1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Chùm ngây (Moringa oleifera L.) trồng trên một số đảo Đông Bắc Việt Nam

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo rau xanh và các loại thực phẩm khác cho bộ đội và người dân sống trên biển đảo, bài viết này cung cấp những dẫn liệu ban đầu về nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Chùm ngây được trồng trên đảo Cô Tô và đảo Trần, nhằm góp phần khẳng định có thể trồng cây Chùm ngây trên các đảo Đông Bắc.

Nghiên cứu khoa học công nghệ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CHÙM NGÂY (Moringa Oleifera L.) TRỒNG TRÊN MỘT SỐ ĐẢO ĐÔNG BẮC VIỆT NAM LÊ XUÂN ĐẮC, ĐẶNG HÙNG CƯỜNG TRẦN THỊ THANH HƯƠNG, TRẦN THỊ NHÀN ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Chùm ngây (Moringa oleifera L.) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae), xuất xứ từ vùng Nam Á Hầu hết phận lá, hoa, quả, hạt, rễ, thân sử dụng nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng có giá trị cao cho người Trong tươi có 90 hợp chất dinh dưỡng tổng hợp, có 32 hợp chất có tác dụng tăng cường dinh dưỡng chống ơxy hóa hợp chất chứa canxi, vitamin A, vitamin C, hợp chất chứa sắt đồng, đặc biệt tươi có chứa hàm lượng cao axit amin không thay leucine, methionine, threonine, tryptophan [1, 8, 9] Ngoài sử dụng hoa, non làm rau xanh, sản phẩm chế biến từ Chùm ngây phổ biến rộng rãi dầu hạt, trà, nước uống dinh dưỡng, mỹ phẩm thực phẩm chức Cây Chùm ngây trồng 80 quốc gia giới Ở Việt Nam, Chùm ngây phân bố khu vực Nam Trung Bộ miền Nam, bắt đầu trồng số địa phương phía Bắc Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo rau xanh loại thực phẩm khác cho đội người dân sống biển đảo, báo cung cấp dẫn liệu ban đầu nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển Chùm ngây trồng đảo Cơ Tơ đảo Trần, nhằm góp phần khẳng định trồng Chùm ngây đảo Đông Bắc VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu - Cây Chùm ngây trồng số đảo Đông Bắc, giống Trung tâm Lâm nghiệp Quảng Ninh cung cấp Cây ươm bầu đất, vỏ bầu túi nilon màu đen chuyên dụng, kích thước bầu cao 12 cm, đường kính bầu 7cm, cao 16÷17 cm, có 3÷4 thật - Địa điểm thực hiện: Đảo Cô Tô đảo Trần, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2015 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 51 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2 Phương pháp 2.2.1 Thiết kế mơ hình, kỹ thuật trồng chăm sóc Chùm ngây đảo Trên đảo có diện tích đất canh tác ít, nghiên cứu thực hai mơ hình trồng tập trung trồng xen để tận dụng diện tích đất Căn vào điều kiện cụ thể để xây dựng mơ hình cho phù hợp [1, 2, 6]: - Mơ hình trồng tập trung: Trồng liên tục theo hàng diện tích định, mật độ trồng x 1,5 m (cây cách 1m, hàng cách hàng 1,5 m) - Mô hình trồng xen: Tận dụng quỹ đất cần trồng xen với khác trồng khu vực nhóm, khoảng cách cách m Chọn địa điểm tương đối phẳng, có tầng đất canh tác dày, bị ảnh hưởng xung quanh, thuận tiện cho chăm sóc thu hoạch Kỹ thuật trồng chăm sóc [1, 5, 7]: - Chuẩn bị đất: Làm vệ sinh khu vực trồng cây, làm luống không tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, đào hố trồng kích thước 40 x 40 x 40 cm - Chuẩn bị phân bón lót: Trước trồng, chuẩn bị hố kg phân chuồng hoai mục, 0,5 kg phân hữu vi sinh 0,1 kg NPK trộn với đất, bón lót vào hố - Cách trồng: Trồng vào buổi chiều mát, phủ lớp đất mỏng 2÷3 cm lên lớp phân bón lót, đặt bầu vào hố cho bầu thẳng đứng Tưới nước, cắm cọc buộc dây chống đổ cho - Định kỳ 30 ngày làm cỏ, xáo váng cho cây, ý không chạm đến gốc rễ Bón thúc: Sau tháng bón thúc cho 0,25 kg phân hữu vi sinh 0,1 kg NPK - Sau trồng 3÷5 tháng, đạt chiều cao 80÷100 cm, dùng kéo cắt 2÷3 cm để cây phát sinh nhiều chồi bên, tạo tán tăng suất sinh khối - Sau lần thu hoạch cần bón tăng cường phân chuồng NPK, chăm sóc cắt tỉa cành, tạo tán cho 2.2.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển Chùm ngây Đánh giá sinh trưởng, phát triển theo giai đoạn 2, tháng tuổi tiêu chiều cao cây, đường kính gốc, số cây, số nhánh cây, suất [1, 2, 6] 52 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 Nghiên cứu khoa học cơng nghệ + Đối với mơ hình trồng tập trung: Chọn điểm, điểm đo đếm số liệu 10 + Đối với mơ hình trồng xen: Đo ngẫu nhiên lấy số liệu 30 - Tỷ lệ cây sống sau trồng tháng: Đếm số lượng sống sau tháng địa điểm TLS (%): = SCS x 100/TCT (TLS: tỷ lệ sống; SCS: số sống; TCT: tổng số trồng địa điểm) - Chiều cao cây: Sử dụng thước dây, đo chiều cao từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng CCC (cm) = TCC/TSC (CCC: chiều cao cây; TCC: tổng số đo chiều cao cây; TSC: tổng số đo chiều cao) - Đường kính gốc: Sử dụng thước kẹp, đo đường kính gốc cách mặt đất 5cm ĐKG (cm) = TĐK/TSC (ĐKG: đường kính gốc; TĐK: tổng số đo đường kính cây; TSC: tổng số đo đường kính) - Số cây: Đếm tất có màu xanh thân, non phần tính mở rộng hết chét SLC (lá/cây) = TLC/TSC (SLC: số cây; TLC: tổng số cây; TSC: tổng số đếm lá) - Số cành cây: Đếm số cành cấp thân (các cành trực tiếp từ thân cây, có chiều dài lớn 20 cm) SCC (cành/cây) = TCC/TSC (SCC: số cành cây; TCC: tổng số cành cây; TSC: tổng số đếm cành) - Năng suất lá: Thu toàn có màu xanh (bao gồm cuống lá), non phần tính mở rộng hết chét, thu có 3÷5 cành cấp 1, thời điểm thu vào lúc trời tạnh ráo, 8÷9 sáng, sử dụng cân đồng hồ loại kg để cân khối lượng NSC (kg) = KLC/TSC (NSC: suất cây; KLC: khối lượng cây; TSC: tổng số thu lá) - Khối lượng khô lá: Thu trộn hỗn lại với nhau, lấy ngẫu nhiên để cân mẫu, sử dụng cân kỹ thuật loại 2.000g để cân mẫu 1.000g, tách cuống riêng rẽ, cân khối lượng tươi cuống Sấy cuống nhiệt độ 60oC, chế độ gió 20%, thời gian 15÷18 giờ, đạt khối lượng khơng đổi KLK (g) = KLT - KLN (KLK: khối lượng khô; KLT: khối lượng tươi; KLN: khối lượng nước lá) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 53 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2.3 Theo dõi phát triển sâu bệnh biện pháp phòng trừ - Thường xuyên theo dõi, phát loại sâu bệnh hại; - Đếm số lượng loại sâu hại/cây giai đoạn TSB (%) = CSB x 100/TC (TSB: tỷ lệ bị sâu bệnh hại; CSB: số bị sâu bệnh hại; TSC: tổng số địa điểm) MĐS (con/cây) = TSS/TC (MĐS: mật độ sâu hại; TSS: tổng số sâu bị hại; TSC: tổng số bị sâu hại) - Các biện pháp phòng trừ tùy thuộc vào loại loại sâu bệnh hại [1, 2] 2.2.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu Các số liệu xử lý thống kê chương trình excel 2010, sai số chuẩn tính theo hàm SE KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lựa chọn địa điểm Qua khảo sát để lựa chọn địa điểm trồng thử nghiệm Chùm ngây, nhóm tác giả lựa chọn khu vực: - Trên đảo Cơ Tơ: Khu vực lựa chọn có phía Tây, Nam Bắc che chắn đồi núi, phía Đông hướng biển che chắn rừng phi lao cồn cát, cách bãi biển Hồng Vàn 800 m, nên ảnh hưởng gió bão nước biển không lớn, khu vực trồng loại rau xanh tương đối tốt Khu vực trồng tập trung (Cô Tô 1) bãi đất trống, cao phẳng, thuận tiện nước tưới chăm sóc Khu vực trồng xen (Cô Tô 2) dải đất rộng, phía rừng thứ sinh, trồng ổi, na, chuối… với mật độ thưa không liên tục - Khu vực đảo Trần (Đảo Trần): Địa hình đảo Trần khơng phẳng, đất trồng nên phải chọn nhiều địa điểm khác nhau, chủ yếu trồng xen để tận dụng khoảng đất trống, toàn khu vực nằm trọn thung lũng nên không bị ảnh hưởng nhiều gió nước biển 3.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển Chùm ngây Tỷ lệ sống sau trồng tháng tuổi Cây Chùm ngây giống ươm bầu đất đạt chiều cao 16÷17 cm, có 3÷4 thật trồng trên đảo Cô Tô đảo Trần Trên đảo Cô Tô trồng với mật độ thưa không liên tục Trên đảo Trần trồng xen với khoảng cách không nhỏ 1,0 m trồng theo nhóm, nhóm từ 10÷20 Kết thu bảng cho thấy tỷ lệ Chùm ngây sống sau trồng tháng tuổi cao, cao mơ hình trồng tập trung đảo Cơ Tơ (91,5%) thấp mơ hình trồng xen đảo Trần (82,0%) 54 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng Tỷ lệ Chùm ngây sống sau trồng tháng tuổi Địa điểm Tổng số trồng Số sống Tỷ lệ sống (%) Cô Tô 150 137 91,5 Cô Tô 150 129 86,0 Đảo Trần 200 164 82,0 Cây Chùm ngây trồng mơ hình có tỷ lệ sống giai đoạn đầu cao cho thấy khả thích nghi tốt, ươm bầu nên chất lượng giống tương đối đồng Tỷ lệ sống mơ hình trồng xen có thấp mơ hình trồng tập trung, trồng rải rác nên chăm sóc khơng đồng Sinh trưởng phát triển sau trồng tháng tuổi Cây Chùm ngây sau trồng tháng đánh giá số tiêu sinh trưởng, phát triển chiều cao cây, đường kính gốc số để đánh giá khả thích nghi tiềm năng suất trồng đảo Đông Bắc Kết thu bảng cho thấy địa điểm trồng thử nghiệm, Chùm ngây sinh trưởng phát triển đồng đều, sau tháng tuổi chiều cao đạt 49,70÷53,70 cm, đường kính gốc trung bình địa điểm Cô Tô cao (1,93 cm) số trung bình đạt từ 5,05÷6,10 lá/cây Bảng Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển Chùm ngây (2 tháng tuổi) Địa điểm Chiều cao (cm) Đường kính gốc (cm) Số (lá) Cô Tô 53,70 ± 0,78 1,93 ± 0,34 6,10 ± 0,13 Cô Tô 51,13 ± 0,81 1,86 ± 0,32 5,80 ± 0,12 Đảo Trần 49,70 ± 0,70 1,78 ± 0,31 5,05 ± 0,10 Qua theo dõi, nhận thấy địa điểm nhìn chung sinh trưởng giai đoạn đầu tốt, thân thẳng chưa phân cành, có xanh mướt Cây Chùm ngây thân gỗ khả sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt trồng đảo Sinh trưởng phát triển sau trồng tháng tuổi Qua theo dõi sinh trưởng, phát triển Chùm ngây địa điểm triển khai mơ hình, sau trồng tháng tuổi thu kết bảng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 55 Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển Chùm ngây (4 tháng tuổi) Địa điểm Chiều cao (cm) Đường kính gốc (cm) Số (lá) Cô Tô 88,13 ± 0,77 2,83 ± 0,45 10,23 ± 0,21 Cô Tô 87,80 ± 0,60 2,71 ± 0,61 10,10 ± 0,20 Đảo Trần 90,10 ± 0,63 2,87 ± 0,46 10,30 ± 0,17 Số liệu thu bảng cho thấy, sau tháng tuổi sinh trưởng phát triển tốt, tiêu chiều cao, đường kính gốc số địa điểm sai khác nhiều, chiều cao đạt 87,80÷90,10 cm, đường kính gốc từ 2,71÷2,87 cm Chỉ số đồng đều, số đạt 10,10÷10,30 lá/cây Giai đoạn này, số bắt đầu phân cành không Tuy nhiên, qua quan sát nhận thấy mơ hình trồng xen đảo Cơ Tơ có tươi tốt hơn, khu vực sườn đồi, chất lượng đất không tốt, khả giữ ẩm đất kém, nên ảnh hưởng đến sinh trưởng Năng suất sau tháng tuổi Cây Chùm ngây trồng sau tháng đạt chiều cao 87,80÷90,10 cm cắt để kích thích chồi bên phát triển, tạo cho nhiều cành lá, sản phẩn thu hoạch chủ yếu lá, kết đánh giá phân cành suất thu sau tháng cắt (6 tháng sau trồng) bảng Bảng Khả phân cành suất tháng tuổi Địa điểm Số cành (cành/cây) Năng suất tươi (kg/cây) Cô Tô 4,27 ± 0,18 1,37 ± 0,05 Cô Tô 4,20 ± 0,17 1,24 ± 0,05 Đảo Trần 4,73 ± 0,15 1,51 ± 0,04 Kết thu bảng cho thấy, sau cắt tháng Chùm ngây phát sinh nhiều cành, số cành nhiều mơ hình trồng xen đảo Trần 4,73 cành/cây mơ hình trồng xen đảo Cơ Tơ 4,2 cành/cây 56 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 Nghiên cứu khoa học công nghệ Năng suất tươi địa điểm trồng Chùm ngây có khác lần thu hoạch sau tháng cắt Mô hình trồng xen đảo Trần có suất cao 1,51 kg/cây, đảo Cơ Tơ với hai mơ hình trồng tập trung trồng xen thu suất 1,27 1,24 kg/cây Theo cơng bố trồng đất liền, sau 3÷4 tháng thu hoạch từ 0,2÷0,3 kg, từ lần thu hoạch thứ trở tháng thu suất khoảng 0,5÷0,9 kg tươi Do trồng đảo phải chịu nhiều yếu tố bất lợi, để tạo điều kiện cho phát triển khỏe mạnh, thân to mập, xanh tốt nên giai đoạn đầu (3÷4 tháng) khơng tiến hành thu hoạch hay cắt ngọn, tháng thứ thu hoạch lần nên suất lần thu hoạch tương đối cao so với trồng đất liền [5, 8, 9, 10] Cây Chùm ngây trồng với mục đích lấy non làm rau xanh, phần sử dụng trực tiếp chét (lá cấp 3) với phần phiến tách khỏi cuống Lá Chùm ngây kép lông chim lần Để xác định khối lượng giá trị sử dụng thực tế Chùm ngây phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo, nhóm tác giả xác định khối lượng tươi khối lượng khô tuyệt đối phần cuống chét riêng rẽ Bảng Khối lượng khô Chùm ngây Khối lượng tươi Khối lượng khô Tỷ lệ khô Tỷ lệ nước (g) (g) (%) (%) Toàn 1000 81,83 ± 1,98 8,18 91,82 Lá chét 612,67 ± 3,71 56,54 ± 0,99 9,23 90,77 Cuống 387,33 ± 3,72 25,29 ± 1,04 6,53 93,47 Loại mẫu Kết thu bảng cho thấy, toàn tách phần chét cuống riêng rẽ có tỷ lệ nước cao 90,77÷93,47%, tỷ lệ khơ tuyệt đối tồn phần tách riêng rẽ sau sấy chiếm từ 6,53÷9,23% Theo số cơng bố tỷ lệ nước Chùm ngây chiếm khoảng 75÷78%, cơng bố Dương Tiến Đức, 2012 phân tích mẫu Chùm ngây trồng Việt Nam tỷ lệ nước chiếm khoảng 93% Tuy nhiên, tỷ lệ nước hàm lượng chất thực vật có dao động định phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời điểm thu mẫu, phương pháp thu xử lý mẫu [1, 4, 5, 9] Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 57 Nghiên cứu khoa học cơng nghệ A B C Hình Cây Chùm ngây trồng đảo Cô Tô đảo Trần A: tháng tuổi; B: tháng tuổi; C: tháng tuổi 3.3 Theo dõi sâu bệnh Qua theo dõi phát triển sâu bệnh hại, thấy Chùm ngây từ trồng đến tháng tuổi khơng phát có loại sâu bệnh hại Đến tháng thứ xuất loại sâu hại sâu xanh ăn hai mơ hình trồng tập trung trồng xen đảo Cơ Tơ, cịn đảo Trần chưa phát loại sâu bệnh hại Trên đảo Cô Tô, tỷ lệ bị nhiễm sâu xanh 6,0% (18 bị hại/300 cây) mật độ 3,4 con/cây (62 con/18 bị hại) Như vậy, Chùm ngây trồng đảo Cô Tô đảo Trần bệnh Đặc điểm sâu xanh ăn Chùm ngây đảo Cơ Tơ: Sâu trưởng thành có màu xanh, mềm, dài khoảng 3÷4 cm, đường kính thân khoảng 0,2 cm, mặt bụng có nhiều đơi chân màu xám nhạt, có hàm khỏe Khi ăn lá, sâu làm thủng toàn phần lá, để lại chấm to màu nâu, có từ trở lên Theo cơng bố Chùm ngây bị sâu bệnh hại, gần “miễn dịch” với sâu bọ Tuy nhiên có số loại sâu bọ hại Chùm ngây như: Ốc sên hại thân lá, sâu xanh hại lá, sâu xám, nhện đỏ, rệp sáp chích hút nhựa [1, 3] Như vậy, kết nghiên cứu đảo Cô Tô đảo Trần cho thấy sinh trưởng phát triển bình thường, bệnh, khả thích nghi Chùm ngây điền kiện đảo tốt KẾT LUẬN - Việc trồng tập trung trồng xen để thử nghiệm trồng Chùm ngây đảo Cô Tô đảo Trần cho tỷ lệ sống sau tháng đạt 82,0÷91,5% - Cây Chùm ngây trồng đảo Cô Tô đảo Trần sinh trưởng phát triển tốt, khả thích nghi với điều kiện đảo cao, sau tháng chiều cao đạt 49,70÷53,70 cm, đường kính gốc đạt 1,78÷1,93 cm, số từ 5,05÷6,10 lá/cây Sau tháng chiều cao đạt 87,80÷90,10 cm, đường kính gốc đạt 2,71÷2,87 cm, số từ 10,10÷10,30 lá/cây 58 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 Nghiên cứu khoa học công nghệ - Năng suất tươi thu hoạch lần đầu sau trồng tháng đạt 1,24÷1,51 kg/cây, với số cành từ 4,20÷4,73 cành/cây, tỷ lệ nước chiếm 91,82% tỷ lệ khơ 8,18% Cây bị sâu bệnh hại, xuất loại sâu xanh ăn có tỷ lệ 6% bị hại với mật độ 3, con/cây bị hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tiến Đức, Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng loài Chùm ngây (Moringa oleifera L.) quy mơ hộ gia đình, trang trại vùng dun hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ vay vốn ODA, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012 Bùi Bảo Hồn, Đào Thanh Vân, Giáo trình rau, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2000 Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999 Bosch C.H., Moringa oleifera L In: Grubben GJH, Denton OA (Ed.), PROTA (Plant Resources of Tropical Africa), Wageningen, Netherlands, 2004 Maroyi A., Traditional homegardens and rural livelihoods in Nhema, Zimbabwe: a sustainable agroforestry system, Int J Sust Develop World Ecol, 2009, 16:1-8 Radovich T., Farm and forestry production and marketing profile for Moringa, In: Elevitch CR (Ed.), Specialty crops for Pacific Island agroforestry, Permanent agriculture resources (PAR), Holualoa, Hawaii, 2013 Raja S., Bagle B.G., More T.A., Drumstick (Moringa oleifera L.) improvement for semiarid and arid ecosystem: Analysis of environmental stability for yield, J of Plant Breeding and Crop Science, 2013, 5(8):164-170 Ramachandran C., Peter K.V., Gopalakrishnan P.K., Drumstick (Moringa oleifera L.): A multipurpose Indian vegetable, Economic Botany, 1980, 34(3):276-283 Sultana N., Alimon A.R., Haque K.S., Sazili A.Q., Yaakub H., Hossain S.M.J., The effect of cutting interval on yield and nutrient composition of different plant fractions of Moringa oleifera L., Tree, J Food, Agric Env., 2014, 12(2):599-604 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 59 Nghiên cứu khoa học công nghệ SUMMARY PRELIMINARY STUDIES ON THE DEVELOPMENT AND GROWTH OF Moringa oleifera L IN NORTHEASTERN ISLANDS OF VIETNAM Moringa oleifera L (Moringaceae) is a highly-valued plant distributed in the South and South Central of Vietnam The results of this study show that the plants grow very well on the Northeastern islands (Co To and Tran islands): after two months of planting, survival rate of the plants is 82.0÷91.5% , plant height is 49.70÷53.70 cm, stem diameter is 1.78÷1.93 cm and number of leaves is 5.05÷6.10 leaves/tree After months, the plant height is 87.80÷90.10 cm, the stem diameter is 2.71÷2.87 cm and the number of leaves is 10.10÷10.30 leaves/tree Fresh leaf yield after months planting is 1.24÷1.51 kg/tree The fresh leaves contain 91.82% water and 8.18% dry matter The features reveal that the plants are able to grow normally in the ecological conditions of the islands Từ khóa: Moringa oleifera L., Moringaceae, Chùm ngây, sinh trưởng, phát triển Nhận ngày 27 tháng năm 2016 Hoàn thiện ngày 20 tháng năm 2016 Viện Sinh thái nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga 60 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016 ... Đánh giá sinh trưởng phát triển Chùm ngây Tỷ lệ sống sau trồng tháng tuổi Cây Chùm ngây giống ươm bầu đất đạt chiều cao 16÷17 cm, có 3÷4 thật trồng trên đảo Cô Tô đảo Trần Trên đảo Cô Tô trồng với... trưởng, phát triển chiều cao cây, đường kính gốc số để đánh giá khả thích nghi tiềm năng suất trồng đảo Đông Bắc Kết thu bảng cho thấy địa điểm trồng thử nghiệm, Chùm ngây sinh trưởng phát triển. .. kết nghiên cứu đảo Cô Tô đảo Trần cho thấy sinh trưởng phát triển bình thường, bệnh, khả thích nghi Chùm ngây điền kiện đảo tốt KẾT LUẬN - Việc trồng tập trung trồng xen để thử nghiệm trồng Chùm

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w