1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

cau hoi kiem tra mon Am nhac THCS

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 148,69 KB

Nội dung

âm thanh của thiên nhiên.... yên vui đầy tình thân ái) Câu 3: Em hãy trình bày bài hát Chúng em cần hòa bình ( Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca).. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuậ[r]

(1)

Đề kiểm tra môn âm nhạc lớp 6

Tiết 1: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn Tập hát Quốc ca Câu 1: Bài hát Quốc ca nhạc sĩ sáng tác?

a Phong Nhã b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Phan Huỳnh Điểu Câu 2: Điền vào chỗ trống

Môn âm nhạc trường THCS gồm…… phân môn: Học hát,………và…… (… 3….nhạc lí TĐN … âm nhạc thường thức)

Câu 3: Em trình bày hát Quốc ca ( Học sinh hát giai điệu, lời ca)

Câu 4: Em trình bày hồn chỉnh hát Quốc ca

( Học sinh hát giai điệu lời ca hát Thể sắc thái bài)

Tiết 2: Học hát: Bài Tiếng chuông cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta Câu 1: Bài hát Tiếng chuông cờ sáng tác ai?

a Phạm Tuyên b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Mộng Lân Câu 2: Bài hát Tiếng chuông cờ viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ d 4/4 d 2/2

Câu 3: Em trình bày hát Tiếng chuông cờ ( Học sinh hát giai điệu, lời ca)

Câu 4: Điền vào chỗ trống

Bài hát Tiếng chuông cờ sáng tác năm Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ dân tộc toàn giới

( 1985 mong muốn sống hịa bình hữu nghị đồn kết ) Câu 5: Em hát hát kết hợp gõ đệm

( Học sinh hát giai điệu lời ca gõ đẹm theo nhịp)

Tiết 3: Ôn tập hát: Tiếng chuông cờ Nhạc lí: Những thuộc tính âm Các kí hiệu âm nhạc

Câu 1: Âm có máy thuộc tính?

a b 4 c d

Câu 2: Điền từ thiếu vào chỗ trống

(2)

(Đáp án: dòng kẻ song song; 4; lên trên) Câu 3: Nốt son nằm vị trí khng nhạc?

a Dòng từ lên b Dòng từ xuống c Khe từ lên d Khe từ xuống Câu 4: Nêu thứ tự nốt âm nhạc là:

( C – D – E – F – G – A – H ) Câu 5: Kẻ khuông nhạc

Tiết 4: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm Tập đọc nhạc: TĐN số 1

Câu 1: Hình nốt có độ ngân dài hệ thống hình nốt?

a Nốt trắng b Nốt đen c Nốt móc đơn d Nốt trịn

Câu 2: Hình nốt có độ ngân ngắn hệ thống hình nốt học chương trình?

a Nốt kép b Nốt đen c Nốt móc đơn d Nốt trắng Câu 3: Một nốt trịn máy nốt móc kép?

a b c d 16

Câu 4: Một đen 1/4 nốt tròn hay sai? Đúng Câu 5: Điền từ thiếu vào chỗ trống

Hình nốt kí hiệu ghi âm (Độ ngân dài ngắn) Tiết 5: Học hát: Bài Vui bước đường xa

Câu 1: Bài hát Vui bước đường xa đặt lời?

a Mộng Lân b Hoàng Lân c Hoàng Long d Hàn Ngọc Bích Câu 2: Bài hát Vui bước đường xa thuộc dân ca gì?

a Nam Bộ b Bắc Bộ c Nam Trung Bộ d Quảng Nam Câu 3: Điền vào chỗ trống

(3)

Câu 4: Trình bày hát Vui bước đường xa

( Học sinh hát giai điệu lời ca gõ đệm theo nhịp)

Tiết 6: - Ôn tập hát: Vui bước đường xa Nhạc lí: Nhịp phách - Nhịp

2

4 Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Bài hát Vui bước đường xa có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt móc kép b Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn

c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt đen chấm dơi d Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm

Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian nhạc, hát Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi ( lặp lặp lại đặn; vạch nhịp)

Câu 3: Hãy viết hai ô nhịp 2/4 (Học sinh tự viết)

Câu 4: Phân tích số nhịp 2/4?

( số phách độ dài phách tương ứng với nốt đen)

Tiết 7:Tập đọc nhạc: TĐN số Cách đánh nhịp 24 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao hát Làng tôi

Câu 1: Bài hát TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép b Nốt đen, nốt trịn, nốt móc đơn c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, d Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 2: Điền vào chỗ trống:

Nhạc sĩ Văn Cao sinh tác giả hát Tiến quân ca, ( 1923 Ngày mùa; Làng

Câu 3: Đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ

1

(4)

Tiết 8: Ôn tập

Câu 1: Nhạc sĩ Văn cao không sáng tác hát sau đây?

a Ngày mùa b Lên đàng c Quốc ca d Tiến Hà Nội Câu 2: Bài TĐN số chia làm câu?

a câu b câu c câu d câu

Câu 3: Điền vào chỗ trống:

Bài hát Làng mô tả sống yên vui bình Căm thù giặc , quân dân ta dũng cảm chiến đáu bảo vệ quê hương tin tưởng mãnh liệt vào nagyf mai chiến thắng

( làng quê Việt Nam giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành ) Câu 4: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số

Tiết 9: Kiểm tra tiết

Tiết 10: Học hát: Bài Hành khúc tới trường

Câu 1: Bài hát Hành khúc tới trường đặt lời?

a Phan Trần Bảng b Lê Minh Châu c Hoàng Long d a & b Câu 2: Điền vào chỗ trống

Hành khúc loại hát, nhạc có nhịp điệu phù hợp với……… , vừa vừa hát Tính chất hát hành khúc thường……… có khí sơi (bước chân đều; mạnh mẽ ,hùng tráng, trang nghiêm)

Câu 3: Em trình bày hát Hành khúc tới trường ( Học sinh hát giai điệu, lời ca)

Câu 4: Trình bày hát Hành khúc tới trường

( Học sinh hát giai điệu lời ca gõ đệm theo nhịp)

Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và hát Lên đàng

Câu 1: Bài hát TĐN số sáng tác?

(5)

Câu 2: Điền vào chỗ trống:

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh tác giả hát Lên Đàng, ( 1921 Hồn tử sĩ, ca ngợi Hồ Chủ tịch )

Câu 3: Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

(Học sinh đọc tên nốt, cao độ hát lời ca xác) Câu 4: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 12: - Ôn tập hát: Hành khúc tới trường Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam

Câu 1: Nối tên hát với dân ca vùng miền cho xác

Tên hát Dân ca Nối

1/ Mưa rơi a/ Thanh Hóa 1 – c

2/ Đi cấy b/ Quảng Nam 2 – a

3/ Hò ba lí c/ Xá 3 – b

4/ Ru em d/ Nam Bộ 4 – e

5/ Lí kéo chài e/ Xơ đăng 5 – d

Câu 2: Bài TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn b Nốt đen, nốt tròn

c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 3: Em kể tên số vùng miền có hát dân ca mà em biết

Dân ca quan họ Bắc Ninh Hát Xoan – Phú Thọ Hát Dô - Hà Tây Các điệu Lí Nam Bộ

Hát Ví dặm Hà Tĩnh , Nghệ An Câu 4: Kể tên hát dân ca quan họ Bắc Ninh? (Trống cơm; Qua cầu gió bay; Còn duyên ) Tiết 13: Học hát: Bài Đi cấy

(6)

a Nam Bộ b Bắc Bộ c Thanh Hóa d Quảng Nam Câu 2: Điền vào chỗ trống

Tổ khúc Múa đèn gồm có …… kết hợp với múa thể công việc lao động nhân dân như: gieo mạ…… ( 10 hát, cấy, dệt vải)

Câu 3: Hát hát Đi cấy

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát) Câu 4: Hát hát cấy kết hợp gõ đệm

(Học sinh hát giai điệu, lời ca, gõ đệm theo nhịp)

Tiết 14: Ôn tập hát: Đi cấy.Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Câu 1: Bài hát Đi cấycó sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng b Nốt móc đơn, nốt móc kép c Nốt đen chấm dơi, nốt đơn chấm dôi d Cả ý a,b,c

Câu 2: Bài hát TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn b Nốt đen, nốt tròn

c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 3: Đàn Tranh cịn có tên gọi khác Đàn Tranh dùng Có thể độc tấu, ( Đàn thập lục móng gảy hịa tấu, đàn Tranh thường đệm cho ngâm thơ)

Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 15: Ơn tập hát: Đi cấy Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Câu 1: Nhạc cụ nhạc cụ dân tộc?

a Đàn đáy b Đàn Nhị c Đàn Ghi ta d Trống Câu 2: Đàn Bầu có tên gọi khác đàn gì?

(7)

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát) Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 16: Ôn tập Giáo dục Âm nhạc địa phương (GV tự biên soạn nội dung)

Câu 1: Đàn dùng que gẩy?

a Đàn Tranh b Đàn Nguyệt c Đàn Bầu Câu 2: Bài hát TĐN số sáng tác?

a Việt Anh b Anh Hoàng c Phạm Tuyên d Mộng Lân Câu 3: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Văn Cao

(Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923 năm 1995 Ông sáng tác hát năm 1944 Một số bài hát ông là: Tiến quân ca, Suối mơ, Đàn chim việt, Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch…Ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.)

Câu 4: Trình bày hát Rừng Tun Quang in bóng Tân Trào (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 17: Ơn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra phần cuối sau cho ôn tập)

Câu 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm

Nhịp lặp lặp lại đặn nhạc, hát Giữa nhịp có gọi vạch nhịp

( phần nhỏ có giá trị thời gian vạch đứng để phân cách ) Câu 2: Một nốt đen 1/4 nốt tròn hay sai? Đúng

Câu 3: Hát hát Hành khúc tới trường? (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát) Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác) Tiết 18: Kiểm tra Học kì I

Tiết 19: Học hát: Bài Niềm vui em

Câu 1: Bài hát Niềm vui em sáng tác ai?

a Phạm Tuyên b Nguyễn Huy Hùng cVăn Cao d Mộng Lân Câu 2: Điền vào chỗ trống:

(8)

( 2/4 Móc đơn, móc đơn chấm dơi, nốt móc kép, nốt đen, nốt trắng Câu 3: Nêu nội dung hát Niềm vui em

(Đây hát có nét nhạc giản dị sáng,gợi cho người nghe tình cảm yêu thương bạn nhỏ bà mẹ người dân tộc sống vùng miềm núi xa xôi cố gắng học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp)

Câu 4: Hát hát Niềm vui em?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 20: Ôn tập hát: Niềm vui em Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b 3 c d

Câu 2: Bài hát TĐN số thuộc dân ca gì?

a Đức b Pháp c Nga d

Ucraina

Câu 3: Bài TĐN số có sử dụng nốt nào? ( C – D – E – F – G – A )

Câu 4: Hát gõ đệm theo nhịp hát Niềm vui em? (Học sinh gõ đệm, hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 21: Nhạc lí: Nhịp 34 .Cách đánh nhịp 34 Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phong Nhã hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

Câu 1: Giá trị phách nhịp ¾ ?

a Nốt móc kép b Nốt móc đơn c Nốt đen d Nốt trắng Câu 2: Điền vào chỗ trống:

Nhịp ¾ nhịp , phách có giá trị Phách hai phách sau hai phách nhẹ.( có phách nốt đen phách mạnh )

Câu 3: Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày tháng năm nào?

a 4/4/1923 b 1/4/1924 c 1/4/ 1924 d 4/4/1924 Câu 4: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Phong Nhã?

(9)

thành ca truyền thông Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng; Đi ta lên; Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật.) Tiết 22: Học hát: Bài Ngày học

Câu 1: Bài Ngày học sáng tác ai?

a Nguyễn Ngọc Thiện b Phạm Tuyên c Văn Cao d Mộng Lân Câu 2: Bài hát Ngày học viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ d 4/4 d 2/2

Câu 3: Nội dung hát Ngày học gợi tả điều gì?

( hát gợi tình cảm bâng khuâng xao xuyến, kỉ niệm quên thời thơ ấu)

Câu 4: Hát hát Ngày học?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 23: Ôn tập hát: Ngày học Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b 3 c d

Câu 2: Bài hát TĐN số có âm bản? âm nào? (Có âm C – D – E – G – A )

Câu 3: Hát gõ dệm theo nhịp hát Ngày học? (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 24: Ôn tập hát: Ngày học Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da

Câu 1: V.A.Mozart nhạc sĩ thiên tài nước nào?

a Đức b Áo c Ý d Việt Nam

Câu 2: V.A.Mozart tỏ thần đồng âm nhạc từ năm?

a tuổi b tuổi c tuổi d 10 tuổi

(10)

Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 25: Ơn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra phần cuối sau cho ôn tập)

Câu 1: V.A.Mozart năm tuổi?

a 25 b 35 c 45 d 55

Câu 2: Đánh dấu x vào ô có nội dung đúng?

Nhạc sĩ Phong Nhã quê Duy Tiên, Hà Nam x

Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác năm 1954

V.A.Mozart nhạc sĩ thiên tài người Ý

Bài hát Ngày học sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên

Một ô nhịp ¾ có phách x

Câu 3: Cách đánh nhịp  :

a- b- c d

Câu 4: Hãy đánh nhịp ¾ theo sơ đồ sau:

3

2 Tiết 26: Kiểm tra tiết

Tiết 27: Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát nhạc đàn

Câu 1: Bài hát Tia nắng hạt mưa phổ thơ nhà thơ nào?

a Viễn Phương b Bùi Đình Thảo c Lệ Bình d Văn Chung Câu 2: Điền vào chỗ trống

a. Nhạc hát bào gồm hình thức biểu diễn: Đơn ca ( Song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, nhạc kịch)

(11)

Câu 3: Hát hát Tia nắng hạt mưa?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát) Câu 4: Nội dung hát Tia nắng hạt mưa?

(Bài hát ca ngợi tình bạn vơ tư lứa tuổi học trò với nét nhạc vui tươi sáng)

Tiết 28: Ôn tập hát: Tia nắng, hạt mưa Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Dấu nhắc lại cho ta biết đoạn nhạc phải hát lần?

a lần b lần c.3 lần d.4 lần

Câu 2: Điền từ thiếu để hoàn thành khái niệm sau

Dấu luyến dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc Dấu nối dấu dùng để liên kết hai hay nhiều nốt nhạc ( Không cao độ; cao độ)

Câu 3: Người ta dùng dấu nhắc lại trường hợp nào? (Đánh dấu đoạn nhạc câu nhạc càn nhắc lại)

Câu 4: Hát gõ đệm theo nhịp hát Tia nắng hạt mưa? (Học sinh gõ đệm hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 29:Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo

Câu 1: Bài TĐN số có sử dụng kí hiệu nào?

a Dấu nối b Dấu luyến c Dấu nhắc lại, khung thay đổi d ý Câu 2: Sắp xếp câu sau theo thứ tự để hoàn chỉnh đoạn văn (e; a; c; d; b)

a đời năm 1954

b so sánh cánh chim bồ câu với đôi tay mềm mại em bé c Bài hát có giai điệu nhịp nhàng uyển chuyển

d có hình ảnh

e Bài hát lượn trịn lượn khéo

(12)

Nhạc sĩ Văn Chung sinh ngày , quê Những hát nhạc sĩ Văn Chung sáng tác có tính chất hồn hậu , đậm đà âm điệu dân gian Nhạc sĩ Văn Chung ngày

(20/6/1914; Tiên Lữ - Hưng Yên; chất phác, sáng; 27/8/1984) Câu 4: Hãy viết lời ca TĐN số cho lời

( Ngày học mẹ dắt em đến trường em vừa vừa khóc mẹ dỗ dành yêu thương Ngày đầu tiên học em mắt ướt nhạt nhịa vỗ an ủi chao thiết tha)

Tiết 30: Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

Câu 1: Bài hát Hô la hô la hô dân ca nước nào?

a Pháp b Anh c Đức d Ý

Câu 2: Điền vào chỗ trống

Bài hát Hô la hô la hơ có từ đệm giống tiếng tình tang tình dân Việt Nam từ

( Hô la hô la hô)

Câu 3: Hãy chia câu cho hát Hô la hô la hô

( Câu 1: Một ngày xanh ta ca hát vang Hô la hô la hô Câu 2: Để nghe tim ta xố xang hô la hế hô

Câu 3: Ta vui bước sát vai hô la hô la hô

Câu 4: Nghe gió tiêng chim ca vang bình minh hơ la hê hô) Câu 4: Hát hát Hô la hô la hô?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 31: Ôn tập hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô Tập đọc nhạc: TĐN số 10

Câu 1: Bài TĐN số 10 có sử dụng kí hiệu gì?

a Dấu nối b Dấu luyến c Dấu nhắc lại d Khung thay đổi Câu 2: Điền vào chỗ trống

Bài hát Hơ la hơ la hơ viết có sử dụng hình nốt đen nốt trắng ( nhịp 2/4 nốt móc đơn )

Câu 3: Đọc nhạc, hát lời ca TĐN số 10

(13)

Tiết 32:Ơn tập hát: Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát Lúa thu

Câu 1: Trong TĐN số 10 có sử dụng nốt nhạc dịng kẻ phụ a Nốt Là, Đồ; Sì b Nốt Sì; Sịn; Đồ

c Nốt Sòn; Là; Đồ d Nốt Đồ; Sịn; Mì Câu 2: Điền vào chỗ trống

Nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt sinh Ơng mệnh danh âm nhạc Việt Nam (ngày 11/2/1910; Hà Nội; Người anh cả)

Câu 3: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung câu sau: a Bài hát Lúa thu đời năm (1958)

b Bài hát Lúa thu hát viết đề tài (đấu tranh thống đất nước) c Bài hát Lúa thu cs lúc giai điêu vui tươi, sáng, có lúc nét nhạc lại trầm lắng, gợi

tả tuổi thơ Việt Nam.(nỗi niềm mong đợi ngày thống đất nước) Câu 4: Kể tên hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát

( Con voi; Thằng bờm; Lúa thu )

Tiết 33-34: Ơn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra từ tiết 34)

Câu : Tác giả hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” :

a Nguyễn Hùng b Phong Nhã c Nguyễn Ngọc Thiện d Văn Cao Câu 2 : Hình tiết tấu sau có TĐN :

a TĐN số b TĐN số c TĐN số d TĐN số Câu 3: Bài hát Tiếng chuông cờ sáng tác năm nào?

a 1983 b 1985 c 1987 d 1989

Câu 4: Điền tên tác giả sáng tác hát sau:

Bài hát Tác giả

Tia nắng hạt mưa Khánh Vinh – Lệ Bình

Hơ la hơ la hô Dân ca Đức

Tiếng chuông cờ Phạm Tuyên

Thằng bờm Nguyễn Xuân Khoát

Con kênh xanh xanh Ngô Huỳnh

(14)

Câu 5: Hoàn chỉnh định nghĩa sau:

Nhịp  gồm có………trong nhịp Độ ngân phách …… phách 1……… phách , 3………

( Ba phách; nốt đen; mạnh; nhẹ)

Câu : Điền nốt nhạc thiếu TĐN số 10 vào trống: (Mi trắng; sịn trắng; Rê trắng chấm dôi; đô đen; đô đen; mi đen)

Câu 7: Đọc nhạc đánh nhịp câu

Đề kiểm tra môn âm nhạc lớp 7

Tiết 1: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn Tập hát Quốc ca Câu 1: Bài hát Quốc ca nhạc sĩ sáng tác?

a Phong Nhã b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Phan Huỳnh Điểu Câu 2: Điền vào chỗ trống

Môn âm nhạc trường THCS gồm…… phân mơn: Học hát,………và…… (… 3….nhạc lí TĐN … âm nhạc thường thức)

Câu 3: Em trình bày hát Quốc ca ( Học sinh hát giai điệu, lời ca)

Câu 4: Em trình bày hồn chỉnh hát Quốc ca

( Học sinh hát giai điệu lời ca hát Thể sắc thái bài)

Tiết 2:Học hát: Bài Mái trường mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

Câu 1: Bài hát Mái trường mến yêu sáng tác ai?

a Lê Quốc Thắng b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Mộng Lân Câu 2: Bài hát Mái trường mến yêu viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ c 4/4 d 2/2

(15)

Câu 4: Điền vào chỗ trống

Bài hát Mái trường mến yêu gợi lên……… Nơi có thầy giáo suốt đời gắn bó với nghiệp trồng người Với tình yêu tha thiết đàn em nhỏ thương yêu, thầy cô dạy dỗ đem tới cho em …………

(…hình ảnh quen thuộc với hàng xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vịm lá……… hồi bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho em bay vào tương lai tươi sáng. Câu 5: Em hát hát kết hợp gõ đệm

( Học sinh hát giai điệu lời ca gõ đẹm theo nhịp)

Tiết 3: Ôn tập hát: Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

Câu 1: Đàn Bầu có dây?

a dây b dây c dây d dây

Câu 2: Bài TĐN số sáng tác ai?

a Việt Anh b Hoàng Vân c Phạm Tuyên d Mộng Lân Câu 3: Đọc TĐN số

( Học sinh đọc tên nốt, cao độ hát lời)

Câu 4: Hát gõ đệm theo nhịp hát Mái trường mến yêu (Học sinh hát gõ đệm nhịp, giai điệu, lời ca)

Tiết 4: Ôn tập hát: Mái trường mến yêu Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng

Câu 1: Hình nốt có TĐN số 1?

a Nốt trắng b Nốt đen c Nốt móc đơn d Cả Câu 2: Trong TĐN số có sử dụng cao độ nốt nào?

(C – D – E – F – G )

Câu 3: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Hoàng Việt

( Nhạc sĩ Hoàng Việt tên khai sinh Lê Chí Trực sinh năm 1928 Cái Bè - Tiền Giang Là tác giả giao hưởng nhiều chương Việt Nam Là tác giả ca khúc: Tình Ca; Lá xanh; lên ngàn Ông năm 1967 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.)

Câu 4: Cảm nghĩ em sau nghe hát Nhạc rừng?

( Bài hát tranh sinh động, tràn đầy âm thiên nhiên.Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng rừng tạo nên nhạc bất tận bật lên hình ảnh anh đội trẻ tuổi, lạc quan yêu đời say mê ca hát anh dũng chiến đáu chống quân thù xâm lược)

(16)

Câu 1: Bài hát Lý đa hát dân ca gì?

a Thanh Hóa b Quan họ Bắc Ninh c Quảng Nam d.Nam Bộ

Câu 2: Bài hát Lý đa viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ d 4/4 d 2/2

Câu 3: Kể tên hát dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết ( Qua cầu gió bay; cịn duyên; hoa thơm bướm lượn ) Câu 4: Trình bày hát Lý đa

( Học sinh hát giai điệu lời ca hát)

Tiết 6: Ơn tập hát: Lí đa Nhạc lí: Nhịp 44 Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Câu 1: Bài hát Lý đa có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép b Nốt móc đơn, nốt móc đơn châm dôi c a b d a b sai

Câu 2: Điền vào chỗ trống để hồn thiện khái niệm

Nhịp 4/4 cịn gọi nhịp Mỗi nhịp có , phách có giá trị Phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa,phách nhẹ

( C phách nốt đen ) Câu 3: Hãy viết hai ô nhịp 4/4 (Học sinh tự viết)

Câu 4: Phân tích số nhịp 4/4?

( số phách ô nhịp độ dài phách tương ứng với nốt đen)

Tiết 7:Nhạc lí: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây

Câu 1: Bài hát TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép b Nốt đen, nốt trịn, nốt móc đơn c Nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt móc đơn, d Nốt đen, nốt trắng Câu 2: Điền vào chỗ trống:

(17)

Câu 3: Đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ

1

Câu 4: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số

Tiết 8: Ơn tập

Câu 1: Nhạc sĩ Hồng Việt không sáng tác hát sau đây?

a Tình Ca b Lên đàng c Lên ngàn d Lá xanh Câu 2: Bài TĐN số chia làm câu?

a câu b câu c câu d câu

Câu 3: Điền vào chỗ trống:

Bài hát tranh sinh động, tràn đầy Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng rừng tạo nên nhạc bất tận bật lên hình ảnh yêu đời say mê ca hát anh dũng chiến đáu chống quân thù xâm lược

(

âm thiên nhiên anh đội trẻ tuổi, lạc quan ) Câu 4: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số

Tiết 9: Kiểm tra tiết

Tiết 10: Học hát: Bài Chúng em cần hịa bình

Câu 1: Bài hát Chúng e cần hịa bình sáng tác ai?

a Hoàng Long b Hoàng Lân c Hoàng Việt d a & b Câu 2: Điền vào chỗ trống

Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế , hai tác giả sáng tác hát Chúng em cần hịa bình để nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống

(18)

Câu 4: Trình bày hát Chúng em cần hịa bình

( Học sinh hát giai điệu lời ca gõ đệm theo nhịp)

Tiết 11: Ôn tập hát: Chúng em cần hịa bình- Tập đọc nhạc: TĐN số Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa”

Câu 1: Bài hát TĐN số sáng tác?

a Hoàng Vân b Phan Trần Bảng c Lê Minh Châu d b c

Câu 2: Điền vào chỗ trống:

Bài TĐN số có nhịp Trong có sử dụng nốt hình nốt

( nhịp lấy đà mi, pha , son, la ,si , đô trắng, nốt đen chấm dôi, nốt đen nốt móc đơn Câu 3: Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

(Học sinh đọc tên nốt, cao độ hát lời ca xác) Câu 4: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 12: Ơn tập hát: Chúng em cần hịa bình Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát Hành quân xa

Câu 1: Bài TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn b Nốt đen, nốt trịn

c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn d Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép Câu 2: Điền vào chỗ trống

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm lớn lên Hải Phịng Ơng tác giả nhạc kịch ( Vở nhạc kịch Việt Nam), hát Áo mùa đông; Việt Nam q hương tơi; Du kích Sơng Thao Ơng năm 1991 nhà nước truy tặng giải thưởng

( 1922 Hải Dương Cô Sao Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật.)

Câu 3: Hát kết hợp vài động tác phụ họa cho hát Chúng em cần hịa bình Câu 4: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số

Tiết 13: Học hát: Bài Khúc hát chim sơn ca

Câu 1: Bài hát KHúc hát chim sơn ca sáng tác ai?

(19)

Câu 2: Phân tích hát khúc hát chim sơn ca

( Bài hát khúc hát chim sơn ca chia thành hai đoạn Đoạn 1: ”Tiếng sơn ca khúc hát mê say” nét nhạc dịu dàng mô tả tiếng chim sơn ca liên hệ tiếng hát sơn ca với thiên nhiên sống người Đoạn 2: ”Ơi sơn ca mê say em” Âm nhạc say sưa thắm thiết nói giọng hát sơn ca hồn nhiên, sáng em nhỏ với ước mong sống hịa bình hạnh phúc cho người)

Câu 3: Hát hát Khúc hát chim sơn ca? (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Câu 4: Hát hát Khúc hát chim sơn ca kết hợp gõ đệm (Học sinh hát giai điệu, lời ca, gõ đệm theo nhịp)

Tiết 14:Ôn tập hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc lí: Cung nửa cung - Dấu hóa

Câu 1: Bài hát Khúc hát chim sơn ca có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng b Nốt móc đơn, nốt móc kép c Nốt đen chấm dơi, nốt đơn chấm dôi d Cả ý a,b,c

Câu 2: Hoàn thành khái niệm sau:

Cung nửa cung đơn vị dùng để hai âm liền bậc Một cung ( khoảng cách độ cao hai nửa cung.)

Câu 3: Nêu tác dụng dấu thăng dấu giáng?

( Dấu thăng có tác dụng nang nốt nhạc lên ½ cung Dấu giáng có tác dụng hạ nốt nhạc xuống ½ cung)

Câu 4: Vị trí dấu hóa suốt dấu hóa bất thường?

a/ Dấu hóa suốt đặt đầu nhạc sau khóa nhạc có tác dụng với nốt tên nhạc

b/ Dấu hóa bất thường đứng trước nốt nhạc có tác dụng với nốt nhạc tên phạm vi nhịp

Tiết 15: Ôn tập hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc nhạc: TĐN số 5- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven

Câu 1: L.V Bettoven người nước nào?

a Đức b Áo c Anh d Nga

(20)

( giao hưởng; 32 xô nát cho đàn Piano số tác phẩm xuất sắc khác) Câu 3: Hát vận động số động tác phụ họa cho hát Khúc hát chim sơn ca? Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số

(Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác)

Tiết 16: Ôn tập Giáo dục Âm nhạc địa phương (GV tự biên soạn nội dung)

Câu 1: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác hát Hành quân xa năm nào?

a 1950 b 1954 c 1968 d 1975

Câu 2: Bài hát TĐN số sáng tác?

a Việt Anh b Anh Hoàng c Trịnh Công Sơn d Mộng Lân Câu 3: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ L.V Bettoven

(L.V Bettoven: 1770 - 1827 nhạc sĩ thiên tài người Đức, sinh thành phố Bon, tác giả của tác phẩm âm nhạc tiếng: giao hưởng, 32 xô-nát cho đàn phi-a-nô và nhiều tác phẩm xuất sắc khác Giao hưởng số 3, số 5, số xô-nát số 8, số 14,số 23 là nhạc quen biết với công chúng yêu âm nhạc cổ điển Việt Nam )

Câu 4: Trình bày hát Rừng Tuyên Quang in bóng Tân Trào (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 17: Ôn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra phần cuối sau cho ôn tập)

Câu 1: Nhịp lấy đà là:

a Ô nhịp nhạc khơng có đủ số phách theo quy đinm số nhịp b Ô nhịp nhạc

Câu 2: Đàn Violon đàn ghi ta thuộc loại đàn :

a Đàn dây b Đàn phím

Câu 3: Hát hát Khúc hát chim sơn ca? (Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca đánh nhịp TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, gõ đệm xác) Tiết 18: Kiểm tra Học kì I

(21)

Câu 1: Bài hát Đi cắt lúa đặt lời mới?

a Phạm Tuyên b Lê Minh Châu cVăn Cao d Mộng Lân Câu 2: Điền vào chỗ trống:

Bài hát Đi cắt lúa viết nhịp Trong có sử dụng hình nốt ( 2/4 Móc đơn, móc đơn chấm dơi, nốt móc kép, nốt đen.)

Câu 3: Kể tên số tỉnh thuộc Tây Nguyên

(Gia Lai; Kon Tum; Đắc Nông; Đắc Lắc; Lâm Đồng) Câu 4: Hát hát Đi cắt lúa?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 20:Ôn tập hát: Đi cắt lúa- Tập đọc nhạc: TĐN số 6

Câu 1: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b 3 c d

Câu 2: Bài hát TĐN số đô sáng tác?

a Hoàng Vân b Nguyễn Tài Tuệ c Phong Nhã d Hoàng Anh Câu 3: Bài TĐN số có sử dụng nốt nào?

( C – D – E – F – G – A )

Câu 4: Hát vận động số động tác theo hát Niềm vui em?

Tiết 21:Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

Câu 1: Nối tên hát cho với thể loại:

Bài hát Thể loại

Em tươi xanh Hành khúc

Đi ta lên Lao động

Hò giã gạo Sinh hoạt vui chơi

Câu 2: Điền vào chỗ trống

Bài hát trữ tình tình ca: hát , nội dung thường đề cập đến đất nước, người

(

giàu tình cảm … tình yêu quê hương …) Câu 3: Nêu đặc điểm thể loại hát ru?

(22)

Câu 4: Trình bày hát thuộc thể loại nghi lễ nghi thức

Tiết 22:Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa- Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

Câu 1: Bài Khúc ca bốn mùa sáng tác ai?

a Nguyễn Hải b Phạm Tuyên c Văn Cao d Mộng Lân Câu 2: Bài hát Khúc ca bốn mùa viết nhịp mấy?

a 2/4 b 3/8 d 3/4 d 2/2

Câu 3: Hát hát Khúc ca bốn mùa?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Câu 4: Hát gõ đệm theo nhịp hát Khúc ca bốn mùa? (Học sinh hát giai điệu, lời ca gõ đệm nhịp hát)

Tiết 23:Ôn tập hát: Khúc ca bốn mùa.Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b c 4 d

Câu 2: Bài hát TĐN số có âm bản? âm nào? (Có âm C – D – E – G – A – H – F )

Câu 3: Hát vận động theo nhịp hát Khúc ca bốn mùa? Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số

Tiết 24:Ôn tập hát: Khúc ca bốn mùa Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

Câu 1: Sắp xếp câu sau để hoàn chỉnh đoạn nhạc hát Khúc ca bốn mùa a/ Khi trời đổ nắng có mưa dịu lại

b/ Bốn mùa có nắng có mưa c/ Bốn mùa xanh lớn

d/ Khi trời đầy mưa có nắng sưởi ấm e/ Bốn mùa nhịp đời sinh sôi

(23)

( a; d;b; c; e)

Câu 2: Bài TĐN số viết nhịp mấy?

a 2/4 b 3/8 d 3/4 d 2/2

Câu 3: Kể tên hình nốt có sử dụng TĐN số (Nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi) Câu 4: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số

Tiết 25: Ơn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra phần cuối sau cho ôn tập)

Câu 1: Điền vào chỗ trống

Quãng hai âm vang lên lúc Hai âm vang lên lúc gọi quãng Hai âm vang lên gọi quãng giai điệu

( khoảng cách độ cao hòa âm ) Câu 2: Đánh dấu x vào có nội dung đúng?

Nhạc sĩ L.V Bettoven người nước Đức x

Bài hát Hành quân xa nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác năm 1975

Đỗ Nhuận nhạc sĩ có tác phẩm giao hưởng nhiều chương đàu tiên Việt Nam

Bài hát Khúc ca bốn mùa sáng tác nhạc sĩ Mộng Lân

Một ô nhịp 4/4 có phách x

Câu 3: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số 6

Câu 4: Điền tính chất hát phù hợp với thể loại hát

Tính chất hát Thể loại

Bài hát có âm điệu khoan thai nhẹ nhàng, tiết tâu đung đưa, lời ca thường nói tình cảm mẹ

Hát ru

Bài hát có âm điệu khỏe mạnh hùng tráng, phù hợp cho đồn người di bước, có cấu trúc rõ ràng mạch lạc, vuông vắn

Hành khúc

nhịp điệu nhưỡng hát thường phù hợp

với động tác lao động Bài hát lao động

(24)

cập đến tình yêu quê hương đất nước, người

Những hát có tính chất trang nghiêm, dùng nghi lễ chào cờ, mặc niệm có hát dùng đồn thể

Bài hát nghi lễ nghi thức

Tiết 26: Kiểm tra tiết

Tiết 27: Học hát: Bài Ca-chiu-sa Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

Câu 1: Bài hát Ca Chiu Sa sáng tác lời Việt?

a Viễn Phương b Bùi Đình Thảo c Phạm Tuyên d Văn Chung Câu 2: Ca chiu sa hát dân ca Nga hay sai? (Sai)

Câu 3: Hát hát Ca chiu sa

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát) Câu 4: Đặt lời cho hát Ca chiu sa

Tiết 28: Ôn tập hát: Ca-chiu-sa Tập đọc nhạc: TĐN số

Câu 1: Bài TĐN số có sử dụng kí hiệu nào?

a Dấu nối b Dấu luyến c Dấu quay lại d ý Câu 2: Điền từ thiếu để hoàn thành khái niệm sau

Bài TĐN số có sử dụng hình nốt cao độ bao gồm nốt ( đen, nốt đen chấm dơi, nốt móc đơn, nốt trịn C – D – E – F – G – A ) Câu 3: Đọc nhạc hát lời ca TĐN số

Câu 4: Hát gõ đệm theo nhịp hát Ca Chiu sa?

(Học sinh gõ đệm hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 29: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du hát Đường đi

Câu 1: Âm ổn định gam âm bậc:

a I b III c.V d.VII

Câu 2: Sắp xếp câu sau theo thứ tự để hoàn chỉnh đoạn văn (c; a; b)

a đời năm 1968

(25)

Câu 3: Điền vào chỗ trống

Nhạc sĩ Huy Du sinh ngày , quê Những hát nhạc sĩ Huy Du sáng tác tàn đầy đậm chất trữ tình cách mạng Nhạc sĩ Huy Du nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật

(1/12/1926; Tiên Du – Bắc Ninh; Khí hào hùng,phóng khống) Câu 4: công thức cấu tạo gam trưởng: (c)

Tiết 30:Học hát: Bài Tiếng ve gọi hè Bài đọc thêm: Xuất xứ ca

Câu 1: Bài hát Tiếng ve gọi hè sáng tác?

a Trịnh Cơng Sơn b Hồng Lân c Mộng Lân d Huy

Du

Câu 2: Điền vào chỗ trống

Bài hát Tiếng ve gọi hè biểu , mừng vui qua chất nhạc rộn ràng tươi tắn tác giả diễn tả em trước thiên nhiên cảm xúc tiếng ve báo hiệu mùa hè đến ( tình cảm náo nức hồn nhiên sáng )

Câu 3: Hãy chia câu cho hát Tiếng ve gọi hè ( Câu1: Khắp phố phường hè hè hè

Câu 2: Chạy theo tiếng ve dày gió Câu 3: Giọt mưa long lanh màu cờ Câu 4: Em đón mừng tiếng sau mùa hè) Câu 4: Hát hát Tiếng ve gọi hè?

(Học sinh hát giai điệu, lời ca hát)

Tiết 31:Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè.Tập đọc nhạc: TĐN số 9

(26)

a Dấu nối b Dấu nhắc lại c Khung thay đổi d ba ý Câu 2: Chép TĐN số

Câu 3: Đọc nhạc, hát lời ca TĐN số

(Học sinh đọc tên nốt , cao độ hát lời)

Câu 4: hát vận động số động tác phụ họa theo lời ca hát Tiếng ve gọi hè

Tiết 32:Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân tộc người

Câu 1: Trong TĐN số có sử dụng nốt nhạc dòng kẻ phụ a Nốt Là, Đồ; Sì b Nốt Sì; Sịn; Đồ

c Nốt Sịn; Là; Đồ d Nốt Đồ; Sịn; Mì Câu 2: Điền vào chỗ trống

Đất nươc ta có dân tộc người chiếm đại đa số Dân ca Thái có giai điệu Dân ca H’ mơng, dân ca Tày, Nùng có đường nét Dân ca Tây Ngun có tính chất

( 54 Kinh duyên dáng, nhẹ nhàng dặt dìu uốn lượn hình ảnh dãy núi chập trùng liên tiếp sôi động, say đắm.)

Câu 3: Đọc nhạc, hát lời ca đánh nhịp TĐN số (Học sinh đọc tên nốt, cao độ, đánh nhịp xác)

Câu 4: Kể tên hát dựa chất liệu dân ca nhạc sĩ Việt Nam sáng tác

(27)

Tiết 33-34: Ôn tập (Lớp đơng HS kết hợp kiểm tra từ tiết 34)

Câu : Tác giả hát Mái trường mến yêu :

a Nguyễn Hùng b Lê Quóc Thắng c Nguyễn Ngọc Thiện d Văn Cao

Câu 2 : Bài hát Đi cắt lúa hát dân ca:

a Tây Nguyên b Nam Bộ c Bắc Bộ d Nam trung Câu 3: nhacj sĩ L.V Bettoven sinh năm nào?

a 1768 b 1770 c 1772 d 1774

Câu 4: Điền tên tác giả sáng tác hát sau:

Bài hát Tác giả

Mái trường mến yêu Lê Quốc Thắng

Những bơng hoa ca Hồng Long – Hồng Lân

Đi học Bùi Đình Thảo

Lên ngàn Hoàng Việt

Câu 5: Hoàn chỉnh định nghĩa sau:

Nhịp 4/4 gồm có………trong nhịp Độ ngân phách …… phách 1……… phách phách 3……… phách

( Bốn phách; nốt đen; mạnh; nhẹ; mạnh vừa; nhẹ) Câu : Đọc nhạc đánh nhịp TĐN học Câu 7: Hát vận động theo lời ca học

Đề kiểm tra môn âm nhạc lớp 8

Tiết 1: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn Tập hát Quốc ca Câu 1: Bài hát Quốc ca nhạc sĩ sáng tác?

a Phong Nhã b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Phan Huỳnh Điểu Câu 2: Điền vào chỗ trống

Môn âm nhạc trường THCS gồm…… phân mơn: Học hát,………và…… (… 3….nhạc lí TĐN … âm nhạc thường thức)

(28)

Câu 4: Em trình bày hồn chỉnh hát Quốc ca

( Học sinh hát giai điệu lời ca hát Thể sắc thái bài)

Bài 1: Học hát Mùa thu ngày khai trường TĐN số 1

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn hát mùa xuân nho nhỏ

Câu 1: Bài hát Mùa thu ngày khai trường sáng tác ai?

a Vũ Trọng Tường b Văn Cao c Lưu Hữu Phước d Mộng Lân Câu 2: Bài TĐN số sáng tác ai?

a Việt Anh b Hoàng Vân c Phạm Tuyên d Mộng Lân Câu 3: Bài hát mùa thu ngày khai trường viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ c 4/4 d 2/2

Câu 4: Hình nốt có TĐN số 1?

a Nốt móc kép, nốt móc đơn châm dơi b Nốt đen, nốt móc đơn

c a b đúng d a b sai

Câu 5: Trong TĐN số có sử dụng cao độ nốt nào? (C – D – E – A – G )

Câu 6: Đọc TĐN số

( Học sinh đọc tên nốt, cao độ hát lời)

Câu 7: Hát gõ đệm theo nhịp hát Mùa thu ngày khai trường (Học sinh hát gõ đệm nhịp, giai điệu, lời ca)

Câu 8: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Trần Hoàn

(Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật Nguyễn Tăng Hích, có bút danh Hồ Thuận An Q ơng Quảng Trị Ơng sinh năm 1928 năm 2003 Ơng có số tác phẩm tiếng và có sức sống lâu bền hát Lời người ; Lời ru nương ; Một mùa xuân nho nhỏ )

Câu 9: Cảm nghĩ em sau nghe hát Một mùa xuân nho nhỏ?

( Bài hát tranh xuân đầm ấm tràn đầy tình cảm, giai điệu phóng khống sâu lắng)

Bài 2: Học hát: Bài Lí dĩa bánh bị

Nhạc lí: Gam thứ giọng thứ TĐN số 2

(29)

Câu 1: Bài hát Lí dĩa bánh bị hát dân ca gì?

a Thanh Hóa b Quan họ Bắc Ninh c Quảng Nam d.Nam Bộ

Câu 2: Bài hát Lí dĩa bánh bò viết nhịp mấy?

a 2/4 b ¾ d 4/4 d 2/2

Câu 3: Bài hát Lí dĩa bánh bị có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép b Nốt móc đơn, nốt móc đơn châm dôi c a b d a b sai

Câu 4: Bài TĐN số chia làm câu?

a câu b câu c câu d câu

Câu 4: Bài hát TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép b Nốt đen, nốt trịn, nốt móc đơn c Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, d Nốt đen, nốt trắng

Câu 5: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm

Gam thứ hệ thống bảy bậc âm hình thành dựa cơng thức cung nửa cung sau:

I II III IV V VI VII (I) ( xếp liền bậc )

Câu 6: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số Câu 7: Trình bày hát Lí dĩa bánh bò

Câu 8: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Hoàng Vân

(Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật Lê Văn Ngọ, có bút danh Y Na Q ơng Hà Nội Ơng sinh năm 1930 Ơng có số tác phẩm tiếng : Mùa hoa phượng nở ; Em yêu trường em ; Ca ngợi Tổ quốc )

Bài 3: Học hát Tuổi hồng

Nhạc lí: Giọng song song – giọng la thứ hòa thanh TĐN số 3

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phạn Huỳnh Điểu hát Bóng Kơ nia

(30)

a Hoàng Vân b Anh Hoàng c Lê Minh Châu d b c

Câu 2: Bài hát Tuổi hồng sáng tác ai?

a Hoàng Long b Hoàng Lân c Hoàng Việt d Trương Quang Lục Câu 3: Điền vào chỗ trống:

Giọng song song có hóa biểu khác ( giọng trưởng giọng thứ âm chủ)

Câu 4: Điền vào chỗ trống:

Bài TĐN số có sử dụng nốt hình nốt (A – C – H – G – E – D đen; móc đơn, trắng, kép, đen châm dôi.) Câu 5: Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

Câu 6: Điền vào chỗ trống

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có bút danh sinh năm quê Đà Nẵng Âm nhạc Phan Huỳnh Điểu trau chuốt, trữ tình, .Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng

( Huy Quang 1924 mang thở thời đại đậm đà sắc dân tộc Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật)

Câu 7: Hát kết hợp vài động tác phụ họa cho hát Tuổi hồng Câu 8: Đọc nhạc đánh nhịp TĐN số

Bài 4: Học hát Hị ba lí

Nhạc lí: Thứ tự dấu thăng dấu giáng hóa biểu Giọng tên TĐN số 4

Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

Câu 1: Bài hát Hò ba lí hát dân ca nào?

a Bắc Bộ b Trung c Thanh Hóa d.Quảng Nam

Câu 2: Bài hát Hị ba lí có sử dụng hình nốt nào?

a Nốt đen, nốt trắng b Nốt móc đơn, nốt móc kép c Nốt đen chấm dôi, nốt đơn chấm dôi d Cả ý a,b,c

Câu 3: Cồng chiêng thuộc nào?

a Gõ b Gỗ c Dây d Hơi

(31)

a Nứa b Gỗ c Sắt Câu 5: Nêu thứ tự dấu thăng dấu giáng hóa biểu?

( Dấu thăng: F – C – G – D – A – E - H Dấu giáng : H – E – A – D – G – C - F) Câu 6: Hoàn thành khái niệm sau:

Giọng tên có âm chủ khác hóa biểu ( giọng trưởng giọng thứ hóa biểu.)

Câu 7: Hát vận động số động tác phụ họa cho hát Hị ba lí? Câu 8: Đọc nhạc, hát lời ca đánh nhịp TĐN số

(Học sinh đọc tên nốt, cao độ, đánh nhịp xác) Bài 5:Học hát Khát vọng mùa xuân.

Nhạc lí: nhịp 6/8 TĐN số 5

Âm nhạc thương thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn hát Biết ơn Võ Thị Sáu

Câu 1: Bài hát Khát vọng mùa xuân dịch lời Việt?

a Phạm Tuyên b Tô Hải c.Văn Cao d Mộng Lân Câu 2: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b 3 c d

Câu 3: Bài hát TĐN số sáng tác?

a Hoàng Vân b Văn Cao c Phong Nhã d Hoàng Anh Câu 4: Điền vào chỗ trống:

Bài hát Khát vong mùa xuân diễn tả , âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan yêu đời với tuổi trẻ trước mùa xuân

( hình ảnh tươi đẹp thiên nhiên ước mơ dạt ) Câu 5: Bài TĐN số có sử dụng nốt nào?

( C – D – E – F – G – A - H )

Câu 6: Hát vận động số động tác theo hát Khát vọng mùa xuân? Câu 7: Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

(32)

Võ Thị Sau Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.)

Câu 8: Nêu cảm nhận vê hát Biết ơn Võ Thị Sáu

(Đây hát ca ngợi nữ liệt sĩ Võ Thị Sáu không chịu khuất phục trước mũi súng quân thù với giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại lúc thiết tha trìu mến, lúc vút cao xáo động tạo nên xúc động cho người nghe.)

Bài 6: Học hát Nổi trống lên bạn ơi! TĐN số 6

Âm nhạc thường thức: Hát bè

Câu 1: Bài Nổi trống lên bạn ơi! sáng tác ai?

a Nguyễn Hải b Phạm Tuyên c Văn Cao d Mộng Lân Câu 2: Bài hát Nổi trống lên bạn ơi! viết nhịp mấy?

a 2/4 b 3/8 d 3/4 d 2/2

Câu 3: Bài hát TĐN số sử dụng loại hình nốt?

a b c 4 d

Câu 4: Bài TĐN số viết nhịp mấy?

a 2/4 b 3/8 d 3/4 d 2/2

Câu 5: Bài hát TĐN số có âm bản? âm nào? (Có âm C – D – E – G – A – H – F )

Câu 6: Hát vận động theo nhịp hát Nổi trống lên bạn ơi! Câu 7: Đọc nhạc, hát lời ca gõ đệm TĐN số

Câu 8: Sắp xếp câu sau để hoàn chỉnh đoạn nhạc hát Nổi trống lên bạn ơi! a/ Xưa mẹ Âu sinh trăm

b/ Nay triệu cháu chung tình nước non c/ Năm mươi xuống biển năm mươi lên non d/ Là hoa gốc nhà

(33)

( a; c;b; d)

Câu 9: Kể tên hình nốt có sử dụng TĐN số (Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép nốt đen chấm dôi) Bài 7:Học hát Ngơi nhà chúng ta

TĐN só 7

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô panh nhạc buồn

Câu 1: Bài hát Ngôi nhà sáng tác?

a Viễn Phương b Bùi Đình Thảo c Hình Phước Liên d Văn Chung Câu 2: Bài TĐN số có sử dụng hình nốt nào?

a Móc đơn b Đen c Đen chấm dôi d ý Câu 3: Điền từ thiếu vào đoạn văn sau:

Nhạc sĩ Sô panh sinh ngày vùng gần Vác sa va( thủ đô ) Các tác phẩm viết cho đàn Piano mang đậm có giá trị lớn nội dung tư tưởng nghệ thuật

( 22/2/1810 Ba Lan màu sắc dân ca dân vũ Ba Lan) Câu 4: Đọc nhạc hát lời ca TĐN số

Câu 5: Hát vận động đôngk tác phụ họa theo nhịp hát Ngôi nhà chúng ta? (Học sinh gõ đệm hát giai điệu, lời ca hát)

Câu 6: Sắp xếp câu sau theo thứ tự để hoàn chỉnh đoạn văn (c; a; b)

d tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác, âm nhạc dâng lên tình cảm xao động mãnh liệt

e Khi dần lắng xuống gợi nhớ luyến tiếc với nỗi buồn day dứt không f Bản Etuyt số

Bài 8: Học hát Tuổi đời mênh mông TĐN số 8

Âm nhạc thường thức: Sơ lược thể loại nhạc đàn Câu 1: Bài hát Tuổi đời mênh mông sáng tác?

a Trịnh Cơng Sơn b Hồng Lân c Mộng Lân d Huy

Du

Câu 2: Bài TĐN số có sử dụng kí hiệu gì?

(34)

Câu 3: Cảm nhận nội dung hát Tuổi đời mênh mông

(Bài hát Tuổi đời mênh mông thể sống rộn ràng mở trang đời Một trường, hàng cây, mưa, làng quê tất gắn bó với tuổi thơ Đó tình u q hương đất nước, tình yêu sống)

Câu 4: Hát vận động số động tác phụ họa theo lời ca hát Tuổi đời mênh mông

Câu 5: Điền vào chỗ trống

Nhạc đàn diễn tấu , số nhạc cụ ( nhạc cụ dàn nhạc)

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:26

w