1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu đô thị mới và nếp sống gia đình: Phần 1

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu Khu đô thị mới và nếp sống gia đình nghiên cứu trường hợp khu chung cư Trung Hòa - Nhân Chính ra đời trên cơ sở bổ sung và hoàn thiện bản luận án Tiến sĩ cùng tên với kết cấu nội dung gồm 3 chương, phần 1 tài liệu thể hiện nội dung 2 chương đầu: Chương 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn; chương 2 - Đặc trưng các hộ gia đình tại chung cư Trung Hòa Nhân Chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

TS NGUYỄN HỒNG HÀ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TS NGUYỄN HỔNG HÀ NẾP SỐNG GIA ĐÌNH KHU ĐÔ THỊ MỚI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HƠP khu chung cư TRƯNG HỊA - NHÂN CHÍNH) ' V < ’ ' - ' M O TIÍ m T M À * * -•X *-{0 Vb.5n5S6 xuất khoa học xã hội HÀ N Ổ I -2012 MỤC LỤC T rang LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 15 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 22 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 22 1.2.2 Lý thuyết chức 25 1.2.3 Lý thuyết tương tác biểu trung 30 1.2.4 Lý thuyết trao đổi xã hội hra chọn hợp lý 34 1.1 Khái niệm công cụ 36 I Nếp sổng, lối sống 36 3.2 Gia đình 42 Ị 3.3 Cơ cấu nhân xã hội 44 1.3.4 Khu đô thị 45 1.3.5 Chung cư 46 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CÁC H ộ GIA ĐÌNH SỐNG TẠI CHUNG CƯ TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH 49 l Vài nét địa bàn nghiên cím 49 2.2 Kiến trúc khu đô thị 49 2.2 Ị môi trường sống 49 TS NGUYỄN HỒNG HÀ 2.2.2 Không gian công cộng khu thị Trung Hịa - Nhân Chính 2.3 Hộ gia đình khu chung cư Trung Hịa - Nhân Chính 64 72 2.3.1 Cấu trúc gia đình chung cư Trung Hịa Nhân Chính 72 2.3.2 Cơ cấu nhân cùa hộ gia đình khu chung cư Trung Hịa - Nhân Chính 79 2.3.3 Quan hệ lao động gia đình 85 2.3.4 Quan hệ cộng đồng cùa gia đình 105 CHƯƠNG 3: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH 3.1 Tương tác hệ 119 121 3.1.1 Sinh hoạt thường ngày quan hệ úng xử thành viên gia đình 122 3.1.2 Quản lý ngân sách gia đình 127 3.1.3 Quan niệm giá trị cùa conc ải gia đình 13 3.1.4 Mâu thuẫn vợ chồng gia đình 138 3.2 Tương tác liên hệ 144 3.2 ỉ Sựgiúp đỡ cùa cháu với nguời cao tuổi 145 3.2.2 Sự giúp đỡ cùa người cao tuổi cháu 160 3.2.3 Mâu thuẫn hệ 166 3.3 Tương tác ừong quan hệ cộng đồng gia đình 174 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mơ hình sống gia đình chung cư Trung Hịa - Nhân Chính 73 Bảng 2.2: Tương quan trình độ học vấn mơ hình sống 74 Bảng 2.3: Tương quan thu nhập mơ hình sống hiên tai 76 Bảng 2.4: Trình độ học vấn vợ, chồng 80 Bảng 2.5: Cơ cấu nghề nghiệp người dân khu thị Trung Hịa - Nhân Chính 83 Bảng 2.6: Phân cơng việc nhà gia đình 87 Bảng 2.7: Tham gia họp tổ dân phố họp phụ huynh cho 89 Bảng 8: Tổng số gia đình theo mẫu nghiên cứu 93 Bủng 2.9: Tương quan trình độ học vấn bố mẹ với việc học hành 96 Bảng 2.10: Tương quan mức thu nhập việc quan tâm giáo dục 98 Bảng 2.11: Kết thống kê độ tuổi vợ, chồng tham gia hoạt động cộng đồng 106 Bảng 2.12: So sánh cấu theo khoảng tuổi 10 năm người tham gia hoạt động công cộng hai thời điểm khảo sát 108 • • TS NGUYỄN HỔNG HÀ Bảng 2.13: Nhóm tuổi tham gia hoạt động cộng đồng 109 Bảng 2.14: Mối quan hệ độ tuổi với mức độ tham gia hoạt động thể thao khu đô thị 111 Bảng 2.15: Kết quan sát sân nhà 34T 113 Bảng 2.16: Quan sát tầng tòa nhà 24T2 thời điểm khác 116 Bảng 3.1: Lựa chọn hình thức chợ 123 Bảng 3.2: Tương quan mức thu nhập hai vợ chồng với việc lựa chọn địa điểm chợ 126 Bảng 3.3: Người nắn giữ ngân sách 127 Bảng 3.4: Thu nhập trung bình hàng tháng vợ chồng 133 Bảng 3.5: vấn đề chợ búa mâu thuẫn hai vợ chồng 139 Bảng 3.6: Quan niệm trách nhiệm nuôi dưỡng bố mẹ già 149 Bảng 3.7: Mức thu nhập hai vợ chồng quan niệm trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng bố mẹ già 150 Bảng 3.8: Mức thu nhập hai vợ chồng cách thức chăm lo đời sống vật chất cho bố mẹ 153 Bảng 3.9: Mức độ chia sẻ, tâm với bố mẹ già cặp vợ chồng trẻ 157 Bảng 3.10: Nghề nghiệp mức độ tâm sự, trò chuyện với bố mẹ già 159 Bảng 3.11: Cách thức ông bà tham gia giáo dục cháu gia đình 164 N ếp sống gia đình kh u th ị m ới Bảng 3.12: Cách đóng góp ý kiến bố mẹ già công việc sống gia đình 167 Bảng 3.13: Những vấn đề làm nảy sinh mâu thuẫn bố mẹ già với cặp vợ chồng (xét trường hợp gia đình sống đa hệ) 168 Bảng 3.14: Cách thức giải có mâu thuẫn 172 Bảng 3.15: Hình thức quan hệ với hàng xóm 180 Bảng 3.16: Mối quan hệ năm đến sống hiểu biết hàng xóm láng giềng 182 Bảng 3.17: Mối quan hệ số năm mức độ hiểu biết hàng xóm 183 Bảng ỉ 18: Mối quan hệ năm cir trú mức độ qua nhà hàng xóm chơi 187 Bảng 3.19: Mối quan hệ độ tuổi mức độ qua nhà hàng xóm chơi 188 Bảng ? 20: Mối quan hệ nghề nghiệp người hỏi với mức độ qua thăm hàng xóm 190 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Mơ hình sống mong muốn thay đổi mơ hình sống Biểu 2.2: Người thường xuyên thực công việc liên quan đến việc học tập Biểu 2.3: Kết học tập trẻ em khu đô thị Trung Hịa - Nhân Chính Biểu 3.1: Tương quan người nắm giữ ngân sách người định cơng việc lớn gia đình Biểu 3.2: Người đóng góp ngân sách gia đình Biểu 3.3: Hình thức mâu thuẫn quan niệm “phải có gia đình” (xét theo chi báo cái) Biểu 3.4: Hình thức mâu thuẫn quan niệm sinh Biếu 3.5: Hình thức mâu thuẫn giai đoạn chung sống Biểu 3.6: Hình thức hiếu thảo với bố mẹ Biếu 3.7: Lứa tuổi mâu thuẫn nảy sinh sinh hoạt hàng ngày Biểu 3.8: Hỉnh thức sinh sống mâu thuẫn sinh hoạt hàng ngày Biểu 3.9: Số hộ tòa nhà đến chia sẻ hàng xóm có việc quan trọng 104 TS NGUYỄN HỔNG HÀ riêng tác động lớn tới kết học tập trẻ em khu vực Biểu 2.3 Kết học tập trẻ em khu thị Trung Hịa - Nhân Chính Kết khảo sát cho thấy số trẻ em đạt loại học sinh giỏi xuất sắc chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ tương ứng 29,3% 21,3%, có 45,7% xếp loại học sinh khá, số học sinh trung bình (2,7%) tỷ lệ học yếu khơng có (1 %) Từ nghiên cứu đây, phạm vi phận dân cư khu thị Trung Hịa - Nhân Chính (Hà Nội), chúng tơi kết luận ngày nay, hầu hết hộ gia đình N ếp sống gia đình kh u đ th ị m i 105 nơi nỗ lực việc chăm sóc, giáo dục - hệ tương lai đất nước 2.3.4 Quan hệ cộng đồng gia đinh Hoạt động cộng đồng vốn tập quán gắn bó với gia đình Việt Nam từ bao đời Thơng qua hoạt động cộng đồng nếp sống gia đình hình thành, với làng xã truyền thống nếp sống sinh hoạt cộng đồng thể qua hoạt động văn hóa hội làng Đình làng nơi tập họp cộng đồng để lo toan bàn tính việc làng việc nước Hiện q trình thị hóa hình thức sinh hoạt cộng đồng cư dân nơi có nhiều thay đổi tác động kiến trúc đô thị, không gian công cộng khu đô thị thay đổi kiểu kiến trúc đô thị khác hình thành hoạt động cộng đồng khác khơng có đình làng q mà thay vào khoảng khơng gian cơng cộng cơng viên, sân chơi, hè phố Như trình bày khu thị Trung Hịa - Nhân Chinh có khoảnh sân tịa nhà 34t để gia đình tham gia hoạt động cộng đồng Chúng tiến hành xem xét quan hệ cộng đồng thành viên gia đình thơng qua tham gia hoạt động cộng đồng theo báo tuổi, giới tính Độ tuổi hoạt động cộng đồng Dộ tuổi yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ hành vi người nói chung hành vi tham gia hoạt động cơng cộng nói riêng Dựa theo quan sát kết điểu tra bảng hỏi gia đình người tham gia hoạt động cơng cộng sân tịa nhà 34T khu thị Trung Hịa - Nhân Chính, nhận thấy 106 TS NGUYỄN HỔNG HÀ hoạt động công cộng chủ yếu thu hút người hai độ tuổi: từ 25 - 34 người cao tuổi độ tuổi nghỉ hưu Điều phù hợp với thực tế độ tuổi 25 - 34 độ tuổi sinh sản, nhỏ nên việc tham gia hoạt động sân nhà 34T cịn lý cho chơi trông nêu phần Còn người cao tuổi, thường người nghi hưu, người ta không bị hút hoạt động kinh tế, xã hội nên họ thường tham gia hoạt động để đảm bảo sức khỏe cho thân tập dưỡng sinh, thái cực quyền, khiêu vũ thể thao diễn vào buổi sáng sớm buổi tối sân nhà 34T Việc xem xét cấu người tham gia hoạt động công cộng theo độ tuổi cho ta thấy ảnh hưởng việc tham gia hoạt động tới nhóm tuổi khác Xem xét cấu người tham gia hoạt động cộng đồng mẫu khảo sát theo độ tuổi, ta có kết sau: Bảng 2.1Ỉ.Kết thống kê độ tuổi vợ, chồng tham gia hoạt động cộng đồng Chòng Vợ Độ tuổi cao nhát 77 72 Độ tuổi thấp 23 21 Độ luỗi trung bỉnh 35,2 33,4 29,2 - 38,0 25-36,1 29 24 Khoảng tuổi trung binh (độ tin cậy 99%) Trung vị (Median) N ếp số n g gia đỉnh khu đô th ị m ới 107 Theo kết khảo sát, người có độ tuổi cao 77 tuổi, người có độ tuổi thấp (trong độ tuổi kết hôn 21 tuổi) Như vậy, khoảng cách độ tuổi cao thấp vợ chồng gia đình tham gia hoạt động công cộng tương đồng Trong mẫu điều tra, độ tuổi trung bình người chồng tham gia hoạt động cộng đồng là 35,2 cao so với độ tuổi trung bình người vợ 33,4 Với độ tin cậy 99%, tuổi trung bình người chồng tham gia hoạt động cộng đồng khoảng tị 29,2 tới 38, tuổi trung bình người vợ tham gia hoạt động khoảng từ 25,0 tới 36,1 Điều cho thấy tuổi trung bình người vợ tham gia hoạt động cộng đồng trẻ so với đức ông chồng với báo Tuy nhiên, phân phối tuổi bà vợ lại tập trung so với phân phối tuổi đức ông chồng việc tham gia hoạt động công cộng chung cư cao cấp Trung Hịa - Nhân Chính Phải vợ chồng độ tuổi khác lại có quan tâm khác tham gia hoạt động cộng đồng nơi đây? Chúng ta xem xét cụ thể khoảng tuổi 10 năm người tham gia hoạt động cộng đồng mẫu nghiên cứu, ta có kết sau: TS NGUYỄN HỔNG HÀ 108 Bảng 2.Ỉ2.SO sánh cấu theo khoảng tuổi 10 năm người tham gia hoạt động cơng cộng hai thịi điểm khảo sát 2007 Độ tuổi 2009 SỐ người Tỷ lệ % SỐ người Tỷ lệ % Tử 18 đến 29 23 7,7 19 6,3 Từ 30 đến 39 152 50,7 140 46,7 Từ 40 đến 49 96 32 101 33,7 Từ 50 đến 59 14 4,7 18 Hơn 60 15 22 300 100 300 100 Tổng số (Thời điểm 1: Phát phiếu trưng cầu ý kiến hộ gia đinh theo mẫu nghiên cứu, ngày 14-7-2007, Thời điểm 2: Phát phiếu trưng cầu ý kiến hộ gia đinh theo mẫu nghiên cứu, ngày 9-7-2009) Theo bảng 2.12, ta thấy tỷ lệ khoảng tuổi người tham gia hoạt động công cộng vào hai thời điểm khảo sát khác không đáng kể Chẳng hạn, vào năm 2007, tỷ lệ người tham gia hoạt động công cộng độ tuổi 18 - 29 7,7% năm 2009 6,3%, cịn độ tuổi 30 - 39 năm 2007 50,7% đến năm 2009 46,7% độ tuổi lớn có tỷ lệ tương đương Dựa phân bố độ tuổi người tham gia hoạt động cộng đồng, phân chia độ tuổi thành khoảng để phân tích sau: nhóm (dưới 25 tuổi): Đây nhóm tuổi cặp vợ chồng trẻ, bắt đầu lập nghiệp hưởng giúp đỡ gia đình hai bên Đây giai đoạn chuyển tiếp từ 109 N ếp sốn g g ia đình khu th ị m ới “phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ” sang “tự xây dựng gia đình riêng mình” nên người nhóm tuổi đứng trước nhiều hội thử thách nghiệp việc tạo dựng hạnh phúc cá nhân Nhóm (từ 25 - 34 tuổi): Đây 10 năm sống vợ chồng, sống gia đình dần vào quỹ đạo Nhóm (từ 35 - 54 tuổi): Đây giai đoạn mà đa phần người ổn định việc riêng thân gánh vác nhiều vai trị, trách nhiệm gia đình xã hội Nhóm (trên 55 tuổi): Đây độ tuổi người kết thúc độ tuổi lao động, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn nghi ngơi đời Bảng 2.13.Nhóm tuổi tham gia hoạt động cộng đồng Tham gia hoạt động cộng đồng Có Khơng Tổng Số người 16 23 Tỷ lệ % 30,4 69,6 100 Số người 127 25 152 Tỷ lệ % 83,6 16,4 100 SỐ người 26 75 101 Tỷ lệ % 25,7 74,3 100 Số người 21 24 Tỷ lệ % 87,5 12,5 100 Tổng 181 119 300 Tỷ Ịệ % 60,3 39,7 100 Nhóm tuổi Dưới 25 Từ 25 đến 34 Từ 35 đến 54 Trên 55 110 TS NGUYỄN HỔNG HÀ Căn theo việc phân chia độ tuổi người tham gia hoạt động công cộng sân tịa nhà 34T thành nhóm, có kết quả: tỷ lệ người tham gia hoạt động cộng đồng 25 tuổi có tỷ lẹ (30,4%) Tỷ lệ người tham gia hoạt động cộng đồng độ tuổi 25 - 34 cao (83,6%) Trong đó, tỷ lệ người tham gia hoạt động công cộng độ tuổi 35 - 54 chiếm tỷ lệ thấp (25,7%) Còn độ tuổi 55 chiếm tỷ lệ cao nhất: 87,5 % Với kết điều tra mẫu người tham gia hoạt động công cộng theo độ tuổi, ta thấy có tỷ lệ thuận với giả thiết nêu Bởi nhu cầu giao lưu, tham gia hoạt động tập dưỡng sinh người cao tuổi cao Còn người độ tuổi 35 - 54 người độ tuổi tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phận không nhỏ người sống khu thị Trung Hịa - Nhân Chính Ở độ tuổi này, người ta thường giữ trọng trách quan trọng làm lãnh đạo công ty, doanh nghiệp Vì vậy, họ khơng có nhiều thời gian để tham gia hoạt động dạo mát hay tập thể dục với người họ qua độ “con mọn” để phải trông nom, cho chúng dạo Theo điều tra, người độ tuổi thường sử dụng thời gian rảnh nghi ngơi nhà xem ti vi, nghe nhạc, trò chuyện với người thân, có hình thức giải trí khác họ chọn đến nơi để nghỉ ngơi vớí nghĩa Như nói trên, hoạt động thể thao coi hoạt động phi chi qui hình thành tự phát để rèn luyện sức khỏe N ếp sốn g gia đìn h ỏ kh u đ th ị m ới 111 Bảng 2.14.MỐÌ quan hệ độ tuổi vói mức độ tham gia hoạt động thể thao khu đô thị Tần suất tham gia hoạt động thể thao Độ tuổi Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên Thoảng khỉ Tổng 23 34,8 30,4 13 21,7 100 29 47 24 52 152 19,1 30,9 15,8 34,2 100 27 20 27 22 96 28,1 20,8 28,1 22,9 100 11 0 14 78,6 21,4 0 100 Số người 15 Tỷ lệ % 60 33,3 6,7 100 Tổng số 84 82 55 79 300 % Tổng 28 27,3 18,3 26,3 100 Số người Từ 18 đến 29 Tỷ lệ % SỐ người Từ 30 đến 39 Tỷ lệ % Số người Từ 40 đến 49 Tỷ lệ % Số người Từ 50 đến 59 Hơn 60 Tỷ lộ % Khi so sánh mức độ tham gia hoạt động thể dục thể thao khu vực theo độ tuổi ta thấy số tỷ lệ thuận với số tuổi người trả lời, có nghĩa tuổi cao Ihì mức độ thường xuyên chơi thể thao, với ogười tòa nhà tăng Trong người thuộc 112 TS NGUYỄN HỔNG HÀ nhóm cao tuổi từ 50- 59 có tỷ lệ thường xuyên tham gia hoạt động thể dục thể thao 78,6% 60% với độ tuổi 60, tỷ lệ giảm độ tuổi thấp Như để thấy nhóm niên cịn độ tuổi học hay nhóm trung niên độ tuổi lao động thường khơng có thời gian tham gia hoạt động Đặc biệt nhóm người độ tuổi lao động, họ bận cơng tác quan, đồn thể Sau làm việc, hầu hết thời gian rỗi họ dùng để sinh hoạt cá nhân, chăm sóc nhà cửa, giao lưu quan hệ ngồi xã hội Hoặc có nhóm tham gia hoạt động thể dục thể thao quan nơi họ công tác Trong đó, nhóm ngồi độ tuổi lao động thường rảnh rỗi hơn, tuổi cao sức khỏe yếu nên họ thường chăm lo sức khỏe cho thân nhiều hon Những đặc trưng cấu nhân hoạt động ngồi gia đình khu thị Trung Hịa - Nhân Chính có thay đổi trước phát triển đất nước Giới hoạt động cộng đồng Khi quan sát hoạt động nơi cơng cộng gia đình sống khu thị Trung Hịa - Nhân Chính, chúng tơi thấy có nét mang tính đặc trưng cư dân noi Mặc dù khu vực khơng có nhiều khu vực để người dân tham gia hoạt động công cộng, quan sát sần nhà 34T vào thời điểm khác thấy có nhiều vấn đề đáng quan tâm cấu giới người tham gia hoạt động sau: N ếp sống gia đình khu đ th ị m ới 113 Bảng 2.15 Kêt quan sát sân nhà 34T Thời điểm quan sát Nam Nữ SỐ người Tỷ lệ % SỐ người Tỷ lệ % 19h30 5-6-2007 22 26,2 62 73,8 20h00 14-6-2007 19 28,8 47 71,2 21h00 5-6-2008 30 34,1 58 65,9 19h00 6-6-2008 27 47,4 30 52,6 19h30 19-6-2009 16 24,6 49 75,3 20h30 10-11-2009 18 22,2 63 77,8 Kết quan sát cho thấy số lượng người tỷ lệ nam/ nữ tham gia hoạt động tập thể đục, dạo mát, ngồi hóng gió nói chuyện phiếm, cho xuống sân chơi, hướng dẫn trò chơi vào khoảng thời gian khác không giống có chênh lệch đáng kể tỷ lệ nam - nữ xuống sân 34T để tham gia hoạt động công cộng Tỷ lệ nam giới tham gia hoạt động sân nhà 34T dao động khoảng 20 - 30% tập trung vào khoảng 35%, nữ giới khoảng từ 70 - 80% tập trung khoảng 75% Kết quan sát ngẫu nhiên vào ngày 19/6/2009 cho biết sân nhà 34T, tỷ lệ nam giới 24,6% tỷ lệ nữ giới 75,3% Như vậy, có tương đồng kết quan sát kết điều tra theo mẫu ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận lỷ lệ nữ giới tham gia vào hoạt động công cộng nhiều nam giới Các hoạt động cơng cộng ngồi việc tập luyện thể dục thể thao đảm bảo sức khỏe, để giải nhu cầu trao đổi, giao lưu, hoạt động có sức thu hút nữ giới nam giới Xét khía cạnh tâm lý, nam giới 114 TS NGUYỄN HỔNG HÀ thường coi phái mạnh, cứng rắn, mạnh mẽ sống thiên lý trí Cịn nữ giới coi phái yếu, dịu dàng, sống thiên tình cảm Điều thể quan điểm nhà lý thuyết chức T.Parsons cho ràng: “ Trong gia đình, chồng người làm kiếm sống, tạo thu nhập, vợ nhà chăm sóc cái, lo việc nhà Như người chịng đóng vai trị mà T.Parsons gọi "cơng cụ", suốt ngày làm xã hội cạnh tranh hướng tới thành đạt Điều dẫn tới chỗ căng thẳng lo lẳng Người vợ đóng vai trị "tình cảm" theo nghĩa chị chăm sóc, hỗ trợ tình cảm tạo an tồn khơng chi cho con, mà cho chồng Chị giảm bớt căng thẳng cùa chồng cách yêu thương, hiểu thấu chu đáo với chồng” [Mai Huy Bích, 2003, tr.211] Người phụ nữ ln có nhu cầu trao đổi chuyện trị, tư vấn tình cảm từ người khác để họ lấy thăng sống (đặc biệt người phụ nữ chi làm nội trợ nhà) Ngồi lý cịn có mn vàn lý khác để họ tham gia hoạt động vui chơi, dạo mát sân nhà 34T cho xuống sân chơi mẹ phải theo để trơng “Tơi thấy lựa chọn sổng chung cư đủng đắn ngồi lỷ khác cịn nhỏ tơi có thêm nhiều bạn tuổi với Mỗi chiều cho cháu xuống sân ăn dịp để cháu vui đùa, bà mẹ làm quen với học hỏi kinh nghiệm nuôi khỏe, dạy ngoan” [PVS 22: Nữ, 1976, Đại học, CNVC] N ếp sốn g gia đỉnh khu đô th ị m ới 115 “Chồng tơi làm ngày, khơng biết hàng xóm nào, chung cầu thang, gặp cười chào hỏi câu lấy lệ Nhung gái tơi toi líu lo kể với bố bạn Tèo nhà bác Trung, bạn Bông nhà bác Hạnh, cu Vịt nhà cô Hồng tịa nhà Đó chiều bé cho xuống săn chơi, quen bạn, giới thiệu người lớn với Từ đó, chúng tơi quen thêm vài cặp vợ chồng cỏ trạc tuổi vơi gái tôi” [PVS 25: Nữ, 1981, Đại học, Giáo viên] Trong đó, nam giới lại có nhiệm vụ trơng nom nhỏ họ có nhu cầu trao đổi thơng tin hay lư vấn tình cảm, hầu hết họ người trụ cột gia đình, làm kinh tế mệt mỏi nên ngồi làm việc, họ không muốn đến chỗ ồn ào, đông người mà muốn tìm nghỉ ngơi tổ ấm Ỷ thức thành viên tham gia hoại dộng cộng đồng Từ năm 80, Hà Nội bắt đầu mọc lên số chung cư tầng lớn Khu tập thề Thanh Xuân Bắc, Khu Thanh Xuân Nam, Khu Tập thể Kim Liên, Khu Tập thể Kim Giang Những khu tập thể vào thời kỳ khu nhà cao cấp mà có cán phân để Tuy nhiên, khu tập thể cao cấp lại có nhiều nếp sổng “thấp” mà nhiều người nhìn nhận Ở Khu thị Trung Hịa - Nhân Chính ngày có nhiều cải thiện nếp sống có (tuy không nhiều) vấn đề mà người dân xung quanh phản ánh qua vấn Chẳng hạn thói quen “thuận tay” khơng TS NGUYỄN HỔNG HÀ 116 đi, khơng gian ngồi cửa sổ nhiều phải đóng vai trị “một thùng rác ảo” bất đắc dĩ Càng nhiều nhu cầu rác phong phú thể loại “Toi nhà bịch nước mía rơi từ tầng xuống thẳng đầu Bực quá, lên tận nhà định bụng mắng chủ nhà trận hóa cô giúp việc thuận tay ném Chủ nhà sức xin lỗi hòa” [PVS 22: Nữ, 1976, Đại học, CNVC] Quan sát thang máy việc sử dụng thang máy, nhận thấy có vấn đề bất cập Bảng 2.16: Quan sát tầng tòa nhà 24T2 thịi điểm khác Giới tính Số sị thang ngườỉ máy phải bận đọH số người vào số Thời người cuối củng ngirờỉ gian sức củng chờ thang chứa thang vào (phút) máy máy thang Thờỉ đỉểm quan sát máy Nam Nữ 18h00 10-6-2007 02 14 0 13 18h00 14-6-2007 02 14 18h30 9-6-2008 11 27 18h30 11-6-2008 1 0 28 18h30 19-8-2009 15 15 14 18h00 10-11-2009 I 22 Sức chứa thang máy: 13 người, Tổng số thang máy tầng 1: 03 cái, Trọng lượng cho phép thang máy : 1000 kg Thời gian thang máy chạy không dừng lại từ tầng đến tầng 24 60 giây N ếp sốn g gia đỉnh kh u đ ô th ị m ới 117 Quy tắc việc thang máy phải đợi người bên hết người bên vào Thế dã đề cập trên, vào cao điểm thường xuyên xảy tình trạng tắc nghẽn thang máy tình trạng chen lấn thường xảy Bảng quan sát ngẫu nhiên cho thấy thời gian chờ đợi trung bình vào cao điểm khoảng 4,2 phút Với tâm lý ngại chờ đợi có nhiều trường hợp số người cho phép phần lớn tỷ lệ thuộc nam Kết vấn sâu cho biết nhiều cư dân sẵn sàng chấp nhận chật chội chờ đợi “Thang máy qui định tải ỈOOOkg, số người cho phép 13 thấy người Việt Nam bé nhỏ nên người không sao” [PVS 23: Nam, 1974, Đại học, Kinh doanh] Như vậy, nhiều người không chịu vài phút quý báu nên chen nhau, bất chấp số lượng người qui định Ở khu thị Trung Hịa - Nhân Chính, nhiều nhà có người giúp việc Quan sát việc sử dụng thang mảy, thấy điều lý thú khác việc sử dụng thang máy công cụ dỗ trẻ Nhiều người giúp việc gia đình dây dụ trẻ ăn việc bấm thang máy dừng cho chạy lên xuống tầng Ngoài ra, số người dân giữ nếp sống sinh hoạt cũ đô thị gâv ảnh hưởng đến người xung quanh “Tuần trước, ngỡ ngàng nghe thấy tiếng gà gáy vào sáng sớm Thì nhà bên cạnh vừa có người quê biếu gà Rồi nhà bên nhốt gà 118 TS NGUYỄN HỔNG HÀ ngồi ban cơng, đóng cửa từ sáng đến chiều Gà bốc mùi hôi bay hành lang nhà xung quanh” [PVS 10: Nữ, 1978, Đại học, Giảng viên] Như vậy, thấy đặc trưng khác biệt gia đình sống chung cư Trung Hịa - Nhân Chính thơng qua hoạt động cộng đồng Nhiều gia đình mang theo nếp sống sinh hoạt tò nơi cũ đến cịn có phận người giúp việc gia đình đóng góp vào hoạt động cộng đồng ... NÓI ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 15 1. 1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 15 1. 2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 22 1. 2 .1 Lý thuyết hành động xã hội 22 1. 2.2 Lý thuyết chức 25 1. 2.3 Lý... hệ lao động gia đình 85 2.3.4 Quan hệ cộng đồng cùa gia đình 10 5 CHƯƠNG 3: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH 3 .1 Tương tác hệ 11 9 12 1 3 .1. 1 Sinh hoạt... khảo sát 10 8 • • TS NGUYỄN HỔNG HÀ Bảng 2 .13 : Nhóm tuổi tham gia hoạt động cộng đồng 10 9 Bảng 2 .14 : Mối quan hệ độ tuổi với mức độ tham gia hoạt động thể thao khu đô thị 11 1 Bảng 2 .15 : Kết quan

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w