1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TU HOC SOLIDWORS

147 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phác thảo là bước đầu tiên để thiết kế các mô hình, các chi tiết máy.Chúng được thực hiện trên các mặt phẳng (thường là các biên dạng của chi tiết ), tuỳ vào độ phức tạp hình học của[r]

(1)

HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN

PHỊNG KHOA HC CƠNG NGH - MƠI TRƯỜNG

Tài liệu học tập

Phần mềm thiết kế tự động 3D SolidWorks

Biên son: Nguyn Anh Cường Trung tâm CNTT

(2)

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam, chương trình tự động hố thiết kế đã đang đóng góp một cách tích cực cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn trình sản xuất, khẳng định nâng cao sức cạnh tranh danh tiếng của doanh nghiệp thị trường trong cũng như ngồi nước

Trong nhóm phần mềm tự động hố thiết kế3D(trong khơng gian chiều) phổ biến, phần mềm SolidWorks đã đang khẳng định vị trí vững chắc dẫn đầu thế giới, phần mềm thể hiện tư duy thiết kế công nghệ lập trình SolidWorks một cơng cụ đắc lực cho việc thiết kế tự động các vật thể chiều (3D), giúp cho kỹ sư tự thể hiện ý tưởng sáng tạo thiết kế một cách trực quan tối đa chi tiết 3D mà lúc đầu khơng quan tâm đến kích thước cụ thể của chi tiết, nhanh chóng thể hiện chi tiết đã thiết kế thành bản vẽ kỹ thuật truyền thống (2D), thiết kế tạo khuôn, tạo mẫu cho lĩnh vực đúc cách nhanh chóng từ chi tiết đã thiết kế SolidWorks nổi lên với ưu điểm sau:

- Tạo mô hình thiết kế thuần t khơng gian chiều với giao diện dễ nắm bắt sử dụng; - Tính chun nghiệp cao, có thể quản lý phận lắp ráp lên đến hàng chục nghìn chi tiết; - Đảm bảo tính nối kết chiều: tồn bộ bản vẽ sản xuất sẽ được cập nhật thay đổi mơ hình và ngược lại;

- Thư viện chi tiết làm sẵn phong phú với tính năng lắp ráp thơng minh; - Khả năng mô phỏng chuyển động, phát hiện xung đột;

- Khả năng thiết kế chi tiết dạng đường ống, tấm mỏng hay chi tiết dạng vỏ mỏng, thiết kế khuôn đúc, v.v

Trong khuôn khổ giáo án tập trung giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế tự động SolidWorks phiên bản mới nhất: SolidWorks 2008 Tài liệu gồm 10 chương giới thiệu phần cơ bản Đối với học viên lần đầu làm quen với phần mềm thiết kế cần tập trung nắm vững chương 1,2, 3, 4, 5, 8, sau đó tiếp tục nghiên cứu thực hành nội dung cịn lại

Giáo án thích hợp cho kỹ sư, kỹ thuật viên tốt nghiệp ngành cơ khí chế tạo máy ngành kỹ thuật khác làm việc lĩnh vực nghiên cứu thiết kế, đồng thời tài liệu tham khảo cho các sinh viên ngành kỹ thuật nói chung

(3)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân Trang

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT KẾ TRONG SOLIDWORKS

Chương giới thiệu chung phần mềm SolidWorks giúp học viên nắm được giao diện Solidworks cách thiết lập môi trường phác thảo vẽ SolidWorks

Nội dung chương gồm

1.1 Giới thiệu SolidWorks 1.2 Bắt đầu với SolidWorks 1.3 Mở file có sẵn

1.4 Môi trường phác thảo SolidWorks 1.5 Giới thiệu số biểu tượng SolidWorks 1.6 Các công cụ

1.7 Đặt chếđộ lưới môi trường vẽ phác thảo 1.8.Bảng phím tắt thao tác nhanh số lệnh 1.9 Nhập/xuất tài liệu SolidWorks

1.10 Đặt chếđộ cho hệ thống 1.11 Đặt thuộc tính cho vẽ

(4)

1.1 Giới thiệu SolidWorks

SolidWorks sử dụng giao diện đồ hoạ Microsoft Windows, Solidworks dựa sở nguời dùng quen làm việc môi trường Windows

1.1 Các nguyên tắc thiết kế Solidworks

•Sử dụng Solidworks tạo chi tiết chiều, sau sử dụng chi tiết để tạo khối lắp ghép vẽ chiều

Solidworks - hệ thống làm việc theo nguyên tắc cho kích thước, tức lúc đầu vẽ phác sau cho kích thuớc mối liên hệ phần tử Khi thay đổi kích thước kích thước hình dạng chi tiết thay đổi giữ tính chất chung, Ví dụ chi tiết biểu diễn chiều cao hình hộp ln nửa chiều cao hình hộp (Xem hình 1.2) trang sau

• Để thực điều này, vẽ xong người ta phải thêm ràng buộc Việc thêm ràng buộc giúp cho Solidwork hiểu mối quan hệ chi tiết chủ động chi tiết phụ thuộc (bị động) dựa nguyên tắc:

Ràng buộc trôi phải theo ràng buộc cố định Ràng buộc sau phải theo ràng buộc trước

(5)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 1.2.

•Mơ hình SolidWorks chiều gồm có loại tệp khác nhau: tệp chi tiết, khối lắp ghép tạo từ tệp chi tiết cuối vẽ kỹ thuật chiều Các chi tiết, khối lắp ghép vẽ biểu diễn vật thể tài liệu khác (được lưu giữ tệp có khác nhau) Bất kỳ thay đổi vật thể đưa vào tài liệu phát triển tài liệu khác chứa vật thể

•Đa số hình khối (hình tiết) xây dựng từ phác thảo (hoạ tiết) 2D Một hoạ tiết mặt cắt 2D Sau hình tiết đuợc tạo cơng cụ chuẩn dựng đứng, khoét, quay tròn, kéo dãn hoạ tiết dịch chuyển theo đường dẫn v.v

Họa tiết

Họa tiết kéo dãn 10mm

Hình 1.3

•Sử dụng hình tiết để tạo chi tiết Các hình tiết hình cụ thể (hình lồi, khoét, lỗ khoan) thao tác (vê trịn, vát góc, v.v ) tổ hợp lại để tạo chi tiết

Một hình 3D phải tìm cách chia nhỏ thành phần sau vẽ phần Việc vẽ dùng lựa chọn Merge (Hợp nhất) để tạo thành khối liền với khối tạo trước

(6)

1.1.2.Các thuật ngữ SolidWorks

Cửa sổ tài liệu:

Cửa sổ tài liệu SolidWorks chứa phần: Trong phần bên trái gồm:

• Quản lý cấu trúc tài liệu (Feature Manager): biểu diễn cấu trúc chi tiết, vẽ lắp, vẽ kỹ thuật

• Quản lý tính chất (Property Manager) bảo đảm phương pháp hỗ trợ cho việc tạo hoạ tiết, hình tiết mối quan hệ với phụ lục SOLIDWORKS • Quản lý cấu hình (Configuration Manager) dùng để tạo, chọn xem qua

các cấu hình khác chi tiết, lắp tài liệu

Bên phải vùng đồ hoạ thực lệnh khác chi tiết, lắp vẽ kỹ thuật

Hình 1.5

Các thuật ngữ chung mơ hình

(7)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân Trang

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Các dấu hướng phát triển: Các dấu cho phép dịch chuyển động cho số thông số, không rời khỏi vùng đồ hoạ Các dấu tích cực có màu vàng, dấu khơng tích cực có màu ghi

Hình 1.7

Tuy nhiên tất thơng số cho phần quản lý tính chất (phần bên trái cửa sổ) để nắm lệnh đuợc tốt Khi thành thạo lệnh thực hành dùng dấu hướng để đổi thêm chiều phát triển Khi bổ sung thêm lựa chọn SolidWork tự động nắm tình mà u cầu thêm thơng tin cần thiết giúp cho việc vẽ hoàn thiện

Các dụng cụ:

(8)

khác tự động mở mở tài liệu dạng tương ứng.Thí dụ mở tài liệu khối lắp ghép dụng cụ sau tự động xuất

Để bật tắt dụng cụ chọn View/Toolbar cơng cụ Khi xuất danh sách tất công cụ Chọn công cụ cần bật tắt cách đánh dấu vào tên dụng cụ

1.2 Bắt đầu với SolidWorks

Màn hình khởi động SolidWorks 2007 có dạng hình 1.8

Hình 1.8

Để bắt đầu với thiết kế bạn mở vẽ cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+N hay menu File\New từ cơng cụ biểu tượng Khi cửa sổ New SolidWorks Document hình 1.9 cho phép bạn lựa chọn:

- Part: để thiết kế vẽ chi tiết dạng 3D, file có phần mở rộng *.sldprt

- Assembly: Sau có vẽ chi tiết bạn chon Assembly để lắp ghép chi tiết thành cụm chi tiết hay thành cấu hay máy hồn chỉnh file có phần mở rộng *.sldasm

(9)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 1.9 Sau tuỳ chọn:

* Chọn Part: để thiết kế chi tiết dạng 3D Trước hết bạn phải có mặt phẳng vẽ phác thảo, thông thường SolidWorks mặc định chọn mặt Front làm mặt vẽ phác thảo Tuỳ vào kết cấu chi tiết thiết kế mà ta tạo mặt phác thảo khác vấn đề trình bày kỹ chương 2, 3, Ở để bắt đầu vẽ phác thảo bạn cần lệnh vẽ cách biểu tượng công cụ Sketch hoặc chọn menu Iinsert\Sketch Khi hình giao diện có dạng hình 1.10 Với lựa chọn bạn thiết kế chi tiết phức tạp lệnh trình bày chương 3, 4,

Việc chọn mặt phẳng để vẽ phác thảo quan trọng Nó định đến hiệu suất công việc Trong trường hợp vẽ xuất phát từ bề mặt cong, việc tạo mặt phẳng phải cân nhắc để phát triển khối thuận lợi

Từ mặt phẳng, bạn thực vẽ hay nhiều phác thảo Mỗi phác thảo làm để xây dựng khối Tuy nhiên vẽ khối cần xem xét trường hợp cụ thể để chọn cho đúng, có cần phác thảo đủ, nhiều trường hợp ta phải vẽ thêm phác thảo khác để hỗ trợ

Từ phác thảo muốn phát triển thành khối, phác thảo phải đủ điều kiện phát triển thành khối Một liệu thơng tin mà bạn bổ sung khơng hợp lý phát triển thành khối cần vẽ không thực

Việc lấy vẽ phác thảo từ phần mềm khác, vào bảng nhập xuất để biết chi tiết Thông thường vẽ SolidWorks nhanh nhiều

(10)

Hình 1.10

* Chọn Assembly: Trước bạn phải có vẽ chi tiết chi tiết cần lắp Ví dụ muốn có cụm chi tiết hình 1.11, trước hết ta phải có vẽ chi tiết trục, cánh bơm, bánh răng, chốt Mỗi chi tiết file

Hình 1.11 Các bước để thực lắp ghép sau:

(11)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 11

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 1.12.

3 Chọn menu Window/Tile Horizontall (hoặc Tile Vertically) ta có hình 1.12

4 (trực tiếp vào chi tiết) từ vẽ chi tiết sang vẽ lắp hình 1.12

Các bước xem tiếp chương Ở chương giới thiệu cách bắt đầu với vẽ lắp

* Chọn Drawing: Trước bạn phải có vẽ chi tiết chi tiết cụm chi tiết Ví dụ cụm chi tiết hình 1.13

Hình 1.13 Các bước để thực sau:

1 Mở vẽ Drawing, cách mở trình bày Mở vẽ chi tiết cụm chi tiết cần tạo vẽ kỹ thuật 2D

(12)

4 biểu tượng vẽ lắp vẽ chi tiết chuyển sang vẽ Drawing ta có hình 1.15 giới thiệu bước đầu cịn cụ thể trình bày chương tài liệu

Hình 1.14

Hình 1.15

1.3 Mở file có sẵn

(13)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 13

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 1.16 Trong đó:

Look in: Đường dẫn thư mục lưu vẽ

Files of type: Các kiểu đuôi mở rộng SolidWorks thông thường mặc định kiểu (bản vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ kỹ thuật) với đuôi tương ứng (*.sldprt, *.sldasm, *.slddrw)

1.4 Môi trường phác thảo SolidWorks

Phác thảo bước để thiết kế mơ hình, chi tiết máy.Chúng thực mặt phẳng (thường biên dạng chi tiết), tuỳ vào độ phức tạp hình học chi tiết khác mà ứng với chi tiết người thiết kế phải tạo mặt vẽ phác thảo khác Thông thường SolidWorks mặc định mặt vẽ phác thảo mặt Front thường có mặt Top, Right Ba mặt đủ với chi tiết đơn giản Đối với chi tiết phức tạp, ví dụ mặt xoắn vít thiết kế phải thêm số mặt vẽ phác thảo phụ trợ tạo từ lệnh Plane trình bày chương tài liệu Ví dụ hình 1.17 a Profiles biên dạng, cịn hình 1.17.b chi tiết tạo từ biên dạng

a) b)

(14)

1.5 Giới thiệu số biểu tượng SolidWorks

Khi làm việc với SolidWorks bạn cần ý tới biểu tượng góc phải vùng đồ hoạ để thực lệnh (Ok, Cancel, Exit Sketch) số ký hiệu hình 1.18

Hình 1.18

Trong trình thao tác lệnh chưa rõ ràng muốn đọc Help bạn biểu tượng Help SolidWorks cho phép đọc thuộc tính có ví dụ lệnh

1.6 Các cơng cụ

Trong phần mềm Windows nói chung SolidWorks nói riêng cịn nhiều cơng cụ thơng dụng khác Để bật tắt công cụ khác chọn View/Toolbars/(Chọn công cụ cần thiết)

Sau giới thiệu số công cụ liên quan đến chế độ quan sát mơ hình SolidWorks: Thanh Standard View View

1.6.1.Thanh Standard View

Chiếu mặt làm việc Mặt chiếu đứng đối tượng Nhìn từ mặt sau đối tượng Mặt chiếu cạnh đối tượng Mặt chiếu cạnh nhìn từ bên phải Mặt chiếu đối tượng Mặt chiếu nhìn từ phía dạng phối cảnh

Hiện hộp thoại chọn hướng nhìn

(15)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 15

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 1.19

Nếu chọn Four View ta đựơc hình chiếu khác vật hình 1.20

Hình 1.20

Nếu muốn quan sát nhiều chi tiết hình ta mở tất chi tiết cần quan sát Khi chi tiết đựợc mở cửa sổ Để xếp chọn menu Window\Tile –Horizontally để xếp theo hàng ngang (hay Tile – Vertically để xếp theo hàng dọc)

Thí dụ ta có chi tiết mở bố trí theo hàng ngang hình 1.21

Giống chương trình vẽ khác, trình vẽ, để hiển thị trạng thái xem View, bạn nhấn phím cách để thực đơn xem, từ cuộn, thu phóng đưa nhanh chế độ chiếu định sẵn

(16)

Hình 1.21

1.6.2 Thanh công c View

Thanh công cụ dùng cho q trình di chuyển, phóng to, thu nhỏ, quay đối tượng với góc nhìn khác nhau, thuận tiện cho trình vẽ phác thảo làm việc với đối tượng 3D

Thứ tự công cụ từ trái qua phải lệnh sau: + Lệnh Zoom preview: Trở hình trước đó;

+ Lệnh Zoom to fit: Lệnh có chức thu tồn đối tượng có vùng đồ họa tồn hình

Để sử dụng lệnh biểu tượng menu View\Modify\Zoom to fit Lệnh thực qua phím tắt F

+ Lệnh Zoom Area: Lệnh dùng để phóng to đối tượng vùng khoanh chuột Để sử dụng lệnh biểu tượng chọn menu View\Modify\Zoom to Area

+ Lệnh Zoom in/out: Lệnh có chức phóng to hay thu nhỏ tồn hình đồ họa tuỳ vào việc di chuyển chuột (từ lên phóng to, ngược lại từ xuống thu nhỏ) Để sử dụng lệnh biểu tượng chọn menu View\Modify\Zoom in/out

(17)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 17

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com chọn menu View\Modify\Zoom to Selection Khi thực lệnh trước hết phải chọn đối tượng cần phóng to lệnh Select sau kích hoạt lệnh

+ Lệnh Rotate View: Lệnh có chức quay đối tượng theo góc nhìn khác tiện lợi trình quan sát lắp ghép mặt trình thao tác với vẽ lắp Assembly Để sử dụng lệnh biểu tượng chọn menu View\Modify\Rotate Lệnh sử dụng phím Shift + phím mũi tên ngang dọc để thực chuyển góc độ nhìn trình lắp ghép

+ Lệnh Pan: Lệnh có chức di chuyển tồn đối tượng có vùng đồ họa theo phương hình quan sát cách Để sử dụng lệnh biểu tượng chọn menu View\Modify\Pan sử dụng tổ hợp phím Ctrl+ phím mũi tên sang phải hay trái

+ Lệnh 3D Drawing View: Lệnh dùng để quan sát 3D vẽ kỹ thuật

+ Lệnh Standard View: Bật công cụ Standard View

+ Lệnh Wireframe: Lệnh cho tất cạnh mơ hình Để sử dụng lệnh menu View\Display\Wireframe

+ Lệnh Hidden Lines Visible: Lệnh cho tất cạnh mơ hình Những cạnh khuất biểu diễn màu khác hay phông khác Để sử dụng lệnh menu View\Display\Hidden Lines Visible

+ Lệnh Hidden Lines Removed: Lệnh cho tất cạnh nhìn thấy góc nhìn Để sử dụng lệnh menu View\Display\Hidden lines Removed

+ Lệnh Shaded With Edges: Lệnh cho mơ hình dạng tơ bóng cạnh nhìn thấy Để sử dụng lệnh menu View\Display\Shaded With Edges góc nhìn

+ Lệnh Shaded: Lệnh cho mơ hình dạng tơ bóng góc nhìn Để sử dụng lệnh menu View\Display\Shaded

+ Lệnh Shadows in Shaded Mode: Lệnh cho mơ hình dạng tơ bóng bóng Để sử dụng lệnh menu View\Display\Shadows in Shaded Mode

+ Lệnh Section Wiew: Lệnh cho phần mơ hình sau cắt bỏ hay nhiều mặt phẳng Để sử dụng lệnh menu View\Display\Section Wiew

1.7 Đặt chếđộ lưới môi trường vẽ phác thảo

Trên mặt phẳng vẽ phác thảo để thuận lợi cho việc truy bắt điểm người ta thường đặt mặt phẳng vẽ phác thảo chế độ lưới

Trong trường hợp bạn không muốn chuột bắt vào cữ định sẵn, bạn phải tắt bỏ chế độ truy bắt Snap ☺

Để đặt chế độ ta thường biểu tượng công cụ

(18)

1.8.Bảng phím tắt thao tác nhanh số lệnh

1.9 Nhập/xuất tài liệu SolidWorks

Ta nhập files từ phần mềm ứng dụng khác vào phần mềm SolidWorks Cũng xuất tài liệu SolidWorks dạng số để sử dụng cho phần mềm ứng dụng khác Sau bảng thống kê khả kết nối phần mềm khác với phần mềm SolidWorks

Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ kỹ thuật 2D Application

Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất

3D XML X X

ACIS X X X X

Adobe Illustrator X X

(19)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân Trang 19

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ kỹ thuật

2D Application

Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất

CADKEY X X

CATIA Graphics X X X X

DXF/DWG X X X

DXF 3D X X

eDrawings X X X

Highly Compressed Graphics X X

HOOPS X X

IDF X

IGES X X X X

JPEG X X X

Mechanical Desktop X X

Parasolid X X X X

PDF X X X

Pro/ENGINEER X X X X

ScanTo3D X X

Solid Edge X X

STEP X X X X

STL X X X X

TIFF X X X X X

U3D X X

UNIGRAPHICS X X

VDAFS X X

VIEWPOINT X X

VRML X X X X

1.10 Đặt chếđộ cho hệ thống

Để đặt chế độ cho hệ thống nói chung ta thực thao tác sau

menu Tools\Options hộp thoại Sytem Options xuất Trong hộp thoại đặt chế độ chung cho tất vẽ kể từ vẽ hành Thí dụ để đặt chế độ màu cho vẽ chọn Colors ta có hộp thoại Sytem Options – Colors hình 1.22 trang bên

(20)

Hình 1.22 1.11 Đặt thuộc tính cho vẽ

Trước thao tác với vẽ ta cần đặt thuộc tính cho vẽ Chú ý thuộc tính cho vẽ thời mở vẽ khác phải đặt lại (các thuộc tính màu nền, đơn vị, kiểu kích thước, chế độ hiển thị) Để đặt thuộc tính menu Tools\Options\Document Properties Ta có:

(21)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 21

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Dùng hộp thoại ta đặt thuộc tính kiểu kích thước, phơng chữ, đơn vị đo, màu, chế độ cho lưới,.v.v cho vẽ thời Khi sang vẽ khác ta phải đặt lại chế độ ta không muốn dùng chế độ mặc định SolidWorks Có thể đặt chế độ cho vẽ mẫu để lần vẽ ta gọi vẽ mẫu có đầy đủ mơi trường làm việc sau đổi tên để vẽ vẽ

1.12 Bổ sung nút lệnh cho công cụ:

(22)

Chương VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG 2D

Trong chương trình bày lệnh vẽ đối tượng 2D (đường thẳng, cong, biên dạng phức tạp) SolidWorks để làm sở cho thiết kế đối tượng 3D trình bày chương Chương giới thiệu công cụ Sketch, Dimensions/Relations làm quen với số lệnh vẽ đối tượng 2D Các lệnh chỉnh sửa, vẽ nhanh đối tượng 2D, cách cho thước ràng buộc sẽđược trình bày chương

Chú ý: Các đối tượng 2D thực mặt phẳng vẽ phác thảo sau mở Sketch.

Chương bao gồm mục 2.1 Thanh công cụ Sketch

2.2 Thanh công cụ Dimensions/Relations 2.3 Lệnh Select

2.4 Lệnh Sketch or Exit Sketch 2.5 Lệnh Line

2.6 Lệnh Rectangles 2.7 Lệnh Parallelogram 2.8 Lệnh Polygon 2.9 Lệnh Circle

2.10 Lệnh Centerpoint Arc 2.11 Lệnh Tangent Arc

2.12 Lệnh Point Arc 2.13 Lệnh Ellipse

2.14 Lệnh Partial Ellipse 2.15 Lệnh Spline

2.16 Lệnh Point 2.17 Lệnh Centerline

(23)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [23\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

2.1 Thanh công cụ Sketch

Thanh công cụ gồm lệnh vẽ đối tượng 2D, vẽ đa tuyến, lệnh khối, chỉnh sửa vẽ nhanh đối tượng 2D

Tên gọi biểu tượng công cụ sau

2.2 Thanh công cụ Dimensions/Relations

Thanh công cụ Dimensions/Relations menu Tools\Dimensions Tools\Relations cung cấp công cụ đo thước thêm bớt ràng buộc hình học Khơng tất nút cơng cụ có lệnh menu tương ứng ngược lại khơng phải tất lệnh menu có nút tương ứng công cụ

Thanh công cụ Dimensions/Relations sau:

(24)

Tên gọi công cụ sau:

2.3 Lệnh Select (Chọn đối tượng)

Nhiều lệnh SolidWorks yêu cầu phải chọn đối tượng để làm thông số cho việc thực lệnh

Khi lệnh Select chế độ hoạt động ta dùng trỏ để chọn đối tượng vùng đồ hoạ hay vùng quản lý cấu trúc tài liệu Có thể dùng cơng cụ Select để khỏi lệnh khác trở chếđộ chọn

Để hoạt lệnh biểu tượng Select công cụ

Để chọn nhiều đối tượng ấn giữ phím Ctrl đối tuợng Có thể dùng chuột thành cửa sổ hình chữ nhật để chọn nhiều đối tượng Nếu từ trái qua phải đối tượng nằm trọn cửa sổ chọn Nếu từ phải qua trái đối tượng bị cửa sổ cắt qua chọn

Các đối tượng chọn sẽđổi sang màu khác

2.4 Lệnh Sketch or Exit Sketch (Mở đóng Sketch)

(25)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [25\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

hoặc tạo mặt phẳng vẽ khác (cách tạo mặt phẳng vẽ trình bày chương 6) Có thể bắt đầu vẽ hoạ tiết cách sau:

công cụ vẽ hoạ tiết (line, circle, ) lệnh Sketch

mặt phẳng Planes

lệnh Extrudee Boss/Base hoặc Revolved Boss/Base cơng cụ hình tiết Features

Để bắt đầu công cụ vẽ hoạ tiết lệnh sketch thực bước sau: công cụ cần vẽ (line, circle, ) biểu tượng Sketch mặt phẳng (Front Plane, Top Plane Right Plane) lên hình

Trong chi tiết định hướng nhìn theo hướng vng góc theo mặt phẳng vẽ ( biểu tượng Normal to công cụ Standard View)

3 Vẽ hoạ tiết công cụ vẽ hoạ tiết Nhập thước cho đối tượng

5 Exit Sketch Extruded Boss/Base Revolved Boss/Base công cụ Features toolbar để vẽ hình tiết 3D

Để bắt đầu vẽ hoạ tiết cách chọn mặt phẳng tiến hành bước sau: mặt phẳng vẽ phần quản lý cấu trúc thiết kế công cụ cần vẽ biểu tượng công cụ Sketch

Trong chi tiết định hướng nhìn theo hướng vng góc theo mặt phẳng vẽ( biểu tượng Normal to công cụ Standard View)

2 Tạo hoạ tiết theo bước 3,

Để bắt đầu vẽ hoạ tiết với Extruded hoặc Revolved Boss/Base

1 Extruded Boss/Base Revolved Boss/Base công cụ Features toolbar

2 mặt phẳng (Front Plane, Top Plane Right Plane) lên

Trong chi tiết định hướng nhìn theo hướng vng góc theo mặt phẳng vẽ( biểu tượng Normal to công cụ Standard View)

3 Vẽ hoạ tiết công cụ vẽ đối tượng hoạ tiết

4 Đóng Sketch để mở cửa sổ quản lý tính chất hình tiết chọn Tạo hình tiết OK

Để sửa chữa hoạ tiết vẽ:

(26)

Trên cửa sổ quản lý cấu trúc thiết kế hoạ tiết cần sửa xuất menu động, chọn Edit Sketch

Sửa chữa xong để thoát 2.5 Lệnh Line (Vẽ đoạn thẳng)

1 Line công cụ Sketch hoặc menu Tools\Sketch\ Entities\Line Con trỏ chuột biến thành

Xuất cửa sổ Insert Line bên trái hình

2 Trong mục Orientation chọn phương án sau:

As sketched – Vẽ tự

Horizontal - Vẽđường nằm ngang • Vertical - Vẽđường thẳng đứng • Angle – Vẽđường nghiêng góc Trong mục Options chọn:

For construction để vẽ đường trợ giúp dựng hình

Infinite length để vẽ đường thẳng vơ hạn

Khi lựa chọn ngồi As sketched hộp thoại xuất nhóm thơng số Parameters

4 Dưới mục Parameters, sở Orientation cần điền thông số sau: Đường ngang thẳng đứng Đường nghiêng

Đặt thông sốđộ dài (Length) Đặt thơng sốđộ dài (Length) Đặt thơng số cho góc (Angle) Chọn Add dimensions để ghi

kích thước độ dài

Chọn Add dimensions để ghi kích thước độ dài góc nghiêng vùng đồ hoạ vẽđoạn thẳng

(27)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [27\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

đến cuối đoạn thẳng nhả Nhả chuột, cuối đoạn thẳng

7 Có thể tiếp tục theo cách sau:

Sửa chữa đoạn thẳng cách chọn lại thông số hộp thoại Line Properties

Tiếp tục vẽđoạn thẳng theo hướng chọn

OK để trở hộp thoại Insert Line để chọn kiểu vẽ khác tiếp tục vẽ

Để sửa chữa đoạn thẳng làm sau:

Ở hoạ tiết (sketch) mở làm cách sau:

Để thay đổi độ dài đoạn thẳng 1đầu đoạn thẳng dài thêm hay ngắn bớt

Để di chuyển đoạn thẳng, đoạn thẳng đến vị trí

Để thay đổi góc nghiêng đoạn thẳng điểm cuối, sang điểm khác Nếu đoạn thẳng nằm ngang hay thẳng đứng huỷ bỏ ràng buộc (relations) hộp thoại Line Properties trước góc

Để sửa đổi tính chất đoạn thẳng: Trên hoạ tiết mở đoạn thẳng sửa thơng số hộp thoại Line Properties

Để khỏi lệnh vẽđoạn thẳng ấn phím Esc chọn lệnh vẽ khác 2.6 Lệnh Rectangles (Vẽ hình chữ nhật)

Cho phép vẽ hình chữ nhật có cạnh ngang hay đứng song song trục tương ứng Để vẽ hình chữ nhật với hướng khác dùng lệnh Parallelogram

Các bước tiến hành vẽ hình chữ nhật sau:

1 biểu tượng Rectangles công cụ Sketch hoặc menu Tools\Sketch Entities\Rectangle

Lúc trỏ chuột biến thành

2 chỗ góc thứ hình chữ nhật, hình chữ nhật đạt yêu cầu

3 Có thể tiếp tục vẽ hình chữ nhật khác theo bước để kết thúc lệnh lại vào biểu tượng lệnh, chọn lệnh khác để tiếp tục vẽ hoạ tiết, ấn phím Esc bàn phím

(28)

2.7 Lệnh Parallelogram (Vẽ hình chữ nhật nghiêng)

Cho phép vẽ hình chữ nhật có cạnh nghiêng so với trục toạđộ Các bước tiến hành vẽ hình chữ nhật sau:

1 biểu tượng Parallelogram công cụ Sketch menu Tools\Sketch Entities\Parallelogram

Lúc trỏ chuột biến thành

2 góc thứ hình chữ nhật, thả điểm cuối cạnh, tiếp điểm điểm mà cạnh song song với cạnh vừa vẽ sẽđi qua

3 Có thể tiếp tục vẽ hình chữ nhật nghiêng khác theo bước để kết thúc lệnh lại vào biểu tượng lệnh, chọn lệnh khác để tiếp tục vẽ hoạ tiết, ấn phím Esc bàn phím

Để thay đổi kích thước hình chữ nhật: Trong hoạ tiết mở cạnh đỉnh , cạnh thay đổi thông số hộp thoại Line Properties

2.8 Lệnh Polygon (Vẽ hình đa giác đều)

Cho phép vẽ hình đa giác từ đến 40 cạnh Các bước thực vẽ đa giác sau:

1 biểu tượng Polygon công cụ Sketch hoặc menu Tools\Sketch Entities\Polygon

Lúc trỏ biến thành xuất hộp thoại Polygon bên trái hình Nhập thơng số cần thiết hộp thoại Polygon (số cạnh, vẽ thêm đường tròn ngoại tiếp hay nội tiếp, )

(29)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [29\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

4 Để vẽ Polygon khác chọn New Polygon lặp lại bước đến OK

Để sửa chữa Polygon vẽ: Trên Sketch chứa Polygon mở chọn cạnh hình đa giác điền thơng số thích hợp vào cửa sổ quản lý tính chất cạnh OK

2.9 Lệnh Circle (Vẽ đường tròn)

Cho phép vẽ đường tròn sở tâm công cụ Circle sởđường bao công cụ Perimeter Circle công cụ Sketch

Để tạo đường tròn sở tâm

(30)

Để sửa chữa đường tròn: Trong Sketch mở trỏ chuột vào đường tròn rê điền thơng số thích hợp vào hộp thoại quản lý tính chất Circle

2.10 Lệnh Centerpoint Arc (Vẽ cung tròn biết tâm) Lệnh cho phép vẽ cung tròn từ tâm, điểm đầu điểm cuối Lệnh tạo cung tròn biết tâm gồm bước sau:

1 Ở Sketch đang mở (Centerpoint Arc) Sketch hoặc menu Tools\Sketch\Entities, Centerpoint Arc Con trỏ biến thành

2 Trên vùng độ hoạ tâm cung tròn, điểm đầu điểm cuối cung tròn Hộp thoại quản lý tính chất Arc xuát hiện:

Để chỉnh sửa cung tròn vẽ Trên Sketch đang mở cung tròn cần sửa, hộp thoại xuất hiện, nhập thông số cần thiết OK

2.11 Lệnh Tangent Arc (Vẽ cung tròn tiếp xúc)

Lệnh cho phép vẽ cung tròn tiếp xúc với đối tượng Sketch Lệnh tạo cung tròn tiếp xúc gồm bước sau:

1 Trên Shetch mở Tangent Arc (trên công cụ Sketch) menu Tools\Sketch Entity\Tangent Arc Con trỏ chuột biến thành

(31)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [31\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Để chỉnh sửa cung tròn vẽ: Sketch đang mở cung tròn cần sửa, hộp thoại xuất hiện, nhập thông số cần thiết OK

2.12 Lệnh Point Arc (Vẽ cung tròn qua ba điểm)

Có thể tạo cung trịn qua điểm (điểm đầu, điểm cuối điểm cung) Trên sketch mở Point Arc (trên công cụ Sketch), menu Tools\Sketch Entities\3 Point Arc Con trỏ biến thành

(32)

2.13 Lệnh Ellipse (Vẽ hình ê lip)

Lệnh Ellipse cho phép vẽ hình ê lip hồn chỉnh Sử dụng lệnh Partial Ellipse để vẽ cung ê lip Để tạo ê lip tiến hành bước sau:

1 Ellipse công cụ Sketch, hoặc menu Tools\Sketch Entities\Ellipse Con trỏ chuột biến thành

(33)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân U Trang [33\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

2.14 Lệnh Partial Ellipse (Vẽ cung ê lip) Sử dụng lệnh Partial Ellipse để vẽ cung ê lip Để tạo Partial Ellipse tiến hành bước sau:

1 Partial Ellipse công cụ Sketch, hoặc menu Tools\Sketch Entities\ Partial Ellipse Con trỏ chuột biến thành

(34)

2.15 Lệnh Spline (Lệnh vẽ tự do)

Lệnh cho phép vẽ đường cong tự 2D Đường Spline phải có điểm Các bước để tạo đường splines qua nhiều điểm sau:

1 (Trên công cụ Sketch) hoặc menu Tools\Sketch\Entities\Spline Con trỏ chuyển thành

2 điểm thứ Hộp thoại Spline xuất tiếp điểm thứ khoảng

(35)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [35\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

2.16 Lệnh Point (Lệnh vẽ điểm)

Cho phép vẽ điểm hình tiết (Sketch) mở Để tạo điểm:

1 Point (Trên Sketch) hoặc Tools\Sketch Entities\ Point Con trỏ chuột biến thành

(36)

2.17 Lệnh Centerline (Vẽ đường tâm)

Dùng đường tâm để tạo đối tượng hoạ tiết đối xứng tạo hình trịn xoay làm đường hỗ trợ thiết kế Để tạo đường tâm:

1 Centerline (Trên công cụ Sketch), menu Tools\Sketch Entities\Centerline Con trỏ biến thành

2 chọn điểm đầu đường tâm Hộp thoại quản lý tính chất Line Properties xuất

3 di chuyển trỏ để xác định điểm cuối Để sửa đổi đường tâm:

Trên Sketch mở, đường tâm tiến hành sửa đổi hộp thoại quản lý tính chất Line Properties

2.18 Lệnh Construction Geometry (Lệnh tạo đường hỗ trợ dựng hình) Có thể chuyển đối tượng hoạ tiết hay vẽ kỹ thuật (drawings) thành đối tượng hỗ trợ cho việc dựng hình (gọi đường hỗ trợ dựng hình) Đường hỗ trợ dựng hình dùng để hỗ trợ cho việc tạo đối tượng hoạ tiết cuối kết hợp với chi tiết Đường dựng hình khơng hoạ tiết dùng để tạo hình tiết Đường dựng hình dùng số loại đường đường tâm (centerlines)

Bất kỳ đối tượng hoạ tiết trở thành đường dựng hình Các điểm đường tâm thường dùng

Phần mềm SolidWorks cịn có hình hỗ trợ dựng hình (mặt phẳng, trục, v.v ) làm sở cho việc tạo hình tiết

(37)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [37\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Đánh dấu ô For construction hộp thoại PropertyManager

biểu tượng Construction Geometry Sketch hoặc menu Tools\Sketch Tools\Construction Geometry

đối tượng chọn Construction Geometry (Chỉ với vẽ kỹ thuật) Bài tập chương

Bài tập

Vẽ hình sau mặt phẳng Front:

Bài tập Vẽ hình sau mặt phẳng Top:

(38)

Phần đọc thêm:

Nhập đối tượng 2D từ AutoCAD sang Solidworks

Khi biên dạng phức tạp để thuận tiện cho việc thiết kế ta liên kết liệu biên dạng từ phần mềm AutoCAD Để nhập vẽ phác thảo phức tạp từ AutoCAD sang SolidWorks ta làm theo bứơc sau:

1 Từ menu File\ Open hay biểu tượng Open Hộp thoại Open xuất Trong hộp thoại chọn kiểu file (Files of type) Dwg files (*.dwg) tiếp theo bạn chọn file vẽ phác thảo vẽ từ AutoCAD để sang SolidWorks sau

Open

Cửa sổ DXF/DWG Import xuất sau Trong cửa sổ Import to a new part, Next

(39)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [39\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Cửa sổ DXF/DWG Import – Document Settings xuất hiện:

Sau chọn thông số cần thiết đơn vị đo thông số khác,

(40)(41)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 41

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Chương CÁC LỆNH CHỈNH SỬA CÁC ĐỐI TƯỢNG 2D

Trong chương trình bày lệnh liên quan đến chỉnh sửa đối tượng vẽ vẽ nhanh đối tượng sở đối tượng có Các lệnh thuộc công cụ Sketch, phiên SolidWorks trước 2007 lệnh thuộc công cụ Sketch Tools Phần cuối chương trình bày phương pháp nhập kích thước.

3.1 Lệnh Sketch Fillet 3.2 Lệnh Sketch Chamfer 3.3 Lệnh Offset Entities 3.4 Lệnh Convert Entities 3.5 Trim Entities

3.6 Lệnh Extend Entities 3.7 Lệnh Mirror Entities

3.8 Lệnh Dynamic Mirror Entities 3.9 Move-Copy-Rotate-Scale 3.10 Lệnh Linear Sketch Patterns 3.11 Lệnh Circular Sketch Patterns

(42)

3.1 Lệnh Sketch Fillet (Vê tròn)

Lệnh Sketch Fillet xén bớt góc nơi giao hai đối tượng hoạ tiết để tạo cung tròn tiếp xúc với hai đối tượng Lệnh áp dụng cho hoạ tiết 2D 3D Thí dụ hình sau:

Để tạo vê góc hoạ tiết:

1 Ở hoạ tiết mở biểu tượng Sketch Fillet Sketch menu Tools\Sketch Tools\Fillet Hộp thoại Sketch Fillet xuất bên trái hình

2 Đưa thơng số thích hợp vào hộp thoại đối tượng hoạ tiết để vê trịn

Có thể chọn đối tượng không giao Các đối tượng sẽđược kéo dài góc vê Để chọn đối tượng kết hợp phím Ctrl chọn đối tượng chọn điểm giao

4 OK để vê Undo để bỏ vê tròn Fillet vừa thực Lỗi hay gặp: Cho bán kính lớn khơng thể tồn hình, khơng vê 3.2 Lệnh Sketch Chamfer (Vát góc)

Lệnh Chamfer dùng để vát góc đỉnh hoạ tiết 2D 3D

Để vát đỉnh hoạ tiết làm sau:

(43)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 43

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Đưa thơng số thích hợp vào hộp thoại Có thể chọn góc khoảng cách trường hợp a) (Hình trên), khoảng cách - khoảng cách trường hợp b), khoảng cách trường hợp c)

3 Trên vùng đồ hoạ chọn đối tượng hoạ tiết để vát Để chọn đối tượng cần giữ phím Ctrl chọn hai đối tượng chọn đỉnh (điểm giao đối tượng)

4 OK để kết thúc lệnh

Hình chữ nhật vê với bán kính =1/2 chiều rộng, hình van Cịn vát góc với kích thước cho =chiều dài/2 chiều rộng/2 sẽđược hình thoi

3.3 Lệnh Offset Entities (Vẽ đối tượng song song với đối tuợng gốc) Lệnh Offset cho phép vẽ đối tượng song song cách đối tượng gốc khoảng cho trước Đối tượng gốc đường cong tự do, cung trịn, đoạn thẳng, v.v Để tạo hoạ tiết song song với đối tượng gốc:

1 Trên hoạ tiết mở chọn nhiều đối tượng, mặt cạnh mơ hình

2 biểu tượng Offset Entities Sketch, menu Tools\Sketch Tools\Offset Entities Hộp thoại quản lý tính chất Offset Entities xuất

3 Trong hộp thoại, mục Parameters chọn thơng số cần thiết Hình thí dụ hình vẽ thơng sốđã chọn

4 OK điểm vùng đồ hoạ

Để thay đổi khoảng cách offset vào kích thước thay đổi thơng số Trong trường hợp bi-directional hai kích thước thay đổi đồng thời

3.4 Lệnh Convert Entities (Chiếu đối tượng)

Khi ta vẽ mặt phẳng A, nhìn thấy đường nét mặt phẳng B khác Nhiều người tưởng hình vẽ mặt phẳng A, thực thao tác hình vẽđó khơng được, giống dùng bóng ☺

(44)

Có thể tạo hay nhiều đường cong hoạ tiết mở cách chiếu cạnh, đường bao, mặt mơ hình đường cong hoạ tiết khác lên mặt phẳng vẽ hoạ tiết hành

Để chiếu đối tượng:

1.Khi hoạ tiết mở chọn cạnh, đường bao, mặt, đường cong thuộc mơ hình hoạ tiết khác, nhóm đường cong

2 biểu tượng Convert Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Convert Entities

3.6 Lệnh Extend Entities (Kéo dài đối tượng)

Có thẻ bổ sung thêm độ dài cho đối tượng (đoạn thẳng, đường tâm cung tròn) Sử dụng Extend Entities để kéo dài đối tượng gặp đối tượng khác

Để kéo dài đối tượng hoạ tiết:

Trên hoạ tiết mở, Extend Entities Sketch chọn menu Tools\Sketch Tools\Extend Con trỏ biến thành

2 Đưa trỏ đến đối tượng cần kéo dài, đối tượng biến thành màu đỏ cho phép xem trước hướng phát triển

3 Nêú hướng phát triển ngược chiều đưa chuột sang nửa đối tượng

4 để thực lệnh

Hình trước thực lệnh

Hình sau thực lệnh

Trường hợp không thực lệnh bạn lệnh kéo dài đường cong, độ cong khơng thể gặp đường biên mà bạn chỉđịnh

3.6 Lệnh Trim Entities (Cắt xén đối tượng)

Chọn Trim type (kiểu cắt xén), cắt xén kéo dài đối tượng theo mong muốn Tất kiểu cắt xén áp dụng với hoạ tiết 2D hoạ tiết 2D mặt phẳng 3D Có thể sử dụng kiểu sau:

Power trim (Cắt xén nhiều đối tượng)

(45)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Quân Trang 45

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Power Trim

Sử dụng Power Trim để:

Cắt xén nhiều đối tượng cách qua đối tượng cần cắt

Kéo dài đối tượng dọc theo đường tự nhiên Để cắt xén tuỳ chọn Power Trim làm sau: hoạ tiết Edit Sketch

2 biểu tượng Trim Entities Sketch hoặc menu Tools\Sketch Tools\Trim Hộp thoại Trim xuất

3 Trong hộp thoại mục Options Power trim

4 vùng đồ hoạ, tiếp đối tượng thứ qua đối tượng cần cắt xén

Con trỏ chuột biến thành

Một vệt đường cong tạo thành, dọc theo đường trỏ chuột

5 Tiếp tục theo đối tượng cần cắt xén Để kết thúc lệnh nhả chuột OK hộp thoại

Hình thí dụ việc thực lệnh Power trim

Hình trước Power Trim Hình sau Power Trim Để kéo dài đối tượng với tự chọn Power Trim làm theo bước sau:

1 Thực bước 1-3

2 Chọn đối tượng cần kéo dài ( bất kỳđiểm thuộc đối tượng) để kéo dài đối tượng theo ý muốn

(46)

Corner

Kéo dài hay cắt xén đối tượng giao điểm chúng tạo thành góc

Để thực tự chọn Corner làm sau: hoạ tiết chọn Edit Sketch

2 biểu tượng Trim Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Trim Hộp thoại Trim xuất

Trong hộp thoại mục Options Corner Chọn hai đối tượng cần nối lại với

6 Để kết thúc OK hộp thoại

(47)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 47

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Trim Away Inside

Lệnh Trim Away Inside cho phép cắt xén phần đối tượng nằm phía đối tượng (làm đường biên) hoạ tiết mở

Các bước để thực lệnh sau: hoạ tiết Edit Sketch

2 biểu tượng Trim Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Trim Hộp thoại Trim xuất

Trong hộp thoại mục Options Trim Away Inside

4 Chọn đối tượng làm đường biên Chọn đối tượng cần cắt xén

Các đối tượng cần cắt xén phải giao với hai đối tượng đường biên không giao với đối tượng đối tượng khép kín (đường trịn, ê lip v.v )

6 Để kết thúc chọn nút OK hộp thoại

(48)

Trim Away Outside

Lệnh cho phép cắt xén phần đối tượng nằm phía ngồi đối tượng làm đường biên hoạ tiết mở

Các bước để thực lệnh sau: hoạ tiết Edit Sketch biểu tượng Trim Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Trim Hộp thoại Trim xuất

Trong hộp thoại Trim dưới mục Options Trim Away Outside

4 Chọn đối tượng làm đường biên Chọn đối tượng cần cắt xén

Các đối tượng cần cắt xén phải giao với hai đối tượng đường biên không giao với đối tượng đối tượng khép kín (đường trịn, ê lip v.v )

6 Để kết thúc chọn nút OK t rên hộp thoại

(49)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không Quân Trang 49

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Trim to Closest

Lệnh cho phép cắt xén phần đối tượng chọn đến điểm giao với đối tượng khác cảđối tượng

1 vào hoạ tiết chọn Edit Sketch

2 biểu tượng Trim Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Trim Hộp thoại Trim xuất

3 Trong hộp thoại mục Options Trim to Closest

Con trỏ biến thành

4 Chọn đối tượng cần cắt xén OK để kết thúc lệnh

Hình trước thực lệnh

Hình sau thực lệnh

3.7 Lệnh Mirror Entities (Lấy đối xứng qua trục)

Đặc điểm lệnh đối tượng để lấy đối xứng đường thẳng làm trục đối xứng phải đối tượng có vẽ Khơng thực lấy đối xứng hoạ tiết 3D

Phép lấy đối xứng đối tượng có gồm bước sau:

1 Khi hoạ tiết mở, biểu tượng Mirror Entities Sketch hoặc menu Tools\Sketch Tools\Mirror Hộp Mirror xuất trang sau

2 Trong hộp thoại quản lý tính chất Mirror: a Chọn đối tượng để Entities to Mirror

b Đánh dấu vào ô Copy để giữ nguyên đối tượng gốc bỏđánh dấu đối tượng gốc không giữ lại

(50)

3.8 Lệnh Dynamic Mirror Entities (Lệnh lấy đối xứng động)

Đặc điểm lệnh vẽ đối tượng ta đối tượng đối xứng với qua trục đối xứng chọn

Các bước thực sau:

1 Trên hoạ tiết mở đoạn thẳng cạnh mơ hình để làm trục đối xứng

2 biểu tượng Dynamic Mirror Entities Sketch menu Tools\Sketch Tools\Dynamic Mirror Hộp thoại quản lý lệnh Mirror xuất Biểu tượng đối xứng xuất đầu đoạn thẳng cạnh

3 Tạo đối tượng cần lấy đối xứng Các đối tượng lấy đối xứng với đối tượng ta vẽ

4 Để kết thúc việc vẽ đối xứng lần vào biểu tượng Dynamic Mirror Entities

3.9 Move-Copy-Rotate-Scale (Di chuyển – Sao chép – Xoay – phóng tỷ lệ) Có thể chọn hay nhiều đối tượng để di chuyển, chép, phóng to thu nhỏ quay quanh điểm Các lệnh không tạo ràng buộc

3.9.1 Lệnh Move

Di chuyển đối tượng cách chọn điểm xuất phát điểm đến dùng toạđộ diểm đến X,Y Sau lệnh ta có hộp thoại move hình sau

Trong đó:

Entities to Move :

(51)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân Trang 51

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Keep relations – Giữ nguyên ràng buộc đối tượng Khi không đánh dấu ràng buộc đối tượng chọn đối tượng không chọn bị phá vỡ; ràng buộc đối tượng đuợc chọn giữ nguyên

Tham số

From/to Điểm xuất phát để xác định điểm xuất phát (Start point) Di chuyển trỏ chuột để xác định điểm đích

X/Y Đưa thông số Delta X Delta Y vào để xác định điểm đích Repeat Tiếp tục di chuyển đối tượng với khoảng cách khác

3.9.2 Lệnh Rotate

(52)

Trong đó:

Entities to Rotate Chọn đối tượng cần xoay

Keep relations – Giữ nguyên ràng buộc đối tượng Khi không đánh dấu ràng buộc đối tượng chọn đối tượng không chọn bị phá vỡ; ràng buộc đối tượng đuợc chọn giữ nguyên

Tham số

Center of Rotation Di chuyển trỏ chọn điểm làm tâm xoay

Angle Đưa thơng số góc quay giữ nguyên xoay cách

3.9.3 Lệnh Scale

(53)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 53

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Trong đó:

Entities to Scale Chọn đối tượng để phóng theo tỷ lệ Tham số

Scale about Chọn điểm sở làm tâm phóng tỷ lệ Scale Factor Tỷ lệ phóng

Copy Tạo hay nhiều đối tượng chọn Number of Copies Số copy

Nếu không đánh dấu vào copy tạo đối tượng phóng chọn Nếu đánh dấu vào Copy đối tượng gốc giữ nguyên tạo theo tỷ lệđã chọn

3.9.4 Lệnh Copy

(54)

Trong đó:

Entities to Copy: Chọn đối tượng để Copy (các đối tượng chọn trước hay sau lệnh)

Keep relations – Giữ nguyên ràng buộc đối tượng Khi khơng đánh dấu ràng buộc đối tượng chọn đối tượng không chọn bị phá vỡ; ràng buộc đối tượng đuợc chọn giữ nguyên

Tham số

From/to Thêm điểm sở để xác định điểm xuất phát(Start point) Di chuyển trỏ chuột để xác định điểm đích

X/Y Đưa thống số Delta X Delta Y vào để xác định điểm đích Repeat Tiếp tục chép đối tượng với khoảng cách khác

3.10 Lệnh Linear Sketch Patterns (Sao chép thành mảng vuông) Lệnh Linear Sketch Patterns tạo loạt đối tượng xếp theo hàng cột sử dụng đối tượng mặt phẳng, chi tiết lắp Sau lệnh hộp thoại Linear Patterns xuất

Để thực lệnh ta điền thơng số thích hợp vào hộp thoại Linear Patterns, bao gồm:

Entities to Pattern : Chọn đối tượng hoạ tiết vùng đồ hoạ cho việc chép thành mảng

Direction (Hướng thứ theo trục X) Reverse direction Đổi hướng

(55)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không Quân Trang 55

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Number Số hình theo trục X

Angle Góc hướng so với trục ngang X (Góc hướng hàng)

Direction (Hướng thứ 2)

Number Số hình theo trục Y

Reverse direction Đổi hướng phát triển Spacing Khoảng cách hình

Add Dimension Thêm kích thước hình Angle Góc hướng cột

Instances to Skip(Bỏ qua số hình) Khi ta điền thông số vào hộp thoại vùng đồ hoạ lên hình xếp theo hàng cột với màu khác (xem hình trên) Instances to Skip trỏ biến thành , chọn hình cần loại bỏ, hình khơng lên vùng đồ hoạ

(56)

3.11 Lệnh Circular Sketch Patterns (Sao chép thành mảng tròn)

Tạo loạt hình xếp theo vòng tròn Sau lệnh hộp thoại Circular Patterns xuất Để thực lệnh ta đưa thơng số thích hợp vào hộp thoại bao gồm:

Entities to Pattern Chọn đối tượng vùng đồ hoạ để chép thành mảng tròn

Tham số Mặc định dùng tâm toạ độ làm tâm mảng tròn Hoặc chọn điểm khác làm tâm mảng tròn

Reverse direction Đổi hướng phát triển Center X Toạđộ tâm mảng tròn theo trục X Center Y Toạđộ tâm mảng theo trục Y Number Số hình mảng

Spacing Sốđo cung chứa mảng tròn Radius Bán kính cung chứa mảng trịn

Arc Angle Góc đoạn thẳng nối từ tâm đối tượng chọn để chụp đến tâm mảng trịn so với trục X

Equal Spacing Hình chép đều theo vòng tròn Add dimensions Bổ sung thêm kích thước

Chú thích: Có số thông số hệ thông số khác khơng thiết phải điền hết.

(57)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 57

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Kết thúc lệnh cách OK hộp thoại ấn nút ↵

Để sửa chữa mảng đối tượng xếp theo mảng tròn vùng đối tượng Edit Circular Patterns, hôp thoại Circular Patterns lên bên phải cho phép ta sửa chữa thông số cần thiết

3.12 Các lệnh tạo kích thước ràng buộc (Dimensions/Relations) Thanh công cụ Dimension/Relations đã trình bày mục 2.2 Trong mục xét số lệnh thường dùng

3.12.1 Lệnh Smart Dimension (Gán kích thước nhanh)

Lệnh cho phép gán kích thước cho đối tượng hoạ tiết 2D 3D Có thể gán kích thước hay xố kích thước cơng cụ Smart Dimension hoạt động

Kiểu kích thước xác định đối tượng chọn Đối với số kiểu kích thước (từ điểm đến điểm, góc, đường trịn), vị trí đặt đường kích thước có tác dụng xác định kiểu kích thước

Để gán kích thước cho đối tượng hoạ tiết vẽ thực bước sau: vào công cụ Smart Dimension Dimensions/Relations menu Tools\Dimensions\Smart Kiểu kích thước mặc định kiểu Parallel (song song) Có thể chọn kiểu ghi kích thước khác cách đối tượng chọn More Dimensions, sau chọn kiểu sau Horizontal, Vertical, Ordinate, Horizontal Ordinate, hay Vertical Ordinate Nếu chỉnh sửa vẽ kỹ thuật 2D chọn thêm Baseline Chamfer

2 Chọn đối tượng để gán kích thước phù hợp bảng sau:

Gán kích thước cho Nháy vào Ghi Độ dài đoạn thẳng cạnh đoạn thẳng

Góc đoạn thẳng Hai và cạđnh coạn thủa mơ hình ẳng đoạn thẳng

Vị trí đường kích thước ảnh hưởng đến góc đo

Khoảng cách đoạn thẳng Hai đoạn thđoạẳn thng canh cẳng song song hoủa mơ hình ặc song song với đoạn thẳng Khoẳng cách vng góc từ

điểm đến đoạn thẳng

Điểm đoạn thẳng cạnh mơ hình

Khoảng cách điểm điểm Một điểm đỉnh mơ hình

Bán kính cung trịn Cung trịn

Độ dài thực cung trịn Cung trịn, sau điểm mút cung trịn

Đường kính dường trịn Đường tròn Khoảng cách

hai đối tượng cung tròn hay

(58)

Gán kích thước cho Nháy vào Ghi đường tròn (đoạn thẳng, cạnh, đỉnh,

điểm,v.v ) Điểm đoạn thẳng hay

cạnh và cạnh ta cSelect Midpoint Sau ần chọn điểm chọn đối tượng thứ hai để ghi kích thước

3 vị trí đường kích thước Hộp thoại Modify lên Đưa thơng số kích thước vào hộp thoại kích OK

3.12.2 Lệnh Horizontal Dimension (Kích thước ngang)

Có thể ghi kích thước ngang đối tượng Hướng ngang xác định hướng hoạ tiết hành

Để gán kích thước ngang:

1 Ở hoạ tiết mở, kích Horizontal Dimension Dimensions/Relations menu Tools\Dimensions\Horizontal

Con trỏ biến thành

2 Chọn đối tượng kích thước Đưa thông số vào hộp thoại Modify kích

4 Kích vị trí đặt kích thước

(59)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn Trang 59

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Có thể ghi kích thước dọc đối tượng Hướng dọc xác định hướng hoạ tiết hành Để gán kích thước dọc:

1 Vertical Dimension Dimensions/Relations menu Tools\Dimensions\Vertical Con trỏ biến thành

2 điểm gán kích thước vị trí đặt kích thước

3.12.4 Lệnh Fully Defining Sketches (Xác định hoàn toàn hoạ tiết)

Xác định hoàn toàn hoạ tiết tính tốn kích thước ràng buộc để hoạ tiết đối tượng chọn xác định cách hoàn toàn Để xác định hoàn toàn hoạ tiết:

1 Edit Sketch

2 Fully Define Sketch Dimensions/Relations menu Tools\Dimensions\Fully Define Sketch Hộp thoại quản lý tính chất Fully Define Sketch xuất

3 Thiết lập tuỳ chọn cho Relations Dimensions hộp thoại Fully Define

4 OK

3.12.5 Lệnh Add Relations (Bổ sung ràng buộc)

Có thể tạo ràng buộc mặt hình học đối tượng hoạ tiết, đối tượng mặt phẳng, trục, cạnh đỉnh mơ hình

(60)

Trong đó:

Selected Entities(Chọn đối tượng)

Hiện lên tên đối tượng hoạ tiết chọn Bổ sung thêm vào danh sách cách chọn chúng vùng đồ hoạ

Existing Relations (Ràng buộc tồn tại)

Relations: Hiện ràng buộc tồn đối tượng chọn

Information: Hiện lên tình trạng đối tượng chọn (Fully Defined, Under Defined, v.v.)

Add Relations (Bổ sung ràng buộc)

Có thể bổ sung thêm ràng buộc cho đối tượng chọn từ danh sách Trong danh sách ràng buộc ràng buộc có khả gán cho đối tượng

3.12.6 Lệnh Display/Delete Relations (Cho hiện\ Xoá ràng buộc)

Khi ta Display/Delete Relations Dimensions/Relations menu Tools\Relations\Display\Delete hộp thoại quản lý Relations xuất

(61)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Quân Trang 61

(62)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [61\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Chương THIẾT KẾ CÁC HÌNH KHỐI 3D

Trong chương trình bày cơng cụ thanh(Features) để thiết kế hình khối ba chiều sở vẽ phác thảo (Sketch) vẽ công cụ

chương chương 3.

4.1 Thanh cơng cụ hình tiết Features 4.2 Lệnh Extruded Boss/Base

(63)

Trang [62\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

4.1 Thanh cơng cụ hình tiết Features

Thanh cơng cụ hình tiết cung cấp cơng cụ để tạo thành phần mơ hình 3D Rất nhiều biểu tượng tất đưa vào cơng cụ Người dùng thêm bớt biểu tượng phụ thuộc vào công việc cách dễ dàng, cách công cụ bất kỳ, Customize, hộp thoại Cutstomize mục Commands, Feature, sau cơng cụ thích hợp vào Features

(64)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [63\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com 4.2 Lệnh Extruded Boss/Base (Tạo khối sởđứng)

Trong hộp thoại quản lý Extrude xác định tính chất Khối sở đứng Có thể tạo kiểu khối sở đứng sau:

Kiểu khối đứng

• Khối đặc hay thành mỏng

• Khối đứng sở

(65)

Trang [64\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

• Cắt Khối

• Tạo mặt

Các bước để tạo khối đứng gồm:

1 Tạo hoạ tiết

2 công cụ tạo khối đứng sau:

Extruded Boss/Base Features, menu Insert\Boss/Base Extrude

Extruded Cut Features, menu Insert\Cut\Extrude

Extruded Surface Surfaces, menu Insert\Surface\ Extrude Đặt thông số hộp thoại quản lý tính chất

Để phát triển khối đứng từ mặt phẳng hoạ tiết đặt thông số theo hướng (Direction 1) hướng (Direction 2) Để tạo khối thành mỏng đưa thông số vào mục Thin Feature

4 OK

Sau giải thích tuỳ chọn hộp thoại quản lý tính chất Extrude )From Đặt điều kiện xuất phát cho khối đứng

)Sketch Plane Bắt đầu phát triển khối đứng từ mặt phẳng hoạ tiết

)Surface/Face/Plane Xuất phát từ đối tượng sau Chọn đối tượng sở Surface/Face/Plane Đối tượng mặt phẳng hay khơng phải mặt phẳng

)Vertex Xuất phát từ mặt phẳng song song mặt phẳng hoạ tiết qua đỉnh chọn

)Offset Xuất phát từ mặt phẳng song song với mặt phẳng hoạ tiết Phải đưa thông số khoảng cách mặt phẳng (Enter Offset Value)

(66)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Quân U Trang [65\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Direction (Hướng thứ 1)

)End Condition Điều kiện cuối khối đứng Khi cần đổi hướng phát triển nút Reverse Direction Chọn điều kiện sau:

)Blind - Mặc định phát triển phía Nhập độ dày )Through All - xuyên suốt kể từ mặt phẳng vẽ hoạ tiết

)Up to Next- Phát triển từ mặt phẳng hoạ tiết đến mặt

)Up to Vertex- Phát triển đến mặt phẳng song song mặt phẳng hoạ tiết qua đỉnh xác định

)Up to Surface- Phát triển từ mặt phẳng hoạ tiết đến mặt chọn

)Offset from Surface- Phát triển từ mặt phẳng hoạ tiết đến cách mặt phẳng chọn khoảng xác định,

)Up to body - Phát triển từ mặt phẳng hoạ tiết đến hình tiết khác

)Mid Plane- Phát triển hai phía kể từ mặt phẳng hoạ tiết Nhập độ dày )Direction of Extrusion (Hướng phát triển khối đứng) Chọn vec tơ hướng phát

triển vùng đồ hoạ (khác với hướng vng góc với mặt phẳng hoạ tiết)

)Flip side to cut (Extruded cuts only) Đổi chiều cắt: cắt phần vật liệu phía ngồi profile Mặc định cắt phần vật liệu phía profile

(67)

Trang [66\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

)Merge result (Boss/Base extrudes only) Hợp kết Kết hợp phần vừa dược tạo thành với phần có

)Draft On/Off Độ nghiêng Nhập góc nghiêng Chọn Draft outward (nghiêng ngoài) cần Mặc định nghiêng vào

Ví dụ:

No draft (không nghiêng)

10°draft angle inward (nghiêng 10 độ vào trong)

10°draft angle outward (nghiêng 10 độ ngoài) Direction (Hướng thứ 2):

Tuỳ chọn cho phép phát triển hình khối theo hai hướng từ mặt phẳng hoạ tiết Các tuỳ chọn mục tương tự Direction

4.3 Lệnh Revolved (Tạo khối tròn xoay cách quay hoạ tiết 2D quanh một trục)

Bổ sung hay cắt bớt phần vật liệu cách quay biên dạng quanh trục Hình tiết trịn xoay khối trịn xoay, kht tròn xoay mặt tròn xoay

Để tạo hình tiết trịn xoay thực bước sau:

1 Tạo hoạ tiết có đường trục, có hay nhiều biên dạng nút lệnh sau:

)Revolved Boss/Base Trên Features, menu Insert\ \Boss\Base,\Revolve

)Revolved Cut Trên Features, menu Insert\Cut\Revolve

)Revolved Surface Trên Surface, menu Insert\Surface\Revolve

3 Nhập thông số cần thiết vào hộp thoại quản lý lệnh Revolve OK

Các thông số hộp thoại quản lý lệnh Revolve bao gồm: ) Revolve Parameters (Các thông số xoay)

) Axis of Revolution (Trục xoay) Chọn trục xoay cho khối trịn xoay Trục đường tâm, đoạn thẳng cạnh hình trịn xoay

) Revolve Type (Kiểu xoay) Định hướng quay từ mặt phẳng hoạ tiết

Reverse Direction (Đảo chiều), cần thiết đổi chiều xoay Chọn phương án sau:

(68)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Quân U Trang [67\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

) One-Direction Tạo hình tròn xoay theo hướng từ hoạ tiết

) Mid-Plane Tạo hình trịn xoay cách xoay đường sinh theo chiều kim đồng hồ ngược kim đồng hồ từ mặt phẳng hoạ tiết, mặt phẳng mặt phẳng chia đơi hình trịn xoay Nhập thơng số góc xoay Angle

) Two-Direction Tạo hình trịn xoay theo hai chiều: theo chiều kim đồng hồ chiều ngược kim đồng hồ, xuất phát từ mặt phẳng hoạ tiết với góc xoay khác Cần nhập góc hướng thứ Direction Angle góc hướng thứ Direction Angle Tổng góc khơng lớn 360 độ

) Angle Định góc xoay Mặc định góc xoay 360 độ Góc xoay tính từ hoạ tiết chọn theo chiều kim đồng hồ

Thin Feature (Hình tiết thành mỏng)

Thin Feature nhập thông số sau:

) Type Định hướng phát triển độ dày Chọn tuỳ chọn sau: ) One-Direction (Một hướng)

) Mid-Plane (từ mặt phẳng giữa)

(69)

Trang [68\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

) Direction Thickness Nhập thông số độ dày cho trường hợp One Direction and Mid-Plane thin feature revolves

) Selected Contours (Chọn đường biên)

Dùng tuỳ chọn tạo hình trịn xoay có nhiều đường biên Rê trỏ vùng đồ hoạ Các vùng trỏ qua đổi màu,

2 vùng đồ hoạ cần tạo hình trịn xoay ta thấy đựơc hình tương lai Vùng chọn lên hộp Selected Contours Có thể chọn tổ hợp vùng để tạo hình trịn xoay đa hình tiết

3 OK

Sau thí dụ:

4.4 Lệnh Sweept (Tạo khối theo đường dẫn)

Lệnh dùng để tạo đối tượng 3D cách kéo biên dạng theo đường dẫn vng góc với mặt chứa biên dạng Do ta phải tạo biên dạng đường dẫn hai mặt phẳng vng góc với

Khi sử dụng lệnh theo đường dẫn tạo hình khối sở, hình khối cắt mặt cách dịch chuyển Profil (hình cắt) theo hướng tuân thủ qui tắc sau:

) Profil phải kín để tạo khối sở khối lồi theo đường dẫn, đói với việc tạo mặt theo đường dẫn kín hở

) Đường dẫn kín hở

) Đường dẫn tập hợp đường cong vẽ hoạ tiết, đường cong tập hợp cạnh chi tiết

) Điểm xuất phát đường dẫn phải nằm mặt phẳng Profil ) Cả hình cắt đường dẫn khơng thể tự cắt

) Đường dẫn có điểm chung với Profil mặt phẳng hoạ tiết Profil

(70)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng Qn U Trang [69\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Để tạo hình Khối theo đường dẫn:

1 Vẽ hình cắt (profil) kín mặt phẳng

2 Tạo đường dẫn Sử dụng hoạ tiết, cạnh hay đưòng cong chi tiết, nút sau:

) Sweept Features chọn menu Inser\Boss/Base, Sweep ) Sweept Cut Features chọn menu Insert\Cut\Sweep ) Sweept Surface Surfaces chọn menu Insert\Surface\ Sweep

Trong hộp thoại quản lý Sweep:

) hoạ tiết vùng đồ hoạ để làm Profile

(71)

Trang [70\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

4.5 Lệnh Lofted (Tạo khối dẫn mặt)

Loft hình tiết được tạo từ việc nối Profil lại thành hình khối chiều Khối dẫn mặt khối sở hay khối phát triển, khối cắt mặt Ta sử dụng từ hay nhiều mặt Chỉ phép phần tử đâù cuối điểm Tất đối tượng hoạ tiết gồm đường dẫn profil hoạ tiết 3D đơn Tiến hành sau:

1 Tạo mặt cần thiết mà tạo hoạ tiết Có thể dùng mặt mơ hình có Các mặt khơng thiết phải song song với

2 Hãy tạo hoạ tiết mặt chọn khả sau:

)Lofted Boss/Base Features menu Insert, Boss/Base, Loft )Lofted Cut Features menu Insert\Cut\Loft

)Lofted Surface Features menu Insert\ Surface\Loft Chọn mặt theo thứ tự điểm hoạ tiết tương ứng mặt Điểm hoạ tiết định hình dáng khối kết

5 Kiểm tra đường cong

) Nếu không mong muốn thứ tự chọn khơng sử dụng phím Up Down để thay đổi thứ tự;

) Nếu đường cong không chọn điểm không ta mặt có điểm sai để chọn lại điểm cần chọn;

) Để xoá tất lựa chọn bắt đầu lại từ đầu khơng gian đồ thị Clear Selection bắt đầu lại

6 Chọn thơng số thích hợp Options.7 OK

(72)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [71\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Chương CÁC LỆNH HOÀN THIỆN KHỐI 3D

Trong chương làm quen với lệnh chỉnh sửa hoàn thiện khối sở 3D tạo lệnh chương trước để tạo chi tiết chính xác theo ý đồ thiết kế.

5.1 Lệnh Fillet/Round 5.2 Lệnh Chamfer 5.3 Lệnh Rib 5.4 Lệnh Shell 5.5 Lệnh Dome 5.6 Lệnh Simple Hole 5.7 Lệnh Hole Wizard 5.8 Lệnh Mirro Feature 5.9 Lệnh Circurlar Pattern 5.10 Lệnh Linear Pattern

(73)

Trang [72\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

5.1 Lệnh Fillet/Round (Vê /Vê tròn)

Vê/Vê tròn tạo mặt tròn bên bên ngồi chi tiết Ta vê tròn tất cạnh mặt chọn mặt đó, cạnh chọn đỉnh chọn

Nói chung, sau qui tắc để thực vê tròn tốt nhất:

) Nên tiến hành vê nơi có bán kính lớn trước sau vê bán kính nhỏ ) Hãy vát trước vê tròn

) Hãy để việc vê mỹ thuật sau giảm thời gian tái tạo chi tiết ) Để tái tạo chi tiết nhanh sử dụng cách vê đơn giản cho cạnh có bán kính

Constant Radius Fillet - Vê với bán kính khơng đổi Tiến hành vê nhiều cạnh mặt Các bước sau:

1 nút Fillet hình tiết, menu Insert\ Feature\ Fillet/Round

2 mặt cạnh cần vê làm trịn Nhập giá trị bán kính Radius

4 kiểu vê(Fillet type) Constant Radius

5 Kiểm tra lại mặt cạnh bảng Items to fillet

6 Mặc định mặt vê chọn tiếp tuyến với mặt chi tiết (Propagate to tangent faces) Điều cho tất mặt, cạnh chọn Nếu ta khơng muốn điều kiện hộp click to clear

7 kiểu Overflow Type OK

Ví dụ: Hình 5.1 thí dụ chọn mặt cạnh để vê mép Hình 5.2 kết sau vê

Hình 5.1.

(74)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [73\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 5.2.

Multiple Radius Fillet- Vê trịn nhiều bán kính (Xem hình 5.3) Dùng Multiple Radius Fillet vê hình tiết sau:

) Có thể chọn bán kính vê khác cạnh chọn

) Có thể tạo góc dùng cạnh có bán kính vê khác có chung đỉnh

) Có thể chọn mặt, cạnh Tuy nhiên khơng bắt đầu vê với bán kính khác mặt có chung cạnh

Hình 5.3

Để thực Multiple radius fillets:

1 nút Fillet hình tiết, menu Insert\ Feature\ Fillet/Round

2 Trong cửa sổ Fillet Type, Constant radius Trong cửa sổ Items to Fillet, làm sau:

(75)

Trang [74\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

) Nhập bán kính cho cạnh thứ

) Trong vùng đồ hoạ cạnh, mặt hình tiết cần vê ) Nhập bán kính cho cạnh, mặt hết

4 Nếu cần thiết cửa sổ Fillet Options xố default chọn Keep features để giữ hình tiết lại

5 OK

5.2 Lệnh Chamfer (Vát mép)

Dùng để vát mép cạnh chi tiết Có chế độ vát mép sau:

)Angle Distance: Vát góc với khoảng cách góc cho trước theo phương cần chọn, để đổi chiều vát chọn Flip Direction

)Distance distance: Vát góc với khoảng cách khác cạnh )Vertex: Vát góc hình hộp theo cạnh

Sau ví dụ chế độ: Ví dụ: Angle Distance

a) b) c)

Hình 5.4

Distance distance:

a) b) c)

Hình 5.5.

(76)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [75\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Vertex:

a) b) c)

Hình 5.6.

Trong hình 5.4, 5.5, 5.6 a) hộp thoại Chamfer, b) hình trước Chamfer, c) hình sau Chamfer

Để tạo vát cạnh, vát góc thực sau:

1 Chamfer Features, menu Insert\ Features\Chamfer

2 Trong cửa sổ Chamfer Parameters, làm sau:

Chọn cạnh mặt đỉnh sau chọn hình vùng đồ hoạ, Trong cửa sổ quản lý tính chất chọn phương án sau:

) Angle-distance(Góc -Khoảng cách)

) Distance-distance (Khoảng cách-Khoảng cách) ) Vertex (Đỉnh)

Chọn ô Equal Distance để có khoảng cách vát đỉnh Nhập thơng số thích hợp vào hộp thoại

Chọn Keep features để giữ hình tiết lại OK

5.3 Lệnh Rib (Tạo gân)

Là chức tạo gân tăng cứng vững hai mặt chi tiết Các bước tiến hành sau:

1 Tạo mặt phẳmg cắt chi tiết vị trí cần tạo Rib (gân) thiết kế đường bao 2D hở mà đầu mút nằm hai mặt cần liên kết cứng vững chi tiết)

2 Rib Features, menu Insert\Features\Rib Hộp thoại Rib xuất hiện, hộp thoại:

(77)

Trang [76\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

) nút Single Side để tạo gân theo chiều Để đổi chiều chọn Reverse Nhập trị số chiều dày gân

5 Quan sát chiều mũi tên đường bao hở, cần Flip material side

6 Muốn vát côn gân nút Enable Draft nhập trị số góc vào Angle Nếu muốn côn ngược lại nút Draft Outward

4 OK

Hình 5.7

Hình 5.8

(78)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [77\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com 5.4 Lệnh Shell (Khoét lỗ tạo vỏ mỏng)

Là chức tạo "cốc", nghĩa làm rỗng chi tiết mà mặt bao phần rỗng song song (ở khoảng cách xác định) với mặt bao chi tiết

a) Để tạo cốc có độ dày không đổi:

1 nút Shell Features menu Insert\Features\Shell Trong hộp thoại Shell xuất hiện, mục Parameters:

)Nhập trị số chiều dày "phần thịt" lại chi tiết

)Chọn nhiều mặt mà từ ta khoét rỗng chi tiết, mặt chọn lên

)Chọn Shell outward để độ dày phát triển phía ngồi chi tiết )Chọn Show preview để quan sát trước hình tạo

3 OK

Hình 5.9 a) Để tạo cốc có độ dày mặt khác nhau: Thực bước 1-2

2 Dưới mục Multi-thickness Seting chọn mặt cần thay đổi độ dày nhập độ dày vào mục Thickness (D1)

3 Chọn mặt khác trị số độ dày

4 Nếu cần nút Shell outward để phát triển phía ngồi OK

(79)

Trang [78\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 5.10a.

Hình 5.10.b

5.5 Lệnh Dome (Tạo vịm đối tượng)

Lệnh sử dụng để tạo vòm đối tượng 3D thuận tiện cho khối trụ tròn

Các bước thực lệnh:

1 Dome Features, menu Insert\Features\Dome Xuất hộp thoại quản lý Dome

2 Dưới mục Parameters, chọn nhập thông số thích hợp OK

Ví dụ:

a) b) c) d) e) f)

Hình 5.12

(80)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [79\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 5.12 a, c: Các khối ban đầu chưa Dome

Hình 5.12 b, e: Sau Dome khối hình a, c

Hình 5.12 d: Sau Dome khối trụ hình c với kiểu chọn Elliptiacl Dome Hình 5.12 f: Sau Dome khối trụ hình 5.8 c với kiểu chọn Reverse Direction Ví dụ khác:

Hình 5.11

5.6 Lệnh Simple Hole (Lệnh khoan lỗ đơn)

Lệnh dùng để tạo lỗ khoan đơn cho chi tiết Để tạo lỗ khoan đơn: mặt để tạo lỗ khoan

2 Simple Hole Features, menu Insert\Features\Hole\Simple Hộp thoại quản lý Hole xuất

3 Chọn nhập thơng số thích hợp vào hộp thoại OK

a) b) c)

(81)

Trang [80\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Để thay đổi vị trí lỗ khoan:

1 chỗ lỗ khoan quản lý chi tiết Edit Sketch

2 Bổ sung kích thước cho vị trí lỗ khoan, thay đổi đường kính lỗ khoan hoạ tiết

3 Thoát khỏi sketch Rebuild

4 Để thay đổi đường kính, độ sâu kiểu khoan chỗ lỗ khoan quản lý chi tiết Edit Feature Hộp thoại xuất tiến hành sửa chữa hộp thoại OK

5.7 Lệnh Hole Wizard (Khoan lỗ có ren theo tiêu chuẩn) Lệnh dùng đục lỗ có ren theo tiêu chuẩn ANSI (hệ inh, met), ISO, DIN, JIP.v.v

Để tạo lỗ khoan Hole Wizard: Tạo chi tiết chọn mặt

2 nút Hole Wizard Features, menu Insert\ Features\Hole\Wizard Hộp thoại PropertyManager Hole Wizard xuất

3 Nhập chọn thông số vào hộp thoại PropertyManager

Hộp thoại Hole Wizard PropertyManager gồm bảng sau: •Type (Mặc định) Chọn kiểu lỗ khoan nhập thơng số

•Positions Định vị lỗ khoan lệnh kích thước cơng cụ vẽ hoạ tiết

Các thông số bảng Type gồm: Mục Hole Specification

Thông số xác định kiểu lỗ khoan, tiêu chuẩn, kiểu, kích thước,

(82)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [81\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Standard (tiêu chuẩn) Ví dụ chọn ANSI Metric ISO •Type (kiểu) Ví dụ chọn Hex Screw Pan Slot Head Size (cỡ) Chọn kích cỡ

Fit (Chỉ đối với Counterbore Countersink): Chọn Close, Normal or Loose

Mục Section Dimensions

•(Chỉ loại Legacy Holes) thơng số kích thước để sửa Mục End Condition

Điều kiện cuối phụ thuộc vào kiểu lỗ khoan Dùng biểu tượng mơ tả hộp thoại để chọn phương án thích hợp

• End Condition từ danh sách Nếu cần đổi chiều khoan Reverse Direction Nhập thông số khác phụ thuộc vào kiểu lỗ khoan

Blind Hole Depth (Chỉ với Blind) Nhập độ sâu lỗ khoan Đối với lỗ có ren cần nhập độ sâu lỗ khoan độ sâu ren

Vertex (Chỉ với Up to Vertex) đỉnh

Face/Surface/Plane (Chỉ với Up to Surface and Offset from Surface only) mặt mặt phẳng

Offset Distance (Chỉ với Offset from Surface) Nhập khoảng cách offset từ mặt mặt phẳng chọn

5.8 Lệnh Mirro Feature (Lấy đối xứng qua mặt khối D)

Là chức cho phép tạo đối xứng (qua mặt) hay nhiều hình tiết mơ hình

Các bước tiến hành:

1 nút Mirror Feature/Face Features (menu) Insert, Pattern/Mirror, Mirror Feature/Surface Hộp thoại xuất

(83)

Trang [82\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

3 Trong ô Features hình tiết để lấy đối xứng Nếu chọn mặt để đối xứng chọn Faces to Mirror OK để kết thúc

Ghi chú: Nếu muốn copy mặt cạnh hình tiết đánh dấu Geometry pattern

Sau thí dụ phép lấy đối xứng:

a)

b)

Hình 5.14 a) Hình trước lấy đói xứng; b) Hình sau lấy đối xứng

5.9 Lệnh Circurlar Pattern (Copy mảng tròn quanh trục)

Là chức cho phép tạo nhiều phiên (của nhiều hình tiết mơ hình) đựơc xếp cách trục

Nếu thay đổi hình tiết gốc tất phiên cập nhật tương ứng với thay đổi Cũng chọn số phiên để bỏ qua thiết lập copy mảng tròn quanh trục Các bước thực hiện:

(84)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [83\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Tạo hình tiết cần copy

2 Tạo trục sử dụng cạnh, trục có sẵn chi tiết làm trục quay nút Circular Pattern Features, (menu) Insert\ Pattern/Mirror\Circular Pattern Hộp thoại xuất hình 5.15

4 Trong vùng Parameters (các thông số) làm sau: ) Trong vùng đồ hoạ trục chuẩn bị trước mục ) Nếu cần, nút đổi chiều Reverse Direction ) Nhập số phiên vào ô Number of instances

) Nhập góc phiên kề chọn ô Equal spacing để phân bố vòng tròn

5 Trong hộp Features to Pattern chọn hình tiết cần copy Nếu cần bỏ qua số phiên xác định làm sau:

) nút Instances to Skip

)Trong vùng đồ hoạ hình tiết cần bỏ qua Hình tiết với thứ tự vị trí chúng xuất hộp Instances to Skip

)Để khơi phục lại hình tiết lại vị trí vùng đồ hoạ OK

Hình 5.15

(85)

Trang [84\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

5.10 Lệnh Linear Pattern (Tạo mảng chi tiết theo ma trận dạng hàng, cột)

Là cách nhanh chóng tạo nhiều phiên (của hay nhiều hình tiết mơ hình) xếp theo hàng, cột

Các bước thực Linear Pattern

1 Tạo hình tiết sở tạo hình tiết mà ta muốn có nhiều phiên

2 nút Features Insert, Pattern/Mirror, Linear pattern Hộp thoại Linear Pattern xuất hình 5.17

3 Trong nhóm cửa sổ Direction (hướng phát triển thứ nhất) làm sau: ) chọn cạnh mơ hình làm hướng thứ Tên cạnh xuất cửa sổ Direction

) Reverse Direction quan sát mũi tên hướng phát triển )Nhập khoảng cách phiên ;

)Nhập số phiên ;

4 Trong nhóm cửa sổ Direction (Chọn nhập thơng số tương tự Direction

5 Chọn hình tiết cần copy:

) Để tạo dãy sở hình tiết sổ nhóm Features to Pattern hình tiết vùng đồ hoạ;

) Nếu hình tiết copy chứa vê góc hay hình tiết phụ khác nên chọn bên cửa sổ cấu trúc để chọn nhanh

) Để tạo dãy sở mặt tạo nên hình tiết cửa sổ Faces to Pattern chọn tất mặt vùng đồ hoạ

6 Nếu cần bỏ qua số hình tiết xác định làm sau: ) nút Instances to Skip

) Trong vùng đồ hoạ hình tiết cần bỏ qua Hình tiết với thứ tự vị trí chúng xuất hộp Instances to Skip

) Để khơi phục lại hình tiết lại vị trí vùng đồ hoạ Trong vùng Options, chọn:

) Vary Sketch- muốn hình tiết thay đổi lần lặp lại

) Geometry Patern- Nếu khơng giải lại hình tiết lần lặp lại OK

(86)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [85\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 5.17

Hình 5.18

5.11 Thay đổi tên Features

Đây cách tốt để đặt tên cách có ý nghĩa Features chi tiết (Parts), đặc biệt bạn thiết kế bảng

Ví dụ: Mở chi tiết Totor1 hình 5.19

Để thay tên Extrude1 thành tên có ý nghĩa đầy đủ, ta tiến hành sau: - FeatureManager design tree sau Extrude1 rồi ấn phím F2 (Extrude1 nằm cửa sổ quản lý thiết kế FeatureManager design tree)

- Nhập tên Khoi ấn phím ↵

Tương tự ta đổi tên Extrude2 thành Khoi 2; Cut-Extrude1 thành Khoan Phi 50; Fillet1 thành Vê góc

(87)

Trang [86\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 5.19

Hình 5.20

5.12 Hiển thị kích thước vẽ Part

Bạn hiển thị ẩn tất kích thước tất hình tiết chi tiết Part

Cách tiến hành:

- Để hiển thị tất kích thước tất Features: Annotations FeatureManager design tree, chọn ô Show Feature Dimensions Display Annotations Để ẩn tất xố lựa chọn

- Để ẩn đi: biểu tượng nằm Feature Manager design tree mà bạn tiến hành thao tác có nhập kích thước lựa chọn Hide All Dimensions

(cũng lặp lại thao tác phần hiển thị).

Để hiển thị tên kích thước ta Tools, Options Trên khung System Options General Tại cửa sổ bên phải Show dimension names

OK Tên xuất tên mặc định thay đổi tên

(88)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [87\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 5.21

5.13 Đổi tên kích thước

Ta thay đổi tên kích thước riêng lẻ Tên kích thước để thao tác tốt với đối tượng 3D đặc biệt có ích người thiết kế sử dụng để thiết kế bảng liệt kê kích thước thuộc tính chi tiết Ta sử dụng tên kích thước để nhận biết phần tử thuộc tính thiết kế cần thay đổi

Hình 5.22

Để thay đổi tên kích thước (Ví dụ: Kích thước 120(D1) Khối 1)

(89)

Trang [88\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

2 Trong hộp thoại hộp Name ta nhập tên vào (Ví dụ: Dài) Apply, sau OK

Trong hộp thoại Dimension Properties ta thay đổi thơng số khác kích thước mũi tên, phông chữ, v.v

Tương tự ta thay đổi tên cho kích thước khác chi tiết

Hình 5.23

(90)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [89\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Chương TẠO CÁC ĐƯỜNG VÀ MẶT PHỨC TẠP TRONG KHÔNG GIAN

Trong phần đầu chương trình bày lệnh tạo mặt phác thảo khác nhau mặt nghiêng, mặt vuông góc với đường cong, mặt tiếp xúc với mặt cong theo đường sinh.v.v Những mặt mặt trung gian để thực thiết kế chi tiết phức tạp.

Tiếp trình bày lệnh chủ yếu tạo đường cong từ đơn giản đến phức tạp Chúng dùng để tạo đường dẫn cho lệnh Sweep tạo chi tiết phức tạp như lò xo, bề mặt ren bu lơng, mặt soắn vít bề mặt phức tạp khác.

6.1 Lệnh Plane

6.2.Tạo đường cong xoắn vít

6.3 Tạo đường cong đa hợp bám theo biên dạng 6.4 Tạo đường cong tự qua điểm xác định

6.5 Tạo đường cong 3D qua điểm xác định toạđộ XYZ 6.6.Lệnh Split line

(91)

Trang [90\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

6.1 Lệnh Plane (Tạo mặt phẳng phác thảo)

Dùng lệnh tạo mặt phẳng vẽ chi tiết 3D hay vẽ lắp Có thể sử dụng mặt phẳng để vẽ hoạ tiết, để tạo nhát cắt, làm mặt phẳng trung gian để vuốt nghiêng v,v

Có thể chọn trước đối tượng trước nút Plane Nếu phần tử chọn trước, SolidWorks cố gắng chọn kiểu mặt phẳng thích hợp Mỗi lần chọn kiểu mặt phẳng khác Có thể vùng đồ hoạ chọn kiểu mặt phẳng menu động hình

Sau chọn đủ sốđối tượng đủđể thiết lập mặt phẳng xuất trỏ OK để tạo mặt phẳng Để tạo mặt phẳng phụ thực bước sau:

1 nút Plane Reference Geometry menu Insert\Reference Geometry\Plane Hộp thoại quản lý lệnh Plane xuất

2 Trong nhóm Selection chọn kiểu mặt phẳng cần tạo phần tử cần

để tạo mặt phẳng:

Through Line/Points: Tạo mặt phẳng qua cạnh, trục, đoạn thẳng hoạ

tiết điểm qua điểm

Hãy điểm

Hình 6.1

(92)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [91\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Parallel at Point: Tạo mặt phẳng qua điểm song song với mặt phẳng mặt Ví dụ:

Hình 6.2

Các bước tiến hành sau:

) Hãy mặt phẳng hay mặt

) Sau điểm mà mặt phẳng song song với mặt vừa chọn qua điểm

At Angle Tạo mặt phẳng qua cạnh, trục đoạn thẳng nghiêng góc so với mặt mặt phẳng

1 mặt phẳng toạ độ mặt phẳng chi tiết, sau chọn cạnh, trục đường hoạ tiết

2 Đưa giá trị góc nghiêng mặt phẳng vào ô Angle Đánh dấu vào ô Reverse direction cần (đểđổi hướng)

Hình 6.3

Nếu đường chọn thuộc mặt phẳng

đã chọn mặt phẳng quay quanh trục chọn

Nếu đưòng chọn song song mặt chọn, mặt phẳng dịch sang đường thẳng song song quay quanh đường

Hình 6.4

Nếu đường chọn cắt mặt phẳng chọn đường thẳng chiếu lên mặt

(93)

Trang [92\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Offset Distance: Tạo mặt phẳng song song với mặt phẳng mặt biết cách khoảng xác định Các bước sau:

a mặt phẳng toạđộ mặt phẳng chi tiết b Đưa khoảng cách dịch chuyển vào trường Distance c Đánh dấu vào ô Reverse direction (đổi hướng) cần

d Để tạo nhiều mặt phẳng cách đưa số lượng mặt phẳng vào trường Number of Planes to Create

Hình 6.5

Một mặt phẳng song song Nhiều mặt phẳng song song

Normal to Curve Tạo mặt phẳng qua điểm vuông góc với cạnh, trục đường cong

a Chọn cạnh, trục đường cong đỉnh hay điểm

b Đánh dấu vào ô Select the Set origin on curve đểđưa gốc toạđộ vào điểm

đã chọn

Hình 6.6

Trong thí dụ chọn lò xo

để tạo mặt phẳng mới, mặt phẳng vng góc với đầu

cuối lị xo

Vịng trịn để tạo lò xo Dây lò dùng làm đầu tiếp xúc cho nguồn pin

On surface Tạo mặt phẳng mặt khơng phải mặt phẳng mặt góc a mặt

b điểm hoạ tiết mặt

Hình 6.7

3 OK để tạo mặt phẳng

(94)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [93\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

6.2.Tạo đường cong xoắn vít, lệnh Helix and Spiral

Dùng lệnh tạo đường xoắn vít hay lị xo chi tiết đường xoắn vít làm đường dẫn cho lệnh Swept feature lệnh Lofted feature

Các bước để tạo đường cong xoắn vít sau:

1 Mở hoạ tiết (sketch) vẽ đường tròn Đường kính đường trịn

quản lý đường kính đường xoắn vít

2 Helix/Spiral Curves menu Insert\Curve\Helix\Spiral Hộp thoại Helix/Spiral PropertyManager xuất hình 6.8

3 Nhập thơng số thích hợp vào hộp thoại Helix/Spiral PropertyManager OK

Hình 8

Các thơng số hộp thoại bao gồm: Defined By

Pitch and Revolution Tạo đường xoắn vít xác định bước xoắn (Pitch) số vòng xoắn (Revolutions)

Height and Revolution Tạo đường xoắn vít xác đinh độ dài dọc trục (Height) số vịng xoắn (Revolutions)

Height and Pitch Tạo đường xoắn vít xác định Height and Pitch

(95)

Trang [94\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Constant Pitch Bước xoắn khơng đổi cho dường xoắn vít

Variable Pitch Bước xoắn thay đổi theo vùng thông số (Region Parameters)

Region Parameters (Chỉđối với Variable pitches) Nhập số vịng (Rev)

độ cao (H), đường kính (Dia), bước xoắn (P) cho lị xo có bước xoắn thay đổi

Height (Chỉ với Helix) Nhập độ dài dọc trục

Pitch Bước xoắn Bước xoắn nằm giới hạn 0.001 -200000

Revolutions Số vịng xoắn

Reverse direction Thay đổi hướng phát triển

Start angle:Góc xt phát

Clockwise: Xoắn theo chiều kim đồng hồ

Counterclockwise: Xoắn theo chiều ngược kim đồng hồ Taper Helix

Taper Helix Tạo đường xoắn theo mặt

Taper Angle Góc

Taper outward Phát triển mặt phía ngồi Một số thí dụ:

(96)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [95\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

6.3 Đường cong đa hợp bám theo biên dạng, lệnh Composite Curve : Có thể tạo đường cong đa hợp cách kết hợp hoạ tiết cạnh mô hình Dùng đường cong đa hợp để làm đường dẫn tạo hình tiết lệnh Loft Sweep

Các bước để tạo đường cong đa hợp:

1 Composite Curve Curves, menu Insert\ Curve\ Composite

2 đối tượng (đối tượng hoạ tiết, cạnh mơ hình, v.v ) cần kết hợp Các đối tượng chọn xuất hộp thoại Composite Curve PropertyManager, duới mục Entities to Join

3 để tạo đường cong đa hợp

Chọn cạnh mơ hình

để tạo đường cong

Tạo hình tiết theo đường dẫn lấy đường cong đa hợp

làm đường dẫn

Kết thực lệnh Sweep (Một góc phóng

to)

Hình 6.15

6.4 Tạo đường cong tự qua điểm xác định

Lệnh tạo đường cong qua điẻm mặt hay nhiều mặt Để thực lệnh tién hành bước sau:

1 Curve Through Reference Points Curves, menu Insert\Curve\Curve Through Reference Points

Hộp thoại quản lý Curve Through Reference Points xuất

2 Chọn điểm, đỉnh cạnh mơ hình cần để tạo đường cong Khi ta chọn đối tượng danh sách đối tượng xuất hộp Through Points

(97)

Trang [96\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 6.16

6.5 Tạo đường cong 3D qua điểm xác định toạđộ XYZ Các bước tiến hành:

1 Curve Through XYZ Points Curves,

Insert\Curve\Curve Through XYZ Points Hộp thoại Curve File xuất cho phép ta nhập toạđộ điểm load file toạđộ có sẵn (File toạđộ có đi.cldcrv)

2 Tạo toạ độ cách cột X, Y Z nhập toạ độ

các điểm vào

Số cột Point xác định thứ tự nối điểm với OK để đường cong

Hình 6.17

(98)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [97\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Ta nhập File toạđộ có sẵn cách nháy vào Browse để tìm mở

file có sẵn, ghi lại bảng toạ dộ nhập thành file mới, thêm dịng cách đánh dấu dịng ấn nút insert (trên hộp thoại) xố dịng cách đánh dấu dòng ấn Delete (trên bàn phím)

6.6.Lệnh Split line

Lệnh Split Line Curves cho phép chiếu đối tượng (hoạ tiết, khối đặc, mặt, mặt phẳng, v.v ) thành đường cong mặt phẳng Đường cong chia mặt chọn thành nhiều phần nhỏ mà ta chọn phàn Cũng chiếu hoạ tiết lên mặt mơ hình Dùng cơng cụ tạo đường chia cắt(split lines) sau:

Projection Chiếu hoạ tiết lên mặt cong

Silhouette Tạo split line chi tiết hình trụ

Intersection Tạo đường chia cắt giao tuyến hình khối, mặt cong, mặt phẳng,

Để tạo đường chia cắt cách chiếu hoạ tiết: Tạo hoạ tiết để chiếu

1 Split Line Curves, Insert, Curve, Split Line

Hộp thoại Split Line PropertyManager xuất (Hình 18) Dưới mục Type of Split, chọn Projection

3 Dưới mục Selections, làm sau:

Nếu cần, hộp Sketch to Project chọn hoạ tiết để chiếu thư mục quản lý mơ hình hay vùng đồ hoạ

(99)

Trang [98\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

hộp Faces to Split chọn mặt quanh chi tiết mà ta muốn chia cắt đường chia

Single direction để chiếu split line hướng Reverse direction, cần, đểđổi hướng ngược lại OK

Hình 6.19

Hoạ tiết chiếu lên mặt chọn.Trong thí dụ bốn mặt chọn Đường Split line tạo mặt, chia mặt thành phần

Hình 6.20 thí dụ khác chiếu hoạ tiết lên mặt

Hình 6.20

Để tạo Silhouette split line:

1 Split Line Curves, Insert, Curve, Split Line Hộp thoại Split Line PropertyManager xuất

2 Dưới mục Type of Split, kích Silhouette Dưới mục Selections, làm sau:

Dưới mục Direction of Pull , thư mục quản lý thiết kế chọn mặt phẳng dể chiếu qua model (cạnh ngoài)

Dưới mục Faces to Split , chọn hay nhiều mặt để chia cắt mặt mặt phẳng

Chọn Reverse direction đểđổi hướng Direction of Pull Nhập góc để tạo góc chiếu nghiêng OK

(100)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [99\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Thí dụ:

Hình 6.21 Tạo đường chia cắt giao tuyến

1 Split Line Curves, Insert, Curve, Split Line

2 Trong hộp thoại PropertyManager, dưới mục Type of Split, Intersection

3 Trong mục Selections:

a Chọn công cụ cắt (khối đặc, mặt cong, mặt phẳng, ) Splitting Bodies/Faces/Planes

b Faces/Bodies to Split chọn mặt để chia cắt Chọn Surface Split Options:

a Split all Chia xuyên suốt tất vùng mặt b Natural Cắt theo biên dạng tự nhiên mặt

c Linear Cắt theo hướng đường thẳng OK

Thí dụ:

Chi tiết gốc chọn mặt cắt mặt đích

Đường chia đường tạo thành chỗ hai mặt giao

Hình 6.22

6.7 Lệnh Offset Surface

Lệnh có tác dụng tạo mặt offset mặt chi tiết

(101)

Trang [100\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

lệnh Offset Surface đó hộp thoại Surface - Offset xuất hiện, ta đặt khoảng cách cho mặt offset sau bề mặt đối tượng cần offset

Ví dụ: offset bề mặt khối trụ trịn với khoảng cách 20mm

Hình 6.23 Hình trước offset sau offset

Hình 6.24 Hộp thoại hình đồ hoạ thực lệnh 6.8 Lệnh Radiate Surface

Lệnh cho phép tạo bề mặt làm việc từđường cong hay đoạn thẳng Ví dụ: muốn tạo hình 6.25 ta làm sau

1 Tạo khối trụ đường cong Split line lệnh Split line

2 lệnh Radiate surface giao diện lệnh lên cho phép ta đặt thuộc tính sau (Hình 6.26)

• Rerferance Plan: chọn mặt phẳng hướng • Radiate Distance: cho phép đặt khoảng cách

• Edges to Radiate: cho phép ta chọn cạnh viền đường Split line có nghĩa muốn tạo đường cần thực từ lệnh Split line.Thao tác lệnh minh họa hình 6.26

3 OK để kết thúc lệnh

Hình 6.25

(102)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [101\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 6.26

6.9.Lệnh Extruded Surface

Lệnh có chức tạo bề mặt khơng gian từ đường sở ban đầu (đường sở đường trịn, cong, thẳng, v.v )

Cách thực hiện:

Mở Sketch để vẽ đường sở sau kích hoạt lệnh Extruded surface giao diện lệnh lên cho phép ta đặt chiều cao Nói chung thao tác lệnh tương tự lệnh Extruded Boss/Base chương nên khơng trình bày ỏđây

Hình 6.27

6.10.Lệnh Revolved surface

Lệnh cho phép tạo bề mặt từ đường sở quay quanh trục cốđịnh Cách thực hiện:

(103)

Trang [102\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Minh hoạ hình thao tác lệnh Kết thực lệnh

Hình 6.28

6.11 Lệnh Extended Surface

Lệnh cho phép kéo dài bề mặt theo khoảng xác định cho trước Cách thực hiện:

Kích hoạt lênh Extended Surface giao diện lệnh dao diện ta

chọn cạnh để kéo dài mặt đích cần kéo dài đến Nếu chọn cạnh phải đưa khoảng cách cần kéo

Ví dụ: hình 6.29 thí dụ minh họa

Minh hoạ thực lệnh Kết thực lệnh

Hình 6.29

6.12 Lệnh Trimmed Surface

Lệnh có tác dụng cắt bề mặt theo mặt cắt Cách thực hiện:

(104)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [103\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Tạo bề mặt cắt lệnh Plane

Kích hoạt lệnh Trimmed Surface giao diện lệnh chọn mặt phẳng cắt, sau kích chuột vào phần cần giữ lại

Hình 6.30 thí dụ minh hoạ

Minh hoạ thực lệnh Kết thực lệnh

(105)

Trang [104\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Chương TẠO CÁC BẢN VẼ LẮP 3D

Trong chương trình bày lệnh Assembly, thao tác lắp ráp các vẽ chi tiết đặt ràng buộc thành cụm chi tiết hay thành máy cụ

thểở dạng 3D sở SolidWorks, ởđó mơ mơ hình thiết kế

7.1 Các bước tạo vẽ lắp, lệnh Mate 7.2 LệnhMove Component

7.3 Lệnh Rotate Component 7.4 Ví dụđơn giản vẽ lắp 7.5.Cây thư mục quản lý vẽ lắp 7.6 Lệnh Edit part

7.7 Mở vẽ chi tiết từ vẽ lắp

7.8.Thay đổi, chỉnh sửa ràng buộc mối ghép 7.9 Lệnh Mirror Component

7.10 Chèn thêm chi tiết vào vẽ lắp

7.11 Xuất vẽ lắp thành vẽ chi tiết

(106)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [105\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

7.1 Các bước tạo vẽ lắp, lệnh Mate

Hãy chắn SolidWorks có vẽ chi tiết Các bước tạo vẽ lắp sau

1 Mở tệp lắp ghép mới:

- nút New menu File\New Hộp thoại xuất - Assembly

- OK

2 Lần lượt mở tất chi tiết

3 menu Window\Tile Horizontally (hoặc Tile Vertically); lúc hình xuất cửa sổ, cửa sổ chi tiết cửa sổ bố trí theo chiều ngang(hoặc chiều dọc)

4 Lần lượt chi tiết vào vùng đồ hoạ tệp lắp ghép Assembly Đóng tệp chi tiết lại (dùng File\Close)

6 Dùng lệnh di chuyển, quay chi tiết xếp chúng tương đối

7.2 Lệnh Move Component (Di chuyển chi tiết vẽ lắp) Lệnh cho phép ta di chuyển chi tiết vẽ lắp, hỗ trợ cho lệnh Mate tạo ràng buộc (Lệnh di chuyển chi tiết lại gần để tạo

(107)

Trang [106\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 7.1

Các kiểu di chuyển cho phép lệnh Move

Free Drag: Cho phép chọn chi tiết di chuyển chi tiết theo hướng vẽ lắp Lựa chọn sử dụng thông dụng đặc biệt hữu dụng trình tạo đoạn phim hoạt cảnh lệnh Animation hoàn tất mối ghép tổng thể cụm chi tiết hay máy Nhưng dịch chuyển tương đối chi tiết phụ thuộc vào ràng buộc áp đặt lên mối ghép

Along Assembly XYZ: Cho phép chọn kéo chi tiết dọc theo trục tọa độ hệ tọa độ vẽ lắp Chú ý hệ trục tọa độ vẽ lắp sổ đồ họa có màu vàng

Along Entity: Cho phép chọn thực thể chi tiết cần di chuyển di chuyển dọc theo thực thể Thực thể chọn phải mặt phẳng trục hay cạnh chi tiết (cạnh phải giao tuyến của hai mặt phẳng) Nếu thực thể chọn đoạn thẳng hay trục di chuyển bậc tự (đó trượt dọc đường trục), thực thể chọn mặt phẳng di chuyển có hai bậc tự (đó trượt dọc theo hai cạnh vng góc mặt phẳng chọn)

By Delta XYZ: Lựa chọn cho phép chi tiết được chọn di chuyển đến điểm có tọa độ (X+ ΔX, Y+ΔY, Z+Δ Z), (X,Y,Z) tọa độ điểm ban đầu chi tiết thường mặc định (0,0,0) giao diện lệnh Move Component chi tiết ví trí hệ tọa độ vẽ lắp

To XYZ Position: Lựa chọn cho phép chi tiết được chọn di chuyển tới vị trí nhập vào từ giao diện lệnh Move Component Vị trí cũ chi tiết chọn trước di chuyển lên ta kích hoạt lệnh Move Component lựa chọn dịch chuyển theo kiểu To Position

7.3 Lệnh Rotate Component (Xoay chi tiết vẽ lắp)

Lệnh cho phép xoay chi tiết vẽ lắp nhằm hỗ chợ việc chọn mặt lắp ghép cho lệnh Mate tạo phim hoạt cảnh sử dụng lệnh Animation

Khi thao tác với lệnh trỏ chuột có trạng thái sau

(108)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [107\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 7.2

Sau ba lựa chọn mà lệnh cho phép:

Free Drag: Lựa chọn cho phép chọn xoay chi tiết theo phương bất kỳ vẽ lắp

About Entity: Lựa chọn cho phép chi tiết xoay quanh thực thể chọn, thực thể chọn trục, cạnh (là giao hai mặtphẳng)

By Delta XYZ: Lựa chọn cho phép chi tiết quay auanh trục X,Y,Z góc xác định

7.4 Ví dụđơn giản vẽ lắp

Lắp ghép chi tiết sau thành Robot chiều đơn giản (hình 7.3)

Hình 7.3

(109)

Trang [108\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

• Mở tất vẽ chi tiết mơ hình Robot Sau mở vẽ lắp Assembly

• Vào menu Window\Tile Holizontally Tille Vertically để đưa tất cửa sổ vẽ chi tiết vẽ lắp lên hình đồ họa

• chi tiết CT1.sldprt, CT2 Sldprt, CT3.Sldprt, CT4.sldprt, CT5.sldprt, CT6.sldprt vào vẽ lắp vừa tạo ( biểu tượng chi tiết đầu thư mục vào vẽ lắp)

Hình 7.4

Dùng lệnh Move Rotate Component để xếp chi tiết cho tiện cho việc lắp ghép (tạo ràng buộc)

Chú ý có nhiều cách để đưa vẽ chi tiết vào vẽ lắp Nếu cấu máy có nhiều chi tiết ta phải mở số vẽ gắp tương tự Tuy nhiên trình tự gắp chi tiết khơng thiết phải trình tự Chi tiết gắp vào vẽ lắp mặc định chi tiết cố định, chi tiết chi tiết có ràng buộc tương chi tiết Khi chi tiết cố định khơng thể di chuyển hay xoay Ta qui định cho chi tiết cố định hay tự cách đưa trỏ chuột vào tên chi tiết thư mục nháy chuột phải; lúc xuất menu động, menu động chọn Fix để cố định chi tiết Float để chi tiết di chuyển tự

Bước 2: Tạo ràng buộc CT1 CT2

- Dùng lệnh Mate để tạo đồng tâm (Concentric) mặt trụ chi tiết CT1 mặt trụ chi tiết CT2:

Lúc chi tiết CT2 cịn bậc tự do: chuyển động theo trục dọc xoay quanh trục

(110)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [109\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

- Dùng lệnh Mate để tạo tiếp xúc mặt đế CT1 mặt đáy chi tiết CT2

Hình 7.5

Hình 7.6

Sau bước chi tiết CT2 quay quanh trục

Tương tự bước ta tiến hành lắp ghép chi tiết lại theo thứ tự: lắp chi tiết CT3 vào chi tiết CT2, lắp chi tiết CT4 vào chi tiết CT3, lắp chi tiết CT5 vào chi tiết CT4, lắp chi tiết CT6 vào chi tiết CT5

(111)

Trang [110\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 7.7

Qua ví dụ phần trình bày chi tiết số lệnh trên, bạn nắm phương pháp lắp ráp chi tiết vẽ lắp Để sâu tìm hiểu làm cách thành thạo nhanh chóng cần tìm hiểu số chức chỉnh sửa, thay đổi thuộc tính tìm hiểu thư mục quản lý vẽ lắp

7.5.Cây thư mục quản lý vẽ lắp

Qua ví dụ ta tìm hiểu thư mục để biết ý nghĩa số thao tác

Trên tên biểu tượng vẽ lắp

Các thuộc tính vẽ lắp (mặt Font, Top, Right, gốc toạđộ)

Biểu tượng tên chi tiết, đứng trước tên chi tiết có ký hiệu sau:

(f) chi tiết chi tiết cố định chuyển muốn di chuyển, kích chuột phải vào chi tiết menu chọn Float Ngược lại muốn chi tiết cố định kích chuột phải vào chi tiết menu phụ Fix để cố định chi tiết

(-) Chưa định nghĩa đầy đủ ràng buộc cho chi tiết

(+) Thừa ràng buộc: Chi tiết có số thuộc tính hình học khơng hợp lý cần phải xem lại vẽ chi tiết (Part)

Muốn xem chi tiết, lệnh tạo tiết dấu + bên cạnh tên chi tiết, thư mục quản lý cho ta biết lệnh thao tác để tạo chi tiết vẽ Part

Nếu biểu tượng chi tiết bị mờ so với biểu tượng chi tiết khác có nghĩa chi tiết chế độ Hide tức bị đặt chế độ ẩn Muốn cho

Show menu động Muốn ẩn chi tiết vào tên chi tiết Hide

Biểu tượng Mate Group mơ tả nhóm mối ghép, mối ghép chi tiết mô tả kiểu ghép tên hai chi tiết thành phần Nếu biểu tượng mối ghép có hình trịn màu đỏ có nghĩa mối ghép có ràng buộc thừa trùng ta cần phải xem lại mối ghép mơ cấu lệnh Dynamic Designer

(112)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [111\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

7.6 Lệnh Edit part (Chỉnh sửa chi tiết vẽ lắp)

Lệnh cho phép chỉnh sửa thơng số hình học chi tiết lắp ghép vẽ lắp Để chỉnh sửa ta cần thực thao tác sau:

Trên thư mục quản lý vẽ lắp biểu tượng chi tiết cần sửa Edit Part, chọn chi tiết , sau lệnh Edit Part menu Assembly Khi tồn thư mục quản lý chi tiết có màu xanh ta tiến hành sửa chi tiết vẽ Part

"Chú ý:

Sau hoàn tất thơng số Hình học cần sửa phải ghi vẽ lại lệnh Save kết qủa sửa chấp nhận, đồng thời thơng số Hình học trên vẽ chi tiết, vẽ kỹ thuật tương ứng chi tiết thay đổi theo, để

kết thúc trình sửa ta nhấn vào lệnh Edit Part lần nữa. 7.7 Mở vẽ chi tiết từ vẽ lắp

Để mở vẽ chi tiết từ vẽ lắp, trước hết ta biểu tượng chi tiết cần mở thư mục quản lý vẽ lắp sau Open Part menu động

Lệnh cho phép mở vẽ chi tiết để sửa để chuyển chúng sang vẽ kỹ thuật

Khi ta sửa chữa vẽ chi tiết vẽ lắp vẽ kỹ thuật 2D thay đổi theo

7.8.Thay đổi, chỉnh sửa ràng buộc mối ghép

Để thay đổi, chỉnh sửa ràng buộc cần sửa nhóm Mate thư mục, lúc menu động Để sửa chữa ta Edit Feature, để xoá ta Delete, v.v Nếu ta Edit Feature hộp thoại quản lý ràng buộc đó cho phép ta chọn lại thông số

7.9 Lệnh Mirror Component (Lấy copy đối xứng vẽ lắp)

Lệnh cho phép ta copy đối xứng chi tiết ràng buộc chúng qua mặt phẳng, đồng thời tạo vẽ chi tiết Cần ý số điểm sau:

Nếu chi tiết gốc thay đổi copy mirror thay đổi theo

Các ràng buộc giữ chi tiết gốc đuợc sang thành phần hay đối xứng

Cấu hình gốc chuyển sang đối xứng

Sự khác Copy Mirror là Copy thành phần khơng đuợc tạo ra, cịn Mirror thành phần tạo

(113)

Trang [112\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 7.8

Để kích hoạt lệnh ta vào menu Insert\Mirror Components Hộp thoại Mirror Components cho phép ta nhập thông số cần thiết vào

"Chú ý: Để thao tác với lệnh trước hết, cần ta phải tạo mặt phẳng để

lấy đối xứng qua mặt phẳng này

7.9 Chèn thêm chi tiết vào vẽ lắp

Để chèn thêm chi tiết vào vẽ lắp cần thiết, ta có trường hợp sau:

• Đối với chi tiết khác có hai cách sau:

+ menu Insert\Component\From file từ chọn đường dẫn tới vẽ Part chi tiết cần đưa vào vẽ lắp

+ Mở vẽ chi tiết đồng thời với vẽ lắp Các thao tác tương tự thao tác mục 7.5 chương

• Đối với chi tiết giống ta có cách sau:

+ biểu tượng chi tiết cần copy, giữ phím Ctrl sau xuống phía biểu tượng

+ biểu tượng chi tiết cần copy hình đồ hoạ vẽ lắp giữ phím Ctrl sau sang vị trí vùng đồ họa

7.11 Xuất vẽ lắp thành vẽ chi tiết

Trên vẽ lắp hoàn chỉnh cấu hay máy hoàn chỉnh ta tách vẽ chi tiết để quan sát Có thể tạo cảnh quan sát cách chi tiết vùng đồ hoạ Để làm điều tiến hành buớc sau

Trên vẽ lắp menu Insert\Exploded View hộp thoại biểu tượng Exploded View Assembly menu Insert\Exploded View Hộp thoại Explode PropertyManager xuất

(114)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [113\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 7.9

2 Trong vùng đồ hoạ thư mục quản lý vẽ lắp nhiều chi tiết để đưa vào bước mô thứ

3 Chọn hướng di chuyển chi tiết ( mũi tên chạc ba mũi tên) Chọn khoảng cách di chuyển

5 Apply, vùng Explode Steps xuất bước

6 Quan sát thấy phù hợp Done để kết thúc bứớc Nếu chưa phù hợp điều chỉnh khoẳng cách hướng

7 Tiếp tục tạo bước cần OK để kết thúc lệnh

"Chú ý: để di chuyển chi tiết thuộc cụm chi tiết (sub-assembly) cần đánh dấu

(115)

Trang [114\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

TẠO CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT 2D

Trong chương trình bày cách thiết lập vẽ kỹ thuật từ vẽ chi tiết bản vẽ lắp chương trước Chương gồm phần sau:

· Mở khung chữ có sẵn sửa đổi khung chữ. · Đưa Hình chiếu mơ Hình vào vẽ. · Đưa kích thước ghi khác vào vẽ. · Thêm vẽ khác vào tài liệu.

· Tạo mặt cắt.

· Thêm Hình chiếu khác. · In vẽ.

8.1 Mở khung chữ có sẵn sửa đổi khung chữ

8.2 Đưa hình chiếu mơ hình vào vẽ 8.3 Đưa kích thước vào vẽ

8.4.Thêm vẽ khác vào tài liệu 8.5 Thêm hình chiếu khác vào vẽ 8.6 Tạo mặt cắt (Section View)

8.7 In vẽ

(116)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [115\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

8.1 Mở khung chữ có sẵn sửa đổi khung chữ Để mở mẫu khung chữ có sẵn:

1 nút New Standard toolbar

Hộp thoại New SolidWorks Document xuất

2 hộp Templates, nút Drawing, OK Cửa sổ Sheet Format/Size xuất (hình 8.1) cho phép ta chọn mẫu khung thích hợp

Hình 8.1

Trong hộp thoại nút chọn Standard sheet size để chọn mẫu khung có sẵn, Custom sheet size để đặt khổ giấy có kích thuớc theo ý muốn (chưa có khung chữ)

Chuẩn bị khung mẫu vẽ:

Tiếp đến chuẩn bị khung vẽ cách sửa phần chữ khung có sẵn:

1 chỗ vẽ Edit Sheet Format Lúc ta sửa khung vẽ mẫu cho phù hợp với yêu cầu cách sửa nội dung ô chữ hay viết thêm chỗ cịn thiếu Cũng dùng lệnh vẽ 2D để kẻ vẽ thêm khung chữ cần thiết

2 nút Zoom to Area, để phóng to vùng khung chữ góc bên phải sau lại nút Zoom to Area để tắt chế độ Zoom

3 Muốn sửa chữa ô chữ ta đưa trỏ chuột vào i, hộp thoại Note xuất bên trái hình đồ hoạ Trong hộp thoại ta thay đổi cách lề, phông chữ, cỡ chữ cách hộp Font chọn Font cỡ chữ hộp thoại Sau chữ để sửa chữa nội dung.(Hình 8.2)

(117)

Trang [116\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hộp thoại Save Sheet Format xuất Trong hộp File name đưa tên vào Kết ta đựoc mẫu khung với tên Các file mẫu khung có *.slddrt (nếu muốn ghi đè lên mẫu cũ khơng ghi tên mới)

2 OK

"Chú ý: Với phương pháp trình bày ta tạo khung mẫu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam ngành Sau tạo xong ta ghi lại để sử

dụng cho vẽ khác.

Hình 8.2

Thiết lập chế độ

Bây đặt kiểu mặc định cho phơng chữ kích thước, mũi tên v.v Tools, Options Xuất hộp thoại

2 Document Properties

(118)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [117\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 8.3

Dùng hộp thoại thiết lập thuộc tính cho vẽ kỹ thuật Tuy nhiên SolidWorks có chế độ mặc định, ta chấp nhận khơng cần thiết thay đổi Cần thay đổi nội dung ta chọn mục tương ứng nhập chọn thông số hộp thoại sau

8.2 Đưa hình chiếu mơ hình vào vẽ Để tiện theo dõi chúng tơi trình bày qua thí dụ cụ thể

1 Mở tệp Tutor1.sldprt chưa mở Sau trở Drawing window (Tệp Tutor1.sldprt vẽ tập 1)

2 nút Standard View công cụ Drawing, menu Insert\Drawing View\Standard View

(119)

Trang [118\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 8.4

Để chỉnh sửa cách hiển thị hình chiếu hình chiếu tiến hành chọn thông số bên hộp thoại bên trái hình đồ hoạ

Di chuyển hình chiếu

Để di chuyển hình chiếu vùng bao hình chiếu Khi trỏ đường bao đổi hình thành ta hình chiếu theo hướng sau:

1 Chọn hình chiếu lên xuống Chọn hình chiếu cạnh trái, rê phải

3 Chọn hình chiều đứng hướng Hình chiếu hình chiếu cạnh dịch chuyển theo

8.3 Đưa kích thước vào vẽ

Bản vẽ hình chiếu 2D mơ hình Có thể chọn để quan sát kích thước mơ hình vẽ

Để thể kích thước vẽ làm sau:

1 Khi chưa có chọn, menu Insert\Model Items

Hộp thoại Insert Model Items Có thể chọn kiểu kích thước, ghi reference geometry để đưa vào vẽ (Bước đầu mặc định khơng cần chọn thêm)

2 Chú ý Dimensions Import items into all views chọn OK

(120)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QuânU Trang [119\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Kích thước ghi hợp lý hình chiếu kích thước ghi chỗ mà

3 kích thước vào vị trí thích hợp

Hình 8.5

4 Ghi vẽ lại với tên Tutor1 Đi mặc định slddrw Sửa đổi kích thước

Khi thay đổi kích thước vẽ kỹ thuật, mơ hình tự động thay đổi theo ngược lại Ví dụ: để giảm chiều cao phần trụ lồi ta làm sau

1 Trong hình chiếu kích thước 40 (độ cao phần trụ lồi)

Hộp thoại Modify xuất

2 Ta thay kích thước 40mm thành 25 mm ấn ↵

Hình 8.6

3 nút Rebuild Standard, Edit\ Rebuild để lập lại vẽ

4 Window, Tutor1.sldprt

Kiểm tra lại ta thấy kích thước phần trụ lồi thay đổi

(121)

Trang [120\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

8.4.Thêm vẽ khác vào tài liệu

Bây ta tạo thêm vẽ vào tệp vẽ (tài liệu) trên, ví dụ hình chiếu vẽ lắp (đã vẽ tập 1) Các bước tiến hành sau:

1 Khi trỏ hình đồ hoạ khơng có lệnh thực hiện, Add sheet menu động xuất hình Khi khung vẽ xuất với tham số vẽ trước Dưới đáy hình đồ hoạ có quản lý Sheet xuất thêm Sheet2 (bản vẽ trước Sheet1)

2 Việc sửa chữa khung chữ đưa hình chiếu vào vẽ thực tương tự mục 8.2 Cụ thể nút Standard View công cụ Drawing, menu Insert\Drawing View\Standard View

Trong hộp thoại Standard View kích Browse chọn đường dẫn tới vẽ lắp nút OK hình chiếu mơ hình xuất vẽ hình 8.7

Hình 8.7 8.5 Thêm hình chiếu khác vào vẽ

Có thể bổ sung thêm hình chiếu khác từ góc nhìn khác mơ hình vào vẽ Ta sử dụng:

• Các hình chiếu bản: Hinh chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hinh chiếu trục đo (Front, Top, Right, Isometric)

• Các hình chiếu khác từ góc nhìn khác chi tiết hay lắp đặt tên trước

Các bước tiến hành đưa thêm hình chiếu khác vào vẽ sau:

(122)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [121\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

1 nút Predefined công cụ Drawing, menu Insert\Drawing View\ Preeefined

vị trí cần bố trí hình chiếu

Hộp thoại quản lý Drawing View xuất

2 Trong hộp Orientation hộp thoại chọn hình chiếu hay hình chiếu khác theo yêu cầu hộp More View

3 kiểu hiển thị hộp Display Style

Dưới thí dụ việc bổ sung thêm hình chiếu trục đo vào vẽ(hình 8.8)

Hình 8.8 8.6 Tạo mặt cắt (Section View)

Có thể tạo mặt cắt vẽ kỹ thuật 2D cách cắt hình chiếu gốc đường cắt

Các bước tiến hành sau:

1 Section View tên công cụ Drawing, Insert\ Drawing View\Section

2 Hộp thoại Section View Property Manager xuất hiện, cơng cụ vẽ Line kích hoạt

3 vẽ đường cắt

(123)

Trang [122\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 8.9

Ghi chú: Trên số lệnh liên quan đến việc tạo vẽ chi tiết Có thể tìm hiểu thêm lệnh khác cắt trích, ghi thêm, v.v công cụ Drawing, Anotation.

8.7 In vẽ File, Print

Hộp thoại Print xuất (hình 8.10) Đặt Print range to All

3 Setup

Hộp thoại Print Setup xuất (hình 8.11)

4 Dưới Scale (tỷ lệ), chọn Scale sheet to fit paper OK để đóng hộp Print Setup

6 OK lần để đóng hộp thoại Print in vẽ

7 nút Save để ghi vẽ lại Hệ thống hỏi bạn có muốn lưu lại thay đổi vừa qua không

8 Yes, để đóng tệp vẽ lại

(124)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [123\

Biên soạn Nguyễn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com

Hình 8.10 Hộp thoại Print

(125)

Trang [124\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Chương THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT DẠNG TẤM

Trong chương trình bày lệnh dùng để thiết kế chi tiết từ kim loại, ứng dụng rộng rãi thiết kế hòm hộp hay panen, v.v

9.1.Lệnh Base-Flange/Tab 9.2 Lệnh Edge flange 9.3 Lệnh Miter Flange 9.4.Lệnh Sketched Bend 9.5 Lệnh Unfold

9.6 Lệnh Fold 9.7 Lệnh Flattened 9.8 Lệnh Closed corner 9.9 Lệnh Hem

(126)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [125\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com 9.1.Lệnh Base-Flange/Tab

Lệnh cho phép tạo khuôn dạng sởđầu tiên chi tiết, sở ta tiến hành thao tác khác uốn vê mép.v.v…ở để tạo chi tiết dạng

Lệnh áp dụng chi tiết dạng mỏng Ví dụ: để tạo hình 9.1 ta làm sau:

Hình 9.1

1 Mở vẽ chi tiết mới.Tạo biên dạng sở từ vẽ phác thảo:

Hình 9.2

2 Base-Flange/Tab Sheet Metal, menu Insert\Sheet Metal\ Base-Flange Hộp thoại Base Flange xuất Trong hộp thoại Base Flange đặt thông số thích hợp, thí dụ độ dày 3mm, bán kính vê mép 1mm, chiều dài 100mm

(127)

Trang [126\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 9.3

9.2 Lệnh Edge flange

Lệnh có tác dụng kéo cạnh theo phương

Chú ý lệnh cho phép thực phẳng. Ví dụ: Tạo nhưở hình 9.5 từ hình 9.4

Hình 9.4 Tấm ban đầu Hình 9.5 Kết sau sử dụng lệnh Edge flange để thiết kế

Các bước thực sau:

1 Tạo mặt sở lệnh Base-flange có 9.4

2 Edge flange Sheet Metal, menu Insert\Sheet Metal\Edge flange Hộp thoại Edge flange xuất cho phép ta nhập thông số cần thiết chọn cạnh, góc nghiêng, chiều cao mép.v.v

(128)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [127\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 9.6(Ởđây hình phóng to cho dễ quan sát)

Trên thí dụ cho trường hợp:

+ Góc nghiêng so với phẳng gốc: 900 + Chiều cao cạnh: 50mm

+ Bán kính cong mặc định 1mm

3 Tương tự bước ta thực cạnh thứ 2: Edge flange Sheet Metal, menu Insert\Sheet Metal\Edge flange Hộp thoại Edge flange xuất cho phép ta nhập thông số cần thiết chọn cạnh, góc nghiêng, chiều cao mép.v.v Lúc ta đặt:

+ Góc nghiêng so với phẳng gốc: 300 + Chiều cao cạnh: 50mm

+ Bán kính cong: 3mm

(129)

Trang [128\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 9.7

9.3 Lệnh Miter Flange

Lệnh cho phép ta tạo thành hay thành xung quanh khối vỏ hộp từ mặt đáy

Ví dụ: Tạo vỏ hình 9.8

Hình 9.8 Các bước tiến hành để tạo hình sau:

1 Tạo mặt sở lệnh Base flange có hình 9.9

Hình 9.9(Ởđây Hình phóng to cho dễ quan sát)

2 mặt để mở Sketch vẽ hình chữ nhật để cắt phần Sau dùng lệnh Extruded cut chọn chếđộ Through all để đục thủng hình đây:

Hình 9.10 (Ởđây Hình phóng to cho dễ quan sát)

(130)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [129\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Kết bước 2:

Hình 9.11

3 Trên mặt bên để mở Sketch sau vẽ sau:

Hình 9.12

4 Miter Flange Sheet Metal, menu Insert\Sheet Metal\ Miter Flange Hộp thoại Miter Flange xuất cho phép ta nhập thông số cần thiết

Hình 9.13 Trên thí dụ cho trường hợp:

+ Chọn tất cạnh mặt + Bán kính vê trịn 3mm

+ Gap Distance: khe hở có khoảng cách mm

Dưới thuộc tính cần ý thực lệnh Miter Flange:

(131)

Trang [130\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

• Mặt phẳng mở Sketch để tạo đường sở phải vng góc với mặt thực lệnh lệnh tạo Base flange/Tab

• Chiều dày mép vê chiều dày mà liên kết cạnh chọn

Ta vê nhiều mép lúc với điều kiện mép nằm mặt phẳng tiếp xúc khơng tiếp xúc

• Chiều dài cạnh vê lên có độ dài độ dài đường cạnh

• Khi vê mép ta muốn cắt bỏ phần vật liệu mép cong (tại nơi tiếp xúc hai mép) thì chọn hộp Trim Side Bend hộp Gap Distance để nhập khoảng cách hai mép Khi hai mép vê khác cắt bỏ phần vật liệu nơi tiếp xúc có khoảng cách với khoảng cách nhậpvào

• Để xác định vị trí mép vê có trường hợp sau:

9.4.Lệnh Sketched Bend

Lệnh cho phép uốn cong góc với bán kính cong tất nhiên giới hạn cho phép để tồn chi tiết

Lệnh thao tác tạo từ lệnh tạo thơng thường trình bày phần

Để tạo chỗ uốn ta thực bước sau:

1 Vẽđường thẳng mặt kim loại vị trí ta muốn uốn

2 Sketched Bend Sheet Metal hoặc menu Insert\Sheet Metal\ Sketched Bend Hộp thoại Sketched Bend xuất

3 Trên vùng đồ hoạ mặt làm Fixed Face Mặt không di chuyển sau thực lệnh

4 Chọn Bend position một kiểu Bend Centerline , Material Inside , Material Outside , Bend Outside

(132)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [131\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Nhập thông số góc uốn Bend Angle, Reverse Direction để đổi hướng cần

6 Nhập bán kính uốn, xố Use default radius nhập thơng số Bend Radius không muốn dùng thông số mặc định

7 OK để kết thúc lệnh

Ví dụ: Uốn với thơng số góc nghiêng 300, bán kính góc lượn mm

Hình 9.14

Kết ta hình 9.15 Hình 9.15 9.5 Lệnh Unfold

Cho phép duỗi chi tiết uốn trước thành phẳng Lệnh thực với thiết kế Tiến hành bước sau: Ở chi tiết kim loại tấm, Unfold Sheet Metal,

Insert\ Sheet Metal\Unfold Hộp thoại Unfold xuất cho phép ta nhập thông số cần thiết

2 Trong vùng đồ hoạ mặt cố định Fixed face mặt không di chuyển thực lệnh

3 Chọn hay nhiều chỗ gấp khúc (Bends to unfold), chọn tất ( Collect All Bends) để duỗi thẳng

(133)

Trang [132\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 9.16

(Ởđây Hình phóng to cho dễ quan sát) Kết ta hình 9.17

Hình 9.17 (Ởđây Hình phóng to cho dễ quan sát) 9.6 Lệnh Fold

Lệnh ngược với lênh Unfold, cho phép gấp mặt bị duỗi phẳng trở lại trạng thái cũ

Các bước tiến hành sau:

1 Ở chi tiết kim loại tấm, Fold Sheet Metal, Insert\ Sheet Metal\Fold Hộp thoại Fold xuất cho phép ta nhập thông số cần thiết

2 Trong vùng đồ hoạ mặt cố định Fixed face mặt không di chuyển thực lệnh

3 Chọn hay nhiều chỗ gấp khúc (Bends to unfold), chọn tất ( Collect All Bends) để duỗi thẳng

4 OK để kết thúc lệnh Ví dụ:

(134)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [133\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 9.18

Kết qủa ta lại hinh 9.19 giống hình ban đầu (hình 9.16)

Hình 9.19 9.7 Lệnh Flattened

Lệnh cho phép duỗi tất chi tiết kim loại thành phẳng Nó có điểm khác lệnh Unfold khơng duỗi cạnh mà sau duỗi khơng gấp lại lệnh Fold Kết ta hình khai triển chi tiết Để khôi phục lại chi tiết cần thực lại lệnh Flattened

Để thực lệnh cần kích Flattened

(135)

Trang [134\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 9.20 9.8 Lệnh Closed corner

Lệnh cho phép kéo dài cạnh để làm kín khe hở cạnh Các bước tiến hành sau

1 Tạo chi tiết kim loại có chứa vùng ta muốn khép góc Thí dụ ta cần khép góc hai mép cuả hình 9.18

2 Closed Corner Sheet Metal hoặc menu Insert\Sheet Metal\Closed Corner Hộp thoại Closed Corner xuất cho phép ta nhập chọn thông số thích hợp

Hình 9.21

Chọn nhiều mặt để kéo dài, mặt chọn lên mục Faces to Extend

3 Chọn kiểu góc (Corner type) : Butt , Overlap , Underlap Nhập thông số khe hở (Gap distance)

6 Nhập thông số cho Overlap/underlap ratio (tỷ số gối đè hai mép) Chọn Open bend region

8 OK

(136)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phòng Không - Không QuânU Trang [135\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Kết thực lệnh ta hình 9.22

Hình 9.22 9.9 Lệnh Hem(viền mép)

Lệnh cho phép viền mép chi tiết kim loại cạnh chọn Các bước để tạo viền mép sau:

1 Ở chi tiết kim loại mở Hem Sheet Metal, menu Insert\ Sheet Metal\Hem Hộp thoại Hem xuất hiện, cho phép ta chọn nhập thơng số thích hợp

2 Trong vùng đồ hoạ chọn cạnh cần gấp mép Cạnh chọn xuất hộp Edges hộp thoại

3 Trong hộp thoại, hộp Edges:

Chọn Material Inside Bend Outside

Chọn Reverse Direction đểđổi hướng gấp cần thiết

Hình 9.23 Dưới hộp Type and Size:

(137)

Trang [136\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

o Closed

o Open

o Tear Drop

o Rolled

b Chọn thông số viền mép:

Length (Chỉ dùng cho kiểu viền closed open) Gap Distance (Chỉ dùng cho kiểu viền open) Angle (Chỉ dùng cho kiểu viền tear drop rolled) Radius (Chỉ dùng cho kiểu viền drop rolled) Dưới ô Miter Gap, nhập Rip Gap (khe hở) Click OK

Kết thực lệnh hình 9.23 ta hình 9.24

Hình 9.24

(138)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [137\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Chương 10 TẠO KHUÔN ĐÚC

Trong chương tạo chi tiết đơn giản sau tạo khn đúc để đúc chi tiết đó.

10.1 Tạo mẫu lõi 10.2 Tạo mẫu khuôn

10.3 Lắp ghép mẫu khuôn chi tiết 10.4 Tạo lỗ hổng

10.5 Cắt khuôn

(139)

Trang [138\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

10.1 Tạo mẫu lõi - Tạo hình sở:

Hình 10.1

Các bước tiến hành sau:

Mở chi tiết Tutorial mở hoạ tiết

2 Vẽ đường trục nằm ngang qua gốc toạđộ

3 nút Mirror menu Tools\ Sketch Tools\Mirror để thực chếđộ vẽđối xứng

4 Vẽ đoạn thẳng phía ta đối xứng hình 10.2

5 nút Mirror lần để bỏ chếđộ đối xứng

6 Tangent Arc hoặc menu Tools\Sketch Entity\Tangent Arc

Hình 10.2.

7 Vẽ hai cung trịn với kích thước hình bên đưa kích thước vào Extruded Boss/Base menu Insert\Base Extrude

9 Trong cửa sổ Base-Extrude chọn thơng số sau:

Hình 10.3

(140)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Không QuânU Trang [139\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com 10 OK

- Tạo thêm phần lồi

1 Mở hoạ tiết mặt trước chi tiết nút Normal To Stan dard View

2 Vẽ hai đường trịn hình 10.4

Hình 10.4

3 Thêm ràng buộc đồng tâm hai đường tròn với cung trịn chi tiết hình 10.5 10.6 (Dùng nút lệnh Add Relation hoặc menu Tools\ Relations\Add)

(141)

Trang [140\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

Hình 10.6

nút Extruded Boss/Base nhập thông số vào hộp thoại Extruded như hình 10.7.a

a b

Hình 10.7

5 OK ta hình 10.7.b - Vê cạnh (Xem hình 10.8)

1 Fillet Insert\Features\Fillet/Round Chọn mặt cạnh hình

3 Nhập bán kính 5mm Chọn Tangent propagation

(142)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [141\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com OK

6 Save chi tiết với tên ChiTiet.sldprt

Hình 10.8

10.2 Tạo mẫu khn Mở chi tiết

mới mở hoạ tiết

2 Vẽ hình chữ nhật xuất phát từ gốc toạ độ, kích thước 300mm x 200mm Extruded Boss/Base hoặc menu Insert\ Base\Extrude để tạo hình hộp cao 200mm Ghi chi tiết với tên Khuon.sldprt

(Hình 10 9)

Hình 10 9

10.3 Lắp ghép mẫu khuôn chi tiết

1 Mở vẽ lắp bảng Tutorial View\Origins để thấy gốc toạđộ Ghi lắp với tên KhuonDuc.sldasm

2 Xếp cửa sổ theo hàng ngang hàng dọc ( Window, Tile Horizontally or Tile Vertically.)

Cả ba cửa sổ: ChiTiet.sldprt, Khuon.sldprt KhuonDuc.sldasm đều đựơc mở (đóng cửa sổ khác lại có)

(143)

Trang [142\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

4 Tương tự đưa ChiTiet.sldprt vào mặt bên hình hộp khn cửa sổ Assem1

5 Cực đại cửa sổ KhuonDuc đưa chếđộ view orientation to Isometric Ta hình 10.10

Hình 10.10

Đưa mẫu chi tiết ChiTiet.sldprt vào tâm Khuon.sldprt Các bước sau:

Khuôn cửa sổ quản lý thiết kế Component Properties Color Advanced hộp thoại

Trong cửa sổ hộp thoại Advanced Properties trượt dòng Transparency sang phải để làm suốt hộp

nút Move Component, ChiTiet vào hộp khuôn Mate Insert\ Mate Hộp thoại quản lý Mate xuất

vào nút quản lý thiết kế

Front plane của Khuon Front plane của ChiTiet Distance, điền số 100mm, Preview

Rotate View, quay KhuonDuc để kiểm tra vị trí chi tiết Nếu cần Flip dimension, Preview lần

OK (Hộp thoại Mate còn)

Top plane Khuon Top plane ChiTiet Distance, điền số 100mm, Preview cần Flip dimension

OK (Hộp thoại Mate còn)

Right plane của Khuon Right plane của ChiTiet Khoảng cách 150mm, Preview, cần hộp Flip dimension

OK (Hộp thoại Mate còn) OK để kết thúc lệnh

Sau bước ta hình 10.11 sau:

(144)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QuânU Trang [143\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com Hình 10.11

10.4 Tạo lỗ hổng (Creating the Cavity) nút Hidden in Gray View

2 Khuon quản lý thiết kế, Edit Part Assembly

3 nút Cavity Mold kích menu Insert\Features\Cavity Hộp thoại Cavity xuất

(145)

Trang [144\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

4 ChiTiet quản lý thiết kế (FeatureManager design tree) Tên chi tiết xuất hộp thoại Cavity

5 Đặt thông số Scale about: Component Centroids, Uniform Scaling 2% OK

7 Trở chếđộ sửa chữa Edit Part Ghi lắp ghép lại

10.5 Cắt khuôn (Cutting the Mold) Buớc cuối cắt hộp nửa

1 Khuon quản lý thiết kế KhuonDuc vùng đồ hoạ File\Derive Component Part Một cửa sổ chi tiết Derived part giống lắp xuất

2 nút Isometric, nút Hidden in Gray để nhìn thấy hình rỗng phía hộp

3 mặt đứng nhỏ hình hộp, mở hoạ tiết

4 cạnh hình chi tiết khoét Đây cạnh mà ta muốn cho mặt cắt khuôn qua

5 nút Convert Entities Tools\ Sketch Tools\ Convert Entities để chiếu cạnh chọn lên mặt phẳng vẽ hoạ tiết

6 đoạn thẳng đầu mút cho chườm ngồi hộp

Hình 10.13

7 Extruded Cut Insert\Cut\ Extrude Trong hộp thoại Cut-Extrude:

• Chọn chếđộ Through All

• hộp Flip side to cut để thay đổi phần bị cắt OK

9 Shaded, quay chi tiết để nhìn thấy lỗ hổng 10 Ghi chi tiết khuôn với tên NuaTrenKhuon.sldprt

(146)

Trung tâm CNTT - Hc vin Phịng Khơng - Khơng QnU Trang [145\

Biên son Nguyn Anh Cường 0988.529.310 trungtamtinhocabc@yahoo.com 11 Để tạo nửa khuôn đúc khác trở cửa sổ lắp KhuonDuc làm lại bước từ đến

Nhớ chọn lại ô Flip side to cut để lấy nửa khuôn cần thiết 12 Ghi nửa khuôn với tên NuaDuoiKhuon.sldprt

Ta hai nửa khuôn sau:

(147)

Trang [146\ Thiết kế tđộng bng SolidWork

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phạm quang Huy Thiết kế khí với SolidWorks 2004, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2006

Nguyễn Trọng Hữu Bài tập thiết kế sản phẩm với SolidWorks 2006 SolidWorks 2001 Help, Training Manual

SolidWorks 2007 Help, Online User’s Guide SPO.O SolidWorks 2007 Help, Online Tutorial

SolidWorks 2007 Help, What’s New

Các ký hiệu dùng tài liệu:

Thao tác nháy chuột (Click) thao tác đưa trỏ chuột tới vị trí định,nháy phím trái

Thao tác nháy đúp chuột (DClick) thao tác đưa trỏ chuột tới vị trí định,nháy phím trái nhanh lần

Thao tác kéo rê chuột (Drag) thao tác nhấn giữ phím trái chuột rê tới vị trí chỉđịnh thả chuột

Thao tác nháy chuột phải(RClick) thao tác đưa trỏ chuột tới vị trí định,nháy phím phải

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:17

Xem thêm:

w