1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hien tuong khuc xa anh sang

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ[r]

(1)

TrườngưTHCSưHàmưCường

GV: Bùi Quang Dũng

(2)

•Hiện tượng khúc xạ là gì?

Thấu kính hợi tụ, thấu kính phân kì là gì ? Các bợ phận chính của mắt là những gì ? Tật cận thị là gì? Khắc phục nó thế nào? • Kính lúp dùng để làm gì?

Phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu thế nào? Trộn các ánh sáng màu với sẽ được ánh sáng màu gì?

Tại các vật có màu sắc khác nhau?

(3)

b) M

M

(4)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Quan sát:

K I

S

N

M

Quan sát hình 40.2 nêu nhận xét đường truyền tia sáng

+ Từ S đến I:

- Đường truyền tia sáng từ: + Từ I đến K:

+ Từ S đến mặt phân cách đến K:

Đường thẳng Đường thẳng

Đường gấp khúc

2 Kết luận: Hiện tượng khúc xã ánh sáng

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

(5)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1 Quan sát:

+ Từ S đến I:

- Đường truyền tia sáng từ: + Từ I đến K:

+ Từ S đến mặt phân cách đến K:

Đường thẳng Đường thẳng

Đường gấp khúc

2 Kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

(6)

S

K

I

N

N'

-Tia tới : SITia tới : SI

-

- Điểm tới :Điểm tới : I I

- Tia khúc xạ : IK

- Tia khúc xạ : IK

-Pháp tuyến : NN'Pháp tuyến : NN' -Góc tới : SINGóc tới : SIN

-Góc khúc xạ : KIN'Góc khúc xạ : KIN'

- Mặt phẳng tới : (P)

- Mặt phẳng tới : (P)

P

i

(7)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Quan sát:

+ Từ S đến I:

- Đường truyền tia sáng từ: + Từ I đến K:

+ Từ S đến mặt phân cách đến K:

Đường thẳng Đường thẳng

Đường gấp khúc

2 Kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3 Một vài khái niệm: Xem SGK

4 Thí nghiệm: Bố trí tiến hành TN như hình 40.2

C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm mặt phẳng tới khơng ?

- Góc tới góc khúc xạ, góc lớn ?

C1: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng với tia tới

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

C2: Khi thay đổi độ lớn góc tới nhận xét có cịn khơng? Từ kết thí nghiệm nêu kết luận

về tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí sang nước

5 Kết luận:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tớiTia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới.Góc khúc xạ nhỏ góc tới.

(8)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Quan sát:

2 Kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3 Một vài khái niệm: Xem SGK

4 Thí nghiệm: Bố trí tiến hành TN như hình 40.2

5 Kết luận:

P Q S I K N’ N i r

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.

-- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

II SỰ KHÚC XẠ TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ

1 Dự đốn

C4: Kết luận cịn khơng

trường hợp tia sáng truyền từ nước sang khơng khí ?

C4:-Đặt nguồn sáng nước, ở đáy bình, hoặc chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí Tiến hành thí nghiệm trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.

(9)

A B

Thí nghiệm kiểm tra

Thí nghiệm kiểm tra -Đổ nước vào bình

-Ghim đinh vào tấm gỡ tại điểm A ngang với đáy bình , tại điểm B ngang mặt nước

-Đặt tấm gỡ nước Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh B che khuất đinh A

-Ghim đinh C ở vị trí tấm gỡ khơng khí cho đặt mắt nhìn thấy đinh C che khuất hai đinh A B

- Lấy tấm gỗ Chứng minh rằng: Đường nới vị trí ba đinh A, B, C đường truyền tia sáng từ đinh A đến mắt

Mắt chỉ nhìn thấy A ánh sáng từ A phát truyền được đến mắt Khi mắt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát đã bị B chặn, không đến được mắt.

Khi C che khuất A và B có nghĩa là ánh sáng từ A, B phát đã bị C chặn,

không đến được mắt.

Khi bỏ B, C thì lại thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát đã truyền qua nước và không khí đến được mắt Vậy đường nối của ba đinh A, B, C biểu

diễn đường truyền của tia sáng từ A đến mắt

Nhận xét đường truyền tia sáng, chỉ điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới So sánh độ lớn góc khúc xạ góc tới

Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ mặt phân cách giữa nước và không khí

Điểm B là điểm tới, Tia AB là tia tới,

Tia BC là tia khúc xạ,

Góc khúc xạ NBC lớn góc tới ABN’ N

N’

Từ kết thí nghiệm,

Từ kết thí nghiệm,

hãy nêu kết luận tia

hãy nêu kết luận tia

sáng truyền từ nước

sáng truyền từ nước

sang khơng khí.

(10)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Quan sát: 2 Kết luận

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3 Một vài khái niệm: Xem SGK

4 Thí nghiệm: Bố trí tiến hành TN như hình 40.2

5 Kết luận:

P Q S I K N’ N i r

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.

-- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

II SỰ KHÚC XẠ TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHƠNG KHÍ

1 Dự đốn

C4:-Đặt ng̀n sáng nước, ở đáy bình, hoặc chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí Tiến hành thí nghiệm trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước.

2 Thí nghiệm kiểm tra: 3 Kết luận

Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.

(11)

Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (tức truyền từ mơi trường suốt sang môi trường suốt khác ) bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai mơi trường Hiện tượng gọi hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ góc tới.

Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí thì:

(12)

Tiết 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Quan sát: 2 Kết luận

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

3 Một vài khái niệm: Xem SGK

4 Thí nghiệm: Bố trí tiến hành TN như hình 40.2

5 Kết luận:

P Q S I K N’ N i r

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.

-- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

II SỰ KHÚC XẠ TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ

1 Dự đốn

C4:-Đặt ng̀n sáng nước, ở đáy bình, hoặc chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí Tiến hành thí nghiệm trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước.

2 Thí nghiệm kiểm tra: 3 Kết luận

Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:

-Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới.

-- Góc khúc xạ lớn góc tới

(13)

C7 Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sỏng

Hiện t ợng khúc xạ Hiện t ợng phản xạ

-Tia ti gp mt phõn cach giữa hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách và tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường cũ.

-Góc khúc xạ khơng góc

tới -Góc phản xạ góc tới

Bài tập: Tia sau tia khúc xạ? Vì sao?

P Q

S

N’

N

I

A

a) Tia IA?

B

b) Tia IB?

C

c) Tia IC?

D

d) Tia ID?

Tia chọn tia IB ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước góc khúc xạ

nhỏ góc tới Nước

(14)

Học thuộc phần ghi nhớ.

Xem lại câu hỏi vận dụng làm lớp.

Làm tập: 40-41.1 SBT.

Đọc trước 41 “ QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:59

w