làm việc nhóm
1 Anh vật tạo gương phẳng có hứng chắn khơng?
- Các nhóm tiến hành làm TN theo yc C1 đối chiếu với dự đoán
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: Khơng
2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật không?
- Hs ý lắng nghe quan sát - Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc C2 đối chiếu với dự đoán
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL:
3 Sánh k/c từ điểm vật đến gương k/c từ ảnh điểm đến gương
- Các nhóm tiến hành làm TN theo yc mục I.3 SGK hoàn thành C3
- Đại diện nhóm báo cáo kết TN
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL:
- Hs trả lời ghi nhớ HĐ3: GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI GƯƠNG PHẲNG (8’) II/ Định luật phản xạ ánh sáng
- Gv yc HS làm theo yc C4
(17)- Gv gọi HS lên bảng hoàn thành C4
- Gv theo dõi, hướng dẫn HS lớp làm gặp khó khăn
- Gv hướng dẫn HS lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn bảng Gv chốt lại
- Gv yc HS tham gia hoàn thành KL Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi KL: đường kéo dài
- Gv thông báo: ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật
- Cá nhân HS thực C4 - HS lên bảng hoàn thành C4
- Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung làm bảng
- Hs tự hoàn thành vào sai thiếu
- HS tham gia hoàn thành KL ghi KL
* Kết luận: đường kéo dài HĐ4: VẬN DỤNG (7’)
III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C5, C6 (CN)
- Gv gọi HS lên bảng hoàn thành C5 - Gv theo dõi hướng dẫn HS lớp làm - Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại - Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời C5, C6 - Hs lên bảng hoàn thành C5
- Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung làm bảng
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C6 SGK
- Làm tập SBT
- Đọc trước SGK chuẩn bị mẫu báo cáo TH mục III – SGK trang 19 tờ giấy đôi
(18)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 06 Tuần :……
BÀI 6: THỰC HÀNH :
VẼ VÀ QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
+ Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng + Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng
+ Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí 2/ Kỹ năng:
+ Biết ng/c tài liệu
+ Bố trí TN, quan sát TN để rút kết luận 3/ Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực II/ CHUẨN BỊ
Cho nhóm HS:
+ Gương phẳng có giá đỡ + thước đo độ
+ thước thẳng + bút chì Cho lớp:
+ H.3 - trang 19 SGK phóng to Cá nhân HS:
+ Chuẩn bị trước nhàmẫu báo cáo TH mục III giấy A4 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ1: KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ Ở NHÀ - TỔ CHỨC LỚP – NÊU NỘI CỦA BÀI TH (7’)
1 Kiểm tra việc chuẩn bị nhà
- Gv yc lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị báo cáo TH nhà thành viên lớp
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo số HS nhận xét chuẩn bị nhà HS Tổ chức lớp
- Gv chia nhóm, phân cơng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng
- Gv phát dụng cụ cho nhóm Nêu nội TH
- Gv yc Hs nêu nội dung TH Gv chốt lại ND
- Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị báo cáo TH nhà thành viên lớp
- Hs ngồi theo nhóm
- Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên: + Người nhận, người trả, bầu thư kí ghi kết - Hs nêu nội dung TH HĐ2: XÁC ĐỊNH ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (8’) Xác định ảnh vật tạo gương
phẳng
- Gv yc HS HĐ nhóm thực theo yc C1 SGK
- Gv theo dõi, hướng dẫn Hs gặp khó
1 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng
(19)khăn Gv nhắc nhở HS chưa tích cực - Gv yc HS nhóm phải thay làm
- Gv yc cá nhân HS tự hoàn thành C1 mẫu báo cáo
- Từng HS nhóm thay thực C1
- Từng HS tự hoàn thành C1 vào mẫu báo cáo sau thống nhóm
HĐ3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG (VÙNG QUAN SÁT) (26’)
2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Gv yc HS hoạt động nhóm bố trí TN H.6.2 SGK thực theo yc C2,C3 SGK - Gv hướng dẫn Hs thực C2:
+ Vị trí người nhồi vị trí gương cố định + Mắt nhìn sang bên phải, Hs khác đánh dấu
+ Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu - Gv hướng dẫn Hs thực C3:
+ Để gương xa
+ Đánh dấu vùng quan sát (như cách xđ trên) + So sánh với vùng quan sát
- Gv theo dõi, nhắc nhở HS chưa tích cực yc HS nhóm phải thay làm
- Gv yc cá nhân HS tự hoàn thành C2 mẫu báo cáo
- Gv hướng dẫn HS hoàn thành C4:
+ Xác định ảnh N M tính chất đối xứng
+ Tia phản xạ tới mắt nhìn thấy ảnh
2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng
- HS hoạt động nhóm trí TN H.6.2 SGK thực theo yc C2,C3 SGK
- HS làm TN sau Gv hướng dẫn
- Từng HS nhóm thay thực C2, C3
- Từng HS tự hoàn thành C2 mẫu báo cáo sau thống nhóm
- Cá nhân HS hoàn thành C4 theo hướng dẫn Gv
- Từng HS hoàn thành C4 mẫu báo cáo TH
IV/ TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HS (3’) - Gv thu báo cáo TH
- Gv nhận xét kết quả, tinh thần thái độ làm việc nhóm rút kinh nghiệm (thao tác, thái độ học tập, ý thức kỉ luật)
- Gv yc HS nhóm thu dọn dcụ TN bỏ vào hộp
- Hs nộp báo cáo TH
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS nhóm thu dọn dụng cụ TN bỏ vào hộp
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’) - Xem lại SGK
- Đọc trước SGK
(20)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 07 Tuần :……
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi
+ Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước
+ Giải thích ứng dụng gương cầu lồi 2/ Kỹ năng:
+ Làm TN vác định tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ gương cầu lồi có đế; + nến
+ gương phẳng có đế + bao diêm;
2 Cho lớp:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA 10 PHÚT – TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (2’) 1.Kiểm tra 10 phút: (đề cuối soạn)
- Gv phát đề, yc Hs làm - Gv thu
2 Tổ chức tình học tập: - Gv Yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- Hs làm kiểm tra 10 phút
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào HĐ2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI (14’)
I/ Anh vật tạo gương cầu lồi * Quan sát:
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv phát dụng cụ TN H.7.1 SGK cho nhóm
- Gv yc nhóm tiến hành TN H.7.1 SGK nêu dự đoán theo C1
- Gv ghi lại số dự đốn lên bảng * Thí nghiệm kiểm tra:
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận thêm dụng cụ
- Gv hướng dẫn nhóm bố trí TN tiến hành TN H.7.2 SGK theo yc SGK - Gv yc nhóm:
I/ Anh vật tạo gương cầu lồi
* Quan sát:
- Hs hoạt động nhóm tiến hành TN H.7.1 SGK nêu dự đoán theo C1 - Các nhóm cử đại diện nêu dự đốn
* Thí nghiệm kiểm tra: - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận thêm dụng cụ
(21)+ So sánh ảnh nến tạo gương + Anh có hứng khơng?
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kq vàđối chiếu với dự đoán C1
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung
- Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: ảo nhỏ - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kq đối chiếu với dự đoán C1
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: ảo nhỏ
- 1, HS nhắc lại KL HĐ3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI (8’) II/ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi
1 Thí nghiệm
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN H.7.3 theo yc SGK trả lời C2
- Gv theo dõi giúp đỡ tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kq, trả lời C2
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: rộng - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
II/ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi.
1 Thí nghiệm
- Các nhóm tiến hành làm TN H.7.3 theo yc SGK trả lời C2
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kq, trả lời C2
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: rộng
- 1, HS nhắc lại KL HĐ4: VẬN DỤNG (7’)
III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C3, C4 (CN) - Gv gọi HS trả lời C3
- Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại - Gv gọi HS trả lời C4
- Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại - Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời C3, C4
- Hs trả lời C3 Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời
- Hs trả lời C4 Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Trả lời lại C1 đến C4 SGK + Làm tập SBT + Đọc trước SGK
(22)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 08 Tuần :……
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm
+ Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm
+ Nêu t/d gương cầu lõm sống kĩ thuật 2/ Kỹ năng:
+ Bố trí TN để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm + Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS: + gương cầu lõm có đế;
+ nến, viên pin + đèn pin + gương phẳng có đế
+ chắn + nguồn điện
+ nguồn sáng có chắn sáng tạo tia Cho lớp:
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5’) Kiểm tra cũ:
- GV yc HS1 lên bảng:
+ Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi Làm tập 7.1; 7.2 SBT
- GV yc HS khác nhận xét GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv Yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV
- HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào HĐ2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM (14’) I/ Anh vật tạo gương cầu lõm
- Gv giới thiệu gương cầu lõm * Thí nghiệm:
- Gv yc Hs đọc TN
- Gv phát dụng cụ TN cho nhóm
- Gv yc nhóm tiến hành TN H.8.1 SGK
I/ Anh vật tạo gương cầu lõm
* Thí nghiệm:
(23)theo yc SGK nêu dự đoán theo C1
- Gv ghi lại số dự đốn lên bảng * Thí nghiệm kiểm tra:
- Gv yc nhóm bố trí TN dẫn C2 để kiểm tra nhận xét
- Gv yc nhóm:
+ So sánh ảnh nến tạo gương + Anh có hứng không?
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kq sau đối chiếu với dự đoán C1
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung
- Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: ảo lớn - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
H.8.1 SGK theo yc SGK nêu dự đốn theo C1
- Các nhóm cử đại diện nêu dự đốn * Thí nghiệm kiểm tra:
- Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận thêm dụng cụ
- Các nhóm bố trí TN TH TN dẫn C2
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kq sau đối chiếu với dự đoán C1
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: ảo lớn
- 1, HS nhắc lại KL
HĐ3: NGHIÊN CỨU SỰ PHẢN XẠ CỦA ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM (16’)
II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm.
1 Đối với chùm tia tới song song. * Thí nghiệm
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN H.8.2 theo yc SGK trả lời C3
- Gv theo dõi hướng dẫn Hs điều chỉnh đèn chiếu để tạo chùm hai tia sáng //
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kq, trả lời C3
- Gv hd lớp nx, bổ sung Gv chốt lại yc hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: hội tụ - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Gv yc cá nhân Hs trả lời C4 Yc Hs khác nhận xét, bổ sung Gv chốt lại
2 Đối với chùm tia tới phân kì. * Thí nghiệm
- Yc nhóm tiến hành làm TN H.8.4 theo yc SGK trả lời C5
- Gv theo dõi hd Hs điều chỉnh đèn chiếu để tạo chùm sáng phân kì
- Gv yc đại diện nhóm báo cáo kq, trả lời C3
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1 Đối với chùm tia tới song song. * Thí nghiệm
- Các nhóm tiến hành làm TN H.8.2 theo yc SGK trả lời C3
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kq, trả lời C3
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: hội tụ
- 1, HS nhắc lại KL
- Hs trả lời C3 Hs khác tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời
2 Đối với chùm tia tới phân kì. * Thí nghiệm
(24)- Gv hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại yc hoàn thành KL - Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vở: song song
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kq, trả lời C5
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL Hs ghi KL
* KL: song song
- 1, HS nhắc lại KL HĐ4: VẬN DỤNG (7’)
III/ Vận dụng
- Gv yc Hs tìm hiểu đèn pin cho biết:
+ Gương phản xạ đèn pin có hình dạng tn?
+ Khi xoay pha đèn bóng đèn di chuyển tn?
- Gv yc Hs làm TN theo dẫn C6, C7 áp dụng t/c gương cầu vừa xét để giải thích
- Gv gọi HS trả lời C6 và1 HS trả lời C7
- Gv yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại - Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Hs tìm hiểu đèn pin trả lời câu hỏi theo Gv
- Hs làm TN theo dẫn C6, C7 giải thích
- Hs trả lời C6 Hs lớp nx, bổ sung câu trả lời
- Hs trả lời C7 Hs lớp nx, bổ sung câu trả lời
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Trả lời lại C1 đến C7 SGK + Làm tập SBT + Đọc trước SGK
(25)Ngày sọan :……/… /……… Ngày dạy :……/… /……… PPCT : 09 Tuần :……
BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC I.MỤC TIÊU:
Ôn lại kiến thức chương Luyện tập kĩ vẽ hình
II.CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị phần tự kiểm tra SGK trước nhà III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: kiểm diện (1 ph)
2.Kiểm tra cũ (5phút)
Hãy nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm GV nhận xét chấm điểm
3.Bài mới: “TỔNG KẾT CHƯƠNG I QUANG HỌC”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG Hoạt động 1: GV kiểm
tra phần tự kiểm tra của HS(10 phút).
Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi tự kiểm tra.Yêu cầu HS thảo luận câu trả lời sai
HS đọc trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
HS thảo luận câu trả lời sai
I.Tự kiểm tra:
1.C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
2.B Anh ảo vật cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương
3 Trong mơi trường (trong suốt) (đồng tính), ánh sáng truyền theo (đường thẳng)
4 a Tia phản xạ nằm mặt phẳng với (tia tới) đường (pháp tuyến )
b.Góc phản xa (góc tới) Anh ảo, có độ lớn vật, cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương
6 Giống :Anh ảo
Khác :Anh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh ảo tạo gương phẳng
7 Khi vật gần sát gương, ảnh lớn vật
8.-Anh ảo tạo gương cầu lõm không hứng chắn lớn vật
-Anh ảo tạo gương cầu lồi không hứng chắn va bé hơn vật
(26)9 Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước
Hoạt động Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ , vẽ ảnh vật tạo bởi gương phẳng(20phút):
Yêu cầu HS trả lời câu C1, gọi hs lên bảng vẽ hình
Yêu cầu hs tự trả lời C2, C3 thảo luận
HS lên bảng vẽ hình C1
HS trả lờ C2 HS trả lời C3
II.Vận dụng: C1:HS vẽ hình
C2:Anh quan sát gương ảnh ảo: ảnh nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ gương phẳng, ảnh gương phẳng lại nhỏ gương cầu lõm
C3:Những cặp nhìn thấy nhau: An - Thanh, An - Hải, Thanh - Hải, Hải - Hà
Hoạt động Tổ chức cho HS giải trị chơi chữ (8 phút):
Hai tiêu chí trò chơi:
a Trả lời đúng; b Trả lời nhanh
Yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết
Nhóm trả lời nhanh thắng
HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết
III.Trị chơi chữ:
1 V Ậ T S Á N G
2 N G U Ô N S A’ N G
3 A N H H A O
4 N G O I S A O
5 P H A P T U Y E N
6 B O N G Đ E N
7 G Ư Ơ N G P H Ă N G
Từ hàng dọc ÁNH SÁNG
4.Hướng dẫn nhà (1phút) : -Xem lại
(27)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
Mơn: Vật Lí Thời gian: 45 Phút ĐỀ1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
PHẦN A: (5đ’) Hãy chọn chữ trước ý mà em cho nhất (Ví dụ: Câu 1: A; …)
Câu 1: Khi mắt ta nhìn thấy vật?
A Ngọn nến cháy B Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
C Khi mắt ta phát tia sáng đến vật D Khi vật mắt khoảng tối
Câu 2: Vật sáng là:
A vật chiếu sáng B vật phát ánh sáng
C nguồn sáng vật hắt lại D vật mắt nhìn thấy
ánh sáng chiếu vào
Câu 3: Trong vật sau, vật nguồn sáng?
A Ngọn nến cháy B Con đom đóm
D Bếp lửa D Mặt trăng
Câu 4: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A Theo nhiều đường khác B Theo đường thẳng
C Theo đường gấp khúc D Theo đường cong Câu 5: Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nhật thực?
A Bam đêm Mặt Trời bị nửa Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến
nơi ta đứng
B Ban ngày Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt
đất nơi ta đứng
C Ban ngày Trái Đất che khuất Mặt trăng D Ban đêm Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 6: Theo định luật phản xạ ánh sáng góc tạo tia phản xạ pháp tuyến gương tai
điểm tới có đặc điểm:
A Bằng góc tới B Là góc vng
C Bằng góc tạo tia tới mặt gương D Bằng góc tạo tia phản xạ mặt gương
Câu 7: Anh vật tạo gương phẳng có tính chất sau:
A Là ảnh ảo bé vật B Là ảnh thật vật C Là ảnh ảo lớn vật D Là ảo lớn vật
(28)A Anh hứng màn, nhỏ vật B Anh không hứng màn, nhỏ vật
C Anh không hứng màn, lớn vật D Anh hứng màn, vật
Câu 9: Vì nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại chiếu ánh sáng xa? A Vì gương hắt ánh sáng trở lại B Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật xa
C Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song D Vì gương cho ảnh ảo rõ
Câu 10: Chiếu tia tới lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 400 Hãy tìm giá trị góc tạo tia tới đường pháp tuyến mặt gương?
A 800. B 600.
C 400. D 200.
PHẦN B: (1 điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu dưới đây:
1 Anh ảo tạo gương cầu lõm ……… ảnh ảo tạo gương phẳng và ……… ảnh ảo tạo gương cầu lồi có kích thước
2 Trong thuỷ tinh suốt ánh sáng truyền theo ………
3 Vùng nhìn thấy gương cầu lồi ……… vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước
II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) B
Câu 1: (2 điểm) Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng hình vẽ a) Hãy vẽ ảnh A’B’của vật AB tạo gương phẳng A
b) Vẽ tia tới AI gương tia phản xạ IR tương ứng
Câu 2: (1 điểm) Tại đêm tối người ta phải sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng?
Câu 3: (1 điểm) Khi xếp hàng, bạn lớp trưởng thường hô: “ Đằng trước thẳng”. Hãy nói xem bạn lớp trưởng làm để biết bạn đứng thẳng hay chưa? Giải thích lại làm thế?
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
PHẦN A: (5 điểm) Mỗi câu cho 0, điểm.
Câu 10
Đáp án B C D B B A C A C D
PHẦN B: (1 điểm) Mỗi ý điền cho 0, 25 điểm. lớn hơn; lớn
2 đường thẳng lớn
II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (2 điểm).
(29)b) Vẽ điểm Câu 2: (1 điểm).
Bạn lớp trưởng thường bước đến trước bạn đứng đầu hàng để ngắm: Nếu bạn đứng đầu hàng che khuất ban đứng phía sau coi bạn đứng thẳng hàng Nếu có bạn chưa đứng thẳng hàng (lệch phía ngồi) bạn lớp trưởng nhìn thấy
Câu 3: (1 điểm) Sử dụng đèn pin đuốc sáng có tác dụng chiếu sáng vật xung quanh vật hắt ánh sáng vào mắt ta nên ta phân biết lối dễ dàng
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
……… ……… ……… ……… ………
CHƯƠNG II: ÂM HỌC BÀI 10: NGUỒN ÂM I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nêu đặc điểm nguồn âm
+ Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống 2/ Kỹ năng:
- Làm TN quan sát TN kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ sợi dây cao su mảnh.+ tờ giấy
+ trống, dùi trống.+ mẩu chuối + âm thoa búa cao su
+ ống nghiệm (6 ống nghiệm đổ nước đến mực khác nhau) Cho lớp:
+ đàn ống nghiệm.+ cốc thuỷ tinh.+ cầu bấc + trống + kèn chuối.+ tờ giấy
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5’)
1 Giới thiệu mục tiêu chươngI - Yc HS đọc nêu MT chương II trang 27 SGK GV chốt lại
2 Tổ chức tình học tập:
(30)- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở - GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (10’) I/ Nhận biết nguồn âm
- Gv làm TN: Gõ dùi vào mặt trống Yc Hs lắng tai nghe trả lời C1
- Gv? Vật phát âm gọi gì? Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời C2: Lấy VD số nguồn âm thường nghe cho biết âm phát từ đâu?
I/ Nhận biết nguồn âm.
- Hs lắng tai nghe trả lời C1 - Hs trả lời ghi
- Cá nhân HS trả lời C2 Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
HĐ3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGUỒN ÂM (20’) II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm
gì?
1.Thí nghiệm: (H.10.1) - Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Gv yc nhóm TH làm TN theo yc SGK trả lời C3
- Gv yc đại diện nhóm trả lời C3 Yc lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời C3
- Gv? Dây cao su phát âm nào? Gv chốt lại
- Gv thông báo: Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân gọi dao động
2 Thí nghiệm: (H.10.2) - Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục SGK tìm hiệu dcụ cách tiến hành TN
- Gv phát dụng cụ cho nhóm yc nhóm TH làm TN theo yc SGK trả lời C4
- Gv yc đại diện nhóm trả lời C4 Yc lớp thảo luận phương án làm TN kiểm tra
- Gv gơi ý phương án TN Hs k0 nêu
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1 Thí nghiệm: (H.10.1) - Hs ý lắng nghe
- HS nghiên cứu mục SGK - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C3
- Các nhóm cử đại diện trả lời C3 Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Hs lớp tham gia trả lời Thí nghiệm: (H.10.2)
- HS nghiên cứu mục SGK - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận dcụ TH làm TN theo yc SGK trả lời C4
- Đại diện nhóm trả lời C4 Hs lớp thảo luận phương án làm TN kiểm tra
- Các nhóm tiến hành làm TN kiểm tra - Hs lớp tham gia trả lời câu hỏi Gv
3.Thí nghiệm: (H.10.3)
(31)- Gv yc Hs tiến hành làm TN kiểm tra - Gv? Khi phát âm thành cốc có dao động khơng? Gv chốt lại
3.Thí nghiệm: (H.10.3) - Gv nêu mục đích làm TN
- Gv yc HS đọc mục SGK tìm hiểu dcụ cách tiến hành TN
- Gv phát dcụ cho nhóm yc nhóm TH làm TN theo yc SGK trả lời C5
- Gv yc đại diện nhóm trả lời C5 Yc lớp thảo luận phương án làm TN kiểm tra
- Gv yc Hs tiến hành làm TN kiểm tra - Gv? Khi phát âm âm thoa có dđộng khơng? Gv chốt lại
- Gv nhận xét, đánh giá kq làm việc nhóm
* Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: Dao động
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận dcụ TH làm TN theo yc SGK trả lời C5
- Đại diện nhóm trả lời C5 Hs lớp thảo luận phương án làm TN kiểm tra
- Các nhóm tiến hành làm TN kiểm tra - Hs lớp tham gia trả lời câu hỏi Gv
* Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở:
Dao động
- 1, HS nhắc lại KL
HĐ5: VẬN DỤNG (7’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C6, C7, C8 (CN) - Gv gọi Hs trả lời C6: Nêu cách làm biểu diễn trước lớp Yc lớp NX, bổ sung Gv chốt lại
- Gv gọi Hs trả lời C7 Yc lớp nhận xét, bổ sung Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời C8: Yc vừa trả lời vừa trình bày cách kiểm tra khơng khí lọ dao động
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C6, C7, C8 - Hs trả lời C6 Hs khác tham gia NX, bổ sung
- Hs trả lời C7 Hs khác gia nhận xét, bổ sung
- Hs lên bảng trả lời C8 Hs lớp tham gia NX, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi nêu đầu IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
(32)- Gv hướng dẫn Hs nhà làm nhạc cụ cách lấy bát thực yc C9 trả lời
- Làm tập 10 SBT - Đọc trước 11 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ………
(33)BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm
+ Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm
2/ Kỹ năng:
+ Làm TN để hiểu tần số gì?
+ Làm TN để thấy nqh tần số dao động độ cao âm 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ đĩa phát âm có hàng lỗ vịng quanh + mô tơ 3V-6V chiều
+ miếng nhựa + thép (0,7x15x300) mm
2 Cho lớp:
+ lắc đơn có chiều dài 40 cm + Giá TN
+ lắc đơn có chiều dài 20 cm + bảng phụ kẻ sẵn bảng C1 SGK
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (6’) Kiểm tra cũ:
- GV yc HS1 lên bảng: + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Chữa tập 10.1, 10.2 SBT
- GV yc HS khác nhận xét - GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: QUAN SÁT DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM – NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM TẦN SỐ (13’)
I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số Tần số dao động gì?
a Thí nghiệm1:
- Gv nêu mục đích TN
- Gv bố trí TN H.11.1 SGK
- Gv hướng dẫn HS cách xđ dao động - Gv hướng dẫn HS cách xđ số dao động
I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số. Tần số dao động gì?
a Thí nghiệm1: - Hs lắng nghe
(34)của vật 10s: Hs theo dõi thời gian HS khác đếm số dao động lắc bạn HS theo dõi thời gian 10s hiệu dừng lại thơi đếm
- Yc HS hoàn thành cột bảng C1
- Gv? Số dao động 1s gọi gì? - Gv chốt lại: + Tần số số dao động 1s
+ Kí hiệu tần số: f
+ Đơn vị tần số Héc, kí hiệu Hz
- Gv? Tần số dđ lắc a, b bao nhiêu? Trả lời C2
- Gv yc Hs hoàn thành nhận xét Gv chốt lại NX Yc Hs ghi vở:
+ nhanh (hoặc chậm) … lớn (hoặc nhỏ) …
2 lắc 10s, ghi kết vào bảng C1 hoàn thành cột bảng
- Hs trả lời ghi vào
- Cá nhân Hs trả lời C2 Hs khác nhận xét, bổ sung
b Nhận xét:
- Cá nhân Hs hoàn thành nhận xét Hs ghi nhận xét
HĐ3: NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘ CAO CỦA ÂM VỚI TẦN SỐ (15’)
II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Gv nêu mđ TN: Khi vật phát âm cao, âm thấp? Có quan hệ với tần số dđ khơng?
1.Thí nghiệm: (H.11.2)
- Gv yc HS đọc mục SGK tìm hiệu dụng cụ cách tiến hành TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Yc nhóm làm TN theo yc SGK, trả lời C3
- Gv theo dõi hướng dẫn nhóm - Yc nhóm đính kq C3 lên bảng Yc lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời C3
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào vở: + … nhanh … cao
+ … chậm … thấp Thí nghiệm: (H.11.3) - Gv nêu mục đích làm TN
- Yc HS đọc TN SGK, tìm hiệu dcụ cách tiến hành TN
- Gv phát dcụ cho nhóm, yc nhóm TH làm TN theo yc SGK trả lời C4 vào bảng phụ
- Gv theo dõi hướng dẫn nhóm - Yc nhóm đính kq C4 lên bảng Yc
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
- Hs ý lắng nghe 1 Thí nghiệm2: (H.11.2)
- HS nghiên cứu mục II, TN SGK - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm làm TN theo yc SGK trả lời C3
- Các nhóm đính kq C3 lên bảng Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Hs tự hoàn thành vào
2 Thí nghiệm3: (H.11.3) - HS nghiên cứu TN SGK
- Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận dcụ tiến hành làm TN theo yc SGK trả lời C4 vào bảng phụ
- Các nhóm đính kq C4 lên bảng Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
(35)cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời C4
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào vở: + … nhanh … cao
+ … chậm … thấp
- Gv nhận xét, đánh giá kq làm việc nhóm
* Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + … nhanh … lớn … cao
+ … chậm … nhỏ … thấp - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
* Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở:
+ … nhanh … lớn … cao + … chậm … nhỏ … thấp - 1, HS nhắc lại KL
HĐ5: VẬN DỤNG (8’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C5, C6, C7 (CN) - Gv gọi số Hs trả lời C5, C6 Yc HS khác NX, bổ sung Gv chốt lại
- Yc HS trả lời C7: Yc lên bảng làm TN kiểm tra
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C5, C6, C7 (CN)
- Hs trả lời C5 Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs trả lời C6 Hs khác gia nhận xét, bổ sung
- Hs lên bảng trả lời C7 Hs khác NX, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi nêu đầu IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv? Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
+ Trả lời lại C1 đến C7 SGK + Làm tập 11 SBT + Đọc trước 12 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
(36)……… ……… ……… ……… ………
(37)BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Nêu mối liên hệ biên độ dđ độ to âm + So sánh âm to, âm nhỏ
2/ Kỹ năng:
- Qua TN rút được: + Khái niệm biên độ dđ
+ Độ to nhỏ âm phụ thuộc vào biên độ dao động 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ trống + dùi trống + hộp gỗ
+ thép (0,7x15x300) mm + Giá TN Cho lớp:
+ bảng phụ kẻ sẵn bảng bảng SGK Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (6’) Kiểm tra cũ:
- GV yc HS1 lên bảng: + Tần số dao động gì? Nêu đơn vị viết kí hiệu kèm theo
+ Am cao, âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV yc HS khác nhận xét - GV chốt lại, đánh giá, ghi điểm Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở - GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: NGH/CỨU BIÊN ĐỘ DĐ MLH GIỮA BIỆN ĐỘ DĐ VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM PHÁT RA (18’)
I/ Âm to, âm nhỏ – Biên độ dđ. Thí nghiệm1:
- Gv nêu mục đích làm TN
- Yc HS đọc TN SGK, tìm hiệu dcụ cách tiến hành TN
- Gv phát dcụ cho nhóm, yc
I/ Âm to, âm nhỏ – Biên độ dđ. Thí nghiệm1:
- Hs lắng nghe
- HS nghiên cứu mục I, TN SGK - Hs làm việc theo nhóm
(38)nhóm TH làm TN theo yc SGK hoàn thành C1 vào bảng phụ
- Gv theo dõi hướng dẫn nhóm.Yc quan sát dao động, lắng nghe âm phát
- Yc nhóm đính kq C1 lên bảng Yc lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời C1
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào
- Gv? Biên độ dao động gì? Gv chốt lại
- Yc Hs hoàn thành C2 Gv chốt lại Yc Hs ghi vở: nhiều (hoặc ít) … lớn (hoặc nhỏ) … to (hoặc nhỏ)
- ĐVĐ: Để kiểm tra NX C2, làm TN khác
2 Thí nghiệm: (H.12.2)
- Yc Hs ng/c TN SGK t/hiểu dcụ cách TH TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Yc nhóm làm TN theo yc SGK, trả lời C3
- Gv theo dõi hướng dẫn nhóm làm TN
- Yc nhóm đính kq C3 lên bảng Yc lớp tham gia nhận xét, bổ sung câu trả lời C3
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào vở:
nhiều (hoặc ít) … lớn (hoặc nhỏ) … to (hoặc nhỏ)
* Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL
- Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + … to … lớn
+ … nhỏ … nhỏ - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Các nhóm làm TN theo yc SGK hồn thành C1 vào bảng phụ
- Các nhóm đính kq C1 lên bảng Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Hs tự hoàn thành C2 vào - Hs trả lời ghi
- 1,2 HS trả lời C2 Hs khác nhận xét, bổ sung Hs ghi vào
2 Thí nghiệm2: (H.12.2) - HS nghiên cứu TN SGK - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm làm TN theo yc SGK trả lời C3
- Các nhóm đính kq C3 lên bảng Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
- Hs tự hoàn thành C3 vào
* Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở:
+ … to … lớn + … nhỏ … nhỏ - 1, HS nhắc lại KL
HĐ3: TÌM HIỂU ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM (10’) II/ Độ to số âm.
- Y/c Hs đọc SGK trả lời câu hỏi : Đơn vị độ to âm ? Kí hiệu ? - Để đo độ to âm người ta sử dụng máy đo GV giới thiệu độ to số âm bảng 2, tr.35
- Gv? Độ to âm làm
II/ Độ to số âm. - Hs đọc SGK trả lời
- Hs ghi vở: Đô to âm đo đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
(39)đau nhức tai? (Độ to âm 130 dB làm đau nhức tai)
- Gv: Giới hạn ô nhiệm tiếng ồn 70 dB
- Gv thơng báo cho Hs: Trong ch/tranh, máy bay địch thả bom xuống, người dân gần chổ bom nổ, k0 bị chảy máu lại bị điếc tai độ to âm lớn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng
HĐ5: VẬN DỤNG (7’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C4, C5, C6, C7 - Gv gọi số Hs trả lời Yc Hs khác NX, bổ sung Gv chốt lại - Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C4, C5, C6, C7
- số Hs trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi nêu đầu IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv? Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
+ Trả lời lại C1 đến C7 SGK + Làm tập 12 SBT + Đọc trước 13 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ………
(40)……… ………
(41)BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Kê tên số môi trường truyền âm không truyền âm
+ Nêu số VD truyền âm môi trường khác nhau: rắn, lỏng khí
2/ Kỹ năng:
+ LàmTN để c/m âm truyền qua mt nào?
+ Tìm phương pháp TN để c/m xa nguồn âm, biên độ dđ âm nhỏ âm nhỏ
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ trống + dùi trống + cầu bấc + nguồn phát âm dùng nguồn điện pin 3V + Giá TN + cốc nước.+ bình nhỏ có nắp đậy
2 Cho lớp:
+ bảng phụ kẻ sẵn bảng mục SGK Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA 10’ - TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (13’) Kiểm tra 10 phút: Đề cuối soạn
2 Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS làm kiểm tra 10 phút
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào HĐ2: NGH/CỨU MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM (17’)
I/ Môi trường truyền âm. 1 Sự truyền âm chất khí. a Thí nghiệm1: (H.13.1)
- Gv nêu mục đích làm TN
- Yc Hs ng/c TN (H.13.1): nêu dcụ, cách bố trí cách làm TN
- Gv g/thiệu dcụ, HD cách bố trí cách làm TN
- Gv phát dcụ cho nhóm Yc nh bố trí TN
- Gv hướng dẫn: Tay cầm trống để tránh âm truyền qua chất rắn Trống đặt giá đỡ - Yc nhóm làm TN theo yc SGK
I/ Môi trường truyền âm. 1 Sự truyền âm chất khí. * Thí nghiệm1: (H.13.1)
- Hs lắng nghe
- HS nghiên cứu TN mục I.1 SGK - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận dcụ bố trí TN H.13.1 SGK
(42)hồn thành C1 C2 Gv quan sát giúp đỡ nhóm yếu
- Gv HD HS thảo luận kq TN theo câu C1 C2
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào Sự truyền âm chất rắn
* Thí nghiệm2: (H.13.2)
- Gv yc Hs đọc TN SGK, bố trí TN H.13.2
- Gv Hs nhóm làm TN (2 bàn nhóm), nêu tượng trả lời C3
- Gv yc đại diện nhóm trả lời C3 Gv chốt lại
3 Sự truyền âm chất lỏng * Thí nghiệm3: (H.13.3)
- Gv nêu mục đích làm TN
- Yc Hs đọc TN3: nêu dcụ, cách btrí, cách làm TN
- Gv g/thiệu dcụ, HD cách bố trí cách làm TN
- Gv phát dcụ cho nhóm Yc nh bố trí TN
- Gv HD: Tay cầm trống để tránh âm truyền qua chất rắn Trống đặt giá đỡ
- Yc nhóm làm TN theo yc SGK trả lời C4 Gv quan sát giúp đỡ nhóm yếu - Gv HD HS thảo luận kq TN theo câu C4 - Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào Âm truyền chân khơng hay k0?
- Gv treo tranh vẽ H.13.4, g/thiệu dcụ TN cách TH TN
- Gv yc Hs đọc SGK trả lời C5
- Qua TN yc Hs hoàn thành KL
* Kết luận:
- Gv yc HS hoàn thành KL Hs hoàn thành KL HS khác nhận xét, bổ sung Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + Rắn, lỏng, khí … chân khơng
+ Xa … nhỏ - Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Cá nhân Hs tham gia thảo luận câu C1 C2
- Hs tự hoàn thành C1, C2 vào 2 Sự truyền âm chất rắn. * Thí nghiệm2: (H.13.2)
- Hs đọc TN SGK, bố trí TN H.13.2 - Các nhóm làm TN, nêu tượng trả lời C3
- Các nhóm cử đại diện trả lời C3 Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung
3 Sự truyền âm chất lỏng. * Thí nghiệm3: (H.13.3)
- Cá nhân HS đọc TN SGK: nêu dcụ, cách bố trí, cách làm TN
- Các nhóm nhận dcụ bố trí TN H.13.3 SGK
- Các nhóm làm TN theo yc SGK, quan sát lắng nghe âm phát Trả lời C4
- Đại diện nhóm trả lời C4 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs tự hoàn thành C4 vào
4 Âm truyền chân khơng hay khơng?
- Cá nhân Hs đọc SGK trả lời C5
* Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở: + Rắn, lỏng, khí … chân khơng + Xa … nhỏ
- 1, HS nhắc lại KL
HĐ3: TÌM HIỂU VẬN TỐC TRUYỀN ÂM (5’) 5 Vận tốc truyền âm
Chuyển y : Có tượng : nhà, ta nghe âm đài phát truyền từ loa công cộng đến tai ta sau âm từ đài phát nhà, chương trình Vậy lại có h/tượng đó? Âm
(43)truyền có cần thời gian không?
- Y/c Hs đọc thông báo mục tr.39 - SGK) trả lời câu hỏi : + Âm truyền nhanh có cần thời gian không? (dù nhanh cần thời gian)
+ Trong mt vật chất âm truyền nhanh nhất?
+ Hãy g/thích TN2: Bạn đứng không thấy âm, mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm?
+ Tại nhà nghe thấy tiếng đài trước tiếng loa công cộng ? Gv chốt lại câu trả lời
- Hs đọc SGK trả lời câu hỏi Gv Hs lớp tham gia nhận xét, bổ sung cho câu trả lời
HĐ5: VẬN DỤNG (7’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C7, C8, C9, C10
- Gv gọi số Hs trả lời Yc Hs khác NX, bổ sung Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C7, C8, C9, C10 - số Hs trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv? Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ - 1, Hs đọc phần ghi nhớ
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
+ Trả lời lại C1 đến C10 SGK + Làm tập 13 SBT + Đọc trước 14 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM: VẬN TỐC TRUYỀN ÂM
Gv yc Hs so sánh vận tốc truyền âm thép, nước khơng khí
Gv thơng báo: Làm TN với chất rắn, chất lỏng chất khí khác người ta rút KL chung sau: vận tốc truyền âm chất rắn > chất lỏng > chất khí
Gv? Nói vận tốc truyền âm thép 6100 m/s em hiểu ntn? Nói vận tốc truyền âm nước 1500 m/s em hiểu ntn? Nói vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s em hiểu ntn?
(44)ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT MƠN VẬT LÍ 7. ĐỀ BÀI:
Câu1: Tần số dao động gì? Nêu đơn vị tần số kí hiệu đơn vị đó. Ap dụng: Trong khoảng thời gian 20s, dây đàn thực 500 dao động Tính tần số dao động dây đàn
Câu 2: Khi vật phát âm cao? Khi vật phát âm to? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu1:
+ Tần số dao động: Là số dao động 1s điểm + Đơn vị tần số: Héc Kí hiệu: Hz điểm
- Ap dụng: Tần số dao động dây đàn là: f = 500:20 = 25 Hz điểm
Câu 2: Mỗi ý điểm x 2 điểm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
LỚP TS DƯỚI TB % TRÊN TB %
7A 29 28
7B 35 10 25
7C 39 17 22
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Mơ tả giải thích số tượng khách quan đến tiếng vang + Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm + Kể tên số ứng dụng phản xạ âm
2/ Kỹ năng:
+ Rèn luyện khả tư từ tượng thực tế, từ thí nghiệm 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ giá đỡ ; gương ; nguồn phát âm dùng vi mạch + bình nước; miếng bìa cát tơng; miếng xốp
2 Cho lớp:
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(45)HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) Kiểm tra cũ:
- Gv yc HS lên bảng:
+ Môi trường truyền âm, môi trường truyền âm tốt ? Lấy VD minh họa Chữa BT 13.1
- HS lớp theo dõi, nhận xét Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- GV ĐVĐ vào phần mở SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: N/C ÂM PHẢN XẠ VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾNG VANG (17’) I Âm phản xạ – Tiếng vang.
- Y/c HS đọc SGK trả lời câu hỏi :
+ Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói đâu ?
+ Trong nhà em có nghe rõ tiếng vang khơng ?
+ Ta nghe tiếng vang nào?
- Gv chốt lại thông báo: âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ
- Y/c HS thảo luận theo cặp trả lời câu C1, C2, C3
- Gv yc cử đại diện trả lời câu hỏi C1, C2 - Gv gợi ý C3:
+ Gọi S k/c từ chỗ người nói đến tường quãng đường âm truyền phản xạ trở lại bao nhiêu? (2S)
+ Thời gian để âm truyền phản xạ trở lại bao nhiêu? (1/5s)
+ Biết vận tốc thời gian, muốn tính quãng đường phải làm ntn? (2S = v.t)
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào
* Kết luận:
- Yc HS hoàn thành KL Hs hoàn thành KL HS khác nx, bổ sung Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + âm phản xạ; âm phát trực tiếp
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
I Âm phản xạ – Tiếng vang.
- Cá nhân Hs đọc SGK trả lời câu hỏi Gv
- Hs tham gia nhận xét, bổ sung cho câu trả lời
- Hs tự hoàn thành C1, C2 vào
- HS thảo luận theo cặp trả lời câu C1, C2, C3 - Đại diện cặp trả lời câu hỏi C1, C2
- Hs lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời
- Hs trả lời C3 theo gợi ý Gv
- Hs lên bảng làm C3 Cả lớp tham gia nx, bổ sung
* Kết luận:
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở: + Rắn, lỏng, khí … chân khơng + Xa … nhỏ
- 1, HS nhắc lại KL HĐ3: N/C VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT – VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.(11’) II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm
kém.
- Y/c HS đọc mục II SGK, quan sát H.14.2 nêu dụng cụ TN
- Gv phát dcụ cho nhóm Yc nh bố trí
II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém.
(46)TN
- Yc nhóm làm TN theo yc SGK rút nx
- Gv quan sát giúp đỡ nhóm yếu
- Gv? Vật phản xạ âm tốt ? Vật phản xạ âm kém? Gv HD HS thảo luận kq TN
- Gv chốt lại Yc Hs hoàn thành vào - Y/c HS vận dụng để trả lời câu C4
- Các nhóm nhận dcụ bố trí TN H.14.2 SGK
- Các nhóm làm TN theo yc SGK, lắng nghe âm phát rút nx
- Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nx, bổ sung
- Cá nhân HS trả lời C4 Hs khác nx, bổ sung HĐ5: VẬN DỤNG (7’)
III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C5, C6, C7, C8
- Gv gọi số Hs trả lời Yc Hs khác nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C5, C6, C7, C8 - số Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi nêu đầu IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv? Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ - 1, Hs đọc phần ghi nhớ
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
+ Trả lời lại C1 đến C8 SGK + Làm tập 14 SBT + Đọc trước 15 SGK
(47)BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn
+ Nêu giải thích số biện pháp chống nhiễm tiếng ồn + Kể tên số vật liệu cách âm
2/ Kỹ năng:
+ Phương pháp tránh tiếng ồn 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác hoạt động nhóm, trung thực, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS: Cho lớp:
+ trống, dùi trống ; hộp sắt Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) Kiểm tra cũ:
- Gv yc HS lên bảng:
+ Ta nghe tiếng vang nào? Chữa BT14.1; 14.2; 14.3
- HS lớp theo dõi, nhận xét Tổ chức tình học tập:
- Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- ĐVĐ vào SGK Yc HS ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: : NHÂN BIẾT Ơ NHIỄM TÍÊNG ỒN.(12’) I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.
- Y/c HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK thảo luận nhóm cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe ntn?
+ Hình15: Tiếng ồn to không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe không
gây ô nhiễm tiếng ồn
+ H.15.2; 15.3: Tiếng ồn máy khoan chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn
Gv HD Hs lớp nx, bổ sung cho câu trả lời Gv chốt lại: Trường hợp b, c, d: Tiếng ồn làm ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn
* Kết luận:
- Yc HS hoàn thành KL Hs hồn thành KL
I Nhận biết nhiễm tiếng ồn.
- Cá nhân HS qsát hình 15.1 ; 15.2 ; 15.3 SGK thảo luận nhóm trả lời C1
- Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi C1 - Hs lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời
(48)HS khác nx, bổ sung Gv chốt lại KL yc HS ghi vở: + to kéo dài; sức khỏe hoạt động bình thường người
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
Chuyển ý: Biện pháp để chống ô nhiễm
tiếng ồn
- Hs tham gia hoàn thành KL ghi vào vở: + Rắn, lỏng, khí … chân khơng + Xa … nhỏ
- 1, HS nhắc lại KL
HĐ3: TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHƠNG Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN.(15’) II Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiến ồn.
- Y/c HS đọc thông tin SGK, nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.?
- Y/c HS giải thích làm vậy?
- Y/c HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm GV HD Hs theo câu hỏi sau:
- Tác động vào nguồn âm ntn để giảm tiếng ồn?
- Làm tn để phân tán âm đường truyền âm?
- Làm tn để ngăn chặn k0 cho âm truyền đến tai?
- Y/c Hs nhớ lại k/thức 14 vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm để hoàn thành câu hỏi C4
- Gọi số Hs lấy ví dụ vật phản xạ âm tốt thống chung, ghi
- Gv chốt lại Yc Hs tự hồn thành vào
II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- HS đọc mục II SGK, nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
- Hs hoạt động nhóm trả lời C3 thống ghi kq vào bảng
- Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi C3 - Hs lớp tham gia nx, bổ sung cho câu trả lời
- Hs nhớ lại k/thức 14 vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm để hoàn thành câu hỏi C4
- Hs trả lời tham gia nx, bổ sung
HĐ5: VẬN DỤNG (6’) III/ Vận dụng
- Gv yc HS trả lời C5, C6, C7, C8
- Gv gọi số Hs trả lời Yc Hs khác nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv yc HS trả lời câu hỏi nêu đầu
III/ Vận dụng
- Cá nhân HS đọc trả lời C5, C6, C7, C8 - số Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung
- HS trả lời câu hỏi nêu đầu IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
- Gv? Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv? Khi xảy ô nhiễm tiếng ồn?
- Gv? Hãy nêu biện pháp để chống nhiễm tiếng ồn?
- Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi GV rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ - 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs trả lời Hs khác nx
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết”
+ Trả lời lại C1 đến C6 SGK + Làm tập 15 SBT
+ Đọc trước 16 SGK: Trả lời phần I – Tự kiểm tra 16 vào ghi
- Đọc lại từ đến 15 SGK Ghi nhớ phần tóm tắt nội dung
(49)(50)TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm + Luyện tập để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I 2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức học 3/ Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng đơn giản đời sống, tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức học
- Nghiêm túc, khẩn trương, hợp tác, cẩn thận, xác, hứng thú học tập II/ CHUẨN BỊ
1 Cá nhân HS:
+ Đọc lại từ 10 đến 15 SGK Ghi nhớ phần tóm tắt nội dung
+ Xem lại tập từ 10 đến 15 SBT Cho lớp:
+ Yêu cầu hs chuẩn bị trước nhà cho câu hỏi tong “tự kiểm tra” + Tranh vẽ lớn chữ hình 16.1 SGK
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, p2 tự tìm tịi, đàm thoại, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHÀ (4’) - Yc lớp phó học tập báo cáo chuẩn bị nhà thành viên lớp mà tiết trước giao
- Gv trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị nhà số HS đánh giá nhận xét chung
- Lớp phó học tập báo cáo chuẩn bị nhà thành viên lớp
HĐ2: ÔN LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN (10’) I/ Tự kiểm tra:
- Gv yc HS cho biết qua câu phần I-Tự kiểm tra có câu cần phải chữa?
- Gv gọi số Hs trả lời Yc HS khác nx, bổ sung
- Gv chốt lại sau câu trả lời ghi tóm tắt lên bảng Yc Hs sửa chữa vào sai or thiếu
I/ Tự kiểm tra:
- Hs xem lại phần I-Tự kiểm tra chuẩn bị vở, xem có câu cần đưa thảo luận lớp
- số Hs trả lời theo yc Gv Cả lớp tham gia thảo luận chung cho câu trả lời Hs tự chữa vào sai
- Hs ghi phần tóm tắt Gv vào HĐ3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG MỘT SỐ KIẾN THỨC (18’)
B Vận dụng
-Yc hs độc lập trả lời câu hỏi đến phần vận dụng
- Yc Hs thảo luận nhóm sau làm việc cá nhân
- Gv yc đại diện nhóm trả lời
- Gv gợi ý câu 4: + Mũ nhà du hành thuộc chất gì?
B Vận dụng
- Cá nhân trả lời câu hỏi đến phần VD
- Hs thảo luận nhóm sau làm việc cá nhân
(51)+ Tại nhà du hành khơng nói trực tiếp được?
+ Khi chạm mũ nói chuyện Vậy âm truyền qua mt nào?
- Gv HD lớp thảo luận chung câu trả lời Gv chốt lại câu trả lời đúng, yc Hs tự chữa vào
- Gv đánh giá, ghi điểm biểu dương nhóm có kết
- Hs lớp thảo luận chung cho câu trả lời - Hs tự chữa vào sai
HĐ 4: TỔ CHỨC TRỊ CHƠI Ơ CHỮ (10’) III/ Trị chơi chữ
- Gv: Tổ chức cho Hs chơi trị chơi chữ: Thể lệ trị chơi:
+ Chia lớp làm đội
+ Theo thứ tự đội quyền chọn trước hàng ngang cử đại diện lên điền vào hàng ngang
+ Trong vịng 30 giây kể từ lúc đọc câu hỏi điền vào ô trống Nếu thời gian không tính điểm Nếu đội không điền từ hàng ngang bỏ trống
+ Mỗi câu trả lời điểm Đội tìm từ hàng dọc trước tiên điểm + Đội có số điểm cao hơn, đội thắng - Yc Hs lên bảng dẫn chương trình
- Gv tổng kết trò chơi, xếp loại đội
III/ Trò chơi ô chữ
- Hs chia lớp làm hai nhóm Cử nhóm trưởng điều hành
- Hs lên bảng dẫn chương trình theo thể lệ trị chơi mà Gv đưa
- Hs lớp với Gv nhận xét, tổng kết trò chơi
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’) - Gv lưu ý HS:
+ Ghi nhớ nội dung phần I-Tự kiểm tra - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Hs lắng nghe ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Xem lại phần ghi nhớ từ đến 16 SGK - Xem lại tập từ đến 16 SBT
- Ôn tập thật tốt để chuẩn bị cho kiểm tra HKI tới (chú ý theo dõi lịch kiểm tra)
- Xem trước 17 SGK VI RÚT KINH NGHIỆM:
(52)BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát + Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (Chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện)
2/ Kỹ năng:
- Làm TN nhiễm điện cho vật cách cọ xát 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ thước nhựa dẹt; + bút thử điện loại thông mạch
+ thuỷ tinh; + giá treo miếng nhựa xốp + mảnh nilông (pơliêtilen) màu trắng đục + Các giấy vụn kích thước1mm x 1mm;
+ mảnh phim nhựa kích thước 13cm x 18cm; + Các vụn nilơng kích thước 0,5cm x 0,5cm;
+ cầu nhựa xốp (hoặc bấc) cỡ 0,5cm3 có xuyên sợi khâu; + mảnh vải khô, mảnh lụa, 1mảnh len, mảnh kích thước khoảng 15cm x 15cm;
+ mảnh kim loại (bằng tôn, nhôm, đồng…) mỏng kích thước 11cm x 23cm;
+ phích nước nóng cốc đựng nước + bảng phụ ghi kết TN1(trang 48)
2 Cho lớp:
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’)
1 Giới thiệu mục tiêu chương III. - Gv yc HS đọc MT chương III trang SGK
- GV chốt lại MT chương III 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS đọc mục tiêu chương III trang SGK
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: LÀM THÍ NGHIỆM 1, PHÁT HIỆN NHIỀU VẬT BỊ CỌ XÁT CÓ TÍNH CHẤT MỚI (15’)
1.Thí nghiệm:
- Gv nêu mục đích làm TN
(53)- Yc Hs TN1 SGK tìm hiệu dụng cụ cách TH TN
- Gv giới thiệu dụng cụ TN cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Gv yc nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự yc SGK ghi kq quan sát vào bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 48 SGK
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm lên bảng đính kq lên bảng sau làm xong TN
- Gv HD lớp thảo luận kq nhóm Gv chốt lại yc HS hồn thành KL1
* Kết luận1:
- Gv chốt lại KL đúng, yc HS ghi vào vở:
có khả hút.
- Gv yc 1, HS nhắc lại KL
- Gv NX, đánh giá kq làm việc nhóm
- HS nghiên cứu TN1 SGK - Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN1 theo yc SGK ghi kq quan sát vào bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 48 SGK
- Các nhóm đính kq lên bảng sau làm xong TN
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành KL1 * Kết luận1:
- HS ghi KL vào vở: có khả năng hút.
- 1, HS nhắc lại KL1
HĐ3:TN 2: PHÁT HIỆN VẬT BỊ CỌ XÁT BỊ NHIỄM ĐIỆN (HAY MANG ĐIỆN TÍCH) (15’)
Thí nghiệm 2:
- Gv nêu VĐ “Nhiều vật sau cọ xát có đặc điểm mà lại hút vật khác?” đề nghị HS nêu cách đoán nhận đưa cách làm TN kiểm tra
- Gv: HS cho vật cọ xát nóng lên, hút vật khác
- Gv TH ph/án cách áp mảnh nilơng vào thành cốc nước ấm đưa mảnh nilông lại gần vụn giấy Kq mảnh nilông k0 hút vụn giấy TN chứng tỏ dự đoán k0 đúng. - Gv đề nghị nhóm HS làm TN kiểm tra trình bày SGK
- Gv HD: + Nếu dùng bút thử điện thông thường (Với bóng đèn nêơng) cần thay thỏi điện trở bút lò xo bút bi, trực tiếp cầm bóng đèn bút để làm TN
2 Thí nghiệm 2
- HS nêu cách đoán nhận đưa ra cách làm TN kiểm tra
- Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận dụng cụ, tiến hành làm TN2 theo yc SGK ghi kq quan sát kĩ đèn bút thử điện
- Các nhóm báo cáo kq sau làm xong TN
(54)+ Nếu thời tiết hanh khơ, bóng đèn bút thử điện thường loé sáng thời gian ngắn, cần phải quan sát kĩ nên làm lại với vài lần cọ xát
+ Dùng bút thử điện thông mạch đèn bút thử sáng lên rõ nhiều lần chạm mảnh tôn áp sát vào mảnh phim nhựa Từ Gv đề nghị HS hồn thành KL SGK
- Gv chốt lại KL đúng, yc Hs ghi - Gv lưu ý HS từ mới: “Vật nhiễm điện”, “Vật bị nhiễm điện”, “Vật mang điện tích” có ý nghĩa
kết
- Hs tham gia hoàn thành KL2 * Kết luận1:
- HS ghi KL vào vở: làm sáng.
- 1, HS nhắc lại KL1
HĐ4: VẬN DỤNG (5’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C1, C2, C3
- Gv gọi số Hs trả lời C1, C2, C3 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C1, C2, C3
- số Hs trả lời Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C3 SGK
- Làm tập 17 SBT - Đọc trước 18 SGK
(55)BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm, hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu thị hút
+ Nêu cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương êlectrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện
+ Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương vật cho bớt êlectrôn
2/ Kỹ năng:
- Làm TN nhiễm điện cho vật cách cọ xát 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích môn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ mảnh nilon trắng đục cỡ 13cm x 25cm + bút lông sẫm màu giống
+ bút chì có vỏ gỗ, kẹp giấy kẹp nhựa + mũi nhọn đặt đế nhựa
+ thuỷ tinh; + mảnh nilông
(pôliêtilen) màu trắng đục
+ mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len, mảnh kích thước khoảng 15cm x 15cm;
2 Cho lớp:
Tranh phóng to mơ hình đơn giản nguyên tử Bảng phụ ghi sẵn nội dung :
+ Ở tâm nguyên tử có ……… mang điện tích dương
+ Xung quanh hạt nhân có ……… mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử
+ Tổng điện tích âm êlectrơn có trị số tuyệt đối ………… điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện
+ ……… dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III– TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’)
1 Kiểm tra cũ. - Gv yc HS lên bảng:
+ Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào? Vật nhiễm điện có t/c
(56)gì?
+ Làm BT 17.1 17.2 SBT - HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: : LÀM TN TẠO VẬT NHIỄM ĐIỆN CÙNG LOẠI VÀ TÌM HIỂU LỰC T/D GIỮA CHÚNG. (10’)
I Hai loại điện tích. 1.Thí nghiệm:
- Gv nêu mục đích làm TN
- Yc Hs đọc TN1 SGK tìm hiệu dcụ cách TH TN
- Gv g/thiệu dcụ, cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gọi 1, HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Yc nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự yc SGK ghi kq quan sát vào bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 50 SGK Lưu ý HS cách cọ xát đều, không mạnh, cọ cát theo chiều
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm nx tượng xẩy mảnh nilông nhiễm điện - Gv HD lớp thảo luận kq nhóm Gv chốt lại nx cách tiến hành TN kq nhóm, động viên nhóm làm TN tốt
- GV: mảnh nilơng cọ xát vào mảnh len nhiễm điện giống hay khác nhau? Vì sao?
- Yc HS hoàn thành nhận xét * Nhận xét1:
- Gv chốt lại nx đúng, yc HS ghi vào vở:
cùng…hút.
- Gv yc 1, HS nhắc lại nx
ĐVĐ : Hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút hay nhau? Chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm để kiểm tra
I Hai loại điện tích 1 Thí nghiệm1
- HS nghiên cứu TN1 SGK - Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN1 theo yc SGK ghi kq quan sát vào bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 48 SGK
- Đại diện nhóm nx tượng xẩy mảnh nilông nhiễm điện
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành nhận xét * Nhận xét1:
- HS ghi KL vào vở: cùng…hút.
(57)điều này.
HĐ3:TN 2: LÀM TN 2, PHÁT HIỆN VẬT NHIỄM ĐIỆN HÚT NHAU VÀ MANG ĐIỆN TÍCH KHÁC LOẠI.(10’)
2 Thí nghiệm2:
- Y/c HS đọc TN 2, tìm hiểu dụng cụ cần thiết cách tiến hành TN
- Y/c HS hoàn thành nhận xét tr 51 ghi
- Gọi 1, HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Gv hd Hs làm Tn: + Đưa thuỷ tinh bút lông chưa bị nhiễm điện lại gần xem có tương tác k0? + Cọ xát thuỷ tinh với lụa, đưa lại gần bút lông nhựa, quan sát tượng, nêu nx giait thích?
+ Sau cọ xát bút lơng nhựa với mảnh len, thuỷ tinh, thuỷ tinh với lụa, sau đưa lại gần, quan sát tượng., nêu nx
- Gv cho HS hoạt động theo nhóm
- Gv yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ
- Yc nhóm tiến hành làm TN theo thứ tự yc SGK, quan sát tượng xảy
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm nx tượng xẩy
- Gv HD lớp thảo luận kq nhóm Gv chốt lại nx cách tiến hành TN kq nhóm, động viên nhóm làm TN tốt
- Yc HS hoàn thành nhận xét * Nhận xét2:
- Gv chốt lại nx đúng, yc HS ghi vào vở: + hút khác.
- Gv yc 1, HS nhắc lại nx * Kết luận:
- Yc HS hoàn thành KL.Gv chốt lại KL thơng báo quy ước điện tích
- Yc Hs trả lời C1 Gv chốt lại
2 Thí nghiệm2
- HS nghiên cứu TN2 SGK - Hs ý lắng nghe quan sát
- Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN theo yc SGK, quan sát tượng xảy
- Đại diện nhóm nx tượng xẩy
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Hs tham gia hoàn thành nhận xét * Nhận xét2:
- HS ghi nx vào vở: + hút, khác
- 1, HS nhắc lại nhận xét
* Kết luận:
- HS tham gia hoàn thành KL ghi Kl đúng:
+ Hai…đẩy…hút.
- Cá nhân Hs trả lời C1 Cả lớp tham gia nx
(58)II Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
- Gv đặt vấn đề phần mở đầu mục II SGK
- Gv thông báo nguyên tử sau treo tranh vẽ mơ hình đơn giản nguyên tử hình 18.4
- Gv treo bảng phụ lên bảng Yc Hs hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo ng/tử theo nd bảng
- Y/c HS đọc phần II (SGK – trang 51) - Yc Hs lên bảng hoàn thành nêu sơ lược cấu tạo ngun tử mơ hình
- Gv chốt lại, yc Hs ghi vào
II Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
- Hs thảo luận theo nhóm tìm hiểu cấu tạo ng/tử theo hd Gv
- Hs lên bảng hoàn thành nêu sơ lược cấu tạo ngun tử mơ hình
- Hs ghi cấu tạo nguyên tử
HĐ4: VẬN DỤNG (9’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C2, C3, C4
- Gv gọi số Hs trả lời C2, C3, C4 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C1, C2, C3
- số Hs trả lời Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào (nếu sai)
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C4 SGK
- Làm tập 18 SBT - Đọc trước 19 SGK
(59)BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Mô tả thí nghiệm tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện (bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, bàn nóng, quạt điện quay…) nêu dđ dịng điện tích dịch chuyển có hướng
+ Nêu t/d chung nguon điện tạo dđ nhận biết nguồn điện thường dùng với cực chúng
+ Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối hoạt động, đèn sáng
2/ Kỹ năng:
+ Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện 3/ Thái độ:
- Ng/túc, trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm, u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh, có ý thức thực an toàn sử dụng điện
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ Một số loại pin thật (mỗi loại chiếc) + bút thử điện ;
+ mảnh tơn kích thước (8 x8cm), mảnh nhựa kích thước 13 x 18cm, mảnh len
+ bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn ; công tắc ; đoạn dây nối có vỏ cách điện
2 Cho lớp:
+ Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 (SGK), ắc quy + Bảng phụ ghi sẵn nội dung:
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III– TO CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (6’)
1 Kiểm tra cũ. - Gv yc HS lên bảng:
+ Có loại điện tích, nêu tương tác vật mang điện tích
+ Thế vật mang điện tích dương, vật mang điện tích âm? BT18.3 (SBT tr 19)
+ Nêu lợi ích thuận tiện sử dụng điện ?
- HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
(60)- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
HĐ2: TÌM HIỂU DỊNG ĐIỆN LÀ GÌ ?(10’) I Dịng điện.
- Gv treo tranh vẽ H.19.1, Y/c HS nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu tương tác dđ với dịng nước, tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống câu C1 - Yc đại diện nhóm trả lời
- HD Hs thảo luận lớp, chốt lại câu trả lời đúng, ghi
- Y/c HS trả lời câu hỏi C2: Làm TN 19.1 c) kiểm tra lại bút thử điện ngừng sáng, làm để đèn lại sáng ?
- Yc Hs hoàn thành nx Gv chốt lại:
dịch chuyển
- GV thông báo khái niệm dđ Yc Hs đọc KL
- Y/c HS nêu dấu hiệu nhận biết có dđ chạy qua thiết bị điện
- GV thông báo : Trong thực tế ta cắm dây cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện k0 có dđ chạy qua (k0 thấy dấu hiệu có dđ chạy qua) các thiết bị điện, em k0 tự sữa chữa chưa ngắt nguồn chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn điện
I Dòng điện.
- Từng Hs quan sát H.19.1 sau thảo luận nhóm hồn thành C1
- Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nx, bổ sung
- Cá nhân Hs trả lời C2
- Cá nhân Hs hoàn thành nx, ghi
- Hs nêu KL ghi KL: Dịng điện là dịng điện tích dịch chuyển có hướng
- HS nêu dấu hiệu nhận biết có dđ chạy qua thiết bị điện
- Hs lắng nghe ghi nhớ
HĐ3: TÌM HIỂU CÁC NGUỒN ĐIỆN THƯỜNG DÙNG. (5’) II Nguồn điện
1 Các nguồn điện thường dùng
- Yc Hs nghiên cứu mục II.1 SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Để cung cấp dòng điện lâu dài cho dụng cụ điện hoạt động cần phải có gì?
+ Nguồn điện có cực? Nêu tên kí hiệu cực
- Yc cá nhân Hs trả lời C3 Gọi Hs trả lời C3 cực Gv chốt lại
II Nguồn điện
1 Các nguồn điện thường dùng
- HS nghiên cứu mục II.1 SGK trả lời câu hỏi Gv
- Cá nhân Hs trả lời C3 Cả lớp nx, bổ sung
HĐ4: MẮC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.(16’) 2 Mạch điện đơn giản
- Gv treo tranh vẽ H.19.3, yc Hs nêu tên phần tử có mạch điện?
- Gv thông báo mđ: Nguồn điện, dụng cụ dùng điện (bóng đèn, bàn là, …), cơng tắc, dây dẫn nối với
2 Mạch điện đơn giản
(61)thành mđ
- Yc HS mắc mđ H.19.3, đóng cơng tắc, quan sát đèn có sáng k0? Nếu đèn k0 ngắt công tắc kiểm tra mđ theo hd SGK để tìm nguyên nhân cách khắc phục
- Qua TN nhóm, GV nx, đánh giá khen động viên HS
- Gv? Dđ chạy mđ kín nào?
- Hs hoạt động nhóm mắc mđ H.19.3, đóng cơng tắc, quan sát đèn có sáng k0? Nếu đèn k0 ngắt cơng tắc và kiểm tra mđ theo hd SGK để tìm nguyên nhân cách khắc phục
- Hs trả lời
HĐ4: VẬN DỤNG (5’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C4, C5, C6
- Gv gọi số Hs trả lời C4, C5, C6 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn
- Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C4, C5, C6
- số Hs trả lời Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào (nếu sai)
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
* Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ? - GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C6 SGK
- Làm tập 19 SBT - Đọc trước 20 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 22 NGÀY
SOẠN:
TIẾT 22 NGÀY
DẠY:
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
(62)- Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua
- Kể tên số vật dẫn điện ( 0r vật liệu dẫn điện ) vật cáh điện ( 0r vật liệu cách điện ) thường dùng
- Biết được: Dòng điện kim loại dòng êlectrơn dịch chuyển có hướng 2/ Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện đơn giản
+ Làm TN xđ vật nhiễm điện, vật cách điện 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích mơn học, có thói quen sử dụng an tồn điện
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ bóng đèn, + phích cắm điện nối với đoạn dây có vỏ bọc cách điện,
+ nguồn điện (4pin), + bóng đèn pin, mỏ kẹp, đoạn dây nối có chốt…
2 Cho lớp:
+ Tranh vẽ to hình 20.1; 20.3; 20.4 SGK
+ Các thiết bị dùng điện như: bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối loại, quạt điện……
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) 1 Kiểm tra cũ.
- Gv đưa mđ hở gồm pin, khố K, bóng đèn dây dẫn
- Yc Hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Trong mđ cho có dđ chạy qua k0? + Muốn có dđ chạy mạch em phải ktra mắc lại mđ ntn?
+ Dấu hiệu giúp em nhận biết có dđ mạch?
- HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: : TÌM HIỂU CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN? (16’) I Chất dẫn điện chất cách điện
- Yc Hs đọc mục I trả lời câu hỏi? + Chất dẫn điện gì?
+ Chất cách điện gì?
- Gv: Thơng báo chất dẫn điện gì? Chất
I Chất dẫn điện chất điện - Cá nhân Hs ng/c mục I trả lời câu hỏi Gv
(63)cách điện gì?
- Yc Hs quan sát H.20.1 SGK nhận biết chất cách điện chất dẫn điện - Gv đưa vật (1 đoạn dây nhôm, đoạn dây đồng, đoạn dây thép, đoạn dây nhựa) Yc Hs nêu dự đoán xem vật vật dẫn điện, vật vật cách điện?
* Thí nghiệm kiểm tra
- Yc Hs nêu dcụ cách TH TN
- Gv g/thiệu dcụ, cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gọi 1, HS neu cách tiến hành TN - Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Yc nhóm tiến hành làm TN kiểm tra dự đoán
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm báo cáo kq
- Gv HD lớp thảo luận kq nhóm Gv chốt lại kq nx cách tiến hành TN kq nhóm, động viên nhóm làm TN tốt
- Yc Hs trả lời C1 Gv chốt lại - Yc Hs trả lời C3 Gv chốt lại
- Gv thông báo: Chất dẫn điện hay chất cách điện có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào đk cụ thể VD: Ở đk bình thường k2 k0 dẫn điện, đk đặc biệt k2 dẫn điện (sét, k2 ẩm ướt) Ở đk bình thường nước thường dùng dẫn điện, tay ướt ta k0 nên sờ vào ổ cắm điện.
- Yc Hs nhắc lại: Dịng điện gì?
Gv: Trong VD vật dẫn điện, em thấy KL vật dẫn điện Vậy KL dđ dịng chuyển dời có hướng hạt nào?
nếu cần
- Hs: Quan sát H.20.1 nhận biết phận ( Bộ hận dẫn điện và cách điện )
- Hs: Điền vào chổ trống câu C1 - Hs nêu dự đoán vật mà Gv đưa
* Thí nghiệm kiểm tra.
- HS nghiên cứu TN H.20.2 SGK - Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN kiểm tra ghi kq vào bảng bên
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Cá nhân hs trả lời C1 Hs lớp nx, bổ sung
- Cá nhân hs trả lời C3 Hs lớp nx, bổ sung
- Hs nhắc lại dịng điện gì?
HĐ3:TÌM HIỂU DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI (10’) II Dòng điện kim loại
1 Electron tự kim loại
- Yc Hs nhớ lại sơ lược cấu tạo ngtử - Gv thông báo: KL cấu tạo từ ngtử Các nhà Bác học phát khẳng định KL có electron khỏi ngtử c/đ tự
II Dòng điện kim loại Electron tự kim loại
- Cá nhân Hs nhắc lại sơ lược cấu tạo ngtử
(64)trong KL Chúng gọi electron tự
- Gv treo tranh vẽ mơ hình H.20.3 lên bảng Yc Hs trả lời C5 Gv chốt lại câu trả lời
- Gv treo tranh vẽ mơ hình H.20.4 phóng to lên bảng Yc Hs trả lời C6 Gv chốt lại câu trả lời
- Yc Hs lên bảng vẽ thêm mũi tên cho electron tự để chiều dịch chuyển có hướng chúng Gv chốt lại - Yc Hs hoàn thành KL Gv chốt lại KL Yc Hs ghi vào vở: electron … dịch chuyển có hướng.
- Hs quan sát mơ hình H.20.3, trả lời C5 Hs lớp tham gia nx, bổ sung - Hs quan sát mơ hình H.20.4, trả lời C6 Hs lớp tham gia nx, bổ sung - Hs lên bảng vẽ thêm mũi tên cho electron tự Hs khác nx, bổ sung
* Kết luận: electron … dịch chuyển có hướng
- Hs cảlớp tham gia hoàn thành KL - Hs tự hoàn thành KL vào
HĐ4: VẬN DỤNG (2’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C7, C8, C9
- Gv gọi số Hs trả lời C7, C8, C9.Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm - Yc hs trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C7, C8, C9
- số Hs trả lời Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Cá nhân hs trả lời nêu câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C9 SGK
- Làm tập 20 SBT - Đọc trước 21 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 23 NGÀY
SOẠN:
TIẾT 23 NGÀY
(65)BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Vẽ sơ đồ mạch điện thực( ảnh vẽ ảnh chụp mạch điện thật ) loại đơn giản
+ Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho
+ Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch mạch điẹn chiều dòng điện chạy mạch điện thực
2/ Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện đơn giản 3/ Thái độ:
+ Có thói quen sử dụng phận điều khiển mđ đồng thời phận an toàn điện
+ Rèn kĩ tư mềm dẻo
+ Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích mơn học, có thói quen sử dụng an toàn điện
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ bóng đèn pin + đèn pin loại ống trịn có lắp sẵn pin + giá lắp pin
+ nguồn điện (4pin), + công tắc, đoạn dây nối có chốt + bảng điện
2 Cho lớp:
+ Hình vẽ to bảng kí hiệu biểu thị phận mạch điện( Như sgk) Và sơ đồ mạch điện tivi xe máy
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (8’)
1 Kiểm tra cũ.
- Gv yc Hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Dòng điện kim loại gì? + Hãy mắc mđ H.19.3
- HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: SỬ DỤNG KÍ HIỆU ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ MĐ VÀ MẮC MẠCH ĐIỆN THEO SƠ ĐỒ.(17’)
I Sơ đồ mạch điện
- Gv treo bảng kí hiệu số phận mđ
- Gv hd hs tìm hiểu kí hiệu số phận
I Sơ đồ mạch điện
- Hs đọc, q/sát bảng kí hiệu số phận mđ
(66)của mđ đơn giản theo hình vẽ sgk - Yc hs sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mđ yêu cầu câu C1
- Gv gọi Hs lên bảng thực C1 - Gv theo dõi hd Hs lớp
- Yc Hs khác nx, bổ sung Gv chốt lại Yc Hs tự chữa vào sai
- Yc Hs lên bảng thực C2 Gv chốt lại
- Gv phát dụng cụ cho nhóm Yc nhóm mắc mđ theo sơ đồ C2
- Yc đại điện nhóm lên bảng vẽ giơ cao bảng điện nhóm Yc nhóm khác nx
- Gc chốt lại, nx kq nhóm - Gv? Vậy sơ đồ mđ gì?
- Gv chốt lại Yc Hs tự ghi vào
- Hs lên bảng vẽ sđ mđ H 19.3 - Hs lớp tham gia nx, bổ sung tự chữa vào
- Hs lên bảng thực C2
- Các nhóm nhận d/cụ, mắc mđ theo sơ đồ C2
- Đại điện nhóm lên bảng vẽ giơ cao bảng điện nhóm Các nhóm khác nx
- Hs trả lời thảo luận chung - Hs ghi k/n sđmđ
HĐ3: XÁC ĐỊNH VÀ BIỂU DIỄN CHIỀU DỊNG ĐIỆN QUY ƯỚC (10’) II Chiều dịng điện
* Quy ước chiều dòng điện
- Yc HS đọc thông báo mục II nêu quy ước chiều dđ
- Gv chốt lại, yc hs ghi vào
- Yc Hs trả lời C4 Gv hd Hs thảo luận câu trả lời Gv chốt lại
- Gv treo bảng phụ vẽ H.22.1 lên bảng, yc Hs hoàn thành C5 Hs lên bảng làm C5 Hs lớp nx, bổ sung làm bạn bảng Gv chốt lại
II Chiều dòng điện
* Quy ước chiều dòng điện
- HS đọc thông báo mục II nêu quy ước chiều dđ Hs tự ghi vào
- Cá nhân Hs trả lời C4 Hs lớp thảo luận câu trả lời hd Gv - Cá nhân Hs hoàn thành C5
- Hs lên bảng làm C5 Hs lớp nx, bổ sung
HĐ4: VẬN DỤNG (7’) IV/ Vận dụng
- Gv treo tranh phóng to H.21.2 SGK - Yc HS hoàn thành C6
- Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv gọi Hs lên bảng hoàn thành C6.Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm - Yc Hs trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- Cá nhân HS hoàn thành C6
- Hs lên bảng hoàn thành C6 Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Yc Hs nêu nd cần ghi nhớ học?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nx, đáng giá tiết học
- Cá nhân Hs rút nd cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
(67)- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C6 SGK
- Làm tập 21 SBT - Đọc trước 22 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 24 NGÀY
SOẠN:
TIẾT 24 NGÀY
DẠY:
BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
- Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên dụng cụ điện sử dụng tácdụng nhiệt dòng điện
- Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dụng phát sáng dòng điện ba loại đèn
2/ Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện đơn giản 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ giá lắp pin, + đèn ốt phát quang (đèn led) có lắp điện trở.+ bút thử điện
+ nguồn điện (2 pin), + bóng đèn pin, cơng tắc, đoạn dây nối có chốt…
2 Cho lớp:
+ Một biến chỉnh lưu hà từ 220V xoay chiều xuống 12V công suất 12W + dây nối, công tắc, đoạn sắt dài 30 cm (tách từ dây phanh), giá đỡ, số mảnh giấy nhỏ cắt từ giấy lau tay, cầu chì thật
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG III– TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’)
(68)- Yc Hs lên bảng:
+ Nêu quy ước chiều dòng điện
+ Vẽ sơ đồ mđ đèn pin dùng mũi tên kí hiệu chiều dđ chạy mđ cơng tắc đóng
- HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: : TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN (18’) I Tác dụng nhiệt
- Yêu cầu hs kể tên số dụng cụ thiết bị đốt nóng có dịng điện chạy qua - Gv: hd hs lắp ráp mđ sơ đồ H.22.1 trả lời câu hỏi a,b
- Gv: Yc hs đọc bảng nhiệt nóng chảy số chất trả lời câu hỏi c
- Gv: Qua TN giải thích ta rút nhận xét ?
- Gv: Làm thí nghiệm câu C3
- Gv: Qua thí nghiệm ta thấy tượng gì?
( Hãy nêu tượng quan sát qua TN này?).( Thảo luân lớp)
- Gv: Hướng dẫn hs rút kết luận
+ Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn bị nóng lên.
+dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
- Yc Hs dựa vào bảng nhđộ nóng chảy số chất vào KL trả lờ C4 Gv hd lớp trả lời chốt lại
I Tác dụng nhiệt
- Hs: Nêu số thiết bị điện thường gặp gia đình có tác dụng nhiệt dòng điện chạy qua
- Hs: Lắp ráp thí nghiệm đóng mạch điện cho đèn sáng Kiểm tra thử đèn sáng bóng đèn có nóng lên khơng.( Thảo luận chung lớp)
- Hs: rút nhận xét
- Hs: Nêu tượng quan sát + Trả lời câu hỏi a,b câu C3 - Hs: tự rút kết luận
- Cá nhân Hs trả lời C4 Hs lớp tham gia thảo luận chung
HĐ3:TÌM HIỂU TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN (12’) II Tác dụng phát sáng
1 Bóng đèn bút thử điện
- Gv tháo bút thử điện cho nhóm q/sát Trả lời C5
- Gv giới thiệu cho hs bút thử điện có chứa loại khí nêon) Gv chốt lại - Yc HS sau lắp lại cắm đầu bút thử điện vào lỗ ổ cắm điện Trả lời C6 Gv chốt lại
- Yc Hs hoàn thành KL Gv chốt lại KL đúng, yc Hs ghi vào vở: Dđ chạy qua chất khí bóng đèn làm chất khí phát
II Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện
- Hs: Quan sát mơ tả lại cấu tạo bóng đèn bút thử điện Trả lời C5 - Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung - Hs q/sát bóng đèn bút thử điện sáng, trả lời C6
- Hs: Thảo luận rút kết luận - Hs tham gia hoàn thành KL ghi KL vào
(69)sáng
2 Đèn ốt phát quang
- Gv: Hd hs q/sát cấu tạo đèn điốt phát quang
- Gv: Yêu cầu hs lắp ghép cho điốt phát sáng
( Chú ý: Dây cực dương màu đỏ để dễ quan sát)
- Yc hs lắp ngược lại dây dẫn xem đèn sáng hay k0?
- Gv: Yc hs rút KL sau q/sát tiến hành TN
- Gv chốt lại KL đúng, yc Hs ghi vở: một chiều
- Hs: Tiến hành lắp ráp theo hình vẽ SGK
+ Nếu đèn khơng sáng u cầu giáo viên giúp đỡ
- Hs: Thảo luận rút kết luận - Hs tham gia hoàn thành KL ghi KL vào
HĐ4: VẬN DỤNG (5’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C8, C9
- Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv gọi Hs lên bảng trả lời C8 Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
- Yc Hs trả lời C9 Hs khác nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm - Yc hs trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C8, C9 - Hs lên bảng hoàn thành C8 Hs khác tham gia nx, bổ sung Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Hs trả lời C9 Hs khác tham gia nx, bổ sung
Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Yc Hs nêu nd cần ghi nhớ học?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nx, đáng giá tiết học
- Cá nhan Hs nêu nd cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C9 SGK
- Làm tập 22 SBT - Đọc trước 23 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 25 NGÀY
SOẠN:
TIẾT 25 NGÀY
DẠY:
BÀI 23: T/D TỪ, T/D HỐ HỌC VÀ T/D SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ MỤC TIÊU:
(70)- Mơ tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dòng điện
- Mơ tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng hoá học dòng điện
- Nêu biểu tác dụng sinh lí dịng điện qua thể người
2/ Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện đơn giản 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích mơn học, ham hiểu biết, có ý thức sử dụng an toàn điện
II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ giá lắp pin, + nam châm
điện
+ nguồn ổn áp đến 12V + công tắc,
+ đoạn dây nối có chốt + kim NC đặt mũi nhọn
+ vài vật nhỏ thép, sắt, nhựa, nhơm + bóng đèn pin, Cho lớp:
+ vài nam châm vĩnh cửu + công tắc + chuông điện dùng với hiệu điện 6V
+ nguồn ổn áp đến 12V; bóng đèn loại 6V
+ bình đựng d2 đồng sunfat (CuSO4) với nắp nhựa có gắn sẳn điện cực bằng than chì
+ đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 40cm; + Tranh vẽ to phóng to H.23.2
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) 1 Kiểm tra cũ.
- Yc Hs lên bảng:
+ Nêu t/d dòng điện học 22
+ Chữa tập 22.1, 22.3 SBT - HS lớp theo dõi, nhận xét 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: TÌM HIỂU NAM CHÂM ĐIỆN (12’) I Tác dụng từ
1 Tính chất từ nam châm. * Nam châm vĩnh cửu.
I Tác dụng từ
1 Tính chất từ nam châm.
(71)- Yc Hs nhớ lại t/c từ NC học lớp cho biết NC có t/c gì?
- Gv Hd hs tìm hiểu nam châm vĩnh cữu sơn màu:
+ Tại người ta lại sơn màu đánh dấu nửa NC khác nhau?
+ Khi đưa NC lại gần có h/tg xảy ra?
* Nam châm điện.
- Gv g/thiệu NC điện
- Gv phát dcụ cho nhóm, hd hs lắp ráp mđ sơ đồ H 23.1 hd hs làm TN câu C1
- Yc Hs TH làm TN theo yc C1 a), b) trả lời câu hỏi a,b
- Gv theo dõi hd nhóm làm (nếu gặp khó khăn)
- Yc đại diện nhóm trả lời Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời Gv chốt lại
- Yc so sánh t/c cuộn dây có dđ chạy qua với t/c NC thẳng
- Yc hs rút kết luận sau thí nghiệm - Gv chốt lại KL, yc Hs ghi vào vở:
+ nam châm điện.
+tính chất từ.
- Cá nhân hs nhớ lại kiến thức cũ học lớp trả lời câu hỏi Gv - Hs qsát nc cho biết hiểu biết nc
* Nam châm điện.
- Hs nhân biết NC điện
- Hs: Lắp ráp TN mắc mđ H 23.1
- Các nhóm tiến hành TN theo yêu cầu yc C1 a), b) trả lời câu hỏi a,b
- Đại diện nhóm trả lời, lớp thảo luận chung câu trả lời - Hs: tự rút KL đưa thảo luận trước lớp
2 Kết luận:
- Cá nhân hs ghi KL vào
HĐ3:TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CHNG ĐIỆN (7’) Tìm hiểu chng điện
- Gv treo tranh vẽ H.23.2.Yc Hs phận chuông điện
- Gv mắc chuông cho hoạt động - Yc Hs hoạt động nhóm t/hiểu hđ chuông điện qua câu hỏi C2,C3,C4 - Yc đại diện nhóm trả lời Gv hd lớp thảo luận chung câu trả lời Gv chốt lại
- Gv thông báo thông tin SGK
3 Tìm hiểu chng điện.
- Hs qsát H.23.2 phận chuông điện
- Hs quan sát chuông điện hđ, thảo luận trả lời C2,C3,C4
- Hs trả lời Hs khác nx, bổ sung - Đại diện nhóm trả lời, lớp thảo luận chung câu trả lời - Hs đọc phần thông báo SGK HĐ 4: TÌM HIỂU T/ DỤNG HỐ HỌC CỦA DỊNG ĐIỆN (7’)
II Tác dụng hố học
- Gv g/thiệu dcụ TN, mắc mđ H 23.3 Cho Hs quan sát màu sắc ban đầu hai thỏi than, yc rõ thỏi than nối với cực âm nguồn điện - Gv đóng khố K, Yc Hs trả lời C5 - Sau vài phút, gv ngắt K, nhấc thỏi than nối với cực âm Yc hs trả lời C6
- Gv thông báo mục thơng báo SGK
II Tác dụng hố học
- Cá nhân hs tả lời câu hỏi Gv
- Cá nhân Hs trả lời C5
(72)HĐ 5: TÌM HIỂU T/ DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN (3’) III Tác dụng sinh lí
- Yc Hs đọc phần III SGK trảlời câu hỏi: + Nếu sơ ý bị điện giật làm chết người Điện giật gì?
+ Dđ qua thể người có lợi hay có hại? Cho ví dụ chứng tỏ điều
+ Nếu dđ mạng điện gia đình trực tiếp qua thể người có hại gì? Khi có lợi?
- Gv chốt lại câu trả lời lưu ý Hs: Khơng tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng
III Tác dụng sinh lí
- Cá nhân Hs đọc phần III SGK trảlời câu hỏi Gv
- Cá nhân Hs trả lời
- Hs lắng nghe ghi nhớ
H6: VẬN DỤNG (4’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời 7, C8 - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Yc Hs trả lời C7.Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại
- Yc Hs trả lời C8 Hs khác nx, bổ sung Gv chốt lại
- Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm - Yc hs trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C7, C8 - Hs trả lời C7 Cả lớp nx, bổ sung Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Hs trả lời C8 Hs khác tham gia nx, bổ sung
Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Yc Hs nêu nd cần ghi nhớ học
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ - Gv nx, đáng giá tiết học
- Cá nhan Hs nêu nd cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Học phần ghi nhớ SGK + Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Trả lời lại C1 đến C8 SGK
- Làm tập 23 SBT - Đọc trước 24 SGK
VI RÚT KINH NGHIỆM:
(73)ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
- On tập nêu nội dung kiến thức từ 17 đến 23 SGK - Vận dụng kiến thức học để giải tập định tính số tượng thực tế
2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức học 3/ Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải thích số tượng đơn giản đời sống, tự đánh gí khả tiếp thu kiến thức học, hứng thú học tập
- Nghiêm túc, hợp tác, cẩn thận, xác, hứng thú học tập, kiên trì II/ CHUẨN BỊ
1 Cá nhân HS:
+ Đọc lại từ 17 đến 23 SGK Ghi nhớ phần tóm tắt nội dung
+ Xem lại tập từ 17 đến 23 SBT 2 Cho lớp:
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, p2 tự tìm tịi, vấn đáp, … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ 1: KIỂM TRA 10 PHÚT
- Gv phát đề yc hs lớp làm (Đề cuối soạn)
- Hs lớp làm kiểm tra 10’ HĐ2: NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC TỪ BÀI 17 ĐẾN BÀI 23 (16’) I ÔN TẬP
- Gv treo bảng phụ tóm tắt kiến thức học cho HS xem yc Hs nhắc lại - Gv đưa số câu hỏi cho hs trả lời
- Gv hd lớp nx, bổ sung câu trả lời Chốt lại chốt lại câu trả lời yc Hs tự ghi vào
I ÔN TẬP
- Hs nhớ lại kiến thức học - Hs trả câu hỏi Gv đưa - Từng Hs trả lời theo yc Gv Cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung cho câu trả lời
- Hs tự ghi phần tóm tắt Gv vào HĐ2: GIẢI CÁC BÀI TẬP Ở SBT MÀ HS VỀ NHÀ CHƯA GIẢI ĐƯỢC (25’)
II/ BÀI TẬP
- Yc HS nu cc BT khĩ nh chưa giải
- Hỏi v giải thích, hướng dẫn cho HS chỗ vướng mắc bi tập - Yu cầu c nhn HS tự giải
- Yu cầu số em ln bảng giải
- Yu cầu số HS lớp nhận xt bi lm bạn trn bảng
- Chốt lại nội dung đ học Phương php giải cc BT phần
II/ BÀI TẬP
- HS nu cc BTVN khĩ, HS chưa giải
- Cc nhĩm HS thảo luận sau gio viên đ hướng dẫn
- C nhn HS tự lực giải
(74)ny v yu cầu HS nh giải tiếp cc bi chưa hồn thnh
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’) - Gv lưu ý HS:
- Ghi nhớ nội dung phần ôn tập - Gv nhận xét, đánh giá tiết học
- Hs lắng nghe ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Đọc lại từ 17 đến 23 SGK Ghi nhớ phần tóm tắt nội dung
- Xem lại tập từ 17 đến 23 SBT
- On tập thật tốt để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra1 tiết ( ý theo dõi lịch thi) VI RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 27 NGÀY SOẠN: TIẾT 27 NGÀY DẠY: KIỂM TRA TIẾT
TUẦN 28 NGÀY SOẠN: TIẾT 28 NGÀY DẠY: BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
+ Nêu dịng điện mạnh cđdđ lớn tác dụng dịng điện mạnh
+ Nêu đơn vị cường độ dịng điện ampe, kí hiệu A
+ Sử dụng ampe kế để đo cđdđ (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế đúng)
2/ Kỹ năng:
+ Mắc mạch điện đơn giản
+ Làm TN đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn pin 3/ Thái độ:
- Ng/túc, hợp tác HĐ nhóm, u thích môn học, trung thực II/ CHUẨN BỊ
1 Cho nhóm HS:
+ pin loại 1,5V; + cơng tắc
+ bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; + ampe kế có GHĐ 1A có ĐCNN 0,05 A
(75)+ pin loại 1,5V đặt giá đựng pin; + biến trở;
+ bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; + H 24.3 phóng to
+ ampe kế loại to (loại ampe kế dùng cho thí nghiệm chứng minh để HS lớp quan sát rõ) có GHĐ từ 1A trở lên có ĐCNN 0,05A;
+ đồng hồ đo đa (bao gồm ampe kế, vôn kế, ôm kế); + đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 40cm + Bảng phụ kẻ sẵn bảng bảng SGK
3 Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, …
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
HĐ1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7’) 1 Kiểm tra cũ.
- Yc Hs lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu kết luận tác dụng dòng điện?
- HS lớp theo dõi, nhận xét - Gv chốt lại, nx, đánh giá ghi điểm 2 Tổ chức tình học tập: - Gv yc HS đọc phần mở SGK - Gv gọi 1, HS đọc phần mở
- Gv ĐVĐ vào mơi phần mở SGK Yc Hs ghi tên học vào
- HS lên bảng trả lời theo yc GV - HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc phần mở SGK - HS ghi tên học vào
HĐ2: : TÌM HIỂU CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ ĐƠN VỊ CĐDĐ(16’) I Cường độ dòng điện
1.Quan sát thí nghiệm giáo viên
- GV giới tthiệu mđ TN (H.24.1) t/d thiết bị, dcụ sử dụng cho mđ Trong lưu ý thơng báo với HS: ampe kế dcụ phát cho biết dđ mạnh hay yếu dụng cụ khác (biến trở) dùng để thay đổi dđ mạch
- GV tiến hành TN, dịch chuyển chạy biến trở để bóng đèn lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu Lưu ý HS quan sát số ampe kế tương ứng đèn sáng mạnh, đèn sáng yếu Tiến hành vài lần thay đổi chạy biến trở để HS quan sát kĩ lưỡng
- GV đề nghị HS nêu nx yêu cầu SGK
- Gv chốt lại nx đúng, yc hs ghi
- Gv? + Số ampekế gọi gì?
+ Cường độ dịng điện cho ta biết điều gì?
I Cường độ dịng điện
1.Quan sát thí nghiệm giáo viên
- Hs quan sát Gv làm TN đọc số ampekế đèn snág mạnh, sáng yếu hoàn thành nx
* Nhận xét
- hs nêu nx, Hs khác nx, bổ sung - Hs tự hoàn thành nx vào
- Cá nhân Hs đọc SGK trả lời câu hỏi Gv
- Hs tự hoàn thành nx vào
(76)+ Cường độ dịng điện kí chữ gì?
+ Đơn vị cđdđ gì? Kí hiệu ntn?
- GV thơng báo: + Ngồi đơn vị am pe, người ta dùng miliampe
+ 1A = 1000mA; 1mA = 0, 001A - Gv gọi Hs lên bảng đổi nhanh: 5A = ? mA; 280mA = ?A
- Gv chốt lại
I Chất dẫn điện chất cách điện - Yc Hs đọc mục I trả lời câu hỏi? + Chất dẫn điện gì?
+ Chất cách điện gì?
- Gv: Thơng báo chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì?
- Yc Hs quan sát H.20.1 SGK nhận biết chất cách điện chất dẫn điện
- Gv đưa vật (1 đoạn dây nhôm, đoạn dây đồng, đoạn dây thép, đoạn dây nhựa) Yc Hs nêu dự đoán xem vật vật dẫn điện, vật vật cách điện?
* Thí nghiệm kiểm tra
- Yc Hs nêu dcụ cách TH TN
- Gv g/thiệu dcụ, cách bố trí TN cách tiến hành TN
- Gọi 1, HS neu cách tiến hành TN - Gv cho HS hoạt động theo nhóm - Yc nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Yc nhóm tiến hành làm TN kiểm tra dự đoán
- Gv theo dõi giúp đỡ nhóm tiến hành TN HS (nếu nhóm gặp khó khăn) - Yc đại diện nhóm báo cáo kq
- Gv HD lớp thảo luận kq nhóm Gv chốt lại kq nx cách tiến hành TN kq nhóm, động viên nhóm làm TN tốt
- Yc Hs trả lời C1 Gv chốt lại - Yc Hs trả lời C3 Gv chốt lại
- Gv thông báo: Chất dẫn điện hay chất cách điện có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào đk cụ thể VD: Ở đk bình thường k2 k0 dẫn điện, đk đặc biệt k2 dẫn điện (sét, k2 ẩm ướt) Ở đk bình thường nước thường dùng dẫn điện, tay
- Hs lên bảng đổi Hs khác nx, bổ sung
- Hs nêu dự đốn vật mà Gv đưa
* Thí nghiệm kiểm tra.
- HS nghiên cứu TN H.20.2 SGK - Hs ý lắng nghe quan sát - Hs làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm TN kiểm tra ghi kq vào bảng bên
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Hs lớp tham gia thảo luận chung kết
- Cá nhân hs trả lời C1 Hs lớp nx, bổ sung
- Cá nhân hs trả lời C3 Hs lớp nx, bổ sung
(77)ướt ta k0 nên sờ vào ổ cắm điện. - Yc Hs nhắc lại: Dịng điện gì?
Gv: Trong VD vật dẫn điện, em thấy KL vật dẫn điện Vậy KL dđ dịng chuyển dời có hướng hạt nào?
HĐ3:TÌM HIỂU DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI (10’) II Dòng điện kim loại
1 Electron tự kim loại
- Yc Hs nhớ lại sơ lược cấu tạo ngtử - Gv thông báo: KL cấu tạo từ ngtử Các nhà Bác học phát khẳng định KL có electron khỏi ngtử c/đ tự KL Chúng gọi electron tự
- Gv treo tranh vẽ mô hình H.20.3 lên bảng Yc Hs trả lời C5 Gv chốt lại câu trả lời
- Gv treo tranh vẽ mơ hình H.20.4 phóng to lên bảng Yc Hs trả lời C6 Gv chốt lại câu trả lời
- Yc Hs lên bảng vẽ thêm mũi tên cho electron tự để chiều dịch chuyển có hướng chúng Gv chốt lại - Yc Hs hoàn thành KL Gv chốt lại KL Yc Hs ghi vào vở: electron … dịch chuyển có hướng.
II Dòng điện kim loại Electron tự kim loại
- Cá nhân Hs nhắc lại sơ lược cấu tạo ngtử
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát mơ hình H.20.3, trả lời C5 Hs lớp tham gia nx, bổ sung - Hs quan sát mơ hình H.20.4, trả lời C6 Hs lớp tham gia nx, bổ sung - Hs lên bảng vẽ thêm mũi tên cho electron tự Hs khác nx, bổ sung
* Kết luận: electron … dịch chuyển có hướng
- Hs cảlớp tham gia hoàn thành KL - Hs tự hoàn thành KL vào
HĐ4: VẬN DỤNG (2’) IV/ Vận dụng
- Yc HS thảo luận theo cặp trả lời C7, C8, C9
- Gv gọi số Hs trả lời C7, C8, C9.Yc lớp nx, bổ sung Gv chốt lại - Gv HD Hs trả lời Hs gặp khó khăn - Gv chốt lại, nx, đánh giá, ghi điểm - Yc hs trả lời câu hỏi nêu đầu Gv chốt lại
IV/ Vận dụng
- HS thảo luận theo cặp trả lời C7, C8, C9
- số Hs trả lời Hs khác tham gia nx, bổ sung
- Hs tự chữa vào (nếu sai)
- Cá nhân hs trả lời nêu câu hỏi nêu đầu
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Qua học hôm rút vấn đề cần ghi nhớ?
- GV chốt lại Yc Hs đọc phần ghi nhớ học
- Gv gọi 1, Hs đọc phần ghi nhớ
- Cá nhân Hs rút nội dung cần ghi nhớ học SGK
- Hs đọc phần ghi nhớ SGK ghi nhớ
- 1, Hs đọc phần ghi nhớ V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
(78)- Làm tập 20 SBT - Đọc trước 21 SGK