1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xây dựng mô hình hàm cầu sản phẩm cá hồi của Na Uy ở Việt Nam

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích chính của nghiên cứu này là nhằm xác định độ co dãn của cầu cá hồi theo giá, theo thu nhập, theo giá các mặt hàng liên quan. Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Nha Trang, giúp các nhà nhập khẩu cá hồi của Việt Nam có cơ sở khoa học hơn trong việc đề ra các chính sách hợp lý trong kinh doanh trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng được so sánh với các kết quả nghiên cứu khác gần đây đã được báo cáo trong tập hợp lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về cầu cá hồi.

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH HÀM CẦU SẢN PHẨM CÁ HỒI CỦA NA-UY Ở VIỆT NAM MODELING DEMAND FUNCTION FOR NORWEGIAN SALMON IN VIETNAM Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Xây dựng hàm cầu cho sản phẩm thủy sản tiến hành phổ biến giới, Việt Nam chưa có nghiên cứu lĩnh vực Trong nghiên cứu này, ước lượng hàm cầu sản phẩm cá hồi Na-Uy Việt Nam tiến hành Đặc trưng mô hình sử dụng nghiên cứu hàm logarit tuyến tính Mục đích nghiên cứu nhằm xác định độ co dãn cầu cá hồi theo giá, theo thu nhập, theo giá mặt hàng liên quan Kết nghiên cứu nhằm phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu Đại học Nha Trang; giúp nhà nhập cá hồi Việt Nam có sở khoa học việc đề sách hợp lý kinh doanh trình hội nhập với kinh tế giới Ngoài ra, kết nghiên cứu so sánh với kết nghiên cứu khác gần báo cáo tập hợp lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm cầu cá hồi Từ khóa: hàm cầu, cá hồi Abstract The formulation of demand functions for aquatic products has been prevalently practiced worldwide, but still represents a rather new phenomenon in the area of applied economics in Vietnam This paper focuses on estimates of demand functions for Norwegian salmon products Log-linear functions are used to construct the model The major objective of the research is to define the ownprice elasticity of demand, income elasticity of demand, and cross-price elasticity of demand in the context of the salmon industry The research findings are hoped to bring some added values to the improved teaching and educational training at Nha Trang University, in addition to providing salmon importers in Vietnam with scientific foundations for making relevant, appropriate decisions in the fastmoving economic integration process A further step is to compare these findings with those from recent studies cited in literature about theoretical and empirical dimensions of salmon demand I ĐẶT VẤN ĐỀ Ước lượng mơ hình hàm cầu độ co dãn vùng lãnh thổ, với kim ngạch nhập khoảng từ 90-100 triệu USD/năm, tương đương từ hoạt động quan trọng phổ biến nhà Kinh tế học Vi mô đến 5% kim ngạch xuất thủy sản Các mặt hàng thủy sản nhập Việt Nam chủ yếu nhằm củng cố lý thuyết cầu hàng hóa Đối với Nhà quản lý vĩ mơ, Nhà quản trị tôm đông lạnh, cá đông lạnh, đó, tơm đơng lạnh chiếm 70%, cá đông lạnh chiếm doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý 10-16%, cịn lại loại thủy sản khác cá nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách, dự báo định hồi tươi, cá hồi đông lạnh, tôm hùm, cá hộp, nghêu sò nhiều loại cá biển Chỉ riêng cá đắn tình cụ thể để phục vụ cơng tác quản lý cách có hiệu hồi, bình qn năm có khoảng 1.500 nhập từ nước châu Âu để chế việc cần thiết Theo Bộ Thủy sản (2007), Việt Nam biến, tái xuất tiêu thụ nước nhập thủy sản từ 40 quốc gia 70 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 Với nhu cầu lớn ngày tăng cá hồi cá hồi Na-Uy Việt Nam” cần thiết nhà nhập cần phải có chứng nghiên cứu thực nghiệm để hiểu biết hữu ích II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu nắm thị trường sản phẩm thủy sản nhập nói chung cá hồi Na-Uy nói Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm cá hồi Na-Uy nhập vào Việt Nam riêng Việt Nam, có nhà kinh doanh nhà nhập cá hồi Việt Nam có sở định Trong quan sát thông tin cầu cá hồi thông qua người tiêu dùng 2.2 Phương pháp nghiên cứu quản lý kinh tế đại, ngồi hiểu biết mặt định tính yếu tố mối quan hệ Phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kinh tế lượng thị trường, người ta cần định lượng yếu tố mối quan hệ yếu tố sử dụng nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề nghị Để hiểu biết yếu tố ảnh hưởng định lượng yếu tố ảnh hưởng tới biểu diễn dạng hàm hồi quy tuyến tính logarit xây dựng dựa giả định lượng cầu cá hồi Na-Uy, người ta sau: thường sử dụng mơ hình kinh tế lượng Một xây dựng mơ hình kinh tế lượng, việc - Đặc trưng mơ hình biến sản lượng (Qt) biến nội sinh, có nghĩa giá trị tiến hành dự báo thị trường lượng cầu, xác định độ co dãn cầu theo giá thu nhập xác định mơ hình - Các biến độc lập giá cả, thu nhập, nêu trên, nhà hoạch định sách yếu tố khác,… cần nhu cầu thời kỳ trước biến giả theo định tình với mức tin cậy định, mơ hình kinh tế lượng tỏ có ưu mùa biến ngoại sinh Xuất phát từ bối cảnh đó, việc nghiên cứu và: “Xây dựng mơ hình hàm cầu sản phẩm ln(Qt ) = β1 + β 2ln( Pt ) + β ln( I t ) + β 4ln(Qt −1 ) + β5 D1t + β D2t + β D3t + β8 D4t + β D5t + β10 D6t + + β11 D7 t + β12 D8t + β13 D9t + β14 D10t + β15 D11t + U t Trong đó: Qt : Nhu cầu cá hồi tháng thứ t Trong nghiên cứu nhu cầu cá hồi định nghĩa số lượng cá hồi Na-Uy nhập vào Việt Nam tháng thứ t (đơn vị tính: tấn/tháng), Pt : Giá cá hồi Na-Uy tháng thứ t (đơn vị tính: đồng/kg), Qt – 1: (1) Nhu cầu cá hồi tháng thứ t-1 Nó số lượng cá hồi nhập vào Việt Nam tháng thứ t-1(đơn vị tính: tấn/tháng), Dt: Biến giả theo mùa Biến đo lường tác động yếu tố mùa theo tháng lên nhu cầu cá hồi Tháng 12 chọn làm thời điểm để tham chiếu Ut : Sai số ngẫu nhiên It : Thu nhập thực tế bình quân đầu người Dữ liệu cho nghiên cứu chủ yếu nguồn liệu thứ cấp, loại liệu liệu tháng thứ t Trong nghiên cứu GDP bình quân đầu người theo quý thành phố Hà theo thời gian thu thập từ số nguồn sau: Nội thành phố Hồ Chí Minh sử dụng làm biến đại diện cho biến thu nhập (đơn vị - Dữ liệu theo tháng số lượng giá trị tính: ngàn đồng/người/tháng), (tính theo giá FOB) cá hồi Na Uy nhập vào Việt Nam Từ tháng năm 1998 đến 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009 tháng 12 năm 2006 cung cấp dương (+) nhu cầu nhu cầu Norwegian Seafood Export Council Giá bình thời kỳ trước qn kilogram tính cách lấy tổng giá trị chia cho số lượng Tất giá - H4: Tiêu dùng cá hồi tăng lên tháng cuối năm (năm dương lịch) Một chuyển đổi từ đồng kroner Na Uy (NOK) sang tiền đồng Việt Nam (VND) cách mối quan hệ dương (+) mức tiêu dùng cá hồi với biến giả theo mùa giai đoạn sử dụng tỷ giá chuyển đổi bình quân hàng tháng đồng NOK VND (VND/NOK) Tỷ giá - H5: Cá hồi mặt hàng xa xỉ thị trường Việt Nam Do vậy, hệ số co dãn cầu lấy từ trang web http://www.oanda.com/ cá hồi theo thu nhập kỳ vọng lớn - Giá thực bình quân kilogram cá hồi tính tốn dựa số giá tiêu - H6: Hệ số co dãn cầu cá hồi theo giá thị trường Việt Nam nhỏ so với hệ số dùng (CPI) hàng tháng Việt Nam Chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam - Thu nhập bình quân đầu người hàng co dãn cầu theo giá thị trường lớn III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mơ hình hàm cầu tháng thu thập hai thành phố lớn Hà Mơ hình hàm cầu (1) ước lượng Nội thành phố Hồ Chí Minh Các số liệu lấy từ Cục thống kê thành phố Hồ phương pháp OLS, sau đưa vào số kiểm định chuẩn đoán Cụ thể, tác giả Chí Minh Hà Nội Các giả thuyết nghiên cứu: thực kiểm định BG (Breusch – Godfrey) để kiểm tra tính tự tương quan nhiễu, sau - H1: Khi giá cá hồi tăng lượng cầu sử dụng thủ tục lặp Cochrane – Ocutt để cá hồi giảm ngược lại, kỳ vọng mối quan hệ âm (-) giá nhu cầu cá hồi khắc phục tượng tự tương quan nhiễu Các kiểm định phương sai sai số - H2: Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lượng cầu cá hồi nhập vào Việt thay đổi, phân phối chuẩn sai số tượng đa cộng tuyến, tiến hành Nam từ Na Uy tăng lên, kỳ vọng mối quan hệ dương (+) thu nhập cho kết phù hợp Các biến giả D10, D11 khơng có ý nghĩa thống kê bị loại khỏi mơ nhu cầu cá hồi hình - H3: Tiêu dùng cá hồi thời kỳ tăng lên tiêu dùng thời kỳ trước tăng, kỳ vọng mối quan hệ 72 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 Bảng Kết ước lượng mơ hình (1) sau Dependent Variable: LOG(Qt) Method: Least Squares Date: 06/11/08 Time: 16:27 Sample (adjusted): 1998M09 2006M12 Included observations: 100 after adjustments Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -38.36958 7.465461 -5.139613 0.0000 LOG(Pt) -0.538384 0.198874 -2.707164 0.0083 LOG(It) 5.691097 0.864528 6.582893 0.0000 LOG(Qt(-1)) 0.260248 0.098041 2.654492 0.0096 D1 2.113782 0.430111 4.914499 0.0000 D2 1.764204 0.403720 4.369873 0.0000 D3 2.586671 0.383166 6.750776 0.0000 D4 0.941385 0.273264 3.444960 0.0009 D5 1.108734 0.249126 4.450495 0.0000 D6 0.912366 0.262729 3.472648 0.0008 D7 0.840268 0.227346 3.695988 0.0004 D8 0.820068 0.242235 3.385417 0.0011 D9 0.940181 0.234440 4.010332 0.0001 AR(2) 0.188915 0.114445 1.650700 0.1027 AR(3) -0.061433 0.115224 -0.533162 0.5954 AR(4) -0.131468 0.113876 -1.154484 0.2517 AR(5) 0.141862 0.111518 1.272102 0.2070 AR(6) 0.016825 0.107754 0.156141 0.8763 AR(7) 0.004938 0.101511 0.048649 0.9613 R-squared 0.919190 Adjusted R-squared 0.901232 S.D dependent var 1.423906 S.E of regression 0.447497 Akaike info criterion 1.398984 Sum squared resid 16.22053 Schwarz criterion 1.893967 Log likelihood -50.94922 F-statistic 51.18589 Durbin-Watson stat 2.207534 Prob(F-statistic) 0.000000 Mean dependent var 2.748128 Mơ hình hàm cầu cá hồi Na-Uy Việt Nam sau: ln(Q t ) = -38.37 - 0.54ln ( Pt ) + 5.69ln ( I t ) +0.26ln ( Q t-1 ) + 2.11D 1t +1.76D 2t +2.59D 3t + + 0.94D 4t + 1.11D 5t + 0.91D 6t + 0.84D 7t + 0.82D 8t +0.94D 9t + (2) +[AR ( ) =0.19,AR ( ) = - 0.06,AR ( ) = - 0.13,AR ( ) =0.14,AR ( ) =0.01,AR ( ) =0.005] 73 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 Kết ước lượng bảng cho thấy, hệ 3.2 Độ co dãn ngắn dài hạn số hồi quy biến giá cả, thu nhập nhu Các hệ số co dãn thể đặc trưng cho cầu thời kỳ trước có dấu phù hợp với kỳ vọng ban đầu có ý nghĩa thống kê Một cấu trúc cầu cá hồi Na-Uy Việt Nam thể bảng sau: hệ số dương mức tiêu dùng giai đoạn trước cho thấy tiêu dùng có khả Bảng Độ co dãn ngắn hạn dài hạn cầu cá hồi Na-Uy Việt Nam tăng (giảm) tăng (giảm) giai đoạn trước Nói cách khác, có lý Biến độc lập để tin rằng, hình thành nên thói quen người tiêu dùng yếu tố quan trọng giải thích lượng cầu hàng tháng Hệ số hồi quy biến giá mang dấu âm thể mối quan hệ tỷ lệ nghịch nhu cầu giá Điều Giá (Pt) Thu nhập (It) Độ co dãn ngắn hạn -0,538 5,691 Độ co dãn dài hạn -0,727 7,691 Độ co dãn ngắn hạn dài hạn biến giá -0,538 -0,727 Trong dài hạn, tính đến đặc tính động hồn tồn phù hợp với lý thuyết kinh tế Còn hệ số hồi quy biến thu nhập mang dấu dương, mơ hình độ co dãn giá lại cao tăng lên thường xuyên mức giá làm cho thấy thu nhập người tiêu dùng tăng giảm tác động lên tiêu dùng Hay nói cách khác người tiêu dùng cần thời gian để thay chi tiêu cho cá hồi tăng Như vậy, kết cho thấy giả thuyết H1, H2, H3 hoàn toàn phù hợp cho liệu nghiên cứu Việt Nam Hệ số xác định R hiệu chỉnh 0,9012 cao sau thỏa mãn điều kiện nhiễu trắng, điều có nghĩa 90,12% biến thiên logarit nhu cầu cá hồi giải thích biến giả theo mùa logarit nhân tố giá cả, thu nhập, tiêu dùng thời kỳ trước Giá trị thống kê F = 51.1859, với Prob(F-statistic) = 0.0000 < 1%, cho thấy mơ hình phù hợp tốt với liệu Các hệ số hồi quy biến giả theo đổi thói quen tiêu dùng họ Cá hồi thường nghĩ đến mặt hàng xa xỉ hệ số co dãn cầu theo thu nhập kỳ vọng lớn (được phát biểu giả thuyết H5) Kết ước lượng thể bảng cho thấy, ngắn hạn chí dài hạn hệ số co dãn cầu theo thu nhập 5,691 7,691 lớn Mặc dù giá trị phù hợp với mặt hàng xa xỉ cần nói thêm rằng, biến đại diện sử dụng để đo lường cho thu nhập nghiên cứu GDP bình qn đầu người hai thành phố lớn Hà mùa từ D1 D9 mang dấu dương có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy nhu cầu cá hồi tháng từ tháng tháng cao so với tháng 12 (vì tháng 12 thời điểm tham chiếu) Ở ta nói, biến giả D10 D11 mang dấu âm khơng có ý nghĩa thống kê bị loại bỏ khỏi mơ hình hàm cầu, điều nhu cầu cá hồi tháng 10 tháng 11 khơng có khác biệt có ý nghĩa so với nhu cầu cá hồi tháng 12 Kết cho thấy lượng tiêu dùng cá hồi tháng cuối năm thấp so với tháng lại năm 74 Độ co dãn ngắn hạn cầu cá hồi theo giá theo thu nhập hệ số độ dốc ước lượng biến ln(Pt) biến ln(It) hàm hồi quy mẫu (2) Nó tính theo cơng thức: EQ = β = ∂ ln Qt / ∂ ln Pt EQ = β = ∂ ln Qt / ∂ ln I t Độ co dãn dài hạn −1 tính theo cơng thức: ηQk = β k (1 − Ck ) Trong đó, Ck hệ số hồi quy ước lượng biến ln(Qt-1) Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 Nội thành phố Hồ Chí Minh, khơng điểm cuối năm nhu cầu hai thị trường cao thật phản ánh xác thu nhập người so với tháng khác năm Do đó, tiêu dùng Việt Nam, điều gây nên tác động lớn thu nhập Tuy nhiên, giả thuyết H4 đủ sở khẳng định Thực tế, vào tháng cuối năm, đặc biệt độ co dãn cao thu nhập lý giải phần cá hồi mặt hàng dịp lễ Giáng sinh, tết Tây nhu cầu cá hồi giảm có lẽ Việt Nam vào dịp lễ tết xuất thị trường Việt Nam nên cầu có khả tốn xác lập giai đoạn người dân thường dùng thực phẩm mang tính truyền thống, phù hợp với văn hóa đầu chu kỳ sống sản phẩm người Việt Ví dụ, loại hải sản Có điểm khác biệt đáng lưu ý từ nghiên cứu với nghiên cứu liên quan thường dùng cá thu, cá ngừ, tôm, mực,…và thực phẩm có nguồn gốc từ khác tiêu dùng cá hồi Việt Nam vào tháng cuối năm lại thấp so với tháng gia cầm, gia súc khác gà, vịt, heo, bò,… Một vấn đề quan trọng khác cần phải lại năm Điều hoàn toàn trái ngược với kết nghiên cứu Bjorndal so sánh để thấy đặc trưng cấu trúc cầu cá hồi Na-Uy Việt Nam, độ co Trond & Salvanes Kjell G & Gordon Daniel V dãn ngắn hạn dài hạn (1994) cầu cá hồi Na-Uy Ý Tây Ban Nha Các tác giả vào thời Bảng Độ co dãn cầu cá hồi Na-Uy Việt Nam kết từ số nghiên cứu khác Việt Nam Tây Ban a Nha Ý Pháp Mỹ Thế Giới Period 1998-06 1985-89 1985-89 1981-90 1983-87 1983-88 Estimation Procedure Linear in logs OLS Box-Cox OLS Box-Cox OLS Box-Cox 2SLS Linear 2SLS Linear 2SLS -0,538 -1,06 -0,66 -1,66 -1,97 -2,47 - - 0,69 1,07 0,56 1,12 5,691 3,28 7,22 1,88 4,51 2,14 a b c d Short - Run elasticities Own Price Price Substitute Income Long – Run Elasticities Own Price -0,727 -1,78 -1,27 -1,30 -2,48 -4,87 Price Substitute - - 1,34 1,31 0,27 1,98 Income 7,691 5,51 13,85 2,30 7,12 2,33 a Bjorndal Trond & Salvanes Kjell G & Gordon Daniel V (1994) Bjorndal Salvanes and Andreassen (1992) c Herrmann and Lin BH (1998) d DeVoretz and Salvanes 1993 (short-run) and DeVoretz and Salvanes 1990 (long-run) b Các kết thay đổi phụ thuộc vào đặc lượng thời gian ước lượng Không có mơ trưng mơ hình sử dụng, phương pháp ước hình có đặc tính đồng 75 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản số 1/2009 tất sử dụng hàm cầu biến phụ thị trường khác không mô thuộc số lượng với đối số giống thức rõ ràng dựa liên kết thị trường IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn vào kết bảng cho thấy hệ số co dãn cầu theo giá thị trường Việt Nam Những vấn đề mặt sách rút nhỏ so với độ co dãn cầu theo giá thị trường lại Cụ thể, độ co dãn trực tiếp từ kết ước lượng mơ hình thảo luận chi tiết sau cầu theo giá Việt Nam -0,538, Ý -0,66, Tây Ban Nha -1,06, Pháp -1,66, Mỹ Kết ước lượng mô hình cho thấy, nhu cầu tiêu dùng cá hồi Na-Uy thị trường -1,97 thị trường Thế giới -2,47 Kết Việt Nam vào thời điểm tháng cuối năm chứng minh cho giả thuyết H6 Kết hoàn toàn tương tự nghiên thấp so với tháng cịn lại năm Kết giúp cho doanh nghiệp cứu Bjorndal Trond & Salvanes Kjell G & Gordon Daniel V (1994), tác giả Việt Nam có kế hoạch nhập hợp lý tháng năm Theo kết nghiên hệ số co dãn cầu theo giá Ý Tây Ban Nha nhỏ so với thị trường cứu doanh nghiệp không nên nhập nhiều mặt hàng tháng cuối Pháp, Châu Âu, Mỹ thị trường Thế giới năm để tránh tình trạng khơng tiêu thụ Mức độ liên kết thị trường dẫn tới kết khác nhau, đặc biệt độ co dãn Kết ước lượng mơ hình cho thấy độ co dãn cầu theo thu nhập ngắn cầu theo giá theo giá chéo Tuy nhiên, nghiên cứu độ co dãn chéo theo giá hạn 5,69 dài hạn 7,69 tương đối lớn Kết cho biết, ngắn khơng có kết để so sánh, biến giá sản hạn với điều kiện yếu tố khác khơng thay phẩm thay khơng có mơ hình Các thị trường liên kết mạnh mẽ cho đổi thu nhập bình quân đầu người tăng 1% nhu cầu cá hồi tăng 5,69%, dài làm tăng mức độ co dãn có nhiều sản phẩm thay người tiêu dùng hạn thu nhập bình quân đầu người tăng 1% nhu cầu tăng 7,69% Rõ ràng nhạy cảm với thay đổi giá hai sản phẩm Điều xảy ngắn tín hiệu vui nhà kinh doanh nhà nhập cá hồi Việt Nam Có hạn với thị trường Việt Nam, Tây Ban Nha, Ý thể nói kinh tế Việt Nam có mức co dãn theo giá nhỏ -1 gần -1 Trong dài hạn, cầu tất ba thị trường năm qua giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Theo dự báo kinh tế Việt co dãn với độ co dãn theo giá từ -0,727 Việt Nam tới -1.27 Ý -1.78 Tây Nam tiếp tục tăng trưởng cao năm tới mà Việt Nam thành viên Ban Nha Theo nghiên cứu DeVoretz Salvanes (1990) độ co dãn theo giá thị WTO Kinh tế phát triển, người dân ngày có thu nhập cao nên việc tiêu dùng cá trường giới dài hạn tương đối cao hồi tăng theo Mặt khác, mức -4.87 Kết có lẽ họ sử dụng mơ hình động tổng qt (mơ hình doanh nghiệp chế biến thủy sản nước khan nguyên liệu sản xuất ADL) cho phép nhiều độ trễ thời gian biến nội sinh ngoại sinh phục vụ nhu cầu nước xuất Do đó, doanh nghiệp nên mạnh dạn việc Cuối cùng, tất nghiên cứu kết luận rằng, cá hồi Na-Uy hàng hóa xa xỉ có nhập cá hồi để phục vụ nhu cầu ngày tăng lên nước xuất hệ số co dãn theo thu nhập lớn Tuy Cuối cùng, độ co dãn cầu theo giá nhiên, số đánh giá mức co dãn theo thu nhập lại có khác biệt tương đối lớn 0.54 nhỏ Kết sở quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam biết 76 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009 cách đàm phán với nhà xuất Na-Uy nghiên cứu sử dụng liệu tương tự giá cho có lợi Vì trường hợp liệu nghiên cứu này nhà xuất cá hồi Na-Uy có xu hướng muốn tăng giá bán Tuy nhiên, xét - Dữ liệu biến thu nhập tính GDP bình qn đầu người hai thành phố lớn thu nhập giá ảnh hưởng đến cầu sản phẩm cá hồi yếu tố giá khơng phải Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, khơng phải thu nhập thực tế người tiêu dùng nói biến sách ưu tiên chung Việt Nam Do đó, có tác động lớn ảnh hưởng đến biến thu nhập nghiên V CÁC HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Biến giá giả định biến ngoại sinh Tuy nhiên, thực tế biến giá đồng thời Khi đó, mơ hình hệ phương trình hợp lý - Dữ liệu sản lượng giá liệu thương mại nên có thiên lệch cứu - Mặt hàng thay chưa nghiên cứu xem xét mối quan hệ với cá hồi Do đó, nghiên cứu nên đưa vào mơ hình số loại cá thay cho cá hồi để nghiên cứu sâu cấu trúc cầu khả thay loài cá biến sản lượng biến giá Tuy nhiên, cần nói thêm giới có nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Dong, 2002, Bài tập kinh tế lượng với trợ giúp phẩn mềm Eviews Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật An Econometric Demand Model for Canadian Salmon, monograph published by Canada, Department of Fisheries and Oceans: Canada, June, 1980 Bjorndal Trond & Salvanes Kjell G & Gordon Daniel V, 1994, Elasticity Estimates of Farmed Salmon Demand in Spain and Italy, Empirical Economics, Springer, vol 19(3), pages 419-28 Bjorndal Trond & Salvanes Kjell G & Andreassen Jorun H, 1992, The Demand for Salmon in France: The Effects of Marketing and Structural Change, Applied Economics, Taylor and Francis Journals, vol 24(9), pages 1027-34, September Frank Asche, Trond & Gordon, 2005, Demand structure for fish, SNF Working Paper No.37/05 77 ... thị trường sản phẩm thủy sản nhập nói chung cá hồi Na- Uy nói Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm cá hồi Na- Uy nhập vào Việt Nam riêng Việt Nam, có nhà kinh doanh nhà nhập cá hồi Việt Nam có sở định Trong... trúc cầu cá hồi Na- Uy Việt Nam, độ co Trond & Salvanes Kjell G & Gordon Daniel V dãn ngắn hạn dài hạn (1994) cầu cá hồi Na- Uy Ý Tây Ban Nha Các tác giả vào thời Bảng Độ co dãn cầu cá hồi Na- Uy Việt. .. Trong đó: Qt : Nhu cầu cá hồi tháng thứ t Trong nghiên cứu nhu cầu cá hồi định nghĩa số lượng cá hồi Na- Uy nhập vào Việt Nam tháng thứ t (đơn vị tính: tấn/tháng), Pt : Giá cá hồi Na- Uy tháng thứ t

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w