Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ hoặc để thông báo về sự xuất hiện tồn tại, tiêu biến của sự vật thì dùng kiểu câu trần thuật đơn không[r]
(1)Tiết upload.123doc.net Ngày soạn: 4/4/2012 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm khái niệm loại câu trần thuật đơn khơng có từ là
- Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn khơng có từ là trong nói viết II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
Kiến thức
- Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là
Kỹ năng:
- Nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là
- Đặt kiểu câu câu trần thuật đơn khơng có từ là.
III CHUẨN BỊ : - Học sinh : Soạn - Giáo viên: Bài soạn… IV LÊN LỚP:
Ổn định : - Kiểm tra sĩ số Bài cũ :
? Thế Câu trần thuật đơn có từ ? Cho ví dụ ?
? Nêu kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là” Đặt câu rõ câu thuộc kiểu Bài :
HĐ1 Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật nêu chủ ngữ để thông báo xuất tồn tại, tiêu biến vật dùng kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “ là” Bài học hơm em tìm hiểu kiểu câu
HĐ2
* Học sinh đọc ví dụ bảng phụ ? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu
* HS phân tích VD
? CN từ, cụm từ nào đảm nhận?
? Vị ngữ câu từ cụm từ tạo thành ?
? Chọn cụm từ thích hợp: khơng, khơng phải, chưa, chưa phải, điền vào trướcVN?
? Khi đó, VN biểu thị ý gì?
? Câu TT đơn khơng có từ là có đặc
I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là
Ví dụ :
* Xác định CN-VN a.- Phú ông / mừng C(DT) V(CTT)
- Đơi tơi/ mẫm bóng C(DT) V (TT)
b.- Chúng tơi / tụ hội góc sân C(DT) V (CĐT) - Mẹ / cầm gáo từ từ dội C (DT) V (ĐT)
-> VN ĐT-CĐT; TT-CTT; CN DT-CDT * Điền cụm từ thích hợp
a Phú ông/ không mừng
(2)điểm gì?
? Khi VN biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ mang ý gì?
* HS đọc ghi nhớ HĐ3
* Cho h/s đọc VD bảng phụ
? Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu ?
? Hãy cho biết câu câu miêu tả? - Câu miêu tả câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm…của vật nêu chủ ngữ (sự vật gồm: người, vật, vật vô tri…)
? Hãy nhận xét, vị trí CN- VN câu miêu tả?
? Câu câu tồn ?( Câu tồn câu dùng để thông báo xuất hay tiêu biến vật)
? Nhận xét vị trí CN- VN câu tồn (b) so với câu miêu tả (a)?
? Muốn có câu tồn tại, ta làm nào? - Một cách tạo câu tồn đảo CN xuống sau VN
? Chọn hai câu a, b điền vào chỗ trống đoạn văn giải thích em chọn câu đó?
? Thế câu miêu tả câu tồn tại, đặc điểm ngữ pháp loại câu này?
* Học sinh đọc mục ghi nhớ
-> CN thường DT đảm nhận, VN thường TT(CTT), ĐT(CĐT) đảm nhận
-> VN biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ khơng, chưa
* Ghi nhớ : SGK/t119
II Câu miêu tả câu tồn Ví dụ :
a Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại TN CN VN -> câu miêu tả
( Trong câu miêu tả, CN đứng trước VN) - Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn CN VN để hút mật hoa
b Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé TN VN CN
-> câu tồn
( Trong câu tồn tại, CN đứng sau VN)
- Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính VN
CN
( Chọn câu ( b) điền vào chỗ trống Vì Hai cậu bé lần xuất đoạn trích Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu, có nghĩa nhân vật biết từ trước.)
Nhận xét
- Câu miêu tả: câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm vật…
- Câu miêu tả: CN đứng trước VN.
- Câu tồn tại: dùng để thông báo xuất hiện, tiêu biến vật.
- Câu tồn tại: VN đứng trước CN
* Ghi nhớ : SGK/t119
(3)HĐ4: III Luyện tập Bài 1:
* Cho hs đọc yêu cầu
- Xác định CN-VN câu
- Xác định câu câu miêu tả, câu câu tồn Câu a * C1: Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng bản, xóm thơn CN VN
-> ĐT trùm lên có tác dụng miêu tả trạng thái vật nêu CN bóng tre -> CN đứng trước CN Đây câu miêu tả
* Câu 2:
- Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống /mái đình, mái chùa cổ kính VN CN
-> ĐT thấp thống có tác dụng thơng báo tồn vật nêu CN mái đình, mái chùa.
-> VN đứng trước CN-> Đây câu tồn * Câu 3;
- Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn văn hố lâu đời CN VN
-> ĐT giữ gìn có tác dụng miêu tả hành động vật nêu CN ta -> CN đứng trước VN Đây câu miêu tả
Câu b
* C1: Bên hàng xóm tơi /có hang Dế Choắt TN VN
Đây câu có cấu tạo đặc biệt
-> ĐT có có tác dụng thông báo tồn vật (cái hang Dế Choắt) Đây câu tồn
* C2: Dế Choắt /là tên đặt cho nó… Câu miêu tả CN VN
Câu c
* C1: Dưới gốc tre, tua tủa/ mầm măng VN CN
-> TT tua tủa có tác dụng thơng báo tồn vật nêu CN mầm măng -> VN đứng trước CN Câu tồn
* C2: Măng / trồi lên nhọn hoắt… CN VN
-> ĐT trồi có tác dụng miêu tả hành động vật nêu CN măng -> CN đứng trước VN Câu miêu tả
Bài 2: Viết đoạn văn: Mẫu số câu tồn tại:
- Trên cột cờ, tung bay phấp phới cờ Tổ quốc
- Trong sân trường, rực rỡ đỏ tươi chùm phượng vĩ