-Ba học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, giáo viên nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung của bài.. -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.[r]
(1)Tuần 33
Thứ hai ngày 7/5/2012
Tập Đọc
V ương quốc vắng nụ cười (tt) SGK Trang 143 -Thời gian :35phút
A Mục đích u cầu:
-Hs đọc lưu lốt, trơi chảy toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng Đọc phân biệt lời nhân vật
-Hiểu từ ngữ
-Hiểu ý nghĩa : Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười với
B Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa đọc SGK
C Hoạt động dạy học:
Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng hai thơ “Ngắm trăng – không đề” trả lời câu hỏi sgk
Nhận xét ghi điểm Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên lên bảng
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu *Luyện đọc
-1 học sinh đọc toàn Giáo viên nhận xét, chia đoạn
-Học sinh nối tiếp đọc đoạn - 2,3 lượt Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ dễ phát âm sai; giúp hs hiểu từ ngữ khó
-HS luyện đọc theo cặp -1HS đọc
-Giáo viên đọc diễm cảm tồn *Tìm hiểu
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi :
+ Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu ? + Vì chuyện buồn cười ?
+ Bí mật tiếng cười ?
+ Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn ?
*Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm
(2)- Gv hướng dẫn HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai
-Ba học sinh nối tiếp đọc văn, giáo viên nhận xét hướng dẫn đọc diễn cảm thể nội dung
-HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
-Gv nhận xét , bình chọn em đọc hay Củng cố dặn dò:
-Học sinh nêu ý nghĩa -Nhận xét tiết học
D Phần bổ sung:
……… ……… ……… ……… ************************************
TOÁN
Ơn tập phép tính với phân số (tt) SGK /168– TGDK:35phút
A/Mục tiêu:Giúp HS :
Ôn tập, củng cố kĩ thực phép nhân phép chia phân số B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ cho HS làm BT C/Hoạt động dạy học
1 KTBC: Gọi 2HS lên bảng làm 5, SGK -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét cũ Dạy
a.Giới thiệu bài: Hôm em học “Ôn tập phép tính với phâ số (tt)”
-Gv ghi bảng b.Thực hành
Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT
-Hai HS lên bảng làm.HS nêu kết -Gv nhận xét , chốt ý đúng:
Bài : HS đọc yêu cầu
-HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm -Lớp + giáo viên nhận xét , chốt ý :
B ài 3: HS đọc đề
-HS l àm vào VBT, HS lên bảng làm vào giấy
(3)Bài 4: (VBT) : HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đơi làm vào VBT
-Đại diện hai nhón lên làm vào bảng phụ
-Lớp Gv nhận xét, chốt lời giải
3.Củng cố , dặn dò:
-Về nhà xem lại làm tập 3, Sgk -Giáo viên nhận xét tiết học
D Phần bổ sung:
……… ……… ……… ………
KHOA HỌC
Quan hệ thức ăn tự nhiên. Sgk /130,131 - TGDK:30 phút A/Mục tiêu:Sau học, HS biết:
-Kể mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên -Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinhnvật thức ăn sinh vật
B/Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 130,131- SGK -Giấy khổ lớn, bút cho nhóm
C/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi 3HS lên trả lời số câu hỏi Sgk.của tiết trước
-GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét cũ
2/Bài mới:
a/.Giới thiệu bài: Gv ghi tên lên bảng
b.Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên
*Mục tiêu: Xác định mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên thơng qua q trình trao đổi chất thực vật
*Cách tiến hành
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 1/ 130, SGK thảo luận theo cặp gợi ý
(4)-Gv đưa số câu hỏi cho HS trả lời: + “Thức ăn” ngô ?
+Từ thức ăn ngơ tạo chất dinh dưỡng để nuôi ?
-Gv kết luận : Chỉ có thực vật trực tiếp hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời lấy chất vô sinh nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng ni thực vật sinh vật khác
c Hoạt đông : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật. *Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ sinhnvật thức ăn sinh vật
*Cách tiến hành
-Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn sinh vật thông qua số câu hỏi :
+Thức ăn chấu chấu ? (Lá ngơ)
+Giữa ngơ châu chấu có quan hệ ? (Cây ngơ thức ăn châu chấu)
+Thức ăn ếch ? (Châu chấu)
+Giữa châu chấu ếch có quan hệ ? (Châu chấu thức ăn ếch)
-GV nhận xét chốt ý
-GV chia nhóm, phát phiếu cho nhóm vẽ sơ đồ -NHóm trưởng điều khiển bạn tham gia vẽ -Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày -GV nhận xét, bổ sung
3 Củng cố - dặn dò :
-Về nhà học xem trước sau -Nhận xét tiết học
D/Phần bổ sung :
……… ……… ……… ………
Buổi chiều
Địa lý
Ôn tập
SGK /155,156 - TGDK :35 phút
A.Mục tiêu :Học xong này, HS biết:
(5)miền Trung; cao nguyên Tây Nguyên cacx1 thành phố học chương trình
-So sánh, hệ thống hóa mức đơn giản kiến thức thiên nhiên, người, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung
-Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thành phố học
B.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Phiếu học tập cho HS
C.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: Gọi 3,4 HS trả lời câu hỏi sgk tiết trước -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét cũ 2.Bài mới
a.GTB : Hơm Ơn tập -Gv ghi bảng
b.Hoạt động : Làm việc lớp
-Gv yêu cầu HS đồ địa lí Việt Nam địa danh theo yêu cầu câu SGK
-HS điền địa danh vào phiếu học tập GV phát -HS lên vị trí địa danh theo yêu cầu đồ -GV nhận xét, bổ sung
c.Hoạt động : Làm việc theo nhóm
-Gv phát cho nhóm hệ thống thành phố sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội Hải Phòng Huế
Đà Nẵng Đà Lạt
Tp.Hồ Chí Minh Cần Thơ
-HS thảo luận hoàn thiện bảng hệ thống phát
-Gọi vài HS lên thành phố đồ hành Việt Nam
-GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò
(6)D.Phần bổ sung:
……… ………
……… ………
Tiếng Việt ( bổ sung ) Rèn đọc Vương quốc vắng nụ cười
Thời gian dự kiến :35 phút
Thứ ba ngày 8/5/2012
Kể chuyện
Kể chuyện nghe, đọc Sgk /146 -Thời gian : 35 phút A.Mục đích u cầu
-Rèn kỹ nói :
+ Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện, đoạn truyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói tinh thần lạc quan, yêu đời
+ Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
-Rèn kỹ nghe : Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn
B.Đồ dùng dạy - học:
-Một số tờ báo, sách, truyện viết người có hồn cảnh khó khăn lạc quan, yêu cầu, có khiếu hài hước
C.Các hoạt động dạy hoc:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
-Gọi HS kể hai đoạn câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện
-Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi tên lên bảng b.Hướng dẫn HS kể chuyện :
-Một HS đọc đề Gv gạch từ ngữ quan trọng để HS kể chuyện lạc đề
-HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2 lớp theo dõi SGK -Gv nhắc HS ý dựa vào gợi ý kể chuyện cho dễ
c.HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Gv nhắc HS nên kể theo lối mở rộng
(7)-HS thi kể chuyện trước lớp
-Cả lớp bình chọn bạn kể truyện hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
……… ……… ……… ………
Chính tả: (Nhớ- viết) Ngắm trăng – Không đề
SGK /144 – TGDK: 35 phút A.Mục đích - yêu cầu:
-Nhớ- viết tả , trình bày hai thơ Ngắm trăng – không đề
-Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch
B.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a C.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: Gv nhận xét viết tiết trước 2.Bài mới:
a.GTB: Hôm em nhớ- viết hai
bài thơ Ngắm trăng – Không đề -Gv ghi bảng
b.Hướng dẫn học sinh nhớ- viết :
-Gv đọc tả , Hs theo dõi Sgk -HS đọc thầm lại thơ
-Gv nhắc HS ý cách trình bày bài; khoảng cách từ ngữ dễ sai
-HS nói nội dung thơ
-HS tự nhớ lại hai thơ viết vào
-HS đổi kiểm tra chéo -Thu chấm ( – HS )
c.Hướng dẫn học sinh làm tả Bài 2: Chọn cho HS làm câu a
(8)Củng cố - dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học
- Xem lại phần tập làm D.Phần bổ sung:
……… ……… ………
TỐN
Ơn tập phép tính với phân số (tt)
SGK / 169– TGDK:35phút
A/Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức giải tốn có liên quan
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ cho HS làm C/Hoạt động dạy học
2 KTBC: Gọi 2HS lên làm BT 3, SGK Kiểm tra toán HS -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét cũ
2 Dạy
a.Giới thiệu bài: Hơm em Ơn tập phép tính với phân số (tt).
-Gv ghi bảng b.Thực hành
Bài 1: HS làm vào VBT. -Hai HS làm vào giấy
-Gv nhận xét , chốt lời giải Bài : HS đọc yêu cầu
-HS tự làm vào VBT , 2HS lên bảng làm -Lớp + giáo viên nhận xét ,chốt ý Bài : HS đọc yêu cầu
-HS làm vào VBT, 2HS làm vào giấy -Gv nhận xét , chốt ý
Bài 5(VBT) HS đọc đề bài.
-HS thảo luận nhóm tự làm vào VBT – HS đọc làm
-Gv nhận xét, chốt ý : Củng cố , dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học
(9)