1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cau tran thuat don khong co tu la

19 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê thao gi¶ng . M«n: Ng÷ v¨n – Líp 6A KIỂM TRA BÀI CŨ ?. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Bố em là công nhân. ?. Câu trên dùng để làm gì? ?. Em có nhận xét gì về cấu tạo vị ngữ của câu trên? C V → Giới thiệu → Là + Danh từ ? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Tiết 118 Tiếng Việt I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ. a/. Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) b/. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) C C V V → Cụm tính từ → Cụm động từ c, Cả làng thơm. d, Gió thổi. CN VN CN VN ->(tính từ) ->(động từ) => Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là do động từ, cụm động từ hoặc tính từ, cụm tính từ tạo thành. - Nhận xét: Đó là những câu trần thuật đơn không có từ là. - Khi vị ngữ kết hợp với những từ : không, chưa thì câu mang ý phủ định. Ví dụ: a, Phú ông mừng lắm Phú ông không (chưa) mừng lắm. C C V V b/. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) C V Chúng tôi không (chưa ) tụ hội ở góc sân C V =>Ý nghĩa phù hợp với nội dung biểu đạt. 2. Ghi nhớ 1 Trong câu trần thuật đơn không có từ là: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. Câu trần thuật đơn có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + là + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với cụm từ: không phải, ch a phải. Câu trần thuật đơn không có từ là - Giống: là câu trần thuật đơn - Khác: + Cấu trúc: CN + VN + Khi vị ngữ chỉ ý phủ định, nó kết hợp với từ: không, ch a II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. Tìm hiểu ví dụ. a/. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b/. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. C C V V TN TN Nhận xét. + Khi V đứng trước C: thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến sự vật gọi là câu tồn tại. => + Khi C đứng trước V: Câu miêu tả. →Câu miêu tả →Câu tồn tại [...]...a/ ng cui bói, hai cu bộ con tin li b/ ng cui bói, tin li, hai cu bộ con Chn trong hai cõu ó dn mt cõu thớch hp in vo ch trng trong on di õy Gii thớch vỡ sao em chn cõu ny m khụng chn cõu kia y l vo u mựa hố nm kia Bui sỏng, tụi ỏng ng ngoi ca gm... Ngụi trng thõn yờu ca em rt p ú l ni y búng mỏt cõy xanh Sau gi hc chỳng em thng ngi trũ chuyn rụm r bờn cỏc hng cõy Trờn nhng tỏn lỏ bng, lớu lo ting chim V C hút Ni õy ó ghi li nhiu k nim vui bun ca tui hc trũ chỳng em Cng c - Nờu c im ca cõu trn thut n khụng cú t l? - Em hiu th no l cõu miờu t, cõu tn ti? Cõu trn thut n Cõu trn thut n cú t l Cõu nh ngha Cõu gii thiu Cõu miờu t Cõu trn thut n khụng . miêu tả và câu tồn tại. 1. Tìm hiểu ví dụ. a/. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b/. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. C C V V TN TN Nhận xét. + Khi V đứng trước C: thông báo sự xuất. chui nhanh về hang. (………………………… ………………) a/. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Đằng cuối bãi, tiến lại, hai cậu bé con. b/. 3. Ghi nhớ. - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái,. Trên những tán lá bàng, líu lo tiếng chim hót. Nơi đây đã ghi lại nhiều kỉ niệm vui buồn của tu i học trò chúng em. V C - Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? - Em hiểu thế

Ngày đăng: 03/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w