1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa

76 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 806,3 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ TỐ QUỲNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THANH HÓA Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ HỒNG ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, ví dụ luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 1.1 Cơ sở trị, pháp lý tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân 1.2.Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường 1.3 Vị trí , vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân phường 12 1.4 Mối quan hệ Uỷ ban nhân dân phường với quan nhà nước, tổ chức trị xã hội 14 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA 27 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Thanh Hóa 27 2.2 Thực trạng cấu tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân Phường địa bàn thành phố Thanh Hóa 31 2.3 Kết đạt hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa 39 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA HIỆN NAY 54 3.1 Sự cần thiết việc tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa 54 3.2 Quan điểm tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa 56 3.3 Giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kế thừa hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến Pháp 1980, 1992 qua lần sửa đổi ngày 1/1/2014 Hiến Pháp 2013 có hiệu lực.Với yêu cầu phải cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, chủ trương, định hướng Đảng quyền địa phương, Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 19/6/2015, kỳ họp thứ nhằm thay Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Trên tinh thần khắc phục hạn chế, vướng mắc kế thừa ưu điểm 12 năm thực Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 như: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phương thức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân giống cấp, chưa thể tính gắn kết thống Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp chỉnh quyền địa phương, chưa phân biệt theo đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo; Chưa quy định rõ vấn đề tập thể Uỷ ban nhân dân thảo luận định vấn đề thuộc thẩm quyền định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân… Đồng thời bên cạnh đó, việc quy định pháp luật tổ chức hoạt động quyền địa phương mà cụ thể quyền địa phương cấp sở, có Uỷ ban nhân dân phường tác động phần không nhỏ đến cấu tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường, đặc biệt phường thành phố trực thuộc trung ương, nơi mà có mối quan hệ kinh tế - xã hội phát triển phức tạp, đa dạng Chúng ta nhận thức rằng, hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp sở nói chung Uỷ ban nhân dân phường nói riêng có ảnh hướng lớn tới tính hiệu sách, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước, có ý nghĩa vơ to lớn việc củng cố phát triển bền vững xã hội, đảm bảo dân chủ nâng cao đời sống nhân dân Vai trị quyền địa phương nhà nước ta quan tâm từ nước ta dành độc lập, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký ban hành sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 quy định việc tổ chức quyền địa phương Qua 70 năm xây dựng phát triển, quyền địa phương cấp phát huy vai trò Uỷ ban nhân dân phường ngày đóng góp tích cực vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ Quốc Là cấp thấp hệ thống quyền, cấp gần dân nhất, nơi người bày tỏ tâm tư, nguyện vọng thực nghĩa vụ công dân mình, trực tiếp giải cơng việc liên quan đến nhu cầu nhân dân tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường bộc lộ số bất hợp lý, chưa phù hợp với đặc điểm vùng miền khác Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 đời quy định cụ thể, phân biệt rõ ràng quyền địa phương nông thôn đô thị, nhiên không quy định rõ chế độ làm việc hoạt động Uỷ ban nhân dân chức chủ tịch Uy ban nhân dân phường Thành phố Thanh Hóa thị loại I, có diện tích tự nhiên 147.77 km2 với dân số 435.298 người; có 37 đơn vị hành trực thuộc bao gồm 20 phường nội thành 17 xã ngoại ô Đây trung tâm hành chính, trị, văn hóa quan trọng tỉnh Thanh Hóa Vì vậy, học viên chọn đề tài “Tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ nhằm phân tích thực trạng đưa giải pháp phù hợp góp phần hồn thiện hệ thống Uỷ ban nhân dân phường nói chung Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa nói riêng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước, cơng trình nghiên cứu quyền địa phương trước Luật Tổ chức quyền địa phương có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thay Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 phong phú với cơng trình nghiên cứu như: - Cuốn Cải cách hành Việt Nam, thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, 2009 Cuốn sách tập trung nghiên cứu cải cách hành cho kỷ XXI, Cải cách hệ thống cơng vụ, hành cơng phát triển kinh tế Việt Nam, cải cách hành phát triển - Cuốn Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, PGS.TS Bùi Xuân Đức, Nhà xuất Tư pháp, 2004, gồm 458 trang Cuốn sách chủ yếu đề cập đến vấn đề chung hoàn thiện, đổi máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghía Việt Nam - Cuốn Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, TS Nguyễn Hữu Đức ThS Đinh Xuân Hà làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2006, gồm 154 trang, với chương cụ thể Các tác giả trình bày khái quát trình hình thành cấp hành điều chỉnh quy mơ đơn vị hành địa phương; phân tích đòi hỏi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cấp quyền địa phương; đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động, chế vận hành quyền địa phương đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, cịn có số viết liên quan đến đề tài luận văn tác giả như: - PGS.TS Vũ Thư: Về xu hướng phát triển máy quyền địa phương nước ta, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số 6, 2004 Bài báo nêu số vấn đề máy quyền địa phương truyền thống Việt Nam Đồng thời, báo đưa xu hướng phát triển máy quyền địa phương theo tinh thần Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII) Đảng [37, tr.6] quy định pháp luật để tổ chức mơ hình quyền địa phương phù hợp hoạt động hiệu - TS Hoàng Phước Hiệp: WTO số yêu cầu quyền địa phương đăng Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số 9, 2007 Bài báo khái quát tổng quan quy định hiệp định GATT 1947; WTO vấn đề quyền địa phương nước thành viên; số vấn đề pháp luật đặt hoạt động quyền địa phương Việt Nam gia nhập WTO, yêu cầu tất quan nhà nước Việt Nam từ trung ương đến địa phương [18, tr.4] phải có nghĩa vụ chấp hành luật lệ WTO cam kết Việt Nam với WTO - TS Nguyễn Minh Đoan: Cải cách tổ chức hoạt động quyền cấp xã giai đoạn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10, 2009 Tác giả tập trung phân tích, đánh giá vai trị, vị trí quyền cấp xã yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước địa phương cấp sở nơi gần dân nhất, cấp quyền trực tiếp tổ chức thực định, quy định nhà nước thực tiễn đời sống nhân dân, lĩnh vực quản lý nhà nước Trên sở đó, báo vấn đề cần đổi tổ chức Hội đồng nhân dân cấp xã; cải cách Uỷ ban nhân dân cấp xã Nhất vấn đề nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cấp quyền sở nơi thực thi pháp luật, tiến hành hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực thực đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng có quan chun mơn quyền cấp huyện cấp tỉnh Có thể thấy kết cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quyền địa phương nói chung giai đoạn, thời điểm định Tuy nhiên, kể từ Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 đời khắc phục hạn chế trước đồng thời kế thừa thành tựu Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 từ dẫn đến đổi tổ chức hoạt động hệ thống quyền địa phương Mặt khác, thay đổi định điều kiện kinh tế xã hội nước, nhiệm vụ hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ vấn đề phát sinh, làm xuất yêu cầu, đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách máy nhà nước, có quyền địa phương cấp sở, Uỷ ban nhân dân phường Vì vậy, nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa khơng vấn đề cần phải nghiên cứu giai đoạn mà cịn có ý nghĩa lâu dài tổ chức máy quyền địa phương nói chung tổ chức, hoạt động Uỷ ban nhân dân phường nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn: Luận văn có đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương phường mà cụ thể Uỷ ban nhân dân phường; chủ trương, sách Đảng, quy định Hiến pháp pháp luật tổ chức hoạt động quyền địa phương phường; cách thức tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực tiễn tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa từ năm 2010 đến 5 Phương pháp lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Luận văn thực phương pháp nghiên cứu phổ biến đại khoa học pháp lý như: phân tích, tổng hợp, chứng minh, quy nạp So sánh, xã hội học pháp luật, khảo sát Ngồi luận văn cịn tham khảo số luận văn luận án nghiên cứu quyền địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Một là, luận văn phân tích cần thiết phải đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường nói chung Uỷ ban nhân dân thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành nước ta Hai là, luận văn phân tích thực trạng đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa tiến trình cải cách máy nhà nước nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thiết kế làm chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa Chương 3: Sự cần thiết, định hướng giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 1.1 Cơ sở trị, pháp lý tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước hệ thống hành Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây quan thực thi pháp luật cấp: tỉnh, huyện, xã Các chức danh Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tương ứng bầu có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Người đứng đầu Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, thường Phó Bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam cấp tương ứng Quyền hạn Uỷ ban nhân dân quy định Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 Uỷ ban nhân dân cấp có quan giúp việc như: Sở (cấp tỉnh), Phòng (cấp huyện), Ban (cấp xã) Theo quy định Điều 110 Hiến pháp năm 2013, đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Như vậy, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa Hiến pháp Việt Nam xác định phường đơn vị hành sở đô thị Trên sở quy định Hiến pháp, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 xác định phường thành lập quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo đó: nơng thơn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; chủ động thí điểm nơi có đủ điều kiện Nghiên cứu, thực giảm hợp lý số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp giảm đại biểu Hội đồng nhân dân công tác quan quản lý nhà nước; giảm số lượng phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, gắn với nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động để thực từ nhiệm kỳ 2021 – 2026” -“ Quy định khung số lượng quan trực thuộc Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện khung số lượng cấp phó quan Căn điều kiện cụ thể, tiêu chí quy định khung Trung ương, cấp uỷ địa phương lãnh đạo việc xếp, bố trí cho phù hợp Rà soát, xếp tổ chức bên sở, ngành theo hướng tinh gọn đầu mối, kiên cắt giảm số lượng, xếp lại phòng, chi cục, trung tâm, ban quản lý dự án đơn vị nghiệp thuộc sở, ngành” - “Rà soát, điều chỉnh, xếp tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp; tổ chức thực có hiệu mơ hình trung tâm phục vụ hành cơng, chế cửa, cửa liên thông cấp” - “Sửa đổi, bổ sung văn pháp luật liên quan nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã quy định khung số lượng cán bộ, công chức cấp xã cho phù hợp theo hướng xác định rõ vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh, đặc thù địa phương bảo đảm giảm biên chế Quy định thực nghiêm, thống việc khốn chi phụ cấp cho người hoạt động khơng chuyên trách cấp xã thôn, tổ dân phố” - “Nghiên cứu ban hành quy định để thực hợp văn phịng Hội đồng nhân dân, văn phịng đồn đại biểu Quốc hội văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành văn phòng tham mưu giúp việc chung” 59 - “Từng bước xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật; khuyến khích sáp nhập, tăng quy mơ đơn vị hành cấp nơi có đủ điều kiện để nâng cao lực quản lý, điều hành tăng cường nguồn lực địa phương Khẩn trương, cương xếp, sáp nhập thôn, tổ dân phố không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước” Với quan điểm đề theo Nghị lần đại hội Đảng vấn đề đặt cho Uỷ ban nhân dân nói chung Uỷ ban nhân dân phường Thành phố Thanh Hóa nói riêng việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nâng cao hiệu quản lý địa phương thời kì hội nhập kinh tế 3.2.2 Tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn Thành phố Thanh Hóa phải đáp ứng yêu càu sau: - Vận dụng sáng tạo nguyên tắc tập trung dân chủ vào tổ chức hoạt động Ủỷ ban nhân dân phường tình hình chế có thay đổi liên tục nhằm phù hợp với tiến độ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Quyền lực nhân dân phải bảo đảm tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường để nhân dân phát huy quyền làm chủ đồng thời nhân dân thực hiên công việc giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân phường - Cần xác định mơ hình phù hợp với địa bàn, dân cư, kinh tế qua lựa chọn, tổng kết đánh giá mơ hình cách, qua lựa chọn mơ hình phù hợp cho phát triển địa phương 60 3.2.3 Tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước quyền địa phương đô thị theo địa bàn Theo Nghị số 30c/NĐ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 [33] để thực tốt chủ trương sách vấn đề đổi mơi Uỷ ban nhân dân phường năm tới cần tập trung vào định hứng: -“ Cần có tầm nhìn chiến lược cải cách máy hành phương Cần có thay đổi cần thiết để tạo mơ hình Uỷ ban nhân dân phường gọn nhẹ tổ chức, động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động quản lý hành phường, hướng tới nhu cầu người dân quyền lợi máy người máy hành chính; Uỷ ban nhân dân phường thực tốt chức cung ứng dịch vụ hành cơng” - “Đối với phường nên thực chế độ thủ trưởng Uỷ ban nhân dân phường, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu, giảm cấp phó; chế độ làm việc nhanh nhạy hơn, bớt hội họp, phát huy lực trách nhiệm cá nhân rõ ràng; phát huy tối đa quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu Uỷ ban nhân dân phường” - “Đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường cách tổng thể, đồng bộ, hệ thống toàn diện lĩnh vực Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy tổ chức quan hành phường theo Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X” 3.2.4 Cần phải xác định mơ hình tổ chức, phương thức, chế hoạt động cụ thể thẩm quyền tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường Thứ nhất, mơ hình tổ chức Uỷ ban nhân dân phường 61 Luật Tổ chức quyền địa phương làm rõ quy định tổ chức Uỷ ban nhân dân phường công việc thu chi ngân sách, nhiệm vụ kinh tế - xã hội Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường với tư cách người trực tiếp điều hành đạo thực nhiệm vụ kể trên, nhiên lại chưa có quy định cụ thể việc phân công trách nhiệm công việc phận chun mơn Vì thế, việc thực nhiệm vụ kể chưa rõ ràng, chưa cụ thể dẫn đến tình trạng khơng giải công việc chưa đến tay người giao Công chức phường quy định số lượng sở chức hoạt động phường.Chức danh công chức phường phụ thuộc vào nhu cầu đáp ứng lĩnh vực đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân phường.Tuy nhiên việc phân công công chức phải đáp ứng cầu minh bạnh, dân chủ đồng thời địi hỏi cơng chức phải có u cầu ổn định trình độ chun mơn, đạo đức,ứng biến nhanh, linh hoạt phù hợp vs thực tiễn công việc Thứ hai, phương thức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường - Về tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường cần xác định thực chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân phường, xây dựng quyền phường thực dân, dân dân; chống quan liêu tham nhũng, hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức - Phân cấp rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm phương tiện thực cho Uỷ ban nhân dân phường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm làm chủ nhân dân địa bàn phường Đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền banner, áp phíc, tăng cường hình thức tun truyền trực quan sinh 62 động giúp người dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ với vai trò người chủ quyền lực nhà nước - Lấy ý kiến Nhân dân dự thảo luật, thay đổi hoạt động thí điểm thay đổi máy hành Nhà nước qua nâng cao tinh thần làm chủ nhân dân việc tham gia hoạt động cải cách hành địa bàn - Thực tốt quy định pháp luật việc tăng cường hình thức dân chủ trực tiếp phường Đẩy mạnh cơng khai hóa, minh bạch hóa hoạt động cơng vụ, quy chế, quy trình thủ tục hành chính, thường xuyên lắng nghe ý kiến nhân dân 3.2.5 Tăng cường chế phân cấp ủy quyền quản lý hành nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp cần mạnh dạn phân quyền, để tránh tình trạng đùn đẩy tranh giải số công việc định Nhìn chung, hoạt động quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân phường tập trung vào ba nhóm nhiệm vụ sau đây: - Nhóm nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp phân cấp, ủy quyền cho Uỷ ban nhân dân phường; - Nhóm nhiệm vụ thuộc thẩm quyền tập thể Uỷ ban nhân dân phường; - Nhóm nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường trực tiếp điều hành, quản lý Do vậy, để Uỷ ban nhân dân phường hoạt động hiệu lực, hiệu quả, cần phải tách biệt rạch ròi nhiệm tránh tình trạng khơng quy kết trách nhiệm quan đứng đạo dẫn đến việc thiếu chủ động ảnh hưởng đến công tác quản lý địa bàn.Vấn đề quan đặt phân cấp, phân quyền công việc, trách nhiệm,đúng thẩm quyền 63 phải điều chỉnh cho hợp lý với nhu cầu người dân địa bàn quản lý 3.3 Giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa 3.3.1 Các giải pháp tổ chức Uỷ ban nhân dân phường Thành phố Thanh Hóa - Cơng tác tổ chức - cán bộ- Đây công tác vô quan trọng hoạt động Ủy ban nhân dân phường Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực, phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Các Uỷ ban nhân dân Phường Thành phố Thanh Hóa cần thực tốt cơng tác quy hoạch, bố trí công việc phù hợp, phát triển đội ngũ cán vững mặt nhằm sử dụng có hiệu đội ngũ công chức phường, đồng thời hoạch định hướng đào tạo, phát triển, bồi dưỡng, nâng cao lực cán nguồn sau.Đặc biệt cần quan tâm trì đội ngũ cơng chức phận tiếp nhận hồ sơ thực tế qua nhiệm kỳ lại có thay đổi cấu tổ chức máy hành phường nên phận cần có ổn định tránh tình trạng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, vừa bố trí cơng việc thích hợp lại điều động sang phận khác để thời gian đào tạo lại Cần trọng đổi cơng tác tuyển dụng cán từ lựa chọn người có lưc, có chun mơn đặc biệt đội ngũ tri thức trẻ, có sức khỏe, có phẩm cất đạo đức tốt vào đội ngũ cán Uỷ ban nhân dân phường Văn kiện Đại hội Đảng xác định : “Cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt cức trách, nhiệm vụ giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân”, lẽ việc trọng vào đội ngũ cán hoạt động 64 cần thiết đặc biệt phận tiếp xúc với nhân dân nhiều ngồi vấn đề chun mơn cử chỉ, thái độ phục vụ cần phải bàn đến Việc luân chuyển cán cần phải bàn tới phải tạo môi trường làm việc cho cán nhằm phát huy lực tồn diện cho cán điều giúp cho việc đánh giá cán bộ, công chức hàng năm sâu sát khách quan - Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ cán bộ, cơng chức phường Chính sách tiền lương phận đặc biệt quan trọng hệ thống sách kinh tế-xã hội.Tuy nhiên công việc so với thực tế sống với sách tiền lương thấp, nên rào cản việc tìm kiếm nguồn cán cơng chức trẻ, có trình độ cơng tác phường sách tiền lương chế độ đãi ngộ khó đáp ứng đầy đủ cho sống nên việc thu hút cán trẻ, có chun mơn điều khó Việc chi trả lương có cán phụ thuộc vào trình độ chun mơn đào tạo, nhiên có tình trạng cơng chức có cấp trả lương theo hợp đồng.Trong đó, đội ngũ cán công chức thuộc tỉnh, thành phố lại hưởng lương mức trợ cấp cao với cấp chuyên môn mà thời gian khối lượng cơng việc ngang điều khơng công làm ảnh hưởng đến tâm lý nhiệt huyết cán bộ, công phường - Đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc Tranh thủ nguồn vốn Trung ương ngân sách địa phương tiếp tục thực Quyết định số 1441/QĐ-TTg, ngày 06/10/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã, phường bảo đảm yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nước bảo đảm cho quan quản lý nhà nước cấp xã có đủ trụ sở làm việc với trang 65 thiết bị cần thiết, bước đại hoá đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhà nước, phục vụ cho việc giải cơng việc có hiệu Đầu tư xây dựng sở vật chất, trụ sở làm việc đáp ứng yêu cầu, cần trọng cải thiện phịng tiếp nhận hồn trả hồ sơ khang trang, có camera quan sát, đủ tiện nghi, nước uống phục vụ công dân đến giải công việc 3.3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa Nhằm mục đích bảo đảm cho tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa ngày hồn thiện, ngồi giải pháp mang tính phổ biến, áp dụng cho tất địa bàn sở nêu trên, cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: - Phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể việc giao quyền cho Phó Chủ tịch thành viên Ủy ban nhân dân, tránh dồn công việc cho người đứng đầu Thực theo tinh thần thị số 13/CT-TTg, ngày 10/06/2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước.Vì vậy, địi hỏi việc phải đào tạo đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên, có đức có tài ngang tầm với nhiệm vụ để đạt hiệu qảu cao hoạt động Uỷ ban nhân dân phường - Thực Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức.Nhiệm vụ đặt việc quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phường Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa cần quan tâm trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phường theo chức danh cụ thể: + Đối với cán chun trách: Đào tạo cán có trình độ chun mơn cao trình độ đại học, trung cấp lý luận trị đồng thời phải bồi dưỡng hợp lý theo chức vụ,công việc 66 + Đối với công chức chuyên môn: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước, quốc phòng an ninh, tin học, ngoại ngữ phương pháp thực nhiệm vụ, công vụ + Đối với cán hoạt động không chuyên trách phường: Căn theo nhu cầu sử dụng nhiệm vụ cụ thể giao, tỉnh, thành phố cần bồi dưỡng kiến thức, công việc, kĩ phù hợp để họ thực thi công việc cách có hiệu nhất.Cịn cán theo diện cá nguồn cần phải cử đào tạo theo chuẩn quy định + Khắc phục tình trạng vơ trách nhiệm đùn đẩy khó khăn cho nhân dân cán đồng thời cần phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân đặc biệt Uỷ ban nhân dân phường quan hành gần dân ln phải có quán triệt sâu sắc nhân thức hành động hệ thống + Xây dựng đưa vào thực quy định quyền thông tin người dân, tạo điều kiện để người dân tham gia, giám sát vào trình hoạt động Uỷ ban nhân dân.Tập trung cải cách theo hướng đơn giản, minh bạch thủ tục hành giúp người dân có niềm tin tuyệt đối vào máy quản lý hành địa phương + Tăng cường thực chế độ công khai: công khai thẩm quyền, cơng khai quy trình giải cơng việc, thủ tục hành chính, thời gian giải công việc; công khai ngân sách việc sử dụng ngân sách; cơng khai phí, lệ phí; cơng khai việc tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, công chức, địa phương tạo minh bạch, khách quan độ tin tưởng cao vào quyền 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc xác định cần thiết quan điểm đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp sở nước nói chung Uỷ ban nhân dân phường nói riêng tiền đề quan trọng, định hướng cho sở thực tiễn để đưa giải pháp đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường Trên sở đó, đặt yêu cầu cần phải kết hợp đồng giải pháp thực đáp ứng yêu cầu đặt Trong giải pháp đưa ra, để xét nhóm giải pháp giải pháp quan khó để đặt tiêu chí để so sánh.Đồng thời yêu cầu phải có hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng kết hợp với công tác cán bộ, cơng chức chất lượng cao khẳng định hiệu quả, hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa có bước chuyển biến rõ rệt Tóm lại, hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân phường có vai trị quan trọng với việc ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội sở, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện để phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư Vì vậy, đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường vấn đề có ý nghĩa chiến lược tiến trình cải cách máy hành nhà nước nước ta giai đoạn 68 KẾT LUẬN Thành phố Thanh Hóa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh; thị loại I với lịch sử phát triển 200 năm Với phát triển có phần đóng góp khơng nhỏ Ủy ban nhân dân xã, phường, cụ thể Ủy ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa Tuy nhiên, thành phố Thanh Hóa cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại xuất phát điểm thành phố cịn thấp Vì vậy, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa” nhằm mục đích nghiên cứu tổ chức, hoạt động Ủy ban nhân dân phường cần phải hoàn thiện để tăng cường hiệu Ủy ban nhân dân phường đáp ứng tiêu chí để góp vào thành cơng tỉnh trở thành tỉnh nước vào năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2030 Ủy ban nhân dân phường phận quan trọng hệ thống quyền địa phương quan hành cấp sở, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội dân cư, công việc ngày trực tiếp tiếp xúc với nhân dân nên vấn đề đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường bước cải cách cần thiết, nâng cao hiệu hoạt động cảu Uỷ ban nhân dân phường Hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường nước ta phải đặt tình hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trình liên tục lâu dài, đồng thời phải đề cao quy định Hiến pháp nhà nước dân, dân dân.Vì vậy, đổi tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường yêu cầu khách quan, cần thiết Luận văn gồm chương khái quát khái niệm liên quan đến phường, quyền phường, Ủy ban nhân dân phường đưa giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân phường 69 Đồng thời phân tích thực trạng Ủy ban nhân dân phường, thành phố Thanh Hóa từ năm 2010 đến nay.Luận văn xác định nhiệm vụ cần thiết, cụ thể việc cần phải hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường, điều có ý nghĩ vô to lớn công cải cải hành Từ vấn đề lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thuộc thành phố Thanh Hóa tác giả mong muốn đóng góp ý kiến, đề xuất hồn thiện hệ thống hành Ủỷ ban nhân dân phường nói chung Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa nói riêng với mục đích góp phần vào nghiệp xây dựng, phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế-xã hội đồng thời nâng cao đời sống timh thần vật chất dân cư phường thành phố 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ)(2000): Chính quyền xã quản lý nhà nước cấp xã, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2.Bộ Nội vụ (2004), Hệ thống trị sở - Thực trạng số giải pháp đổi , NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa; NXB Tư pháp Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền địa phương (Lịch sử tại), NXB Đồng Nai Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Trung ương – khóa VIII 9.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đại học Luật Hà Nội (2015): Giáo trình Luật hành Hiến pháp, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 71 14 Hồng Phước Hiệp: WTO số yêu cầu quyền địa phương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2007 15 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 1958 16 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962 17 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp năm 1983 18 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp năm 1989 19 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp năm 1994 20 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 21 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Nghị đại hội Đảng lần thứ VI ngày 18/1/1986 23 Nghị đại hội Đảng lần thứ VII ngày 27/06/1991 24 Nghị đại hội Đảng lần thứ IX ngày 19/04/2011 25 Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X ngày 30/07/2007 26.Nghị đại hội Đảng lần thứ XI ngày 07/05/2012 27 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX số 16NQ/TW ngày 18/3/2002 28 Nghị số 30c/NĐ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ 29 Nguyễn Thị Kim Thoa (2005) Tìm hiểu quyền địa phương cấp, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Lê Minh Thông Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Quang Trung (2002): Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương 5, khóa IX – Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2002 72 32 Vũ Thư: Về xu hướng phát triển máy quyền địa phương nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2004 33 Website Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 Website Cổng thông tin điện tử thành phố Thanh Hóa 73 ... 1.620 2.2 Thực trạng cấu tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân Phường địa bàn thành phố Thanh Hóa 2.2.1 .Thực trạng cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa Uỷ ban nhân dân phường. .. chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phường thành phố Thanh Hóa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 1.1 Cơ sở trị, pháp lý tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân Uỷ. .. thôn, tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn phường 34 2.2.2 .Thực trạng hoạt động Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa Uỷ ban nhân dân phường địa bàn thành phố Thanh Hóa ln hoạt động

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ)(2000): Chính quyền xã và quản lý nhà nước ở cấp xã, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền xã và quản lý nhà nước ở cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
2.Bộ Nội vụ (2004), Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới , NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở - Thực trạng và một số giải pháp đổi mới
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa; NXB Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp Viện khoa học pháp lý
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa; NXB Tư pháp
Năm: 2006
4. Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức chính quyền địa phương (Lịch sử và hiện tại), NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền địa phương (Lịch sử và hiện tại)
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1997
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1987
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1991
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
13. Đại học Luật Hà Nội (2015): Giáo trình Luật hành Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hành Hiến pháp
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2015
14. Hoàng Phước Hiệp: WTO và một số yêu cầu đối với chính quyền địa phương, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO và một số yêu cầu đối với chính quyền địa phương
29. Nguyễn Thị Kim Thoa (2005) Tìm hiểu về chính quyền địa phương các cấp, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ìm hiểu về chính quyền địa phương các cấp
Nhà XB: NXB Tư pháp
30. Lê Minh Thông và Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Minh Thông và Nguyễn Như Phát
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
32. Vũ Thư: Về xu hướng phát triển của bộ máy chính quyền địa phương nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu hướng phát triển của bộ máy chính quyền địa phương nước ta
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Trung ương 7 – khóa VIII Khác
15. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 1958 Khác
16. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp năm 1962 Khác
17. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp năm 1983 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w