Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG BÀI 11: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Mục tiêu Kiến thức + Biết vị trí kim loại kiềm bảng tuần hồn cấu hình electron nguyên tử + Biết tính chất vật lí chung kim loại kiềm số hợp chất quan trọng + Biết tính chất hóa học kim loại kiềm số hợp chất quan trọng kim loại kiềm + Biết số ứng dụng quan trọng, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Kĩ + Viết cấu hình electron nguyên tử kim loại kiềm ion tương ứng + Xác định sản phẩm phản ứng kim loại kiềm số hợp chất quan trọng + Giải toán từ đơn giản đến phức tạp liên quan đến kim loại kiềm số hợp chất quan trọng kim loại kiềm Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A KIM LOẠI KIỀM Cấu hình electron Cấu hình electron ngun tử kim loại kiềm có dạng [Khí hiếm] ns1 Nguyên tố Li Na 11 19 K 37 Rb Cs 55 Cấu hình [ He] 2s1 electron [ He] 3s1 [ Ar] 4s1 [ Kr] 5s1 [ Xe] 6s1 nguyên tử Nguyên tử kim loại kiềm dễ electron lớp ngồi tạo thành ion có điện tích 1+ M → M + + 1e Vì cấu hình electron ion kim loại kiềm cấu hình electron khí đứng sát trước Vị trí bảng tuần hồn Kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hồn (đứng đầu chu kì đến 7) Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí kim loại kiềm: Số thứ tự nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Chu kì = Số lớp electron Nhóm IA (vì có electron lớp ngồi cùng) Tính chất vật lí Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp Trong kim loại kiềm Li có độ cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao nhất, khối lượng riêng nhỏ nhất; cịn Cs có độ cứng nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, khối lượng riêng lớn Tính chất hóa học Kim loại kiềm có tính khử mạnh tính khử tăng dần từ Li đến Cs: M → M + + 1e Các phản ứng kim loại kiềm xảy dễ dàng điều kiện thường mạnh liệt Chú ý: Trong hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 • Tác dụng với oxi: 2Na+ O2 → Na2O2 (xảy oxi khô) 4Na+ O2 → 2Na2O (xảy khơng khí khơ) → 2KCl • Tác dụng với clo: 2K + Cl → 2NaCl + H2 • Tác dụng với axit: 2Na+ 2HCl → 2NaOH + H2 • Tác dụng với H2O : 2Na+ 2H2O Chú ý: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với oxi nước để bảo quản kim loại kiềm người ta phải Trang ngâm chìm dầu hỏa Ứng dụng Hợp kim Na - K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân Hợp kim Li - Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không Kim loại Cs dùng làm tế bào quang điện Trạng thái tự nhiên Do khả phản ứng mạnh nên tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất Như muối NaCI muối silicat, aluminat Điều chế Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua chúng ®iƯn phâ n nóng chảy Vớ d: 2NaCl 2Na + Cl B MỘT SÔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Natri hiđroxit (NaOH) a Tính chất vật lí NaOH (cịn gọi xút ăn da) chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa nhiệt mạnh b Tính chất hóa học NaOH bazơ mạnh (kiềm), dung dịch: NaOH → Na + + OH − • NaOH tác dụng với oxit axit CO2, SO2, CO + 2OH − → CO32− + H O CO + OH − → HCO3− • Tác dụng với axit HCl, H 2SO , HNO3 H + + OH − → H 2O • Tác dụng với muối CuSO , Fe ( SO ) Cu 2+ + 2OH − → Cu ( OH ) Fe3+ + 3OH − → Fe ( OH ) • Tác dụng với chất lưỡng tính Al2 O3 , Al ( OH ) Al2 O3 + 2OH − → 2AlO 2− + H O Al ( OH ) + OH − → AlO −2 + 2H 2O Chú ý: Các phản ứng NaOH ion OH- gây c Ứng dụng NaOH hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric NaOH dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ Trang Natri hiđrocacbonat ( NaHCO3 ) a Tính chất vật lí NaHCO3 chất rắn màu trắng, tan nước b Tính chất hóa học • NaHCO3 dễ bị nhiệt phân hủy: t° 2NaHCO3 → Na CO3 + CO + H 2O t° 2HCO3− → CO32− + CO + H 2O • NaHCO3 có tính lưỡng tính (do ion HCO3− ) NaHCO3 vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + HCl → NaCl + H O + CO HCO3− + 2H + → H O + CO NaHCO3 + NaOH → Na CO3 + H O HCO3− + OH − → CO32 + H O Chú ý: Các muối hiđrocacbonat khác có phản ứng tương tự NaHCO3 c Ứng dụng NaHCO3 dùng công nghiệp dược phẩm (như chế thuốc giảm đau dày, ) công nghiệp thực phẩm (như làm bột nở, ) Natri cacbonat ( Na CO3 ) a Tính chất vật lí Na CO3 chất rắn, màu trắng, tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na CO3 10H O b Tính chất hóa học Na CO3 muối axit yếu nên có tính chất chung muối • Tác dụng với axit Na CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl CO32− + H + → HCO3− Na CO3 + 2HCl → 2NaCl + H 2O + CO CO32− + 2H + → H 2O + CO • Tham gia phản ứng trao đổi ion Na CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ +2NaCl CO32− + Ba 2+ → BaCO3 ↓ Trang Chú ý: Các muối cacbonat khác có phản ứng tương tự Na2CO3 c Ứng dụng Na CO3 hóa chất quan trọng cơng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, Kali nitrat ( KNO3 ) a Tính chất vật lí KNO3 tinh thể không màu, tan nhiều nước, bền khơng khí b Tính chất hóa học Khi đun nóng nhiệt độ cao nhiệt độ nóng chảy KNO3 bị phân hủy: t° 2KNO3 → 2KNO + O2 c Ứng dụng KNO3 dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) dùng để chế tạo thuốc nổ (thuốc súng hỗn hợp gồm 68% KNO3 , 15% S 17% C) Chú ý: Muối NaNO3 có tính chất hóa học tương tự KNO3 Trong dung dịch KNO3 muối trơ, khơng tham gia phản ứng trao đổi ion hay phản ứng axit – bazơ Phản ứng cháy thuốc súng xảy theo phương trình: t° KNO3 + 3C + S → N + 3CO2 + K S KIM LOẠI KIỀM (IA) • Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 • Các kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs Tính chất vật lý: • Có màu trắng bạc • Mạng tinh thế: Lập phương tâm khối • Khối lượng riêng tương đối nhỏ • Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính cứng: Thấp ( giảm dần từ Li → Cs ) Tính chất hóa học: Tính khử mạnh • Tác dụng phi kim: → 2R 2O o Tác dụng với O : 4R + nO Chú ý: Ở nhiệt độ cao tạo R O RO → 2KCl o Tác dụng với phi kim khác: 2K + Cl2 • Tác dụng nước Trang → 2ROH + H o Phản ứng nhiệt độ thường: 2R + 2H 2O → Người ta bảo quản kim loại kiềm cách ngâm chìm dầu hỏa chúng dễ tác dụng với nước, với oxi • Tác dụng với axit: o Tác dụng với dung dịch HCl, H SO loãng: Kim loại kiềm + Axit → Muối + H Chú ý: Nếu axit phản ứng hết mà kim loại cịn dư kim loại tác dụng với nước dung dịch 2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2Na d + 2H 2O → 2NaOH + H • Tác dụng với HNO3 , H 2SO đặc ( trừ Au, Pt) → Muèi +SPK +H2O Kim loi + HNO3 / H2 SO4đặc Chỳ ý: Sn phẩm khử xuống H2S , S NH4NO3 Các kim loại kiềm nổ tiếp xúc với axit Ứng dụng: • Xesi (Cs) dùng làm tế bào quang điện • Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, siêu nhẹ ( Li – Al dùng kĩ thuật hàng không) Một số hợp chất quan trọng: • NaOH (Xút ăn da) o Bazơ mạnh (kiềm) o Ứng dụng: nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm, chế biến dầu mỏ • NaHCO3 o Chất rắn màu trắng, tan nước, dễ bị nhiệt phân hủy t° 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O o Là hợp chất lưỡng tính o Ứng dụng: Chế thuốc đau dày, nước giải khát, công nghệ thực phẩm (bột nở) • Na2CO3 o Chất rắn màu trắng, tan nhiều nước cho môi trường kiềm o Là muối axit yếu o Ứng dụng: Sản xuất thủy tinh, bột giặt, nhuộm, giấy, sợi • KNO3 (diêm tiêu) Trang o Tinh thể không màu Phân hủy nhiệt độ cao nhiệt độ nóng chảy t° 2KNO3 → 2KNO2 + O2 o Ứng dụng: dùng làm phân bón, chế tạo thuốc nổ (thuốc súng) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Kiểu hỏi 1: Xác định vị trí cấu hình electron Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cấu hình electron lớp nguyên tử K ( Z = 19) A 2s1 B 3s1 C 4s1 D 5s1 Hướng dẫn giải Cấu hình electron K là: 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s1 → Chọn C Chú ý: Electron điền theo mức lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Ví dụ 2: Nguyên tử Na ( Z = 11), cấu hình electron lớp ngồi ion Na+ A 2s2 2p6 B 3s2 3p6 C 3s1 D 2s1 Hướng dẫn giải Cấu hình electron Na 1s2 2s2 2p63s1 Ta có: Na → Na+ + 1e 1s2 2s2 2p63s1 →1s12s2 2p6 Vậy cấu hình ion Na+ 1s12s2 2p6 → Chọn A Chú ý: Cấu hình electron ion phải dựa vào cấu hình ngun tử Ví dụ 3: Ion kim loại M + có cấu hình electron lớp 2s2 2p6 Kim loại M A Na B Li C K D Cs Hướng dẫn giải Cấu hình electron M + 1s2 2s2 2p6 Ta có: M → M + + 1e 1s2 2s2 2p63s1 ¬ 1s2 2s2 2p6 Vậy cấu hình electron M 1s2 2s2 2p63s1 ( có 11 electron) nên M Na → Chọn A Chú ý: Xác định tên nguyên tố dựa vào số electron nguyên tử Trang Kiểu hỏi 2: Tính chất Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp A Li B K C Na D Cs Hướng dẫn giải Dựa vào bảng tính chất vật lí khẳng định Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp → Chọn D Ví dụ 2: Kim loại kiềm có tính khử mạnh A K B Li C Cs D Na Hướng dẫn giải Tính khử kim loại kiềm tăng dần từ Li đến Cs → Chọn C Ví dụ 3: Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na bảo quản cách ngâm chìm trong: A nước B rượu etylic C dầu hỏa D giấm ăn Hướng dẫn giải Kim loại Na tác dụng với nước, rượu etylic, giấm ăn (có nước CH3COOH ) ba chất bảo quản Na→ Loại A, B, D Dầu hỏa hiđrocacbon nên không phản ứng với Na→ C → Chọn C Ví dụ 4: Cho mẩu nhỏ kim loại Na vào dung dịch CuSO4 , sau phản ứng hoàn toàn thu kết tủa A Cu B Cu( OH ) C CuO D Na2SO4 Hướng dẫn giải Trong dung dịch CuSO4 có nước → 2NaOH + H2 Trước hết: 2Na+ 2H2O → Cu( OH ) ↓ + Na2SO4 Sau đó: CuSO4 + 2NaOH → Chọn B Chú ý: Kim loại kiềm phản ứng với nước có dung dịch trước Ví dụ 5: Cho chất: Na, Na2SO4, NaCl,NaHCO3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Hướng dẫn gỉải Trong dung dịch NaOH có nước Na phản ứng với nước dung dịch NaOH Mặt khác NaHCO3 có tính lưỡng tính nên phản ứng với dung dịch bazơ NaOH Vậy chất tác dụng với dung dịch NaOH là: Na, NaHCO3 Trang → Chọn B Ví dụ 6: Phát biểu sau sai? A NaHCO3 dùng chế thuốc giảm đau dày B NaHCO3 tan nước C NaHCO3 dễ bị nhiệt phân hủy D NaHCO3 không tác dụng với dung dịch NaOH Hướng dẫn giải Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng NaHCO3 → D sai → Chọn D Kiểu hỏi 3: Điều chế ứng dụng Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong công nghiệp, kim loại Na điều chế cách điện phân nóng chảy A NaCl B Na2CO3 C Na2SO4 D NaNO3 Hướng dẫn giải Các kim loại kiềm điều chế công nghiệp phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua → Chọn A Ví dụ 2: Trong cơng nghiệp, NaOH khơng dùng để A nấu xà phòng B sản xuất muối ăn C tinh chế quặng nhôm D chế phẩm nhuộm Hướng dẫn giải NaOH sản xuất từ NaCl muối ăn có nhiều tự nhiên NaOH khơng thể dùng để sản xuất muối ăn → Chọn B Chú ý: Trong công nghiệp điều chế phải từ nguyên liệu sẵn có Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Kim loại sau kim loại mềm? A Ba B Al C Na D Cu Câu 2: Kim loại sau tan hết nước dư nhiệt độ thường? A Mg B Fe C Al D Na Câu 3: Số electron lớp nguyên tử K ( Z = 19) A B C D C Li D Cs Câu 4: Kim loại kiềm mềm A Na B K Trang Câu 5: Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ A Na B Li C K D Cs Câu 6: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa A +2 B +1 C -1 D +3 Câu 7: Trong hợp chất Na2O2 , số oxi hóa nguyên tố Na A +1 B +3 C +2 D +4 Câu 8: Trong công nghiệp, kim loại Na điều chế phương pháp A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 9: Các kim loại kiềm có A độ cứng thấp B có nhiệt độ nóng chảy cao C khối lượng riêng lớn D tính khử yếu Câu 10: Cho Na vào nước thu sản phẩm khí H2 A Na2O B Na2O2 C NaOH D NaH Câu 11: Phát biểu sau sai? A Xesi dùng làm tế bào quang điện B Hợp kim Li – Al dùng kĩ thuật hàng không C Hợp kim Li – Na dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân D Kim loại Na dùng để sản xuất muối ăn công nghiệp Câu 12: Chất sau gọi xút ăn da? A Na2CO3 B NaOH C KOH D NaCl Câu 13: Trong nước biển chứa nhiều chất sau đây? A NaOH B NaCl C Na2CO3 D Na2SO4 Câu 14: Phát biểu sau đúng? A Na2CO3 dùng công nghiệp thủy tinh, bột giặt, giấy, sợi B Thuốc súng hỗn hợp gồm KCl, S, C C Nhiệt phân KNO3 thu sản phẩm gồm K 2O,NO2,O2 D Nhiệt phân NaHCO3 thu sản phẩm gồm Na2O,CO2,H2O Câu 15: Điện phân nóng chảy NaCl catot xảy trình A khử ion Na+ B oxi hóa ion Na+ C khử ion Cl − D oxi hóa ion Cl − Câu 16: Cho chất: Na, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 17: Phát biểu sau đúng? A NaHCO3 có tính lưỡng tính B Na khơng tác dụng với dung dịch NaCl C NaHCO3 không tác dụng với dung dịch NaOH Trang 10 nPO34− = nOH− − 2nH3PO4 Nếu < T < đó: nHPO24− = nH3PO4 − nPO34− Nếu T = đó: nPO34− = nH3PO4 nHPO24− = nOH− − nH3PO4 Nếu 1< T < đó: nH2PO4− = nH3PO4 − nHPO24− Nếu T ≤ đó: nH PO− = nOH− Bài toán chưa biết số mol OH− H3PO4 ta dùng sơ đồ sau: H3PO4 + KiỊm → ChÊt tan +H2O (H+ + OH− → Xét hai trường hợp: H2O) ( TH1: Kiềm dư, H+ hết nOH− > nH+ ) Khi đó: nH2O = nH+ Dùng bảo tồn khối lượng để tính nH+ ,nOH− so sánh nOH− > nH+ thỏa mãn ( TH2: Kiềm hết, H+ dư nH+ > nOH− ) Khi đó: nH2O = nOH− Dùng bảo tồn khối lượng để tính nH+ ,nOH− so sánh nH+ > nOH− thỏa mãn Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 0,3M vào 500 ml dung dịch Ba( OH ) 0,16M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối thu A 12,02 gam B 16,68 gam C 12,20 gam D 11,56 gam Hướng dẫn giải nH3PO4 = 0,06 mol; nBa( OH) = 0,08mol → nOH− = 0,16 mol; nBa2+ = 0,08 mol Xét tỉ lệ: < T = nOH− = nH3PO4 0,16 ≈ 2,67 < 0,06 → Tạo hai muối PO34− HPO24− nPO34− = 0,16 − 2.0,06 = 0,04 mol Khi đó: nHPO24− = 0,06 − 0,04 = 0,02 mol → mmuèi = mBa2+ + mHPO2− + mPO3− 4 = 0,08.137+ 0,02.96 + 0,04.95 = 16,68 gam → Chọn B Trang 18 Ví dụ: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol H3PO4 thu dung dịch chứa 3,06 gam chất tan Giá trị x A 0,03 B 0,04 C 0,05 D 0,06 Hướng dẫn giải: nH+ = 3nH3PO4 = 0,06 mol; nOH− = nNaOH = x mol Ta có sơ đồ: H3PO4 + NaOH → ChÊttan + H2O (H+ + OH− → H2O) ( TH1: OH− dư H+ hết nH+ < nOH− ) Khi đó: nH2O = nH+ = 0,06mol Bảo toàn khối lượng: mNaOH + mH3PO4 = mchÊttan + mH2O ⇔ 40x + 0,02.98 = 3,06 + 0,06.18 → x = 0,0545 → Trường hợp loại nOH− < nH+ ( TH2: OH− hết H+ dư nH+ > nOH− ) Khi đó: nH2O = nOH− = x mol Bảo toàn khối lượng: mNaOH + mH3PO4 = mchÊt tan + mH2O ⇔ 40x + 0,02.98 = 3,06 + 18x → x = 0,05 → Trường hợp loại nH+ > nOH− → Chọn C Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho 0,02 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH Sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu chứa A 0,01 mol KH2PO4 0,01 mol K 2HPO4 B 0,01 mol K 3PO4 0,01 mol K 3PO4 C 0,015 mol KH2PO4 0,005 mol K 3PO4 D 0,01 mol K 2HPO4 0,01 mol K 3PO4 Hướng dẫn giải Trang 19 Xét tỉ lệ: 1< T = nOH− nH3PO4 = 0,03 = 1,5 < → Tạo hai muối H2PO−4 HPO24− 0,02 nHPO24− = nOH− − nH3PO4 = 0,01 mol Khi đó: nH2PO−4 = nH3PO4 − nHPO24− = 0,01 mol → Chọn A Ví dụ 2: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu chất rắn khan gồm A K 3PO4 KOH B K 2HPO4 K 3PO4 C KH2PO4 K 2HPO4 D H3PO4 KH2PO4 Hướng dẫn giải nP2O5 = 0,01mol → nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,02 mol nKOH = 0,05 mol → nOH− = 0,05 mol Xét tỉ lệ: < T = nOH− nH3PO4 = 0,05 = 2,5 < 0,02 → Tạo hai muối HPO24− PO34− hay K 2HPO4 K 3PO4 → Chọn B Ví dụ 3: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH 0,02 mol Na3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan Giá trị x A 0,030 B 0,050 C 0,057 D 0,139 Hướmg dẫn giải nP2O5 = 0,015 mol → nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,03 mol → nH+ = 0,09 mol nNaOH = xmol → nOH− = xmol NaOH → ChÊt tan+H2O Ta có sơ đồ: H3PO4 + Na3PO4 ( TH1: OH− dư H+ hết nH+ < nOH− ) Khi đó: nH2O = nH+ = 0,09mol Bảo toàn khối lượng: mNaOH + mH3PO4 + mNa3PO4 = mchÊt tan + mH2O ⇔ 40x + 0,03.98+ 0,02.164 = 6,88+ 0,09.18 → x = 0,057 → Loại nH+ > nOH− Trang 20 ( TH2: OH− hết H+ dư nH+ > nOH− ) Khi đó: nH2O = nOH− = x mol Bảo tồn khối lượng: mNaOH + mH3PO4 + mNa3PO4 = mchÊt tan + mH2O ⇔ 40x + 0,03.98+ 0,02.164 = 6,88+ 18x → x = 0,03 → Thỏa mãn → Chọn A Chú ý: Các dạng tập P2O5 chuyển H3PO4 tác dụng với kiềm Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng thu A 0,15 mol NaHCO3 B 0,12 mol Na2CO3 C 0,09 mol NaHCO3 0,06 mol Na2CO3 D 0,09 mol Na2CO3 0,06 mol NaHCO3 Câu 2: Hòa tan m gam kim loại Na vào nước, thu dung dịch X Trung hòa X cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị m A 2,3 B 4,6 C 6,9 D 9,2 Câu 3: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm vào nước, thu dung dịch Y 0,12 mol khí H2 Để trung hòa Y cần vừa đủ V ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M H2SO4 0,25M Giá trị V A 120 B 60 C 480 D 240 Câu 4: Hòa tan hết lượng hỗn hợp gồm K Na vào H2O dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,14 B 6,42 C 1,07 D 3,21 Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch KOH a mol/l, thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,15 B 0,12 C 0,3 D 0,03 Câu 6: Sục từ từ hết 3,36 lít (đktc) khí CO2 qua 0,1 lít dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 1M NaOH 1M khơng thấy khí Nồng độ chất tan có dung dịch sau phản ứng (Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A Na2CO3 0,5M NaHCO3 2M B Na2CO3 1M NaHCO3 0,5 M C Na2CO3 1M NaHCO3 1M D Na2CO3 0,5M NaHCO3 0,5M Câu 7: Sục từ từ 4,48 lít CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 2M KOH 1,5M thu dung dịch X Cho dung dịch BaCl dư vào X thu khối lượng kết tủa Trang 21 A 39,40 gam B 59,10 gam C 78,80 gam D 29,55 gam Câu 8: Cho 0,02 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,02 mol KOH 0,02 mol K 3PO4 Sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch thu chứa A 0,04 mol KH2PO4 0,02 mol K 2HPO4 B 0,06 mol K 3PO4 0,01 mol KOH C 0,05 mol KH2PO4 0,01 mol K 3PO4 D 0,03 mol K 2HPO4 0,03 mol K 3PO4 Bài tập nâng cao Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch gồm NaOH 0,4M KOH 0,2M, thu dung dịch X Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch BaCl dư, khối lượng kết tủa thu A 9,85 gam B 29,55 gam C 19,70 gam D 39,40 gam Câu 10: Hòa tan hết 0,2 mol FeO dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu khí SO2 (sản phẩm khử nhất) Hấp thụ hồn tồn khí SO2 sinh vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH 0,06 mol NaOH, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 15,32 B 12,18 C 19,71 D 22,34 Dạng 4: Muối cacbonat muối hiđrocacbonat tác dụng với axit Phương pháp giải • Nếu cho từ từ dung dịch axit mạnh vào dung dịch muối CO32− HCO3− phản ứng xảy theo thứ tự sau: H+ + CO32− → HCO3− H+ + HCO3− → CO2 + H2O • Nếu cho từ dung dịch muối CO32− HCO3− vào dung dịch axit mạnh xảy phản ứng đồng thời 2H+ + CO32− → CO2 + H2O H+ + HCO3− → CO2 + H2O • Nếu tốn cho CO2 tác dụng với dung dịch muối CO32− ta coi CO2 H2CO3 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,020 B 0,030 C 0,015 D 0,010 Hướng dẫn giải: nCO2− = 0,02 mol nHCl = 0,03 mol Ta có: nNa2CO3 = 0,02 mol → nHCO3− = 0,02 mol nNaHCO3 = 0,02 mol nH+ = 0,03 mol Phương trình hóa học: Trang 22 H+ + CO32− → HCO3− 0,02 ¬ 0,02 → 0,02 mol H+ + HCO3− → CO2 + H2O Trước phản ứng: 0,01 0,04 Phản ứng: 0,01 → 0,01 → 0,01 mol mol → nCO2 = 0,01 mol → Chọn D Ví dụ 2: Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm K 2CO3 1,5M NaHCO3 1M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sinh V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,80 B 3,36 C 5,60 D 6,72 Hướng dẫn giải: nCO2− = 0,15 mol nHCl = 0,2 mol Ta có: nK 2CO3 = 0,15 mol → nHCO3− = 0,1 mol nNaHCO3 = 0,1 mol nH+ = 0,2 mol + Ta thấy: nH+ = 0,2 mol < 2nCO23− + nHCO3− = 0,4mol → H hết Tỉ lệ: nCO2− nHCO− = 0,15 = → nCO2− : nHCO− = 3:2 3 0,1 2− − Gọi số mol CO3 HCO3 3x mol 2x mol Phương trình hóa học: CO32− + 2H+ → CO2 + H2O 3x → 6x → 3x mol HCO3− + H+ → CO2 + H2O 2x → 2x → 2x mol → 6x + 2x = 0,2 → x = 0,025 mol Theo phương trình: nCO2 = 5x = 5.0,025 = 0,125 mol → VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít → Chọn A Ví dụ 3: Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M Na2CO3 0,5M, thu dung dịch chứa 19,9 gam chất tan Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 1,12 D 0,66 Hướng dẫn giải Coi CO2 H2CO3 Đặt: nH2CO3 = nCO2 = xmol → nH+ = 2x mol nNaOH = 0,2 mol → nOH− = 0,2mol; nNa2CO3 = 0,1mol Trang 23 NaOH → ChÊt tan +H2O Ta có sơ đồ: H2CO3 + Na2CO3 TH1: OH− dư H+ hết ( nH+ < nOH− ) Khi đó: nH2O = nH+ = 2x mol Bảo toàn khối lượng: mH2CO3 + nNaOH + mNa2CO3 = mchÊt tan + mH2O ⇔ 62x + 0,2.40+ 0,1.106 = 19,9+ 2x.18 → x = 0,05 (Thỏa mãn) → VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít TH2: OH− hết H+ dư ( nH+ > nOH− ) Khi đó: nH2O = nOH− = 0,2 mol Bảo tồn khối lượng: mH2CO3 + nNaOH + mNa2CO3 = mchÊt tan + mH2O ⇔ 62x + 0,2.40+ 0,1.106 = 19,9+ 0,2.18 → x = 0,079 (Loại) → Chọn C Chú ý: Các dạng tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm có chất chưa biết số mol chuyển H2CO3 tác dụng với kiềm sau dùng sơ đồ xét hai trường hợp tương tự toán chưa biết số mol OH − H3PO4 (Bài toán 3) Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Nhỏ từ từ giọt đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,05 mol B 0,10 mol C 0,04 mol D 0,01 mol Câu 2: Cho từ từ giọt đến hết 100 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 1,12 D 4,48 Câu 3: Nhỏ từ từ giọt đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,5M NaHCO3 1M Sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,05 mol B 0,10 mol C 0,04 mol D 0,01 mol Câu 4: Cho từ từ giọt đến hết 150 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,5M va NaHCO3 1M vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 1,12 D 4,48 Câu 5: Cho 1,9 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm tác dụng với axit HCl dư thu 0,448 lít khí đktc Kim loại kiềm Trang 24 A K B Li C Na D Rb Bài tập nâng cao Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O , NaOH Na2CO3 dung dịch H2SO4 40% (lỗng, vừa đủ) thu 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối H2 16,75 dung dịch Y có nồng độ 51,449% Cơ cạn toàn dung dịch Y thu 170,4 gam muối trung hoà khan Giá trị m A 23,8 B 50,6 C 50,4 D 37,2 Câu 7: X dung dịch HCl nồng độ x mol/l Y dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau phản ứng thu V1 lít CO2 (đktc) Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu V2 lít CO2 (đktc) Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4: Tỉ lệ x : y A 11 : B : C 11 : D : Câu 8: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 CaCO3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu 0,25m gam chất rắn Z dung dịch E Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, đến khí bắt đầu hết V1 lít dung dịch HCl đến khí vừa hết thể tích dung dịch HCl dùng V2 lít Tỉ lệ V1 : V2 A : B : C : D : Câu 9: Dung dịch X gồm KHCO3 2M Na2CO3 2M Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M HCl 1M vào 100 ml dung dịch X thu V lít CO2 (đktc) dung dịch Z Cho dung dịch Ba( OH ) tới dư vào dung dịch Z, thu m gam kết tủa Giá trị m V A 82,4 2,24 B 59,1 1,12 C 59,1 2,24 D 82,4 1,12 Câu 10: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol KOH y mol K 2CO3 , thu 200 ml dung dịch X Cho từ từ 100 ml X vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu 2,688 lít CO2 (đktc) Cho lượng dư dung dịch Ba( OH ) vào 100 ml X, thu 39,4 gam kết tủa Giá trị x y A 0,10 0,20 B 0,20 0,15 C 0,10 0,15 D 0,20 0,30 ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 1–C 2–D 3–A 4–D 5–B 6–B –A 8–D –A 10 – C 11 – D 12 – B 13 – B 14 – A 15 – A 16 – D 17 – A 18 – D 19 – B 20 – A Câu 11: A, B, C D sai để sản xuất muối ăn công nghiệp, người ta từ nước biển Câu 14: A B sai thuốc súng hỗn hợp gồm KNO3,S,C t° → KNO2 + O2 C sai KNO3 t° → Na2CO3 + CO2 + H2O D sai 2NaHCO3 Trang 25 Câu 15: Trong trình điện phân, catot xảy trình khử (cation kim loại H2O ), anot xảy q trình oxi hóa (anion gốc axit H2O ) Câu 16: Có chất tác dụng với HCl là: Na, Na2CO3, NaHCO3 Câu 17: A B sai Na tác dụng với H2O dung dịch NaCl C sai NaHCO3 có tính lưỡng tính, có tác dụng với dung dịch NaOH D sai Na2CO3 tác dụng với BaCl tạo kết tủa BaCO3 Câu 18: Có chất tác dụng với HCl tạo chất khí là: Na, K, KHCO3 Câu 19: Có chất tác dụng với NaOH là: Al , NaHCO3 , CO2 , Al ( OH ) Câu 20: Có chất tác dụng với dung dịch Na2CO3 là: HCl, BaCl 2, NaHSO4 Dạng 2: Bài toán xác định kim loại 1–B Câu 1: 2–D 3–A 4–B –A –A 7–A 8–C 9–A 10 – A Ta có: nH2 = 0,005 mol → nX = 2nH2 = 0,01 mol → MX = 0,39 = 39 → X K 0,01 Câu 2: Bảo toàn khối lượng: mH2 = mX + mH2O − mdd = 0,2gam → nH2 = 0,1mol → nX = 2nH2 = 0,2mol → MX = 1,4 = → X Li 0,2 Câu 3: Gọi n hóa trị X ( n = 1;2;3) Ta có: nH2 = 0,025 mol → nX = → MX = 2nH2 n = 0,05 mol n 1,15 = 23n 0,05 n Với n = 1→ M X = 23 → X Na Câu 4: Ta có: nH2 = 0,005 mol → nX = 2nH2 = 0,01 mol → M X = 0,3 = 30 0,01 Nhận thấy: M Na < 30 < M K → Hai kim loại Na K Câu 5: Trang 26 Ta có: nH2 = 0,01 mol → nX = 2nH2 = 0,02 mol → M hh = 0,3 = 15 0,02 Nhận thấy: M Li < 15 < M Na → Hai kim loại Li Na Câu 6: Bảo toàn khối lượng: mCl2 = mmuèi − mX = 7,1gam→ nCl2 = 0,1 mol Bảo toàn electron: nX = 2nCl2 = 0,2mol → M X = 4,6 = 23 → X Na 0,2 Câu 7: Ta có: nCO2 = 0,05mol → nM 2CO3 = 0,05 mol → M M 2CO3 = 106 → M = 23 → Muối Na2CO3 Câu 8: nAgCl = 0,13mol → nXCl = nAgCl = 0,13 mol → M XCl = 51,1→ M x = 15,6 Nhận thấy: M Li < 15,6 < M Na → Hai kim loại Li Na Câu 9: Ta có: nH2 < nX + Y < 2nH2 → 0,05 < nX + Y < 0,1→ 11< M X + Y < 22 M X < M Y → X Li Câu 10: Ta có: mH2O = 4,459gam Gọi số mol X x mol → M X = 0,897( 1) nH2 = 0,5x mol mdung dịch sau phản ứng = mX + mH2O mH2 = ( 5,356 − x) gam → ( M + 17) x 100% = 29,34 ( ) 5,356 − x Từ (1) (2) suy ra: x = 0,039 → M X = 23 → X Na Dạng 3: Bài toán liên quan đến dung dịch kiềm 1–D Câu 1: 2–B 3–D 4–A 5–B –A 7–D –A 9–C 10 – B nCO2 = 0,15 mol; nNaOH = 0,24mol → nOH− = 0,24mol Ta có: T = nOH− nCO2 = 0,24 = 1,6 → 1< T < → Tạo hai muối 0,15 nCO32− = nOH− − nCO2 = 0,09 mol → nNa2CO3 = 0,09mol nHCO3− = 0,15− 0,09 = 0,06mol → nNaHCO3 = 0,06mol Câu 2: nH+ = 0,2mol → nOH− = 0,2mol → nNa = nNaOH = 0,2mol → mNa = 4,6gam Trang 27 Câu 3: Ta có: nH+ = 0,5V + 0,25V = 0,001V mol 1000 Lại có: nOH− = 2nH2 = 0,24mol → 0,001V = 0,24 → V = 240ml Câu 4: nH2 = 0,03mol → nOH− = 2nH2 = 0,06mol → nFe( OH ) = 0,06 = 0,02mol → nFe( OH ) = 2,14gam 3 Câu 5: nH+ = 0,01mol Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 → OH− dư − Ta có: OH d = 0,01→ nOH− d = 0,002mol → nXOH = 0,01+ 0,002 = 0,012mol → a = 0,012 = 0,12 0,1 Câu 6: nCO2 = 0,15 mol; nNa2CO3 = nNaOH = 0,1mol nNa2CO3 = nOH− − nCO2 = −0,05 mol Giả sử CO2 tác dụng với NaOH tạo hai muối → nNaHCO3 = 2nCO2 − nOH− = 0,2 mol → Sau phản ứng có nNa2CO3 = −0,05+ 0,1= 0,05mol;nNaHCO3 = 0,2mol → CM Na2CO3 = 0,05 0,2 = 0,5M;CM NaHCO3 = = 2M 0,1 0,1 Câu 7: nCO2 = 0,2 mol; nNa2CO3 = 0,2mol; nKOH = 0,15mol → nCO2− = 0,2mol; nOH− = 0,15 mol nCO23− = nOH− − nCO2 = −0,05mol Giả sử CO2 tác dụng với KOH tạo hai muối → nHCO3− = 2nCO2 − nOH− = 0,25mol Sau phản ứng có nCO23− = −0,05+ 0,2 = 0,15 mol → nBaCO3 = nCO2− = 0,15 mol → mBaCO3 = 0,15.197 = 29,55 gam Câu 8: nP2O5 = 0,02 mol → nH3PO4 = 0,04mol Nhận thấy: nH+ > nOH− → KOH hết Theo đáp án, H3PO4 phản ứng hết nên dung dịch sau phản ứng chứa muối TH1: Dung dịch gồm K 3PO4 ( a mol) K 2HPO4 ( b mol) Trang 28 3a+ 2b = 0,08 a = −0,04 → → loại Bảo toàn nguyên tố a+ b = 0,06 b = 0,1 TH2: Dung dịch gồm K 2HPO4 ( x mol) KH2PO4 ( y mol) 2x + y = 0,08 x = 0,02 → → thỏa mãn Bảo toàn nguyên tố K, P: x + y = 0,06 y = 0,04 Câu 9: Gọi công thức chung Na K M nCO2 = 0,2mol;nOH− = nM = 0,5.0,4 + 0,5.0,2 = 0,3 mol Nhận thấy: 1< nOH− nCO2 < → Thu hỗn hợp muối M 2CO3 ( a mol) MHCO3 ( b mol) Bảo toàn nguyên tố C: a+ b = 0,2( * ) Bảo toàn nguyên tố M : 2a+ b = 0,3( ** ) Từ (*) (**) suy ra: a = 0,1; b = 0,1 Ta có: n↓ = nBaCO3 = nM 2CO3 = 0,1 mol → mBaCO3 = 19,7 gam Câu 10: Gọi công thức chung Na K M Bảo toàn electron: 2nSO2 = nFeO → nSO2 = 0,1mol Ta có: nOH− = nM = 0,06 + 0,07 = 0,13 mol Ta thấy: 1< nOH− nSO2 < → Thu hai muối M 2SO3 ( a mol) MHSO3 ( b mol) Bảo toàn nguyên tố S: a+ b = 0,1( * ) Bảo toàn nguyên tố M : 2a+ b = 0,13( ** ) Từ (*) (**) suy ra: a = 0,03; b = 0,07 → m = 0,07.39+ 0,06.23+ 0,03.80+ 0,07.81= 12,18gam Dạng 4: Muối cacbonat muối hiđrocacbonat tác dụng với axit 1–A Câu 1: 2–C 3–B 4–B 5–C 6–B 7–B 8–B 9–A 10 – A Phương trình hóa học: CO32− + H+ → HCO3− + H2O 0,1 0,15 → 0,1 mol HCO3− + H+ → CO2 + H2O 0,1 0,05 → 0,05 mol → nCO2 = 0,05 mol Câu 2: Trang 29 n + = 0,05 mol → VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít H nCO2 = Câu 3: Phương trình hóa học: CO32− + H+ → HCO3− + H2O 0,05 0,15 → 0,05 mol HCO3− + H+ → CO2 + H2O 0,1 → 0,1 0,15 mol Câu 4: nNa2CO3 = 0,075 mol;nNaHCO3 = 0,15mol;nHCl = 0,2mol → nCO2− = 0,075mol;nHCO− = 0,15mol; nH+ = 0,2mol Ta có: nCO2− nHCO− = 0,075 = → Gọi số mol CO32− HCO3− phản ứng x 2x mol 0,15 Lại có: nH+ = 2nCO23− p + nHCO3− p = 2.x + 2x = 4x = 0,2 → x = 0,05 Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 = nCO23− p + nHCO3− p = 3x = 0,15mol → VCO2 = 3,36 lít Câu 5: nCO2 = 0,02mol Phương trình hóa học: M 2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O ( 1) MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O ( 2) Giả sử 1,9 gam chứa muối M 2CO3 xảy phản ứng (1) Ta có: nM 2CO3 = nCO2 = 0,02mol → M M 2CO3 = 1,9 = 95→ M M = 17,5( * ) 0,02 Giả sử 1,9 gam chứa muối MHCO3 xảy phản ứng (2) Ta có: nMHCO3 = nCO2 = 0,02 mol → M MHCO3 = 1,9 = 95 → M M = 34( ** ) 0,02 Từ (*) (**) suy ra: 17,5 < M M < 34 Mà M kim loại kiềm nên M natri ( M = 23) Câu 6: mkhÝ = 0,4.16,75.2 = 13,4 gam mNa2SO4 = 170,4gam → mdd sau p = 170,4: 52,449% = 331,2gam Trang 30 Na Na O + H2SO4 → Na2SO4 + H2 + CO2 + H2O Ta có sơ đồ: 14 43 NaOH 1,2 mol Na2CO3 Bảo toàn S: nH2SO4 = 1,2 mol → mddH2SO4 = 1,2.98 = 294gam 40% Ta có: m+ 294 − 13,4 = 331,2 →, = 50,6 Câu 7: nCO2( 1) = 0,1x − 0,1y V 0,1x − 0,1y x → 1= = → = Ta có: 0,1x 0,1x V2 y nCO2( 2) = 2 Câu 8: Hỗn hợp X gồm KHCO3 ( a mol) CaCO3 ( b mol) → Y gồm CaO ( b mol) K 2CO3 ( 0,5a mol) Cho Y vào nước dư: CaO + H2O → Ca( OH ) b b mol K 2CO3 + Ca( OH ) → 2KOH + CaCO3 Sau pư: 0,5a − b 2b b mol 100.( a + b) = m → a = 3b Ta có: 100b = 0,25m Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E khí nên dung dịch E gồm KOH ( 2b mol) K 2CO3 ( 0,5a – b mol) Khi bắt đầu khí: nH+ = nOH− + nCO23− = 2b + 0,5a− b = 2,5b mol Thoát hết khí: nH+ = nOH− + 2nCO23− = 2b + 2.( 0,5a − b) = 3b mol → V1 :V2 = 2,5:3 = 5:6 Câu 9: nH+ = 0,3mol; nSO24− = 0,1 mol Dung dịch X có: nCO23− = 0,2 mol; nHCO3− = 0,2 mol Phương trình hóa học: CO32− + H+ → HCO3− 0,2 → 0,2 → 0,2 mol HCO3− + H+ → CO2 + H2O 0,4 0,1 → 0,1 mol Trang 31 → V = 2,24 lít Ta có: nHCO3− d = 0,2 + 0,2 − 0,1= 0,3 mol Bảo toàn nguyên tố C: nBaCO3 = 0,3mol Bảo toàn nguyên tố S: nBaSO4 = 0,1mol → m = 0,3.197+ 0,1.233 = 82,4gam − 2− Câu 10: Dung dịch X: HCO3 ; CO3 Cho lượng dư dung dịch Ba( OH ) vào 100 ml X thu 0,2 mol BaCO3 : nHCO3− + nCO32− = 0,2mol → Ở thí nghiệm với H+ H+ hết Cho 100 ml dung dịch X từ từ vào 0,15 mol H+ : HCO3− + H+ → CO2 + H2O ¬a a → a mol CO32− + 2H+ → CO2 + H2O 0,5b ¬ b → 0,5b mol a+ b = 0,15 a = 0,09 → Ta có hệ phương trình: a+ 0,5b = 0,12 b = 0,06 Ta có: nHCO− nCO2− = 0,09 = 0,06 → 100 ml dung dịch X có CO32− ( 0,05 mol) HCO3− ( 0,15 mol) → Trong 200 ml dung dịch X có: CO32− ( 0,1 mol); HCO3− ( 0,3 mol); K + ( x + 2y mol) Bảo tồn điện tích: x + 2y = 0,1.2 + 0,3 = 0,5( * ) Bảo toàn nguyên tố C: 0,2 + y = 0,1+ 0,3 = 0,4( ** ) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,1;y = 0,2 Trang 32 ... Tính chất hóa học Kim loại kiềm có tính khử mạnh tính khử tăng dần từ Li đến Cs: M → M + + 1e Các phản ứng kim loại kiềm xảy dễ dàng điều kiện thường mạnh liệt Chú ý: Trong hợp chất kim loại kiềm. .. 4: Kim loại kiềm mềm A Na B K Trang Câu 5: Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ A Na B Li C K D Cs Câu 6: Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hóa A +2 B +1 C -1 D +3 Câu 7: Trong hợp chất. .. gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X kim loại kiềm thổ Y ( M X < M Y ) dung dịch HCl dư, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại X A Li B Na C Rb D K Câu 10: Hòa tan hết 0,897 gam kim loại X vào 4,459