1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 537,84 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÕ THỊ MAI LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – nă m 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÕ THỊ MAI LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành Mã số : Chính sách cơng : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực Chính sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Võ Thị Mai Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Học sinh trung học sở sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 1.2 Mục tiêu, nội dung vai trị sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 32 2.1 Khái quát chung học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 32 2.2 Những thành tựu thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 34 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 38 CHƢƠNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 45 3.1 Yêu cầu, tăng cường thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 45 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 50 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPL : Giáo dục pháp luật GDCD : Giáo dục công dân GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TP : Thành phố THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người ngày yêu cầu phải có phát triển tồn diện trí tuệ, thể chất, tinh thần đạo đức Đó q trình giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội tu dưỡng rèn luyện thân, giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng Giáo dục pháp luật tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ kiến thức pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tơn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Bởi vậy, giáo dục pháp luật dựa sách giáo dục pháp luật vốn hiểu định hướng chiến lược Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật cho nhân dân, nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người xã hội Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành.Cùng với phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền,quản lý xã hội pháp luật đơi việc thi hành,hồn thiện hệ thống pháp luật cho người hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Tức phải tổ chức giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung đặc biệt hệ thiếu niên học sinh Đây nhiệm vụ quan trọng mà quan Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể phải chăm lo Trong nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường phổ thông, trung học sở giáo dục pháp luật cho học sinh có ý nghĩa lớn thiết thực góp phần tạo chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục đào tạo Thực nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho, hai ngành GD&ĐT Tư pháp, phối hợp với ngành, cấp tích cực đưa pháp luật vào nhà trường nói chung, nhà trường THCS nói riêng, nhằm GDPL cho học sinh THCS Việc đưa nội dung thực sách GDPL cho học sinh THCS vào chương trình giảng dạy nhà trường THCS triển khai phạm vi nước, bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần bước hình thành ý thức sống, làm việc theo pháp luật học sinh THCS Thực sách GDPL cho học sinh THCS trở thành nội dung giáo dục văn hóa khơng thể thiếu việc đào tạo, giáo dục toàn diện cho học sinh Xây dựng hình thành học sinh ý thức, thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, ngăn chặn xâm nhập văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hôi Nhận thức xã hội vai trị vị trí thực sách GDPL thơng qua mơn học GDCD nâng cao Sự cần thiết tất yếu môn học việc xây dựng, phát triển nhân cách học sinh khẳng định Để cơng tác thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS đạt hiệu cao thiết thực, nay, cấp ủy đảng quan, đoàn thể địa bàn thành phố Quảng Ngãi liên tục củng cố, nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo công tác này, thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo quan nhà nước,nhà trường, đoàn thể, tổ chức để xác định rõ trách nhiệm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia vào cơng tác thực sách giáo dục pháp luật; đảm bảo chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phổ biến kịp thời, đầy đủ đến toàn thể học sinh trung học sở, tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tồn thể học sinh, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Do vậy, thời gian qua công tác thực sách GDPL cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi đạt kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý học sinh, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, công tác thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS bộc lộ số hạn chế, khuyết điểm, tồn nhiều mặt: nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy, kinh phí, trang thiết bị, tình cảm, thái độ mơn học GDCD Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà để nâng cao hiệu cơng tác thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, không nghiên cứu Từ nhận thức trên,việc chọn đề tài “Thực Chính sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi,tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cần thiết vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Thực sách giáo dục pháp luật ngành, cấp địa phương quan tâm trọng Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung thực sách giáo dục pháp luật: - Đề tài nghiên cứu “Thực sách giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Lê Thị Đạt viết Đề tài nêu số nội dung lý luận thực sách giáo dục pháp luật cho nhân dân.,nghiên cứu, đánh giá thực trạng, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục - Đề tài “Công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường trung học sở” Lâm Thị Ngọc Vân viết nêu lên số nội dung thực trạng, vai trò, kỹ vấn đề cần quan tâm công tác phổ biến giáo dục ngành giáo dục - Đề tài “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội” Nguyễn Thị Phương viết Đề tài nêu số nội dung lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, nghiên cứu đánh giá thực trạng, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở; từ thực tiễn thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vấn đề lý luận thực sách giáo dục pháp luật, khái niệm, đặc điểm vai trị, nội dung, hình thức, phương pháp yếu tố tác động đến thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở phân tích ngun nhân thực tiễn địa bàn thành phố Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thực Chính sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Quảng Ngãi giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ chun ngành sách công Các số liệu thu thập để nghiên cứu luận văn thu thập địa bàn thành phố Quảng Ngãi từ năm 2012 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước giáo dục sách pháp luật Luận văn cịn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học phương pháp nghiên cứu sách cơng Đó cách tiếp cận thực sách cụ thể nói sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở Lý thuyết sách cơng áp dụng qua thực tiễn sách cụ thể giúp hình thành lý luận sách chuyên ngành 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp phân tích , tổng hợp, thống kê, so sánh… để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, Nghị Quyết Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; tài liệu, công định chất lượng giáo dục mà điều phụ thuộc chủ yếu vào công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cụ thể sau : - Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên dạy môn giáo dục công dân cho học sinh THCS theo kế hoạch năm Bộ GD&Đ - Tổ chức dự giờ, tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn phương pháp giảng dạy; tổ chức thi giáo viên dạy giỏi - Bồi dưỡng nội dung mới, cung cấp tài liệu, hỗ trợ phương tiện giảng dạy cho giáo viên, cập nhật kiến thức pháp luật phù hợp với xu phát triển xã hội, đồng thời mở rộng, phân tích sâu kiến thức học Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật cho học sinh THCS cần phải trọng đến công tác đào tạo Đối với giáo viên chưa đào tạo chuyên ngành cần nghiên cứu xây dựng chương trình tổ chức thực bồi dưỡng theo hướng kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên GDCD trường THCS Kết hợp với Phòng Tư pháp tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến pháp luật cho đội ngũ giáo viên làm công tác thực sách GDPL nhà trường; thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật liên quan đến chương trình giáo dục cho đội ngũ giáo viên THCS hình thức giới thiệu luật, văn pháp luật có liên quan Tổ chức rà sốt xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng để cấp chứng chỉ, đào tạo cấp văn hai cho đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật cho học sinh THCS Cung cấp tài liệu nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ giáo viên thực sách giáo dục pháp luật nhà trường Tổ chức hội nghị chuyên đề kiến thức pháp luật nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên 59 nắm vững kiến thức pháp luật, có sở để xây dựng kế hoạch giảng dạy, tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho thực sách giáo dục pháp luật Với mục tiêu không ngừng cải thiện môi trường học tập cho học sinh , đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, thời gian qua sở giáo dục THCS địa bàn thành phố Quảng Ngãi trọng hoàn thiện hệ thống sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Bảo đảm điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cho việc thực sách giáo dục pháp luật có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Các trường THCS cần quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật : phịng học, máy tính nối mạng phục vụ cho hoạt động giảng dạy môn GDCD, tạo điều kiện để giáo viên GDCD sử dụng trang thiết bị, phương tiện thông tin khác nhà trường Ưu tiên ngân sách địa phương , tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư sở vật chất Dành ngân sách thỏa đáng từ nguồn vốn ngân sách địa phương để đầu tư sở vật chất cho giáo dục Khuyến khích, huy động đến mức cao nguồn lực, nguồn vốn dân cư, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà đầu tư nhiều hình thức để góp phần giải khó khăn đầu tư sở vật chất cho giáo dục 3.2.8 Tăng cường tập huấn, kiểm tra, giám sát việc thực sách giáo dục pháp luật Ban đạo thực sách GDPL nhà trường cần định kỳ tổ chức đánh giá dựa kết xếp loại học tập, rèn luyện học sinh, tỷ lệ học sinh thi lại, học lại, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật Quan 60 trọng nhà trường đánh giá lực đáp ứng học sinh nhu cầu thực tiễn đề Đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin công tác bồi dưỡng pháp luật cho giáo viên Hướng dẫn phương pháp tự học, tự bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng, tập huấn qua mạng cho giáo viên Phát huy tốt vai trò cốt cán việc bồi dưỡng, kiểm tra, hướng dẫn giáo viên thực tốt nội dung bồi dưỡng pháp luật Tăng cường việc tập huấn pháp luật cho giáo viên thông qua sinh hoạt tổ, trường cụm trường Bộ GD&ĐT yêu cầu việc đánh giá kết bồi dưỡng pháp luật cho giáo viên phải thực nghiêm túc, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên Đặc biệt phải làm cho giáo viên có ý thức tự giác nâng cao lực cho thân, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục pháp luật cho học sinh Thực sách GDPL với chức định hướng, điều chỉnh nhận thức hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội - địi hỏi khơng thể thiếu xã hội điều chỉnh pháp luật Nước ta xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hết, học sinh hệ trẻ có tri thức, nhiệt huyết phải lực lượng quan trọng, tiên phong xây dựng xã hội thượng tơ pháp luật dân, dân dân Kết luận Chƣơng Quan điểm, giải pháp đổi sách tăng cường thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Quảng Ngãi đem lại kết nhận thức kết việc thực sách GDPL cho học sinh THCS Qua phân tích số nội dung chương 3, rút kết luận sau : 61 Tăng cường giải pháp thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS thành phố Quảng Ngãi nhiệm vụ xuyên suốt hệ thống trị q trình xây dựng thực sách giáo dục pháp luật Cơng tác thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS không nhiệm vụ ngành giáo dục, mà kết hợp nhiều ngành, Vì cần có quy định kết hợp thực công tác quan chuyên môn, quan quản lý nhà nước, trường THCS để việc thực trở nên hiệu qua Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động thực sách GDPL cho học sinh THCS đặc biệt nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD giải pháp cần thiết cấp bách Nếu khơng có giải pháp cụ thể để vượt qua khó khăn, thực sách GDPL cho học sinh THCS không đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện 62 KẾT LUẬN Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, tôn trọng đảm bảo quyền công dân, chống tệ quan liêu cưỡng quyền, ức hiếp quần chúng máy lãnh đạo cấp quản lý, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” thực có nề nếp phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tất dân, dân Nhà nước thực nhiệm vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời bảo đảm cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân Trong điều kiện nước, việc trang bị kiến thức pháp luật với mục đích nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tự giác chấp hành, tình cảm pháp luật cho cán nhân dân Đảng, Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ quan trọng ghi nhận văn kiện Đảng, văn Nhà nước Mỗi học sinh phải có trách nhiệm giúp đỡ , vận động người tìm hiểu pháp luật làm theo pháp luật, đấu tranh chống tượng vi phạm pháp luật, xử sống phải văn minh, lịch sự, đạo đức Yêu cầu nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật học sinh THCS điều thiếu xã hội mong muốn ổn định, phát triển, tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa, văn minh, hội nhập với khu vực giới Mặc dù năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân, so với yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN, quản lý xã hội pháp luật ý thức pháp luật toàn xã hội học sinh THCS nhìn chung cịn thấp Nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh 63 THCS vấn đề cấp bách không xã hội quan tâm, có kế hoạch, biện pháp giải khơng thỏa đáng gây yếu tố cản trở tiến xã hội, tác động xấu đến nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đã đến lúc phải làm mạnh mẽ hơn, có trọng tâm, trọng điểm kế hoạch tổ chức tổng thể thực sách GDPL cho học sinh THCS để hoạt động đạt hiệu thiết thực, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật học sinh THCS Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu đổi Đất nước, xây dựng hóa Đất nước hội nhập kinh tế Quốc tế, thực sách GDPL cho học sinh THCS trở nên quan trọng, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh phát triển Muốn cần thực đồng hệ thống giải pháp từ khâu nhận thức nội dung, hình thức, biện pháp thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh THCS cách phù hợp Thực tế cho thấy để có chuyển biến tích cực lên ý thức pháp luật học sinh THCS nhiệm vụ khó khăn lâu dài Cần có kế hoạch trang bị cho học sinh THCS kiến thức pháp luật cần thiết; Mở rộng kênh thơng tin pháp luật để học sinh THCS tiếp cận dễ dàng Kết hợp lồng ghép công tác thực sách GDPL, hình thức tun truyền phải phong phú, thu hút đông đảo học sinh THCS tham gia Cơng tác thực sách GDPL cho học sinh THCS phải thực đồng bộ, có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Từng bước giúp cho học sinh THCS tự nâng cao trình độ nhận thức, kỹ kinh nghiệm để vận dụng pháp luật vào thực tiễn Thường xuyên cung cấp thông tin thực trạng vi phạm pháp luật học sinhTHCS để có sở xây dựng kế hoạch tuyên truyền, thực sách GDPL cho phù hợp Việc hình thành ý thức pháp luật cho học sinh nhiều đường khác nhau, việc giáo dục pháp luật cho học sinh chủ yếu 64 nhà trường xã hội Đối với Bộ GD&ĐT cần có định hướng nội dung, hoạch định sách Đối với trường nơi quản lý trực tiếp học sinh hàng ngày đồng thời nơi giáo dục tồn diện học sinh thi vai trị nhà trường định Nếu Lãnh đạo nhà trường quan tâm thích đáng, tổ chức Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên tích cực tổ chức hoạt động thu hút đoàn viên, đội viên tham gia, đồng thời quan tâm phối hợp ngành, cấp quyền địa phương chắn kết giáo dục pháp luật cho học sinh giữ vững nâng cao 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Bí thư trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 9/12/2003, Về nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Bộ Tư Pháp (1996), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Huy Bằng (2009), Công tác giáo dục pháp luật nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), Đề án 666 đạo điểm hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu giai đoạn Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 14/7/2015 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên nhân dân Chỉ thị số 32 – CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biên, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư TW Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cán nhân dân Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 13 Lê Thị Đạt, Thực sách giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2016 , Luận văn thạc sĩ Học viện khoa học xã hội 14 Kế hoạch số 5344/KH-UBND ngày 26 tháng 09 năm 2016 Triển khai, thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 15 Kế hoạch số 5753/KH-UBND ngày 19 tháng 09 năm 2017 triển khai thực chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 16 Kế hoạch số 32/KH-SGDĐT ngày 18/1/2017 việc Triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2017 ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ngãi 17 Kế hoạch số 224/KH-SGDĐT ngày 27/4/2015 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh trung học sở, trung học phổ thông giai đoạn 2015 – 2017 18 Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Luật phổ biến , giáo dục pháp luật (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nghị số 209/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2016 - 2020; tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tácPBGDPLtrongnhàtrường 21 Nguyễn Thị Phương (2017), giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 22 Những vấn đề Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”, 24 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nhà nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi 2002 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quyết đinh số 244/2005/QĐ -TTg ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập 27 Quyết đinh số 3957/QĐ – BGDĐT ngày 29 tháng năm 2017 Ban hành kế hoạch tiếp tục triển khai thực đề án “nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”đến năm 2021 28 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 29 Phạm Thị Thanh (2016), Thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 30 Tống Đức Thảo, Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức nghĩa vụ tuân thủ pháp luật,(tạp chí Lý Luận trị, số 10/2006) 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 5/1/2010 việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1928/QĐ -TTg ngày 201/11/2009 phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường 33 Thông tư Số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Tài ban hành hướng dẫn thực định lâu, mức phụ cấp cho giáo viên THCS 34 Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THCS GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP * Phần Đạo đức : Bài : Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Bài : Siêng năng, kiên trì Bài : Tiết kiệm Bài : Lễ độ Bài : Tôn trọng kỷ luật Bài : Biết ơn Bài : Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Bài : Sống chan hòa với người Bài : Lịch sự, tế nhị Bài 10 : Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội Bài 11 : Mục đích học tập học sinh * Phần Pháp Luật : Bài 12 : Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Bài 13 : Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 14 : Thực trật tự an tồn giao thơng Bài 15 : Quyền nghĩa vụ học tập Bài 16 : Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Bài 17 : Quyền bất khả xâm phạm chỗ Bài 18 : Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP *Phần Đạo đức : Bài : Sống giản dị Bài : Trung thực Bài : Tự trọng Bài : Đạo đưc kỷ luật Bài : Yêu thương người Bài : Tôn sư trọng đạo Bài : Đoàn kết, tương trợ Bài : Khoan dung Bài : Xây dựng gia đình văn hóa Bài 10 : Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ Bài 11 : Tự tin Bài 12 : Sống làm việc có kế hoạch *Phần Pháp luật : Bài 13 : Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Bài 14 : Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bài 15 : Bảo vệ di sản văn hóa Bài 16 : Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Bài 17 : Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 18 : Bộ máy nhà nước cấp sở GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP *Phần Đạo đức : Bài : Tôn trọng lẽ phải Bài : Liêm khiết Bài : Tôn trọng người khác Bài : Giữ chữ tín Bài : Pháp luật kỷ luật Bài : Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh Bài : Tích cực tham gia hoạt động trị xã hội Bài : Tơn trọng học hỏi dân tộc khác Bài : Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Bài 10 : Tự lập Bài 11 : Lao động tự giác sáng tạo *Phần Pháp luật : Bài 12 : Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Bài 13 : Phịng chống tệ nạn xã hội Bài 14 : Phòng chống nhiễm HIV/AIDS Bài 15 : Phòng ngừa tai nạn cháy, nổ chất độc hại Bài 16 : Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác Bài 17 : Nghĩa vụ tôn trọng vảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Bài 18 : Quyền khiếu nại tố cao công dân Bài 19 : Quyền tự ngôn luận Bài 20 : Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 21 : Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP *Phần Đạo đức : Bài : Chí cơng vơ tư Bài : Tự chủ Bài : Dân chủ kỷ luật Bài : Bảo vệ hịa bình Bài : Tình hữu nghi dân tộc giới Bài : Hợp tác phát triển Bài : Kế thừa phát huy truyền thống tôt đệp dân tộc Bài : Năng động, sáng tạo Bài : Làm việc có suất, chất lượng hiệu Bài 10 : Lý tưởng sống niên Bài 11 : Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước *Phần Pháp luật : Bài 12 : Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân Bài 13 : Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế Bài 14 : Quyền nghĩa vụ lao động công dân Bài 15 : Vi phạm pháp lý trách nhiệm pháp lý công dân Bài 16 : Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân Bài 17 : Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc Bài 18 : Sống có đạo đức tuân theo pháp luật ... cho học sinh THCS thành phố Quảng Ngãi CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Học sinh trung học sở sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học. .. từ thực tiễn thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học. .. pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố Quảng Ngãi, không nghiên cứu Từ nhận thức trên, việc chọn đề tài ? ?Thực Chính sách giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở địa bàn thành phố

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Tư Pháp (1996), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật
Tác giả: Bộ Tư Pháp
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1996
4. Nguyễn Huy Bằng (2009), Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Huy Bằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2004), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
12.Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai, Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục pháp luật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Lê Thị Đạt, Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2016 , Luận văn thạc sĩ Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội
19. Luật phổ biến , giáo dục pháp luật (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phổ biến , giáo dục pháp luật
Tác giả: Luật phổ biến , giáo dục pháp luật
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
21. Nguyễn Thị Phương (2017), giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chính trị học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2017
22. Những vấn đề cơ bản của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (2006), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi
Tác giả: Những vấn đề cơ bản của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
23. Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
25. Quốc hội (1992), Hiến pháp Nhà nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi 2002 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Nhà nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi 2002
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1992
27. Quyết đinh số 3957/QĐ – BGDĐT ngày 29 tháng 9 năm 2017 Ban hành kế hoạch tiếp tục triển khai thực hiện đề án “nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”đến năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường
29. Phạm Thị Thanh (2016), Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ chính sách công, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách giáo dục pháp luật cho thanh niên tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh
Năm: 2016
30. Tống Đức Thảo, Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật,(tạp chí Lý Luận chính trị, số 10/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật
34. Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật (1997), Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Vụ Phổ biến Giáo dục pháp luật
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1997
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX), Chỉ thị số 32/CT-TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư TW Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân Khác
2. Ban Bí thư trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 9/12/2003, Về nâng cao chât lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục Khác
5. Bộ Tư pháp (1998), Đề án 666 về chỉ đạo điểm các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay Khác
6. Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 14/7/2015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, đảng viên và nhân dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w