1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tơ Thị Thúy An PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tơ Thị Thúy An PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tội phạm học Phịng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỚI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀM THANH THẾ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BN BÁN HÀNG CẤM .7 1.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm 1.2 Ngun tắc phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm 16 1.3 Các chủ thể phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm 19 1.4 Các loại biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm 26 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 Thực trạng nhận thức phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 50 Kết luận chương 59 Chương 3: TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA TỘI BUÔN BÁN HÀNG CẤM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 60 3.1 Dự báo tình hình tội bn bán hàng cấm thời gian tới 60 3.2 Tăng cường nhận thức phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm 63 3.3 Tăng cường thực thiện biện pháp phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm 65 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CA : Công an CAND : Công an nhân dân CSĐTTP : Cảnh sát điều tra tội phạm CQCA : Cơ quan công an CV : Chức vụ HSTT : Hình sơ thẩm TAQ : Tòa án TAND : Tòa án nhân dân TTQLKT : Trật tự quản lí kinh tế VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ, số người phạm tội buôn bán hàng cấm so với số người, 31 số vụ phạm tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm; số vụ, số người phạm tội xâm phạm TTQLKT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.2: Bảng 2.3: Cơ cấu tình hình tội buôn bán hàng cấm theo địa bàn phạm tội 34 Thống kê mặt hàng cấm vụ buôn bán hàng cấm 35 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.4: Giới tính độ tuổi người bn bán hàng cấm địa bàn 38 Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ học vấn người phạm tội buôn bán hàng 39 cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012- 2016 Bảng 2.6: Cơ cấu nghề nghiệp người phạm tội buôn bán hàng cấm 41 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.7: Cơ cấu nơi cư trú người phạm tội buôn bán hàng cấm 42 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.8 Cơ cấu đặc điểm tiền án, tiền đối tượng phạm tội 42 buôn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.1: Số vụ phạm tội số người phạm tội buôn bán hàng cấm 32 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng tội bn bán hàng cấm nhóm tội xâm phạm trật 33 tự quản lí kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng tội buôn bán hàng cấm tội sản xuất, tàng trữ, 33 buôn bán, vận chuyển hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.4: Cơ cầu mặt hàng cấm vụ buôn bán hàng cấm 36 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095, 06 km2 Theo kết điều tra dân số vào thời điểm năm 2015 dân số thành phố 8.146.300 người (chiếm 8, 34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 8.588 người/ km2 Sự phân bố dân cư không đồng đều, chủ yếu tập trung quận nội thành Với đặc điểm nên Thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ 54 thành phần dân tộc sinh sống đông dân tộc Kinh, dân tộc Hoa, dân tộc Khmer; đa dạng tôn giáo, phổ biến Công giáo, Phật giáo, Tinh Lành, Cao Đài phận dân cư theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Giữ vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, thành phố chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) 29,38% tổng thu ngân sách nhà nước Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề thị lớn có dân số tăng q nhanh Trong nội ô thành phố, đường sá trở nên tải, thường xuyên ùn tắc Hệ thống giao thông công cộng tải Nơi thường xuyên phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường lớn, sở hạ tầng thành phố lạc hậu, tải, giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành phức tạp Ở khía cạnh lý luận, phòng ngừa tội phạm nội dung quan trọng, hướng chiến lược đấu tranh với tội phạm Về mặt pháp lý, BLHS BLTTHS nước ta thể yêu cầu chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm Các cấp Uỷ đảng quyền địa phương đạo Ban Ngành, Tổ chức xã hội cơng dân tăng cường đấu tranh phịng, chống tội phạm nhằm đảm bảo An ninh trị trật tự an toàn xã hội Chẳng hạn Nghị số 16/NQ - TW ngày 10/08/2012 Bộ trị “phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, Chỉ thị số 10/CT - TW ngày 14/05/2003 Thành ủy “Lãnh đạo phát triển nâng cao chất lượng, hiệu phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”, Chỉ thị số 48/CT –TW ngày 20/10/2010 Bộ trị về: “Tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phịng, chống tội phạm tình mới” Mặc dù, chủ động phòng ngừa tội phạm yêu cầu quan trọng, thực tế hoạt động đấu tranh với tội phạm chưa thật phát huy khía cạnh này, cịn nặng trấn áp, xử lý tội phạm Ngồi ra, hạn chế phịng ngừa tội phạm chưa dựa kiến thức khoa học mà thường dựa vào kinh nghiệm cần phải có cơng trình nghiên cứu để giúp cho hoạt động phòng ngừa tội phạm hiệu Trên thực tế, tình hình tội phạm diễn phức tạp tội xâm phạm TTQLKT có chiều hướng gia tăng, lợi dụng sách ưu đãi mở cửa, hội nhập kinh tế Nhà nước điều kiện thuận lợi kinh tế - xã hội để thực hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội Trong tội xâm phạm TTQLKT phổ biến thành phố sản xuất, buôn bán hàng giả; hàng chất lượng; cố ý làm trái; gian lận thương mại; buôn bán hàng cấm… chiếm tỷ lệ không nhỏ cấu tội phạm Riêng tình hình tội bn bán hàng cấm xảy từ năm 2012 - 2016 233 vụ với 332 bị cáo, ngày gia tăng, với tính chất mức độ ngày nguy hiểm, phương thức thủ đoạn tinh vi, hậu ngày lớn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cấp bách, cần phải nghiên cứu lý luận phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm, tìm hiểu thực trạng nhận thức, thực trạng áp dụng biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm từ cần đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa loại tội phạm cách tồn diện, có hệ thống đem lại hiệu cao thời gian tới, góp phần thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bên cạnh đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đưa giải pháp phịng ngừa cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm thời điểm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ tác giả chọn đề tài: “Phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sỹ luật học nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết để chủ động phòng ngừa tội phạm hiệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phịng ngừa tình hình tội phạm Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài thành nhóm sau đây: * Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm Thuộc nhóm có cơng trình nghiên cứu sau: - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2011; - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015; - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, tập thể tác giả, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, năm 2000; - Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, GS TS Nguyễn Xuân Yêm, Nhà xuất CAND, năm 2000; - Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ biên, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2013; * Nhóm cơng trình nghiên cứu phịng ngừa tình hình tội phạm; tội bn bán hàng cấm Thuộc nhóm cơng trình, đó, tác giả nghiên cứu, phân tích phịng ngừa tình hình tội phạm địa bàn định phịng ngừa tình hình tội phạm gắn với loại tội phạm cụ thể, tiêu biểu như: - Luận án tiến sĩ luật học, “Phòng ngừa tội phạm người nước gây Việt Nam” Trần Phương Đạt, năm 2000; - Luận án tiến sĩ luật học, “Phòng ngừa tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm lực lượng Cảnh sát kinh tế địa bàn miền Đông Nam Bộ” Lê Trung Kiên, năm 2015 - Luận văn thạc sĩ luật học, “Hoạt động lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ Công an tỉnh Long An phịng ngừa tội phạm vận chuyển bn bán hàng cấm”, Trần Ngọc Huyên, năm 2013 - Luận văn thạc sĩ luật học, “Hoạt động phòng ngừa tội phạm vận chuyển, buôn bán hàng cấm lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ Công an Thành phố Hồ Chí Minh“, Lê Anh Tuấn, năm 2015 Ngồi cịn có số cơng trình, viết đăng tạp chí đề cập đến vấn đề nghiên cứu như: “Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ Tội phạm học”, Trịnh Tiến Việt, tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số (24/2008), tr 185 - 199 Các đề tài, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình tội bn bán hàng cấm có đề cập đến số nội dung phịng ngừa tội bn bán hàng cấm nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, đề tài không trùng lặp với cơng trình khoa học khác Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung thực trạng giải pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm, luận văn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa loại tội phạm thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn đề nhiệm vụ cụ thể cần phải giải sau đây: - Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận chung phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm - Hai là, tìm hiểu thực trạng phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2016 - Về không gian nghiên cứu khảo sát địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian nghiên cứu giới hạn khoảng năm (2012 - 2016) - Ba là, đề xuất số biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm thời gian tới 4 Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng phòng ngừa biện pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: đề tài nghiên cứu phịng ngừa tình hình tội “Bn bán hàng cấm” góc độ tội phạm học thuộc chuyên ngành tội phạm học phòng ngừa tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê tác giả thu thập giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016; - Phạm vi tội danh: đề tài nghiên cứu tội buôn bán hàng cấm theo quy định điều 155 - chương XVI Các tội xâm phạm TTQKT Bộ luật hình 1999 Điều 190 (tội sản xuất, buôn bán hàng cấm) - chương XVIII Các tội xâm phạm TTQLKT Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà Nước đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung phịng ngừa tội phạm bn bán hàng cấm nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù Tội phạm học, cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý luận, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, hệ thống, biểu đồ, diễn dịch, đối chiếu, suy luận, phương pháp lịch sử logic, phương pháp nghiên cứu tổng hợp án, nghiên cứu hồ sơ vụ án… Công tác tuyên tuyền phải thực thường xuyên, liên tục, sâu rộng tầng lớp nhân dân nhiều hình thức phong phú, đa đạng có trọng tâm, trọng điểm trọng đến địa bàn khu công nghiệp, trường học, vùng sâu, vùng xa, khu vực ráp danh tỉnh, quận, huyện Thứ tư, thành lập Ban đạo tuyên truyền giáo dục pháp luật tình hình tội phạm, lấy cán bảo vệ pháp luật có trình độ chun mơn, có thâm niên nghề nghiệp, kinh nghiệm thực tiễn cao làm nòng cốt với báo cáo viên chuyên nghiệp phối hợp thực trường học, trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm dạy nghề tổ dân phố Thứ năm, tăng cường quyền tham gia đóng góp nhân dân vào dự án luật Việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lớn có hiệu Thơng qua lấy ý kiến vào trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật phịng, chống tội bn bán hàng cấm có tác dụng nâng cao ý thức người dân Như vậy, người hiểu giá trị xã hội pháp luật Có thể nói, thái độ chấp hành hay khơng chấp hành người dân kết am hiểu pháp luật Thứ sáu, hoạt động tuyên truyền muốn có hiệu cần phải thơng qua hình thức ngắn gọn, dễ hiểu Các hình thức tuyên truyền phải sinh động, lồng ghép vào chương trình phổ biến, kịch, thi tìm hiểu pháp luật, buổi nói chuyện chuyên để, tổ chức quân tuyên truyền, cổ động, lồng ghép nội dung pháp luật thi văn hóa, văn nghệ để thu hút ý quần chúng nhân dân Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 3.3.4 Tiếp tục hồn thiện biện pháp nâng cao hiệu quản lý xã hội đấu tranh phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm - Hoàn thiện giải pháp quản lý nhà nước phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Một điều kiện làm cho tình hình tội bn bán hàng cấm cịn tồn 71 tại, phát sinh phát triển công tác quản lý xã hội nhiều sơ hở, lỏng lẻo, việc tăng cường biện pháp quản lý xã hội bịt kín sơ hở thiếu sót, hạn chế điều kiện xảy tội phạm Để làm tốt điều đó, thời gian tới cần tăng cường công tác quản lý mặt sau: Thứ nhất, cần tăng cường công tác quản lý cư trú, việc đăng ký tạm trú, tạm vắng, công tác nắm hộ, nắm người để nắm rõ đối tượng cư trú địa bàn, góp phần cung cấp thơng tin cần phục vụ công tác điều tra, phát tội phạm có biện pháp phịng ngừa khơng hành vi phạm tội xảy Thứ hai, tăng cường quản lý phương tiện giao thông, sông, đồng thời phương tiện cho việc thực tội phạm lại vận chuyển hàng cấm Trong tình hình cần nghiên cứu đưa vào đăng ký quản lý toàn phương tiện lao động có gắn động để dễ dàng phát đối tượng dùng phương tiện giao thông để vận chuyển, buôn bán hàng cấm Thứ ba, quan chức cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát phát kịp thời địa điểm tiêu thụ hàng cấm Những sở tồn nhiều hình thức trá hình khác cửa hàng thu mua đồ cũ, hiệu cầm đồ, quán nước nơi tiếp tay cho bọn tội phạm buôn bán hàng cấm Khi quan chức năng, đặc biệt CQCA có phối hợp với tổ chức, cá nhân phát kịp thời địa điểm kiểm tra, kiểm sốt tốt tìm mối liên hệ với bọn tội phạm trước đây, góp phần làm giảm tỷ lệ ẩn loại tội phạm Thứ tư, quản lý nghề lưu động buôn bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động Việc quản lý tốt đối tượng hành nghề lưu động hạn chế đối tượng lợi dụng nghề hoạt động phạm tội buôn bán hàng cấm CQCA cần thu nhập đầy đủ thơng tin đối tượng có tiền án, tiền để có biện pháp quản lý, theo dõi Vì đối tượng có nguy cao phạm tội buôn bán hàng cấm Thứ năm, tăng cường số lượng chất lượng cán làm công tác quản lý cư trú, quan tâm xây dựng sở vật chất đầu tư kinh phí nhằm tạo điều kiện tốt 72 cho Công an địa phương an tâm cơng tác, tích cực vận động nhân dân tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc, phịng ngừa tội phạm Đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm cán buông lỏng quản lý địa bàn, quản lý cư trú, quản lý đối tượng để nâng cao trách nhiệm cán làm nhiệm vụ Thứ sáu, tăng cường tuần tra giám sát tuyến đường, tuyến phố, khu dân cư Thơng báo điện thoại, địa quan có thẩm quyền tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm có hành vi phạm tội xảy Các tổ dân phố, thôn, làng thành lập tổ tự quản phân công người tổ thường xuyên tuần tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi buôn bán hàng cấm Cơng dân tăng cường đề phịng bn bán hàng cấm cách, phát dấu hiệu nghi vấn bất thường báo lực lượng CA Nếu thấy hành vi phạm tội xảy ra, không nên thờ ơ, kêu gọi người ngăn chặn không để tội phạm thực đến - Hoàn thiện tổ chức quan bảo vệ pháp luật thực phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm * Đối với quan Công an Cơ quan Cơng an lực lượng nịng cốt, xung kích cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Vì lực lượng phải khơng ngừng hoàn thiện để đạt hiệu cao cơng tác phịng ngừa vụ bn bán hàng cấm Để điều tra, khám phá kịp thời vụ án bn bán hàng cấm, CQCA cần tích cực thực biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuần tra để quản lý, kiểm soát tuyến đường, địa bàn trọng điểm nhằm răn đe, trấn áp tội phạm, chủ động phịng ngừa tội phạm phát tội phạm buôn bán hàng cấm Để đạt kết cao hơn, lực lượng CSĐTP TTQLKT & CV cần tăng cường xây dựng phương án kế hoạch tuần tra khép kín địa bàn, kết hợp với Công an tỉnh, huyện, chốt chặn địa điểm xung yếu, nơi mà bọn tội phạm thường xuyên qua lại - Tăng cường hoạt động lực lượng an ninh sở như: bảo vệ dân phố, dân phịng nâng cao hoạt động mơ hình nhà trọ tự quản, tổ xe ôm tự quản, câu lạc phòng, chống tội phạm để nâng cao sức chiến đấu tồn xã hội 73 cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm bn bán hàng cấm - Lực lượng Cơng an cần thực nhiều hình thức tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm để tạo thuận lợi cho người dân thực việc báo tin tội phạm Khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm CQCA cần phải xử lý cách kịp thời, nhanh chóng Cán chiến sĩ làm cơng tác trực ban hình cần thực tốt nhiệm vụ mình, ghi chép vào sổ trực ban nội dung tin báo làm rõ vấn đề cần thiết như: địa liên lạc, người báo tin, thông tin tội phạm buôn bán hàng cấm Lãnh đạo, huy cần quán triệt nội dung, quy trình tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm cho cán chiến sĩ trách nhiệm, thái độ làm việc cán chiến sĩ tiếp nhận, làm việc với người báo tin - Tăng cường nâng cao công tác áp dụng khoa học kỹ thuật vào đấu tranh phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm trang bị hệ thống máy tính, máy quay phim, chụp ảnh, dụng cụ kỹ thuật phục vụ cho hoạt động điều tra, xử lý người tội, góp phần vào hoạt động phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm cách hiệu - Các mặt công tác nghiệp vụ phải triển khai đồng bộ, toàn diện địa bàn, tuyến trọng điểm để phát huy hết hiệu hoạt động điều tra, khám phá tội phạm buôn bán hàng cấm Việc đấu tranh chống tội phạm buôn bán hàng cấm đơn vị phải triển khai cách toàn diện sâu vào hoạt động quản lý địa bàn, theo dõi đối tượng để ngăn chặn kịp thời - Lực lượng CA cần tăng cường tuần tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục địa bàn có khả xảy bn bán hàng cấm cao Bên cạnh đó, CQCA tiến hành rà sốt lại đối tượng có biểu nghi vấn địa bàn địa phương lân cận; sàng lọc đối tượng bất minh kinh tế, đối tượng có khả năng, điều kiện kinh doanh mặt hàng cấm nhân thân họ Từ đưa biện pháp ngăn chặn phù hợp - Nâng cao trình độ chun mơn Cán chiến sĩ cách cử cán học bổ sung, nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng yêu cầu phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Phối hợp với đơn vị trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Cao đẳng 74 Cảnh sát nhân dân…mở lớp chuyên đề tập huấn phòng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm, tập huấn văn liên quan đến công tác * Đối với Viện kiểm sát nhân dân Với chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật Trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm, VKSND có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Để phát huy vai trò này, lực lượng cán ngành Kiểm sát cần tiến hành số biện pháp sau đây: - Tăng cường kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm, đảm bảo việc tố giác, tin báo tội phạm kịp thời, pháp luật - Ngành kiểm sát cần trọng công tác xây dựng ngành sạch, vững mạnh, bước kiện toàn củng cố tổ chức, rèn luyện, giáo dục phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát - Thực có hiệu vận động ngành Kiểm sát xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỹ cương trách nhiệm”; tiếp tục thực chủ trương Đảng “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” “Nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa” Với quy định này, Điều tra viên Kiểm sát viên phải chủ động phối hợp với để giải vụ án Kiểm sát viên để mặc Điều tra viên tự điều tra Kiểm sát viên nắm vững hồ sơ từ khởi tố chủ động định hướng điều tra, xây dựng nội dung yêu cầu điều tra với Điều tra viên Quá trình điều tra vụ án, Kiểm sát viên chủ động việc đánh giá chứng cứ, kiểm sát trình lấy lời khai bị can, kịp thời góp ý kiến Điều tra viên, ngăn ngừa vi phạm pháp luật tố tụng Điều tra viên đưa hướng điều tra thích hợp với vụ án Trong thực hành quyền công tố, Kiểm sát viên cần nâng cao chất lượng tranh tụng, kỹ thẩm vấn, xây dựng luận tội thuyết phục, xem khâu đột phá Ngành, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân cấp cần thực tốt Quy chế phối hợp liên ngành với quan bảo vệ pháp luật, kiểm sát chặt chẽ việc bắt, tạm giữ, tạm 75 giam, hạn chế đến mức thấp việc trả hồ sơ điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng Phối hợp với CQCA, TAND quan ban ngành hữu quan giải kịp thời, nghiêm minh, pháp luật tội buôn bán hàng cấm, tránh bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Đặc biệt trọng công tác xây dựng án điểm, án điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn, đưa số vụ án buôn bán hàng cấm xét xử lưu động nhằm nâng cao tác dụng giáo dục cho nhân dân Trong vấn đề này, cần lưu ý đến địa bàn điểm nóng án bn bán hàng cấm Bên cạnh đó, cần chọn vụ án nghiêm trọng để xây dựng án điểm điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn Điều không giúp cho việc xử lý vụ án buôn bán hàng cấm cách kịp thời, nhanh chóng, pháp luật mà nâng cao tin tưởng nhân dân nói chung, bị hại tội bn bán hàng cấm nói riêng pháp luật quan bảo vệ pháp luật, từ giúp họ nâng cao ý thức việc tố giác hành vi phạm tội đối tượng, giúp cho công tác điều tra, khám phá vụ buôn bán hàng cấm ngày thuận tiện, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm * Đối với Tòa án nhân dân Việc áp dụng pháp luật đắn ngành TA công tác xét xử vụ án buôn bán hàng cấm vấn đề quan trọng Có xét xử có điều kiện phát huy tính giáo dục, phịng ngừa biện pháp xử lý nguyên nhân điều kiện tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, TAND cần làm tốt số biện pháp sau đây: - Coi trọng tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụng công, thủ pháp, chí cơng vơ tư” gắn với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tổ chức thực nghiêm túc “Quy tắc ứng xử cán công chức ngành TAND” Tăng cường đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Thẩm phán, Cán TA phẩm chất trị, pháp luật, nghiệp vụ xét xử Xây dựng đội ngũ Hội thẩm nhân dân có trình độ, am hiểu pháp luật - Tiếp tục nghiên cứu thực tốt Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 76 Bộ Chính trị “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng Tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp” Nghị số 49- NQ/TW nêu rõ “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Trong phiên tòa phải thể đầy đủ nguyên tắc tố tụng hình sự, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân, nguyên tắc xác định thật khách quan vụ án, nguyên tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, nguyên tắc bảo đảm bình đẳng trước TA, nguyên tắc tranh tụng; xuất phát từ chất, vai trị phiên tịa hình sơ thẩm - Chủ động phối hợp với CQCA, VKS quan hữu quan để mở phiên tòa xét xử lưu động vụ án buôn bán hàng cấm nhằm tuyên truyền giáo dục nhân dân, nâng cao ý thức phòng ngừa tội phạm buôn bán hàng cấm - Thực tốt công tác thi hành án hình sự, đồng thời phối hợp với VKS, quan thi hành án hình cấp nhằm bảo đảm án, định hình Tịa án vụ bn bán hàng cấm có hiệu lực pháp luật đưa thi hành thực tế đáp ứng yêu cầu phòng ngừa tội phạm Cần thực nghiêm chỉnh chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật; nâng cao trách nhiệm, phát huy chức quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Từng ngành xây dựng chương trình hành động, gắn với việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu công tác phát hiện, điều tra xử lý nghiêm loại tội phạm Xây dựng lực lượng CAND quan bảo vệ pháp luật khác thật sạch, vững mạnh để thực tốt vai trị nịng cốt, xung kích 77 đấu tranh phòng, chống tội phạm Kết luận chương Trên sở thực trạng phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016, định hướng cải cách tư pháp, thực trạng phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm nay, tác giả phân tích đưa dự báo tình hình tội phạm bn bán hàng cấm thời gian tới, theo tình hình tội bn bán hàng cấm diễn biến phức tạp Trên sở dự báo đó, tác giả đề xuất biện pháp phịng ngừa nhằm hồn thiện hệ thống biện pháp phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm nước ta thời gian tới việc tăng cường nhận thức phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Các biện pháp phịng ngừa tình hình tội buôn bán hàng cấm cụ thể là: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện biện pháp kinh tế xã hội thông qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế; giải công ăn việc làm, giảm dần tỉ lệ thất nghiệp; có kế hoạch mở rộng khu công nghiệp, trường dạy nghề, tổ chức lớp tập huấn… Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện biện pháp văn hóa giáo dục thơng qua việc đầu tư sản phẩm văn hóa; phát huy phong trào Đảng Nhà nước phát động; xây dựng gia đình nhà trường văn hóa… Thứ ba, Tiếp tục hoàn thiện biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục ý thức cảnh giác cho quần chúng nhân dân, vận động quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm thông qua: triệt tiêu sơ hở khâu quản lí kinh tế; nâng cao ý thức tố giác tội phạm; tuyên truyền, vận động quần chúng thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; thành lập ban đạo tuyên truyền, giáo dục pháp luật… Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện biện pháp nâng cao hiệu quản lí xã hội đấu tranh phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm: hồn thiện biện pháp quản lí nhà nước hoàn thiện tổ chức quan bảo vệ pháp luật thực phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm 78 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, tình hình tội phạm nói chung tội bn bán hàng cấm nói riêng ngày diễn biến phức tạp nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ cao so với tội phạm xâm phạm trật tự quản lí kinh tế Tội buôn bán hàng cấm không gây thiệt hại cho người tiêu dùng, quan Nhà nước mà cịn ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an toàn xã hội, gây xúc lo lắng cho quần chúng nhân dân Chính vậy, đấu tranh phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm yêu cầu cấp thiết nay, hiệu công tác góp phần quan trọng bảo vệ quyền sở hữu, bảo vệ trật tự an toàn xã hội góp phần đảm bảo kinh tế - xã hội nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phát triển cách bền vững Với u cầu đó, q trình nghiên cứu luận văn khái quát vấn đề lý luận chung, thực trạng tăng cường thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Cụ thể sau: Ở Chương 1: đề tài làm rõ vấn đề lý luận chung phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm: khái niệm, ý nghĩa, mục đích việc phịng ngừa; làm rõ ngun tắc, chủ thể, biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Ở Chương 2: sở kết nghiên cứu vấn đề lý luận chung, luận văn phân tích thực trạng nhận thức phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 thông qua đặc điểm định tính định lượng tình tình tội bn bán hàng cấm; Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, từ đánh giá thực trạng nhận thức, thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa, rút hạn chế, tồn hoạt động phòng ngừa nguyên nhân thực trạng Ở Chương 3: Dự sở lý luận chương thực trạng phòng ngừa chương 2, đề tài xây dựng dự báo tình hình tội buôn bán hàng cấm xảy năm tới, tăng cường thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm thời gian tới Đó kết hợp chặt chẽ, đồng giữ biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm cho 79 người lao động Đồng thời thực tốt biện pháp văn hóa, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức, lối sống, hạn chế tham lam, vụ lợi người; tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Đặc biệt cần nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực An ninh trật tự quyền cấp Bên cạnh đó, khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa quan bảo vệ pháp luật cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung tình hình tội bn bán hàng cấm nói riêng Trong q trình thực luận văn, quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo đặc biệt có giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đàm Thanh Thế Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng với khả kinh nghiệm hạn chế định, luận văn tránh khởi sai sót, kính mong nhận đóng góp Quý thầy cô, anh, chị bạn để luận văn hoàn chỉnh / 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương - Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW, ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Ban đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ 138/CP, ngày 10/12/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Ban đạo 138 Chính phủ (2012), Kế hoạch số 271/KH - BCĐ 138/CP ngày 20/11/2012 thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015 Ban đạo Chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm, Xây dựng hoàn thiện pháp luật phòng, chống tội phạm; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự giai đoạn 2010 – 2020 Bộ trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Bộ Cơng an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT/BCA – VKSNDTC – TANDTC hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép pháo nổ Bộ Công an (2013), Hướng dẫn số 16/H -BCA - C41 ngày 31/12/2013 thực số quy định Thông tư số 18, 19, 20, 21, 22 ngày 01/04/2013 Bộ trưởng Bộ Công an quy định công tác nghiệp vụ lực lượng CSND 10 Bộ Công an (2013), Chỉ thị số 02/CT – BCA – C41 ngày 01/04/2013 Bộ trưởng BCA chấn chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng CSND tình hình 11 Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 12 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP 13 Chính phủ (2006), Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Quy định chi tiết Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 14 Chính phủ (2011), Nghị định 80/2011/NĐ-CP Quy định Các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 15 Nguyễn Minh Đoan, Lê Hồng Hạnh, Lê Minh Tâm (2010), Giáo trình Lý luận pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 01/2006/NQHĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình năm 1999 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), Công văn số 154/ TAND – PC ngày 25/07/2017 việc xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán thuốc điếu nhập lậu nội địa 18 Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội (1999), Từ điển luật học, Hà Nội 19 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 26 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 27 Trần Văn Thắng (2012), Tội trộm cắp tài sản trện địa bàn tỉnh Bình Dương: tình hình, ngun nhân gỉải pháp phịng ngừa lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận văn thạc sỹ luật học, Học Viện Khoa Học Xã Hội -Thành phố Hồ Chí Minh 28 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79 29 Phạm Văn Tỉnh (2007), Vấn đề định nghĩa khái niệm tội phạm học nhu cầu nâng cao trình độ lý luận tội phạm học nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12), tr 11-19 30 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 31 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta - Mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 10-17 32 Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 28 -39 33 Phạm văn Tỉnh (2013), Bài giảng tội phạm học, khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội 34 Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lí kinh tế chức vụ Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, (2012 - 2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2001), Giáo trình Tổ chức hoạt động phịng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể thuộc chức Cảnh sát hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Tội phạm học 39 Tòa án nhân dân, huyện Thành phố Hồ Chí Minh (2012 - 2016), Bản án vụ buôn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 40 Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2010), Quyết định số 10953/QĐ-X11 ngày 24/12/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục xây dựng lực lượng CAND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm Trật tự quản lý kinh tế chức vụ thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 41 Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2014), Quyết định số số 12758/QĐ-X11 ngày 3/11/2014 Tổng cục trưởng Tổng cục xây dựng lực lượng CAND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm Trật tự quản lý kinh tế chức vụ thuộc Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 42 Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2015), Quyết định số số 1736/QĐ-X11 ngày 07/4/2015 Tổng cục trưởng Tổng cục xây dựng lực lượng CAND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế tham nhũng 43 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh, Trần Văn Độ, Trần Đình Nhã, Nguyễn Ngọc Hịa, Đặng Quang Phương, Ngơ Ngọc Thủy, Phạm Văn Tỉnh (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012 - 2016), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 45 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 24), tr.185 -199 46 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012 - 2016), Thống kê tội phạm hình từ năm 2012 đến năm 2016 47 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012 - 2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 48 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2005, Tội phạm học Việt Nam - Một số vần đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. .. phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm Chương 2: Thực trạng phịng ngừa tình tội buôn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Tăng cường phịng ngừa tình hình tội bn bán hàng cấm nước... tượng phạm tội 42 buôn bán hàng cấm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2016 Biểu đồ 2.1: Số vụ phạm tội số người phạm tội buôn bán hàng cấm 32 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w