1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức bản địa người hà nhì đen bát xát lào cai trong khai thác BV rừng sinh thái nhân văn

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận môn học sinh thái nhân văn, đánh giá và phân tích các khía cạnh về tri thức bản địa và vai trò của nó trong đời sống. Nghiên cứu sâu về ví dụ người Hà Nhì đen tại Bát xát , Lào Cai đã sử dụng các tri thức bản địa như thế nào

I Khái niệm Tri thức địa Trên giới, thuật ngữ “Tri thức địa” dùng lần ấn phẩm Robert Chambers xuất năm 1979 Sau đó, Brokensha D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 tiếp tục phát triển ngày Một số cơng trình nghiên cứu học giả nước đề cập đến tri thức địa vai trị phát triển xã hội đương đại D.M.Warren định nghĩa: Tri thức địa hệ thống tri thức thực nghiệm phát triển qua nhiều hệ lĩnh vực cụ thể tới văn hóa chuyên biệt Charles F Keyes cho rằng, hệ thống tri thức truyền thống coi tư tưởng thực nghiệm, cách người phát triển ý tưởng, khái niệm thái độ để thực hoạt động hàng ngày Theo Lê Trọng Cúc “ Tri thức địa hay gọi tri thức địa phương hệ thống tri thức cộng đồng cư dân địa quy mơ, lãnh thổ khác Nó chứa đựng tất lĩnh vực sống xã hội, tích lũy lưu truyền cộng đồng Đó cơng cụ hữu hiệu điều chỉnh hành vi người với thiên nhiên Tri thức địa hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội, định hình nhiều dạng thức, truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hịa quan hệ xã hội, quan hệ người với thiên nhiên” Tri thức địa chứa đựng tất lĩnh vực sống xã hội sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm; thu hái sử dụng thuốc; bảo vệ rừng nguồn sông suối quản lý tài nguyên thiên nhiên Tri thức địa công cụ hữu hiệu điều chỉnh hành vi người thiên nhiên, cụ thể người Cơ Tu biểu thích ứng cao việc sử dụng đất thể qua việc tích lũy kinh nghiệm phân chia nhóm đất, bố trí hệ thống cấu trồng việc quản lý theo luật tục Văn hóa tri thức địa đóng vai trò quan trọng việc xác định vấn đề, hạn chế ảnh hưởng đến hệ sinh thái, nguồn thơng tin có giá trị lâu dài, góp phần vào thành công dự án phát triển, sở dựa vào cộng đồng đạt mục tiêu phát triển bền vững Những tri thức tảng sở để đưa định nhiều phương diện sống hàng ngày địa phương khai thác tự nhiên, hệ thống canh tác chăn ni, tìm kiếm nguồn nước, tự bảo vệ chăm sóc sức khoẻ thân; thích nghi với thay đổi mơi trường Tri thức địa hình thành trình trải nghiệm đúc kết qua chọn lọc trình vận động sống, hướng đến thích nghi với đặc điểm văn hố, xã hội mơi trường Nó ln làm giàu qua việc tích hợp kinh nghiệm tri thức có từ q trình tiếp biến văn hố Tiến sĩ John Ambler cho rằng: “Tri thức địa phương phân biệt làm hai loại Một loại gọi “tri thức kỹ thuật” Một loại khác liên quan đến tên gọi như: “luật lệ địa phương” “phong tục” hay tục lệ Tục lệ cịn đóng vai trị quan trọng nhiều hoạt động xã hội, có tác động đến quản lý tài nguyên thiên nhiên địa phương Tục lệ quy định quy chế khác như: nguồn nước phân phối cho hệ thống tươi tiêu vùng cao, phép hoạt động khu rừng nào, súc vật chăn thả đồng cỏ riêng, kỹ thuật canh tác chấp nhận” 2 Nghiên cứu đánh giá vai trò tri thức địa nghiên cứu điển hình Tri thức địa khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Khu vực nghiên cứu thời gian nghiên cứu Tại địa điểm tiến hành khảo sát, nghiên cứu xã Y Tý Nậm Pung huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đây hai địa bàn có tổng diện tích rừng lớn (chiếm 16,62% diện tích rừng tự nhiên tồn huyện Bát Xát), hai xã có số người tập trung đơng với 3.112 người/4.347 người Hà Nhì Đen tồn huyện Bát Xát (chiếm 71,58%) Đây vùng đất có lịch sử hình thành từ lâu đời nơi có diện tích rừng nguyên sinh lớn huyện Thời gian tập trung nghiên cứu, phân tích tri thức địa người Hà Nhì Đen khai thác bảo vệ rừng truyền thống từ 1986 đến 2017 Đó thời điểm có nhiều sách bảo vệ rừng, phát triển rừng cơng đổi Chính phủ ban hành thực Người Hà Nhì Đen cư trú vùng rừng núi rộng lớn, nguồn tài nguyên phong phú mang lại cho họ sống ổn định kinh tế, kèm theo thách thức từ tự nhiên Do đó, suốt trình tồn mình, người Hà Nhì Đen có cách thức ứng xử cách hài hịa với mơi trường tự nhiên, coi tự nhiên người bạn lớn để tồn Hình 1: Vị trí khu vực nghiên cứu ( huyện Bát Xát) Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu định tính: Để thu thập thơng tin, liệu, tài liệu sơ cấp người dân bảo lưu trí nhớ, truyền thực hành xã hội, nghiên cứu tiến hành thực địa thực thao tác sau: +Quan sát tham dự: Từ năm 2011 đến tháng 9/2017, nghiên cứu thực 20 chuyến nghiên cứu địa bàn tập trung đơng người Hà Nhì Đen, nơi có diện tích rừng tự nhiên lớn huyện Bát Xát thôn xã Nậm Pung, xã Y Tý +Phỏng vấn sâu, vấn hồi cố: Để khai thác thông tin từ cá nhân, nhóm người khác nhau, Nghiên cứu tiến hành vấn nghệ nhân, già làng, trưởng bản, thầy cúng người có uy tín khác lựa chọn theo phương pháp “bông tuyết lăn”, từ người giới thiệu người khác theo nội dung cần tìm hiểu +Thảo luận nhóm: Đối với số vấn đề quan trọng vấn đề người dân chưa thống nhất, Nghiên cứu tiến hành số thảo luận nhóm để tìm đánh giá thống chung cộng đồng, vấn đề đánh giá dự án, vai trò khu rừng thiêng, quy ước xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư -Phương pháp nghiên cứu so sánh: Nghiên cứu, phân tích so sánh biến đổi tri thức địa khai thác bảo vệ rừng từ trước sau thời kỳ đổi đến Nghiên cứu so sánh nhận thức hành vi ứng xử người Hà Nhì Đen với môi trường sinh thái mối quan hệ với cộng đồng người Dao, Hmông địa bàn nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Khi phân tích, đánh giá biến đổi tri thức địa khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen Nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nhân học văn hóa, khoa học phát triển, xã hội học, văn hóa dân gian q trình nghiên cứu văn hóa truyền thống, mối quan hệ tri thức địa với phát triển bền vững, văn hóa dân gian người Hà Nhì Đen với môi trường sinh thái -Phương pháp sưu tầm, phân tích tư liệu thứ cấp: Nghiên cứu sưu tầm chọn lọc tài liệu tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Trung Quốc liên quan đến người Hà Nhì Đen, tri thức địa phát triển bền vững rừng Các báo cáo văn hóa, xã hội, kinh tế xã Y Tý, Nậm Pung, Dự án lưu trữ huyện Bát Xát để làm rõ lịch sử vấn đề liên quan đến rừng người Hà Nhì Đen Kết nghiên cứu 3.1 Tri thức địa khai thác rừng - Tri thức địa nhận biết thời gian khai thác Thời gian khai thác nguồn tài nguyên rừng người Hà Nhì Đen thực năm, mùa có số loại cây, củ, sinh trưởng thời gian thu hái Vào mùa xuân (bắt đầu từ tháng - tháng 4): Tuy điểm lạnh giá, thời tiết dần chuyển mùa, thời gian có ánh nắng nhiều làm cho thời tiết ấm áp, lượng mưa xuân bắt đầu có làm cho loại rau, cỏ tự nhiên phát triển Đây thời điểm thuận lợi cho việc tìm hái nấm hương, rau rừng chế biến ăn Mùa hè (từ tháng tháng - tháng 7): Do địa hình chủ yếu núi cao, nên coi thời gian có nhiệt độ cao năm, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho nhiều loại rau rừng, nấm, măng sinh sôi phát triển, thuận lợi cho việc thu hái phục vục nhu cầu ngày Mùa thu (từ tháng – tháng 10): Lượng mưa giảm dần, số ngày nắng tiếp tục trì, nên mùa thu hái nhiều loại rau củ tự nhiên cà dại, trám, củ mài, khoai môn rừng,… làm phong phú thêm nguồn thực phẩm bữa ăn ngày Mùa đông (từ tháng 11 năm trước, đến tháng năm sau): Đây coi thời gian khô hanh, thời gian bước vào mùa đơng lạnh giá năm, có ngày nhiệt độ xuống 00C, băng giá, tuyết rơi nhiều nơi Thời gian mùa đông cấy lúa, trồng số loại rau nương rẫy Đây thời gian khó khăn việc tìm kiếm thực phẩm từ rừng, loại cối khơ, rụng, nên họ tìm đào củ rừng hái nấm cải thiện bữa ăn - Tri thức địa khai thác củi đốt Quy định thời gian khai thác củi đốt Tùy theo thôn số lượng củi khô khu rừng chung cộng đồng rừng cấm thôn mà người quản lý rừng thống thời gian mở cửa rừng Trong quy định chung, năm họ tiến hành mở cửa rừng để dân khai thác củi từ – lần vào dịp như: Trước Tết Nguyên Đán để lấy củi sưởi mùa đông củi nấu dịp tết; Trước mùa vụ canh tác ruộng bậc thang (sau lễ cúng rừng thiêng “mu thu do”) – thời gian sau nghỉ đông, nghỉ tết nên số lượng củi khơ tích trữ gia đình cạn, cần bổ sung thêm trước người bắt đầu mùa canh tác mới; Trước mùa thu hoạch lúa ruộng bậc thang (vào khoảng đầu tháng 9) – mùa thu hoạch lúa hoa màu kéo dài từ cuối tháng – hết tháng 11, thời gian gia đình cần có củi để sử dụng gia đình, nên thơn mở cửa rừng để người vào khai thác Mỗi lần mở hai ông trông rừng kiểm tra khu rừng dự kiến mở lần để biết lượng cỗ khơ rừng nhiều hay ít, sau thống thời gian khai thác dài hay ngắn Nếu lượng củi khơ nhiều thời gian mở kéo dài từ - ngày, lượng củi khô thời gian mở cửa rừng từ – ngày Quy định số người khai thác củi công cụ khai thác Trong luật tục người Hà Nhì Đen, có quy định khai thác củi đốt Mỗi lần mở cửa rừng, hộ gia đình cử người vào tìm khai thác củi, họ tìm khai thác gỗ chết khô, khai thác phần cịn thừa lại gỗ thơn khai thác từ trước, nghiêm cấm khai thác gỗ sống, phát triển Nếu vi phạm quy định bị xử lý theo quy định luật tục thôn Mọi người lấy củi giám sát lẫn trình khai thác, người phát giác người vi phạm báo cho người trơng rừng trưởng thôn để bắt phạt, người báo hưởng phần thóc người vi phạm trả 65 kg thóc Mỗi gia đình vào khai thác củi, họ đánh dấu khu đất bên ngồi bìa rừng, người lấy củi gùi củi lấy để khu vực đánh dấu để người nhà đến gùi dần về, tự gùi dần sau kết thúc thời gian mở cửa rừng Vì luật tục quy định thời gian vào rừng khai thác củi, sau củi mang khỏi rừng họ tạm để đâu được, mang nhà mà không vi phạm vào quy định thôn Dụng cụ sử dụng khai thác củi quy định rõ, không sử dụng loại cưa tay, cưa máy vào khai thác củi, sử dụng dao, búa bổ củi vào rừng chặt củi Việc cấm loại dụng cụ cưa góp phần tích cực vào việc hạn chế cưa cắt loại gỗ lớn, gỗ có chất lượng tốt sử dụng vào mục đích khác Ngồi ra, việc khơng sử dụng loại cưa làm giảm tốc độ đốn hạ gỗ, làm cho trình khai thác gỗ bị chậm lại so với việc sử dụng loại công cụ khác để đốn hạ gỗ Như vậy, việc khai thác củi đốt người Hà Nhì Đen Bát Xát thực theo quy trình thời gian, số lượng người vào khai thác giám sát lẫn tất người, họ giúp đỡ nhau, tố giác làm sai với quy ước Điều thể rõ tính hiệu việc phối hợp nhân dân quyền nhiệm vụ bảo vệ khai thác rừng xã có người Hà Nhì Đen cư trú Với việc không khai thác bừa bãi, không chặt phá tươi, sống giúp cho khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn bảo vệ tốt Với quy định này, khu rừng thiêng, rừng chung cộng đồng, rừng tự nhiên nơi người Hà Nhì Đen cư trú xảy hỏa hoạn, cháy rừng số khu rừng khác tỉnh - Tri thức địa săn bắt động vật rừng Săn bắt động vật rừng hoạt động tìm kiếm thức ăn từ rừng, nhằm cung cấp nguồn thực phẩm tự nhiên cho bữa ăn ngày người Hà Nhì Đen Hoạt động săn bắt chủ yếu đàn ơng thực hiện, có hai hình thức săn bắt chủ yếu săn cá nhân săn tập thể Thời điểm săn bắt lựa chọn kỹ thường tuân theo quy trình sinh trưởng loài động vật rừng, tránh săn bắt vào mùa xuân, chủ yếu săn bắt vào mùa đông - Tri thức địa hái thuốc chữa bệnh Rừng khơng cung cấp cho người Hà Nhì Đen lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm nhà, nguyên liệu sưởi ấm mùa đông lạnh giá, mà rừng cung cấp cho họ loại cây, củ, sử dụng để làm thuốc chữa bệnh cho người vật ni Có thể nói, cư dân sinh sống không gian rộng lớn núi rừng, cách xa trung tâm lớn, khơng có điều kiện thăm khám chữa bệnh thường xuyên sở y tế; Nhất lúc họ khu rừng già, không may mắc bệnh bị rắn cắn, bị gãy chân tay… hiểu biết thuốc dân gian quan trọng Rừng cung cấp cho họ kho loài dược liệu quý, hiệu chữa trị bệnh tật sử dụng hợp lý Một số loại thuốc người Hà Nhì Đen tìm hái rừng để bào chế thuốc chữa bệnh gồm: Bài thuốc cho người bị ngộ độc thức ăn, có người ăn nhầm vào nấm độc thức ăn không hợp mà gây ngộ độc, họ tìm chặt lấy phần thân chuối mang giã, vắt nước cho người ngộ độc uống Uống nước cốt chuối vào nôn hết đồ ăn vào bụng ra, sau đo cho uống nhiều nước trắng giải độc; Bài thuốc chữa đau bụng nhiễm lạnh ăn phải thức ăn không hợp gây dị ứng, gây đau bụng Họ dùng than củi nóng bếp nấu bỏ vào bát nước lã, sau dùng bát đậy lên để tro nóng hịa vào nước, làm cho bát nước nóng lên, sau gạn lấy phần nước để uống khỏi; Bài thuốc chữa rắn cắn, bị rắn cắn, để hút độc tố người bệnh, họ dùng nhựa đu đủ , rau mét giã nát trộn vào để tạo thành hỗn hợp đắp trực tiếp lên chỗ bị rắn cắn để hút nọc độc rắn; Bài thuốc chữa bệnh tiêu chảy, bị tiêu chảy họ lấy búp non loại ổi, sim, sơn tra, ngứa nhai trực tiếp nuốt nước khỏi tiêu chảy; Bài thuốc chữa bệnh mụn nhọt, dùng dương xỉ đỏ rừng, hơ lửa nóng đắp trực tiếp vào chỗ bị mụn nhọt để hút mủ Khi hái phải hái vào buổi trưa lúc mặt trời lên, không bị nhiễm trung đắp lên mụn; Bài thuốc chữa bệnh gan, hái “pạ trê” loại thân dây, thái nhỏ, phơi khơ sau sắc lên uống thay nước uống hàng ngày; Bài thuốc uống giúp thai phụ có nhiều sữa, lấy hoa chuối rừng thái để nấu lẫn với thịt gà ăn cho thai phụ ăn có sữa; Chữa bệnh sởi , họ dùng loại nguyên liệu để làm thuốc gồm: “xa xuê gủi”, “phồ bia ô”, “phà xa ma” nhái sống Tất loại nguyên liệu mang giã nhỏ, lọc lấy nước cho uống từ – ngày, ngày lần sáng tối, lần khoảng chén nhỏ; Bài thuốc chữa gãy xương, bị gãy xương dùng loại lá: Cây bê gió xử pạ, tra tí kện, Mà nhố, Mó mà bố chồ, Xu kho cha nhi, Ơ lu ma na xì, Ả khử phia gà, Chệ ma pạ, Ha puy ma khư chợ Cho vào giã nhuyễn băng bó vào chỗ xương bị gãy ngày lần tháng khỏi 3.2 Tri thức địa bảo vệ rừng Người Hà Nhì Đen cư dân có sống gắn liền với núi rừng, suốt bao đời qua, với kiến thức, kinh nghiệm tích lũy trình sinh sống lâu dài với rừng, q trình khai thác rừng khiến cho họ ln biết cách điều tiết mối quan hệ người với rừng, ứng xử hài hịa với rừng thơng qua hoạt động khai thác bảo vệ Người Hà Nhì Đen sáng tạo chế bảo vệ rừng hiệu Cơ chế đề cao vai trò thiêng hóa rừng Sự thiêng hóa định hướng cho việc phân chia bảo vệ khu rừng Từ đề cao thiêng rừng, người Hà Nhì Đen cịn sáng tạo hệ thống luật tục để bảo vệ rừng Đặc biệt, thực định hướng, quy định luật tục Ngồi ra, thơn người Hà Nhì Đen cịn xây dựng lực lượng thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến rừng người Cơ chế mơ hình hóa thành hình tam giác cân có đỉnh quan niệm thiêng, rừng thiêng Hai đỉnh đáy luật tục phận tổ chức thực bảo vệ rừng Hình 2: Cơ chế quản lý bảo vệ rừng Trong nhìn người Hà Nhì Đen rừng nhìn nhân văn, họ cho không gian rừng giống không gian sống người, thứ rừng tồn có linh hồn người, từ loại cối, muông thú tồn với hai phần phần hồn phần xác Cái mà thường nhìn thấy mắt, cầm nắm phần xác, phần hồn khơng thấy được, mà biết qua nhìn ơng hầy mo quan niệm dân Hình 3: Lễ cúng rừng người Hà Nhì Đen Rừng quan niệm tồn loại hồn, ma + Quan niệm hồn cây: Với quan niệm loại có linh hồn “sê guy so” giống người, biết đau, biết chết bị người chặt, bị sét đánh làm gãy đổ chịu quản lý chung thần rừng “mù giê” + Quan niệm hồn thú rừng: Người Hà Nhì Đen cho thú rừng có linh hồn hồn thú thần rừng “mù giê” quản lý Khi săn thú rừng lớn người thợ săn chặt lấy hai ống nứa giả làm tù để hú lên hồi dài nhằm gọi hồn thú theo Sau người lễ trước thiêng “pe gió” để dâng hồn thú cho thần rừng + Quan niệm loại ma rừng: Ma ác tiếng Hà Nhì Đen gọi “nẹ mà mừ”, loại ma đối lập với ma lành “nẹ mừ” Họ cho rừng thường có nhiều loại ma ẩn nấp để làm hại người, như: Ma núi rừng trâu “nhìu cụ san”, Ma núi ngựa “ma cụ san”, Ma nhện “bù chuy lạ ga ma nệ”, Ma khe suối “mò ghà qui”, Ma ăn thịt người “ù lu ú lù ma”, Ma leo “za nhi guy so” Nghi lễ thiêng với vấn đề bảo vệ rừng Người Hà Nhì Đen cư dân sùng bái thần linh tự nhiên Mỗi khu rừng thiêng khơng gian sống thơn ln có nghi lễ thiêng, nghi lễ tổ chức mục đích thời gian khác nhau, với mục đích cầu mong thần linh tự nhiên phù trợ cho toàn thể dân yên vui, khỏe mạnh, trồng, vật nuôi phát triển Các nghi lễ thiêng chủ yếu gồm: nghi lễ cấm đường “ga tu tu”, nghi lễ cúng rừng thiêng “gà ma do”, nghi lễ cúng rừng thiêng “gà ma do”, nghi lễ thờ cúng thần thổ địa “thủ tý”, nghi lễ cúng rừng tháng “mu thu do”, lễ hội cầu mùa “khô già già” Lễ cúng rừng cấm Gà Ma Do (người Hà Nhì Đen gọi “Gà ma dó”, người Hà Nhì hoa gọi “Gà Ma thú”) đầu năm người Hà Nhì nghi lễ quan trọng, thiêng liêng Trừ ngày cúng rừng, không phép tự ý vào rừng cấm chặt cây, lấy củi 8 Hình 4: Linh thiêng lễ cúng rừng người Hà Nhì Bát Xát Luật tục bảo vệ rừng - Luật tục với bảo vệ khu rừng thiêng Rừng thiêng nơi linh thiêng, có ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh thôn Nên rừng thiêng bảo vệ nghiêm ngặt, hành động vi phạm làm ảnh hưởng đến khu rừng thiêng bị bị xử lý mức cao để chuộc lỗi với thần linh, để lần sau không dám tái phạm + Có thơn phạt cao 36 lít rượu, 36 cân thịt, 36 cân gạo cho tội vi phạm luật tục Số họ tập hợp lại, năm có người bị phạt họ chọn ngày cuối năm ngày năm tổ chức phạt vạ, người vi phạm tạ lỗi với thần rừng, với dân làng Sau đó, làng chia sẻ Cái người mà bị phạt phải đứng trước dân hứa từ không dám làm Kể người nơi khác đến, chặt khu rừng đấy, người ta bắt người ta phạt + Ngay việc lấy củi khô để đun nấu, sưởi ấm quy định rõ ràng luật tục Có thơn quy định cụ thể lấy củi vào ngày định, nhà lấy gùi - Luật tục với bảo vệ khu rừng chung cộng đồng Các khu rừng có quy định quản lý xử phạt hành vi vi phạm Tuy nhiên, loại rừng có trao đổi người tham gia họp để thống phạt hay không phạt, mức phạt…cho hành vi, mức độ vi phạm đối tượng vi phạm - Bộ máy quản lý rừng thiêng, rừng chung cộng đồng + Bộ máy quản lý rừng thiêng: Rừng thiêng quản lý hai ông thầy cúng “gạ ma guy”, hỗ trợ ông hai ông phụ giúp “khư dù” tồn thể dân Ngồi cịn có thành viên khác thôn tham gia vào trình giám sát người thực quy định luật tục + Bộ máy quản lý rừng chung cộng đồng: Việc thực việc quản lý rừng chung cộng đồng người dân tự bầu ra, thơn có từ 3-5 người tùy vào diện tích rừng lớn hay nhỏ Họ thu thập thông tin từ người tổ chức họp thôn, lấy ý kiến xử phạt theo quy định - Dư luận thôn với vấn đề bảo vệ rừng Trong xã hội cổ truyền người Hà Nhì Đen, dư luận thơn ln đóng vai trị quan trọng việc thực nếp sống thôn Sức mạnh luật tục muốn cố kết mạnh mẽ thành viên, đạo kiểm soát thành viên cộng đồng phải thông qua dư luận thôn Dư luận thôn tiếng nói thức cộng đồng nhằm bảo vệ tập quán luật tục Kết luận -Tri thức địa người Hà Nhì Đen tổng hợp kinh nghiệm hình thành trong trình ứng xử với tự nhiên xã hội, chọn lọc trao truyền từ đời qua đời khác cộng đồng truyền miệng thực hành xã hội Tri thức địa có vai trị quan trọng khai thác bảo vệ rừng trình phát triển bền vững -Những giá trị tri thức địa người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát mối quan hệ với rừng, vừa giữ nét riêng mang tính truyền thống, có mặt hầu hết hoạt động sống hàng ngày, khai thác bảo vệ rừng Tuy nhiên, điều nhận thấy giá trị tri thức địa người Hà Nhì Đen đóng góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề địa phương, vấn đề tộc người trình phát triển bền vững Những tri thức nơng nghiệp, chăm sóc sức khoẻ người, sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, tri thức khai thác nguồn tài ngun rừng có tác dụng q trình sinh trụ vùng núi cao, góp phần lớn vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội, ổn định dân cư, môi trường sinh thái văn hóa 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Dương Tuấn Nghĩa (2017), Luận án tiến sĩ “Tri thức dân gian khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Bộ văn hóa thể thao du lịch Phan Thị Anh Đào, Lê Trọng Cúc Sinh thái nhân văn phát triển bền vững: Nghiên cứu Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa hoc Sinh thái nhân văn phát triển bền vững số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, Viện tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Nông Nghiệp Hà Nội – 2017 Nguyễn Danh Tiên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,15 Tháng 2015, tạp chí lý luận trị Website http://laocai.tnu.edu.vn/ ... giá vai trò tri thức địa nghiên cứu điển hình Tri thức địa khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Khu vực nghiên cứu thời gian nghiên cứu Tại địa điểm tiến hành khảo... định số người khai thác củi công cụ khai thác Trong luật tục người Hà Nhì Đen, có quy định khai thác củi đốt Mỗi lần mở cửa rừng, hộ gia đình cử người vào tìm khai thác củi, họ tìm khai thác gỗ... đồng truyền miệng thực hành xã hội Tri thức địa có vai trị quan trọng khai thác bảo vệ rừng trình phát tri? ??n bền vững -Những giá trị tri thức địa người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát mối quan hệ với rừng,

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w