1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN THAY THANH LY

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập vật lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua các tiết học và việc giải tốt các bài tập vật lý học sinh s[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO TỈNH ĐAKLAK TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG

ĐỀ TAØI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÌM HIỂU NGUN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÌNH TRẠNG HỌC SINH KHƠNG TÍCH CỰC

HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VẬT LÝ

G iáo v iên : PHAÏM ĐÌNH THÀNH

T : VẬT LÍ - KTCN

(2)

MUÏC LUÏC

Trang

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

1) Lí chọn đề tài

2) Mục đích nghiên cứu

3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu

4) Nhiệm vụ nghiên cứu 5) Phương pháp nghiên cứu

6) Nội dung nghiên cứu

II/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài:

1) Cơ sở lí luận

2) Cơ sở thực tiễn

Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu 1) Khái quát phạm vi

2) Thực trạng đề tài nghiên cứu

Chương 3: Tìm hiểu số ngun nhân

Chương 4: Đề xuất số giải pháp 10

Chương 5: Vận dụng 17

1) Giải thích tượng vật lý 17

2) Giải nhanh toán cực trị điện xoay chiều 20

III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 30

1) Kết luận 30

2) Kiến nghị 30

(3)

I PHẦN MỞ ĐẦU

1) Lí chọn đề tài:

Chúng ta sống kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nớc ta thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn

lực ngời- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Sự nghiệp giáo dục phải góp phần định vào việc bồi dỡng cho hệ trẻ tiềm trí tuệ, t sáng tạo, lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề thích ứng đợc với thực tiễn sống, với phát triển kinh tế tri thức Mục tiêu đổi đòi hỏi ngời thầy phải phân tích nhận thức đợc tầm quan trọng cơng tác giảng dạy, thân ngời thầy phải đổi phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn đặt

Bài tập vật lý có ý nghĩa quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lý nhà trường phổ thông Thông qua tiết học việc giải tốt tập vật lý học sinh có kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp … góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh Đặc biệt tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống vận dụng kiến thức học vào việc giải tình cụ thể, làm cho môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn em

Với mong muốn em học sinh u thích học mơn vật lý có phương pháp giải dạng tốn trắc nghiệm cách nhanh chóng, xác, đồng thời có khả trực quan hoá tư học sinh lôi nhiều học sinh tham gia vào trình học giải tập, giúp số học sinh khơng u thích khơng giỏi môn vật lý cảm thấy đơn giản việc học giải tập trắc nghiệm vật lý nhằm nâng cao chất lượng ôn tập trường THPT Trần Nhân Tơng, qua góp phần nâng cao tỉ lệ thi tốt nghiệp, điều thơi thúc tơi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài

TÌM HIỂU NGUN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÌNH TRẠNG HỌC SINH KHƠNG TÍCH CỰC HỌC VAØ LAØM BAØI TẬP VẬT LÝ

(4)

Việc nghiên cứu đề tài nhằm kích thích học sinhyêu thích mơn vật lý, cĩ hứng thú giải tập, qua đĩ củng cố kiến thức, nâng cao chất lượng học tập

bộ môn vật lí

3) Đối Tượng Và Phạm Vi Nghiên Cứu:

- Các tiết học tiết tập môn vật lí

- Chú trọng sai sót kĩ năng, kiến thức học sinh tiết lí thuyết, để có phương án đề xuất cho phù hợp tiết tập

4) Nhiệm Vụ Nghiên Cứu:

- Tìm hiểu nguyên nhân học sinh không hứng thú học môn vật lý

- Phát vướng mắc học sinh giải toán vật lý

- Vận dụng kết hợp phương pháp dạy học để đưa cách giải toán liên quan

5) Phương Pháp Nghiên Cứu:

- Phương pháp điều tra: thực trạng dạy học Vật lý lớp trường THPT ( ban ban tự nhiên)

- Phương pháp gợi mở, phát huy tính tích cực học sinh - Phương pháp thống kê,so sánh

6) Nội Dung Nghiên Cứu:

Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu Chương 3: Tìm hiểu số ngun nhân

Chương 4: Một số giải pháp

Chương 5: Vận dụng

(5)

Chương 1:

CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TAØI NGHIÊN CỨU

1) Cơ Sở Lí Luận:

 Mỗi mơn học có mục tiêu riêng Chương trình Vật lý có mục tiêu hoàn

thiện cho học sinh kiến thức phổ thơng, trình độ tú tài vật lý, cần thiết để vào ngành khoa học, kỷ thuật để sống xã hội công nghiệp đại, kỷ vận dụng kiến thức: giải thích tượng, giải tập vật lý phổ thông mục tiêu thiếu môn học

 Tiết tập nhằm giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức; qua hình

thành hứng thú học tập mơn Vật lý, tính tích cực học tập nghiên cứu

2) Cơ Sở Thực Tiễn:

 Căn vào yêu cầu cụ thể việc dạy học môn Vật lý THPT  Căn vào yêu cầu nâng cao chất lượng, hứng thú học tập

 Căn vào thực trạng việc dạy tiết tập kỹ giải tập

 Trong kỳ thi, môn Vật lý tổ chức thi trắc nghiệm nên việc hình thành

phương pháp giải cho loại đơn vị kiến thức cần thiết - Thống kê chất lượng môn Vật lý cịn thấp so với mơn học khác

- Học sinh trường THPT Trần Nhân Tông đầu vào thấp, nên việc tiếp cận tập, tư tự học khó tự thực

 Một số giáo viên xem nhẹ tiết tập, giải vài

tập Sách giáo khoa xong

Chính vậy, việc dạy tiết tập thể mục tiêu môn học góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng học môn Vật lý

(6)

THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1) Khái Quát Phaïm Vi:

Các tiết lý thuyết tập chương trình ba khối lớp 10, 11, 12

2) Thực Trạng Của Đề Tài Nghiên Cứu:

- Đối với số học sinh, mơn vật lý khĩ để học tốt, em thường không

hiểu chất tượng vật lý, từ lớp dưới… nên dẫn đến tình trạng khơng hứng thú học

- Tiết tập khó dạy, chỗ khơng có thiết kế cụ thể, tuỳ thuộc vào khả tiếp thu học sinh, chương trình Nếu khơng xác định mục tiêu dễ vào đơn điệu

- Học sinh thường không thuộc cơng thức nên khơng có hứng thú giải

tập

- Một số giáo viên cịn xem nhẹ tiết tập, dừng lại giải xong tập sách giáo khoa

- Thiết kế tiết dạy thường khơng có khái qt, kết luận vấn đề, nên học sinh khó nêu lên phương pháp giải tập liên quan

- Đa số tập sách giáo khoa dừng lại mức độ củng cố, thiếu so với lượng kiến thức nêu lý thuyết

- Tiết tập phân phối chương trình

- Kỹû vận dụng kiến thức Tốn cho việc giải tập cịn hạn chế phận không nhỏ học sinh

- Trong sách ban bản, số đơn vị kiến thức khơng trình bày lại cho tập sách tập, giáo viên không hướng dẫn học sinh khơng thể giải gặp loại tập

Do dẫn đến tình trạng:

>học sinh giỏi phát huy khả năng,

(7)

Chương 3:

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HỌC SINH KHƠNG TÍCH CỰC HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VẬT LÝ

Đối với số học sinh, môn vật lý khó để học tốt,đặc biệt em khơng có hứng thú tiết tập, học làm tập mang tính đối phó với thầy cô Thực tế giảng dạy trường THPT Trần Nhân Tông nhận thấy tiết học làm tập vật lý đa số em học sinh cảm thấy mệt

mỏi, khơng có hứng thú học ngun nhân sau:

1.Về phía giáo viên:

Trong một số dạy, số thầy cô chưa thu hút học sinh: Những hạn chế lực, phương pháp, nghệ thuật giảng dạy độ nhiệt tình, “thiếu lửa” thầy giáo góp phần “tiếp tay” cho lười biếng, ỷ lại, trông chờ em thực tế việc chưa khích lệ tính tự giác xây dựng học sinh lực nhà giáo tạo khoảng cách ngày lớn thầy trị, khoảng cách khơng thể rút ngắn thầy khơng biết khắc phục sữa chữa, ln u cầu trị q cao

Do số câu hỏi giáo viên nhàm chán: Sự nhàm chán thường rơi vào hai khả năng: câu hỏi dễ câu hỏi khó câu hỏi “có – không”, “đúng - sai”, nên chưa thu hút tính tị mị, sáng tạo học sinh; gặp tình thường học sinh mang tâm lí, phản ứng khác Với câu hỏi dễ q, thường em có tâm lí “coi thường” không thèm trả lời, ngược lại câu hỏi khó em chờ đợi hay ỷ lại cho học sinh khá, giỏi

Một số thầy cô nghiêm khắc, chưa tạo hưng phấn cho người học, chí cịn tạo tâm lí sợ hãi, căng thẳng mệt mỏi cho học sinh, nên không thân người dạy cảm thấy áp lực, ngược lại em cảm thấy áp lực từ “nghiêm khắc thái quá” nguyên nhân khiến trị ngày lụi tàn, khơng hưng phấn với khả phát biểu

(8)

2.Về phía học sinh:

Một số học sinh chưa đủ tự tin lực thânnên ngại phát biểu, số khác lười biếng, không chuẩn bị trước đến lớp; số học sinh khác lại biết sợ sai, mà trả lời sai ngại , rầy rà với thầy cơ, với bạn bè, bạn khác giới Đây vấn đề nhiều đồng nghiệp đồng tình tơi đem trao đổi Thậm chí em cịn cho rằng, lên THPT thân em lớn nên phát biều nhiều ngượng

Do áp lực khối lượng kiến thức môn học nhiều em: Bên cạnh môn học trước đây, em cịn phải học thêm mơn học khác như: Quốc phịng, mơn học tự chọn, phân mơn lồng ghép, học thêm trường, nhà thầy cô, lò luyện thi để đảm bảo kiến thức cho kỳ thi yêu cầu thầy cô ngày cao, đặc biệt thầy cô chủ nhiệm nên thời gian đầu tư việc học nhà có phần hạn chế, từ thực tế nhiều học sinh em thường soạn đối phó, sử dụng sách hướng dẫn, sách giải tập ghi chép soạn mà không ý đến việc ghi nhớ theo kiểu học vẹt, khắc sâu kiến thức; cá biệt có học sinh cịn mượn soạn bạn chép cho nhanh để đối phó với thầy mơn nên có chuyện đau lòng thầy giáo tiến hành kiểm tra cũ học sinh, em soạn đầy đủ từ học đến cuối lại nhớ vấn đề liên quan đến học Đây thực điều đáng báo động cho tồn ngành cần phải sớm vào để có giải pháp tích cực, biện pháp mạnh tay để góp phần chấn chỉnh nề nếp chất lượng dạy-học

Sự im lặng nhiều học sinh lớp học kéo dài dần trở thành “bệnh” lây lan lớp Một em học sinh có tâm với tơi “Cả lớp lười phát biểu lại phải phát biểu nên nhiều biết câu trả lời nên ngại giơ tay; chí, giơ tay xây dựng, phát biểu nhiều cịn bị số bạn bè cho chơi trội”

Do học sinh chưa hiểu hết tác dụng việc xây dựng phát biểu bài: Trong thực tế, đời người không không gắn liền với thời tuổi trẻ cắp sách

đến trường, việc học sinh chăm lo xây dựng phát biểu ( câu trả lời hay sai) có tác dụng to lớn việc ghi nhớ, khắc sâu kiến thức cho người

(9)

khác tạo điều kiện cho em tính chủ động, sáng tạo; tư có điều kiện phát triển, bước tham gia rèn luyện kỷ sống, kỷ ứng xử, kỷ giao tiếp cho người học, góp phần đào tạo hệ người lao động có chất lượng, chủ động sống sau

Do em khơng có khả học tập, kiến thức bản.không thuộc công thức, không nhận dược dạng tập đọc đề thường em đâu Khả tốn học cịn kém dẫn đến tình trạng khơng tính tốn phép biến đổi tập vật lý

(10)

Chương 4:

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH KHƠNG TÍCH CỰC KHI HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP

Học sinh lười học, không tham gia xây dựng phát biểu bài, không hứng thú giải tập, học sinh THPT để lại hậu bất lợi cho thầy trị, cho chất lượng dạy-học, người chịu thiệt thịi nhiều em; Đây tốn khơng q khó, theo tơi khơng thật dễ dàng muốn giải tận gốc rễ vấn đề này, muốn khắc phục cần phải nghiêm túc giải từ hai phía người học người dạy

1 Phía người dạy: Việc cần thiết thầy phải tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư cho chất lượng giảng trước lên lớp, vào tiết học, học cụ thể, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học khác nhau, để thu hút tò mò, hiếu kỳ, kích thích hứng thú người học Hệ thống câu hỏi phải ý không nên dễ q khó q, khơng nên q ngắn dài, câu hỏi nên theo kiểu gợi mở, gắn liền với đời sống thực tiễn

Mặt khác, trước dạy, khả nghiệp vụ mình, giáo viên tạo bầu khơng khí gần gũi, thân thiện, cởi mở cho người học để rút ngắn khoảng cách thầy trị kể câu chuyện vui có tính giáo dục, tình pháp luật, mẫu chuyện nho nhỏ nhà khoa học noài nước, vấn đề thời sự, trị, kinh tế mẻ đất nước liên quan đến môn học nhằm giảm bớt căng thẳng áp lực cho em, khuyến khích em chăm học, chăm phát biểu, để “mối thầy cô thực gương tự học sáng tạo” Đồng thời, Bộ GD&ĐT, sở, ngành nhà trường THPT cần xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng xếp loại hạnh kiểm học sinh sau mối tuần, tháng, học kỳ năm học; có biện pháp nghiêm khắc với học sinh lười biếng, nhác nhớn ỷ lại, tránh trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, không chạy đua với bệnh “thành tích”

Một số nguyên tắc giúp giáo viên tạo động lực cho học sinh giúp các em tiến trình học:

Nguyên tắc 1: Liên tục nhấn mạnh khái niệm then chốt lặp lại khái niệm giảng tập nhà suốt trình học

(11)

Nguyên tắc 3: Sử dụng hoạt động lớp để củng cố kiến thức Sau học khái niệm, công thức mới, cho học sinh làm tập vận dụng dựa vào kiến thức Việc làm có tác dụng to lớn giúp học sinh hiểu kích thích học sinh học đặn u thích mơn học

Ngun tắc 4: Tơn trọng học sinh, lắng nghe em nói, thể u thương, tận tình em, cho em thấy mục đích cuối tiến em khơng phải tiền hay ví mục đích riêng tư giáo viên Từ tăng thêm kính trọng em giáo viên mà thúc đẩy tinh thần học tập em

Nguyên tắc 5: Cho em thấy môn vật lí khơng phải q khó, học sinh yếu mà thật cố gắng hồn tồn có khả học được, tiến được, vô vọng!

Nguyên tắc 6: Chú trọng kiểm tra cũ em yếu kém, học sinh tiến có học bài, làm giáo viên động viên, khuyến khích tinh thần em, khen ngợi em trước lớp nghiêm túc phê bình em chưa tiến bộ, hẹn với em lần tới phải trả kiến thức quan giáo viên đặt ra…

Đặt câu hỏi là kỹ hữu ích mà giáo viên cần đầu tư Tôi xin đưa số kỹ đặt câu hỏi giáo viên với mục đích hút em tham gia vào học:

Kỹ 1: Tung câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu tối đa khai thác câu trả lời học sinh, tạo đà đặt câu hỏi

- Mục tiêu: tích cực hóa suy nghĩ tất học sinh Đưa câu hỏi tốt hơn, hoàn chỉnh

- Tác dụng học sinh: dành cho học sinh suy nghĩ để tìm lời giải

- Cách thức dạy học: Sử dụng “thời gian chờ đợi” 3-5 giây sau đưa câu hỏi, định học sinh đưa câu trả lời sau thời gian chờ đợi

Kỹ 2: Phản ứng với câu trả lời học sinh:

- Mục tiêu: nâng cao chất lượng học sinh, tạo tương tác cởi mở khuyến khích trao đổi

- Tác dụng học sinh: Khi giáo viên phản ứng câu trả lời sai học sinh xảy hai trường hợp sau:

+ Phản ứng tiêu cực: Học sinh mặc cảm không tham gia hoạt động

(12)

phấn chấn có sáng kiến tương lai

- Cách thức dạy học: Giáo viên quan sát phản ứng học sinh bạn trả lời sai, tạo hội lần hai cho học sinh trả lời cách: Khơng chê bai, trích phạt để gây ức chế tư cho học sinh mà sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục suy nghĩ

Kỹ 3: Tích cực hóa tất học sinh:

- Mục tiêu: Tăng cường tham gia học sinh q trình học tập, tạo cơng lớp học

- Tác dụng học sinh: Phát triển học sinh cảm tưởng tích cực học sinh cảm thấy việc dành cho mình, kích thích học sinh tham gia tích cực vào hoạt động

- Cách thức dạy học: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi công thức bảng em gọi lên để trả lời

Kỹ 4: Phân phối câu hỏi cho lớp:

- Mục tiêu: Tăng cường tham gia học sinh q trình học tập, giảm thời gian nói giáo viên, tăng thời gian hỏi trả lời

- Tác dụng học sinh: Chú ý nhiều câu trả lời

- Cách thức dạy học: Khi hỏi phải rõ ràng, to, cho lớp nghe Cử chỉ, hành động hướng đến học sinh lớp

Kỹ 5: Tập trung trọng tâm:

- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ trọng tâm thông qua câu trả lời câu hỏi Khắc phục tình trạng học sinh đưa câu trả lời “ không biết”

- Tác dụng học sinh: Học sinh hiểu rõ trọng tâm

- Cách thức day học: Chuẩn bị kĩ câu hỏi trọng tâm phù hợp, với câu hỏi khó cần có câu hỏi nhỏ dể gợi ý, dành thời gian cho học sinh thảo luận nhóm

Kỹ 6: Liên hệ:

- Mục tiêu: Nâng cao chất lượng chất lượng cho câu trả lời đơn phạm vi kiến thức học, phát triển mối liên hệ trình tư - Tác dung học sinh:: Hiểu sâu học thông qua mối liên hệ với kiến thức khác

- Cách thức dạy học: Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức với kiến thức học

(13)

một thực tế là, yêu cầu xã hội, học sinh, phụ huynh ngày cao, đòi hỏi ngày lớn từu phía thầy cơ, nhà trường, người học lại em thường mơn, số khác quan tâm đến quyền mà quên nghĩa vụ Trước tiên, để hiểu rõ vấn đề môn vật lý, học sinh phải chăm chú nghe giảng. Những tượng tuân theo số nghuyên tắc định, để hiểu rõ tượng học sinh hỏi thầy lớp, bạn giỏi mơn để giải thích giúp Học sinh lên mạng để tìm hình ảnh minh họa, đoạn phim mơ thí nghiệm học lớp

Trên mạng có nhiều tư liệu minh họa dễ hiểu Chỉ cần hiểu rõ tượng học sinh phần làm câu lý thuyết Sau cơng thức tính tốn, mơn lý có hai phần: thứ phần lý thuyết, thứ hai phần tập Việc nhớ rõ công thức điều quan trọng. Vì học sinh nhớ sai cơng thức kết làm sai Lúc học công thức mới, tơi cảm thấy khó nhớ

Nhưng nghĩ không nên cố gắng học công thức từ đầu mà lấy tập làm Trong lúc làm lấy công thức xem Nhưng làm nhiều vậy, khoảng 10 nhớ công thức Như vừa hiểu rõ công thức, vừa biết áp dụng nhớ công thức lâu

Một việc sách giáo khoa, dễ hiểu, người ta thường đưa

công thức rút gọn cho trường hợp đặc biệt từ công thức tổng quát Và điều giúp học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm nhanh Vì số lượng công thức mà học sinh phải học nhiều khó nhớ Điều dễ làm rối em học sinh

(14)

Nó giúp việc tính tốn xác nhanh

Với kinh nghiệm tơi trình tự giải toán vật lý là:

1 Đọc để hiểu đề muốn tìm đại lượng

2 Tóm tắt đề bài: ghi đại lượng cần thiết cho việc tìm đại lượng mà đề yêu cầu

3 Đổi đơn vị cần (học sinh thường không để ý hay quên làm bước này)

4 Vẽ hình minh họa (nếu tượng có nhiều vật tham gia hay có nhiều trường hợp)

5 Suy nghĩ cơng thức dùng để giải

6 Tìm đại lượng cần tìm sau biến đổi kết hợp cơng thức (chưa vội số)

7 Thế số để tìm kết cuối

8 Để ý đơn vị kết có phù hợp thực tế khơng

Về việc tóm tắt đề bài, tơi thấy số học sinh khơng làm bước mà tìm kiện cần thiết đề Điều dễ làm rối học sinh đề có nhiều chữ số cần thiết khơng nhiều Việc tóm tắt làm học sinh biết đề cho đại lượng nào, đại lượng chưa có để học sinh có hướng giải cho tốn

Cịn điều thơng thường tơi thấy học sinh hay than vãn mơn mà em khơng giỏi Và khơng giỏi nên làm không giỏi, không chịu dành thời gian nhiều cho mơn Học sinh thường tập trung cho môn giỏi, dành nhiều thời gian cho mơn dành thời gian cho mơn khơng giỏi Vậy mơn giỏi giỏi mơn khơng giỏi khơng giỏi

Với môn lý Nếu học sinh muốn giỏi bỏ thời gian làm tập, hỏi thầy cô, bạn bè, Nhưng điều quan trọng phải có cách học hợp lý dành thời gian mức cho mơn

Ngun tắc 7: Hướng dẫn em cách học cho hiệu Ở nhà nên học nắm vững lí thuyết , giải lại tập lớp để thật chiếm lĩnh kiến thức Tránh trường hợp gật gù lớp cho nắm vững nhà bỏ qua…

3 Giúp học sinh nhớ công thức vật lý tránh sai lầm thường gặp trong làm trắc nghiệm vật lý :

(15)

Ví dụ 1: Trong chương trình vật lý 12 gồm phần: Dao động sóng; Quang học; Vật lý hạt nhân Ta thấy, chủ đề Dao động sóng “sợi đỏ xuyên suốt”

chương trình vật lý 12: Từ Dao động suy Dao động điện từ; từ sóng suy sóng ánh sáng Vì vậy, học sinh cần vận dụng phương pháp “Tương tự Điện – Cơ”

phương pháp “Tương tự Quang – Cơ” để vừa nhanh chóng nắm kiến thức bản, vừa khơng phải nhớ nhiều kiến thức chi tiết, cần nắm vững quy luật kiến thức Từ đó, học sinh dễ dàng hệ thống tồn cơng thức chương, bên cạnh học sinh phải làm nhiều dạng tập vận dụng công thức (nếu làm tập nâng cao tốt) Thế em tự ghi nhớ cơng thức cho

Ví dụ 2:

+ Phần lượng tử ánh sáng :

- Học sinh nắm nội dung thuyết lượng tử lượng Plăng quan điểm Anhxtanh để giải thích định luật quang điện

- Khi viết công thức :  = hf = hcλ = A + 12 m Vo2max

Học sinh phải hiểu : lượng phôtôn truyền hết cho electrôn sử dụng hai phần , phần để thắng lực liên kết ngồi phần cịn lại tồn dạng động ban đầu cực đại quang electrơn

+ Phần vật lý hạt nhaân :

 Học sinh thường nhầm số hạt ban đầu N0 , số hạt lại thời điểm t : Nt

và số hạt bị phân rã phóng xạ ΔN Vì khơng phân biệt :

- Tỉ số phần trăm số hạt lại so với số hạt ban đầu NN % - Phần trăm bị phân rã phóng xạ ΔNN

0 %

Ví dụ 3: Một vật khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động với biên độ A=5cm chu kì dao động T= 0,4s Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10cm chu kì dao động nhận giá trị giá trị sau?

(16)

Trong ví dụ nhiều học sinh thừơng suy luận cách khơng lơgic nên chọn câu C, có nhiều em ngồi tính tốn thời gian mà khơng kết Đề bài, hỏi chu kì em phải nhớ đến cơng thức tính chu kì lắc T = 2ωπ = 2π

m

k Nhìn vào cơng thức ta thấy chu kì T khơng phụ thuộc vào

biên độ dao động A nên biên độ có thay đổi chu kì khơng thay đổi 0,4s.Vậy đáp án câu B

Ví dụ 4: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi, khoảng thời gian 6s sóng truyền 6m Vận tốc truyền sóng dây bao nhiêu?

A v = 1m B v = 6m C v = 100cm/s D v = 200cm/s

Trong ví dụ muốn nhắc em nhớ công thức biết vận dụng để giải tập cần phải nhớ đến đơn vị đại lượng cần tìm

Bài tập dạng giải đơn giản: vận tốc sóng dây v = st = 66 =1m/s =100cm/s Câu A khơng thể chọn đơn vị không phù hợp,đáp án câu C Đối với học sinh khơng cần đặt bút tính tốn biết đáp số 1m/s Do khơng ý đến đơn vị vận tốc nên tiếc cho số em chọn câu A(v = 1m)

Ví dụ 5: Tơi thấy nhiều học sinh khơng nhớ cơng thức tính khối lượng riêng D = Vm , làm tập có liên quan đến khối lượng riêng thể tích em phải hỏi giáo viên công thức Tôi xin lưu ý em điều này, đọc đề, đề cho khối lượng riêng chất em dựa vào đơn vị để suy công thức Đơn vị khối lượng riêng kg

m3 Khối lượng m có đơn vị kg, thể

tích V có đơn vị m3

Từ suy khối lượng riêng D = Vm

(17)

I Giải thích số tượng vật lý thực tế - nhằm giúp học

sinh yêu thích hiểu chất Vật lý tượng Cơ học

Hiện tượng 1: Khi tàu hoả (hay ô tô), nhìn bên ngồi thấy cột điện chuyển động, cối nhà cửa chạy phía sau Nếu gặp tàu khác chổ tránh có ta cảm tàu ta ngồi chạy, có ta cảm thấy tàu ta đứng im

Giải thích : Nếu ta nhìn cảnh vật bên ngồi qua cửa sổ tàu hoả (hay tơ) vơ tình ta chọn khung cửa sổ làm mốc khoảng cách ta khung cửa sổ không thay đổi, nên ta có cảm giác

ta đứng yên, cịn khoảng cách vật bên ngồi (cây cối cột điện, nhà cửa) khung cửa sổ thay đổi vùn nên ta có cảm giác “chạy” phía sau Khi tàu chạy mà gặp tàu khác, ta không để ý đến khung cửa sổ mà chăm nhìn sang tàu ta cảm thấy tàu ta chạy, vơ tình chọn tàu làm mốc ta lại để ý tới khung cửa sổ tàu ta ngồi, ta lại có cảm giác tàu chạy ta chọn khung cửa sổ làm mốc

Hiện tượng 2: Khi ngồi tàu hoả (hay tơ …) chạy nhanh, nhìn qua cửa sổ ý tới vật phía xa (cây to, quán đồng …) ta lại thấy vật xung quanh vật chạy vịng quanh vật

Giải thích : Khi ý vào vật ta vơ tình chọn vật hướng mà ta nhìn vật làm mốc (coi hướng đứng yên), ngồi xe chạy hướng nhìn ta tới vật ln ln quay quanh vật so với vật đứng yên mặt đất Theo tình chất tương đối chuyển động, coi hướng nhìn khơng thay đổi vật mặt đất phải quay so với hướng nhìn theo chiều ngược với chiều quay hướng nhìn

Hiện tượng 3: Ngồi xe chạy nhanh ta thường thấy có gió thổi vào mặt

Giải thích: Khi xe đạp lúc trời lặng gió gió nhẹ ta thấy có gió thổi vào trước mặt Xe chạy nhanh, gió thổi vào mặt mạnh Nếu ngồi xe ô tơ xe máy phóng nhanh, gió thổi vào mặt dội Hiện tượng dễ giải thích tính chất tương đối chuyển động

Theo tính chất này, ta chuyển động với vận tốc v lớp khơng khí đứng n coi ta đứng n lớp khơng khí chuyển động với vận tốc v theo chiều ngược lại nghĩa có gió thổi vào mặt ta với vận tốc – v

(18)

Hiện tượng 4: Hành khách đứng yên tàu bị ngã ngửa phía sau tàu chuyển bánh đột ngột, ngã dúi phía trước tàu hãm lại đột ngột

Giải thích : Theo định luật I Niutơn: Nếu vật đứng yên mà khơng có vật tác động tới đứng yên mãi; vật chuyển động mà khơng có đẩy hãm lại chuyển động phải chuyển động thẳng Lúc tàu đỗ, toàn thân hành khách đứng yên Thình lình tàu chuyển bánh, bàn chân hành khách bị kéo có lực ma sát sàn tàu chân, thân thể khơng có vật tác động tới nên đứng yên so với mặt đất Thành thử hành khách bị ngã ngửa phía sau (như thể quàng dây vào chân mà giật) Lúc tàu chạy, toàn thân hành khách chuyển động với vận tốc Thình lình tàu hãm lại, bàn chân hành khách dừng lại lực ma sát tác dụng Nhưng thân thể chuyển động tiếp tục, hành khác ngã dúi phía trước

Tính chất muốn giữ nguyên vận tốc có vật gọi quan tính Trong tượng trên, hành khách ngã tàu dừng lại đột ngột, chuyển bánh đột ngột, tương tự có lực tác dụng vào người Ta gọi lực lực quán tính

Để tránh tượng hành khách bị ngã qn tính, người lái tàu có kinh nghiệm cho tàu chuyển bánh từ từ hãm tàu dần dần, để hành khách kịp dùng lực bắp chân để điều chỉnh vận tốc tồn thân theo tàu

Hiện tượng 5: Khi tơ chạy đến chỗ đường vịng, hành khách thường bị đẩy ép vào thành xe

Giải thích: Chúng ta biết vật chất có qn tính, tức có tính chất bảo tồn vận tốc có Nhưng ý vận tốc bảo toàn độ lớn hướng

Khi ô tô thẳng mà lái vịng phía trái chẳng hạn, người ngồi xe có xu hướng chuyển động thẳng theo hướng cũ, tức phái bên phải xe sau ngoặt Do người ngồi xe bị đẩy ép vào thành xe bên phải

Hiện tượng 6: Có câu tục ngữ “Dao sắc khơng kê”

GiảI thích : Ta biết vật có khối lượng lớn qn tính lớn Mặc khác, có qn tính nên tác dụng lực vào vật vận tốc khơng thay đổi cách đáng kể mà phải sau khoảng thời gian định Nếu vật có qn tính lớn (nghĩa có khối lượng lớn) khoảng thời gian lớn

Bây giờ, ta dùng dao chặt tre khơng kê lên kê khơng chắn, quán tình thành tre nhỏ nên lực tác dụng dao vào tre làm cho tre chuyển động theo dao Do dao khó ăn sâu vào tre

(19)

chuyển động (vì khối lượng khúc gỗ lớn khúc gỗ lại tỳ vào đất), tre bị đứt Ta thấy rõ người cấp dưỡng không bổ củi đống cát mà thường bổ củi tảng đá lớn

Cái đe người thợ rèn có khối lượng lớn để nhờ “chắc kê” đánh búa miếng thép rèn biến dạng dễ dàng

Tuy nhiên có trường hợp ta khơng thể kê được, chẳng hạn ta muốn phát bụi ta làm ? Ta dùng dao thật sắc phát thật nhanh Như quán tính bụi chưa kịp chuyển động đứt

Nhưng có trường hợp ta khơng thể kê mà dùng dao sắc để phát nhanh được, chẳng hạn cắt tóc Lúc ta phải dùng kéo tông (cũng hình thức kéo)

Hiện tượng 7: Xe chở nặng xóc xe chở nhẹ

Giải thích : Nếu xe chở nặng (khối lượng lớn), theo định luật thứ hai Niutơn, gia tốc gây nên xóc bé: xóc giãm Nếu xe nhẹ, gia tốc gây nên xóc lớn: xóc mạnh Để tránh khỏi xóc người ta trang bị cho xe “díp” giãm xóc Thực chất lị xo (lị xo xoắn mía) Khi có va chạm bánh xe mặt đường, lực xuất làm cho lị xo biến dạng, gia tốc gây nên xóc giãm xe bớt xóc

Hiện tượng 8: Múc nước giếng khơng nên giật mạnh giây gầu

Giải thích : Khi ta giật mạnh dây gầu, thời gian tác động lực nhanh, sức căng dây lớn, gàu nước có quán tính lớn chưa kịp chuyển động dây gầu bị đứt

Hiện tượng 9: Tại đấm vào tường lại đau tay

Giải thích : Đấm vào tường lại thấy đau tay bước tường đấm lạI vào tay ta Nói nhiều người cho khôi hài, thực tế

Theo định luật III Niutơn, vật A tác dụng vào vật B lực vật B tác dụng lạI vật A phản lực lực tác dụng (Lực phản lực có chiều ngược có độ lớn nhau)

Hiện tượng 10 : Muốn bơi thuyền phía trước phải đẩy mái chéo phía sau

Giải thích : Mái chèo đẩy phía sau gây lực tác dụng vào nước Theo định luật III Niutơn, nước có tác dụng vào mái chèo phản lực có độ lớn độ lớn lưc tác dụng vào hướng ngược lại.(tức hướng theo chiềuchuyển động thuyền) Chính nhờ phản lực mà thuyền chuyển động

(20)

Vật Lý 12 THPT

A. LÝ THUYẾT:

1.Bổ trợ kiến thức tốn học:

1.1 Tính chất phân thức đại số

Xét phân số P = AB , điều kiện A số dương, phân số P đạt giá trị lớn mẫu số B nhỏ

1.2 Tính chất hàm số lượng giác

Đối với hàm số lượng giác :

 y = sinx |y|max = x = /2 + k (kZ)

 y = cosx |y|max = x = k (kZ) +Dùng định lý hàm số sin tam giaùc: sinaA = b

sinB= c sinC +Định lý hàm số cosin tam giác: a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cosb c .

1.3 Dùng bất đẳng thức Côsi: +Áp dụng cho số dương a,b

a + b  √a.b

a+b¿min=√a.b

¿

a.b¿max=a+b

2

¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

dấu “=” xảy a=b

+Áp dụng cho n số hạng a1+a2+ +an

n

n

a1.a2 an

dấu bất đẳng thức xảy a1=a2= … = an

1.4 Tính chất đạo hàm hàm số

(21)

Nếu hàm số đạt cực trị x = xo f’(xo) = 0

Và : + Nếu f’’(xo) > thì xo là điểm cực tiểu

 Nếu f’’(xo) < thì xolà điểm cực đại

Dựa vào hàm số bậc 2: y= f(x)= ax2 + bx + c (a0)

+a>0 ymin =

2

4

ac b

a a

  

x= b a

+a<0 ymax =

2

4

ac b

a a

  

x= b a

+Đồ thị:

Ngoài phương pháp cịn có số phương pháp khác để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ đại lượng vật lý Tùy theo biểu thức đại lượng vật lý có dạng hàm số mà áp dụng toán để giải

ymi n

0 -b/2a

yma x

0 -b/2a y

x a>0

y

(22)

2 Lý thuyết mạch LC:

Mạch điện xoay chiều thường gặp mạch điện RLC khơng phân nhánh hình vẽ :

A B

Các thông số mạch điện xoay chiều:

Điện trở R, điện dung C tụ diện độ tự cảm L cuộn dây

Tần số góc ω , chu kỳ T, tần số f pha ban đầu dịng diện Thơng thường giải tốn thay đổi thơng số để đại lượng đạt giá trị cực đại học sinh nghĩ đến tượng cộng hưởng điện (ZL=ZC)

nhưng thực tế lúc vậy, cần phải thấy rõ chất đại lượng, ý nghĩa thay đổi mối quan hệ biện chứng đại lượng

2.1 Các hệ tượng cộng hưởng điện:

- Hiệu điện uAB pha với cường độ dòng điện i

- Hệ số Công suất mạch đạt giá trị cực đại Cosϕ=1 => P=Pmax=UI - Tổng trở điện trở thuần: Z=R

- uR pha với uAB

- Số Ampe kế giá trị cực đại I=UR

2.2 Các thay đổi liên quan đến tượng cộng hưởng điện:

a. Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc ω ( Dẫn tới thay đổi tần số f)

Hiệu điện uAB pha với cường độ dịng điện i : ϕ=0 ; I=Imax………

Vì lúc ta có Cosϕ=R

Z=1 R=Z =>ZL-ZC=0 hay ZL=ZC

b. Giữ nguyên giá trị L,R, ω thay đổi C để I=Imax ( Số ampe kế

đạt giá trị cực đại)

Ta có

Lω − ¿

2

¿

R2+¿ √¿

I=U ¿

; U=const nên I=Imax =1

=> cộng hưởng điện

c. Giữ nguyên giá trị C,R, ω thay đổi L để I=Imax ( Số ampe kế

đạt giá trị cực đại)

(23)

Ta có

Lω − ¿

2

¿

R2+¿ √¿

I=U ¿

; U=const nên I=Imax =1

=> cộng hưởng điện

d. Giữ nguyên giá trị C,R, ω thay đổi L để hiệu điện hai

của tụ đạt giá trị cực đại: UC=UCmax

Ta có

ZL− ZC¿

2

¿

R2

+¿ √¿

UC=ZC.I=ZC

U

¿

do U=const Zc=const nên để UC=UCmax

Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện

e.nguyên giá trị L,R, ω thay đổi C để hiệu điện hai hai đầu

cuộn dây cảm đạt giá trị cực đại: UL=ULmax

Ta có

ZL− ZC¿

2

¿

R2

+¿ √¿

UL=ZL.I=ZC.U¿

do U=const ZL=const nên để UL=ULmax

Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện

2.3 Các thay đổi không liên quan đến tượng cộng hưởng điện:

a. Mạch điện RLC khơng phân nhánh có L,C, ω không đổi Thay đổi R

để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại, số Ampe kế cực đại ….

Phân tích:

Khi L,C, ω khơng đổi mối liên hệ ZL ZC không thay đổi đổi

sự thay đổi R khơng gây tượng cộng hưởng

(24)

Ta có P=RI2=R

ZL− Zc¿

2 R2+¿

U2

¿

=

ZL− ZC¿

2

¿ ¿

R+¿

U2

¿

,

Do U=Const nên để P=Pmax ta phải có

ZL− ZC¿2 ¿ ¿

R+¿

đạt giá trị Áp dụng bất dẳng thức Cosi cho số dương R (ZL-ZC)2 ta được:

ZL− ZC¿2 ¿ ¿

R+¿

ZL− ZC¿2 ¿ ¿

R.¿

2√¿

= 2|ZL− ZC|

Vậy giá tri

ZL− ZC¿

2

¿ ¿

R+¿

2|ZL− ZC| lúc dấu “=” bất đẳng thức xảy

ra nên ta có : R= |ZL− ZC|

 P=Pmax= U

2|ZL− ZC| I=Imax=

U

|ZL− ZC|√2

b Mạch điện RLC khơng phân nhánh có R,C, ω khơng đổi Thay đổi L để hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Xác định giá trị ULmax giá trị L.

Phân tích:

Ta có

ZL−ZC¿

2

¿

R2

+¿ √¿

UL=ZL.I=ZL.U ¿

Do UL phụ thuộc vào Z

mà phụ thuộc vào ZL nghĩa UL= f(L) nên trường hợp

mạch có cộng hưởng UL khơng đạt giá trị cực đại

(25)

Theo định lý hàm số sin ta có SinU β

0L

=Sinα

U0 AB

=> U0L=Sinβ.U0 AB

Sinα => UL=Sinβ

UoAB Sinα

Mặt khác ta lại có Sinα= U0R

U0 RC

= R

R2+ZC

2 =const

và UAB = const nên để UL=ULmax Sinβ=1 U0L

=> β=900

Vậy ULmax= UAB

Sinα =UAB

R2+ZC2

R β

Theo hình vẽ ta có Cosα=U0C

U0 RC

= ZC

R2+ZC

2 (1) α

Và Cosα=U0 RC

U0L =

R

2

+ZC2

ZL

(2) U

0 LC U0C

T (1) (2)=>ừ ZL=R

2

+ZC2

ZC => L=

R2+ZC2

ωZC

c. Mạch điện RLC khơng phân nhánh có R,C, ω không đổi Thay đổi C để hiệu điện hiệu dụng hai tụ đạt giá trị cực đại Xác định giá trị UCmax

và giá trị C.

Phân tích:

Ta có

ZL− ZC¿2 ¿

R2+¿ √¿

UC=ZC.I=ZC.U ¿

Do UC phụ thuộc vào Z

mà cịn phụ thuộc vào ZC nghĩa UC= f© nên trường hợp

mạch có cộng hưởng UL khơng đạt giá trị cực đại

Chứng minh: Ta biểu diễn hiệu điện giản đồ véc tơ hình vẽ Theo định lý hàm số sin ta có SinU β

0C

=Sinα

U0 AB

=> U0C=Sinβ.U0 AB

Sinα => UC=Sinβ

UAB Sinα

Mặt khác ta lại có Sinα= U0R

U0 LR

= R

R2

+ZL2

=const

U

0 AB U0L

U

0 AB

U0R

β

α

U0C

U

0R

U

0 LC

U

(26)

và UAB = const nên để UC=UCmax Sinβ=1 α

=> β=900

Vậy UCmax= UAB

Sinα =UAB

R2+ZL2

R

Theo hình vẽ ta có Cosα=U0C

U0 RC

= ZC

R2

+Z2L

(1) βU

0R

Và Cosα=U0 RL

U0L =

R

2

+ZL2

ZL

(2) U

0 AB U0C

Từ (1) (2)=> ZC=R

2

+ZC2

ZL => C= ZLω R2

+ZL2

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Cho R = 100;

3

L

H uAB = 141cos100t (V)

Cho C thay đổi tìm số cực đại vơn kế?

A) 100V B) 150V C) 289V D) 250V Phân tích:

 Số Vôn Kế (V) giá trị hiệu điện hiệu dụng hai tụ  Đây loại toàn thay đổi giá trị C để UC=UCmax

Giải: Ta có ZL= =√3

2 100π=50√3π(Ω)

U

0R

β

U

0C

U

(27)

Ucmax=

50√3

¿

π¿2

1002

+¿ √¿

UAB

R

+Z2L

R =

141

√2 ¿

289V Chọn đáp án C

Cõu 2: Cho mạch điện nh hình vẽ uAB = 120 2sin100t (V) R =15; L =

2

25 H; C tụ điện biến đổi ; RV  Tìm C để V có số lớn nhất?

A) 72,4F ; B) 39,7F; C) 35,6F ; D) 34,3F

Phân tích:

 Số Vơn Kế (V) giá trị hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

chứa R cuộn dây cảm

 Ta có: UV=

ZL− ZC¿2 ¿

R2

+¿ √¿

I.ZRL=

R2+Z2L.U ¿

Trong dó R, L khơng đổi U xác định nên để UV=UVmax=> Trong mạch có cộng hưởng điện

Giải: Do có cộng hưởng điện nên ZL=ZC => C= 2 =

100π¿2

2 2,5π¿

1

¿

=39,7.10-6F

Chọn đáp án B

Câu 3: Một mạch điện Không phân nhánh gồm biến trở R,cuộn cảm

L=1

π H tụ có điện dung C=2 10

4

π F Ghép mạch vào nguồn có

u=100√2 sin(100πt)V Thay đổi R để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực

đại, giá trị cực đại công suất là:

A) 50W B) 100W C) 400W D)200W

(28)

Giải Ta có:R= |ZL− ZC| ;ZC =

ωC =50 Ω , ZL=L ω = 100 Ω

 P=Pmax= U

2|ZL− ZC| =

1002

2|10050| =100W

Chọn đáp án B

Câu 4: Một đoạn mạch RLC nối tiếp có tính cảm kháng, giảm tần số dịng điện cơng suất toả nhiệt R

A tăng lên cực đại giảm B không thay đổi

C tăng D giảm

Phân tích: Mạch có tính cảm kháng nghĩa ZL>ZC Nếu giảm tần số f

của dòng điện thi ZL =L 2πf giảm ZC= C21πf tăng (ZL-ZC )2 giảm

đến giá trị nghiã xảy cộng hưởng điện nên công suất tăng lên đến giảtị cực đại sau (ZL-ZC )2 tăng trở lại cơng suất giảm

Vậy đáp án chọn A

Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = 104

Π (F) mắc nối tiếp với

điện trở có giá trị khơng đổi Đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = 200sin(100 Π t) V Khi công xuất tiêu thụ đạt giá trị cực đại điện trở có giá trị là:

A: R = 50 ; B: R = 100 ; C: R = 150 ; D: R = 200  Phân tích: Mạch điện khơng có cuộn dây nên ZL=0 Giá tri R

công suất mạch đạt giá trị cực đại R=ZC

Giải: R=ZC= 1 =

1 104

π 100π

=100Ω

Chọn đáp án B

Câu 6. Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R=100 Ω ,L= 1π H,

(29)

công suất tiêu thị mạch hiệu điện hai đầu R pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch nhận giá cặp giá trị sau đây:

A)C= 104

π F , P=400W B)C=

104

π F , P=300W

C)C= 103

π F , P=400W C)C=

104

2π F , P=400W

Phân tích: Ta nhận thấy uR pha với uAB nghĩa uAB pha

với cường độ dòng điện mạch i Vậy mạch xảy cộng hưởng điện ZL=ZC

Giải: Khi có cộng hưởng C=

ZLω Với ZL=L ω = 100 Ω

 C= 10 4

π F Lúc công suất P=Pmax= U2

R = 2002

100 =400W Vậy chọn đáp án A Câu 7: Mạch điện R,L,C nối tiếp, hiệu điện hai đầu mạch

u = 120 √2 sin ω t(V) ω thay đổi Tính hiệu điện hiệu dụng

2 đầu R biểu thức dòng điện có dạng i=I0Sinωt :

A 120 √2 (V) B 120(V) C 240(V) D 60 √2 (V)

Phân tích: Dựa vào dạng phương trình cường độ dịng điện ta thấy lúc u i pha Nên mạch xảy cộng hưởng điện

Giải: Khi có cộng hưởng điện uR=u=120 √2 sin ω t(V)

 UR= 120√2

√2 =120V Vậy chọn đáp án B

Câu 8: Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R=100 Ω , C=

104

π F, cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Đặt vào hai đầu

đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có biểu thức uAB=200√2Sin(100πt+π

4)

Thay đổi giá trị L để hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Giá trị L ULmax nhận cặp giá trị sau đây:

A) 1πH ,200V B)

π H ,100V C)

2π H ,200V D)

(30)

Phân tích Tất thông số R,C, ω không thay đổi Thay đổi L để UL=ULmax nên ta có Vậy ULmax= UAB

R

2

+ZC2

R ZL= R2

+ZC2

ZC => L= R2

+ZC2

ωZC

Giải: ULmax= UAB

R

+ZC2

R với R=100 Ω , ZC=

=100Ω

 ULmax= 200

100

+1002

100 =200 √2 V => L=R

2

+ZC2

ωZC =

1002+1002

100π 100=

π H Vậy chọn đáp án D

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1) Kết luận:

Phương pháp soạn–giảng tiến hành thường xuyên trình dạy học Việc đầu tư, chuẩn bị cao hiệu mang lại lớn Có thể thực tiết

dạy giáo án điện tử, lượng tập cung cấp cho tiết học nhiều

Tiết tập tiết học quan trọng, giúp học sinh củng cố lý thuyết, hiểu sâu vấn đề trừu tượng, rèn luyện kỷ giải tập điều thiếu học Vật Lý Chính thế, thiết kế dạy tiết tập địi hỏi nhiều phẩm chất chun mơn, u nghề tận tụy với công việc người giáo viên Thiết kế dạy tiết tập tốt, tiền đề để có tiết dạy tốt, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng hoc tập mơn

2) Kiến nghị: a/ Với cấp Bộ:

(31)

Bài tập gồm tự luận trắc nghiệm khách quan tất mức độ

Kiến thức Sách Giáo Khoa tập Sách Bài tập phải đồng với ( Ban Cơ Bản)

b/ Với Lãnh đạo trường tổ chuyên môn:

Tăng thêm tiết tập cho ban

Dùng tiết tự chọn cho hợp lý phù hợp với đặc điểm lớp học Làm ngân hàng tập cho loại chủ đề khối lớp, dùng chung cho ôn tập kiểm tra tổ

Eakar, ngày 10 tháng năm 2010

Giáo viên

Phạm Đình Thành

IV/ DANH MỤC THAM KHẢO

1/ Sách giáo khoa Vật Lí 12 Nâng Cao Nhà xuất giáo dục 2008 2/ Sách giáo khoa Vật Lí 12 Cơ Bản Nhà xuất giáo dục 2008 3/ Sách Bài Tập Vật Lí 12 Nâng Cao Nhà xuất giáo dục 2008 4/ Sách Bài Tập Vật Lí 12 Cơ Bản Nhà xuất giáo dục 2008 5/ Phương pháp trả lời ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ tác giả Vũ Thanh Khiết ( Nhà xuất Hà Nội 2007)

6/ 450 tập trắc nghiệm Vật lí tác giả Lê Gia Thuận (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2008)

(32)(33) hình ảnh

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:19

w