Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
207,53 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THÚY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội, 2018 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu tư liệu sử dụng từ nguồn tài liệu đáng tin cậy kết q trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Đào Thị Thúy Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Bình - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng GD & ĐT quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội cung cấp thông tin, tư liệu, tham gia đóng góp, giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình cổ vũ, động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý q thầy cơ, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC Đào Thị Thúy MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ứn g dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học 14 1.3 Qu ản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 2.1 Kh quát địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Tổ chức khảo sát 31 2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 32 2.4 Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 42 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy .47 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 52 3.2 Các biện pháp quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội .53 3.3 M ối quan hệ biện pháp 70 3.4 Kh ảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNTT Cán quản lí Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất CBT GAĐT Computer Base Training Giáo án điện tử GD&ĐT : GDPT Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS KT-XH Học sinh Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD QĐ Quản lí giáo dục Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn UBND Ủy ban nhân dân UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghệ thông tin (CNTT) ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) xu hướng tất yếu giai đoạn hiên nay, đặc biệt bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, CNTT thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xã hội Sự bùng nổ CNTT nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Với kết việc UDCNTT đem lại UDCNTT dạy học cơng tác quản lý xu tất yếu nhân loại nhiều quốc gia áp dụng, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghệ diễn sôi động Ứng dụng phát triển CNTT trở thành động lực có ý nghĩa to lớn có vai trị định đến phát triển kinh tế xã hội nước ta nhằm nâng cao hiệu suất lao động, sử dụng tốt nguồn nhân lực chất lượng sống cho người dân Việc ứng dụng CNTT ngày trở thành yếu tố định cho phát triển số ngành kinh tế trọng yếu đất nước Đặc biệt thời điểm cao trào cách mạng công nghiệp lần thứ "Cách mạng Công nghiệp 4.0" Cuộc cách mạng diễn với tốc độ nhanh chóng phát triển mạnh mẽ CNTT tạo môi trường thuận lợi cho xã hội mạng, người truy cập trao đổi khai thác thông tin, tri thức nơi, lúc mặt giáo dục cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Trong giai đoạn tới, Việt Nam đứng trước yêu cầu đầu tư đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực khoa học vật liệu tiên tiến, công nghệ thông tin, công nghệ nano, tự động hóa, điện tử viễn thơng Tuy nhiên Việt Nam tận dụng hội từ mạng công nghiệp lần thứ thông qua việc thay đổi tiếp cận giáo dục, phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp người học, tập trung đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học công nghệ khởi nghiệp để hệ trẻ nắm bắt hội cách mạng tương lai Ở nước ta văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hố, đại hố” Thể chế hóa quan điểm, nghị Đảng, Chỉ thị số 29/2001/CT BGD&ĐT ngày 30/7/2001 Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001- 2005 nêu rõ: “CNTT đa dạng phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lí giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học”[8] Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD ĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo, ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 rõ: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT ứng dụng CNTT giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT đất nước” Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ Giáo dục đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục rõ: Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin quản lí, đạo điều hành triển khai Chính phủ điện tử quan quản lí giáo dục cấp sở giáo dục theo hướng đồng bộ, kết nối liên thông Xây dựng sở liệu toàn ngành phục vụ cơng tác hoạch định sách quản lí cho quan quản lí giáo dục đào tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu Xây dựng kho giảng eLearning trực tuyến đáp ứng nhu cầu tự học học tập suốt đời người học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng người học vùng, miền Trong việc đổi phương pháp dạy học, vai trò CNTT thể ngày rõ nét Ngành giáo dụng triển khai loạt hệ thống CNTT dùng chung PCGD XMC, EMIS, EQMS để ứng dụng phần mềm quản lý trường học trực tuyến đồng thời liên tục xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách giáo khoa điện tử, kho giảng e-leaming dùng chung Từ tảng CNTT hiệu quả, ngành triển khai quản lý hành điện tử (eoffice); triển khai họp, tập huấn chun mơn qua mạng, tích cực triển khai dịch vụ công trực tuyến (phục vụ phụ huynh, học sinh, giáo viên ); xét tuyển đầu cấp Từ phía nhà trường, CNTT ứng dụng việc kết nối nhà trường với phụ huynh, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, lớp học điện tử, lớp học thông minh Để giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với vai trò ý nghĩa việc UDCNTT sử dụng thiết bị dạy học đại yêu cầu khách quan cần thiết Thông qua việc UDCNTT vào dạy học góp phần phát huy tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Đi đơi với UDCNTT, việc quản lí UDCNTT hoạt động dạy học góp phần thực đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp giáo dục nói riêng nay, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh phổ thông xu hướng tất yếu Xuất phát từ lí đó, học viên lựa chọn đề tài “Quản lí hoạt động dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội để để triển khai nghiên cứu với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu giới Theo Tạp chí PC WordVN Hàn Quốc, hoạt động phủ điện tử ứng dụng CNTT phân biệt thành dự án có liên quan đến nhiều Bộ, Ngành, địa phương xem dự án phủ điện tử sử dụng ngân sách tập trung Các dự án ứng dụng CNTT tiến hành Bộ, Ngành, địa phương sử dụng ngân sách chi thường xuyên "Quỹ Thúc Đẩy” CNTT Bộ Thơng tin Truyền thơng quản lí Tương ứng, có hai quan đạo điều phối: Ban thúc đẩy tin học hóa Ban đặc biệt phủ điện tử thuộc Ban đổi phủ Tổng Thống Ban thúc đẩy tin học hóa có nhiệm vụ trơng coi khai thơng sách, kế hoạch dự án để tạo điều kiện thúc đẩy Hàn Quốc thành xã hội thông tin tiên tiến Ban có trách nhiệm trơng coi chức tin học hóa, khởi xướng hiệu đính kế hoạch chiến lược tin học hóa kế hoạch triển khai liên quan, điều phối việc xây dựng dự án sách, xây dựng sử dụng siêu xa lộ thông tin quốc gia, đưa biện pháp quản lí vận hành nguồn tài chính, đánh giá hiệu sách hoạt động CNTT [50] Trong giáo dục, Hàn Quốc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tất bậc học Bên cạnh đó, nhà quản lý giáo dục cấp thực UDCNTT quản lý giáo dục cấp Ở nhà trường, 100% nhà quản lý giáo dục thực UDCNTT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường có hoạt động dạy học Ở Singapo bắt đầu nghiên cứu Chính phủ điện tử từ khoảng thập niên 1980 bắt đầu triển khai chương trình cách từ đầu thập niên 1990 Sau 20 năm triển khai, Singapore đạt kết quan trọng Chính phủ điện tử UDCNTT quản lí xã hội quản lý hoạt động giáo dục nhà trường có hoạt động dạy học [51] 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam Đảng Nhà nước triển khai chương trình quốc gia CNTT (19962000) Đề án thực CNTT quan Đảng (2003-2005) Tại quan quản lí nhà nước có Đề án tin học hố quản lí hành nhà nước (20012005) ban hành kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày 25/7/2001 Thủ tướng Chính phủ [16] Chỉ thị số 29/2001/CT-Bộ GD&ĐT, ngày 30/7/2001 t ăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành GD - ĐT giai đoạn 2001- 2005 Nội dung Chỉ thị có đoạn: “Những thành tựu khoa học công nghệ nửa cuối kỷ 20 làm thay đổi hình thức nội dung hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội loài người Một số quốc gia phát triển bắt đầu chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin Các Quốc gia phát triển tích cực áp dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT, để phát triển hội nhập” cụ thể nêu rõ: “Tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ GD&ĐT, kết nối internet đến tất cấp quản lí sở giáo dục, hình thành mạng giáo dục (EduNet) nhằm tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giai đoạn 2001-2005”[8] Ngoài cấp ngành GD&ĐT thường xuyên phối hợp với Bộ, ngành cấp tổ chức hội nghị, hội thảo hay cơng trình, đề tài nghiên cứu CNTT giáo dục có đề cập đến vấn đề quản lí ứng dụng CNTT giáo dục khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam Trong giai đoạn đổi giáo dục đào tạo nay, yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học việc làm cần thiết cấp bách Các nhà nghiên cứu giáo dục chora đời nhiều cơng trình học lấy học lĩnh vực như: vấn đề “Dạy sinhlàm trung tâm” tác giả Trần Viết Vượng; vấn đề “Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở” “Đề xuất việc đổi cơng tác quản lí giáodục” tác giả Trần Kiểm; “Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo” tác giả Trần Hồng Quân Tập đề cương giảng “Quản lí nhà trường” tác giả Nguyễn Phúc Châu; “Quản lí q trình giáo dục trường phổ thơng” tác giả Phan Thế Sủng Nhưng nói cơng tác quản lí việc ứng dụng CNTT vào hoạt động QLGD đề tài chưa nghiên cứu nhiều Từ năm 2003 đến 2005 chủ trì Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, PGS TS Đào Thái Lai làm chủ nhiệm đề tài: “Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam” Những kết nghiên cứu đề tài triển khai thực nghiệm số trường phổ thông thu kết khả quan Ngồi gần có số đề tài khoa học luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng CNTT lĩnh vực giáo dục nước ta, chẳng hạn như: - Trần Thị Đản: “Một số biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hiệu trưởng trường THCS Văn Lang thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ” (Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục - ĐHSPHN, năm 2006) - Nguyễn Văn Tuấn: “Một số biện pháp đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lí dạy học trường TH” (Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục - ĐHSPHN, năm 2006) - Trần Minh Hùng: “Quản lí ứng dụng CNTT dạy học trường Trung học phổ thông” (Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục - ĐHSPHN, năm 2012) Trong nghiên cứu tác giả cho UDCNTT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường cần thiết; bối cảnh đổi giáo dục cách mạng 4.0 diễn phạm vi toàn cầu ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội Các nghiên cứu bất cập việc ứng dụng công nghệ thông tin số nhà trường nước ta sở hạ tầng thơng tin, trình độ, kiến thức Chỉ đạo, khuyến khích việc sử dụng phần mềm dạy học soạn giáo án có ứng dụng CNTT Phần mềm dạy học chương trình phục vụ cho việc dạy học chuyên môn Việc lựa chọn học nào, phần nội dung thể kịch máy tính, sử dụng CNTT để thiết kế GAĐT bước quan trọng đem lại hiệu cho loại giáo án lên lớp Hiệu trưởng trực tiếp lựa chọn nội dung cho học sử dụng GAĐT Vấn đề nên giao cho tổ trưởng chuyên môn với GV trao đổi, nghiên cứu thực cho phù hợp với đặc thù môn Hiệu trưởng cần yêu cầu GV thực việc soạn giáo án phải bám sát ba giai đoạn quan trọng trình lên lớp: - Trước lên lớp: Giáo án phải chuẩn bị chu đáo, có đóng góp tổ trưởng chun mơn kí duyệt Ban giám hiệu Khi kí duyệt cần phải xem xét tỉ mỉ, sâu vào chuyên môn, chất lượng, có nhận xét cụ thể - Trong lên lớp: Giáo án cứ, thiết kế thực hóa hoạt động GV HS lớp Đây lúc giáo án kiểm chứng thực tế lên lớp xem hiệu tới đâu, ưu, khuyết điểm Thông qua việc dự giờ, kiểm tra kết học tập HS để kiểm tra việc thực soạn GV lớp - Sau lên lớp: Thực tế giảng dạy lớp bộc lộ rõ chất lượng giáo án Do sau buổi học GV cần có đánh giá lại để điều chỉnh thiếu sót, thiếu hợp lí, bổ sung điểm Hiệu trưởng cần phải thường xuyên xem xét phần bổ sung GV để tiếp tục đánh giá, trao đổi tháo gỡ vấn đề nảy sinh q trình lên lớp Qua đó, hiệu trưởng tự tích lũy thêm kinh nghiệm quý báu để đạo sâu sát Một số địa mạng chứa GAĐT, giảng điện tử, giáo trình điện tử để GV tham khảo như: www.ebook.edu.vn,http://ebook.moet.gov.vn, http://violet.vn, http://giaoan.violet.vn, http://thuvienvatly.com Quản lí việc soạn giáo án GV tiến hành thông qua đợt kiểm tra hồ sơ chun mơn định kì hay đột xuất tổ chuyên môn BGH Qua kết kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo án, Hiệu trưởng cần kịp thời động viên, biểu dương GV đầu tư công sức trí tuệ để soạn giáo án có chất lượng tốt, đồng thời nhắc nhở, phê phán GV chưa làm tốt việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp - Tổ chức dự có ứng dụng CNTT: Để nâng cao hiệu dạy có ứng dụng CNTT, hiệu trưởng phải tổ chức đạo việc dự GV Qua dự kích thích GV việc ứng dụng CNTT vào soạn giáo án Trong năm học, có kế hoạch tổ chức việc dự định kì đột xuất dạy có ứng dụng CNTT Việc phân cơng cho Phó hiệu trưởng chun mơn với tổ chuyên môn theo dõi báo cáo Tăng cường dự đột xuất, sau dự phải kịp thời tổ chức rút kinh nghiệm theo chuẩn đánh giá xây dựng phổ biến trước dạy có ứng dụng CNTT - Tổ chức chuyên đề “Ứng dụng CNTT đổi PPDH”: Hàng năm, tổ chức chuyên đề “Ứng dụng CNTT đổi PPDH” để đội ngũ GV có dịp thể lực ứng dụng CNTT Bên cạnh đó, GV trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn để việc ứng dụng CNTT dạy học có hiệu cao Trong chuyên đề, trước hết cần tổ chức triển khai, phổ biến nội dung buổi hội thảo, tập huấn ứng dụng CNTT để đổi PPDH mơn cụ thể Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT tổ chức Những GV đại diện tổ môn tham dự có trách nhiệm triển khai, phổ biến lại tất GV nắm vững nội dung, cách thức ứng dụng CNTT để đổi PPDH mơn mà phụ trách - Chỉ đạo ứng dụng CNTT để đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: Việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giá làm thay đổi cách dạy cách học Khi đưa CNTT vào kiểm tra, đánh giá bắt buộc GV phải đổi PPDH theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT Hiệu trưởng đạo cho tổ chuyên môn, GV nên đổi kiểm tra, đánh giá tăng cường ứng dụng CNTT vào phục vụ công tác này, đảm bảo xác, khách quan Ở số môn, GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi, đề thi, ngân hàng đề thi hình thức trắc nghiệm khách quan Nếu điều kiện CSVC, thiết bị CNTT nhà trường cho phép, GV cho HS làm máy tính, kết chấm thực phần mềm máy tính (có thể triển khai trước nhóm GV nịng cốt); GV giao tập nhóm, tập mà HS phải thực máy tính Sau học kì, tổ chức tổng kết cơng tác kiểm tra, thi rút ưu điểm, hạn chế việc ứng dụng CNTT Như vậy, GV phát huy ưu điểm đạt điều chỉnh, khắc phục hạn chế để ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá tốt Cần ý đến việc đảm bảo tính khách quan, công nghiêm túc kiểm tra, thi cử, đánh giá Theo đó, cần xử lí nghiêm trường hợp tiêu cực, chạy theo thành tích thi cử - BGH nhà trường phải nắm vững văn đạo định hướng ứng dụng CNTT đổi PPDH Bộ GD-ĐT, đồng thời phải thường xuyên theo dõi tình hình GV ứng dụng CNTT để đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trường Khi định hướng ứng dụng CNTT để đổi PPDH phải đảm bảo nguyên tắc trình dạy học - Xây dựng ban hành phiếu chuẩn đánh giá dạy có ứng dụng CNTT - Tổ chun mơn phải có quy định tối thiểu số tiết dạy có ứng dụng CNTT GV học kì - Nhà trường phải có phịng máy tính nối mạng, kết nối internet để GV giảng dạy kiểm tra, đánh giá kết học tập HS trực tiếp máy tính 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi tra, kiểm tra ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đảm bảo việc ứng dụng CNTT nhà trường thực thường xuyên, liên tục, đưa ứng dụng CNTT trở thành nhu cầu thiết yếu, thực GV, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT dạy học.Chủ động phịng ngừa, phát kiến nghị xử lí sai sót Kịp thời động viên, khuyến khích tập thể, cá nhân có thành tích ứng dụng CNTT dạy học; nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác tập thể, cá nhân việc UDCNTT Qua góp phần khắc phục yếu UDCNTT dạy học GV * Nội dung biện pháp Việc kiểm tra đánh giá khâu quan trọng thiếu QLGD.Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết ứng dụng CNTT nhà trường cách xác, khoa học điều chỉnh đơn đốc kịp thời góp phần tạo nên thành công nhà trường công tác quản lí Các hình thức kiểm tra: Kết hợp với kiểm tra chun mơn, kiểm tra tồn diện, kiểm tra hoạt động UDCNTT dạy học GV, kiểm tra việc đầu tư khai thác thiết bị CNTT có; kiểm tra kho tư liệu dùng chung * Tổ chưc thực biện pháp Hiệu trưởng định thành lập ban tra, kiểm tra Hiệu trưởng ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm trưởng ban Hiệu trưởng định giao mảng cơng việc cho đồng chí cán bộ, GV phụ trách Có hai hình thức tra: Thanh tra theo kế hoạch tra đột xuất Tổ tra có nhiệm vụ tra, giám sát, phát lập biên đề xuất, kiến nghị phương án giải để Hiệu trưởng thông qua Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn tăng cường việc dự giờ, thăm lớp tiết có sử dụng CNTT dạy học Sau phải họp rút kinh nghiệm, nhận xét ưu điểm, nhược điểm để GV phát huy điều chỉnh 3.2.6 Biện pháp 6: Đảm bảo điều kiện sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin dạy học Xây dựng điều kiện CSVC, thiết bị CNTT, sản phẩm phần mềm theo hướng chuẩn hoá, đại hoá xã hội hoá đáp ứng tốt cho việc UDCNTT dạy học đội ngũ GV góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS truy cập internet trường, thừa hưởng tiện ích mà CNTT mang lại phục vụ cho hoạt động dạy học * Nội dung biện pháp Để đội ngũ GV ứng dụng CNTT dạy học trước hết phải đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT Mà CSVC, thiết bị CNTT, sản phẩm phần mềm điều kiện hỗ trợ thiết yếu Do vậy, Hiệu trưởng cần tiến h ành quản lí nội dung sau: - Đẩy mạnh xã hội hoá nguồn lực đầu tư CNTT - Đầu tư, xây dựng hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT, sản phẩm phần mềm đáp ứng yêu cầu UDCNTT dạy học - Xây dựng quy định, nội quy sử dụng phịng máy tính, thiết bị CNTT - Xây dựng chế độ, quy định bảo quản, bảo trì, bảo hành thiết bị CNTT * Tổ chức thực biện pháp - Đẩy mạnh xã hội hoá nguồn lực đầu tư CNTT: Để việc ứng dụng CNTT dạy học trở thành hoạt động thường xuyên, lâu dài trường tiểu học, hiệu trưởng cần có kế hoạch đầu tư CSVC, thiết bị CNTT trước mắt lâu dài Căn vào tình hình thực tế nhà trường, kế hoạch phải xây dựng theo giai đoạn ngắn hạn dài hạn Trong kế hoạch phải có phần dự kiến kinh phí cho đầu tư CSVC, thiết bị CNTT đồng thời phải xác định rõ nguồn kinh phí Thực tế, kinh phí dành cho vấn đề nhiều, mà kinh phí từ ngân sách Nhà nước có hạn nên cần phải đẩy mạnh xã hội hoá nguồn lực đầu tư CNTT, đặc biệt nguồn kinh phí từ phụ huynh HS, từ dự án tài trợ tổ chức phủ hay phi phủ Thực tiễn chứng minh, trường tiểu học tranh thủ nhiều nguồn kinh phí khác ngồi ngân sách nhà nước xây dựng hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT dạy học nhà trường - Đầu tư, xây dựng hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT, sản phẩm phần mềm đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT dạy học: Xây dựng trang bị thiết bị CNTT đồng cho phịng học phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT Trong phòng cần trang bị máy tính, máy chiếu (projector), chiếu cố định, có hệ thống âm thanh, máy tính kết nối internet tốc độ cao để đáp ứng cho việc giảng dạy có ứng dụng CNTT GV Với phòng học này, GV dễ dàng việc ứng dụng CNTT để đổi PPDH sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT, GAĐT Từ GV tích cực, phát huy hết lực ứng dụng CNTT giảng dạy góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học Thường xuyên trang bị, cập nhật phần mềm dạy học Nhưng với phát triển ngành công nghệ phần mềm với yêu cầu ngày cao q trình dạy học nên ln phải nâng cấp, cập nhật phần mềm dạy học Vì cần khuyến khích, tạo điều kiện để GV, đặc biệt GV Tin học tự cập nhật phần mềm, tự viết sản phẩm phần mềm cần thiết nên trang bị phần mềm theo đề nghị đội ngũ GV Hiệu trưởng cần đạo cho tổ chuyên môn, GV sưu tầm sử dụng phần mềm dạy học mơn miễn phí internet phục vụ cho cơng việc Xây dựng sách, tạo điều kiện, khuyến khích đội ngũ GV tự trang bị máy tính, thiết bị CNTT, tự làm sản phẩm CNTT Hiệu trưởng hỗ trợ kinh phí làm sản phẩm CNTT Với sản phẩm CNTT có kết tốt nhà trường mua lại áp dụng nhà trường Các trường cần đưa sản phẩm lên website riêng trường để phổ biến GV tham khảo, trao đổi học hỏi - Xây dựng quy định, nội quy sử dụng phòng máy tính, thiết bị CNTT: CSVC, thiết bị CNTT thực phát huy tác dụng sử dụng bảo quản cách hiệu Trong việc ứng dụng CNTT, GV người phải biết lựa chọn, sử dụng thiết bị phù hợp, linh hoạt sáng tạo góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học Hiệu trưởng đạo cho tổ chuyên môn, GV lập kế hoạch sử dụng CSVC, thiết bị CNTT phục vụ cho hoạt động giảng dạy Đưa việc sử dụng hiệu CSVC, thiết bị CNTT vào tiêu chí thi đua cá nhân, tổ chuyên môn nhà trường Tổ chức hướng dẫn cho GV tính năng, cách sử dụng thiết bị CNTT Yêu cầu nhà cung cấp thiết bị CNTT hướng dẫn trực tiếp cho GV hướng dẫn cho GV Tin học trường, sau GV Tin học hướng dẫn lại cho GV môn khác trường Phổ biến quy định, nội quy sử dụng thiết bị CNTT, phịng máy tính, phịng chun dùng, thư viện tồn trường hình thức tổ chức buổi hướng dẫn trực tiếp cho người sử dụng, dán quy định, nội quy phòng, nơi đặt thiết bị CNTT Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá để kịp thời động viên, khuyến khích cá nhân, tổ chuyên môn làm tốt, đồng thời nhắc nhở, phê bình cá nhân, tổ chun mơn thực chưa tốt - Xây dựng chế độ, quy định bảo quản, bảo trì, bảo hành thiết bị CNTT: CSVC, thiết bị CNTT bảo quản tốt kéo dài thời gian sử dụng đồng thời đảm bảo tính xác trình sử dụng Các trường thường quan tâm đến việc đầu tư, trang bị việc bảo quản, bảo trì Vì vậy, thiết bị CNTT thường hay bị hư hỏng Hiệu trưởng cần đạo tổ chuyên môn, GV, đơn vị thực việc bảo quản, bảo trì thiết bị CNTT thường xuyên theo quy trình, tiêu chuẩn nhà sản xuất thiết bị Các hợp đồng mua thiết bị CNTT phải có điều khoản cụ thể ràng buộc việc bảo hành nhà cung cấp Đối với thiết bị hết thời gian bảo hành phải đạo, đôn đốc việc sửa chữa thiết bị hư hỏng cho nhanh chóng, kịp thời Định kì phải dọn dẹp, xếp chương trình, liệu, diệt virus máy tính để hoạt động máy tính nhanh chóng an tồn - BGH phải có tâm cao, ưu tiên việc đầu tư CSVC, thiết bị CNTT Xem đầu tư quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho hoạt động dạy học nói riêng, phát triển nhà trường nói chung - Nhà trường phải có nguồn kinh phí đầu tư phải biết sử dụng thật hiệu Một mặt sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, mặt khác phải biết huy động nguồn kinh phí xã hội hóa hội phụ huynh HS, dự án tài trợ - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội quy, quy định việc sử dụng bảo quản CSVC, thiết bị CNTT - Thành lập tổ kiểm tra, có kế hoạch kiểm tra định kì, đột xuất việc sử dụng bảo quản CSVC, thiết bị CNTT Qua kịp thời động viên khuyến khích cá nhân, phận làm tốt, nhắc nhở phê bình cá nhân, phận thực chưa tốt 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường hoạt động thi đua khen thưởng khuyến khích việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy * Nội dung Xây dựng Quy định xếp loại thi đua cho cán bộ, GV có thành tích việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Tổ chức theo dõi việc thực ứng dụng CNTT vào giảng dạy GV điểm, đánh giá, xếp loại khen thưởng cách xác, công * Tổ chức thực hiện: HT đề Quy định xếp loại thi đua bao gồm: + Nội dung chuẩn đánh giá cụ thể việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Mỗi mặt đánh giá định mức điểm cụ thể, vi phạm bị trừ điểm tùy theo mức độ Kết đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng dựa vào điểm trung bình mặt lấy hệ số hai cho nội dung dạy hoạt động quan trọng GV + Định mức tiền thưởng bình quân hàng tháng cho loại Quy định xếp loại thi đua phải có nghiên cứu, đóng góp thống toàn thể Hội đồng sư phạm đưa vào thực Tổ chức theo dõi, chấm điểm cụ thể cho việc thực quy định để đánh giá xếp loại Hàng tháng, tổ chuyên môn dựa vào kết tự bình xét cá nhân, kết theo dõi nhà trường để tính điểm , xếp loại cho GV tổ; đề nghị khen thưởng với GV có đóng góp lớn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy + Hội đồng Thi đua trường họp để rà xét thi đua đưa dự kiến xếp loại thi đua cho cá nhân, thơng báo cho tồn thể GV biết khơng có ý kiến HT định cuối xếp loại thi đua mức thưởng cho cá nhân + Kết thi đua hàng tháng dùng để bình xét danh hiệu thi đua cuối năm Để thực có hiệu công tác thi đua khen thưởng, HT cần huy động nguồn tài quỹ học phí, quỹ dạy thêm học thêm, quỹ dạy nghề Làm để trì mức thưởng đặn hàng tháng nhằm đạt mục đích cải thiện đời sống GV vừa động viên, kích thích GV làm việc Ngồi việc thưởng hàng tháng, cần có chế độ khen thưởng khác cho GV có thành tích trội, có đóng góp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy có ứng dụng CNTT 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp mà tác giả đưa có quan hệ biện chứng lẫn nhau, biện pháp điều kiện, tiền đề biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy lẫn hệ thống tổng thể trường học Quá trình ứng dụng CNTT quản lí dạy học bao gồm thành tố chính: (1) vấn đề người; (2) vấn đề tổ chức khai thác; (3) vấn đề triển khai phần mềm ứng dụng; (4) vấn đề sở vật chất, trang thiết bị máy tính, mạng máy tính để triển khai ứng dụng CNTT quản lí dạy học, cụ thể: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT dạy học cho GV tiểu học (Biện pháp thứ 3); Chỉ đạo tổ chuyên môn tập trung vào hiệu ứng dụng CNTT đổi PPDH (Biện pháp thứ 4); Đổi tra, kiểm tra ứng dụng CNTT dạy học (Biện pháp thứ 5), Đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị CNTT dạy học (biện pháp 6) biện pháp tách rời để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Các biện pháp đưa kết q trình nghiên cứu sở lí luận, tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lí ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học Để khẳng định mức độ cần thiết khả thi biện pháp, tiến hành khảo sát phương pháp chuyên gia Chúng gửi phiếu trưng cầu (Phụ lục 3) đến 60 chuyên gia BGH trường tiểu học, chuyên viên, lãnh đạo phòng GD&ĐT Cầu Giấy Trong phiếu trưng cầu , biện pháp hỏi mức độ cần thiết, khả thi quy định cho điểm sau: + Rất cần thiết, khả thi : điểm; + Cần thiết, khả thi : điểm; + Không cần thiết, không khả thi : điểm Điểm trung bình mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp xác định: _ x = VV 1xn1 N đó: fXi điểm cho ứng với biện pháp Xi e {1,2,3} ni số người cho điểm Xi biện pháp tương ứng N tổng số người cho điểm biện pháp Kết tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp Mức độ khả Mức độ cần thi (KT) Thứ thiết (CT) Nội dung £ X Rất Không Rất Không bậc đánh giá CT KT CT CT KT KT £ X Thứ bậc Biện phápl 55 175 2.92 53 173 2.88 Biện pháp2 54 174 2.89 52 171 2.85 Biện pháp3 52 172 2.86 51 170 2.84 Biện pháp4 51 171 2.84 49 11 169 2.81 Biện pháp5 49 11 169 2.80 44 16 164 2.73 46 14 166 2.78 42 18 162 2.70 45 15 165 2.75 37 23 157 2.61 Biện pháp6 Biện pháp7 Trung bình 2.84 2.77 Kết bảng 3.1 cho thấy biện pháp đề xuất đạt mức độ cần thiết mức độ khả thi cao (mức độ cần thiết đạt từ 2,75 đến 2,92 điểm mức độ khả thi đạt từ 2,61 đến 2,88 điểm) Về mức độ cần thiết, khơng có biện pháp cho khơng cần thiết Các chuyên gia cho biện pháp 1; 2; cần thiết Đó biện pháp: Xây dựng kế hoạch quản lý việc ứng dụng CNTT giảng dạy; Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, nhân viên trường tiểu học tầm quan trọng ứng dụng CNTT dạy học; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho GV tiểu học; Đảm bảo điều kiện CSVC, thiết bị CNTT dạy học Về mức độ khả thi, chuyên gia đánh giá biện pháp 2; 3; khả thi Đó biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, nhân viên trường tiểu học tầm quan trọng ứng dụng CNTT dạy học; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho GV tiểu học; Chỉ đạo tổ chuyên môn tập trung vào hiệu ứng dụng CNTT đổi PPDH Từ kết thu qua khảo nghiệm, cho biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tế quản lí UDCNTT dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Tiểu kết Chương Trên sở kết nghiên cứu lí luận nghiên cứu thực trạng UD CNTT quản lí UDCNTT dạy học trường tiểu học, tôn trọng nguyên tắc: đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo tính khả thi, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí hiệu trưởng đưa biện pháp quản lí đặc biệt trọng đến vai trò hiệu trường Ban giám hiệu nhà trường công tác tổ chức, xây dựng biện pháp Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng UDCNTT dạy học; nâng cao kỹ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, kiểm tra hoạt động giáo dục nhà trường cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Các biện pháp thực bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo, bối cảnh cách mạng 4.0 diễn giới hoạt động đời sống xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu lí luận ngồi nước quản lí quản lí hoạt động UDCNTT dạy học tiểu học, đề tài hệ thống hoá khái niệm bản: UDCNTT dạy học tiểu học, quản lí UDCNTT dạy học tiểu học, nội dung UDCNTT dạy học trường tiểu học, nội dung quản lí UDCNTT dạy học trường tiểu học, xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lí UDCNTT dạy học trường tiểu học Trong nghiên cứu này, thông qua kết khảo sát cán quản lí giáo viên thực trạng quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học tiểu học nhà trường địa bàn quận Hà Nội cho thấy: Đội ngũ CBQL, GV trường hầu hết nhận thức vai trị quan trọng tính cấp thiết việc UDCNTT dạy học Trình độ tin học đội ngũ nâng cao, nhiên trình độ GV khơng đồng đều, chưa tự tin vào khả UDCNTT thân Thực trạng UDCNTT dạy học có hướng tích cực, đạt kết khả quan, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Song việc ứng dụng CNTT dạy học chưa diễn thường xuyên, hiệu ứng dụng chưa cao, chưa khai thác hết tính phần mềm dạy học Trong nghiên cứu người Hiệu trưởng quản lí UDCNTT dạy học theo giai đoạn: quản lí UDCNTT hoạt động chuẩn bị lên lớp, quản lí UDCNTT hoạt động dạy học lớp, quản lí ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá Cán quản lí giáo viên đánh giá mức độ thực mức độ hiệu quản lí mức độ trung bình Giữa mức độ thực mức độ hiệu biện pháp quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học tiểu học tương đối thống với Kết cho thấy yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội người Hiệu trưởng, GV yếu tố môi trường Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, tác giả mong muốn số biện pháp đưa công tác quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học góp phần nhỏ bé bước nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội Khuyến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần phải có thống chung việc tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy trường THPT toàn quốc Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi giáo dục phổ thông mà Bộ thực cần phải có chuẩn bị kỹ chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất trang thiết bị đặc biệt chuẩn bị người bao gồm CBQL GV cho thật chu đáo 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: Cần tăng cường đầu tư cho trường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin để đổi quản lý giáo dục, đổi phương pháp dạy học xây dựng bổ sung phòng học mơn, phịng nghe nhìn tiêu chuẩn thiết kế; cung cấp đầy đủ đồng phương tiện ứng dụng CNTT Tăng nguồn kinh phí cho việc ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học Có sách, chế độ khuyến khích mang tính ổn định lâu dài GV giỏi, CBQL giỏi để động viên họ công tác trường tiểu học quận 2.3 Đối với Sở GD&ĐT: Cần đề chủ trương lớn, rõ ràng, có văn kế hoạch cụ thể, dài việc triển khai ứng dụng CNTT nhà trường Tích cực tham mưu với UBND thành phố Hà Nội việc đầu tư CSVC; xây dựng chế sách cho việc xã hội hóa giáo dục nhằm đẩy mạnh việc quản lí hoạt động ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Tham mưu với UBND Thành phố có sách ưu đãi thu hút cán bộ, giáo viên, giáo sinh tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học loại Khá, Giỏi CNTT công tác trường tiểu học quận 2.4 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy: Cùng với việc đề nhiệm vụ năm học, cần rõ cách thức, biện pháp cụ thể việc hướng dẫn trường biện pháp quản lí hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học tiểu học Cần có tiêu chí đánh giá thi đua rõ ràng triển khai trường hoạt động ứng dụng CNTT dạy học để trường sở đưa vào kế hoạch năm học trường Lựa chọn, thống phần mềm ứng dụng quản lí dạy học, xây dựng, hồn thiện trang thơng tin điện tử (Webssite) tích hợp liệu ngành Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, máy tính mạng máy tính cho trường tiểu học quận để phục vụ tốt cho quản lí dạy học Phối hợp chặt chẽ với Phòng kế hoạch - tài quận việc hướng dẫn giao quyền tự chủ việc sử dụng kinh phí đầu tư, để trường chủ động có trách nhiệm trang bị đầy đủ, hợp lí thiết bị cần thiết cho việc quản lí ứng dụng CNTT dạy học Thường xuyên kết hợp việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức CNTT cho đội ngũ CBGV với việc tổ chức chuyên đề UDCNTT nhằm phát phổ biến điển hình, kinh nghiệm hay UDCNTT vào dạy học; xây dựng nguồn nhân lực CNTT cho nhà trường 2.5 Đối với Hiệu trưởng trường tiểu học: Thường xuyên học tập, nâng cao lực quản lí, nắm vững quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác quản lí Trên sở kết hợp với việc phân tích sách để xây dựng kế hoạch quản lí UDCNTTvào giảng dạy nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Tăng cường đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ nhóm chun mơn UDCNTT dạy học Có hình thức động viên, khen thưởng cá nhân, tổ, nhóm thực tốt, hiệu việc UDCNTT hoạt động nhà trường, xây dựng, nhân rộng điển hình GV, HS có sáng kiến, cách làm hay UDCNTT vào dạy học Huy động nguồn lực để trang bị thêm CSVC, thiết bị cần thiết cho việc thực hiên UDCNTT cho nhà trường Tạo điều kiện thời gian vật chất để cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ, kiến thức CNTT UDCNTT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/C0ng nghệ thơng tin, Ban Khoa giáo Trung ương (2002), GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Điều hành đề án 112 (2003), GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ MẠNG VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG, Chương trình tổng thể cải cách hành Chính phủ giao đoạn 2001 - 2010, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứX http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinhtri/doc- 393020159435846.html; Truy cập ngày 10/2/2018 Bill Gates (2006), THE ROAD AHEAD, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ Bưu viễn thông (2003), CHỈ THỊ 08/2003, ngày 02 / 05/ 2003, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo (1994), QUYẾT ĐỊNH SỐ 3856/GD-ĐT, ngày 14/12/1994, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), 10 11 Chỉ thị 29/2001/CT - Tăng cường giảng dạy đào tạo ứng dụng CNTT thiết kế giảng điện tử trực tuyến (E-learning) ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTTphục vụ nghiệp CNH, HĐH, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), CÔNG VĂN 12966/BGD&ĐT-CNTT NGÀY 10/2/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), CHỈ THỊ SỐ 9584 / BGD &ĐT- CNT, ngày 7/ 9/ 2007,Hà Nội 12 B ộ Giáo dục Đào tạo (2010), ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC, ngày 30/12/2010, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015 - 2016, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016 - 2017, Hà Nội 15 Bộ Thơng tin-Truyền thơng (2013), SÁCH TRẮNG VỀ CNTT-TT 16 Chính phủ (2001), Đề án tin học hố quản lí hành nhà nước (2001-2005) kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày 25/7/2001 Thủ tướng Chính phủ giáo dục 17 Chính phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Công ty Microsoft Việt Nam (2006), CHIA SẺ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Công ty Microsoft Việt Nam (2006), MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC THẾ KỶ 21, NXBGiáo dục, 20 Công ty Microsoft Việt Nam (2006), SỬ DỤNG CNTT Hà Nội TRONG DẠY HỌC, NXBGiáo Hà Nội dục, 21 Cục CNTT (2014), Phê duyệt danh sách Ủy viên Ủy ban Quốc gia Ứng dụng CNTT, ngày 15/4/2014 22 Choon Teck-Daniel (2007), CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC, Dự án công nghệ thông tin giáo dục quản lí nhà trường-ICTEM 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Thành Hưng (2012), Lí luận phương pháp kĩ dạy học, Giáo trình đào tạo tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hịa (2009), Giáo dục học tiểu học I, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Hội tin học TP HCM (2007), Tồn cảnh CNTT Việt Nam 2007, TP Hồ Chí Minh 29 Phó Đức Hịa- Ngơ Quang Sơn (2008)- Ứng dụng CNTT dạy học tích cực-NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Phó Đức Hịa - Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp CNTT môi trường SPTT- NXB ĐHSP Hà Nội 31 Trần Kiểm (2016), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Kiểm (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Kỷ yếu Hội thảo (2018) Cách mạng 4.0 vấn đề đặt việc cải cách hệ thống pháp luật Việt Nam 34 Đào Thái Lai (2007), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam”, Viện chiến lược chương trình giáo dục 35 Hồng Quốc Lập (2007), Chiến lược phát triển CNTT-truyền thông phục vụ phát triển kinh tế xã hội thời kĩ hội nhập, Bộ Bưu Viễn thơng 36 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lí luận Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005 - NXB trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin - Số 67/2006/QH11, ngày 29/6/2006 40 Ngô Quang Sơn (2007) - Đề cương giảng, Thông tin ứng dụng Công nghệ thông tin giáo dục - NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2013), Nhiệm vụ năm học 2015-2016 42 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2014), Nhiệm vụ năm học 2016 -2017 43 Thủ tướng Chính phủ (1993), nghị số 49/CP, ngày 04 / 08 / 1993 44 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Số: 246/2005/QĐ-TTg Phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ” , Hà Nội 45 Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học quản lí, NXB Đại học SP, Hà Nội 46 Phan Thị Hồng Vinh (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học SP, HN 47 Vụ Giáo dục Tiểu học (2011), Hướng dẫn thực số văn quy phạm pháp luật Giáo dục Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 http://baoquocte.vn/thu-tuong-du-dien-dan-cap-cao-cong-nghe-thong-tin-truyen-thong- 36383.html; Truy cập ngày 20/1/2018 49 http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/30791502-dien-dan-cap-cao-cong-nghe-thong- tin-truyenthong-viet-nam-2016.html; Truy cập ngày 12/1/2018 50 http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/nha nuoc/2008/01/1191712/chinh-phu- dien-tu-cuahan-quoc/; truy cập ngày 10/2/2018 51 http://www.pcworld.com.vn/articles/kinh-doanh/nha-nuoc/2009/06/1194159/trien-khai- chinh-phudien-tu-tai-singapore-5-bi-quyet/; Truy cập ngày 10/2/2018 52 http://hanoi.gov.vn/thongtindonvihanhchinh//hn/yqjCMtR7tSOC/112102/2801542/quan- caugiay.html; Truy cập ngày 12/2/2018 ... Nghiên cứu lí luận quản lí dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin trường tiểu học thực tiễn quản lí hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT trường tiểu học quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, từ đề... trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 32 2.4 Thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận. .. sở lí luận quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học trường tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội