Ngu van 8Tuan 334cot HP

16 1 0
Ngu van 8Tuan 334cot HP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh»m thÓ hiÖn quan hÖ trong kh«ng gian cña c¸c sù viÖc ®îc nãi ®ÕnB. Mµ ma xèi x¶ tr¾ng trêi Thõa Thiªn..[r]

(1)

Ngày soạn : 10/4/2012

Tuần 33:Tiết 125-126-127-128. Tiết 125:Ôn tập tiếng Việt học kỳ II

Tiết 126:Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) Tiết 127+128 :Viết tập làm văn số 7

.

Tiết 125:

Ôn tập Tiếng Việt

I LÝ thuyÕt:

Nội dung: kiểu câu, kiểu hành động nói, Lựa chọn trật tự từ cõu

1 Các kiểu câu: Kiểu

câu

Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ

C©u nghi vÊn

- Có chứa từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) khơng, (đã) cha, ) hoặc có từ hay

(nèi c¸c vÕ cã quan hƯ lùa chän)

- Khi viÕt, c©u nghi vÊn thêng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái.

- Nếu không dùng để hỏi số trờng hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng

- Chính: dùng để hỏi - Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn đợc dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc, không yêu cầu ngời đối thoại phải trả lời

- Con nhn ra con cha?

- Kđ: Không mày làm vỡ bát ai làm? (Kđ: Mày làm vỡ - ngời lớn nói với trẻ với sắc th¸i tøc giËn)

- Phủ định: Chỉ có thế thơi sao! (phủ định: Khơng có thế.)

- Nhờ vả: Cậu có thể giúp chép bài tập đợc khơng?

- Đe doạ: Mày có muốn biết nào là lễ độ không?

- Béc lé cảm xúc:

Sao lại thế? (ngạc nhiên)

- Chào: Bác làm ạ? (sắc thái kính trọng)

C©u

- Có chứa từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi,

Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

(2)

cÇu khiÕn

thơi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; - Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc dấu chấm than, nhng ý cấu khiến khơng đợc nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

- Đồ ngu! Địi máng thật à? Một máng thấm vào đâu! Đi tìm lại cá vàng và ũi mt cỏi nh rng

Câu cảm thán

- Có chứa từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biÕt bao, xiÕt bao, biÕt chõng nµo,

- Khi viết, câu cảm thán thờng kết thúc b»ng dÊu chÊm than

D ùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói, viết; xuất chủ yếu ngôn ngữ hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng

- Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết đâu! - Sao mà cai đời tù túng, chật hẹp, bần tiện th! (Nam Cao)

Câu trần thuật

- Khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán;

- Khi viết, câu trần thuật thờng kết thgúc dấu chấm, nhng đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

- Thờng dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả,

- Ngồi ra, câu trần thuật cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, (vốn chức kiểu câu khác)

- Con đứa trẻ nhạy cảm (nhận xét)

- Yªu cầu: (Tôi) yêu cầu anh mang ngay báo cho tôi.

- Đề nghị: (Tôi) đề nghị bạn khụng núi chuyn riờng.

- Khuyên: (Tôi) khuyên anh nên uống thuốc.

- Xin lỗi: (Tôi) xin lỗi bạn.

- Cm n: (Tụi) cm ơn cậu cho tôi sách này.

- Chào: Cháu chào bác.

- Hỏi: (Tôi) hái cËu sao cËu l¹i nghØ häc.

(3)

a/ Hành động nói hành động đợc thực lời nói nhằm mục đích định

b/ Một số kiểu hành động nói: (các hành động nói đợc gọi tên theo mục đích mà lời nói đợc dùng) hỏi, trình bày (kể, tả, nờu ý kin, d oỏn, ),

điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức, ), hứa hẹn, bộc lộ c¶m xóc.

- Hành động kể: Một đêm nọ, Thận thả lới bến vắng nh thờng lệ.

- Hành động giới thiệu: Bà đỡ Trần ngời huyện Đơng Triều.

- Hành động hỏi: Ơng cần thế?

- Hành động than thở: Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi con?

- Hành động thách đố: Đứa lấy đợc lên tao thởng! (Chuyện Lơng Thế Vinh)

- Hành động yêu cầu, lệnh: Hãy vẽ cho ta thuyền!

- Hành động khuyên: Thế phải giục anh ăn mau đi, ng-ời ta sửa kéo vào đấy.

- Hành động mắng: Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ!

- Hành động cảm ơn: Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!

c/ Các hành động nói đợc thực nhiều kiểu câu khác Có thể kể cách thờng dùng để thực hành động nói nh sau:

- Dùng câu trần thuật có chứa động từ biểu thị hành động nói nh:

hỏi, yêu cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, báo cáo,

+ Tôi hứa đến sinh nhật bạn + Cháu cám ơn ông

- Dùng kiểu câu phân loại theo mục đích nói (câu nghi vấn, cầu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) theo mục đích đích thực (trực tiếp) chúng - cách dùng trực tiếp.

+ Hôm qua, lớp em lao động. (câu trần thuật - để trình bày) + Anh đâu đấy? (câu nghi vấn - để điều khiển)

+ Đóng cửa lại! (câu cầu khiến - để điều khiển)

+ Ôi, đẹp quá! (câu cảm thán - để bộc lộ cảm xúc)

- Dùng câu phân loại theo mục đích nói khơng với mục đích đích thực (trực tiếp) chúng - cách dùng gián tiếp.

+ Bạn mua hộ tớ sách đợc không? (câu nghi vấn -để điều khiển)

+ Tớ muốn bạn mua cho tớ sách. (câu trần thuật - để điều khiển)

+ Đẹp làm sao? (câu nghi vấn - để bộc lộ cảm xúc)

Lùa chän trËt tù tõ c©u:

(4)

b) Mét sè t¸c dơng:

- Thể thứ tự định việc, tợng, hoạt động, tính chất, đặc điểm, ( theo thứ bậc quan trọng vật, theo thứ tự trớc sau hoạt động, theo trình tự quan sát, trình tự nhận thức, )

VD: Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ngồi, thở khói.

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tợng

VD: Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đa cho tơi cụ lấy mà ăn

- T¹o liên kết với câu khác:

+ Lóo hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ngoài, thở khói Sau một điếu thuốc lào, óc ngồi ta tê dại chuỗi đê mê nhẹ nhõm

- Tạo hài hoà âm thanh:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá

* Chú ý: Trật tự xếp từ ngữ, đặc biệt chuỗi liệt kê, cịn có giá trị thể mối quan hệ đặc điểm, tính chất

- Tăng dần: Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khãc nøc në, khãc nÊc lªn, khãc nh ngêi ta thổ Dì thổ nớc mắt (Nam Cao)

- Giảm dần:

Ai cú sỳng dùng súng, có gơm dùng gơm, khơng có gơm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân, cứu nớc 4 Câu phủ định

- Câu phủ định câu có chứa từ ngữ phủ định nh: không, chẳng, chả, cha, khơng phải (là), (là), đâu (có),

- Câu phủ định dùng để:

+ Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)

Tôi không lội qua sông thả diều nh thằng Q khơng ra đồng nơ dùa nh thằng Sơn nữa.

+ Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) (Ngựa chi trích lũ dê nhàn nhã, biết ăn nhảy nhót mà thơi, gặp kêu be be cách vơ nghĩa

Dª nghe ngựa nói liền vểnh râu cÃi lại):

- Tôi ham ăn ăn lá, ăn cỏ, không phạm vào lúa, ngô, khoai, đậu

* Chú ý:

(5)

+ Câu phủ định dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định: kết hợp từ phủ định với từ phủ định khác (không phải không), từ phủ định kết hợp với từ nghi vấn (ai chẳng), từ phủ định với từ bất định (không không) => nhằm làm cho ý nghĩa khẳng định đợc nhấn mạnh

5 Héi tho¹i:

- Vai xà hội vị trí ngời tham gia hội toại với ngời khác hội thoại

- Vai xã hội đợc xác định quan hệ xã hội ngời tham gia hội thoại:

+ Quan hệ - dới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội)

+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình)

- Vai xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội ngồi đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, ngời cần xác định vai để lựa chọn cách nói cho phù hợp

- Trong hội thoại, đợc nói Mỗi lần có ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi lợt lời

- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời ngời khác, tránh nói tranh l-ợt lời, cắt lời chêm lời vào lời ngời khác

- Nhiều khi, im lặng đến lợt lời cách biểu thị thái độ

II Lun tËp:

Bài tập 1: Tìm câu nghi vấn câu dới cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

a) T«i hái cho cã chun:

- Thế cho bắt à? (Nam Cao)

b) - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu cũng về.

Cô t«i hái lu«n, giäng vÉn ngät:

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu! c) Anh biết gái anh thiên tài hội hoạ không?

Bài tập 2: Phân biệt khác hai c©u nghi vÊn sau:

a) Con cã nhËn kh«ng?

b) Con nhận cha? ( Mẹ hồi hộp) => Có chứa cặp phụ từ: a) có khơng

b) đã cha

Cặp phụ từ đã cha có hàm ý q trình “nhận” diễn ra, ngời hỏi hỏi kết trỡnh ú

Bài tập 3: Phân biệt khác hai câu nghi vấn sau: a) Hôm lớp cậu píc-níc?

(6)

=> Khi từ nghi vấn thời gian đứng đầu câu, việc đợc hỏi đến cha diễn (dự định diễn tơng lai); từ nghi vấn thời gian đứng cuối câu, việc đợc hỏi đến diễn khứ Bài tập 4: Tìm câu cầu khiến câu dới dấu hiệu hình thức câu cầu khiến đó:

a) Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! (Cây bút thần) b) Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết Thôi nhân trời cha sáng em hãy trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu

c) Đã ăn thịt lo liệu nào? Mày đừng có làm dại mà bay đấu, ạ! (Em bé thơng minh)

d) Bëi ¬i nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao -> dùng ngữ điệu cầu khiến.

Vui tiếp nào ! (Chuyện Lơng Thế Vinh)

e) Xin bệ hạ hoàn lại gơm cho Long Quân

Bài tËp 5:

Tìm câu cầu khiến câu dới Hãy giải thích câu cầu khiến khơng có chủ ngữ?

a) ừ, đợc! Muốn hỏi gái ta, hãy sắm đủ chĩnh vàng cốm, mời lụa đào, mời lợn béo, mời vò rợu tăm đem sang đây (Sọ Dừa)

b) Cho giã to thªm mét tÝ! Cho giã to thªm mét tÝ!

c) Thằng kia! Ông tởng mày chết đêm qua, sống à? Nộp tiền su! Mau!

Bài tập 6: Tìm câu cầu khiến câu dới Hãy giải thích tại câu cầu khiến có chủ ngữ Nếu bỏ chủ ngữ có đ-ợc khơng?

a) §øa bÐ nghe tiÕng rao, dng cất tiếng nói: - Mẹ mời sứ giả vào đây.

b) ễng cầm lấy tâu đức vua xin rèn cho dao để xẻ thịt chim.

Bài tập 7: Chỉ cảm xúc mà câu cảm thán dới biểu thị: a) Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến thế (than vãn, than thở)

b) Ha ha! Một lỡi gơm! (Vui mừng, ngạc nhiên)

c) Đồ ngu! Ngốc ngốc thế! Đòi nhà à? Trời! Đi tìm ngay cá bảo tao không muốn làm mụ nông dân quèn, tao muốn làm bà phẩm phu nhân (chê bai, bực tức)

(7)

Tội nghiệp thầy! (thơng xót)

e) ễi! Tai hoạ lớn xứ An-dát hỗn việc học đến ngày mai (đau xót, buồn)

g) Còn dòng sông không vẻ ồn dòng nớc cuồn cuộn chảy, mà nom im lặng, nhỏ bé hiền lành biết bao giữa núi rừng rộng lớn.

- Đẹp quá! (vui mừng, ngạc nhiên, thán phục) Tiếng anh Hoan thào bên tai tôi.

Bi 8: Hãy đặt câu cảm thán nhằm bộc lộ cm xỳc trc nhng s vic sau:

- Đợc điẻm 10. - Bị điểm kém.

- Đợc nhìn thấy vật lạ.

Bài tập 9: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm thán. Bài tập 10:

Tìm câu cảm thán câu sau Chỉ dấu hiệu câu cảm thán.

a) Ôi quê hơng! Mèi t×nh tha thiÕt

Cả đời gắn chặt với quê hơng. (Tế Hanh)

b) Phỏng thử có thằng chim Cắt nhịm thấy, tởng mồi, nó mổ cho phát, định trúng lng chú, có mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn (Tơ Hồi)

c) Con gớm thật!

(Nguyên Hồng)

d) Ôi! Tôi nhớ mÃi buổi học cuối cïng nµy! (Bi häc ci cïng)

e) Chao ôi! Cũng mang tiếng ghế mây! xộc xệch, cái thì bốn chân rúm lại, chẳng nớc sơn không tróc nh da th»ng hñi (Nam Cao)

Bµi tËp 11:

Nêu mục đích cụ thể câu trần thuật dới đây:

a) Vào đêm trớc ngày khai trờng con, mẹ không ngủ đợc (Lí Lan) - kể

b) Con đứa trẻ nhạy cảm - nhận xét

c) Trên triền núi láng giềng, nắng hanh nh rây bột nghệ, đá núi lợn nh xô bồ sóng đời đời khơng chịu tan (Nguyn Tuõn)

-miêu tả

d) (Không phải chia nữa.) Anh cho em tất (Khánh Hoài) - thông báo

đ) Ngày xa quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà cha có (Thạch Sanh) - giíi thiƯu

e) Kẻ cạn, ngời nớc, tính tình tập qn khác nhau,khó mà ăn nơi lâu dài đợc

(Con Rồng cháu Tiên) - giải thích

(8)

h) (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống (2) Mỏ Cốc nh dùi sắt, chọc xuyên đất - (1) kể, (2) miờu t

(Tô Hoài)

i) (1) Cng dần hớng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít nh mạng nhện (2) Trên trời xanh, dới nớc xanh, chung quanh tồn sắc xanh

(Đoàn Giỏi) - kể

k) Em gái tên Kiều Phơng, nhng quen gọi Mèo mặt nó bị bôi bẩn

(T ¹ Duy Anh) - giíi thiƯu

l) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt (Võ Quảng)

-nhËn xÐt

m) Các ơi, lần cuối thầy dạy (Buổi học cuối cùng) - tuyên bố

n) Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, đợc khởi công xây dựng vào năm 1898 hoàn thành sau bốn năm, kiến trúc s tiếng ngời Pháp ép-phen thiết kế (Thuý Lan) - giới thiệu

Bài tập 12: Cho biết câu chứa từ “hứa” sau thực mục đích gì? Dựa vào đâu mà em biết?

- Em để lại - Giọng em hoảnh - (1) Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ cha? (2) Anh hứa

- (3) Anh xin høa

=> (1) câu trần thuật - yêu cầu; (2) câu cầu khiến - yêu cầu; (3) câu trần thuật - hứa hẹn

Bài tập 13: Chuyển câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp câu, bản, giữ đợc

a) Anh uèng nớc đi! -> Tôi mời anh uống nớc.

b) Anh nên đóng cửa sổ lại! -> Tơi khun anh (nờn) úng ca s li.

c) Ông giáo hút trớc đi! -> Tôi mời ông giáo hút trớc.

d) Nhà sung sớng mà giúp lÃo? -> Tôi hỏi ông nhà mình sung sớng mµ gióp l·o.

Bài tập 14: Xác định hành động nói cho câu in đậm sau: a) Chị Dậu rón bng bát lớn đến chỗ chồng nằm:

- Thầy em cố ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột (Ngơ Tất Tố) - hành động mời, thuộc nhóm điều khiển

b) Một hôm, cô gọi đến bên cời hỏi:

- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chới với mẹ mày khơng? (Ngun Hồng) - hành ng hi

c) Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố) - (1) hành động thách thức, thuộc nhóm điều khiển; (2) hành động đe doạ, thuộcnhóm hứa hẹn

(9)

- Nào đâu biết lại nơng nỗi này! (Tơ Hồi) - hành động ân hận, thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc

e) Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi:

- Phrăng ạ, thầy không mắng đâu [ ] (Buổi học cuối cùng) - hành động hứa, thuộc nhóm hứa hẹn

g) Cã ngêi khÏ nãi:

- Bẩm, dễ có đê vỡ! (Phạm Duy Tốn) - hành động cảnh cáo, thuộc nhóm trình bày

Bài tập 15: Chỉ khác hành động nói hai câu sau đây: a) Ông giáo hút trớc đi, (rồi đa điếu cho lão Hạc) - thực hành động nói thuộc nhóm trình bày

b) Ơng giáo hút trớc đi! - thực hành động nói thuộc nhóm điều khiển

Bµi tËp 16:

Hãy cho biết kiểu câu (phân loại theo mục đích nói - câu ngi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) đợc dùng với mục đích đích thực (trực tiếp) ứng với kiểu hành động nói sau đây:

STT Các hành động nói Kiểu câu phân loại theo mục đích nói

1 Trình bày (kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét, xác nhận, khẳng định, dự báo, thông báo, báo cáo, giới thiệu, ) Hỏi

3 Điều khiển (mời, yêu cầu, lệnh, đề nghị, đe doạ, khuyên, thách

thøc, )

4 Hứa hẹn (hứa, bảo đảm, )

5 Béc lộ cảm xúc (cảm ơn, xin lỗi, than phiền, )

Bài tập 17: Nhận xét cáh nói ngời vợ câu sau:

ngu! ũi mt máng thật à? Một máng thấm vào đâu! Đi tìm lại cá địi nhà rộng

(Ông lão đánh cá cá vàng)

-> Cách nói ngời vợ có thái độ thiếu tơn trọng chồng: cách dùng từ: gọi chồng đồ ngu, cách nói trống khơng (khơng có từ xng hơ)

Bµi tËp 18:

Giải thích lí xếp trật tự từ từ in đậm câu sau:

a) Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt (Tơ Hồi) - trình tự thời gian mức độ tăng dần.

b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc nớc, không nom thấy đảo xa, màu trắng đục Khơng có thuyền, khơng có sóng, khơng có mây, khơng có sắc biếc da trời (Vũ Tú Nam) - tầm quan sát đợc mở rộng dần.

c) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc (Lòng yêu nớc) - phạm vi lòng yêu nớc đợc mở rộng dần.

(10)

Bµi tËp 19:

So sánh trật tự từ câu sau với trật tự từ ngữ lời nói bình thờng hàng ngày cho biết giá trị diễn đạt trật tự từ

a) ĐÃ tan tác bóng thù hắc ám

Đã sáng lại trời thu tháng Tám (Tố Hữu) b) Từ năm đau thơng chiến đấu

ĐÃ ngời lên sắc mặt quê hơng Từ gèc lóa bê tre hiỊn hËu,

§· bËt lên tiếng thét căm hờn (Nguyễn Đình Thi) c) Xanh om cổ thụ tròn xoe tán

Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hơng) -> Đảo vị ngữ lên trớc - cách xếp thờng gặp văn nghệ thuật, có tác dụng nhấn mạnh biểu cảm cao

Bài tập 20:

Giải thích tác giả lại đa từ ngữ in đậm sau lên đầu câu:

a) Những vui ấy, chị nhớ rành rành (Ngô Tất Tố)

b) Cái hình ảnh ngu dại ngày trớc, hôm thấy báo hai buổi (Nguyễn Công Hoan)

=> Nhấn mạnh, làm bật điều cần nói

Tiết 126:

chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô-gic )

A Mục tiêucần đạt: I, Mức độ cần đạt:

- Phát khắc phục đợc số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic

II, Träng t©m kiÕn thøc: 1, KiÕn thøc:

- Hiệu việc diễn đạt hợp lô-gic

2, Kỹ năng:

- Phỏt hin v cha c nhng lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gic 3, Thái độ: Biết xác định thái độ diễn đạt vấn đề

III, ChuÈn bÞ:

- Thầy:- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập

- Trò:- Soạn bài, bảng nhóm, bút d¹

B, hoạt động dạy học:

I B ớc : ổn định tổ chức (1 phút)

II B íc : KiĨm tra bµi cị (5 phót)

(11)

2 Hiệu diễn đạt việc xếp trật tự cụm từ in đậm câu văn “ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập- Cùng Hán, Đ-ờng, Tống, Nguyên bên hùng phơng” ?

A Nhằm thể trình tự theo thời gian việc đợc nói đến

B Nhằm thể quan hệ không gian việc đợc nói đến C Nhằm tạo mối liên kết hai vế câu văn

D Gåm ý A vµ C

3 Trật tự từ câu đảm bảo hoà âm mặt ngữ âm ? A Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên ( Tố Hữu )

B Một chiều êm ả nh ru, văng vẳng tiếng éch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đa vào ( Thạch Lam )

C Chữ ông Huấn cao đẹp lắm, vuông ( Nguyễn Tuân )

D Tháng Tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không không ăn tết trung thu

( Băng Sơn )

III B ớc3 : Tổ chức dạy học mới:

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

- Mục tiêu: Tạo tâm định hớng ý - Thời gian: phút

- Kü thuËt: §éng n·o

Thầy Trò Ghi chó

Trong giao tiếp đơi ngời nói muốn nói nội dung nhng diễn đạt lại khiến cho ngời nghe hiểu theo ý khác Đó lỗi diễn đạt Trong tiết học tìm hiểu sửa số lỗi

- Nghe, nhËp t©m

Hoạt động 2+ 3+ 4+ 5: Tri giác+Phân tích+ đánh giá, khái quát, luyện tập.

- Mục tiêu: Phát đợc lỗi biết sửa lại cho - Thời gian: 35 phút

- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não, khăn phủ bàn

Thầy Trò Kiến thức cần đạt Ghi chú

GV hớng dẫn HS phát lỗi

din t sau chữa - phát lỗi diễn đạt chữa lỗi dới hớng dẫn GV

I Phát hin v cha li din t

a Đọc câu a, phát lỗi diễn

t cõu trờn ? 1.Câu a : - Khi viết câu có kiểu kết

(12)

ng÷ cã nghÜa réng, A lµ tõ cã nghÜa hĐp

- Nhng câu a A (quần áo, giày dép), B (đồ dùng ) thuộc loại khác, B từ ngữ có nghĩa rộng A

? Sưa lại câu ?

1 Chỳng em qun ỏo, giy dép đồ dùng học tập.

2 Chúng em quần áo, giày dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

3 Chúng em giấy bút, sách vở nhiều đồ dùng học tập khác.

- Trình bày câu sửa

? Đọc câu b, phát lỗi ? - Khi viết câu có kiểu kết hợp "A nói chung B nói riêng" A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B

- Li sai: A Thiếu niên B Bóng đá

Kh«ng cã nghÜa réng, hĐp cïng lo¹i

? Sưa l¹i c©u ?

1 Trong niên nói chung và sinh viên nói riêng 2 Trong thể thao trong bóng đá

- phát lỗi

- Sửa lại câu

2 Câu b

c Đọc câu c, phát lỗi câu ?

- Khi vit câu có kiểu kết hợp "A, B C" (Các yếu tố có mối quan hệ bình đẳng) A, B, C phải từ ngữ thuộc trờng từ vựng biểu thị khái niệm thuộc phạm trù - câu C: "Lão Hạc", "Bớc đ-ờng cùng" tên tác phẩm cịn Ngơ Tất Tố tên tác giả

3 C©u c

? Sửa lại câu văn ?

1 Lóo Hc, Bớc đờng Tắt đèn

2.Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố

- Sửa lại câu

(13)

gì ? * Câu d:

- Trong câu hỏi lựa chọn "A hay B" chẳng hạn "Anh Hà Nội hay Hải Phòng " A B không từ ngữ có mối quan hƯ nghÜa réng hĐp víi nhau, nghÜa lµ A không bao hàm B ngợc lại

- Nhng câu A (Trí thức) từ ngữ có nghĩa rộng (bao hàm) B (Bác sĩ)  Câu vi phạm nguyên tắc quan trọng câu hỏi lựa chọn

? Em sửa lại câu d cho ?

1 Em ngêi trÝ thøc hay mét thủ thđ.

2 Em giáo viên hay một bác sĩ.

hiện lỗi

- Sửa

? c cõu e phát lỗi sai cách diễn đạt ? - Nguyên tắc: viết câu có kiểu kết hợp "Khơng A mà cịn B" A B khơng từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với (A không bao hàm B ng-ợc lại)

- Trong c©u e, A (hay vỊ nghƯ tht) bao hàm B (sắc sảo ngôn từ) giá trị nghệ thuật có giá trị ngôn từ

? Em diễn đạt lại câu cho lô-gic ?

1 Bài thơ không hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung.

2 Bài thơ hay nghệ thuật nói chung mà sắc sảo ngôn từ nói riêng.

- Đọc phát lỗi

- Sa li cho ỳng

? Chỉ lỗi mà câu g gặp phải ?

- Trong cõu ngời viết có ý đối lập đặc trng hai ngời đợc

(14)

mô tả Khi dấu hiệu đặc trng phải đợc biểu thị từ ngữ thuộc tr-ờng từ vựng, đối lập phạm trù

- Nhng câu g "cao gày" khơng thể đối lập với đặc trng "mặc áo ca - rô"

? HÃy sửa lại ?

1 Trên sân ga ngời Một ng-ời cao gầy ngng-ời lùn mập.

2 Trên sân ngời Một ngời thì mặc áo trắng, ngời thì mặc áo ca rô.

- Sửa lại

? Câu h mắc phải lỗi ? - Nếu dùng quan hệ từ "nên" A B phải quan hệ nhân -

- Trong câu h: A - B quan hệ nhân -

? Em hÃy sửa lại ?

Chị Dậu cần cù, chịu khó và mực yêu thơng chồng con.

- Sửa lại

7 câu h

? Đọc câu i, lỗi câu gặp phải ?

- Dïng quan hƯ tõ "NÕu th×" A - B phải quan hệ điều kiện - kÕt qu¶

- Nhng câu i: A - B quan hệ điều kiện - kết nên không dùng cặp quan hệ "Nếu - thì", dùng từ khơng chỗ

? Hãy sửa lại câu cho ?

Nếu khơng phát huy nhứng đức tính tốt đẹp ngời xa thì ngời phụ nữ Việt Nam ngày nay khó mà hồn thành đợc những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề mình.

- Sưa l¹i

8 Câu i:

? Câu K gặp phải lỗi g× ?

- Khi dùng cặp "vừa - vừa" A - B phải bình đẳng với nhau, khơng có bao hàm

(15)

- Trong câu K: B lại bao hàm A ? Hãy sửa lại để câu khơng cịn mắc lỗi ?

Hót thc l¸ võa cã hại cho sức khoẻ, vừa tốn tiền bạc.

* GV híng dÉn HS

1.Tố Hữu nhà thơ lớn ơng hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu

=> ơng tài và lại đợc rèn luyện đấu tranh cách mạng dân tộc ta.

- HS đa số lỗi viết đoạn văn tập làm văn để tự sửa

II Sửa lỗi diễn đạt tập làm văn:

2 Em thích anh sinh viên tình nguyện mùa hè xanh anh hát hay, cịn anh đá bóng xiêu

=> Cịn anh đàn rất giỏi.

Cđng cố:

1 Thế câu văn mắc lỗi l«-gic ?

A Câu văn sai cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt B Câu văn viết nhng khụng hay

C Câu văn không phù hợp với t ngời.

D Câu văn diễn đật sai ý nghĩa cần trình bày Câu sai lô-gíc ?

A Vì thơng mẹ nên bÐ Hång cè giÊu c¶m xóc thùc nãi chun với bà cô B Bạn Mai xinh xắn, ngoan ngo·n nªn häc cịng giái.

C Chúng em khơng phẫn đấu học giỏi mà cố gắng rèn luyện sức khoẻ

D Chúng em giúp đỡ bạn nghèo nhiều quần áo đồ dùng học tập

IV B íc : Giao bµi, híng dÉn học bài, chuẩn bị bài:( phút.) Hoàn thành tập

Chuẩn bị viết TLV số Soạn Tổng kết phần Văn

TiÕt 127+128:

viÕt tập làm văn số 7 văn nghị luận

A Mục tiêu cần đạt:

I, Mức độ cần đạt:

- Bỉ sung, n©ng cao hiĨu biết văn nghị luận

- Nm c vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận cách đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

II, Träng t©m kiÕn thøc:

(16)

Vận dụng kỹ năng, đa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn (hoặc giải thích) vấn đề xó hi hoc hc

2, Kỹ năng:

Tự đánh giá xác trình độ TLV thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt kết tốt

3, Thái độ: Nghiêm túc làm

III, ChuÈn bÞ:

1, Thầy: - Thống nhóm chun mơn để đề

2, Trò: - Chuẩn bị giấy bút để làm bài; Ôn theo hớng dẫn thầy

B, hoạt động dạy học: I B ớc : ổn định tổ chức (1 phút)

II B íc : KiĨm tra bµi cị (1 phót) KiĨm tra sù chn bÞ giÊy cđa HS

III B ớc3 : Tổ chức dạy học mới: ( 85 phút) 1, Chép đề :

2, Làm bâi

- GV : Qun lớ, theo dõi giải đáp thắc mắc học sinh trình làm

- Häc sinh thực việc làm cách nghiêm túc theo yêu cầu giáo viên

3, Tổ chức thu

- Sau tiết học giáo viên cho học sinh nộp A.Yêu cầu :

-B cc đủ phần rõ ràng, mạch lạc, chữ viết dễ đọc, -Dùng từ viết câu diễn đạt xác

- Làm kiểu Nghị luận

- Lí lẽ dẫn chứng phù hợp với luận điểm

- Lời văn diễn đạt rõ ràng xen yếu tố tự sự, biểu cảm

IV B íc : Giao bài, hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:( phút.) - Ôn

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan