1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa

223 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Đức Nguyên QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở BẮC NINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Đức Nguyên QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở BẮC NINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN BÀI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội , ngày 20 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận án Trần Đức Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH BẮC NINH 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài luận án 24 1.3 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh 35 Tiểu kết 48 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở TỈNH BẮC NINH 50 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 50 2.2 Nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử văn hóa 57 2.3 Các hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh 61 2.4 Đánh giá ƣu điểm, hạn chế cơng tác quản lý di tích 98 Tiểu kết 105 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở BẮC NINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA 107 3.1 Tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh 107 3.2 Một số quan điểm để đƣa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa 116 3.3 Một số giải pháp 120 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BQL BVHTT : Ban quản lý : Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ VHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH : Cơng nghiệp hóa DTLN : Di tích lƣu niệm DSVH : Di sản văn hóa ĐTH : Đơ thị hóa GS : Giáo sƣ Nxb : Nhà xuất 10 PGS : Phó giáo sƣ 11 Sở VHTTDL : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 12 Tr : Trang 13 TS : Tiến sĩ 14 TW : Trung ƣơng 15 UBND : Ủy ban nhân dân 16 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài dựng nƣớc giữ nƣớc Theo dịng thời gian, ơng cha để lại kho tàng DSVH đồ sộ, phong phú mang nhiều giá trị Ngày nay, DSVH có vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội Luật di sản văn hóa khẳng định: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta”[42, tr.31] DSVH quốc gia giới hay địa phƣơng quốc gia có điểm khác biệt Điều tạo nên đặc trƣng, sắc văn hóa riêng quốc gia, địa phƣơng 1.2 Bắc Ninh tỉnh nằm vùng châu thổ sơng Hồng, địa phƣơng có bề dày văn hiến, có truyền thống lịch sử Bắc Ninh ngày phần vùng Kinh Bắc xƣa, địa bàn cƣ trú ngƣời Việt cổ từ hàng nghìn năm trƣớc Với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi, đất đai màu mỡ, hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho việc giao thƣơng mà Bắc Ninh đƣợc chọn nơi đóng đơ, thủ phủ nƣớc ta dƣới thời Bắc thuộc kéo dài hàng nghìn năm Luy Lâu - Dâu trung tâm kinh tế - văn hóa - trị phát triển phồn thịnh Nơi điểm đặt chân Nho giáo Phật giáo truyền vào nƣớc ta Trải thời gian, Bắc Ninh vùng đất phát tích vƣơng triều Lý - triều đại nhà nƣớc quân chủ phong kiến độc lập mở văn minh Đại Việt Với 200 năm phát triển rực rỡ, triều Lý để lại cho hệ sau nhiều DSVH quý giá… Bắc Ninh nơi ghi dấu chiến công hiển hách quân dân ta nhiều kháng chiến chống xâm lƣợc, bảo vệ vững non sông, đất nƣớc tiêu biểu nhƣ chiến thắng quân Tống xâm lƣợc sông Nhƣ Nguyệt quân, dân nhà Lý năm 1077, chiến thắng vang dội nhà Trần chống Nguyên Mông kỷ XIII sông lịch sử này… Bắc Ninh vùng đất học hành, khoa cử, nhiều danh nhân có đóng góp quan trọng cho lịch sử niềm tự hào dân tộc Việt Nam nhƣ: Lý Công Uẩn, Nguyên phi Ỷ Lan, Lê Văn Thịnh, Hàn Thuyên, Nguyễn Gia Thiều… sau Nguyễn Văn Cừ, Ngơ Gia Tự, Hồng Quốc Việt… Những yếu tố tự nhiên, lịch sử xã hội nhƣ góp phần tạo cho Bắc Ninh có kho tàng DSVH đa dạng, độc đáo, giàu giá trị đƣợc lƣu truyền đến ngày Một thành tố kho tàng DSVH quý giá phải kể tới hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú với nhiều loại hình khác Theo thống kê, Bắc Ninh có gần 2.000 di tích lịch sử văn hóa phân bố khắp huyện, thị xã, thành phố toàn tỉnh Hệ thống di tích hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học thẩm mỹ, chứng tích vật chất xác thực, phản ánh sinh động lịch sử lâu đời truyền thống văn hiến, cách mạng ngƣời dân Bắc Ninh có vị trí, vai trị quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng Có thể kể tới di tích tiếng nhƣ: chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp, đền Đơ, đình Đình Bảng, văn miếu Bắc Ninh, di tích nhà cụ Đám Thi, thành cổ Bắc Ninh, di tích lƣu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ … Trong năm qua, từ Luật di sản văn hóa đƣợc ban hành (2001), cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh có nhiều chuyển biến tích cực Các di tích trọng điểm tỉnh đƣợc quản lý, đầu tƣ trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng đáp ứng đƣợc nhu cầu hƣởng thụ văn hóa cộng đồng ngồi tỉnh Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, nhiều di tích cịn bị cắp cổ vật, di vật; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc quản lý di tích đến cộng đồng cịn chƣa thực đầy đủ, có kế hoạch… Hiện nay, Bắc Ninh địa phƣơng có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh, trình CNH, ĐTH diễn mạnh mẽ Thực tiễn cho thấy, Bắc Ninh có 15 khu công nghiệp tập trung, 30 khu công nghiệp vừa nhỏ, 20.000ha đất đô thị đƣợc quy hoạch xây dựng CNH, ĐTH có tác động tích cực đến bảo tồn, phát huy giá trị di tích nhƣ tăng cƣờng nguồn ngân sách để trùng tu, tôn tạo cho di tích, làm cho nhiều di tích tránh đƣợc xuống cấp, hủy hoại Tuy nhiên trình CNH, ĐTH có tác động tiêu cực đến thân di tích nhƣ khu thị, khu công nghiệp phát triển nhanh không đƣợc lƣu ý mức đến tồn bền vững di tích dẫn đến tình trạng di tích bị lấn át, hƣ hỏng, biến dạng bị hủy hoại; thành phần cƣ dân địa phƣơng nơi có di tích tồn có biến đổi rõ rệt, liên kết cộng đồng làng xã cổ truyền chuyển sang mối quan hệ khác, thái độ ứng xử cộng đồng di tích có thay đổi Vì vậy, vấn đề đặt quan quản lý di tích thời kỳ phát triển CNH, ĐTH Cơ quan quản lý đứng trƣớc áp lực việc bảo vệ, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách bền vững, nhƣng đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân cƣ 1.3 Cho đến nay, có số nghiên cứu quản lý DSVH vật thể, nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hóa số địa phƣơng nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có tính hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quản lý di tích lịch sử văn hóa với cách thức phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh địa phƣơng Đối với di tích Bắc Ninh từ trƣớc tới đƣợc đề cập tới số viết, báo cáo khoa học di tích tiêu biểu Có thể thấy nghiên cứu cho ngƣời đọc thấy đƣợc phong phú, đa dạng nhiều giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nhƣng chƣa có cơng trình khoa học chun biệt tập trung, sâu nghiên cứu quản lý di tích địa phƣơng này, nghiên cứu quản lý di tích theo quan điểm lý thuyết, hƣớng tiếp cận liên ngành để thấy đƣợc thành công nhƣ hạn chế hoạt động quản lý, nghiên cứu hoạt động quản lý bối cảnh phát triển CNH, ĐTH có nhiều tác động đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, cần hồn thiện mơ hình quản lý, có hiệu di tích lịch sử văn hóa điều cần thiết 1.4 Trƣớc thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu cơng trình khoa học trƣớc, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa” làm nội dung nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động điều kiện thực tế địa phƣơng 2.2 Mục đích cụ thể - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý DSVH nói chung, quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Nghiên cứu đặc điểm, giá trị tiêu biểu di tích lịch sử văn hóa địa bàn Bắc Ninh - Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh để tìm thành cơng nhƣ hạn chế cơng tác quản lý di tích, xác định nguyên nhân hạn chế - Nghiên cứu tác động CNH, ĐTH tới di tích nhƣ hoạt động quản lý di tích Bắc Ninh - Từ đặc điểm di tích lịch sử văn hóa thực trạng quản lý di tích luận án đề xuất số giải pháp nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm đối tƣợng quản lý loại hình di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh (tập trung vào di tích đƣợc Nhà nƣớc công nhận xếp hạng) - Nghiên cứu sách Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng bảo tồn di tích sách cộng đồng tham gia bảo tồn di tích - Nghiên cứu cấu tổ chức máy hoạt động lĩnh vực quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu khả tham dự công chúng/cộng đồng nơi di tích tồn tại, làm rõ vai trị cộng đồng tiến trình bảo tồn di tích - Nghiên cứu trình CNH, ĐTH Bắc Ninh tác động đến quản lý di tích lịch sử văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: luận án chủ yếu tập trung vào hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa theo tinh thần nội dung Luật di sản văn hóa năm 2001, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phạm vi không gian: di tích lịch sử văn hóa thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trong đó, luận án tập trung sâu tìm hiểu số điểm di tích, khu di tích đạt hiệu cơng tác quản lý nhƣ đền Đơ, chùa Bút Tháp, khu DTLN đồng chí Nguyễn Văn Cừ…, số điểm nhiều hạn chế nhƣ đền Cổ Mễ, khu di tích phịng tuyến sông Nhƣ Nguyệt… - Phạm vi thời gian: từ năm 2001 Luật di sản văn hóa đƣợc ban hành Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Sử học, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 4.2 Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa Khảo sát thực địa số di tích huyện, thị xã, thành phố nhằm tập hợp thông tin bƣớc đầu thực trạng quản lý di tích theo loại hình địa phƣơng Tiến hành khảo sát điểm di tích thực dự án trùng tu, tu bổ nhƣ: chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Dâu, chùa Tiêu, khu di tích phịng tuyến sơng Cầu; di tích bị vi phạm, bị trộm cổ vật; di tích đƣợc đƣa vào khai thác phục vụ du lịch (đền Đô, đền Cổ Mễ, đền Vua Bà ) 4.3 Áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học văn hóa Với mục đích thu đƣợc thông tin từ nhiều nguồn khác nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng cách tiếp cận xã hội học văn hóa với phƣơng pháp cụ thể ngành khoa học Trong đó, phƣơng pháp nghiên cứu định tính (quan sát, vấn cá nhân, vấn nhóm…), nghiên cứu định lƣợng (thu thập số liệu thống kê thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sở để đánh giá vấn đề công tác quản lý di tích) xây dựng nội dung vấn sâu nhà quản lý, cộng đồng địa phƣơng, nhà khoa học 4.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê phân loại Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu Việt Nam quốc tế nhằm xem xét, đánh giá lý thuyết, quan điểm nghiên cứu có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu nghiên cứu trƣớc đƣợc tìm hiểu theo vấn đề liên quan nhƣ DSVH, quản lý DSVH, quản lý di tích lịch sử văn hóa, 206 Ảnh số 37: Di tích đình Đình Bảng Nguồn: Sưu tầm Ảnh số 38- 39: Trang trí cốn đình Đình Bảng Nguồn: Sưu tầm 207 Ảnh số 40: Di tích đình Viêm Xá (Đình Diềm) Ảnh số 41: Trang trí cửa vịng đình Viêm Xá Nguồn: Tác giả Nguồn: Tác giả 208 Ảnh số 42: Di tích đình Cổ Mễ Ảnh số 43: Trang trí kiến trúc đình Cổ Mễ Nguồn: Tác giả Nguồn: Tác giả Ảnh số 44: Đề tài “Tiên - Rồng” trang trí kiến trúc Nguồn: Tác giả 209 Ảnh số 45: Lăng Kinh Dƣơng Vƣơng Ảnh số 46: Nghi môn đền Sỹ Nhiếp Ảnh số 47: Đền thờ Sỹ Nhiếp Nguồn: Sưu tầm Nguồn: Tác giả Nguồn: Tác giả 210 Ảnh số 48: Tồn cảnh đền Đơ Ảnh số 49: Di tích đền Cổ Mễ (đền Bà Chúa Kho) Nguồn: Tác giả Nguồn: Sưu tầm 211 Ảnh số 50: Toàn cảnh Văn miếu Bắc Ninh Nguồn: Tư liệu Bảo tàng Bắc Ninh Ảnh số 51: Văn họ Phạm làng Kim Đôi Nguồn: Tác giả Ảnh số 52: Sắc phong khắc gỗ nhà thờ họ Nguyễn (Đồng Nguyên, Từ Sơn) Nguồn: tư liệu Bảo tàng Bắc Ninh 212 Ảnh số 53: Cổng Tiền thành cổ Bắc Ninh Nguồn: Sưu tầm Ảnh số 54: Nhà thờ dòng họ Nguyễn Thạc (Đình Bảng, Từ Sơn) Nguồn: Tác giả 213 Một số hình ảnh khác Ảnh số 55: Bia đá hộp đựng xá lị phát xã Trí Quả, huyện Thuận Thành Nguồn: tư liệu Bảo tàng Bắc Ninh Ảnh số 56: Tƣợng A di đà chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả Ảnh số 57: Hàng thú đá chùa Phật Tích Nguồn: Tác giả 214 Ảnh số 58: Bộ tƣợng tam đá chùa Linh Ứng (Gia Đông, Thuận Thành) Nguồn: Tư liệu Bảo tàng Bắc Ninh Ảnh số 59: Rồng đá đền thờ Lê Văn Thịnh Nguồn: Tư liệu Bảo tàng Bắc Ninh 215 Ảnh số 60: Toàn cảnh Hội nghị tập huấn Bảo tồn di tích năm 2013 Nguồn: Tư liệu BQL di tích Bắc Ninh Ảnh số 61: Chuyên gia Cục di sản văn hóa tham gia giảng dạy Hội nghị tập huấn Bảo tồn di tích năm 2013 Nguồn: Tư liệu BQL di tích Bắc Ninh 216 Ảnh số 62 - 63: Lễ đón cơng nhận di tích Đền thờ tiết nghĩa đại vƣơng Nguyễn Tự Cƣờng (Từ Sơn) Nguồn: Tác giả 217 Ảnh số 64 – 65: Hội Lim Nguồn: Sưu tầm 218 Ảnh số 66: Rƣớc pháo hội Đồng Kỵ Nguồn: Sưu tầm Ảnh số 67: Trị “dơ quan đám” lễ hội làng Đồng Kỵ Nguồn: Sưu tầm 219 Ảnh số 68: Hội kéo co làng Hữu Chấp (Hòa Long, thành phố Bắc Ninh) Nguồn: Tư liệu BQL di tích Bắc Ninh Ảnh số 69: Lễ hội Kinh Dƣơng Vƣơng Nguồn: Tư liệu BQL di tích Bắc Ninh 220 Ảnh số 70: Nghi lễ lấy nƣớc Giếng Ngọc lễ hội đền Vua Bà (Hòa Long, Bắc Ninh) Nguồn: Sưu tầm Ảnh số 71: Lễ hội đền Vua Bà (Hòa Long, Bắc Ninh) Nguồn: Sưu tầm ... lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh (39 trang) Chƣơng 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh (57 trang) Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh. .. Tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh 107 3.2 Một số quan điểm để đƣa giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa ... BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Đức Nguyên QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở BẮC NINH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA Chun ngành: Quản lý

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Radughin (chủ biên) (2004), Văn hóa học những bài giảng, bản dịch của Vũ Đình Phòng, Từ Thị Loan hiệu đính, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.A Radughin (chủ biên) (2004), "Văn hóa học những bài giảng
Tác giả: A.A Radughin (chủ biên)
Năm: 2004
2. BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), Lịch sử đảng bộ tỉnh Bắc Ninh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), "Lịch sử đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: BCH Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, In trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, tập 3, tr.373 - 388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, In trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1995
4. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.11 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
5. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong qui hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, In trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa xuất bản, Tập 3, tr.413- 420, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong qui hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, In trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
6. Nguyễn Chí Bền (2005), “Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.31 -36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (2005), “Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2005
7. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (2006), "Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
8. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), "Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
9. Phan Thanh Bình (2012), Nhận thức mới về di sản văn hóa, www.vietnamnet.vn, ngày 19/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thanh Bình (2012), "Nhận thức mới về di sản văn hóa
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2012
10. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.9 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trịkho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2008
11. Trương Quốc Bình (2009), “Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”. Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.72 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quốc Bình (2009), “Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”. "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2009
12. Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa - Thông tin (2001)
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
13. Bộ Văn hóa - Thông tin (2003), Quy chế bảo quản tu bổ và phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa - Thông tin (2003)
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2003
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010)
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2010
16. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp các làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Nxb Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Châm (2009), "Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay (Trường hợp các làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2009
17. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2007), "Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2007
18. Cục Di sản văn hóa (2012), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch), Người dịch: Nguyễn Đạt Thức, biên soạn:Cục văn vật quốc gia Trung quốc, Hiệp hội bảo tàng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2012), "Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch)
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2012
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng (2001 – 2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Các Nghị quyết của Trung ương Đảng (2001 –2004)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị TW 9 khóa XI về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị TW 9 khóa XI về
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
106. Văn hóa quản lý: Từ quản lý đến thực tiễn, http://ussh.vnu.edu.vn/van-hoa-quan-li-tu-li-thuyet-den-thuc-tien/1950 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w