1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục xông đất, cúng lễ Táo Quân đầu năm

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 499,85 KB

Nội dung

Phong tục “xông đất” đầu năm Xông đất: Miền Bắc gọi là “xông đất”, nhưng miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là “đạp đất”. Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi. Để hiểu thêm về phong tục này của văn hóa Việt Nam mời các bạn cùng tham khảo tài liệu chi tiết.

Phong tục xông đất, cúng lễ Táo Quân đầu năm Phong tục “xông đất” đầu năm Xông đất: Miền Bắc gọi “xông đất”, miền Trung dùng tên cổ tục “đạp đất” Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, việc xảy suôn sẻ, may mắn năm tốt lành thuận lợi Theo truyền thống, chủ nhà chọn người làm “nghi lễ” bước vào nhà năm mới, vào đêm giao thừa sáng mùng Tết Đó phải phải tuổi “tam hợp” với chủ nhà, đặc biệt tránh tuổi “tứ hành xung” Phong tục xem tuổi xông đất hướng xuất hành đầu năm xuất phát từ mong muốn người, năm gặp nhiều may mắn hạnh phúc, tránh điều xui xẻo Điều quan trọng chọn người xông nhà đầu năm người vui vẻ, rộng rãi, hạnh phúc gia đình họ “xông” may mắn, sung túc năm Cịn khơng, kể có hợp tuổi, khó tính chưa năm gặp may Chọn người thân nhà ngoan ngoãn, hiền lành, làm ăn tốt giải pháp Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút không lại lâu, hầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Người xơng đất xong có niềm vui làm việc phước, người xông đất sung sướng tin tưởng gia đạo may mắn suốt năm tới Thời xưa có cách chọn người tốt vía xơng đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xơng đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà Người xông đất phải đàn ơng trụ cột gia đình Đối với người dân lao động đơn giản nhiều: Người chọn xơng đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, gia cảnh khấm khá, hoà thuận Một điều đặc biệt Tết phải kiêng cữ Từng lời nói, cử khơng tích cực, cau có, gắt gỏng, la lối… bị tránh Quét nhà vào sớm ngày mùng điều không nên làm khiến cải nhà trơi ngồi hết Nhiều người mắc tính gọn gàng, nhỡ có dọn dẹp nhà cửa đầu năm, phải dồn tạm rác vào xó chờ đến mùng hốt Phong tục cúng lễ Táo Quân Táo Quân tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Lão giáo Trung Quốc Việt hóa thành huyền tích “2 ông bà” - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc Tuy người dân quen gọi chung Táo Quân Ông Táo kết thuyết tam vị thể (thuyết Ba ngơi) phổ biến tín ngưỡng, tơn giáo Bếp nguyên nhà người nguyên thủy có lửa dựa móng đất Ở Việt Nam, tích Táo Quân truyền khẩu, ghi chép, có khác tình tiết, nội dung tóm tắt sau: Trọng Cao có vợ Thị Nhi ăn với lâu mà không con, nên sinh buồn phiền, hay cãi cọ Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ Thị Nhi bỏ nhà sau gặp lịng làm vợ Phạm Lang Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại có lỗi nên tìm vợ Khi tìm tiền bạc đem theo tiêu hết nên Trọng Cao đành phải ăn xin Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, hai bên nhận Thị Nhi rước Trọng Cao vào nhà, hai người kể chuyện Thị Nhi tỏ lịng ân hận trót lấy Phạm Lang làm chồng Phạm Lang trở nhà, sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi khó giải thích, nên Thị Nhi bảo Trọng Cao ẩn đống rơm vườn Phạm Lang nhà liền đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng Trọng Cao không dám chui nên bị chết thiêu Thị Nhi nhà chạy thấy Trọng Cao chết đặt nên nhào vào đống rơm cháy để chết theo Phạm Lang gặp tình cảnh q bất ngờ, thấy vợ chết khơng biết tính sao, liền nhảy vào đống rơm cháy để chết theo vợ Ngọc Hoàng cao cảm động trước mối chân tình ba người, (2 ơng, bà), cảm thương chết lửa nóng họ, ngài cho phép họ bên mãi cho ba người hóa thành “ba đầu rau” hay “chiếc kiềng chân” nơi nhà bếp người Việt Từ đó, ba người phong chức Táo Quân, trông coi giữ lửa cho gia đình, đồng thời có nhiệm vụ trơng nom việc lành dữ, phẩm hạnh người Táo Qn, cịn gọi Táo Cơng, vị thần bảo vệ cho sống gia đình, thường thờ nơi nhà bếp, gọi Vua Bếp Từ xa xưa, người dân Việt ngưỡng mộ lịng chung thủy Ơng Táo thờ cúng Ơng Táo với hi vọng Táo Quân giúp họ giữ “bếp lửa” gia đình ln nồng ấm hạnh phúc Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay trời để trình báo việc xảy gia đình với Ngọc Hoàng Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân trở lại trần gian để tiếp tục công việc coi sóc bếp lửa Vị Táo Qn quanh năm bếp nên biết hết chuyện hay dở tốt xấu người, để Vua Bếp “phù trợ” cho nhiều điều may mắn năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa Ông Táo chầu Ngọc Hoàng trọng thể Người ta thường mua hai mũ Ơng Táo có hai cánh chuồn mũ dành cho Táo Bà khơng có cánh chuồn, ba áo giấy cá chép (cịn sống giấy, dùng loại vàng mã gọi “cò bay ngựa chạy”) để làm phương tiện cho “Vua Bếp” lên chầu trời Ông Táo tâu với Ngọc Hoàng việc làm ăn, cư xử gia đình hạ giới Lễ cúng thường diễn trước 12h trưa, sau cúng xong, người ta hóa vàng đồ lễ, có cá sống đem thả xuống sơng, hồ, biển hay giếng nước, tùy theo khu vực họ sinh sống Lễ vật: Mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ tươi Ba mũ áo, hia hài Táo Quân tiền vàng Ba cá chép sống Sau bày lễ, thắp hương khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm tuần hương nữa, lễ tạ hóa vàng mã thả cá chép ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời Bài khấn: Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân Tín chủ chúng là: ………… Ngụ tại: ………………………… Hôm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng thành tâm, sửa hương hoa vật phẩm, xiêm hài áo mũ, kính dâng Tơn thần Thắp nén tâm hương tín chủ thành tâm kính bái Chúng kính mời ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án thụ hưởng lễ vật Phỏng theo lệ cũ, ngài vị chủ, ngũ tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám Trong năm sai phạm, tội lỗi lầm, cúi xin Tôn thần, gia ân châm chước Ban lộc ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái Dãi lòng thành cúi xin chứng giám - Phục cẩn cáo! ... hết Nhiều người mắc tính gọn gàng, nhỡ có dọn dẹp nhà cửa đầu năm, phải dồn tạm rác vào xó chờ đến mùng hốt Phong tục cúng lễ Táo Quân Táo Qn tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị... tiếp tục cơng việc coi sóc bếp lửa Vị Táo Quân quanh năm bếp nên biết hết chuyện hay dở tốt xấu người, để Vua Bếp “phù trợ” cho nhiều điều may mắn năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa Ơng Táo. .. Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, hàng năm, đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay trời để trình báo việc xảy gia đình với Ngọc Hồng Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w