1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an day tieu chuan nam hoc 20102011

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 99,96 KB

Nội dung

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Hoạt động nhóm, lớp[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY TIÊU CHUẨN THÁNG 11 + 12 / 2010

Tuần Thứ, ngày Lớp Tiết Môn Tên bài Ghi chu

Thứ nhất & Thứ hai

Sáu

01 / 10 5A

1

Kỹ thuật Tập làm văn Toán

Địa lý

Chuẩn bị nấu ăn Luyện tập tả cảnh Luyện tập

Đất rừng Thứ ba

& Thứ tư

Ba

05 / 10 5B

1

Thể dục Chính tả Tốn

Luyện từ Câu

Đội hình đội ngũ Trị chơi: “Trao tín gậy” Nghe viết: Dịng kinh quê hương

Khái niệm số thập phân Từ nhiều nghĩa

Thứ nhất & Thứ hai

- Coi chấm thi “VS-CĐ” PGD&ĐT (03 ngày)

- Coi chấm thi “GVTH viết chữ đẹp” PGD&ĐT (03 ngày) - Thanh tra toàn diện tiểu học Lê Hồng Phong (03 ngày)

- Tập huấn SEQAP Đà Nẵng (01 tuần) Thứ ba

& Thứ tư

Ba

09 / 11 5B

1

Thể dục Chính tả Tốn Tiếng Việt

Ơn động tác Trị chơi: “Ai nhanh khéo hơn” Mùa thảo

(2)

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2009 Kỹ thuật: CHUẨN BỊ NẤU ĂN

I Mục tiêu:

- Nêu được công việc chuẩn bị nấu ăn

- Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn II Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy - Hoạt động trò

Hoạt động 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

- HD học sinh đọc nội dung SGK đặt câu hỏi để học sinh nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện số cơng việc chuẩn bị nấu ăn

a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:

- HD học sinh đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) để trả lời

- Nhận xét, tóm tắt

 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi cuối

- Học sinh đọc nội dung SGK - Học sinh thảo luận – trả lời

- Học sinh trả lời - HS lắng nghe

- Học sinh trả lời Lớp nhận xét, bổ sung 4 Cũng cố, dặn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Chuẩn bị: Nấu cơm

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tiếp tục luyện tập tả cảnh sông nước: xác định đoạn văn, quan hệ liên kết đoạn văn

2 Kĩ năng: Luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên II Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình

bày kết quan sát

(3)

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận

Bài 1: Bài 1:

- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa

Đoạn a: Đoạn a:

- Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Câu nói rõ đặc điểm đó? - Câu nói rõ đặc điểm đó? - Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát

những vào thời điểm nào? - Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sátnhững vào thời điểm nào? - Khi quan sát biển, tg có liên

tưởng thú vị nào?  Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện (hình ảnh này) nghĩ chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm chuyện

- Khi quan sát biển, tg có liên tưởng thú vị nào?

 Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện (hình ảnh này) nghĩ chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm chuyện

 Chốt: liên tưởng khiến biển trở

nên gần gũi, đáng yêu trở nên gần gũi, đáng yêu Chốt: liên tưởng khiến biển

Đoạn b: Đoạn b:

+Con kênh được quan sát vào thời

điểm ngày ? +Con kênh được quan sát vào nhữngthời điểm ngày ? + Tác giả nhận đặc điểm kênh

chủ yếu giác quan ?

+ Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan ? + Nêu tác dụng liên tưởng

quan sát miêu tả kênh? + Nêu tác dụng liên tưởngkhi quan sát miêu tả kênh? * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý Phương pháp: Thực hành Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép thực hành quan sát cảnh sông nước với đoạn văn mẫu để xem xét

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan sử dụng quan sát

+ Những học được từ đoạn văn mẫu

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép thực hành quan sát cảnh sông nước với đoạn văn mẫu để xem xét

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan sử dụng quan sát

+ Những học được từ đoạn văn mẫu

- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao có dàn ý

- Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua

- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt cảnh sông nước

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

4 Cũng cố, dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh tập

(4)

Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số

- Giải toán liên quan đến tìm phân số số, tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính tốn phép tính phân số nhanh, xác.

3 Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi dạng tốn đã học

II Chuẩn bị:

- Thầy: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình xảy q trình giảng dạy

- Trị: + Xem trước, định hướng giải tập giáo viên giao tiết trước + Vở nháp, SGK

III Các hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình vng?

- Nêu quy tắc cơng thức tính S hình chữ nhật?Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm

3 Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Ôn so sánh phân số - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu

trường hợp so sánh phân số - So sánh phân số mẫu số- So sánh phân số tử số - Học sinh hỏi - HS trả lời - So sánh phân số với

- Học sinh nhận xét - So sánh phân số dựa vào phân số

trung gian

Giáo viên chốt ý - Học sinh làm

Giáo viên nhận xét kết làm học sinh

- Học sinh sửa miệng * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân,

chia hai phân số - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành

- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi

- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác

mẫu số ta làm nào? - Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) phân số ta làm

sao?

Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm

- Học sinh sửa với hình thức làm nhanh lên chích bong bóng sửa tập ghi sẵn bong bóng

* Hoạt động 3: Giải toán - Hoạt động nhóm (6 nhóm)

(5)

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Học sinh di chuyển nhóm - Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/34 đọc toán: 3,

- Học sinh mở SGK đọc em - Giáo viên: nhiệm vụ em thảo

luận theo nhóm để tìm cách giải Nội dung cụ thể ghi sẵn phiếu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện

nhóm lên bốc thăm - Học sinh lên bốc thăm

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 

7’ - Học sinh thảo luận

- Hết giờ thảo luận học sinh trình bày kết

1) Đọc đề

2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải

Bài 3: Tóm tắt 0 0 m

? m

- Học sinh nhóm khác bổ sung - Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần 50000m2

- Giáo viên chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm phần - Học sinh làm vào - Bước 1: Tìm giá trị phần

* Đại diện nhóm tìm hiểu tập 4/34 - Bước 2: Tìm S hồ nước

- Học sinh trình bày Bài 4: Tóm tắt

- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên cho học sinh sửa (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh lên sửa

Tuổi bố:

9 t u o åi t u o åi Tuổi con: ?

Coi tuổi bố gồm phần Tuổi gồm phần

- Vậy tuổi bố gấp lần tuổi lần tỉ số

- Bài thuộc dạng ? - Bố 30 tuổi 30 tuổi hiệu - Học sinh sửa cách đổi cho

nhau

- Học sinh trình bày 4 Cũng cố, dặn dị:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn

a - b = 25 a : b =

- Chuẩn bị: “Kiểm tra”

Địa ly : ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm số đặc điểm đất phe-re-lít đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

- Biết vai trò đất, rừng đời sống người 2 Kĩ năng:

(6)

3 Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí II Chuẩn bị:

- Thầy: Hình ảnh SGK được phóng to - Bản đồ phân bố loại đất Việt Nam - Phiếu học tập

- Trò: Sưu tầm tranh ảnh số biện pháp bảo vệ cải tạo đất III Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời. - Biển nước ta thuộc vùng biển nào?

- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?

- Biển có vai trò nước ta? Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Các loại đất nước ta

* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực

hành, trực quan + Bước 1:

- Giáo viên: Để biết được nước ta có loại đất  lớp quan sát lược đồ

 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát

- Yêu cầu đọc tên lược đồ khí hậu - Lược đồ phân bố loại đất nước ta

- Học sinh đọc kí hiệu lược đồ + Bước 2:

- Mỗi nhóm chỉ trình bày loại đất - Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ

* Đất phe lít: - Phân bố miền núi

- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét

- Thích hợp trồng lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa

chữa đến loại đất giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn giấy A0)

* Đất phù sa:

- Phân bố đồng

- Được hình thành phù sa sơng biển hội tụ Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, chua, giàu mùn

- Thích hợp với nhiều lương thực, hoa màu, rau

- Giáo viên cho học sinh đọc lại loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)

- Học sinh đọc - Sau đó giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại

+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn

Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời:

1) Vì phải sử dụng đất trồng hợp lí?

- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời

(7)

2) Nêu số biện pháp để bảo vệ cải

tạo đất? Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.2 Trồng luân canh, trồng loại họ đậu làm phân xanh

3 Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn vùng đất có độ dốc Thau chua, rửa mặn cho đất với vùng đất chua mặn

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn

thiện câu hỏi - Học sinh lắng nghe

 Chốt đưa kết luận  ghi bảng - Học sinh theo dõi 3 Rừng nước ta

* Hoạt động 3:

- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng

giải, trực quan + Bước 1:

+Chỉ vùng phânbố rừng rậm nhiệt đới

và rừng ngập mặn lược đồ _HS quan sát H 1, , đọc SGK +Hoàn thành BT

Rừng Vùng phân

bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn

+ Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày kết - GV sửa chữa – rút kết luận

4 Vai trò rừng

* Hoạt động 4: (làm việc lớp) - Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu câu hỏi :

+Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm ?

+Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?

- HS trưng bày giới thiệu tranh ảnh thực vật , động vật rừng VN

4 Cũng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người sức khỏe

Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2009 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I Mục tiêu:

- Ôn để cố nâng cao đội hình đội ngũ

- Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn II Các hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông

(8)

- Chơi trò “Chim bay” 2 Phần bản:

a) Đợi hình đợi ngũ:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải, vòng trái - Giáo viên điều khiển lớp tập

b) Trò chơi vận đợng:

- Chơi trị “Trao tín gậy”

- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi cho học sinh chơi

3 Phần kết thuc:

- Thực số động tác thả lỏng - Hát chỗ vỗ tay theo nhịp - Giáo viên nhận xét tiết học

Chính tả (Nghe viết) : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: II Các hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình

bày kết quan sát

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quan sát

Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận

Bài 1: Bài 1:

- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa

Đoạn a: Đoạn a:

- Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Câu nói rõ đặc điểm đó? - Câu nói rõ đặc điểm đó? - Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát

những vào thời điểm nào?

- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát vào thời điểm nào? - Khi quan sát biển, tg có liên

tưởng thú vị nào?  Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện (hình ảnh này) nghĩ chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm chuyện

- Khi quan sát biển, tg có liên tưởng thú vị nào?

 Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện (hình ảnh này) nghĩ chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm chuyện

 Chốt: liên tưởng khiến biển trở

nên gần gũi, đáng yêu trở nên gần gũi, đáng yêu Chốt: liên tưởng khiến biển

(9)

+Con kênh được quan sát vào thời

điểm ngày ? +Con kênh được quan sát vào nhữngthời điểm ngày ? + Tác giả nhận đặc điểm kênh

chủ yếu giác quan ?

+ Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan ? + Nêu tác dụng liên tưởng

quan sát miêu tả kênh? + Nêu tác dụng liên tưởngkhi quan sát miêu tả kênh? * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý * Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý Phương pháp: Thực hành Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép thực hành quan sát cảnh sơng nước với đoạn văn mẫu để xem xét

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan sử dụng quan sát

+ Những học được từ đoạn văn mẫu

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép thực hành quan sát cảnh sông nước với đoạn văn mẫu để xem xét

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan sử dụng quan sát

+ Những học được từ đoạn văn mẫu

- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao

những có dàn ý - Lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua

- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt cảnh sông nước

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

4 Cũng cố, dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Giáo viên nhận xét, tun dương

Tốn: KHÁI NIỆM SỚ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

2 Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi, thực hành giải toán số thập phân

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình - Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK

- Trò: Vở tập, SGK, bảng III Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết

khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản)

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đ thoại, thực hành, động não

a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra:

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m1dm 1dm

1dm hay 101 m viết thành 0,1m 1dm = 101 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm 1cm

1cm hay 1001 m viết thành 0,01m 1cm = 1001 m - Giáo viên ghi bảng

1dm phần mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm 1mm

1mm hay 10001 m viết thành 0,001m 1mm = 10001 m - Các phân số thập phân 101 , 1001 ,

1

1000 được viết thành số nào?

- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết,

vừa nêu: 0,1 đọc không phẩy - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 viết dạng phân số thập

phân nào? 0,1 =

1 10

- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự

- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc

lần lượt số - Học sinh đọc

- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi

là số thập phân - Học sinh nhắc lại

- Giáo viên làm tương tự với bảng phần b

- Học sinh nhận được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

động não Bài 1:

- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải

bài tập - Học sinh làm

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa

miệng - Mỗi học sinh đọc

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm

(11)

miệng bạn Bài 3:

- Giáo viên kẻ bảng lên bảng lớp để chữa

- Học sinh làm vào

- Tổ chức sửa trò chơi bốc số - Học sinh làm bảng kẻ sẵn bảng phụ

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động (nhóm 4) Phương pháp: T.hành, động não

- HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Tổ chức thi đua - Học sinh thi đua giải (nhóm giải

nhanh) Bài tập:

7

10 ;

8

100 ;

9

1000 ;2

9 1000

4 Cũng cố, daën : - Làm nhà

- Chuẩn bị: Xem trước nhà - Nhận xét tiết học

Luyện từ và Câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

2 Kĩ năng:

- Phân biệt được nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số câu văn

- Tìm được ví dụ sự chuyển nghĩa số danh từ chỉ phận thể người động vật

3 Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nét nghĩa khác từ để sử dụng cho II Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt

- Trò : Vẽ tranh sự vật từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời)

III Các hoạt động: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Thế từ nhiều

nghĩa? - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại

Bài 1: - Học sinh đọc 1, đọc mẫu

(12)

tai nghĩa gốc từ

- Trong trình sử dụng, từ được gọi tên cho nhiều sự vật khác mang thêm nét nghĩa  nghĩa chuyển

- Cả lớp nhận xét

Bài 2: - Học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu

- Dự kiến: Răng cào  không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền  mũi thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm  giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe

 Nghĩa chuyển: từ mang nét nghĩa

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống:

Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ phận đầu nhọn Tai: chỉ phận bên chìa Giáo viên chốt lại 2, giúp cho ta

thấy mối quan hệ từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ

+ Thế từ nhiều nghĩa? - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2: Ví dụ nghĩa chuyển số từ

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm

thoại

Bài 1: - Học sinh đọc

- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm

+ Nghĩa gốc gạch - Học sinh sửa - lên bảng sửa

+ Nghĩa gốc chuyển gạch - Học sinh nhận xét

 Bài 2:

- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển

Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc

nghĩa chuyển

- Nghe giáo viên chốt ý 4 Cũng cố, dặn dò :

- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Xem lại + học ghi nhớ

(13)

Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I Mục tiêu:

- Ôn để cố nâng cao kỹ thuật động tác - Yêu cầu chơi luật, hào hứng nhiệt tình II Nội dung và phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu tiết học - Chơi trị: “Làm theo tín hiệu”

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

2 Phần bản: a) Trò chơi vận đợng:

Giáo viên nêu tên trị chơi để học sinh nhắc lại cách chơi, sau đó cho lớp chơi thử 1-2 lần sau đó cho chơi thức 3-5 lần

b) Ơn đợng tác Thể dục đã học: Cho học sinh tổ chức ôn luyện Giáo viên theo dõi, giúp đỡ 3 Phần kết thuc:

- Học sinh thành vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng - Giáo viên hệ thống

- Nhận xét tiết học

Chính tả: MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu:

- Nghe-Viết tả đoạn Mùa thảo - Ôn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm cuối t / c II Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài m i :ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Hướng dẫn học sinh viết từ khó đoạn văn

- Giáo viên đọc câu

Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, học sinh đọc tả - Nêu nội dung đoạn viết: Tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm có vẻ đẹp đặc biệt

(14)

phận câu

• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị • Giáo viên chữa lỗi chấm số  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập tả

Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Yêu cầu đọc đề.

- Giáo viên nhận xét *Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.

Giáo viên chốt lại

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Đọc diễn cảm tả viết - Giáo viên nhận xét

Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,

- Học sinh lắng nghe viết nắn nót - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi

Hoạt động cá nhân. - học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh

- Dự kiến:

+ Sổ: sổ mũi – quyể sổ + Xổ: xổ số – xổ lồng…

+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức

- học sinh đọc yêu cầu tập chọn

- Học sinh làm việc theo nhóm - Thi tìm từ láy:

+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt

+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; cạc

+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc Hoạt động nhóm bàn.

Đặt câu tiếp sức sử dụng từ láy 3a

4 Cũng cố, dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Toán : LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kỹ tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện

- So sánh số thập phân – Giải toán với số thập phân

(15)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào cuộc sống

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở tập, bảng con, SGK III Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:Tổng nhiều số thập phân. - Học sinh lần lượt sửa /52 - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài m i :ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính nhanh

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

* Bài 1:

- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm • Giáo viên chốt lại

+ Cách xếp + Cách thực * Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân

• Giáo viên chốt lại

+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho tập

(a + b) + c = a + (b + c)

- Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải toán với số thập phân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

* Bài 3:

• Giáo viên chốt lại, so sánh số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân

* Bài 4:

- Học sinh nhắc lại cách đặt tính tính tổng nhiều số thập phân

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh lên bảng (3 học sinh ) - Học sinh sửa – Cả lớp lần lượt bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

- Học sinh nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Học sinh lên bảng (3 học sinh ) - Học sinh sửa – Cả lớp lần lượt bạn đọc kết – So sánh với kết bảng

- HS đọc đề vẽ sơ đồ tóm tắt

- Học sinh nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân

(16)

4 Cũng cố, dặn dò :

- Nhắc lại kiến thức vừa ôn

- Về nhà làm + học ôn kiến thức vừa học, chuẩn bị trước nhà Tiếng Việt: ÔN LUYỆN: QUAN HỆ TỪ

I Mục tiêu: Nhận biết vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng chúng câu hay đoạn văn

III Các hoạt động: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Bài m i :ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp

* Bài 1:

• Giáo viên chốt:

Và: nối từ say ngây, ấm nóng Của: quan hệ sở hữu

Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh)

Nhưng: nối câu đoạn văn * Bài 2:

- Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua cặp từ nào?

- Gợi ý học sinh ghi nhớ + Thế quan hệ từ?

+ Nêu từ nhữ quan hệ từ mà em biết? + Nêu cặp quan hệ từ thường gặp • Giáo viên chốt lại: ghi bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày học sinh

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng chúng câu hay đoạn văn

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- 2, học sinh phát biểu

- Dự kiến: Nối từ hoặc nối câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ hoặc quan hệ ý

- Các từ: và, của, nhưng,  quan hệ từ

- Học sinh làm - Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu a Nếu …thì …

b Tuy …nhưng …

- Học sinh mối quan hệ ý câu dùng cặp từ

a Quan hệ: nguyên nhân – kết b Quan hệ: đối lập

- Thảo luận nhóm

- Cử đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét

(17)

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

* Bài 1:

• Giáo viên chốt * Bài 2:

a Nguyên nhân – kết b Tương phản

* Bài 3:

 Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ

• Hướng câu văn gợi tả

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Nêu tác dụng - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Nêu sự biểu thị cặp từ

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Đọc nối tiếp câu vừa đặt

4 Cũng cố dặn dò :

- Xem lại + học ghi nhớ

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w