TiÕt 118: C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ Bài tập : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: . Ông có sở tr ờng về tuỳ bút và bút kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách độc đáo ,tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có điêu luyện a.Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích trên. b.Trong số các câu trần thuật đơn vừa tìm đ ợc kiểu câu nào em vừa đ ợc học. Hãy nêu đặc điểm của kiểu câu đó. Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếngNguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là 1. Ví dụ: * Ví dụ 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a) Phú ông b) Chúng tôi mừng lắm. C V tụ hội ở góc sân C V Vị ngữ là: Một cụm tính từ Vị ngữ là: Một cụm động từ * Nhận xét: Trong câu trần thuật đơn không có từ là: Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là 1. Ví dụ: Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định: , ,ch a phải thích hợp để điền vào tr ớc vị ngữ của các câu: không không phải, ch a a) Phú ông b) Chúng tôi mừng lắm. C V tụ hội ở góc sân C V * Nhận xét: Khi kết hợp với các từ phủ định: không, ch a thì vị ngữ của câu biểu thị ý phủ định. Ví dụ 2 *Ghi nhớ Trong câu trần thuật đơn không có từ là : -Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động từ ,tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành . -Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định ,nó kết hợp với các từ không, ch a . Câu trần thuật đơn có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + là + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với cụm từ: không phải, ch a phải. Câu trần thuật đơn không có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với từ: không, ch a II. Câu miêu tả và câu tồn tại 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a. Đàng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b. Đàng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. C V V C Nhận xét: - Chủ ngữ đứng tr ớc vị ngữ - Câu dùng để miêu tả hành động trạng thái, đặc điểm, của sự vật nêu ở chủ ngữ. * Nhận xét: - Chủ ngữ đứng sau vị ngữ. - Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Câu miêu tả Câu tồn tại II. 1. a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại b.Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn d ới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác . ấ y là vào đầu mùa hè một năm kia . Buổi sáng , tôi đang đứng ngoài của gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm .Bỗng () tay cầm que ,tay xách cái ống bơ n ớc . Thấy bóng ng ời , tôi vội lẩn xuống cỏ , chui nhanh về hang . .Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con . *Ghi nhớ -Những câu dùng để miêu tả hành động ,trạng thái ,đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ đ ợc gọi là câu miêu tả . Trong câu miêu tả ,chủ ngữ đứng tr ớc vị ngữ . -Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện ,tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật đ ợc gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. Bài tập : Hãy tìm câu miêu tả và câu tồn tại trong các câu thơ sau - Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng. -Em thấy cả trời sao . Xuyên qua từng kẽ lá. Em thấy cơn m a rào . Ướt tiếng c ời của bố . VN CN CN VN CN VN VN CN CN VN VN CN Câu tồn tại Câu tồn tại Câu tồn tại Câu miêu tả Câu miêu tả Câu miêu tả [...]... Là câu miêu tả Câu hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thợng thế - Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt V C Là câu tồn tại - Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thợng thế C V là. .. sau Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại a Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời - Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn C V Là câu miêu tả - Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính V C Là câu tồn tại - Dới bóng... Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong những câu sau Cho biết những câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại a Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,xóm thôn Dới bóng tre của ngàn xa ,thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính Dới bóng tre xanh ,ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời (Thép Mới) b.Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thợng thế (Tô... sau Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại c) Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy - Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng V C Là câu tồn tại - Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy C V là câu miêu tả Bài tập 2 Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trờng... với uỷ ban nhân xã và tr ờng tiểu học Trong các lớp học vang lên tiếng giảng bài của các thầy CN VN cô giáo Sân trờng đã đợc đổ bê tông sạch sẽ để chúng em vui chơi Cây cối trồng rất nhiều, bên cạnh đó là những bồn hoa nhiều màu sắc Trờng em đẹp thế đấy! em rất yêu ngôi trờng này * Bài tập: Hãy biến những câu miêu tả sau thành câu tồn tại - Ngoài vờn những hàng cây xanh mát -> Ngoài vờn xanh mát những . C V Vị ngữ là: Một cụm tính từ Vị ngữ là: Một cụm động từ * Nhận xét: Trong câu trần thuật đơn không có từ là: Vị ngữ th ờng do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. . với cụm từ: không phải, ch a phải. Câu trần thuật đơn không có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với từ: không, . cụm tính từ tạo thành . -Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định ,nó kết hợp với các từ không, ch a . Câu trần thuật đơn có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + là + VN