Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa, sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la

100 21 0
Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa, sinh học đất trồng cây cao su tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC TUÂN NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM LÝ, HÓA, SINH HỌC ðẤT TRỒNG CÂY CAO SU TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học ñất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NHƯ KIỂU HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tơi xin cam đoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Như Kiểu, người ñã trực tiếp tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Xin thành kính gửi tới thầy, giáo Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, quý giá thời gian học trường lời cảm ơn chân thành Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị cơng tác Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, Ban đạo cao su tỉnh Sơn La, Cơng ty cổ phần cao su Sơn La, tồn thể bạn ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Những điều thu hoạch khố luận tạo tiền đề cho bước tiếp vào khoa học Do thời gian trình độ có hạn nên khố luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý chuyên gia ngành, thầy cô giáo bạn ñồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu ñề tài 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su Thế giới 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tình hình chung sản xuất cao su Tây Bắc 14 2.4 ðặc ñiểm vùng ñất trồng cao su Việt Nam: 16 2.5 u cầu điều kiện khí hậu, đất ñai cao su: 18 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 25 3.4 Phương pháp chuyên gia: 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26 4.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên vùng trồng cao su tỉnh Sơn La 26 4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội cho phát triển cao su 35 4.1.3 Thực trạng tình hình sản xuất cao su 38 4.2 45 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trồng cao su tỉnh Sơn La 4.2.1 Kết nghiên cứu ñất trước ñây tỉnh Sơn La Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… iii 45 4.2.2 ðặc điểm thổ nhưỡng đất trơng cao su 47 4.3 49 Kết phân tích đất trồng cao su 4.3.1 ðặc điểm thổ nhưỡng ðất nâu tím sa phiến thạch màu tím Ký hiệu Fe: 49 4.3.2 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu ñỏ ñá macma bazo trung tính - Ký hiệu Fk: 4.3.3 ðặc điểm thổ nhưỡng ðất đỏ nâu đá vơi - Ký hiệu Fv: 54 59 4.3.4 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất nâu vàng macma bazơ trung tính - Ký hiệu Fu: 64 4.3.5 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ðất ñỏ vàng ñá phiến sét biến chất - Ký hiệu Fs: 69 4.3.6 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng ñỏ ñá macma axit - Ký hiệu Fa: 74 4.3.7 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng nhạt ñá cát - Ký hiệu Fq: 79 4.4 84 ðề xuất hướng sử dụng hiệu cho ñất trồng cao su: 4.4.1 Về cấu giống: 84 4.4.2 Về kỹ thuật canh tác: 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn DCS ðất cao su VSV Vi sinh vật TT Trung tâm NCCSVN Nghiên cứu cao su Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật KT-XH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân KHCN Khoa học công nghệ QH Quy hoạch BQLDA Ban quản lý dự án USDA Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Bảng thang chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm) 11 2.2 Các giá trị ngưỡng ñể ñánh giá ñặc ñiểm thổ nhưỡng 13 2.2: Các yêu cầu ñiều kiện khí hậu cao su 19 2.3: Yêu cầu ñiều kiện ñất trồng cao su 20 2.4: Bảng thang chuẩn đánh giá tình trạng dinh dưỡng ñất trồng cao su: Tầng ñất (0 - 30cm) 21 4.1: Vùng quy hoạch nguyên liệu trồng cao su 38 4.2 Hiện trạng diện tích cao su ñã trồng tỉnh Sơn La 40 4.3: Bảng phân loại đất tỉnh Sơn La 46 4.4: Diện tích loại ñất có khả trồng cao su phân theo đơn vị hành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… vi 48 MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây cao su có nguồn gốc xuất xứ Nam Mỹ ñược di nhập vào Việt Nam từ năm 1897 ðến nay, cao su ñã ñạt ñược thành định, có vai trị quan trọng kinh tế nước ta; vừa công nghiệp lấy mủ nguyên liệu, vừa lâm nghiệp lấy gỗ, góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn Việt Nam có nhiều lợi cho phát triển cao su, như: có điều kiện khí hậu, đất đai nhiều vùng thích hợp cho trồng cao su; nguồn nhân lực dồi dào, giá thành sản xuất thấp so với nhiều nước khu vực; vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi, gần thị trường tiêu thụ lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Cao su mặt hàng xuất chủ lực nước ta, với vị quốc gia xuất cao su lớn thứ tư Thế giới Ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ñã ký Quyết ñịnh số 2855 Qð/BNN - KHCN việc “Cơng bố việc xác định cao su đa mục đích” Cây cao su nước ta phát triển chủ yếu vùng ðông Nam Bộ Tây Nguyên, năm gần ñây cao su ñã ñược ñưa vào phát triển số tỉnh miền núi vùng Tây Bắc Lai Châu, Sơn La, ðiện Biên,… phát triển với diện tích khoảng 60.000 Tỉnh Sơn La bước đầu thành cơng việc đưa cao su vào trồng phát triển vườn cao su ñại ñiền nhiều vùng tỉnh, góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu trồng gắn liền với chuyển ñổi lao ñộng nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn Năm 2008 tỉnh Sơn La ñưa cao su vào trồng ñại trà với diện tích 2.100 Hiện nay, nhiều vườn cao su huyện Mường La, Thuận Châu lên cao mét, khỏe phát triển ñều Tuy nhiên, bối cảnh chung với Sơn La; cao su giống ñang bước thử nghiệm Ngồi yếu tố chủ quan người, cịn có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… thách thức khách quan giống, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, thị trường tiêu thụ,… Theo khảo sát, ñánh giá Bộ NN&PTNT có đạo cho việc phát triển cao su vùng Tây Bắc (trong có tỉnh Sơn La) cần phải thận trọng vừa làm vừa rút nghiệm; địi hỏi phải có nghiên cứu, ñánh giá Xuất phát từ yêu cầu thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa, sinh học đất trồng cao su tỉnh Sơn La” cần thiết 1.2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu ñề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài ðánh giá ñược thực trạng phát triển cao su tỉnh Sơn La, xác định đặc điểm tính chất lý, hóa sinh học đất số vùng đất trồng cao su tỉnh Sơn La ñề xuất hướng sử dụng hiệu cho ñất trồng cao su tỉnh Sơn La 1.2.2 ðối tượng phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: Các loại ñất trồng cao su (gồm loại ñất trồng) - Phạm vi nghiên cứu: Trên trạng ñất trồng cao su huyện tỉnh Sơn La Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cao su Thế giới Khi cao su (Hevea brasiliensis) xem loại cơng nghiệp quan trọng diện tích cao su dần vượt xa vùng nguyên quán phân bố từ vĩ tuyến 150 Nam ñến vĩ tuyến 60 Bắc (Brazin: Acre, Mato Grosso, Rondonio Parama; phần Bolivia Peru) trồng nhiều vùng có điều kiện khí hậu, đất đai khác xa so với vùng ngun quán Assam (Ấn ðộ) 200 Bắc, Vân Nam (Trung Quốc) 22 - 23,50 Bắc (Nguồn: Báo cáo ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh khả phát triển cao su vùng Trung du, miền núi phía Bắc”) Do nghiên cứu ñất trồng cao su hệ thống cơng việc nước giới Việt Nam quan tâm Hiện có 24 quốc gia trồng cao su châu lục: Á, Phi Mỹ La Tinh, tổng diện tích tồn Thế giới khoảng 9,4 triệu ha, ñã Châu Á chiếm 93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương cao su chưa đến 2% diện tích cao su giới Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khó khăn bị hạn chế bệnh cháy Nam Mỹ (SALB) Indonesia có diện tích cao su lớn Thế giới, Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn ðộ Việt Nam Hầu hết diện tích cao su nước nằm vùng truyền thống Hiện nay, nhiều nước ñang mở rộng diện tích cao su ngồi vùng truyền thống cơng cụ để bảo vệ mơi trường nâng cao thu nhập người dân ðất ñai yếu tố quan trọng hàng đầu, khơng thể thay ñối với tất hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp phải bắt ñầu từ việc tìm hiểu, nghiên cứu, phân loại, ñánh giá tài ngun đất, từ xác định ưu thế, tiềm hạn chế hoạt ñộng canh tác tạo sở ñề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch sử dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 4.3.7 ðặc ñiểm thổ nhưỡng ñất vàng nhạt ñá cát - Ký hiệu Fq: ðất vàng nhạt ñá cát tồn tỉnh có diện tích 89.682 ha, ñất trồng cao su có 635,22 chiếm 0,77 % diện tích đất trồng cao su tồn tỉnh Phân bố chủ yếu dạng thấp ñến ñồi núi thấp huyện Sông Mã (242,61 ha) huyện Yên Châu (392,61 ha) 4.3.7.1 Tính chất lý học: ðất vàng nhạt đá cát (Fq) có thành phần giới thịt pha cát ñến thịt pha cát sét, thô Tỷ lệ cấp hạt cát thường dao ñộng khoảng 55 - 70 %, cấp hạt sét tờ 10 - 24 % lại cấp hạt thịt ðất chặt, xốp Dung trọng mức trung bình, từ 1,30 - 1,40 g/cm3 độ xốp đất từ 45 - 51 % 4.3.7.2 Tính chất lý học: ðất có phản ứng chua đến chua vừa, pHH2O dao ñộng từ 5,0 - 5,7 pHKCl dao ñộng khoảng 4,3 - 4,7 Dung tích hấp thu mức thấp, khoảng 6,0 - 9,0 meq/100g ñất Tổng cation kiềm trao ñổi mức thấp ðộ no bazơ hầu hết mức thấp, khoảng 20 - 28 % Các hàm lượng dinh dưỡng ñất cacbon hữu tổng số, ñạm, lân ka li ñều ñạt mức thấp ñến thấp, đất bị rửa trơi xói mịn mạnh ðây loại ñất xấu vùng ñồi núi, cần ñược bảo vệ cải tạo 4.3.7.3 Tính chất sinh học: Qua kết phân tích vi sinh vật đất vùng cho thấy: Từ phẫu diện ñất trồng cao su thu phân tích đánh giá số lượng vi sinh vật có ích cho thấy: Vi khuẩn tổng số dao ñộng 3,5x107 CFU/g ñất Nấm tổng số 3,5x104 CFU/g ñất Xạ khuẩn tổng số 5,5x104 CFU/g ñất Vi sinh vật phân giải lân 2,8x105 CFU/g ñất Vi sinh vật cố ñịnh nitơ 2,4x103 CFU/g ñất Mật ñộ giun con/m2 Nhìn chung qua ñánh giá sơ nhận thấy mẫu đất nghiên cứu có mật độ vi sinh vật hữu ích thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 79 Nhận xét: ðất vàng nhạt ñá cát ðất vàng nhạt ñá cát qua phân tích tính chất vật lý, hóa học có ñặc ñiểm ñất có tầng dầy, thành phần giới từ trung bình đến nhẹ, khả tiêu tốt, ñộ pHH2O từ 5,2 - 5,5 pHKCl từ 4,0 - 4,3 chua ít, hàm lượng chất hữu trung bình đến thấp, tầng đất dầy số ñặc tính phù hợp với yêu cầu ñất trồng cao su, nhiên ñất chặt, xốp, ñộ dốc cao so yêu cầu trồng cao su Tính chất sinh học VSV hữu ích đạt mức ñộ thấp ðại diện cho loại ñất phẫu diện DCS 02 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 80 THƠNG TIN VỀ PHẪU DIỆN DCS 02 ðịa điểm: Xã Chiềng Sàng, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La Tọa ñộ: Vĩ ñộ: 21º 08' 34" B; Kinh ñộ: 104º 24' 02" ð; ðộ cao: 375 m (ASL) Mẫu chất: ðá cát; ðịa hình: ðồi thấp; ðộ dốc: 15 - 20O Hiện trạng thảm thực vật: Cao su Tên ñất: ðất vàng nhạt đá cát Mơ tả phẫu diện: - 20 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6; thịt pha cát; ẩm; có nhiều rễ cây; cấu trúc hạt rời; rời rạc; xốp; mịn; có nhiều hang ñộng vật; chuyển lớp từ từ 20 - 40 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6; thịt pha cát; ẩm; cịn rễ cây; cấu trúc hạt rời; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp từ từ 40 - 80 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/3; Khô: 7,5YR 6/6); thịt pha cát; ẩm; cấu trúc hạt rời; chặt; xốp; mịn; chuyển lớp rõ 80 - 120 cm: Vàng cam xỉn (Ẩm: 5YR 6/4; Khô: 7,5YR 7/6); thịt pha sét cát; ẩm; cấu trúc hạt rời; chặt; xốp; mịn Tính chất lý học: ðộ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 ðộ xốp, % ðá lẫn, % ðộ ẩm, % - 20 1,32 2,69 50,9 - 20 - 40 1,36 2,70 49,6 40 - 80 1,34 2,68 80 - 120 1,38 2,67 Thành phần cấp hạt, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm 16,8 15,3 57,7 15,5 11,5 - 15,3 14,1 51,2 17,8 16,9 50,0 - 15,5 8,2 55,3 18,3 18,2 48,3 5,5 16,8 10,2 51,1 15,6 23,1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 81 Tính chất hóa học: ðộ sâu tầng đất, cm Hàm lượng tổng số, % Dễ tiêu, mg/100g OC N P2O5 K2O P2O5 K2O ðộ chua trao ñổi, meq/100g - 20 0,81 0,09 0,04 0,35 3,26 4,56 20 - 40 0,52 0,06 0,03 0,41 0,98 40 - 80 0,45 0,06 0,02 0,42 80 - 120 0,29 0,04 0,02 0,50 Trao ñổi, meq/100g Al3+ H+ 1,49 1,08 0,41 2,32 2,05 1,56 0,49 0,64 2,01 1,93 1,32 0,61 0,58 1,25 1,76 1,39 0,37 Tính chất hóa học CEC, meq/100g Cation trao đổi, meq/100g pH ðộ sâu tầng ñất, cm H2O KCl Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng ðất Sét BS, % - 20 5,6 4,7 0,95 0,59 0,27 0,10 1,91 7,05 12,56 27,1 20 - 40 5,3 4,6 1,03 0,62 0,28 0,13 2,06 7,52 11,92 27,4 40 - 80 5,3 4,5 1,22 0,49 0,25 0,10 2,06 8,56 13,68 24,1 80 - 120 5,3 4,5 1,35 0,55 0,21 0,15 2,26 9,63 15,02 23,5 Tính chất sinh học: Tên đất ðất vàng nhạt ñá cát Vi khuẩn tổng số 3,5 x107 Loại VSV (ñơn vị CFU/g ñất) Nấm tổng Xạ khuẩn Phân giải lân số tổng số 3,5x104 5,5x,104 2,8x105 Cố ñịnh Ni tơ Mật ñộ giun (con/m2 2,4x103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 82 CẢNH QUAN VÀ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN DCS 02 ðịa ñiểm: Xã Chiềng Sàng, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La Tên ñất: ðất vàng nhạt ñá cát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 83 4.4 ðề xuất hướng sử dụng hiệu cho ñất trồng cao su: Sơn La tỉnh có địa hình chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, điều kiện khí hậu khơng đồng nhất, thay đổi theo tiểu vùng khí hậu khó khăn cho sản xuất nơng, lâm nghiệp Mặt khác, trình độ dân trí thấp, chưa hiểu biết nhiều cao su việc phát triển cao su vùng cần ñi bước thận trọng 4.4.1 Về cấu giống: Từ năm 2007 ñến năm 2009, ñã tiến hành trồng nghiên cứu ñể tìm giống thích hợp với điều kiện địa hình đất đai, thời tiết khí hậu tỉnh Sơn La Hiện nay, bước ñầu ñã lựa chọn ñược số loại giống ñưa vào trồng năm 2008, 2009 như: PB 260, GT1, RR1C121, RRIM600, LH83/85, LH90/952, 77-4, 77-2, SL1, SL2, IAN873 ðể phát triển bền vững cần phải chọn lọc giống có khả chịu rét, thích nghi với điều kiện tỉnh Hạn chế sử dụng dịng vơ tính mẫn cảm với nhiệt ñộ thấp, vùng có ñộ cao 600 m 4.4.2 Về kỹ thuật canh tác: Với ñặc thù đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu nên trình triển khai trồng chăm sóc cao su, ngồi biện pháp kỹ thuật truyền thống việc áp dụng biện pháp cần thiết, đặc biệt lưu ý ñến vấn ñề sau: - ðộ cao vùng trồng cao su: Chỉ trồng ñộ cao 600 m so với mực nước biển lên đến 700 m cần thiết ñảm bảo liền vùng, liền khoảnh - Lựa trọn vùng khí hậu có tổng lượng mưa hàng năm phải ñạt 1.400 mm, lượng mưa hàng tháng ñạt 100 mm, nhiệt ñộ trung bình năm 20 0C, đặc biệt tránh vùng có sương muối truyền thống - Chọn đất trồng cao su: Qua nghiên cứu ñánh giá ñặc ñiểm thổ nhưỡng ñất trồng cao su tỉnh Sơn La, nhận thấy ñất trồng cao su tỉnh Sơn La tập trung chủ yếu Nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất thích Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 84 hợp cho phát triển cao su Các loại ñất ñược hình thành phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, nên q trình khai thác sử dụng cần phải có lựa chọn + Lựa chọn vùng đất có tầng dầy 80 cm + Ưu tiên bố trí loại đất có đặc tính như: đất xốp, cấu trúc ñất tốt, khả giữ ẩm tốt, thành phần giới trừ trung bình đến nặng có độ dốc 150 - Phân bón: Ưu tiên sử dụng loại phân bón hữu khống để tăng vi sinh vật đất, nhằm góp phần cải tạo nguồn hữu đất nơi đất bị thối hóa Bón phân vào thời điểm gần mùa mưa thời điểm trước bước vào mùa lạnh, mùa khơ ñể tăng sức ñề kháng ñể chống chịu thời tiết khắc nghiệt Ngồi ra, để phát triển cao su ñạt hiệu cao bền vững cần phải tiến hành biện pháp cụ thể sau: - Làm ñường ñồng mức: Những khu vực có độ dốc > 100 tiến hành làm ñường ñồng mức Hai ñường ñồng mức liền kề cáh m ðường ñồng mức rộng m, làm nghiêng vào 80 Trong trình thiết kế làm ñường ñồng mức lưu ý tránh làm ñường ñồng mức bị nghiêng để nước khơng chảy dồn vị trí khe hợp thủy chảy tập trung điểm có trời mưa, mà nước phải chảy chia tất vị trí đường đồng mức để tránh tượng xói mịn đất ðào hố trồng đường đồng mức sát vào phía taluy dương, từ tim hố ñến taluy dương 1/3 bề rộng ñường ñồng mức nhằm tránh sạt lở cây, mở rộng đường đồng mức đảm bảo phía ngồi cao su có bề rộng đủ lớn để thuận tiện cho chăm sóc khai thác mủ sau Ngồi ra, làm đường lơ cắt ngang độ dốc, vừa thuận tiện cho việc di chuyển vừa góp phần lớn vào việc làm giảm tốc độ dịng chảy, có khơng gian trồng nanh sấu chống xói mịn Ngồi đất trồng cao su phải ñảm bảo ñộ dầy tầng ñất ñạt 70 cm sau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……………… 85 ñã ñào ñường ñồng mức ðất trồng cao su phải ñảm bảo liền vùng, liền khoảnh, diện tích tập trung tốt, với ñiều kiện ñồi dốc Sơn La - Giữ thảm thực vật trồng xen hai hàng cao su: ðối với khu vực đất dốc cần phải trì thảm có tự nhiên hàng trồng (chỉ khia hoang, ñào gốc lồi thân gỗ) Trong điều kiện phù hợp tiến hành trồng thảm phủ trồng xen phù hợp - Công tác tủ ẩm chống rét: Khi mùa mưa kết thúc (khoảng tháng 9, 10), tiến hành công tác tủ ẩm chống rét, sử dụng loại thân cỏ, xác trồng xen ñể tủ ẩm, ñào ñất phía taluy dương ñường ñồng mức để lấp kín có vừa mở rộng đường đồng mức cục vị trí trồng Vùng trồng cao su nằm vùng gị đồi, độ dốc trung bình (

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan