1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

20 tác phẩm tiêu biểu không thể bỏ qua ôn thi vào lớp 10 môn văn

128 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 507 KB

Nội dung

20 tác phẩm tiêu biểu bỏ qua ôn thi vào lớp 10 môn Văn CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – Nguyễn Dữ MB: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Đó khơng hai câu thơ quen thuộc “Truyện Kiều” Nguyễn Du mà thế, cịn lời tổng kết vơ xác đáng cho đời, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công, oan trái Cũng người phụ nữ chịu nhiều bất cơng hay chăng, mà đề tài viết họ trở nên quen thuộc văn chương trung đại Hôm nay, trở lại với đề tài tác phẩm tiếng văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVI – XVII - “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ TB: I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: - Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền - Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” (áng văn hay ngàn đời) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú - Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình, hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già nuôi nhỏ Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo - Sau ông sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hịa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịu dàng ấy, chứng tỏ nàng ln coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.” Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịu dàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lòng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưa bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằngtrời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) -> Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lịng để thuyết phục chồng “Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặng lời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim người phụ nữ ấy, không bợn chút thù hận, có u thương lịng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba năm chồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, động viên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lịng người mẹ: để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm người cha => Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt, bất hạnh: * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà hôn nhân tình u tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương làthua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơng bình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thô bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến, nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc, sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già đứa cịn chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh vác trọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phải sống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầm trở thành ngun nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng Vũ Nương * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà yêu thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúc tưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phậnVũ Nương - Lược thuật lại kết thúc tác phẩm - Phân tích: + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơ ước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc không làm giảm tính chất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ hiển linh thống chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xôi Sau giây phút nàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôi ngả Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên cuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau nàykhơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lạichốn nhân gian nữa” => Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bấtcơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý người phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chà đạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cần khai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo ngịi bút Nguyễn Dữ Những lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? => Gợi ý: - Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nương trước hết lời nói ngây thơ trẻ sau là tính ghen tng người chồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội lịng ghen tng người lớn cố vin theo để hăt hủi, ruồng rẫy cho (Trực tiếp) - Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ tính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn mọt chế độ nam quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ơng quyền hành vơ độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ ngẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nát tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực thượng đế "nặn" hình dáng đời người phụ nữ Trương Sinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ (Gián tiếp) - Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bi kịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gây nên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnh chiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bikịch oan khuất (Gián tiếp) - Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVI chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Lê - Trịnh kéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tố cáo tác phẩm sâu sắc Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến gặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phong phú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, người dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta công bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oan khuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiết bóng: a Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút nó, mà mở nút b Góp phần thể tính cách nhân vật: - Bé Đản ngây thơ - Trương Sinh hồ đồ, đa nghi - Vũ Nương yêu thương chồng c Cái bóng góp phầntố cáo xã hội phong kiến xung tàn, khiến hạnh phúc người phụ nữ mong manh III Tổng kết: Nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Nghệ thuật: Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình CHỊ EM THÚY KIỀU – Nguyễn Du I Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều Khi giới thiệu người gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều Kết cấu (bố cục) đoạn trích: Kết cấu đoạn trích nhận xét kết cấu có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật tác giả => Trả lời: * Đoạn "Chị em Thúy Kiều" có kết cấu: - Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Mười hai câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Bốn câu cuối: khái quát chung sống hai chị em Thúy Kiều * Kết cấu đoạn trích cho thấy trình tự miêu tả nhân vật tác giả: + Bốn câu đầu khái quát vẻ đẹp chung (mai cốt cách, tuyết tinh thần, mười phân vẹn mười) vẻ đẹp riêng (mỗi người vẻ) người Sau đó, tác giả sâu gợi tả vẻ đẹp nhân vật + Bốn tiếp khắc họa rõ vẻ đẹp Thúy Vân, từ khn mặt, đơi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói, nhằm thể vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu mà quý phái người thiếu nữ * Bức chân dung Thúy Vân gợi tả trước, có tác dụng làm để bật lên vẻ đẹp chân dung Thúy Kiều mười hai câu thơ + Mười hai câu thơ tiếp khắc họa vẻ đẹp Thúy Kiều với sắc, tài, tình Kiều tuyệt giai nhân "nghiêng nước nghiêng thành" Kiều "sắc sảo" trí tuệ "mặn mà" tâm hồn Vẻ đẹp thể tập trung đôi mắt: "Làn thu thủy nét xuân sơn" Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng, gồm cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), họa (vẽ) + Bốn câu cuối khái quát sống phong lưu, nếp, đức hạnh, trẻ trung hai chị em Thúy Kiều * Một kết cấu vừa chặt chẽ, hợp lí, vừa góp phần làm bật vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng hai chị em Thúy Kiều II Đọc – hiểu văn bản: Chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều: a Giới thiệu khái quát nhân vật: - Trước hết, Nguyễn Du giới thiệu chung hai chị em gia đình, lời giời thiệu cổ điển, trang trọng họ “tố nga”, đẹp sáng: Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị em Thúy Vân - Tiếp đến, tác giả miêu tả chung vẻ đẹp hai chị em nhận xét mang tính chất lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa (đẹp cách hoàn thiện): Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười + Với bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, tao, trắng người thiếu nữ hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Vóc dáng mảnh mai, tao nhã mai; tâm hồn trắng tuyết => Đó vẻ đẹp hài hịa đến độ hồn mĩ hình thức lẫn tâm hồn, dung nhan đức hạnh + Hai chị em tuyệt đẹp, khơng tì vết “mười phân vẹn mười”, song người lại mang nét đẹp riêng khác “mỗi người vẻ” -> Bốn câu thơ đầu tranh để từ tác giả dẫn người đọc chiêm ngưỡng sắc đẹp người b Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: - Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” giới thiệu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân: vẻ đẹp cao sang, quí phái - Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hố: “khn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” -> Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu; tính cách đoan trang, thùy mị: khn mặt đầy đặn, tươi sáng trăng đêm rằm; lông mày sắc nét mày ngài; miệng cười tươi thắm hoa; giọng nói trẻo từ hàm ngọc ngà lời đoan trang, thùy mị Mái tóc nàng đen thực sống V Nghệ thuật đặc sắc: - Tình truyện xây dựng sở chuỗi nghịch lý - Xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng: Những chiêm nghiệm, triết lý tác giả chuyển hoá vào sống nội tâm nhân vật, với diễn biến tâm trạng tác động hoàn cảnh, miêu tả tinh tế, hợp lý - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng VI Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người đời Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người, đời - Qua tình đầy nghịch lý xảy nhân vật Nhĩ, ta hiểu sống số phận người có điều ngẫu nhiên vượt khỏi dự tính ước muốn tính tốn người Có điều giản dị song khơng dễ nhận - Cuộc sống thật đẹp, đẹp bình dị gần gũi tình yêu người với quê hương, sống thật bền chặt - Từ câu chuyện thức tỉnh ta đừng vào điều vòng vèo, chùng chình để hướng đến giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững sống NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI – Lê Minh Khuê * Giới thiệu Đường Trường sơn - đông nắng, tây mưa; tên gợi cho ta thời lửa cháy, gợi hình ảnh đồn quân cha trước sau hát khúc quân hành, gợi đồn xe trận Miền Nam thân yêu Viết nẻo đường Trường Sơn năm đánh Mĩ, khơng có thơ, ca ca ngợi chiến sĩ lái xe hay cô gái mở đường trang thơ Lâm Thị Mĩ Dạ mà cịn có câu chuyện đầy cảm phục viết cô gái niên xung phong, cô trinh sát mặt đường, cô chuyên phá bom nổ chậm mở đường cho xe qua Những cô gái trẻ Lê Minh Khuê (một bút nữ xuất sắc mảnh đất Xứ Thanh) kể lại khắc hoạ chân dung tâm hồn tính cách Ba cô gái trẻ xa xôi cao điểm Trường Sơn I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa - Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phongvà bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn - Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viếtvề sống chiến đầu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyểnbiến đời sống xã hội người tinh thần đổi 2.Tác phẩm: a Hồn cảnh sángtác: - Truyện "Nhữngngơi xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê,viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn liệt.Văn đưa vào sách giáo khoa có lược bớt số đoạn - Truyện ngắn đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn giới” xuất Mĩ b Tóm tắt vănbản: "Những ngơi saoxa xơi" kể sống chiến đấu ba cô niên xung phong – tổtrinh sát mặt đường – Phương Định, Nho chị Thao Họ sống hang,trên cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ Công việc họ quan sát máy bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá để san lấp hố bom địch gây ra, đánh dấu bom chưa nổ phá bom Côngviệc nguy hiểm, phải đối mặt với chết, sống họ vẫnkhông niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thảnh thơi, thơmộng Họ gắn bó, yêu thương dù người cá tính Trong lầnphá bom, Nho bị thương, hai người đồng đội hết lòng lo lắng chăm sóc choNho Một mưa đá đến gợi lòng Phương Định bao hoàiniệm, khát khao c Đề tài: Ca ngợi sống, chiến đấu niên xung phong trêntuyến đường Trường Sơn d Ngôi kể: - Truyện kể theo thứ - Tác dụng: + Tạo điểm nhìn phù hợp dễ dàng tái hiện thực khốcliệt chiến tranh + Khắc họa giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhânvật cách chân thực giàu sức thuyết phục + Làm lên vẻ đẹp người chiến tranh II.Đọc – hiểu vănbản: Hồn cảnh sốngvà chiến đấu: - Ba gái hang chân cao điểm, giữamột vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bomđạn, nguy hiểm ác liệt, ngày phải đối mặt với bom rơi, đạnnổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở loét, màu đấtđỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bịtước khô cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài cáithùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầymùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy thần chết ln rìnhrập - Công việc cô đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy trêncao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bayđịch để đo ước tính khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ nếucần phá bom Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hisinh, phải mạo hiểm với chết, ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũngcảm bình tĩnh Vẻ đẹp tâm hồncủa ba cô gái niên xung phong tuổi trẻ Việt Nam cuộckháng chiến chống Mĩ: a.Nét chung: - Họ gáicịn trẻ, tuổi đời mười tám đôi mươi Nghe theo tiếng gọi thiêng liêngcủa Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà sựmất cịn diễn gang tấc Họ hi sinh tuổi xn khơng tiếcmáu xương, thực lí tưởng cao đẹp: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòngphơi phới dậy tương lại” - Qua thực tế chiến đấu, ba gái có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc,lịng dũng cảm, gan khơng sợ gian khổ hi sinh: + Mặc dù trẻ, phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ,họ hi sinh lúc nào, để đường thông suốt nên côluôn sẵn sàng việc trận Có lệnh lên đường tình huốngnào Họ làm việc cách tự nguyện, ln nhận khó khăn, nguy hiểm mình:“Tơi bom đồi Nho hai lòng đường Chị Thao dướicái chân hầm ba – ri – e cũ” Đối mặt với hiểm nguy, cô nghĩ đến cáichết “một chết mờ nhạt khơng cụ thể” quan trọng “liệu mìn cónổ, bom có nổ khơng?” Như họ đặt cơng việc lên tính mạng củamình + Họ bình tĩnh, can trường có tinh thần dũng cảm Nhữnglúc căng thẳng nhất, chị Thao móc bánh bích quy túi nhai Họ nóiđến cơng việc phá bom với giọng điệu bình thản: “Quen Một ngày chúng tơiphá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Khi phá bom, bước tới bomchưa nổ, họ khơng khom mà đường hồng, thẳng lưng bước tới hocvanlop9Đối mặt với chết, cô không run sợ mà bình tĩnh moi đất, đặt dây,châm lửa, tính tốn cho xác - Ở họ cịn có tìnhđồng đội gắn bó, thân thiết: hiểu tính tình, sở thích nhau, quantâm chăm sóc chu đáo Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ chị Thaovà Nho trinh sát cao điểm Khi Nho bị thương, Phương Định chị Thaođã lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịtvà cảm thấy “đau người bị thương” - Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, hiểmnguy họ lạc quan, yêu đời.Họ có sống nội tâm phong phú, đáng yêu, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước Họ thíchlàm đẹp cho sống hồn cảnh chiến trường ác liệt.Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Phương Định thích ngắm mìnhtrong gương, ngồi bó gối mộng mơ hát… hocvanlop9 Họ hồn nhiên đứatrẻ trước mưa đá Và trận mưa trở thành nỗi nhớ - nối dài khứ hôm qua khát vọng mai sau Kỉ niệmsống dậy khoảng sáng tâm hồn, cảm xúc hồn nhiên nguồnsống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, thêm sức mạnh vượt qua khó khăn,nguy hiểm -> Quả thật, lànhững gái mang tính cách tưởng khơng thể tồn tại,vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên, vô tư cuộcsống sinh hoạt b, Nét riêng: - Nho cô gái trẻ, xinh xắn, “trơng nhẹ, mát mẻ nhưmột que kem trắng”, “cái cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thươngkhiến Phương Định “muốn bế tay” Nho lại hồn nhiên – hồn nhiêntrẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”; bịthương nằm hang nhổm dậy, xòe tay xin viên đá mưa Nhưng trongchiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối,cất nhanh vào túi”, “quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu…” Vàtrong lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Mặc dù bịthương đau cô không rên la, không muốn cho đồng đội phải lo lắng - Chị Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước vàdự tính tương lai thiết thực hơn, khơng thiếu khátkhao rung động tuổi trẻ “Áo lót chị thêu màu” Chịlại hay tỉa đơi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng công việc,ai gờm chị tính cương quyết, táo bạo Đặc biệt “bình tĩnh đếnphát bực” : máy bay địch đến chị “móc bánh quy túi, thongthả nhai” Có ngờ người dày dạntrước sống chết lại sợ máu, sợ vắt: “thấy máu, thấy vắt làchị nhắm mắt lại, mặt tái mét”.Và không quên chị hát : nhạcsai bét, giọng chua, chị chăm chépbài hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy bàinào chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép bàihát - Phương Định trẻ trung Nho,là cô học sinhthành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệmcủa tuổi thiếu nữ vô tư gia đình thành phố Ở đoạn cuốitruyện, sau trận mưa đá tạnh, dịng thác kỉ niệm gia đình, vềthành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói đâylà nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánhgiặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội,rất trữ tình đáng u => Mỗi người cómột cá tính riêng họ ngời sáng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam Viết bacô niên xung phong, Lê Minh Khuê không tô vẽ, không mĩ lệ mà miêu tảhết sức cụ thể, chân thực cách cá thể hóa nhân vật với hình ảnh rấtđời thường Họ từ đời bước vào trang sách, trở thành anh hùng –những bầu trời Trường Sơn Nhân vật PhươngĐịnh: a Phương Định làcơ gái có tâm hồn sáng: * Nhạy cảm, mơmộng: - Là gái trẻ người Hà Nội, có thời học sinh hồnnhiên vô tư - Hay nhớ kỷ niệm (kỷ niệm sống lại cô ngaygiữa chiến trường ác liệt; mưa đá qua kỷ niệm lại thức dậytrong ) ®Nó vừa khao khát, vừa liều thuốc tinh thần động viên cô nơi tuyến lửa - Nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá mìnhlà gái ); biết nhiều người để ý, thấy tự hào khơngvồn vã mà tỏ kín đáo, tưởng kiêu kì - Hay mơ mộng, tìm thấy thú vị sống, cảcông việc đầy nguy hiểm “Việc có thú vị Có đâu thếnày hay khơng ” ®Nó thách thức thần kinh người để lúc vượt qua nó, chiến thắng nó,cơ cảm thấy thú vị * Hồn nhiên, yêuđời: - Thích hát, thuộc nhiều hát (từ hành khúc bộđội đến ), chí bịa lời mà hát - Dưới mưa đá, “vui thích cuống cuồng”, say sưa tậnhưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ b Phương Định làngười có phẩm chất anh hùng: - Có tinh thần trách nhiệm với cơng việc - Dũng cảm, gan - Bình tĩnh, tự tin tự trọng - Khi thực nhiệm vụ phá bom, ban đầu cô thấy căngthẳng, hồi hộp, cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo độngviên, khích lệ, lịng tự trọng thắng bom đạn ® Cơkhơng khom mà đàng hồng bước tới; bình tĩnh, tự tin thực thao tácphá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết - Thương yêu người đồng đội mình: + Chăm sóc Nho chu đáo + Hiểu rõ tâm trạng lo lắng Thao Nho bị thương, mặcdù Thao cố che dấu việc bảo cô hát + Với đại đội trưởng, tiếp xúc qua điện thoại biếtrõ từ cách ăn nói đến đặc điểm riêng + Quý trọng cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặptrên tuyến đường Trường Sơn - Qua dòng suy tư củaPhương Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịnhình dung giới nội tâm phong phú cô - Sự khốc liệt củachiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiêncường người anh hùng cách mạng - Nét điệu đà, hồnnhiên, duyên dáng cô gái tôn thêm vẻ đáng yêu cô Thanh niênxung phong gan dạ, dũng cảm - Phương Định (cũngnhư Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước => Qua nhân vậtPhương Định niên xung phong, Lê Minh Kh có nhìn thậtđẹp, thật lãng mạn sống chiến tranh, người chiến tranh.Chiến tranh đau thương mát song chiến tranh hủy diệt vẻđẹp tâm hồn tươi xanh tuổi trẻ, người Chính từ nơi gianlao, liệt ta lại thấy ngời sáng vẻ đẹp tuổi trẻ, chủ nghĩa anhhùng Cách mạng Việt Nam => Ba cô thanhniên xung phong trang văn xuôi trữ tình êm mượt Lê Minh Khgieo vào lịng người đọc ấn tượng khó quên vẻ đẹp lung linh tỏa sáng củanhững ngơi xa xơi Hình ảnh họ khiến ta nhớ đến ý thơ Lâm Thị Mĩ Dạtrong “Khoảng trời hố bom”: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh III Tổng kết: Nội dung: Truyện "Nhữngngôi xa xôi" Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng,mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưngrất hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đườngTrường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam trongthời kì kháng chiến chống Mĩ 2.Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp, cách kể chuyện tự nhiên - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí - Ngơn ngữ giản dị, vừa mang tính ngữ vừa đậm chất trữtình - Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi khơng khí chiếntrường HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Ngơ Gia Văn Phái I.Tìm hiểu chung: Tác giả: - Ngô gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, Hà Nội - Hai tác giả chính: +Ngơ Thì Chí (1753-1788), em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống, tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Tống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh.Dâng “Trung hưng sách” bàn kế khôi phục nhà Lê.Sau đó, Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong lập nghĩa binh chống lại Tây Sơn Trên đường đi, ông bị bệnh Bắc Ninh.Nhiều tài liệu nói, ơng viết hồi đầu tác phẩm +Ngơ Thì Du (1772-1840) anh em bác ruột với Ngơ Thì Chí,học giỏi khơng đỗ đạt Dưới triều Tây Sơn, ông sống ẩn Hà Nam.Thời nhà Nguyễn ông làm quan đến năm 1827 nghỉ Ơng tác giả hồi - Ba hồi cuối người khác viết đầu thời Nguyễn Tác phẩm: - "Chí"là thể văn ghi chép vật, việc - Trong văn học Việt Nam thời trung đại, "Hoàng lê thống chí" tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc nội dung nghệ thuật - Với nội dung viết kiện lịch sử diễn khoảng ba mươi năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX (cuối Lê đầu Nguyễn),tác phẩm chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc quan niệm văn sử bất phân - nét đặc thù văn học trung đại Việt Nam - Nếu xét tính chân thực lịch sử, tác phẩm xếp vào loại kí lịch sử Nhưng xét hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuyết Có lẽ mà "Hồng Lê thống chí" xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử - Tác phẩm gồm có tất 17 hồi, trích phần lớn hồi thứ mười bốn, viết kiện vua Quang Trung đại phá qn Thanh Tìm đại ý bố cục đoạn trích: - Đại ý: + Đoạn trích tái kiện lịch sử trọng đại: tiến quân thần tốc Thăng Long chiến thắng vĩ đại quân ta huy Quang Trung + Đồng thời, đoạn trích cịn thể thảm bại quan quân nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống - Bố cục: đoạn +Đoạn 1: (từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc +Đoạn (tiếp đến “rồi kéo vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung +Đoạn 3: Đoạn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Tóm tắt hồi thứ 14: - Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến Thăng Long giận liền họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân Tướng sĩ xin Bắc Bình Vương lên ngơi để làm n lịng người.Nguyễn Huệ cho đắp đàn núi tế cáo trời đất lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung Ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân hạ lệnh xuất quân -Đến Nghệ An, Quang Trung cho tuyển thêm vạn lính mở duyệt binh.Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân, chia quân sĩ làm đạo Đúng tối 30 tết lên đường -Trên đường tiến quân Bắc, toán quân Thanh thám bị bắt sống Ngày 03 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đồn Hà Hồi bị hạ Mờ sáng ngày 05 tiến đánh đồn Ngọc Hồi Quân Thanh đại bại Thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự Tôn Sĩ Nghị hoảng hốt cuống cuồng chạy mật Quân Thanh tranh qua cầu tháo chạy rơi xuống nước nhiều không kể xiết Vua Lê Chiêu Thống dìu dắt chạy trốn sang đất Bắc II Đọc - hiểu văn bản: Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ nào? Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này? Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: a Con người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn: * Trong tình huống, Nguyễn Huệ thể người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn Ơng ln xơng xáo, giải nhanh gọn có chủ đích Điều thể qua thái độ, hành động nhân vật: - Nhận tin giặc chiếm Thăng Long “giận lắm”,”định thân chinh cầm quân ngay” - Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để “chính vị hiệu”,”giữ lấy lịng người” + Tự “đốc suất đạo binh” Bắc + Tìm gặp người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách + Tuyển mộ quân sĩ “mở duyệt binh lớn” Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ b Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc: - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan ta địch Trong lời phủ dụ quân sĩ Nghệ An: + Nguyễn Huệ khẳng định chủ quyền dân tộc(“đất ấy, phân biệt rõ ràng”) lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời quân Thanh, nêu bật dã tâm chúng(“bụng khác…cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải”) + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, kỉ luật nghiêm => Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, tác động, kích thích lịng u nước, ý chí quật cường dân tộc - Sáng suốt việc xét đoán dùng người: Thể qua cách xử trí vừa có lí vừa có tình với tướng sĩ Tam Điệp Ơng hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người việc c Con người có ý chí quết thắng tầm nhìn xa trông rộng: - Mới khởi binh, chưa lấy tấc đất nào, mà Quang Trung tuyên bố nịch “phương lược tiến đánh có sẵn”, “Chẳng qua mươi đuổi người Thanh” - Biết trước kẻ thù “lớn gấp mười nước mình”, bị thua trận “ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù” khiến việc binh đao không dứt nên Nguyễn Huệ cịn tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời gian “yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, làm cho nước giàu quân mạnh d Con người có tài dụng binh thần: - Cuộc hành quân thần tốc nghĩa quân Tây Sơn vua Quang Trung huy: Ngày 25 tháng Chạp xuất quân từ Phú Xuân(Huế),ngày 29 tới Nghệ An, vượt khoảng 350km qua núi, qua đèo Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh, vịng ngày Hơm sau, tiến qn Tam Điệp(cách khoảng 150km) Và đêm 30 tháng Chạp “lập tức lên đường”, tiến quân Thăng Long Mà tất Có sách cịn nói vua Quang Trung sử dụng biện pháp dùng võng khiêng, hai người khiêng người nằm nghỉ, luân phiên suốt đêm ngày Từ Tam Điệp Thăng Long (khoảng 150km), vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch vòng ngày, mồng tháng Giêng vào ăn Tết Thăng Long Trên thực tế, thực kế hoạch sớm hai ngày: trưa mồng vào Thăng Long - Hành quân xa liên tục vậy, thường quân đội mệt mỏi,rã rời, nghĩa binh Tây Sơn “cơ đội chỉnh tề”,”từ quân đến tướng, năm đạo quân mệnh lệnh, lịng chí chiến thắng” Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Tổ chức trận đánh hợp lí, hao tổn binh lực: + Trận Hà Hồi …không cần đánh + Trận Ngọc Hồi…được thành e Hình ảnh vị anh hùng lẫm liệt chiến trận: - Là tổng huy chiến dịch thực sự: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền - Hình ảnh người thủ lĩnh làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin chiến thắng, đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng - Ngịi bút trần thuật thần làm hình ảnh vị vua xung trận đạn, cưỡi voi tả đột hữu xung, áo bào đỏ sạm đen khói súng thực lẫm liệt Chân dung bọn cướp nước bán nước: - Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn chân dung kẻ thù xâm lược Kéo quân vào Thăng Long dễ dàng, "đi đất bằng", quân Thanh chủ quan, cho vơ sự, khơng đề phịng Lính rời doanh trại để kiếm củi, buôn bán chợ;tướng suốt ngày lo yến tiệc, cờ bạc Vì vậy, bị quân Tây Sơn tiến công bất ngờ vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh thành không kịp trở tay, "rụng rời sợ hãi",chống khơng "bỏ chạy tốn loạn,giày xéo lên mà chết","thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối" nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn khơng chảy Nhục nhã hình ảnh Tơn Sĩ Nghị "sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy" - Số phận kẻ bán nước Lê Chiêu Thống kẻ bề không phần thảm hại Vì mưu lợi ích riêng dịng họ, vua Lê Chiêu Thống làm trò bỉ ổi "cõng rắn cắn gà nhà", "rước voi giày mả tổ", cúi đầu chịu đựng nỗi nhục kẻ cầu cạnh, van xin Để quân Thanh tan rã, bọn vội vã chạy bán sống, bán chết, chịu đói, chịu nhục, biết "nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt" => Có thể thấy rõ chất thực tranh miêu tả tác giả Dù kẻ trung với nhà Lê, cách miêu tả cảnh khốn quẫn vua Lê Chiêu Thống, tác giả thể ngậm ngùi,thương cảm, quan điểm tôn trọng lịch sử ý thức dân tộc trí thức giúp họ phản ánh diễn biến lịch sử, làm bật hành động "cõng rắn cắn gà nhà" ông vua phản nước Lê Chiêu Thống tô đậm chiến công lẫy lừng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nghĩa qn Tây Sơn.Đó yếu tố tạo nên giá trị tác phẩm Ngòi bút tác giả miêu tả hai tháo chạy (một quân tướng nhà Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống) có khác biệt?Hãy giải thích có khác biệt - Tất tả thực, với chi tiết cụ thể, âm hưởng lại khác nhau: + Đoạn văn nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan sung sướng người thắng trận trước thảm bại lũ cướp nước + Đoạn văn nhịp điệu chậm hơn, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt người thổ hào, nước mắt tủi hổ vua nhà Lê… Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót - Vì tác giả cựu thần nhà Lê, nên khơng thể khơng có thương xót, ngậm ngùi cho tình cảnh vua tơi Lê Chiêu Thống.Đấy điều tạo nên khác biệt thái độ cách miêu tả hai tháochạy III Tổng kết: Nội dung: - Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả “Hoàng lê thống chí” tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Nghệ thuật: - Cách trần thuật đặc sắc - Ghi lại kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn trương qua mốc thời gian - Miêu tả cụ thể hành động, lời nói nhân vật chính,từng trận đánh mưu lược tính tốn, đối lập hai đội quân ( bên xộc xệch, trễ nải, nhát gan; bên xơng xáo dũng mãnh, nghiêm minh) - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ khắc họa đậm nét, có tính cách cảm, mạnh mẽ, có trí tuệ sáng suốt, có tài dụng binh thần, người có tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại - Một mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê,nhưng nội dung tác phẩm lại vạch rõ thối nát, mục ruỗng triều đình nhà Lê, ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ ... ( Theo ? ?Văn lớp khơng khó bạn nghĩ”) - Năm 200 7, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu: Cát trắng (1973), Mẹ em ( 1987), Đường xa (1990), Về (1994)… Tác phẩm: a... 1947, ông bắt đầu sáng tác thơ thơ ơng chủ yếu viết người lính chiến tranh với cảm xúc dồn nén,ngôn ngữ cô đọng - 200 0, ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật - Tác phẩm. .. kính… - Năm 200 1, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ

Ngày đăng: 18/05/2021, 22:19

w