1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kim loại kiềm kiềm thổ nhôm theo 4 mức độ

96 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Thành phần quặng dolomit : A MgCO3 Na2CO3 B CaCO3.MgCO3 C CaCO3.Na2CO3 D FeCO3.Na2CO3 Câu 2: Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch để thu kết tủa? A CuCl2 B KNO3 C NaCl D AlCl3 Câu 3: Hỗn hợp sau tan nước dư điều kiện thường A Ba Mg B Be Ba C Ba Na D Be Na C Li D Ca Câu 4: Kim loại sau kim loại kiềm A Al B Mg Câu 5: Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan nước tan dung dịch NaOH Kim loại X A Cu B K C Fe D Al Câu 6: Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 Phát biểu : A NaOH chất oxi hóa B H2O chất môi trường C Al chất oxi hóa D H2O chất oxi hóa Câu 7: Ở điều kiện thường hợp chất sau tác dụng với nước A Na2CO3 B Al2O3 C CaO D Be Câu 8: Kim loại sau kim loại kim loại kiềm thổ : A Na B Ba C Zn D Fe C Na D Al Câu 9: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại A Mg B Cu Câu 10: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng A Dầu hỏa B Xút C Ancol D Nước cất Câu 11: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường A Na, Cr, K B Na,Fe, K C Be, Na, Ca D Na, Ba, K C Li D Sr Câu 12: Kim loại sau kim loại kiềm A Ba B Ca Câu 13: Trước thi đấu môn thể thao, vận động viên thường xoa chất X dạng bột màu trắng làm tăng ma sát hút ẩm X A MgCO3 B CaOCl2 C CaO D Tinh bột Câu 14: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước ( CaSO 2H2O) gọi A thạch cao khan B thạch cao nung C thạch cao sống Câu 15: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch sau đây? D đá vôi A HCl B NaOH C H2SO4 D Na2SO4 C Na D Cu Câu 16: Kim loại sau kim loại kiềm? A Ba B Al Câu 17: Trong công nghiệp, kim loại nhôm điều chế phương pháp A nhiệt luyện B thủy luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy Câu 18: Chất sau làm tính cứng nước cứng vĩnh cửu? A NaCl B Na2CO3 C NaNO3 D HCl Câu 19: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Al(OH)3 B AlCl3 C BaCO3 D CaCO3 Câu 20: Ở điều kiện thường, kim loại sau phản ứng với nước? A Ba B Zn C Be D Fe Câu 21: Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al công nghiệp A Thủy luyện B Điện phân nóng chảy C Nhiệt luyện D Điện phân dung dịch Câu 22: Ở điều kiện thường , kim loại sau không phản ứng với nước? A Ba B Be C Na D K Câu 23: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) gọi A boxit B đá vôi C thạch cao nung D thạch cao sống Câu 24: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH : A CaCO3 B AlCl3 C Al2O3 D BaCO3 Câu 25: Trong số phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp khử nước cứng tạm thời : A Phương pháp cất nước B Phương pháp trao đổi ion C Phương pháp hóa học D Phương pháp đun sôi nước Câu 26: Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa Kim loại X A Fe B Cu C Ag D Al Câu 27: Kim loại M có tính chất nhẹ, bền khơng khí nhiệt độ thường, tan dung dịch NaOH không tan dung dịch HNO đặc nguội H2SO4 đặc nguội Kim loại M A Cr B Zn C Fe D Al Câu 28: Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Na B Al C Fe D Ba Câu 29: Nhôm bị thụ động hóa chất sau đây? A Dung dịch H2SO4 lỗng nguội B Dung dịch HNO3 loãng nguội C Dung dịch HCl đặc nguội D Dung dịch HNO3 đặc nguội Câu 30: Một mẫu nước có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- Mẫu nước thuộc loại A Nước cứng tạm thời B Nước cứng toàn phần C Nước cứng vĩnh cửu D Nước mềm Câu 31: Thành phần quặng photphorit là: A CaHPO4 B Ca3(PO4)2 C Ca (H2PO4)2 D NH4H2PO4 Câu 32: Một mẫu nước cứng chứa ion: Mg 2+; Ca2+, Cl-, SO42- Chất dùng làm mềm mẫu nước cứng là: A BaCl2 B NaHCO3 C Na3PO4 D H2SO4 Câu 33: Kim loại sau phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường? A Cu B Fe C Ca D Ag Câu 34: Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca Số kim loại kiềm thổ dãy là: A B C D Câu 35: Để bảo quản kim loại kiềm cần: A Ngâm chúng dầu hỏa B Ngân chúng rượu nguyên chất C Ngâm chúng vào nước D Giữ chúng lọ có đậy nắp kín Câu 36: Chất X phản ứng với HCl phản ứng với dung dịch Ba(OH) tạo kết tủa Chất X là: A KCl B Ba(NO3)2 C KHCO3 D K2SO4 Câu 37: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) gọi A thạch cao nung B đá vôi C thạch cao khan D thạch cao sống Câu 38: Chất sau vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A Al(OH)3 B Al2(SO4)3 C KNO3 D CuCl2 Câu 39: Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp A điện phân nóng chảy AlCl3 B điện phân nóng chảy Al2O3 C dùng CO khử Al2O3 nhiệt độ cao D dùng Mg khử Al3+ dung dịch Câu 40: Criolit dùng điện phân nóng chảy Al2O3 có cơng thức A NaAlO2 B K3AlF6 C Na3AlF6 D AlF3 Đáp án 1-B 11-D 21-B 31-B 2-D 12-C 22-B 32-C 3-C 13-A 23-D 33-C 4-C 14-C 24-C 34-A 5-D 15-D 25-D 35-A 6-D 16-C 26-D 36-C 7-C 17-D 27-D 37-D 8-B 18-B 28-D 38-A 9-D 19-A 29-D 39-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án D AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl CuCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 (tan) Câu 3: Đáp án C Kim loại tan nước điề kiện thường kim loại nhóm IA IIA( Ba, Ca) Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D X Al không tan nước tan NaOH Câu 6: Đáp án D Cơ chế phản ứng : (1) Al + H2O -> Al(OH)3 + H2 (2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án D Quặng boxit thành phần Al2O3 điều chế Al Câu 10: Đáp án A Ngâm Na dầu hỏa dầu hỏa nhẹ, lên ngăn ko cho oxi tác dụng với Na Câu 11: Đáp án D Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường Na, Ba, K Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án D 10-A 20-A 30-B 40-C Những kim loại Na, K, Ca, Ba, Mg, Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Câu 18: Đáp án B Nước vĩnh cửu chứa nhiều ion Mg2+; Ca2+; Cl- SO42-=> dùng ion CO3 2- để kết tủa hết ion Mg2+; Ca2+ Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓ Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án B Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại đứng trước Al dãy điện hóa Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án D Boxit thành phần Al2O3 Đá vơi thành phần CaCO3 Thạch cao nung: CaSO4 1H2O CaSO4 0,5H2O Thạch cao sống : CaSO4 2H2O Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án D Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án B Do mẫu nước chứa ion HCO3- Cl- nên nước cứng toàn phần Câu 31: Đáp án B Câu 32: Đáp án C Để làm mềm nước cứng, ta cần kết tủa ion Ca2+ Mg2+ => Dùng ion PO43Câu 33: Đáp án C Tất kim loại kiềm kiềm thổ ( trừ Be, Mg) phản ứng mãnh liệt với H 2O nhiệt độ thường => Ca Câu 34: Đáp án A Các kim loại kiềm thổ: Ca => có kim loại Câu 35: Đáp án A Kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với H 2O, gây nổ nguy hiểm Vì để bảo quản kim loại kiềm người ta phải ngâm chúng dầu hỏa Câu 36: Đáp án C X là: KHCO3 KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O Câu 37: Đáp án D Câu 38: Đáp án A Al(OH)3 hi đroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng với dd bazo Câu 39: Đáp án B dpnc Al2 O3  → Al + 3O2 ↑ Câu 40: Đáp án C Mức độ nhận biết - Đề Câu 1: Oxit sau có tính lưỡng tính? A CrO3 B MgO C CaO D Cr2O3 C Cu2+, Fe2+ D Ca2+, Mg2+ Câu 2: Nước cứng có chứa nhiều ion: A K+, Na+ B Zn2+, Al3+ Câu 3: Chất sau làm tính cứng nước cứng tạm thời? A HCl B NaCl C Na2CO3 D NH4NO3 Câu 4: Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Ca B Fe C Na D Al Câu 5: Nguyên tố sau thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn? A Li B Cu C Ag D Mg Câu 6: Phản ứng hóa học xảy trường hợp không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng Câu 7: Chất sau khơng có khả làm tính cứng nước cứng tạm thời? A NaOH B Ca(OH)2 C Na2CO3 D H3PO4 Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch chất sau đây? A KNO3 B K2SO4 C NaHCO3 D BaCl2 Câu 9: Oxit sau thuộc loại oxit lưỡng tính? A Na2O B CuO C Cr2O3 D MgO Câu 10: Ở điều kiện thường, kim loại Na không phản ứng với A dung dịch HCl B dung dịch NaCl C N2 D H2O Câu 11: Khi đốt NaCl lửa đèn cồn thu lửa màu gì? A Da cam B Vàng tươi C Đỏ thẫm D Tím hồng Câu 12: Kim loại điều chế từ quặng boxit kim loại nào? A Al B Mg C Fe D Cu Câu 13: Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng Cơng thức hóa học thạch cao sống A CaSO4.0,5H2O B CaSO4 C CaSO4.H2O D CaSO4.2H2O C HNO3 loãng D HCl Câu 14: Nhơm khơng hòa tan dung dịch A H2SO4 loãng B HNO3 đặc, nguội Câu 15: Kim loại Al tan dung dịch sau đây? A Dung dịch MgSO4 B Dung dịch HNO3 đặc, nguội C Dung dịch H2SO4 đặc, nguội D Dung dịch HCl đặc, nguội Câu 16: Chất sau làm tính cứng nước cứng vĩnh cửu? A NaCl B Na2CO3 C NaNO3 D HCl Câu 17: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng ngậm nước (CaSO4.2H2O) gọi A đá vôi B boxit C thạch cao sống D thạch cao nung C Na D Zn C CaSO4.2H2O D 2CaSO4.H2O Câu 18: Kim loại sau kim loại kiềm A Ca B Al Câu 19: Thạch cao sống có cơng thức A CaSO4 B CaSO4.H2O Câu 20: Nước cứng nước có chứa nhiều ion đây? A HCO3- B Ca2+ Mg2+ C Na+ K+ D Cl- SO42- Câu 21: Trong công nghiệp, Al sản xuất phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất A Al2O3 B Al2(SO4)3 C NaAlO2 D AlCl3 Câu 22: Chất sau làm tính cứng nước cứng tạm thời A HCl B Ca(OH)2 C NaNO3 D NaCl C Ca2+, Ba2+ D K+, Ca2+ Câu 23: Nước cứng nước chứa nhiều ion: A Ca2+, Mg2+ B Mg2+, Na+ Câu 24: Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca Số kim loại kiềm dãy A B C D Câu 25: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu dùng dung dịch sau : A CaCl2 B KCl C Ca(OH)2 D Na2CO3 Câu 26: X kim loại nhẹ màu trắng bạc ứng dụng rộng rãi đời sống X A Cu B Al C Fe D Ag Câu 27: Canxi hiđroxit gọi vơi tơi có cơng thức hóa học A Ca(OH)2 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 D CaO C CaSO4 D MgSO4 Câu 28: Thạch cao khan có cơng thức A CaCO3 B MgCO3 Câu 29: Nguyên liệu để sản xuất nhôm công nghiệp A quặng hemantit B muối ăn C đá vôi D quặng boxit Câu 30: Một loại nước cứng đun sơi tính cứng, loại nước cứng có chứa hợp chất sau đây? A Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B Ca(HCO3)2, CaCl2 C Ca(HCO3)2, MgCl2 D CaSO4, MgCl2 Câu 31: Chất sau gọi phèn chua, dùng để làm nước? A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 32: Hai chất dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu A NaCl Ca(OH)2 B Na2CO3 Na3PO4 C Na2CO3 Ca(OH)2 D Na2CO3 HCl Câu 33: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A AlCl3 B BaCO3 C Al2O3 D CaCO3 Câu 34: Nước có chứa nhiều ion sau gọi nước cứng? A K+, Na+ B Cu2+, Fe2+ C Zn2+, Al3+ D Ca2+, Mg2+ Câu 35: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl thu kết tủa keo trắng Chất X A NH3 B CO2 C NaOH D HCl Đáp án 1-D 11-B 21-D 31-D 2-D 12-A 22-B 32-B 3-C 13-D 23-A 33-C 4-A 14-B 24-B 34-D 5-D 15-D 25-D 35-A 6-A 16-B 26-B 7-D 17-C 27-A 8-C 18-C 28-C 9-C 19-C 29-D 10-C 20-B 30-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D CrO3 oxit axit MgO, CaO oxit bazo Cr2O3 oxit lưỡng tính Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án A Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng dùng nhôm để khử oxit kim loại yếu hơn, phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nhơm chất khử => A phản ứng nhiệt nhôm Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án C Chú ý: Dung dịch NaCl có chứa nước, nên Na không phản ứng với NaCl phản ứng với H2O Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Quặng Boxit có cơng thức Al2O3 => dùng để điều chế Al dpnc Al2 O3  → Al + 3O2 ↑ Câu 13: Đáp án D Ghi nhớ: thạch cao nung có cơng thức CaSO H2O CaSO4.0,5 H2O dùng để bó bột, đúc tượng Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O dùng để sản xuất xi măng Thạch cao khan có cơng thức CaSO4 Câu 14: Đáp án B Nhôm bị thụ động H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội Câu 15: Đáp án D Kim loại Al thụ động với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội Al kim loại đứng sau Al dãy điện hóa nên khơng tác dụng với MgSO4 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án C Kim loại kiềm Na Chú ý: Ca kim loại kiềm thổ Câu 19: Đáp án C Thạch cao sống có cơng thức CaSO4.2H2O Câu 20: Đáp án B Câu 21: Đáp án D Câu 22: Đáp án B Chất làm tính cứng nước cứng tạm thời Ca(OH)2 Vì nước cứng tạm thời chứa HCO3- nên HCO3- + OH- → H2O + CO32Ca2+ + CO32- → CaCO3 Mg2+ + CO32- → MgCO3 Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án B Các kim loại kiềm dãy là: Li, Na => có kim loại Câu 25: Đáp án D Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu dùng dung dịch sau : Na 2CO3 để làm kết tủa Ca2+ Mg2+ có nước cứng vĩnh cửu Mg2+ + CO32- → MgCO3 Ca2+ + CO32- → CaCO3 Câu 26: Đáp án B X kim loại nhẹ màu trắng bạc ứng dụng rộng rãi đời sống Al Câu 27: Đáp án A A Vơi tơi B Canxi hidrocacbonat 3,36 lít khí (đktc) Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu 74,62 gam kết tủa Kim loại M A Li B K C Cs D Na Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca CaO Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,248 lít khí (đktc) dung dịch Y Trong Y có 12,35 gam MgCl m gam CaCl2 Giá trị m A 13,32 B 15,54 C 19,98 D 33,3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al Al 2O3 vào nước dư, thu dung dịch Y 5,6 lít H2 (ở đktc) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M sau: Giá trị m A 99,00 B 49,55 C 47,15 D 56,75 Câu 5: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al 2O3 (trong oxi chiếm 19,47% khối lượng) tan hết vào nước, thu dung dịch Y 13,44 lít khí H (đktc) Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 10,4 B 23,4 C 54,5 D 27,3 Câu 6: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 Na3AlF6 (criolit) với anot làm than chì catot làm thép Sau thời gian catot sinh 8,1 kg Al anot thấy V m hỗn hợp khí (đo 819oC áp suất atm) gồm CO 60%, CO 20% O2 20% (theo thể tích) Giá trị V tương ứng là: A ≈33,6 m3 B ≈22,4 m3 C ≈56,0 m3 D ≈44,8 m3 Câu 7: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp Al Al2O3 200ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) biểu diễn đồ thị bên A 2,0 B 1,5 C 1,0 D 0,5 Câu 8: Hỗn hợp X gồm Al, MgO, Al2O3 oxi chiếm 41,989% khối lượng hỗn hợp Cho m gam hỗn hợp X tan hết dung dịch HCl thu dung dịch Y a mol H Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y dư ta có đồ thị sau Phẩn trăm khối lượng MgO X A 22,099 B 18,426 C 31,815 D 33,402 Câu 9: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 MgCO3( oxi chiếm 25,157% khối lương ) Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 MgCO3 (trong oxi chiếm 25,157% khối lượng) Hòa tan hết 19,08 gam X dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2 Tỉ khối Z so với He 7,5 Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu 19,72 gam kết tủa Trong nhận định có nhận định : (1) Trong X có 0,06 mol MgCO3 (2) Giá trị x 0,16 (3) Trong Z có 0,06 mol H2 (4) Khối lượng Al X 4,86 g A B C D Câu 10: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al oxit sắt điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành phần nhau: - Phần 1: Tác dụng với HNO3 loãng dư, thu dung dịch chứa 233,7 gam muối a mol khí NO - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu 1,5a mol H 16,8 gam chất rắn không tan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 206 B 251 C 230 D 352 Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O BaO Hòa tan hồn tồn 21,9 g X vào nước thu 1,12 lít khí H2 đktc dung dịch Y có 5,6 g dung dịch NaOH Cho toàn Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,56 B 36,51 C 27,96 D 29,52 Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 2,4 B 2,1 C 1,7 D 2,5 Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) vào dung dịch hỗn hợp Al 2(SO4)3 AlCl3 thu kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 đồ thị: Tổng giá trị (a+b) bằng: A 287,4 B 134,1 C 248,7 D 238,95 Câu 14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu thị đồ thị sau: Tỉ lệ y : x là: A 14 B 16 C 13 D 15 Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O BaO Hòa tan hồn tồn 21,9 g X vào nước thu 1,12 lít khí H2 đktc dung dịch Y có 5,6 g dung dịch NaOH Cho toàn Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu m gam kết tủa Giá trị m A 29,52 B 27,96 C 1,56 D 36,52 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al 2O3 Na vào nước thu dung dịch Y x lít H2 đktc Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dich Y,khối lượng kết tủa Al(OH) (m gam ) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl ( V ml) biểu diễn đồ thị Giá trị x A 1,68 B 5,04 C 3,36 D 10,08 Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl Al 2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 sau: Giá trị ( mmax – mmin) A 20,15 B 14,04 C 16,05 D 18,58 Câu 18: Cho 10,8 gam bột Al m gam hỗn hợp X gồm CuO Fe 3O4 vào bình chân khơng nung nóng, thu hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát 0,06 mol khí H 2, đồng thời thu 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO dư, thu dung dịch Z chứa 106,16 gam muối thoát 0,18 mol khí NO Khối lượng Fe 3O4 có m gam X A 27,84 gam B 21,92 gam C 19,21 gam D 24,32 gam Câu 19: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy số mol Ba(OH)2 0,9 1,0 mol số mol kết tủa 3a Còn số mol Ba(OH) 0,7 mol số mol kết tủa 4a Số mol Al2(SO4)3 ban đầu A 0,2 B 0,1 C 0,15 D 0,3 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X gồm Na Al2O3 vào nước thu 1,792 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy khối lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị sau: Giá trị y A 0,18 B 0,20 C 0,22 D 0,81 Đáp án 1-A 11-D 2-D 12-B 3-B 13-D 4-B 14-A 5-B 15-A 6-B 16-D 7-A 17-B 8-A 18-A 9-C 19-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Ở phần cho tác dụng với NaOH có sinh khí H2 => nhơm dư Phần nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol Phần nH2 = 0,2925 mol Giả sử phần = k phần Bảo tồn e phần ta có (3 0,035 + 0,045) k = 0,2925 => k = Có mA = mB = khối lượng phần => tổng lượng H2 thí nghiệm = (0,0525 + 0,045 ) = 0,39 => nFe3O4 = (4 0,045) : = 0,06 mol => 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol => mA = 0,3 27 + 0,06 232 = 22,02 mol %Al = 37% %Fe3O4 = 63% Câu 2: Đáp án D  M 2CO3 : xmol  15,97 gX  MHCO3 : ymol  MCl : zmol   M CO nung  →14, 42 g   MCl CO2 ↑: 0,15mol  +0,5 mol HCl →   MCl AgNO3 ddY  HCldu → AgCl ↓: 0,52 mol   BTNT Cl => nMCl = nAgCl – nHCl = 0,52 – 0,5 = 0,02 (mol) Khi nung có MHCO3 bị nhiệt phân theo phương trình: t° 2MHCO3  → M2CO3 + CO2 ↑+ H2O y →0,5y →0,5y (mol) => Khối lượng rắn giảm khối lượng H2O CO2 => 0,5y.44 + 0,5y.18 = (15,97- 14,42) => y = 0,05 (mol) BTNT C ta có: nM2CO3 + nMHCO3 = nCO2 10-D 20-C => nM2CO3 = nCO2 - nMHCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) mX = 0,1(2M + 60) + 0,05 (M + 61) + 0,02 (M + 35,5) = 15,97 => 0,27M = 6,21 => M = 23 (Na) Câu 3: Đáp án B nH2 = 0,145 mol nMgCl2 = 0,13 mol Quy đổi X thành: Mg (0,13 mol), Ca (x mol); O (y mol) + mX = 0,13.24 + 40x + 16y = 20,72 + BT e: 2nMg + 2nCa = 2nH2 + 2nO => 0,13.2 + 2x = 0,145.2 + 2y Giải hệ x = 0,14; y = 0,125 mCaCl2 = 0,14.111 = 15,54 gam Câu 4: Đáp án B Dd Y gồm: OH- dư (0,2 mol) AlO2- (x mol) Khi nH+ = 0,8 mol: nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => 0,8 = 0,2 + 4x – 3.0,2 => x = 0,3 mol Quy dổi hỗn hợp đầu thành: Ba, Al, O nOH- pư = nAlO2-= 0,3 mol => nOH- bđ = 0,5 mol => nBa = nBa(OH)2 = 0,25 mol BT e: 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2 => 0,25.2 + 0,3.3 = 2nO = 0,25.2 => nO = 0,45 mol m = mBa + mAl + mO = 0,25.137 + 0,3.27 + 0,45.16 = 49,55 gam Câu 5: Đáp án B nOH − = 2nH = 2.0, = 1, 2mol mO = 86,3 19, 47 = 16,8 gam → nO = 1, 05mol 100 → nAl2O3 = nO = 0,35mol Al2 O3 + 2OH − → AlO2 − + H O 0,35 → 0, → 0, − OH du :1, − 0, = 0,5 + HCl:2,4 DDY   → −  AlO2 : 0, OH − + H + → H O 0,5 → 0,5 AlO2 − + H + + H O → Al (OH )3 0, → 0, → 0, 3H + + Al (OH )3 → Al 3+ + 3H O 1, → 0, → nAl ( OH )3 sau pu = 0, − 0, = 0,3 → m↓ = 0,3.78 = 23, gam Câu 6: Đáp án B nAl = 0,3kmol dpnc Al2 O3  → nkhi  nCO2 = 0, x  = x ( kmol ) → nCO = 0, x  n = 0, x  O2 di Catot Anot 2Al +1,5O2 0,3 kmol 0,225 kmol t° C + O2  → CO2 0, x ¬ 0, x t° C + O2  → CO 0,1x ¬ 0, x → nO2 du = nO2 ( anot ) − nO2 pu → 0, 225 − ( 0, x + 0,1x ) = 0, x → x = 0, 25 ( kmol ) →V = nRT 0, 25.0, 082 ( 819 + 273) = = 22, 4m3 p Câu 7: Đáp án A X gồm HCl dư (x mol) AlCl3 (y mol) => x = 0,1 mol + Tại nNaOH = 0,25 mol: nNaOH = nHCl + 3nAl(OH)3 => nAl(OH)3 = (0,25-0,1)/3 = 0,05 mol + Tại nNaOH = 0,45 mol: nNaOH = nHCl + 4nAl3+ - nAl(OH)3 => 0,45 = 0,1 + 4y – 0,05 => y = 0,1 mol BT “Cl” => nHCl = 3nAlCl3 + nHCl dư => nHCl = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol => a = 0,4/0,2 = 2M Câu 8: Đáp án A Quy đổi hỗn hợp thành Mg : x mol, Al : y mol; O :0,41989m/16=0,026m mol → 24x + 27 y = 0,58m(1) Al → Al+3 + 3e Mg → Mg+2 + 2e O + 2e → O-2 H+ +2e → H2 Bảo tồn e 2x + 3y = 0,026m.2 + 2a(2) NaOH chưa tạo kết tủa nên dd dư HCl HCl + NaOH → NaCl + H2O 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2 3NaOH + AlCl3→ 3NaCl + Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O Khối lượng kết tủa tối đa : → 58x + 78y = 23,36(3) Lượng NaOH phản ứng tạo ↓ với MgCl hòa tan vừa đủ Al(OH)3 2x + 4y = 68/3a 4a=56/3 a(4) Giải (1)(2)(3)(4) x = 0,08 mol y=0,24 mol, a =0,06 mol, m =14,48 g →%MgO =22,1 Câu 9: Đáp án C - Theo đề ta có : nO (trong X ) = 0, 25157.19, 08 = 0,3 mol 16 - Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta : nMg + = nMg (OH )2 = 0,34 mol - Xét dung dịch Y có 3nAl3+ + nNH 4+ = 2nSO42 − − nNa + − 2nMg + = 0, 64  nAl = 0, mol ⇒  n = 0, 04 mol  27nAl + 18nNH 4+ = mY − 96nSO42 − − 23nNa + − 24nMg + = 6,12  NH 4+ - Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O C → bảo toàn C nMgCO3 = nC = mX − 24nMg − 27 nAl − 16nO 12 = 0, 06 mol - Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg MgCO3 có : nMg = nMg + − nMgCO3 = 0, 28 mol Bảo toàn O nAl2O3 = nO (trong X ) − 3nMgCO3 = 0, 04 mol ⇒ nAl = nAl 3+ − 2nAl2O3 = 0,12 mol - Xét hỗn hợp khí Z ta có : nN2O = a nH2 = b nCO2 = 0,06 mol → MZ = 30 = (44a + 2b + 0,06.44) : (a + b +0,06) Bảo toàn e cho phản ứng với HNO3 có 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+ = 3nAl + 2nMg → a = 0,06 b =0,06 mol - Xét tồn q trình phản ứng X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO x mol HNO3 có: nH 2O = nNaHSO4 + nHNO3 − 4nNH + − 2nH = 0,5 x − y + 0,58 m + 63nHNO3 + 120nNaHSO4 = mY + mZ + 18nH 2O → 19, 08 + 63 x + 120.1,32 = 171,36 + 90 y + 18(0,5 x − y + 0,58) → 54 x − 72 y = 4,32(1) 2nN2O + nNH + = nHNO3 → 2(2 y − 0, 06) + 0, 04 = x → x − y = −0, 08(2) → x y - Giải hệ (1) (2) ta : x= 0,16 y=0,06 mol (1) MgCO3 :0,06 mol (2) (3) (4) sai mAl = 0,12.27 =3,24 Câu 10: Đáp án D Phản ứng xảy hoàn toàn, chất rắn sau phản ứng + NaOH thu khí H => chứng tỏ có Al dư sau phản ứng => phản ứng nhiệt nhôm oxit sắt hết Chất rắn Y gồm có Al 2O3, Fe Al dư Phần 2: nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol) ; Bảo toàn e => 3nAl dư = nH2 => nAl = 2/3 nH2 = a (mol) Phần 1: Nếu không tạo muối NH4NO3 ne ( Fe, Al dư) nhường = ne (NO nhận) => 0,3 + 3a = 3a => vơ lí Vậy phải tạo muối NH4NO3 => nNH4NO3 = ( 3nFe + 3nAl – 3nNO)/8 = ( 0,3 3+ 3a – 3a) /8 = 0,1125 (mol) mmuối = mFe(NO3)3 + mAl(no3)3 + mNH4NO3 => mAl(NO3)3 = 233,7 – 0,3 242 – 0,1125.80 = 152, 1(g) nAl(NO3)3 ≈ 0,714 (mol) Rắn Y phản ứng vừa đủ với dd NaOH Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 => nNaOH = nNaAlO2- = nAl(NO3)3 = 0,714 (mol) ( Bảo toàn nguyên tố Al) => VNaOH = 0,714: = 0,357 (lít) = 357 (ml) Gần với 352 ml Câu 11: Đáp án D Quy đổi X thành Na : x mol, Ba: y mol O : z mol → 23x + 137y + 16z =21,9 Cho X vào nước : Na → Na+1 + 1e Ba → Ba+2 + 2e O + 2e → O-2 2H+1 + 2e → H2 Bảo toàn e có x + 2y -2z = 0,05.2 nNaOH = x = 0,14 nên y = 0,12 mol z = 0,14 mol → dd Y có 0,14 mol NaOH 0,12 mol Ba(OH)2 nAl2(SO4)3 = 0,05 mol SO42- + Ba2+ → BaSO4 Ban đầu : 0,15 mol 0,12 mol Sau phản ứng 0,12 mol Al3+ + OH- → Al(OH)3 Ban đầu Sau phản ứng 0,1 mol 0,38 mol 0,08 mol 0,1 mol Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O Ban đầu 0,1 mol 0,08 mol Sau phản ứng 0,02 mol Kết tủa có m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 Câu 12: Đáp án B Giải thích trình biến thiên đồ thị: Đoạn 1: Đi lên, tạo thành BaSO4 Al(OH)3 Đoạn 2: Đi xuống, hòa tan kết tủa Al(OH)3 Đoạn 3: Đi ngang, BaSO4 không tan Từ đồ thị ta thấy giá trị m = 69,9 gam không đổi thể tích Ba(OH)2 thay đổi => m↓ = mBaSO4 = 69,9 (gam) => nBaSO4 = 69,9 : 233 = 0,3 (mol) nAl2(SO4)3 = 1/3 nBaSO4 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 0,1 = 0,2 (mol) Theo cơng thức tính nhanh, xuất kết tủa, sau kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n↓ => 0,4V = 4.0,2 – => V = (lít) Gần với 2,1 lít Câu 13: Đáp án D GĐ 1: Kết tủa tăng mạnh vừa tạo thành BaSO4 Al(OH)3 GĐ 2: Kết tủa BaSO4 đạt cực đại nên lượng kết tủa tăng chậm GĐ 3: Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan nên lượng kết tủa giảm nAl2(SO4)3 = x nAlCl3 = y + Tại nBa(OH)2 = 0,45 mol BaSO4 đạt cực đại nSO42- = nBa(OH)2 => 3x = 0,45 => x = 0,15 + Tại nBa(OH)2 = 0,75 mol Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết nOH- = 4nAl3+ => 0,75.2 = 4.(2.0,15 + y) => y = 0,075 mol a = mBaSO4 max = 0,45.233 = 104,85 gam b = mBaSO4 max + mAl(OH)3 max = 104,85 + 78(2.0,15 + 0,075) = 134,1 gam => a + b = 104,85 + 134,1 = 238,95 gam Câu 14: Đáp án A Khi cho dd OH- vào hỗn hợp gồm H+ muối Al3+ Sẽ xảy phản ứng hóa học theo thứ tự sau: OH- + H+ → H2O (1) OH- + 3Al3+ → Al(OH)3↓ (2) OH- + Al(OH)3↓ → AlO2- + 2H2O (3) Khi phản ứng (1) kết thúc , bắt đầu xảy (2) xuất kết tủa => đồ thị bắt đầu lên Khi đồ thị lên từ từ đến điểm cực đại => xảy phản ứng (1) (2) Ta có cơng thức nhanh: nOH- = 3n↓ + nH+ Khi đồ thị bắt đầu xuống => phản ứng (3) xảy ra, kết tủa bắt đầu bị hòa tan đến hết => Ta có cơng thức tính nhanh: nOH- = 4nAl3+ - n↓ + nH+ Từ ta có phương trình sau: 0,5 = x + a  a + x = 0,5 a = 0, 0,8 = 3( x + 0,5a ) + a 2,5a + 3x = 0,8  x = 0,1    =>  =>    y = 4b − ( x + 0,5a ) + a 0,5a + 4b − x = y b = 0,35 7 a + 0,1 = 4b − x + a 6a − 4b + x = −0,1  y = 1, => y 1, = = 14 x 0,1 Câu 15: Đáp án A Quy đổi X thành Na : x mol, Ba: y mol O : z mol → 23x + 137y + 16z =21,9 Cho X vào nước : Na → Na+1 + 1e Ba → Ba+2 + 2e O + 2e → O-2 2H+1 + 2e → H2 Bảo tồn e có x + 2y -2z = 0,05.2 nNaOH = x = 0,14 nên y = 0,12 mol z = 0,14 mol → dd Y có 0,14 mol NaOH 0,12 mol Ba(OH)2 nAl2(SO4)3 = 0,05 mol SO42- + Ba2+ → BaSO4 Ban đầu : 0,15 mol 0,12 mol Sau phản ứng 0,12 mol Al3+ + OH- → Al(OH)3 Ban đầu Sau phản ứng 0,1 mol 0,38 mol 0,08 mol 0,1 mol Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O Ban đầu 0,1 mol 0,08 mol Sau phản ứng 0,02 mol Kết tủa có m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 Câu 16: Đáp án D 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + Al2O3 → NaAlO2 + H2O Y dư NaOH Thì HCl + NaOH → NaCl + H2O HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Y có nNaOH = 0,3 mol nNaAlO2 = a mol Khi thêm 700 ml dung dịch HCl vào n↓ = 0,7 - 0,3 = 0,4 mol Khi thêm 1500 ml dung dịch HCl vào n↓= a – (1,5 – 0,3 –a ): → a – (1,5 – a – 0,3) : = 0,4 (mol) → a = 0,6 mol → bảo tồn Na có nNa = a + 0,3 = 0,9 mol → nH2 = 0,45 mol → x =0,45 22,4 = 10,08 Câu 17: Đáp án B Gọi số mol HCl a( mol) số mol Al2(SO4)3 b (mol) => nH+ = a (mol); nAl3+ = 2b (mol) ; nSO42- = 3b (mol) Khi cho Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp, Ba 2+ tạo kết tủa xuất phát OH- lại phải trung hòa H+ trước tạo kết tủa sau Do Ba2+ đến địch trước OH=> BaSO4 đạt max kết thúc giai đoạn thứ n BaSO4 max = 3b (mol) Lúc Al(OH) 6b − a (mol ) tạo lượng là: nAl ( OH )3 = nOH − = 3 => nBa(OH)2 = 3b = 0,27 => b = 0,09 (mol) Kết tủa max bao gồm mmax = mBaSO4max + mAl(OH)3max Kết tủa không thay đổi ( đường đồ thị nằm ngang) có kết tủa BaSO 4, kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan hồn toàn => mmax – mmin = mAl(OH)3max = 2b.78 = 2.0,09.78 = 14,04 (g) Câu 18: Đáp án A  H : 0, 06(mol )  →  Cu, 18, 08 g  Fe   + NaOH du CuO : a (mol ) Al : 0, mol + m( g )   → ranY  Fe3 O4 : b (mol )  NO : 0,18 mol + HNO3 du  → 106,16 g muoi : Cu ( NO3 ) , Fe( NO3 ) , Al ( NO3 ) , NH NO3 Coi phần có 0,2 mol Al - Rắn Y + NaOH → 0,06 nH2 BT: e => nAl DƯ = 2/3 nH2 = 2/3 0,06 = 0,04 ( mol) BTNT: Al => nAl2O3 = ½ ( nAlbđ – nAl dư) = ½ ( 0,2 – 0,04) = 0,08 (mol) BTKL: m = mFe, Cu + mO = 18,08 + 0,08.3.16 = 21,92 (g) => 80a + 232b = 21,92 (1) - Rắn Y + HNO3 Sau tất trình ta có: Al → Al+3 ; Fe+8/3 → Fe+3, N+5 → N+2; N+5→ N-3 BT e ta có: 3nAl + nFe3O4 = 3nNO + 8nNH4NO3 => nNH NO3 = 0, 2.3 + b − 0,18.3 b + 0, 06 = 8 mmuối = mAl(NO3)3 + mCu(NO3)3 + mFe(NO3)3 + mNH4NO3 =>213.0,2 +188a + 242.3b + 80 ( b+0,06)/8 = 106,12 (2) Từ (1) (2) => a = 0,1 b = 0,06 => mFe3O4 = 232.2b = 232.2.0,1= 27,84 (g) ( Vì hỗn hợp ban đầu nên phải nhân đôi số liệu) Câu 19: Đáp án A Do số mol Ba(OH)2 0,9 hay 1,0 mol số mol kết tủa 3a mol số mol Ba(OH)2 0,7 mol số mol kết tủa 4a mol => Khi nBa(OH)2 = 0,9 mol Al(OH)3 bị hòa tan hết, kết tủa lại BaSO4 *nBa( OH ) = 0,9 mol : nBaSO4 max = 3a → nAl2 ( SO4 ) bd = a mol Al ( OH ) tan het : nOH − …4nAl 3+ → 0,9.2…8a → a„ 0, 225 3a„ 0, 675 ( 1) → 6a„ 1,35 ( )  nBa2 + : 0, *nBa( OH ) = 0, mol →  ; n :1, −  OH 3+  Al : 2a Al2 ( SO4 )3 ( amol )  2−  SO4 : 3a (1) ⇒ nSO − < nBa + → nBaSO4 = 3a → nAl (OH )3 = 4a − 3a = a(mol ) (2) ⇒ 3nAl 3+ < nOH − → OH − hoa tan mot phan Al (OH )3 → nOH − = 4nAl 3+ − nAl ( OH )3 → 1, = 4.2a − a → a = 0, Câu 20: Đáp án C nH2 = 0,08 mol Gọi số mol Na Al2O3 x, y (mol) Na + H2O → NaOH + 0,5H2 0,16 ← 0,16 ← 0,08 (mol) => m Al2O3 = mX – mNa = 9,8 – 23.0,16 = 6,12 gam => nAl2O3 = 0,06 mol Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O 0,06 → 0,12dư 0,04→0,12 (mol) Vậy dung dịch X gồm: OH- dư (0,04 mol) AlO2- (0,12 mol) Quan sát đồ thị: Tại nHCl = x mol: OH- dư vừa bị trung hòa hết => x = nOH- = 0,04 mol Tại nHCl = 3,5x = 0,14 mol: nH+ = nOH- + nAl(OH)3 => 0,14 = 0,04 + nAl(OH)3 => a = nAl(OH)3 = 0,1 mol Tại nHCl = y mol: nHCl = nOH- + nAlO2- + 3(nAlO2- - nAl(OH)3) = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => y = 0,04 + 4.0,12 – 3.0,1 = 0,22 mol ... PO43Câu 33: Đáp án C Tất kim loại kiềm kiềm thổ ( trừ Be, Mg) phản ứng mãnh liệt với H 2O nhiệt độ thường => Ca Câu 34: Đáp án A Các kim loại kiềm thổ: Ca => có kim loại Câu 35: Đáp án A Kim loại. .. nhiệt độ thường, tan dung dịch NaOH không tan dung dịch HNO đặc nguội H2SO4 đặc nguội Kim loại M A Cr B Zn C Fe D Al Câu 28: Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Na B Al C Fe D Ba Câu 29: Nhôm bị... Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 32: Hai chất dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu A NaCl Ca(OH)2 B Na2CO3 Na3PO4 C Na2CO3 Ca(OH)2

Ngày đăng: 18/04/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w