Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định PBDEs trong động vật nhuyễn thể và áp dụng thí điểm để đánh giá sự tích lũy PBDEs trong môi trường tại làng nghề Minh Khai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TÍCH LŨY SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT PBDEs TRONG MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI, THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ TÍCH LŨY SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT PBDEs TRONG MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA MINH KHAI, THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN NGUYỄN THỊ HƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ TRINH HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Lê Thị Trinh Cán chấm phản biện 1: TS Trần Mạnh Trí Cán chấm phản biện 2: TS Vũ Đức Nam Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 04 tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực học viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu theo quy định Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chưa công bố cơng trình khoa học tác giả khác Mọi số liệu kế thừa nghiên cứu khác đồng thuận tác giả có nguồn gốc rõ ràng Một số kết nghiên cứu hỗ trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội: “Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định PBDEs động vật nhuyễn thể áp dụng thí điểm để đánh giá tích lũy PBDEs mơi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, trị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” (Tháng 02/2017 đến 12/2017) Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy giáo, cô giáo khoa Mơi trường, Phịng Đào tạo tạo điều kiện tốt cho em học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Trinh hướng dẫn truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn để em hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trịnh Thị Thắm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em tiến hành nghiên cứu Mặc dù cố gắng hoàn thiện tốt luận văn mình, khơng khỏi tránh sai sót em kính mong thầy góp ý để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hường ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA THÔN MINH KHAI, THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.2 Thực trạng sản xuất làng nghề tái chế nhựa Minh Khai 1.1.3 Hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Tính chất hóa lý hợp chất Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) 12 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh hợp chất PBDEs 18 1.2.3 Độc tính hợp chất PBDEs 21 1.2.4 Hiện trạng ô nhiễm PBDEs Việt Nam 23 1.2.5 Đánh giá tích lũy sinh học chất ô nhiễm 24 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.3.1 Các phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 26 1.3.2 Phương pháp xử lý mẫu phân tích PBDEs 28 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG PBDEs TRONG SINH VẬT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 30 1.4.1 Các nghiên cứu nước 30 1.4.2 Trên giới 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3 THỰC NGHIỆM 35 2.3.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 35 2.3.2 Lấy mẫu, vận chuyển bảo quản mẫu 37 2.3.3 Điều kiện định lượng PBDEs thiết bị GC/MS 44 2.3.4 Thẩm định quy trình xử lý mẫu cho phân tích PBDEs 46 2.3.5 Phân tích mẫu mơi trường 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ TIN CẬY CỦA PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PBDEs TRONG MẪU SINH HỌC 56 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn xác định PBDEs 56 3.1.2 Kết xác định giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp 57 3.1.3 Kết xác định độ xác phương pháp 58 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN TRONG MẪU TRẦM TÍCH VÀ MẪU SINH VẬT 59 3.2.1 Kết xác định thông số mẫu trầm tích 59 3.2.2 Kết xác định lipid mẫu sinh vật 61 3.3 KẾT QUẢ HÀM LƯỢNG PBDEs TRONG TRẦM TÍCH 62 3.4 KẾT QUẢ HÀM LƯỢNG PBDEs TRONG SINH VẬT 66 3.5 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY CỦA PBDEs TRONG SINH VẬT 71 3.5.1 Đánh giá mối tương quan hàm lượng PBDEs trầm tích sinh vật 71 3.5.2 Xác định mức độ tích lũy sinh học PBDEs sinh vật thông qua số BSAF 72 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH LẤY MẪU 84 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH XỬ LÝ MẪU 85 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ 86 v Viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải thích AOAC Hiệp hội nhà hóa học phân tích thức ALD Liều độc gây chết tương đương ASE Chiết tăng cường dung môi BA Sự tích lũy sinh học BAF Hệ số tích lũy sinh học BC Nồng độ chất sinh vật BCF Hệ số nồng độ sinh học CS Cộng BSAF Hệ số tích lũy sinh học trầm tích BSEF Diễn đàn khoa học Môi trường Brom CS Cộng CTR Chất thải rắn DCM Dung môi Diclomethan EC Nồng độ chất mơi trường nước GC/MS Sắc ký khí ghép nối khối phổ GPC Sắc ký thẩm thấu gel KPH Không phát LD50 Liều lượng gây chết 50% động vật thí nghiệm LOD Giới hạn định phát LOQ Giới hạn định lượng MDL Giới hạn phát phương pháp MQL Giới hạn định lượng phương pháp NS Dung dịch chuẩn gốc OBV Ốc bươu vàng OCPs Thuốc sâu họ Clo vi Viết tắt Giải thích POPs Chất nhiễm hữu khó phân hủy RSD Độ lệch chuẩn tương đối SD Độ lệch chuẩn SPE Chiết pha rắn TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TrS Trai sông UBND Ủy ban nhân nhân US-EPA Cục bảo vệ môi trường Mỹ VOCs Các hợp chất hữu dễ bay vii Các mẫu ốc bươu vàng, trai sơng có khối lượng nhỏ thường có hệ số tích lũy thấp mẫu sinh vật có khối lượng cao Điều cho thấy thời gian sinh trưởng sinh vật có liên quan đến hàm lượng PBDEs thể sinh vật khả tích lũy lâu dài hợp chất PBDEs lên sinh vật Từ số liệu hệ số tích lũy BSAF mức kích cỡ sinh vật, chúng tơi tiến hành phân tích mối tương quan sử dụng phần mềm SPSS tính hệ số tương quan Pearson để xác định mối tương quan có ý nghĩa thống kê hai đại lượng Giá trị hệ số tương quan Pearson thu 0,2 < r = 0,21 < 0,4 giá trị hệ số tích lũy BSAFcó mối tương quan yếu hệ số tích lũy sinh học trầm tích BSAF Điều thể kích thước sinh vật tăng lên hệ số BSAF tăng lên nhiên tỷ lệ tăng không lớn Nguyên nhân tích lũy hợp chất PBDEs lên ốc bươu vàng trai sông chúng chịu ảnh hưởng hạt động tái chế nhựa làng nghề Minh Khai, chất thải từ hoạt động sản xuất, tái chế làng nghề chưa quy hoạch góp phần làm tăng mức độ ảnh hưởng tiêu cực hợp chất PBDEs đến sinh vật môi trường làng nghề 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực luận văn, em thu kết sau: - Đã tiến hành đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích đồng loại PBDE mẫu sinh học Phịng thí nghiệm Mơi trường – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với giới hạn định lượng đồng phân dao động khoảng 0,75 – 2,90 ng/g, độ thu hồi độ lặp lại phương pháp phù hợp với khuyến nghị mà phương pháp tham chiếu EPA1614:2010 đưa - Đã xác định hàm lượng PBDEs 10 mẫu trầm tích có hàm lượng dao động khoảng 6,03 đến 158,87 ng/g, so với nghiên cứu nước hàm lượng PBDEs trầm tích làng nghề Minh Khai cao nhiều - Đã xác định hàm lượng PBDEs 19 mẫu sinh vật có hàm lượng dao động khoảng 23,429 đến 128,733 ng/g So với nghiên cứu khu vực Hàn Quốc, Trung Quốc hàm lượng PBDEs ốc bươu vàng trai sông làng nghề Minh Khai mức cao Đồng thời phân tích mối tương quan kích thước ốc bươu vàng trai sơng kích cỡ khác cho thấy mối tương quan tỷ lệ thuận kích thước với hàm lượng PBDEs mô thịt ốc bươu vàng trai sông - Đã đánh giá mối tương quan hàm lượng PBDEs trầm tích sinh vật qua thấy hàm lượng PBDEs trầm tích có mối tương quan mạnh với hàm lượng PBDEs sinh vật - Đã đánh giá mức độ tích lũy sinh học PBDEs lồi sinh vật nhuyễn thể ốc bưu vàng trai sơng thơng qua hệ số tích lũy sinh học trầm tích, kết cho thấy giá trị BSAF tính toán mẫu 76 lớn đồng nghĩa với mức độ tích lũy cao PBDEs sinh vật nghiên cứu Kiến nghị - Trong phạm vi thời gian kinh phí cho phép đề tài xác định hàm lượng PBDEs lồi sinh vật, cần có nghiên cứu đồng bộ, hệ thống mở rộng đối tượng nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng PBDEs đến loài sinh vật khác - Nghiên cứu đánh giá ban đầu mức độ tích lũy sinh học hợp chất PBDEs động vật nhuyễn thể làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Cần có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá nguy hợp chất PBDEs môi trường sinh vật khu vực làng nghề Minh Khai để qua có giải pháp phù hợp nhằm ngăn chặn tối đa ảnh hưởng đến người, sinh vật môi trường nơi 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016 – 2020 Cao Thị Tươi (2015), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặng Kim Chi CS (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hưng Yên Thủ tướng phủ (2003), Quyết định Thủ tướng phủ số 64/2003/QĐ-TTG ngày 22 tháng năm 2003 việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng WHO (1994), International Programme on Chemical Safety Environmental Health Criteria 162 – Brominated diphenyl ethers Sunggyu Lee, Kurunthachalam Kannan, Hyo-Bang Moon (2013), Assessment of exposureto polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) via seafood consumption and dust ingestion in Korea, Sicience of the Total Environment 443 US Department of Health and Human Services, Agency for toxic Substances and Disease registry (ATSDR) (2017), Draft toxicological profile for Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs), Publuc Health Service, Atlanta, GA K.Ballschmiter, M.Zell (1980), Analysis of Polychlorinated Biphenyls (PCB) by Glass Capillary Gas Chromatography, Fresenius Zeitschfift Analytische Chemie 78 10 K Kalachova, P Hradkova, D Lankova, J Hajslova, J Pulkrabova (2012), Occurrence of brominatedflame retardants in household and car dust from the Czech Republic, Science of the Total Environment 11 Amelie Kierkegaard (2007), PBDEs in the Environment, Doctor thesis, Department of Applied Environmental Science, Stockholm University 12 K Kalachova, P Hradkova, D Lankova, J Hajslova, J Pulkrabova (2012), Occurrence of brominatedflame retardants in household and car dust from the Czech Republic, Science of the Total Environment 13 Athanasios Besis, Constantini Samara (2012), Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in the indoor and outdoor environments – A review on occurrence and human exposure (Review), Environmental Pollution 14 Robin J.Law, Adrian Covaci, Stuart Harrad (2014), Levels and trends of PBDEs and HBCDs in the global environment: Status at the end of 2012 (Review), Environment International 15 Y.-X.Yu, Y.-P.Pang, C.Li, J.-L.Li, et al (2012), Concentrations and seasonal variations of polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in in-house and out-house dust and human daily intake via dust ingestion corrected with bioaccessibility of PBDEs, Environment International 16 Dudsadee Muenhor, Stuart Harrad, Nadeem Ali, Adrian Covaci (2010), Brominatedflame retardants (BFRs) in air and dust from electronic waste storage facilities in Thailand, Environment International 17 Bieniek D., Bahadir M., Korte F (1989), Formation of heterocyclic harzadous compounds by thermal degradation of organic compounds, Heterocycles 18 Tổng cục môi trường (2014), Kiểm kê phát thải bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất cơng nghiệp có sử dụng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy 79 19 Mike Crookes and Dave Brooke (2011), Estimation of fish bioconcentration factor (BCF) from depuration data, Environment Agency, Horizon House, Deanery Road, Bristol, BS1 5AH 20 Burkhard, L (2009), Estimation of Biota Sediment Accumulation Factor (BSAF) from Paired Observations of Chemical Concentrations in Biota and Sediment, U.S Environment Protection Agency 21 Lawrence Burkhard (2009), Estimation of biota sediment accumulation factor (BSAF) from paired observations of chemical concentrations in Biota and Sediment, Ecological Risk Assessment Support Center, U.S Environmental Protection Agency 22 Orok E Oyo-Ita, Bassey O Ekpo, Peter A Adie, John O Offem (2014), Organochlorine Pesticides in Sediment-Dwelling Animals from Mangrove Areas of the Calabar River, SE Nigeria, Environment and Polution, Vol 23 US Environmental Protection Agency (EPA) (2016), Development of national Bioaccumulation factors: Supplemental information for EPA’s 2015 Human health criteria update 24 Petr KukucKa, Jana Klanova (2012), Sampling and Analytical Methods for Determination of Emerging Persisment Organic Pollutants in the Environment, Dissertation Thesis – Masaryk University 25 Robert A Taft, Governor Christopher Jones (2011), Sediment sampling Guide and Methodoligies, 2nd Edition, State of Ohio Environmental Protection Agency 26 Trung tâm nghiên cứu Biển đảo – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Thuyết minh dự án: Điều tra, đánh giá tích hợp dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tai biến thiên nhiên từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển, Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 116/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính Phủ 80 27 L Webster, J Tronczynski, P Bersuder, K Vorkamp, P.Lepon (2009), Determination of polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in sediment and biota, ICES Techniques in Marine Environmental Sciences 28 Shinsuke Tanabe, Annamalai Subramanian (2006), Bioindicatoors of POPs Monitoring in Developong Countries, Kyoto University Press and Trans Pacific Press 29 Pereira W E., Domagalski J L., Hostettler F D., et al (1996), Occurence and Accumulation of Pesticides and Organic Contaminants in River Sediments, Water and Clam Tissues from the San Joaquin River and Tributries, Califomia Environmental Toxicology and Chemistry 30 Dudsadee Muenhor, Stuart Harrad, Nadeem Ali, Adrian Covaci (2010), Brominatedflame retardants (BFRs) in air and dust from electronic waste storage facilities in Thailand, Environment International 31 Farshid Kafilzadeh, Amir Houshang Shiva Rokhsareh Malekpour and Hamid Noorani Azad (2012), Determination of Organochlorine Pesticide Residues in Water, Sediment and Fish from Lake Parishan, Iran, Journal of fish and Marine Sciences 32 Chelsea M Rochman, Rebecca L.Lewison, Marcus Eriksen, Harry Allen, Anna-Marie Cook, Swee J.Teh (2014), Polybrominated diphenyl ether (PBDEs) in fish tisue may be an indicator off plastic contamination in marine hasbitats, Science of Total Environment 33 Nguyễn Đức Huệ (2006), Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia 34 Joyce Cristale, Silvia Lancore (2013), Development and validation of a multiresidue method for the analysis of polybrominates diphenyl ethers, new brominated and organophosphorus flame retardants in sediment, sludge and dust, Journal of Chromatography 81 35 Stefan Voorspoels, Adrian Covaci, Johan Maervoet, Paul Schepens (2004), PBDEs in marine and freshwater sediments from Belgium: Levels, profiles and relations with biota, Journal Environmental Monitoring 36 Hoang Quoc Anh, Vu Duc Nam, Tran Manh Tri, Nguyen Manh Ha, Nguyen Thuy Ngoc, Pham Thi Ngoc Mai, Duong Hong Anh, Nguyen Hung Minh, Nguyen Anh Tuan, Tu Binh Minh (2016), Polybrominated diphenyl ethers in plastic products, indoor dust, sediment and fish from informal e-waste recycling sites in Vietnam: a comprehensive assessment of contamination, accumulation pattern, emissions, and human exposure, Environment Geochem Health 37 Karri Ramu, Natsuko Kajiwara, Agus Sudaryanto, Tomihiko Isobe, Shin Takahashi, Annamalai Subramanian, Daisuke Ueno, Gene J Zheng, Paul KS Lam, Pham Hung Viet, Touch Seang Tana (2007), Asian Mussel Watch Program: Contamination Status of Polybrominated Diphenyl Ethers and Organochlorines in Coastal Waters of Asian Countries, Environmental Science & Technology 38 Chelsea M Rochman, Rebecca L.Lewison, Marcus Eriksen, et al (2014), Polybrominated diphenyl ether (PBDEs) in fish tisue may be an indicator off plastic contamination in marine hasbitats, Science of Total Environment 39 Moon, H.-B., Kannan, K., Choi, (2007), Polybrominated diphenylthers (PBDEs) in marine sediments from industrialized bays of Korea, Marine Pollution Bulletin 40 Chen, L., Huang, Y., Peng, X., (2009), PBDEs insediments of the Beijiang River, China: levels, distribution, and influence of totalorganic carbon, Chemosphere 82 41 Hyo-Bang Moon, Kurunthachalam Kanman, Su-Jeong Lee, et al (2006), Polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) in sediment and bivalves from Korean coastal waters 42 Amelie Kierkegaard (2007), PBDEs in the Environment, Doctor thesis, Department of Applide Environmental Science, Stockholm University 43 Lê Văn Thành (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh học Ốc bươu vàng biện pháp quản lý Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ thu đông năm 2012, Thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 44 Kuzukiran, O., Yursakok-Dikmen, B., Totan, F.E, et al (2014), Analytical Method Development and Validation for Some Persistent Organic Pollutants in water and Sediment by Gas Ghromatography Mass Spectrometry, Int J Environment 45 Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thành Trung (2005), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phảm quốc gia, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 46 Lê Văn Huy (2009), Giáo trình phương pháp phân tích diễn giải liệu - ứng dụng phần mềm SPSS, Đại học kinh tế Đà Nẵng 47 Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2007), Giáo trình Vật lý đất, Nhà xuất Nơng nghiệp 48 Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Hoàng Thị Tú (2015), Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ 49 Pham Thi Ngoc Mai, Nguyen Van Thuong, Trinh Thi Tham, Nguyen Khanh Hoang, Hoang Quoc Anh, Tran Manh Tri, Le Si Hung, Dao Thi Nhung (2015), Distribution, accumulation profile, and risk assessment of polybrominated diphenyl ethers in sediment from lake and river systems in Hanoi Metropolitan Area, Vietnam 83 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH LẤY MẪU 84 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH XỬ LÝ MẪU 85 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ 86 87 88 89 ... VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hợp chất PBDEs động vật nhuyễn thể làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, Thị trấn Như Quỳnh, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên - Động vật nhuyễn thể trầm tích. .. định PBDEs động vật nhuyễn thể áp dụng thí điểm để đánh giá tích lũy PBDEs mơi trường làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, trị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? (Tháng 02/2017 đến 12/2017)... loài động vật nhuyễn thể làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xác định