1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Dia HK 1

144 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm đó của biểu đồ đó. - Thời gian: 20 phút.[r]

(1)

Phần :THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

Ngày soạn:

Ngày dạy :

Tiết Bài 1

DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức

- Biết sơ lược Dân số tháp tuổi Dân số nguồn lao động địa phương

- Trình bày trình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu bùng nổ dân số mơi trường nước phát triển - Hiểu nhận biết gia tăng dân số bùng nổ dân số qua biểu đồ dân số

2 Kĩ năng.

- Đọc hiểu cách xây dựng tháp tuổi

- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới

- Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số nhanh với môi trường

3 Thái độ: Ủng hộ sách hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên

- Biểu đồ gia tăng dân số giới H1.1 H1.2, 1.3, 1.4SGK (phóng to) Học sinh: SGK

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở Hoạt động cá nhân IV TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1 Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu - Thời gian : 5phút

- Đồ dùng :

- Cách tiến hành : GV : Theo tài liệu uỷ ban dân số thì: Tồn giới ngày có 35.600.000 trẻ sơ sinh đời Vậy trái đất có người, có nam, nữ, người già trẻ ngày số trẻ em sinh số dân nước có số dân trung bình Như điều có thách thức lớn việc phát triển kinh tế - xã hội không? Chúng ta tìm câu trả lời câu hỏi

2 Hoạt động 1

Tìm hiểu dân số nguồn lao động

- Mục tiêu : HS biết khái niệm số dân nguồn lao động - thời gian : 15 phút

- Đồ dùng : Tháp tuổi ( h1.1) - cách tiến hành ;

Hoạt động GV – HS Nội dung

HS làm việc lớp

- G/V y/c học sinh đọc thuật ngữ (dân số) SGK trang 186

- Giới thiệu vài số liệu nói dân số

(2)

Ví dụ: Tính đến ngày 1/04/2009 nước ta có 85,7 triệu dân

Nước ta có nguồn lao động dồi - CH: Bằng cách ta biết dân số một nước địa phương ?

(Điều tra dân số )

- CH: Vậy điều tra dân số người ta cần tìm hiểu điều gì?

G/V giới thiệu H1.1 SGK màu sắc, cấu tạo biểu tháp tuổi?

(biểu thị ba nhóm tuổi

Màu xanh biểu thị số người chưa đến tuổi lao động

Màu xanh biển biểu thị số người độ tuổi lao động

Màu vàng sẫm biểu thị số người hết độ tuổi lao động

- CH: Quan sát H1.1 SGK cho biết:

+ Tổng số trẻ từ sinh tuổi tháp ước tính có bé trai có bé gái?

- HS trả lời: tháp có khoảng: 5,5 triệu trai 5,5 triệu bé gái

tháp 2: có khoảng 4,5 triệu trai triệu bé gái)

- CH: Hãy so sánh số người độ tuổi lao động hai tháp tuổi?

(Số người lao động tháp nhiều tháp 1)

- CH: Cho nhận xét hình dạng hai tháp tuổi H1.1 ( thân, đáy hai tháp ?

- HS nhận xét: Tháp tuổi có hình dạng đáy rộng, thân hẹp (như tháp 1) có số người độ tuổi lao động tháp tuổi có hình dạng đáy hẹp thân rộng (như tháp 2)

Hình đáy tháp cho biết dân số trẻ Hình đáy tháp cho biết dân số già

- CH: Căn vào tháp tuổi cho biết đặc điểm dân số già hay trẻ

- G/V nêu dạng tổng quát tháp tuổi:

Tháp tuổi mở rộng có hình tam giác, đáy tháp mở rộng đỉnh nhọn tháp tuổi nước có kết cấu dân số trẻ Việt Nam năm 1989

Tháp tuổi thu hẹp có hình tam giác

- Các điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … địa phương, nước

(3)

đáy bị thu hẹp nhóm tuổi từ đến 14 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ Đây tháp tuổi nước có dân số già gồm phần lớn nước phát triển Nhật Bản, Pháp, Đức, Thuỵ sĩ

Tháp tuổi ổn định có hình ngơi tháp với hai cạnh gần thẳng đứng biểu ba nhóm tuổi từ đến 14 15 đến 60 60 tuổi gần tương đương tỷ lệ (30 đến 35%) tỷ lệ sinh tỷ lệ tử thấp Dân số ổn định gần khơng tăng Đó nước Bắc Âu Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan

+ Tháp tuổi cho biết nguồn lao động tương lai địa phương

+ Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già (tháp thứ hai)

Hoạt động 2.

Tìm hiểu tình hình gia tăng dân số giới.

- Mục tiêu : HS biết dân số giới tăng nhanh kỷ 19 kỷ

20, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải

- Thời gian 10 phút

- Đồ dùng : H1.2, 1.3, 1.4

- Cách tiến hành

Hoạt động GV – HS Nội dung

- G/V yêu cầu h/s đọc thuật ngữ tỷ lệ sinh Tỷ lệ tử Tỷ suất

Hướng dẫn h/s đọc biểu đồ H1.3 H1.4 SGK Tìm hiểu khái niệm gia tăng dân số

- CH: Quan sát đọc H1.3 H1.4 Đọc dẫn

cho biết:

+ Tỷ lệ gia tăng dân số khoảng cách yếu tố ?

+ Khoảng cách rộng hẹp qua năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì?

- HS QS, nghiên cứu trả lời

Tỷ lệ gia tăng dân số khoảng cách tỷ lệ sinh tỷ lệ tử

Khoảng cách thu hẹp lại dân số tăng chậm (như năm 2000 H 1.3)

Khoảng cách mở rộng dân số tăng nhanh (năm 2000 H1.4)

- CH:

+ Nhận xét Tình hình dân số giới từ đầu kỉ XIX đến cuối XX (tăng nhanh)

+ Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm ? Tăng vọt vào năm ?

+ Giải thích nguyên nhân tượng trên?

2 Dân số giới tăng nhanh kỉ XIX và thế kỉ XX :

- Dân số giới tăng nhanh hai kỉ gần

(4)

- HS trả lời, HS khác bổ sung GV chuẩn kiến thức

- GV: năm đầu công nguyên - kỷ 16, dân số giới tăng chậm Chủ yếu thiên tai dịch bệnh, nạn đói chiến tranh

Dân số tăng nhanh hai kỷ gần cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ Trong nông nghiệp đổi canh tác, tạo giống cho suất cao Trong công nghiệp hoá tạo bước nhảy vọt kinh tế, y tế phát minh vắc xin tiêm chủng

triển

4 Hoạt động

Tìm hiểu bùng nổ dân số

- Mục tiêu : Biết khái niệm bùng nổ dân số ; hậu bùng nổ dân số

giới cần thiết giảm tỉ lệ gia tăng dân số

- Thời gian ; 10 phút - Đồ dùng ;H1.3, H1.4

- Cách tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV cho HS hiểu tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử

- GV hướng dẫn HS đường xanh tỉ lệ sinh, đường đỏ tỉ lệ tử phần tô màu hồng tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách đường xanh đường đỏ )

- CH: Khoảng cách tỉ lệ sinh tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 ?

- HS trả lời GV chuẩn: khoảng cách thu hẹp  dân số tăng chậm ; khoảng cách mở rộng  dân số tăng nhanh

- GV cho HS quan sát biểu đồ 1.3 1.4 :

-CH: Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao ? Tại ?

- HS trả lời GV chuẩn: nhóm nước phát triển tăng cao  nước lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao 21%o , tỉ lệ tử giảm nhanh

-CH: Tỉ lệ sinh năm 2000 nước phát triển ? Các nước phát triển

- HS trả lời GV chuẩn Nước phát triển 25%o, nước phát triển 17%o

-CH: Đối với nước có kinh cịn phát triển mà tỉ lệ sinh cịn q cao hậu

3 Sự bùng nổ dân số :

(5)

thế nào?

- HS trả lời GV chuẩn: làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn …. - CH: Hiện tỷ lệ gia tăng dân số giới nh nào? Nguyên nhân đâu?

- HS: hạ thấp sách dân số - GV chuẩn kiến thức Kết luận - 1HS đọc kết luận cuối

- Hậu quả: kinh tế chậm phát triển, đói rách, bệnh tật, mù chữ, thiếu nhà ở, sinh tệ nạn xã hội … - Các sách dân số phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số nhiều nước IV CỦNG CỐ :(4ph)

Câu hỏi : Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm dân số ?

Câu hỏi : Bùng nổ dân số xảy ? Nguyên nhân, hậu hướng giải

V DẶN DÒ :(1ph)

- Về nhà học bài, làm tập trang chuẩn bị

(6)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 2 Ngày dạy :

Bài 2

: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.

CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức.

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không giới

- Nhận biết khác chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it, Nê-grơ-it Ơ- rơ-pê-ơ-it hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi,…) nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc

2.Kĩ

- Đọc đồ phân bố dân cư

- Nhận biết dược chủng tộc giới qua ảnh thực tế 3 Thái độ

- Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Bản đồ phân bố dân cư giới ; bảng phụ

- Bản đồ tự nhiên (địa hình) giới để giúp học sinh đối chiếu với đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân giới

- Tranh ảnh chủng tộc giới

2 Học sinh: SGK, tranh ảnh chủng tộc giới (da vàng, da đen, da trắng)

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động cá nhân IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu - Thời gian: 2 phút

- Tiến hành:

Loài người xuất Trái Đất cách hàng triệu năm Ngày người sống hầu khắp nơi Trái Đất, có nơi đơng có nơi thưa thớt, để hiểu học hôm cho em thấy điều

2 Hoạt động 1.

Tìm hiểu Sự phân bố dân cư

- Mục tiêu:Ø Trình bày phân bố dân cư không đồng giới kể tên vùng đông dân giới

Giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không giới - Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: Bản đồ phân bố dân cư giới, Bản đồ tự nhiên (địa hình) giới

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

(7)

Mật độä dân số (người/km2) = Dân số (người):Diện tích (km2)

-Ví dụ : có 1000 người : diện tích 5km2 = 200người/km2

- GV cho HS quan sát lược đồ 2.1 giới thiệu cách thể lược đồ (chú giải)

-CH: Hãy đọc lược đồ khu vực đông dân giới ? (đọc từ phải qua trái)

- HS trả lời GV chuẩn KT

- GV treo BĐ tự nhiên TG, y/c Hs quan sát so sánh giảI thích Tại đơng dân khu vực ? - HS quan sát so sánh trả lời câu hỏi HS khác nhận xét

- GV chuẩn kiến thức: Tại nơi ven biển, đồng khí hậu thuận lợi.

- CH: Kể tên Hai khu vực có mật độ dân số cao ? Những khu vực thưa dân ?

- HS quan sát trả lời câu hỏi HS khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức:

Đông: Đông Đông Nam

Thưa: hoang mạc, vùng cực gần cực, các vùng núi cao, vùng sâu nội địa.

- CH: Nhận xét phân bố dân cư

giới ?

- HS nhận xét GV chuẩn kiến thức:

phân bố không đồng , ĐK sinh sống lại,…

- CH:

+ Dùng kiến thức lịch sử học cho biết vùng Đông (Trung Quốc), Nam (ấn Độ) vùng trung đông nơi đơng dân?

+ Tại nói rằng: ngày ngời sống đợc nơi trái đất?

- HS tr¶ lêi, GV chuÈn KT:

+ Là nơi có văn minh cổ đại rực rỡ rất lâu đời, quê hơng sản xuất nông nghiệp đầu tiên loài ngời

+ Phơng tiện lại với khoa học kỹ thuật phát triển đại

- CH: liên hệ thành phố đông dân giới? Những thành phố đông dân Việt Nam? - HS kể tên GV giới thiệu thêm

- Dân cư phân bố không đồng giới + Đông: Đồng bằng, ven biển, nơi có KH thuận lợi + Thưa: miền núi, khí hậu khắc nghiệt

- Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư địa phương, nước …

3 Hoạt động Tìm hiểu Các chủng tộc giới

- Mục tiêu: Nhận biết khác phân bố chủng tộc giới - Thời gian: 18 phút

(8)

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng tộc ".

- CH: Căn vào yếu tố đểå phân biệt chủng tộc ?

(căn vào màu da, tóc, mắt, mũi …)

- GV tổ choc cho HS Hoạt động nhóm :

nhóm

- CH: Quan sát chủng tộc hình 2.2 hướng

dẫn HS tìm khác hình thái bên ngồi chủng tộc

+ Nhóm : mô tả chủng tộc Môngôlôit, phân bố chủ yếu châu lục nào?

+ Nhóm : mô tả chủng tộc Nêgrôit phân bố chủ yếu châu lục nào?

+ Nhóm : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit, phân bố chủ yếu châu lục nào?

+ Nhóm : nhận xét người 2.2 người nước ?

(bên trái tính qua : người Trung Quốc ; người Nam Phi ; Nga)

- Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét GV chuẩn kiến thức theo bảng phụ

2 Các chủng tộc :

- Dân cư giới thuộc ba chủng tộc : Môngôlôit, Nêgrôit Ơrôpêôit

Tên chủng

tộc Đặc điểm hình thái bên ngồi thể

Địa bàn sinh sống chủ yếu

Mông gô lô (da vàng)

- Da vàng :-vàng nhạt (Mông Cổ, mãn châu)

- Vàng thẫm (hoa, việt lào)

- Vàng nâu (Căm puchia, Inđônê xia)

- Đặc điểm: tóc đen, mượt dài, mắt đen, mũi tẹt

Chủ yếu châu (trừ trung đông)

Châu mỹ châu đại dương, trung âu

Nêgrơ (da

đen) Da nâu đậm đen, tóc đen ngắn

xoăn

Măt màu đen to

Mũi thấp, rộng, môi dày

Chủ yếu châu phi, nam ấn độ

ơ rô pê ô ít (da trắng)

Da trắng hồng, tóc nâu vàng gợn sóng

Măt xanh nâu Mũi dài nhọn, hẹp Môi mỏng

Chủ yếu châu âu, trung nam á, trung đông

(9)

- GV nhấn mạnh : Sự khác chủng tộc hình thái bên ngồi Mọi người có cấu tạo hình thể Ngày khác hình thái bên di truyền

Ngày chủng tộc chung sống làm việc tất châu lục quốc gia giới

IV CỦNG CỐ : (4ph)

- Câu hỏi : Dân cư giới sinh sống chủ yếu khu vực ?

- Câu hỏi : Căn vào đâu mà người ta chia dân cư giới thành chủng tộc ? Các chủng tộc chủ yếu sống đâu ?

V DẶN DÒ :(1PH)

(10)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 3 Ngày dạy :

Bài : QUẦN CƯ ĐƠ THỊ HỐ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức.

- So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoat động kinh tế, mật độ dân số, lối sống

- Biết sơ lược q trình thị hố hình thành siêu thị giới ảnh hưởng đến mơi trường Kể tên số siêu đô thị giới

2 Kĩ năng.

- Nhận biết quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp thực tế

- Đọc lược đồ phân bố siêu đô thị giới để nhận biết phân bố siêu đô thị đông dân giới

- Xác định đồ lược đồ siêu thị giới vị trí số siêu thị

- Phân tích mối quan hệ q trình đo thị hố mơi trường 3 Thái độ.

- u thích mơn học

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, phê phán hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên: Bảng phụ

- Bản đồ dân cư giới thị - Ảnh đô thị Việt Nam giới 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa

- Một số tranh ảnh đô thị Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

1.Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS - Thời gian: 3 phút

- Tiến hành

Từ xưa, người biết sống quây quần biết để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác chế ngự thiên nhiên Các làng mạc thị dần hình thành bề mặt Trái Đất

2 Hoạt động 1.TÌM HIỂU LOẠI HÌNH QUẦN CƯ - Mục tiêu:

+ Biết có loại hình quần cư quần cư nông thôn quần cư đô thị

+ Nêu đặc điểm khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoat động kinh tế, mật độ dân số, lối sống

- Thời gian: 20 phút

(11)

- Phương pháp Đàm thoại Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ quần cư SGK trang 188

- GV giới thiệu thuật ngữ " Dân cư" số người sinh sống diện tích

- GV nêu khác biệt hai thuật ngữ "quần cư" "dân cư"

- GV yêu cầu HS đọc nhanh SGK trả lời câu hỏi: + Có loại hình quần cư chính?

+ Đó loại hình nào? - HS đọc nhanh SGK trả lời câu hỏi - GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 3.2 SGK trang 10 hiểu biết thân :

+ Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá nơng thơn thành thị có khác ?

+ quần cư có tác động đến yếu tố dân cư khu vực?

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

Phân bố, mật độ, lối sống,

- GV chia lớp nhóm thảo luận phút + Nhóm 1,3: quần cư nơng thơn

+ Nhóm 2,4: quần cư thị

Với nội dung: + Cách tổ chức, sinh sống + Mật độ dân số

+ Lối sống

+ Hoạt động kinh tế - Hs thảo luận

- GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức theo bảng sau:

1 Quần cư nông thôn và quần cư đô thị :

- Có hai kiểu quần cư quần cư nơng thôn quần cư thành thị

Yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

Cách tổ chức sinh sống

Nhà cửa xen ruộng vườn

tập hợp thành làng xóm Nhà xây thành phố phường

Mật độ dân số Thấp Cao

Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình, dịng họ

Cộng đồng có tổ chức Mọi người tuân thủ pháp luật, nếp sống văn minh, bình đẳng

(12)

- CH:

+ Nơi em ssinh sống thuộc kiểu quần cư nào?

+ Từ thực tế địa phương em thấy kiểu quần cư thu hút nhiều dân sư tới sing sống làm việc?

- HS dựa vào KT vừa học trả lời

 GV nhaỏn maùnh : xu theỏ ngaứy laứ soỏ ngửụứi soỏng ụỷ caực ủoõ thũ ngaứy caứng taờng

- GV chuyển ý: Chính quần cư thị ngày phát triển, q trình thị hố diễn mạnh siêu thị mọc lên ngày nhiều Cụ thể sang phần

Hoạt động TÌM HIỂU ĐƠ THỊ HỐ, CÁC SIÊU ĐƠ THỊ

- Mục tiêu: Biết sơ lược q trình thị hố hình thành siêu thị giới

Kể tên số siêu đô thị giới - Thời gian: 17 phút

- Đồ dùng dạy học: Lược đồ H3.3 phóng to ( có ) - Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân/ tập thể - Kĩ thuật dạy học: Đọc hợp tác

- Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV cho HS đọc đoạn đầu SGK -CH:

+ Đô thị xuất trái đất từ thời kì ?

+ Xuất thị nhu cầu xã hội lồi người?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- GV chuẩn hố kiến thức: từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … lúc có trao đổi hàng hố

- CH: Đô thị phát triển mạnh vào ? Tai sao?

- HS trả lời: kỉ XIX lúc công nghiệp phát triển

- GV giải thích thêm: Đơ thị hố trình phát triển thành phố quốc gia trình làm cho điểm quần cư có tính chất thị

2

Đơ thị hố Các siêu thị :

- Đô thị xuất từ sớm phát triển mạnh vào kỉ XIX lúc công nghiệp phát triển

(13)

- CH: Hiện số người sống đô thị chiếm khoảng phần trăm?

- CH: Những yếu tố quan trọng thúc đẩy q trình phát triển thị?

- HS trả lời, Hs khác nhận xét GV chuẩn: phát triển công nghiệp, thương nghiệp, tiểu thủ cồng nghiệp

- GV giới thiệu thuật ngữ "Siêu đô thị" - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 3.3 trả lời

+ Có siêu đô thị giới (từ triệu dân trở lên) ( có 23 siêu thị)

+ Châu có siêu thị ? Có siêu đô thị ? Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đơ thị)

- HS trả lời, Hs khác nhận xét GV chuẩn: - CH: Phần lớn siêu đô thị tập trung nhóm nước nào?

( nước dang phát triển )

- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ "Vào kỉ - CH: Tỉ lệ dân số đô thị giới từ kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm lần ? (tăng thêm lần)

- CH: Sự phát triển siêu đô thị gây hậu nghiêm trọng cho vấn đề xã hội? Ví dụ cụ thể?

Sự tăng nhanh dân số, đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người

- CH: Vậy theo em cần làm để bảo vệ mơi trường đô thị?

- HS suy nghĩ trả lời GV chốt

đô thị chiếm khoảng nửa dân số giới có xu ngày tăng

- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu thị Số siêu đô thị ngày tăng nước phát triển châu Á Mĩ La Tinh

4 CỦNG CỐ : (4’)

- Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm bài - Tiến hành:

+Nêu khác tổ chức sinh sống hoạt động kinh tế quần cư đô thị quần cư nông thôn ?

+ Hãy đọc tên đồ siêu đô thị châu Á ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (1’) Về nhà học bài, nhận xét tập trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi thưc hành

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 4 Ngày dạy :

(14)

Bài :

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức Củng cố cho học sinh

- Khái niệm mật độ dân số phân bố dân số không đồng giới - Khái niệm đô thị, siêu đô thị phân bố siêu đô thị châu Á

2 Kĩ năng.

- Nhận biết cách thể mật độ dân số, phân bố dân số đô thị lược đồ dân số

- Biết đọc thông tin lược đồ dân số biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi

- Vận dụng tìm hiểu thực tế dân số châu 3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1, Giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên châu Á ,

- Tháp tuổi (phóng to SGK) - Lược đồ phân bố dân cư châu Á 2 Học sinh.

Sách giáo khoa Vở viết III.PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động cá nhân IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Khởi động. - Mục tiêu:

+ Nhớ lại kiến thức lược đồ dân số tháp tuổi + Kích thích học sinh tiếp thu

- Thời gian: phút - Tiến hành:

Để tìm hiểu dân cư khu vực phục vụ cho mục đích khác ( kinh tế, môi trường, ) người ta sử dụng lược đồ dân số tháp tuổi Vậy để phân tích lược đồ dân số tháp tuổi em phải thực nào? Sau hôm em trả lời câu hỏi

2 Hoạt động BÀI TẬP 1 - Mục tiêu:

+ Biết cách nhận biết mật độ dân số qua thang màu

+ Xác định lược đồ khu vực có mật độ dân số cao nhất,thấp - Thời gian: 12 phút

- Đồ dùng dạy học: H4.1 SGK phóng to; Bản đồ hành Việt Nam - Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân

- Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV treo Bản đồ hành Việt Nam , xác định vị trí tỉnh Thái Bình

(15)

- GV treo lược đồ H4.1 SGK phóng to, yêu cầu HS Đọc tên lược đồ bảng giải lược đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000

- CH:

+ Có thang mật độ dan số? Đó thang nào? (có thang mật độ dân số <1000, 1000 -3000, >3000)

+ Màu mật độ dân số cao nhất, thấp màu gì?

- HS nhớ lại kiến thức QS lược đồ trả lời

- GV yêu cầu HS đối chiếu quan sát lược đồ trả lời câu hỏi:

+ Nơi có mật độ dân số cao nhất? ? + Nơi có mật độ dân số thấp ? Là ? - GV: gọi HS lên bảng tìm đồ :

- GV xác định lại

- CH: Mật độ chiếm ưu lược đồ? - GV Kết luận:

+ Mật độ dân số tỉnh Thái Bình (2000) thuộc loại cao nước ta Năm 2001 cao TB nước 3-6 lần ( nước năm 01 238 ng/ km2

+ Thái Bình có mật độ dân cao có ảnh hưởng lớn tới phát triển Kinh tế- xã hội

- Nơi có mật độ dân số cao thị xã Thái Bình mật độ 3.000 người/km2

- Nơi có mật độ dân số thấp huyện Tiền Hải mật độ 1.000 người/km2

3 Hoạt động BÀI TẬP 2 - Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức loại tháp tuổi, cách đọc nhận dạng tháp tuổi dân số già tháp tuổi dân số trẻ

+ So sánh nhóm tuổi: Tuổi trẻ ( 0- 14 ) tuổi lao động (15- 60 tuổi) - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: Hình 4.2 4.3

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV Treo hình 4.2và 4.3 GV nói lại cách xem tháp tuổi

- CH: Quan sát tháp tuổi TP HCM qua điều tra sau 10 năm cho biết :

2 Tháp tuổi TP Hồ Chí Minh sau 10 naêm (1989 - 1999) :

(16)

Hình dáng tháp tuổi có thay đổi ?

- HS quan sát, nhận xét GV chuẩn KT Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần  dân số trẻ

Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng số người độ tuổi lao động nhiều  dân số già )

- CH: Nhóm tuổi tăng tỉ lệ ? Nhóm tuổi giảm tỉ lệ ?

- HS quan sát, nhận xét GV chuẩn KT

- Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi : + Chân Tháp hẹp

+ Thaân tháp phình

 Số người độ tuổi lao động nhiều  Dân số già

+ Nhóm tuổi tuổi lao động giảm tỉ lệ

+ Nhóm tuổi tuổi lao động tăng tỉ lệ

3 Hoạt động BÀI TẬP 3 - Mục tiêu:

+ Củng cố khái niệm đô thị, siêu đô thị

+ Nêu đựơc phân bố siêu đô thị Châu Á + Đọc khai thác thông tin lược đồ dân số + Vận dụng tìm hiểu thực tế châu

- Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng dạy học: Lược đồ phân bố dân cư châu á - Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng hướng dẫn cách xem lược đồ , hướng

-CH: Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á khu vực đơng dân phía (hướng) ?

- HS quan sát, trả lời GV chuẩn KT -CH: Các đô thị lớn châu Á thường phân bố đâu ? Tại sao?

- GV: Châu có tới 12 siêu thị (nhiều

3 Sự phân bố dân cư châu Á

- Những khu vực tập trung đông dân phía Đơng, Nam Đơng Nam

(17)

nhất giới) châu lục đơng dân thị trường tiêu thụ hàng hố lớn - GV nói thêm vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … sống lại khó khăn  dân cư

5 CỦNG CỐ : 4' :

Hình dáng tháp tuổi biểu điều ? 6 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: phút:

(18)

Phần hai :

CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MƠI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 5 Ngày dạy :

Bài : ĐỚI NĨNG MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức

- Biết vị trí đới nóng đồ tự nhiên giới kiểu mơi trường đới nóng

- Trình bày vị trí giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm )

2 Kĩ năng.

- Đọc lược đồ kiểu mơi trường đới nóng

- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường xích đạo ẩm sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm

- Quan sát tranh ảnh ->Nhận biết mơi trường xích đạo ẩm qua ảnh chụp 3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 Giáo viên

- Bản đồ khí hậu giới hay đồ miền tự nhiên giới - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm rừng sác (rừng ngập mặn) - Phóng to biểu đồ, lược đồ SGK

2 Học sinh: SaÙch giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động cá nhân IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu cho học sinh - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ơn hồ đới lạnh Mơi trường xích đạo ẩm mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm lượng mưa dồi Thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho sống phát triển phong phú đa dạng Đây nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng giới Bài học hôm giúp em hiểu điều

2 Hoạt động

TÌM HIỂU ĐỚI NĨNG

- Mục tiêu:

+ Biết vị trí đới nóng giới kiểu mơi trường đới nóng + Xác định vị trí đới nóng đồ

- Thời gian: 10 phút

(19)

- Đồ dùng dạy học: Lược đồ H 5.1 phóng to ( có) - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV giới thiệu:

Tương ứng với vành đai nhiệt trái đất có đới khí hậu Lớp em tìm hiểu kĩ vè đới khí hậu với khái niệm mơi trường địa lí Các mơi trường địa lí phân bố thành vành đai: đai môi trường đới nóng, đai mơi trường đới ơn hồ đai môi trường đới lạnh

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 5.1 + Xác định vị trí đới nóng ?

+ Tại đới nóng cịn có tên Nội chí tuyến? - HS quan sát lược đồ, xác định vị trí, GV xác định lại giải thích: đới nóng nằm hai chí tuyến nên gọi đới nội chí tuyến

- CH: Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30oB 30oN + Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất Trái Đất ?

+ Đặc điểm tự nhiên đới nóng có ảnh hưởng đến giới thực vật phân bố dân cư khu vực này?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức

-CH: Hãy kể tên kiểu mơi trường đới nóng ?

- GV nói thêm mơi trường hoang mạc có đới ơn hồ

I Đới nóng :

- Đới nóng trải dài hai chí tuyến thành vành đai liên tục bao quanh Trái Đất

- Giới động- thực vật phong phú Đới nóng khu vực đơng dân giới

- Gồm có bốn kiểu mơi trường : mơi trường xích đạo ẩm, mơi trương nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang mạc

3 Hoạt động

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

- Mục tiêu:

+ Trình bày vị trí, đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm

+ Đọc lược đồ khí hậu xích đạo ẩm sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm

- Thời gian: 25 phút

(20)

+ lược đồ khí hậu xích đạo ẩm

+ Sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm - Tiến hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV: Yêu cầu HS quan sát H 5.1 SGK trả lời câu hỏi

+ Xác định vị trí giới hạn mơi trường xích đạo ẩm?

+ Quốc gia nằm gọn mơi trường xích đạo ẩm? ( Xingapo )

- GV xác định vị trí Xingapo đồ - CH: Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xingapo Cho nhận xét, từ tìm đặc điểm dặc trưng khí hậu xích đạo ẩm?

- HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: Nhận xét diễn biến nhiệt độ năm:

* Chênh lệch nhiệt độ tháng mùa đông mùa hè nào? (thấp khoảng 3oC )

* Đường biểu diễn nhiệt TB tháng có đặc điểm gì?( Đường nhiệt độ ít dao động)

* Nhiệt độ TB năm

* Kết luận chung nhiệt độ?

+ Nhóm 2: Nhận xét diễn biến lượng mưa năm

* Tháng khơng có mưa? * Đặc điểm lượng mưa tháng * Lượng mưa TB năm?

* Kết luận chung lượng mưa? - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, chuẩn hoá kiến thức

Nhiệt độ Lượng mưa

Đặc điểm khí hậu

- Chênh lệch t0 hè và đông thấp: 30C

- TB tháng: 170- 250 mm - TB năm: 1500- 2500

II Mơi trường xích đạo ẩm :

- Mơi trường xích đạo ẩm nằm khoảng từ 5o B đến 5oN,

(21)

bản - t0 TB năm: 25- 280C

mm Kết

luận chung

Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm

- GV giảng thêm đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm

+ Biên độ nhiệt ngày đem 100C

+ Mưa vào chiều tối hàng ngày kèm sấm chớp

+ Độ ẩm khơng khí cao 80%

- Mơi trường xích đạo ẩm  nóng ẩm quanh năm

- GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng khí hậu xích đạo ẩm ảnh hưởng tới giới sinh vật nào? - GV cho HS quan sát hình 5.3 5.4, nhận xét

-CH:

+ Rừng có tầng ? Kể tên tầng? + Tại rừng có nhiều tầng - HS trả lời GV chuẩn kiến thức

tầng vượt tán, tầng gỗ cao, tầng gỗ cao TB, tầng bụi, tầng dây leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết.

rừng xanh quanh năm

- CH: Đặc điểm thực vật rừng ảnh h-ởng tới dặc điểm động vật nh nào? - GV kết luận: đặc điểm môi trờng xích đạo

+ KhÝ hËu nãng Èm quanh năm

( t0 > 250C, lợng ma TB: 1500- 2500mm)

+ Cã rõng rËm quanh năm phát triển khắp nơi

( rng rậm nhiều tầng tập trung 70% số loài động- thực vật giới)

- Rừng rậm xanh quanh năm :

+ Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển

+ Trong rừng có nhiều lồi cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp cao 40- 50 m

+ Động vật rừng phong phú, đa dạng, sống khắp tầng rừng rậm

4.. CỦNG CỐ :

- Mục tiêu: KHắc sâu kiến thức học - Thời gian: 4phút

- Tiến hành:

Câu hỏi : Mơi trường đới nóng phân bố chủ yếu giới hạn vĩ tuyến ? Nêu tên kiểu mơi trường đới nóng ?

Câu hỏi : Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm ? 5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Thời gian: phút - Tiến hành:

(22)

- Chuẩn bị

******************************************

Ngày soạn:

Tiết : 6 Ngày dạy :

Bài :

MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức.

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản vị trí đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới (nóng quanh năm có thời kì khơ hạn kéo dài lượng mưa thay đổi )

- Nêu đặc điểm khác mơi trường: đất, sơng ngịi, thực vật, cảnh quan Biết hoạt động kinh tế người nguyên nhân làm thoái hoá đất, tăng diện tích xavan, nửa hoang mạc

2 Kĩ năng.

- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Nhận biết môi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp

- phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, hoạt động kinh tế người với mơi trường

3 Thái độ.

- u thích mơn học

- Có ý thích giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên; phê phán hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Bản đồ khí hậu giới

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường nhiệt đới

- Ảnh xavan hay trảng cỏ nhiệt đới động vật xavan châu Phi, Ôâxtrâylia

- Bảng phụ 2 Học sinh

- Sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1 Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

(23)

2 Hoạt động 1.

Tìm hiểu Khí hậu

- Mục tiêu:

+ Nêu vị trí mơi trường nhiệt đới

+ Trình bày đặc diểm khí hậu nhiệt đới: Nóng quanh năm, lượng mưa thay đổi theo mùa, có thời kì khơ hạn

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Bản đồ khí hậu giới Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường nhiệt đới

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm - Cách tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục trang 20, kết hợp quan sát H5.1 trả lời câu hỏi:

+ Xác định Vị trí mơi trường nhiệt đới lược đồ H5.1 ?

- GV giới thiệu đồ Ma-la-can và Gia-mê-na Nhấn mạnh: nằm môi trường nhiệt đới, lệch vĩ độ

- GV chia lớp nhóm thảo luận phút Quan sát H6.1 6.2 SGK trang 20

+ Nhóm 1: Nhận xét phân bố nhiệt độ biểu đồ:

* Biên độ nhiệt

* Thời kì nhiệt độ tăng * Nhiệt độ trung bình

+ Nhóm 2: Nhận xét phân bố lượng mưa biểu đồ:

* Số tháng có mưa * Số tháng khơng mưa * Lượng mưa trung bình - Các nhóm thảo luận, báo cáo - GV nhận xét, hoàn thành bảng

1 Khí hậu :

Địa điểm

Nhiệt độ Lượng mưa

Biên độ nhiệt

Thời kì t0

tăng T0 TB

Số tháng có mưa

Số tháng không

mưa

Lượng mưa TB Ma-

la-can

30C

(25-280C ) T10->T11T3->T4 250C tháng tháng 841mm

Gia-mê- na

120C

(22 -340C) T4-> T5T8 ->T9 220C tháng tháng 647mm Kết luận

Tăng

2 lần nhiệt tăng

năm

(24)

- CH: Qua bảng nhận xét đặc điểm khí hậu nhiệt đới?

- HS nhận xét GV chuẩn xác kiến thức - CH: Haừy cho bieỏt nhửừng ủaởc ủieồm khaực giửừa khớ haọu nhieọt ủụựi vụựi khớ haọu xớch ủaùo aồm ?

- HS dựa vào KT học để so sánh GV chuẩn kiến thức

- Noựng, nhiệt độ trung bình 220C

- Lửụùng mửa taọp trung vaứo moọt muứa (tửứ 500 mm ủeỏn 1500mm) - Caứng gần hai tuyeỏn, biẽn ủoọ nhieọt naờm caứng lụựn, lượng mưa giảm dần, thụứi kỡ khõ hán caứng keựo daứi

3 Hoạt động 2.

Tìm hiểu Các đặc điểm khác mơi trường

- Mục tiêu:

+ Trình bày đặc điểm khác môi trường nhiệt đới: Đất, cảnh quan, sơng ngịi

+ Nhận biết mơi trường nhiệt đới qua tranh ảnh - Thời gian: 17 phút

- Đồ dùng dạy học: hình 6.3 6.4 Ảnh xavan hay trảng cỏ nhiệt đới động vật xavan châu Phi, Ôâxtrâylia

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm bàn - Cách tiến hành:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3

6.4

- CH: Có khác xavan Kênia xavan Trung Phi ?

- HS quan sát, trả lời CH:

=> cối hơn, cỏ khơng xanh tốt

- CH: Quang cảnh có thay đổi nào?

- HS trả lời, GV kết luận, ghi bảng Lượng mưa ảnh hưởng tới môi trường nhiệt đới, xavan hay đồng cỏ cao thảm thực vật tiêu biểu môi trường nhiệt đới.

Cây cỏ xanh tốt vào mùa mưa, khô cằn vào mùa khô hạn.

- CH:

+ Đất chủ yếu loại đất nào? đặc điểm ? Đất có màu gì? Tại lại có màu đó?

- HS n/c SGK trả lời

2

Các đặc điểm khác môi trường :

- Quang cảnh thay đổi từ rừng thưa sang đồng cỏ cao (xavan) cuối nửa hoang mạc

- Đất feralít đỏ vàng dễ bị xói mịn, rửa trơi

(25)

- CH:

+ Đặc điểm chế độ nước sơng ngịi nào?

- HS trả lời, GV kết luận, ghi bảng

- CH: Tại diện tích xavan ngày mở rộng ?

- HS trả lời, GV kết luận,

Lượng mưa xavan, bụi bị phá để làm nưong rẫy, lấy củi.

- CH: Tại nhiệt đới nơi đông dân giới?

- HS trả lời: Do khí hậu thích hợp, thuận lợi làm nông nghiệp, …

- HS đọc kết luận cuối

- Ở vùng nhiệt đới trồng nhiều lương thực công nghiệp Đây khu vực đông dân giới

4 CỦNG CỐ :

- Thời gian: phút - Tến hành:

- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ?

- Giải thích đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?

- Tại diện tích xavan nửa hoang mạc nhiệt đới ngày mở rộng ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Thời gian: 1 phút

- Tến hành: Về học làm tập , tr.22 chuẩn bị 7

*************************************************

Ngày soạn: 4/9/2010

Tiết : 7 Ngày dạy : 6/9/2010 (7B)

/ / 2010 (7A)

Bài MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức

- Nêu vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường, thực vật phong phú đa dạng)

2 Kĩ

- Đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng tính chất gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng châu Á

(26)

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên.

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bản đồ khí hậu châu Á giới

- Các ảnh tranh vẽ loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa (như rừng tre nứa, rừng mưa mùa, rừng ngập mặn, rừng thông …) nước ta

2 Học sinh. Sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại Hoạt động nhóm IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu - Thời gian: 3 phút

- Tiến hành:

Trong đới nóng, có khu vực vĩ độ với môi trường nhiệt đới hoang mạc thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, vùng nhiệt đới gió mùa

2 Hoạt động TÌM HIỂU KHÍ HẬU - Mục tiêu:

- Nêu vị trí mơi trường NĐGM

- Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường)

- Thời gian: 20 phút

- Đò dùng dạy học: H 7.1 ; H 7.2

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động ca nhân/ lớp - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- CH: Xác định vị trí mơi trường nhiệt đới gió mùa H5.1 SGK

- GV: giới thiệu thuật ngữ gió mùa: Gió thổi theo mùa vùng rộng lớn lục địa á, Phi, Ôxtrâylia chủ yếu mùa hè mùa đông

- GV yêu cầu HS xem hình 7.1 7.2, giới thiệu ký hiệu hai hướng gió mũi tên đỏ mũi tên xanh

- CH: khu vực điển hình mơi trường nhiệt đới gió mùa khu vực nào?

- GV xác định cho HS thấy khu vực Nam Á Đông Nam Á

-CH: Em có nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ mùa đông Nam Á Đông Nam Á ?

- HS quan sát, nhận xét GV chuẩn: mùa hạ thổi

1 Khí hậu :

- Nam Á Đơng Nam Á hai khu vực điển hình mơi trường nhiệt đới gió mùa + Mùa mưa : nóng nhiều mưa nhiều

+ Mùa khô : lạnh khoâ

(27)

từ biển vào đất liền, mùa đông thổi từ đất liền biển

-CH: + Giải thích lượng mưa khu vực chênh lệch lớn mùa hạ mùa đông ?

+ Tại mũi tên gió Nam Á lại chuyển hướng mùa hạ lẫn mùa đông ?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bạn GV chuẩn kiến thức: khi gió vượt qua xích đạo, lực tự quay Trái Đất làm cho gió đổi hướng - GV yêu cầu HS quan sát hai biểu đồ khí hậu Hà Nội Mum Bai

-CH: Hai biểu đồ có điểm khác ? Từ suy Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa gì?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bạn GV chuẩn kiến thức

Hà Nội mùa đông xuống 18oC, mùa hạ 30oc, biên độ nhiệt cao 12o Mum Bai nóng 28oC, mát là 23oC

=>Hà Nội có mùa đơng lạnh, cịn MumBai nóng quanh năm)

- GV: Tính chất thất thường khí hậu thể ?

- Hs n/c ND SGK trả lời GV chuẩn kiến thức

-CH: Tìm khác biệt khí hậu nhiệt đới nhiệt đới gió mùa?

- HS dựa vào kiến thức học trả lời GV chuẩn kiến thức:

+ Nhiệt đới : có thời kì khơ hạn kéo dài khơng mưa, lượng mưa TB 1.500 mm

+ Nhiệt đới gió mùa : có lượng mưa TB cao 1.500 mm , có mùa khơ khơng có thời kì khơ hạn kéo dài

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm bật : + Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió

(28)

3 Hoạt động Các đặc điểm khác môi trường

- Mục tiêu:

Trình bày đặc điểm khác mơi trường nhiệt đới gió mùa môi trường đặc sắc đa dạng đới nóng

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động lớp - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5 7.6 ?

-CH: Mơ tả cánh sắc ?

- HS quan sát, mô tả: mùa mưa rừng cao su xanh tốt, mùa khô rụng đầy, khô vàng => môi trường nhiệt đới thay đổi theo thời gian (theo mùa

-CH: Về không gian cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ nơi đến nơi khác ?

- Giải thích nguyên nhân thay đổi đó? ( Nơi mưa nhiều, nơi mưa cảnh sắc thiên nhiên khác không)

- HS suy nghĩ trả lời GV chuẩn KT: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thay đổi theo khơng gian tuỳ thuộc vào lượng mưa : từ rừng xích đạo ẩm, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới

- CH: Mơi trường thích hợp cho trồng loại trồng nào?

- HS trả lời - GV kết luận :

+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa mơi trường đa dạng phong phú đới nóng

+ Mơi trường nhiệt đới gió mùa nơi tập trung đông dân giới

2 Các đặc điểm khác môi trường :

- Mơi trường nhiệt đới gió mùa kiểu mơi trường đa dạng phong phú

- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên sống người

- Nam Á Đông Nam Á khu vực thích hợp cho việc trồng lương thực (đặc biệt lúa nước) công nghiệp ; nơi sớm tập trung đông dân giới

4 Củng cố

- Mục tiêu: giúp học sinh ghi nhớ kiến thức trọng tâm học - Thời gian: phút

(29)

- Tiến hành:

- Về nhà học bài, làm tập trang 25 chuẩn bị baøi

***********************************************

Ngày soạn:

Tiết : 8 Ngày dạy :

Bài : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC

TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức.

- Phân biệt khác hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng: làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất nơng sản hàng hóa theo quy mơ lớn - Biết mối quan hệ canh tác lúa nước phân bố dân cư

- Biết ảnh hưởng hình thức canh tác nông nghiệp tới môi trường 2 Kĩ năng.

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh địa lí lược đồ địa lí

- Phân tích quan hệ hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng mơi trường

3 Thái độ.

- u thích mơn học

- Ủng hộ hình thức canh tác có tác động tích cực đến mơi trường phê phán hình thức ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường

- Tuyên truyền giúp người xung quanh hiểu ảnh hưởng hình thức canh tác nông nghiệp đến môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

(30)

- Sách giáo khoa

- Một số ảnh hình thức canh tác nơng nghiệp III.: PHƯƠNG PHÁP.

- Đàm thoại; Nêu vấn đề IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1, Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu mới - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Đới nóng khu vực phát triển nơng nghiệp sớm nhân loại Ở có nhiều hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu tập qn sản xuất địa phương Bài học hôm em biết hình thức

2 Hoạt động

Tìm hiểu hình thức Làm nương rẫy

- Mục tiêu: Nêu đặc điểm làm nương rẫy hình thức canh tác thơ sơ, lạc hậu, suất thấp

- Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học:

+ Tranh ảnh hình thức làm nương rẫy + Hình 8.1 8.2 phóng to ( có)

- Phương pháp: Nêu vấn đề Đàm thoại Hoạt dộng cá nhân/ tập thể - Cách tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát 8.1 8.2 tranh ảnh làm nương rẫy

- CH: Nêu số biểu hình thức sản xuất kiểu nương rẫy ?

- Hs quan sát hình, trả lời, GV chuẩn xác:

Cơng cụ cầm tay thô sơ suất thấp =>mà phá vạt rừng hay vạt xavan có giá trị cao hơn, làm cho rừng bị thu hẹp nhanh chóng

- CH:

+ Đây hình thức sản xuất nơng nghiệp nào?

+ Hình thức gây hậu đất trồng, thiên nhiên ?

- HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng

- GV giảng thêm hậu phá rừng làm rẫy làm huỷ hoại đất trồng, cân sinh thái, gây lũ lụt, hạn hán,

-CH liên hệ: Nước ta cịn hình thức canh tác không? Đang sảy đâu? Địa phương em cịn khơng?

1 Làm nương rẫy :

(31)

+ Các em phải làm để hạn chế hình thức canh tác này?

- HS dựa vào kiến thức thực tế trả lêi

3 Hoạt dộng 2

Hoạt động cá nhân tìm hiểu

hình thức Làm ruộng, thâm canh lúa nước

- Mục tiêu:

+ Trình bày điều kiện để thâm canh lúa nước + Hiểu tác dụng thâm canh lúa nước

- Thời gian:15 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu, HS khác theo dõi quan sát hình 8.4 trả lời : + Những điều kiện để phát triển trồng lúa nước

HS cần trả lời:

khí hậu nhiệt đới gió mùa : nắng nhiều mưa nhiều, có điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu, có nguồn lao động dồi dào, nhiệt độ 0oC, lượng mưa hơn 1.000 mm

+ Vai trò , đặc điểm thâm canh lúa nước đới nóng?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức Ghi bảng

-CH: nước có biện pháp nâng cao hiệu thâm canh?

- HS trả lời

-CH: Tại lại nói ruộng bậc thang (hình 8.6) đồng ruộng có bờ vùng bờ cách sản xuất nơng nghiệp có hiệu góp phần bảo vệ môi trường ?

HS: giữ nước để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng lúa, chống xói mịn cuốn trơi đất màu.

- GV nói thêm : Đơng Nam Á Nam Á thuận lợi trồng lúa nước

- Mở rộng: Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ giới với triệu tấn/ năm

2 Làm ruộng, thâm canh lúa nước :

- Điều kiện thuận lợi để thâm canh lúa nước: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ động tưới tiêu, lao động dồi

- Vai trò: Tăng vụ, tăng xuất, tăng sản lượng Tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển

(32)

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 8.4 so sánh với lược đồ 4.4 trả lời:

+ Các khu vực thâm canh lúa nước có dân cư tập trung nào? Tại sao?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức:

+ Những vùng trồng lúa nước châu Á cũng vùng đông dân châu Á ). + Thâm canh lúa nước cần nhiều lao động lúa nước lại trồng được nhiều vụ, ni sống nhiều người

- GV kết luận mục

đúng đắn giúp nhiều nước giải nạn đói mà trở thành nước xuất gạo (Việt Nam, Thái Lan)

4 Hoạt dộng 3

Tìm hiểu hình thức

Sản xuất hàng hố theo qui mơ lớn

- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm hình thức sản xuất hàng hóa theo quy mơ lớn

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm bàn. - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 8.5 trả lời: + Bức ảnh chụp gì? Chụp đâu?

+ Mô tả ảnh ?

- HS quan sát, mơ tả: Có nhiều nọc tiêu san sát xa xa có đường ơtơ bao quanh - CH: Qua ảnh 8.5 thảo luận nhóm bàn 2 phútø nhận xét :

+ Quy mô sản xuất? + Tổ chức cản xuất?

+ Khối lượng giá trị sản phẩm?

-HS báo cáo, GV nhận xét, chốt kiến thức + Qui mô sản xuất : diện tích canh tác " Đồn điền " rộng lớn

+Về tổ chức sản xuất : đồn điền có tổ chức khoa học phải có máy móc

+ Về sản phẩm : đồn điền làm nhiều

- CH:

Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản, người ta không lập nhiều đồn điền ? (phải có đất rộng, vốn nhiều, cần nhiều máy móc, kĩ thuật canh tác, phải có nguồn tiêu thụ ổn định …)

- CH: Lấy ví dụ hình thức đồn điền mà

3 Sản xuất hàng hố theo qui mơ lớn

- Là hình thức sản xuất nơng sản hàng hố theo qui mô lớn để xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến

(33)

em biết?

- HS lấy VD dựa vào quan sát thực tế trả lời

- GV Kết luận: Ở trang trại, đồn điền đới nóng người ta trồng công nghiệp chăn nuôi chuyên mơn hố với qui mơ lớn nhằm để xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến

- CH tổng hợp: Nông nghiệp địa phương em canh tác hình thức ?

- Hs dựa vào thực tế trả lời 5 CỦNG CỐ

- Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức toàn - Thời gian: 4 phút

- Tiến hành:

- Hãy nêu khác hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng ? (nêu khác hình thức)

+ Làm nương rẫy: lạc hậu nhất, xuất thấp, đất đai bị thối hóa

+ Thâm canh lúa nước: Hiệu cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực nước

+ Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mơ lớn: Tạo khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị cao nhằm mục đích xuất

- Hãy nêu điều kiện thuận lợi để trông lúa nước ? 6 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ :

- Thời gian: 1 phút - Tiến hành:

Về nhà học bài, làm tập trang 29 Chuẩn bị

*****************************************

Tuần : Ngày soạn: / 9/ 2010

Tiết : 9 Ngày dạy: / / 2010 (7A) / / 2010 ( 7B)

Bài HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG

(34)

1 Kiến thức.

- Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp đới nóng

- Biết số trồng, vật nuôi chủ yếu kiểu mơi trường khác đới nóng

2 Kĩ năng.

- Mô tả tượng địa lí qua tranh liên hồn ; đọc ảnh địa lí

- Phán đốn địa lí mức độ cao mối quan hệ khí hậu với nông nghiệp đất trồng, khai thác với bảo vệ đất trồng

- Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên mơi trường đới nóng, hoạt động kinh tế người đới nóng

3 Thái độ:

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ mơi trường q trình sản xuất nơng nghiệp đới nóng bảo vệ mơi trường để phát triển ản xuất

- Tuyên truyền giúp người xung quanh hiểu quan hệ tương hỗ sản xuất nông nghiệp môi trường

II PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Nêu vấn đề Hoạt động cá nhân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo vên.

- Ảnh xói mịn đất đai sườn núi - Bảng phụ

- Bản đồ tự nhiên giới 2 Học sinh: SaÙch giáo khoa III TỔ CHỨC GIỜ HỌC : 1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu mới. - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Đặc điểm khí hậu đới nóng nắng nóng quanh năm mưa nhiều , tập trung theo mùa Những đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi cho trồng tăng trưởng quanh năm đất dễ bị xói mịn trơi hết lớp đất màu bề mặt đất sinh nhiều dịch bệnh, côn trùng hại trồng, vật nuôi Vậy hoạt động sản xuất nơng nghiệp đới nóng Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

2 Hoạt động 1

Tìm hiểu Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

- Mục tiêu: Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp đới nóng

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV : yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm + Khí hậu xích đạo (nóng ẩm quanh năm)

(35)

+ Khí hậu nhiệt đới (nhiệt độ cao quanh năm trong năm có thời kì khơ hạn (từ tháng đến tháng 9) gần chí tuyến khơ hạn kéo dài

+ Nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa thời tiết diễn biến thất thường

- CH: Vậy dặc điểm chung mơi trường đới nóng gì?

 Đới nóng nắng nóng quanh năm, mưa nhiều - GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn phút với nội dung cụ thể theo bảng sau:

- GV hướng dẫn HS cách kẻ bảng

Nhiệm vụ thảo luận nhóm +

Nhóm 1,2: Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? Giải pháp khắc phục ?

+ Nhóm 3,4: Mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? Giải pháp khắc phục ?

- HS thảo luận, giáo viên giúp đỡ thảo luận

- HS báo cáo: Mỗi nhóm cử đại diện lên điền vào bảng phụ

- GV nhận xét, chuẩn hoá kiến thức theo bảng sau:

Mơi trường xích đạo ẩm Mơi trường nhiệt đới nhiệt đới gió mùa

Thuận lợi

- Nắng, mưa nhiều quanh năm nên trồng dược nhiều loại cây, nuôi nhiều loại

- Xen canh, gối vụ nhiều loại

- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa gió

- Chủ động bố trí mùa vụ lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp

Khó khăn

- Nóng ẩm nên nấm mốc, côn trùng phát triển gây hại cho trồng vật nuôi

- Chất hữu phân huỷ nhanh nên tầng mùn không dày, dễ bị rửa trôi lớp đất màu mỡ

- Mưa theo mùa dễ gây lũ lụt, tăng cường xói mịn đất

- Mùa khô kéo dài gây hạn hán, hoang mạc dễ phát triển

- Thời tiết thất thường, nhiều thiên tai, gió bão

Biện pháp khắc phục

- Trồng bảo vệ rừng, khai thác rừng có kế hoạch, khoa học

- Tăng cường bảo vệ sinh thái rừng

- Làm tốt công tác thuỷ lợi, trồng che phủ đất

- Tính mùa vụ sản xuất

- Phòng chống thiên tai, dịch bệnh - GV cho HS quan sát hình 9.1, 9.2 em

thấy:

(36)

đất bị xói mòn, sườn đồi trơ trụi với khe rãnh sâu )

Ở vùng đồi núi có độ dốc cao, mưa nhiều Lớp mùn thường khơng dày bị trơi - CH: Các em cần làm để bảo vệ mơi trường đới nóng?

- HS suy nghĩ trả lời, HS khác NX, GV chuẩn - Kết luận: Sự phân hố đa dạng mơi trường đới nóng khiến cho đặc điểm sản xuất nơng nghiệp vùng đới nóng có khác

Vậy, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng gì? Chúng ta sang phần 2.

3 Hoạt động

Tìm hiểu Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Mục tiêu: Kể tên số trồng, vật nuôi kiểu môi trường khác nhau đới nóng

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học:Bản đồ tự nhiên giới,

- Phương pháp :Đàm thoại gợi mở Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV yêu cầu bạn đứng lên đọc phần đầu mục

- CH: Ở vùng nhiệt đới gió mùa (châu Á ) có loại lương thực nào? quan trọng loại ?

- HS trả lời, GV nhận xét , chốt kiến thức, ghi bảng

- CH: Tại khoai lang trồng đồng ? Sắn trồng đồi núi ?

- HS trả lời HS khác NX bạn, GV chuẩn KT: Khoai lang phù hợp với đất phù sa, sắn phù hợp đất cát

- GV nói thêm cao lương (lúa miến, bo bo) lương thực thích nghi với loại khí hậu nóng Hiện cao lương lương thực ni sống hàng triệu ngừơi châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc

- CH: Tại vùng trồng lúa nước lại thường trùng với vùng đông dân cư bậc giới ?

- HS trả lời HS khác NX bạn, GV chuẩn KT:

2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :

(37)

Là vùng đồng bằng,đất đai màu mỡ, điều kiện sống giao thông thuận tiện

- CH liên hệ: Ở địa phương em có loại lương thực chủ yếu ?

- CH:

+ Ngồi lương thực, cịn có loại nào? + Cây công nghiệp gồm loại ? Phân bố khu vực ?

- HS trả lời HS khác nhận xét bạn - GV chốt kiến thức, ghi bảng

- GV: Xác định đồ vị trí nước khu vực sản xuất nhiều loại lương thực công nghiêïp

- GV gọi HS đọc đoạn "chăn nuôi đông dân cư"

- CH:

Ở đới nóng chăn ni loại gia súc ? đâu ?

Em có nhận xét chăn ni đới nóng so với trồng trọt?

- HS n/c SGK trả lời câu hỏi GV kết luận toàn

- Cây cơng nghiệp nhiệt đới phong phú, có giá trị xuất cao

Cây Vùn trồng tập trung Cà phê Đông Nam Á, Tây

Phi, Nam Mĩ Cao Su Đông Nam Á

Dừa Ven biển Đơng Nam

Á

Bơng Nam Á

Mía Nam Mĩ

Lạc Nhiệt đới ẩm Nam Mĩ, Nam Á

- Chăn nuôi chưa phát triển trồng trọt, chủ yếu chăn thả suất thấp

4 CỦNG CỐ :

- Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức trọng tâm - Thời gian:4 phút

- Tiến hành:

- Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn sản xuất nơng nghiệp ?

- Để khắc phực khó khăn ta phải làm ?

- Nêu nơng sản đới nóng ? Và xác định khu vực đới nóng sản xuất nhiều loại nơng sản ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: - Thời gian: 1 phút

(38)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 10 Ngày dạy :

Bài10: DÂN SỐ & SỨC ÉP DÂN SỐ

TỚI TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Biết đới nóng vừa đơng dân, vừa có bùng nổ dân số kinh tế cịn q trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu (ăn, mặc, ) người dân

- Phân tích mối quan hệ dân số với tài nguyên môi trường đới nóng 2 Kĩ năng

- Đọc, phân tích biểu đồ sơ đồ mối quan hệ dân số với tài nguyên môi trường đới nóng

- Phân tích số liệu thống kê 3 Thái độ:

- Có hành động tích cực góp phần giải vấn đề mơi trường đới nóng. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, lượng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Tranh ảnh tài nguyên môi trường bị huỷ hoại khai thác bừa bãi 2 Học sinh: Sách giáo khoa Thước kẻ Bút Vở

III PHƯƠNG PHÁP

ĐaØm thoại gợi mở Hoạt động cá nhân IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1.Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo hứng thu tiếp thu mới - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Đới nóng tập trung gần nửa dân số giới kinh tế chậm phát triển Dân cư tập trung đông vào số khu vực tới vấn đề lớn môi trường Việc giải mối quan hệ dân cư môi trường phải gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội

2 Hoạt động

Tìm hiểu Dân số

- Mục tiêu:

+ Biết đới nóng vừa đơng dân, vừa có bùng nổ dân số kinh tế trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu (ăn, mặc, ) người dân

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: Lược đồ H 2.1 ( có )

- Phương pháp: Trực quan Đàm thoại Hoạt động cá nhân. - Tiến hành:

(39)

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1 (bài 2) - CH:

+ Đới nóng tập trung khoảng % dân số giới?

+ Dân cư đới nóng sống tập trung KV ?

(Đông NamÁ, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin)

- GV: Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân số giới tập trung sinh sống khu vực đó, có tác động đến nguồn tài ngun mơi trường nơi ?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức:

Tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng, môi trường, rừng, biển bị xuống cấp,

tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên xã hội

- CH: HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1)

+ Tình trạng gia tăng dân số đới nóng ?

(tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nhanh, bùng nổ dân số)

+ Trong tài nguyên môi trường bị xuống cấp bùng nổ dân số đới nóng có tác động ?

(tác động xấu đến tài nguyên môi trường)

- GV kết luận đặc điểm dân số đới nóng :

(dân số đới nóng đơng sống tập trung ở một số khu vực)

(dân số đới nóng đơng cịn tình trạng bùng nổ dân số)

=> Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống nhân dân cho tài ngun, mơi trường

1 Dân số :

- Đới nóng tập trung gần nửa dân số giới

- Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường

- Hiện vấn đề hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số mối quan tâm hàng đầu nước đới nóng

3 Hoạt động

Tìm hiểu Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường

(40)

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: Hình 10.1 phóng to ( có )

- Phương pháp: Nêu vấn đề Hoạt động cá nhân/ tập thể - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, giải thích kí hiệu

- CH:

+ Biểu đồ sản lượng lương thực tăng hay giảm? ( Sản lượng lương thực 1975 - 1990 tăng từ 100% lên 110% )

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có diễn biến nào?

( Tăng dân số tự nhiên 1975 - 1990 từ 100% lên gần 160% )

=> Cả hai tăng, lương thực không tăng kịp với đà gia tăng dân số

+ Biểu đồ bình quân lương thực đầu người tăng hay giảm? Nêu nguyên nhân?

( giảm từ 100% xuống 80%)

(do dân số tăng nhanh tăng lương thực) + Biện pháp để tăng bình quân lương thực đầu người lên ?

(giảm tốc độ gia tăng dân số, nâng mức tăng lương thực lên)

- CH: Phân tích bảng số liệu dân số rừng Đông Nam Á năm 1980 - 1990):

+ Dân số tăng hay giảm?

( dân số : tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người) + Diện tích rừng tăng hay giảm?

( diện tích rừng : giảm từ 240,2 xuống cịn 208,6 triệu )

+ Nhận xét tương quan dân số với diẹn tích rừng?

( dân số tăng diện tích rừng giảm) + Nêu nguyên nhân làm giảm diện tích rừng? ( : cất nhà, xd thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …)

- CH:

+ Vậy Sức ép dân số đông tới tài nguyên thiên nhiên, môi trường xã hội ?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bạn GV chuẩn kiến thức;

+ Tài nguyên bị cạn kiệt, suy giảm nhanh chóng

2 Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :

(41)

( + Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại dần, môi trường sống khu ổ chuột, đô thị bị ô nhiễm …

+- CH: Cần có biện pháp tích cực dể bảo vệ mơi trường?

- HS suy nghĩ trả lời GV chuẩn kiến thức

ổ chuột …

-> Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân

4 CỦNG CỐ :

- Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức trọng tâm - Thời gian:4 phút

- Tiến hành:

- Cho biết tình trạng gia tăng dân số đới nóng ?

- Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên mơi trường lượng đới nóng?

5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: - Thời gian: 1 phút

(42)

Tuần :6 Ngày soạn: 18/ 9/ 2010

Tiết : 11 Ngày dạy : 20/ 9/2010 (7B)

22/ 9/2010 (7A)

Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ

ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức.

- Trình bày vấn đề di dân, bùng nổ thị đới nóng

- Nêu nguyên nhân hình thành vấn đề đặt cho đô thị, siêu đô thị đới nóng

2 Kĩ năng.

- Phân tích vật, tượng địa lí (các nguyên nhân di dân) - Đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí biểu đồ hình cột 3 Thái độ.

- Khơng đồng tình với tượng di dân tự làm tăng dân số đô thị nhanh dẫn đến hậu nặng nề cho môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị giới - Các ảnh sưu tập hậu đô thị hố đới nóng 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa

- Một số tranh ảnh thị hố III PHƯƠNG PHÁP

Đm thoại Hoạt động cá nhân/ lớp IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1 Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Đời sống khó khăn làm xuất luồng di dân Sự di dân thức đẩy q trình thị hố diễn nhanh Đơ thị hố tự phát đặt nhiều vấn đề kinh tế - xã hội mơi trường đới nóng Bài học hôm em thấy điều

2 Hoạt động 1

Tìøm hiểu Sự di dân

- Mục tiêu:

Trình bày vấn đề di dân, bùng nổ đô thị đới nóng - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học:

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở Hoạt động cá nhân/ lớp - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV: Yêu cầu HS đọc đoạn " Di dân Tây Nam Á" SGK trang 36, trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân dẫn tới di dân đới

(43)

nóng?

(do nhiều nguyên nhân khác : dân số đông, thiên tai, chiến tranh, nhu cầu phát triển nơng - cơng nghiệp, dịch vụ, tìm kiếm việc làm …)

- HS n/c SGK trả lời GV chuẩn kiến thức + Tại di dân đới nóng diễn đa dạng, phức tạp?

(đa dạng: nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân; phức tạp có ngun nhân tích cực tiêu cực)

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn: + Các bàn chẵn: Nguyên nhân di dân tích cực?

+ Các bàn lẻ: Nguyên nhân di dân tiêu cực? - Các nhóm thảo luận, GV giúp đỡ HS cần báo cáo ý sau:

+ Tiêu cực: Đói nghèo, thiếu việc làm Chiến tranh, xung đột Thiên tai, hạn hán

+Tích cực: xây dựng khu kinh tế Xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ

Lập đông điền trồng xuất

Xuất lao động, GV chốt kiến thức

- GV: Những bin pháp di dađn tích cực có tác đng toẫt đên phát trieơn kinh tê- xã hi

- Chuyển ý: Sự di dân tự đến thành phố làm cho quần cư thị hình thành q nhanh đới nóng rơi vào tình trạng gì? Chúng ta sang mục

- Đới nóng có di dân lớn nhiều nguyên nhân khác (bị thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nghèo đói, tìm kiếm việc làm …);

- Tình trạng di dân đa dạng phức tạp

- Nếu di dân có tổ chức có kế hoạch có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường

Hoạt động 2

Tìøm hiểu Đơ thị hố đới nóng

- Mục tiêu:

+ Biết nguyên nhân hình thành vấn đề đặt cho đô thị, siêu đô thị đới nóng

- Thời gian: 20 phút

(44)

Hoạt động GV - HS Nội dung - GV giới thiệu cho HS biết " Đơ thị hố "

Năm 1950 giới khơng có thị tới 4 triệu dân, đến năm 2000 có 11 siêu thị trên 8 triệu dân

- Dân số đô thị đới nóng năm 2000 tăng gấp lần năm 1989

-CH: Dân số đới nóng tăng ? (tăng nhanh)

- GV giới thiệu nội dung hình 11.1 11.2 : + Hình 11.1 : Xingapo phát triển có kế hoạch , nay trở thành thành phố đại và giới

+ Hình 11.2 : khu ổ chuột thành phố của Ấn Độ hình thành tự phát q trình thị hố di dân tự

- CH: HS quan sát ảnh 11.1 11.2

+ So sánh khác đô thị tự phát đô thị có kế hoạch ?

+ Nêu tác động xấu thị hóa tự phát mang lại?

- HS so sánh:

+ Đô thi tự phát để lại hậu nặng nề cho đời sống : thiếu điện nước, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh … Về môi trường : ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, làm vẽ đẹp mơi trường thị

+ Đơ thị có kế hoạch Xingapo sống người dân ổn định, đủ tiện nghi sinh hoạt, môi trường đô thị đẹp

* GV: có nhiều người du lịch Xingapo nói đường phố mà vứt vỏ kẹo bị phạt tiền đôla

- CH: Nêu giải pháp thị hố đới nóng ?

- HS trả lời: gắn liền thị hố với với phát triển kinh tế phân bố lại dân cư cho hợp lí.

2 Đơ thị hố :

- Nhứng năm gần đới nóng có tốc độ thị hố cao giới

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh số siêu đô thị ngày nhiều

- Đơ thị hố tự phát để lại hậu xấu:

+ Ơ nhiễm mơi trường, + Huỷ hoại cảnh quan, + Ùn tắc giao thơng,

+Thất nghiệp, tệ nạn xã hội,

- Ngày nay, nhiều nước đới nóng cần thiết phải tiến hành thị hố, phải có kế hoạch hợp lí

4 CỦNG CỐ :

(45)

- Tiến hành:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến di dân đới nóng ?

- Nêu tác động xấu tới mơi trường thị hố tự phát Ấn Độ ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Về nhà học bài, làm tập trang 38 Chuẩn bị câu hỏi 12

(46)

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 12 Bài12 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG

I MỤC TIÊU.

1 Kiếùn thức Củng cố kiến thức về:

- Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới nhiệt đới gió mùa - Đặc điểm khác kiểu mơi trường đới nóng

2 Kĩ

- Nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ sơng ngịi , khí hậu với mơi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- GV sưu tầm thêm vài biểu đồ nhiệt độ lượng mưa huyện , tỉnh cho học sinh đọc , phân tích thêm lớp

- Ảnh môi trường tự nhiên địa phương (nếu có) 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa Vở, bút III PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề ĐaØm thoại Hoạt động nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Khởi động;

- Mục tiêu: Ôn lại kiến thức có liên quan tới học - Thời gian: phút

- Tiến hành: Em kể tên kiểu mơi trường đới nóng đặc điểm khí hậu nổi bật kiểu mơi trường?

Bài thực hành ngày hôm em nhận biết đặc điểm 2 Hoạt động

BÀI TẬP 1 - Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức đặc điểm kiểu mơi trường đới nóng + Nhận biết mơi trường đới nóng qua ảnh địa lí

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Thời gian: phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV nhắc lại bước quan sát ảnh:

- Chia lớp nhóm thảo luận phút, nhóm xác định ảnh, trả lời câu hỏi:

(47)

+ Ảnh chụp gì?

+ Chủ đề ảnh phù hợp với đặc điểm môi trường đới nóng?

+ Xác định tên mơi trường ảnh?

- HS thảo luận, báo cáo, GV nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng

Ảnh A ( Xahara)

Ảnh B

(Công viên Segarat)

Ảnh C (BaÉc Công Gô)

Ảnh chụp

- Những cồn cát lượn sóng mênh mơng nắng chói

- Khơng có động-thực vật

- Đồng cỏ xen lẫn cao

- phía xa rừng hành lang

- Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt bên bờ sông

- Sông đầy ắp nước

Chủ đề phù hợp với đặc điểm môi

trường

- Hoang mạc nhiệt đới lớn giới

- Có chí tuyến Bắc qua nên khí hậu khắc nghiệt, khô hạn

- Thảm thực vật tiêu biểu mơi trường nhiệt đới

- Nắng nóng, mưa theo mùa

- Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

Tên mơi

trường Hoang mạc Nhiệt đới Xích đạo ẩm

3 Hoạt động BÀI TẬP 2 - Mục tiêu:

+Củng cố kiến thức đặc điểm khí hậu nhiệt đới + Phân tích mối quan hệ khí hậu với mơi trường - Thời gian: phút

- Đồ dùng dạy học: ảnh xavan

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV cho HS xem ảnh (xavan đồng cỏ cao, có đàn trâu rừng)

- CH: Hãy xác định tên môi trường ảnh xavan ? Nhắc lại đặc điểm môi trường đó?

HS trả lời:

Mơi trường nhiệt đới.

Nóng, mưa tập trung vào mùa, có thời kì khơ hạn.

- GV chia lớp nhóm thảo luận phút - CH: Đối chiếu với biểu đồ A, B, C, chọn biểu

(48)

đồ phù hợp?

(- Biểu đồ A : nóng quanh năm, mưa quanh năm : môi trường nhiết đới

- Biểu đồ B : nóng tăng cao có lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa có thời kì khơ hạn dài - tháng : môi trường nhiệt đới

- Biểu đồ C : nóng quanh năm có lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khơ hạn dài -7tháng : mơi trường nhiệt đới )

=> Vậy biểu đồ B C môi trường nhiệt đới

-GV: Các em chọn B hay chọn C phù hợp với ảnh xavan ? Tại ?

- HS lựa chọn

(chọn B mưa nhiều phù hợp với xavan có nhiều C)

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa B phù hợp với ảnh xa van

4 Hoạt động - Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm , nhiệt đới nhiệt đới gió mùa

+ Kĩ phân tích mối quan hệ khí hậu với sơng ngịi - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV nhắc lại mối quan hệ lượng mưa chế độ nước sơng :

(mưa quanh năm sơng đầy nước quanh năm ; mưa theo mùa sơng có mùa lũ mùa

cạn)

? HS quan sát biểu đồ A, B, C cho nhận xét chế độ mưa ?

(A mưa quanh năm, B có thời kì khơ hạn kéo dài 4 tháng không mưa, C mưa theo mùa) ? Quan sát biểu đồ X Y nhận xét chế độ nước sông ?

( Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có mùa lũ và mùa cạn, khơng có tháng khơng có

nước )

Bài tập 3

(49)

? Hãy so sánh biểu đồ mưa với biểu đồ chế độ nước sông để xếp cho phù hợp đôi ? (loại biểu đồ không phù hợp )

(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khơ hạn kéo dài khơng phù hợp với Y) - GV: Kết luận: A phù hợp với X ;

C phù hợp với Y ; 5 Hoạt động Bài tập 4.

- Mục tiêu:

+ CuÛng cố kiến thức nhiệt độ lượng mưa kiểu khí hậu đới nóng + Rèn kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

* GV hướng dẫn HS cách xác định biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng , loại bỏ biểu đồ khơng

- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trong3 phút:

+ Nhậân xét nhiệt đô lượng mưa biểu đồ

+ Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào? - HS thảo luận, báo cáo

- GV nhận xét: +

Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp 15o C vào mùa hạ lại mùa mưa : khơng phải đới nóng (loại)

+ Biểu đồ B : nóng quanh năm 20oC có 2 lần nhiệt độ lên cao năm, mưa nhiều mùa hạ : mơi trường đới nóng

- Biểu đồ C : có tháng cao mùa hạn nhiệt độ không 20o C, mùa đông ấm áp không xuống 5oC, mưa quanh năm : khơng phải đới nóng (loại)

- Biểu đồ D : có mùa đơng lạnh -5oC : khơng phải đới nóng (loại)

- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng 25o C, đơng mát 15o C, mưa mưa vào thu đơng : khơng phải đới nóng (loại))

- - GV kết luận, ghi bảng

-Bài tập 4.

- Biểu đồ B : nóng quanh năm 20oC có lần nhiệt độ lên cao năm, mưa nhiều mùa hạ : mơi trường đới nóng

(50)

- Tiến hành:

Về nhà học bài, làm tập Chuẩn bị câu hỏi 13

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 13 Ngày dạy :

ÔN TẬP

I-mục tiêu 1 Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức toàn chương 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ nhận biết mơi trường qua ảnh qua biểu đồ II- Đồ dùng dạy học.

1 Giáo viên

- Bản đồ môi trường tự nhiên

- Ảnh chụp mơi trờng điển hình đới nóng - Các biểu đồ khí hậu

2 Học sinh - SGK

(51)

1 Khởi động. - Mục tiêu:

- Thời gian: 1 phút - Tiến hành:

Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới hôm ôn lại kiến thức học từ tiết đến tiết 12

2 Ôn tập

- Mục tiêu: Hệ thống hố tồn kiến thức học

- Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: Đàm thoại tái Hoạt động cá nhân/ tập thể

- Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Học sinh Nội dung

- GV: Dân số ? - HS Trả lời

- GV: Chuẩn xác kiến thức

? Độ tuổi lao động nước ta qui định Đối với nam nữ ?

HS:Trả lời GV: Chuẩn xác kiến thức

? Dân số quốc gia hay địa phư-ơng thể gì?

- HS:Trả lơì

- GV: Chuẩn xác kiến thức

? Dân só giới tăng nhanh Kỉ nào?Tại ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn xác kiến thức

? Bùng nổ dân số xảy nào? cho biết hậu tăng dân số nhanh ?

- HS: Trả lời

- GV: Chuẩn xác kiến thức

- Trên giới có chủng tộc chủng tộc phân bố chủ yếu đâu ?

- HS:Trả lời

- GV:chuẩn xác kién thức

1.Dân số

- Là tổng số người sinh sống lãnh thổ thời điẻm

- Độ tuổi lao động : Nam: Nữ:

- Tháp tuổi

- Dân số giới tăng nhanh kỉ IXX XX

- Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng tự nhiên đật 2,1%

2.Sự phân bố dân cư chủng tộc

- Mật độ dân số số dân trung bình sống đơn vị diện tích lãnh thổ (Số ngời /Km2)

- Trên giới có chủng tộc + Mơn gơ lơ châu

(52)

Chuyển ý :trên thé giới có đới khí hậu .trong đới khí hậu lại chia thành nhiều mơi trờng Đới khí hậu mà học đới nóng

- GV:Treo đồ mơi trường địa lí ? Đới nóng có có giới hạn nào? - HS: Lên bảng lại giới hạn đới nóng

- GV: chuẩn xác kién thức

? Đới nóng có kiểu mơi trường ? - HS:Trả lời

- GV: Chuẩn xác kiến thức

? Nêu đặc điểm khí hậu điển hành kiểu mơi trường đầu?

- HS nhắc lại đặc điểm khí hậu kiểu môi trường

? Do ảnh hưởng khí hậu đới nóng có hoạt động kinh tế ? Nêu khác hình thức canh tác

châu âu

+ Nê grơ châu Phi

3.Mơi trường đới nóng

- Nằm khoảng hai chí tuyến - Có mơi trường

+ Mơi trường xích đạo ẩm + Môi tưrờng nhệt đới

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa + Mơi trường hoang mạc

- Các hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng

+ Làm nương rẫy

+ Làm ruộng thâm canh lúa nớc + Sản xuất nông sản hàng hố theo quy mơ lớn

4 Dân số ảnh hưởng dân số tới môi trường

- Chiếm gần 50% dân số giới - Dân số đông tăng nhanh ảnh hư-ởng đến môi trường chất lượng sống

3 Hướng dẫn học tập nhà.

- Thời gian: 1 phút

- Tiến hành:

(53)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : Ngày dạy :

(54)

Chương II : MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ,

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỒ

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : Ngày dạy :

Bài 13 MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

I MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

- Biết vị trí đới ơn hồ đồ tự nhiên giới

- Trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên mơi trường đới ơn hồ: Tính chất thất thường thời tiết vị trí trung gian, tính đa dạng thể thay đổi thiên nhiên theo thời gian không gian

2 Kĩ năng.

- Xác định đồ, lược đồ vị trí đới ơn hồ, kiểu mơi trường đới ơn hồ

- Nhận biết kiểu mơi trường đới ơn hồ qua biểu đồ, tranh ảnh 3 Thái độ

- Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Lược đồ hình 13 - SGK phóng to - Bản đồ giới (tự nhiên )

- Ảnh mơi trường đới ơn hồ (nếu có ) 2 Học sinh - SGK địa lí lớp

III PHƯƠNG PHÁP.

Đàm thoại Hoạt động tập thể IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu mới. - Thời gian: phút

- Tiến hành:

Đới ơn hồ chiếm ½ diện tích đất Trái Đất, trải dài từ chí tuyến đến vịng cực Với vị trí trung gian, mơi trường đới ơn hồ có nét khác biệt với môi trường khác đa dạng Vậy học hôm giúp em hiểu điều

2 Hoạt động 1.

Tìm hiểu khí hậu đới ơn hồ

- Mục tiêu:

+ Kể tên kiểu mơi trường đới ơn hồ

+ Nêu đặc điểm khí hậu mơi trường đới ơn hồ - Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: H13.1

(55)

Hoạt động GV - HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu HS quan sát H13.1

trả lời câu hỏi:

+ Hãy xác định vị trí đới ơn hồ ?

(nằm đới nóng đới lạnh , từ chí tuyến đến đường vịng cực)

+ Phân bố đới đâu ? So sánh diện tích đới hai bán cầu ?

(hai bán cầu, nhiều Bắc bán cầu ) - HS quan sát hình suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

- CH: Với vị trí Khí hậu đới ơn hồ mang tính chất gì?

- HS đọc SGk trả lời CH - GV chốt kiến thức, ghi bảng

- CH: Căn vào bảng số liệu trang 42 SGK.Tìm lược đồ hình 13.1 đồ giới địa điểm Ac-khan-gen, Côn, TP HCM

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS phút

Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian khí hậu ơn hồ?

Tính chất trung gian thể vị trí? ( 51oB) đới nóng ( 27oB ) đới lạnh (63oB)

Tính chất trung gian thể nhiệt độ trung bình năm ? Nêu ví dụ ?

- HS thảo luận nhóm,

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận:

Tính chất đới trung gian đới ơn hồ biểu Khơng nóng mưa nhiều đới nóng. Khơng q lạnh mưa đới lạnh. - GV yêu cầu HS quan sát đọc H13.1 SGK cho biết

+ Các ký hiệu mũi tên biểu yếu tố lược đồ?

( Dịng biển nóng, gió tây, khối khí nóng, khối khí lạnh).

+ Các yếu tố có ảnh hưởng tới thời tiết đới ơn hồ nào?

* Vị trí: Khoảng từ chí tuyến vịng cực bán cầu

- Phần lớn diện tích đất đới ơn hồ nằm bán cầu Bắc

1 Khí hậu đới ơn hồ :

(56)

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi bảng

- CH: Phân tích nguyên nhân gây thời tiết thất thường đới ơn hồ ?

- HS phân tích nguyên nhân GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức

Giáo viên :

Do vị trí trung gian nên đới ơn hồ chịu sự tác động khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vĩ độ cao tràn xuống đợt đột ngột.

 Đợt khí lạnh nhiệt độ xuống đột ngột 0oC gió mạnh, tuyết rơi.

 Đợt khí nóng : nhiệt độ tăng cao => rất khô dễ gây cháy

Do vị trí trung gian hải dương lục địa gió tây ơn đới mang khơng khí ẩm, ấm dòng biển qua vào khu vực ven bờ làm thời tiết biến động, khí hậu phân hố hải dương lục địa.

- GV nêu CH:

+ Nêu ảnh hưởng biến động thời thiết đời sống sản xuất đới ôn hoà ?

- GV gọi 1- HS trả lời, nhận xét

+ Tại đới ơn hồ thời tiết thất thường ? - HSS trả lời, GV chuẩn kiến thức

(Vị trí trung gian lục địa đại dương ). (Vị trí trung gian đới nóng lạnh ). - Do khí hậu phức tạp đa dạng => mơi trường có phân hố thành kiểu mơi trường khác

Cụ thể sang phần

- Do vị trí trung gian nên thời tiết đới ơn hồ thay đổi thất thường

+ Chịu tác động khối khí nóng từ xích đạo tràn lên khối khí lạnh từ cực tràn xuống

+ Chịu ảnh hưởng gió Tây ơn đới làm thời tiết biến động, khí hậu phân hố hải dương lục địa

3 Hoạt động 2.

Tìm hiểu Sự phân hố mơi trường đới ơn hồ

- Mục tiêu: Trình bày giải thích phân hố theo thời gian khơng gian mơi trường đới ơn hồ

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: + Tranh Các đới khí hậu trái đất; + Các ảnh mùa ôn đới

(57)

Hoạt động GV – HS Nội dung

- Giáo viên : Hướng dẫn quan sát ảnh bốn mùa ôn đới : Mùa đông ( H13.3) Mùa xuân , mùa hạ, mùa thu (T59,60 SGK)

- GV neâu CH: Nhận xét biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua bốn mùa năm nào? + Sự biến đổi khác với thời tiết Việt Nam nào?

( Khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo hai mùa gió)

- HS trả lời - CH:

+ Các mùa năm thể tháng

+ Thời tiết mùa có đặc điểm ?

+ Sự phân hố mơi trường thể thảm thực vật nào?

- HS kết hợp đọc SGK quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức, ghi bảng

( Theo cột bên phaûi)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh đới khí hậu trái đất, đọc SGK, trả lời câu hỏi:

+ Nêu tên xác định vị trí kiểu mơi trường? ( Gần biển hay xa biển, gần cực hay gần chí tuyến, phái tây hay phái đông lục địa)

- HS xác định - CH

? Các dịng biển nóng chảy qua khu vực nào trong đới khí hậu ?

? Các dịng biển gió tây ơn đới có ảnh hưởng ? (Dịng nóng: nhiệt độ cao, mưa nhiều; dịng lạnh: nhiệt độ thấp mưa)

- Giáo viên phân tích:

Các dịng biển nóng gió tây mang khơng khí ẩm, ấm vào mơi trường ven bờ biển nên có

2 Sự phân hố mơi trường đới ơn hồ :

- Thiên nhiên đới ơn hồ thay đổi theo thời gian Một năm có mùa : xuân, hạ, thu, đơng

- Mơi trường đới ơn hồ thay đổi theo không gian : Từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng

- Phân hố theo không gian :thiên nhiên thay đổi

+ Từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ,

(58)

khí hậu ôn đới hải dương: ấm mùa đông mát về mùa hè, ẩm ướt quanh năm

Xa biển tính chất lục địa rõ rệt hơn, lượng mưa giảm, mùa đông dài lạnh Thực vật thay đổi từ Tây - Đông: Từ rừng rộng đến rừng kim

? Lục địa Á - Âu Bắc Mỹ từ Tây - Đơng, từ Bắc xuống Nam có kiểu mơi trường

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét

- Giáo viên : Sự thay đổi khí hậu theo vĩ độ làm thảm thực vật thay đổi theo: Từ Bắc - Nam có rừng kim , rừng bụi gai

- GV nêu câu hỏi:

? Mơi trường ơn đới hải dương có đặc điểm khí hậu khác ơn đới lục địa nào?

- Giáo viên kẻ bảng phụ

- GV yêu cầu Học sinh hoạt động nhóm ( 3")

Mỗi nhóm biểu đồ Nhóm 1: Ơn đới lục địa

Nhóm : Ơn đới Hải dương Nhóm : địa trung hải

Với nội dung:

? Nhiệt độ lượng mưa tháng thấp tháng cao nhất, TB năm ?

? Từ => đặc điểm kiểu mơi trường khí hậu

- Các nhóm cử ngời lên bảng điền kiến thức, - Giáo viên kẻ bảng phụ cho nhóm điền kiến thức : Học sinh khác nhận xét bổ sung,

Giáo viên bảng chuẩn kiến thức đúng:

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA MƠI TRƯỜNG CHÍNH ĐỚI ƠN HỒ

Biểu đồ khí hậu

Nhiệt độ (0C) Lượng mưa

(mm)

Kết luận chung

Tháng 1

Tháng 7

TB năm

Tháng 1

Tháng 7 Ôn đới hải

dương

(Brét-480B) 16 10,8 133 62

Mùa hè mát, mùa đông ấm

Mưa quanh năm nhiều vào mùa thu đơng có nhiều loại thời tiết

(59)

(Mátxcơva

560B) Mùa hè mát mưanhiều.

Địa trung hải

(Aten- 410 B) 10 28 17,3 69

Mùa hè nóng mưa Mùa đơng mát mưa nhiều

-GV u cầu HS quan sát H.13.2,13.3,13.4 biểu đồ bên cạnh Giải thích

? Tại mơi trường ơn đới hải dương hình thành rừng rộng ? (mưa nhiều, nhiệt độ vào mùa đông không lạnh lắm)

? Tại mơi trường ơn đới lục địa có rừng kim (lượng mưa ít, nhiệt độ vào mùa đông lạnh)

? Tại môi trường Địa trung hải rừng bụi gai (lượng mưa ít, nhiệt độ cao)

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV:

Đó mối quan hệ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) phát triển thực vật

So sánh rừng rộng ôn đới hải dương rừng đới nóng

4 CỦNG CỐ :

- Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức trọng tâm học - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

- Tính chất trung gian khí hậu thể ?

- Những nguyên nhân làm cho thời tiết đới ôn hoà thay đổi thất thường ? 5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ: 1phút

(60)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : Ngày dạy :

Bài 14 HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức.

- Hiểu trình bày đặc điểm ngành nơng nghiệp đới ơn hồ:

+ Nền nơng nghiệp tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp, sản xuất chun mơn hố vói quy mơ lớn, ứng ụng rộng rãi khoa học kĩ

+ Các sản phẩm nong nghiệp chủ yếu thay đổi theo môi trường 2 Kĩ

- Quan sát, nhận xét phân tích thơng tin từ ảnh địa lí - Tư tổng hợp địa lí

3 Thái độ

- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Tranh ảnh sản xuất chuyên nôm hố cao( trồng trọt, chăn ni ) đới ơn hồ Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ơtrâylia, Bắc Âu, Đông Âu…

- Bản đồ nông nghiệp Hoa Kì (để minh hoạ cho vành đai nơng nghiệp ) vẽ phóng to đồ nơng nghiệp Hoa Kì

- Tranh ảnh sản xuất nơng nghiệp đới ơn hồ 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại Hoạt động cá nhân IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo hứng thú tiếp thu mới - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

Nhìn chung, đới ơn hồ có nơng nghiệp tiên tiến Những khó khăn thời tiết, khí hậu khắc phục nhờ tiến khoa học-kĩ thuật, giúp cho nông nghiệp phát triển đới nóng

2 Hoạt động 1

Tìm hiểu Nền nơng nghiệp tiên tiến

- Mục tiêu:

Hiểu trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp đới ôn hồ: Nền nơng nghiệp tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu cơng nghiệp, sản xuất chun mơn hố vói quy mô lớn, ứng dụng rộng rãi khoa học kĩ thuật

- Thời gian: 20 phút.

- Đồ dùng dạy học: + Tranh ảnh sản xuất chuyên mơn hố cao

(61)

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc từ " Tổ chức sản xuất … nông nghiệp "

? Có hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp phổ biến đới ơn hồ ?

( hộ gia đình trang trại )

? Các hình thức có giống khác ?

(Khác : quy mơ ; giống là : trình độ sản xuất tiên tiến sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp)

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 14.1 với hộ dân, hình 14.2 với trang trại

- Làm ruộng đới ôn hồ gặp nhiều khó khăn thời tiết biến động thất thường, khí hậu : ít mưa, có mùa đơng lạnh, có đợt khí nóng, có đợt khí lạnh đột ngột …

? Cách khắc phục lượng mưa đới ơn hồ ?

(XD hệ thống kênh mương, hệ thống tưới tự động)

? Cách khắc phục thời tiết thất thường (sương gía, sương muối, mưa đá, đợt khí nóng, đợt khí lạnh) ?

( luống rau che phủ nhựa trong )

(bằng hàng rào xanh trồng đông ruộng)

(hệ thống tưới phun sương tự động có thể phun nước nóng cần thiết để chống lạnh)

? Cách khắc phục bất lợi khí hậu có mùa đơng lạnh ?

(trồng nhà kính) - GV kết luận:

Qua trình sản xuất nơng nghiệp ơn hồ rút đặc điểm sau :

- Để có nơng sản chất lượng cao , phù hợp thị trường cần tuyển chọn giống trồng vật nuôi

- Để có số lượng nơng sản lớn cần tổ chức sản

1 Nền nông nghiệp tiên tiến.

- Nền nơng nghiệp sản xuất chun mơn hố:

+ Quy mô lớn,

+ Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp,

+ Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học - kĩ thuật,

(62)

xuất nông nghiệp qui mô lớn theo kiểu cơng nghiệp

- Để có nơng sản chất lượng cao đồng đều, cần phải chuyên môn hố sản xuất nơng sản (cụ thể : tạo giống bò nhiều sữa, giống hoa hồng đen Hà Lan ; lợn nhiều nạc mỡ Tây Âu ; cam nho không hạt Bắc Mĩ …)

3 Hoạt động

Tìm hiểu sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Mục tiêu:

+ Kể tên số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu đới ôn hoa,ø Các sản phẩm thay đổi theo môi trường

- Thời gian: 15 phút. - Đồ dùng dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động cá nhân/ lớp - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm khí hậu của: + Địa Trung Hải : mùa hạ khơ nóng , mưa mùa thu , nắng quanh năm

+ Ôn đới hải dương : đông ấm, hạ mát , mưa quanh năm

+ Ơn đới lục địa : đơng lạnh, hạ nóng, có mưa + Ơn đới lạnh : đơng lạnh, hạ mát , có mưa + Gió mùa ơn đới : đơng ấm khơ, hạ nóng ẩm + Hoang mạc : khơ nóng

- GV: Sản phẩm nơng nghiệp ơn hoà đa dạng ? Hãy kể tên sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu kiểu khí hậu trên?

- HS đọc SGK, kể tên sản phẩm - GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng

2 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu :

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa trồng : lúa nước, đậu tương, cam, quýt, mận … - Ở vùng khí hậu Địa Trung Hải : có nho , cam, chanh, ơliu …

Ở ơn đới hải dương có lúa mì, củ cải đường, chăn ni bị thịt bị sữa

(63)

- GV: kết luận:

Từ kiểu mơi trường khác có nơng sản khác

lúa mì , ngơ, khoai tây; chăn ni bị , ngựa, lợn

4 CỦNG CỐ :

- Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức trọng tâm học - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

- Để sản xuất khối lượng nơng sản lớn, có giá trị cao, nông nghiệp tiên tiến đới ơn hồ áp dụng biện pháp ?

- Trình bày phân bố loại trồng vật nuôi chủ yếu đới ôn hoà ? 5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ :

- Thời gian: 1 phút

(64)

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 17 Ngày dạy :

Bài 15 HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu, trình bày đặc điểm cơng nghiệp đới ơn hồ: cơng nghiệp nước đới ơn hồ công nghiệp đại, thể công nghiệp chế biến Biết nước công nghiệp hang đầu : Hoa Kì, Nhật Bản,…

- Biết phân biệt cảnh quan công nghiệp phổ biến đới ơn hồ : khu cơng nghiệp, trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp

2 Kĩ năng.

- Phân tích tranh ảnh địa lí 3 Thái độ.

- Không ủng hộ hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến mơi trường

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên nguồn lượng ủng hộ việc tìm kiếm sử dụng nguồn lượng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên

- Ảnh cảnh quan công nghiệp nước (sưu tầm báo, tạp chí, tờ lịch)

- Ảnh cảng biển lớn giới 2 Học sinh.

- SaÙch giáo khoa địa lí III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Nêu vấn đề Hoạt động nhóm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Khơỉ động.

- Mục tiêu: tạo hứng thú tiếp thu mới - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng bậc đới ơn hồ Ở đây, dấu hiệu xã hội công nghiệp như: nhà máy, khu công nghiệp đô thị trước mắt Hệ thông giao thông loại đan xen …

2 Hoạt động

Tìm hiểu Nền cơng nghiệp đại, có cấu đa dạng

- Mục tiêu:

+ Hiểu, trình bày đặc điểm cơng nghiệp đới ôn hoà: công nghiệp nước đới ôn hồ cơng nghiệp đại

+ Trình bày cấu ngành công nghiệp bao gồm công nghiệp khai thác chế biến mạnh nước đới ơn hồ

- Thời gian: 20 phút.

(65)

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác - Tiến hành:

Hoạt động GV – HS Nội dung

GV treo tranh hoạt động sản xuất công nghiệp số nước đới ơn hồ

GV: Giới thiệu thuật ngữ: - "Công nghiệp chế biến" - "Công nghiệp khai thác"

- GV yêu cầu HS đọc SGK kiến thức lịch sử trả lời câu hỏi:

? Các nước đới ơn hồ bước sang CM công nghiệp từ thời gian nào?

? Từ đến cơng nghiệp phát triển nào?

- HS đọc SGK, HS trả lời, HS khác nhận xét bạn

- GV Chuẩn xác kiến thức Ghi bảng

GV giới thiệu Trong cơng nghiệp có hai ngành quan trọng công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến

Câu hỏi:

- Công nghiệp khai thác phát triển nơi nào?

- Xác định khu vực tập trung tài nguyên, khoáng sản? ( đồ cơng nghiệp )

Câu hỏi: Tại nói ngành cơng nghiệp chế biến đới ơn hồ mạnh đa dạng?

GV: Phân tích

- Thế mạnh có ngành truyền thống phát

1 Nền cơng nghiệp đại, có cấu đa dạng :

- Đới ơn hồ nơi có cơng nghiệp phát triển sớm giới, cách khoảng 250 năm

- Công nghiệp khai thác:

+ Khai thác khống sản: Đơng Bắc Hoa Kì,

+ Khai thác lâm sản: Phần Lan,

(66)

triển từ lâu luyện kim

- "Đa dạng" sản xuất từ nguyên liệu, nhiên liệu đến sản phẩm dùng hàng ngày Máy móc từ đơn giản đến tinh vi, tự động hố, địi hỏi trí tuệ cao: điện tử, hàng không vũ trụ

Câu hỏi: Đặc điểm cơng nghiệp chế biến đới ơn hồ?

GV nói rõ:

- Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu nhập từ đới nóng.

- Phân bố sản xuất chủ yếu cảng sông, cảng biển, đô thị.

- CH: Các tài nguyên cạn kiệt cần có giải pháp ?

- HS: Cần khai thac sử dụng tiết kiệm tìm nguồn lượng thay như: lượng mặt trời, sức gió,

- Câu hỏi: Vai trị cơng nghiệp đới ơn hồ giới nào?

- Những nước có cơng nghiệp hàng đầu giới?

- Chuyển ý : nước đới ơn hồ có cơng nghiệp đại cảnh quan thể như thế ? Ta tìm hiểu tiếp mục 2.

- ¾ sản phẩm cơng nghiệp giơi sử dụng nước đới ơn hồ cung cấp - Các nước có cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới : Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên Bang Nga, Anh, Pháp, Canada …

Hoạt động 2 :

Cảnh quan công nghiệp.

- Mục tiêu: Biết phân biệt cảnh quan công nghiệp phổ biến đới ơn hồ : khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp vùng công nghiệp

- Thời gian: 20 phút.

- Đồ dùng dạy học: + Ảnh cảnh quan công nghiệp nước + Ảnh cảng biển lớn giới

- Phương pháp:Nêu vấn đề Hoạt động cá nhân - Tiến hành:

(67)

- GV giới thiệu " Cảnh quan cơng nghiệp hố " - GV giải thích : mơi trường nhân tạo được xây dựng nên q trình cơng nghiệp hố (nhà cửa, nhà máy, cửa hàng…), đan xen với các tuyến đường bộ, sắt, thuỷ, ống, sân bay, bến cảng, nhà ga …)

? Nêu loại cảnh quan cơng nghiệp phổ biến đới ơn hồ ?

(nhiều nhà máy tập trung lại thành khu công nghiệp; nhiều khu công nghiệp tập trung lại thành trung tâm công nghiệp , thường là thành phố công nghiệp ).

(nhiều trung tâm công nghiệp tập trung 1 vùng lãnh thổ , thành vùng công nghiệp như : Đơng Bắc Hoa Kì, trung tâm Anh, vùng Rua Đức )

- GV gọi HS trung tâm đồ - Liên hệ Việt Nam có trung tâm công nghiệp ?

(Hà Nội , TP Hồ Chí Minh)

CH: Quan sát H15.3 SGK

Nhận xét phân bố Trung tâm cơng nghiệp đới ơn hồ?

- GV giới thiệu nội dung ảnh 15.1 & 15.2

? Cơng nghiệp phát triển mạnh góp phần làm giàu cho đất nước , bên cạnh có ảnh hưởng xấu ?

(Làm ô nhiễm môi trường)

? Trong khu cơng nghiệp này, khu có khả gây ô nhiễm môi trường nhiều (nước , không khí) ?

(Ảnh 15.1 gây ô nhiễm, xu ngày nay giới xây dựng " Khu công nghiệp xanh " để giảm bớt gây ô nhiễm môi trường ). - Cho HS xem cảnh ô nhiễm môi trường hình 17.1 trang 56,17.4 trang 57

- CH: Mơi trường đới ơn hồ dang nhiễm giải pháp gì?

- HS trả lời HS khác nhận xét bạn - GV bæ sung:

Xu thế giới xây dựng khu công nghiệp xanh kiểu thay cho khu công nghiệp cũ

2 Cnh quan cụng nghiệp :

- Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi đới ơn hồ

- Được biểu khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp

(68)

4 CỦNG CỐ - Mục tiêu:

- Thời gian: phút. - Tiến hành:

Câu Trình bày ngành công nghiệp chủ yếu đới ôn hồ ?

Câu Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hồ biểu ? Câu Điền vào chỗ trống câu sau cho hợp lý:

- Đới ơn hồ nơi có cách

- 3/4 công nghiệp đới ơn hồ cung cấp - Cơng nghiệp chế biến nhiều nước đới ôn hồ

Câu GV u cầu HS lên xác định đồ công nghiệp trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp Đọc tên vùng công nghiệp lớn

5 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ :

- Thời gian: 1phút - Tiến hành:

- Về nhà học bài, làm tập trang 52, chuẩn bị trước 16

- Về nhà sưu tầm ảnh: số đô thị lớn nước phát triển đới ơn hồ - ảnh: cảnh người thất nghiệp, khu dân nghèo, ô nhiễm môi trường

(69)

Ngày soạn:

Tiết : 18 Ngày dạy :

Bài 16 ĐÔ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU :

Kiến thức.

- Trình bày đặc điểm thị hố đới ơn hồ (phát triển số lượng , chiều rộng , chiều cao chiều sâu ; liên kết với thành chùm đô thị siêu thị ; phát triển thị có quy hoạch )

- Hiểu vấn đề nảy sinh q trình thị hố nước phát triển (nạn thất nghiệp, thiếu chỗ công trình cơng cộng , nhiễm ùn tắc giao thơng, … ) cách giải

2 Kĩ năng.

- Nhận biết đô thị cổ đô thị

- Phân tích ảnh địa lí ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước đô thị 3 Thái độ.

- Ủng hộ chủ trương biện pháp nhằm hạn chế sức ép đô thị tới môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên

- Ảnh vài đô thị lớn nước phát triển (sưu tầm từ tạp chí, tờ lịch )

- Bản đồ dân số giới phóng to lược đồ hình 3.3 SGK

- Ảnh người thất nghiệp, khu dân cư nghèo nước phát triển 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa Vở viết

- Một số tranh ảnh khu dân cư nghèo, ô nhiễm môi trường III PHƯƠNG PHÁP

IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC. * Kiểm tra cũ :(4ph)

- Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hồ ? - Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hồ biểu ? * Bài :(35ph)

1 Khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú tiếp thu mới - Thời gian: 20 phút.

- Tiến hành:

Đại phận dân số đới ơn hồ sống thị lớn, nhỏ Đơ thị hố đới ơn hồ có nét khác biệt với thị hố đới nóng Bài học hơm thấy khác biệt

2 Hoạt động 1

Tìm hiểu Đơ thị hoá mức độ cao

- Mục tiêu:

(70)

+ Phát triển số lượng , chiều rộng , chiều cao chiều sâu ; + Liên kết với thành chùm đô thị siêu đô thị ;

+ Phát triển đô thị có quy hoạch

- Biết nhận biết đô thị cổ đô thị - Thời gian: 20 phút.

- Đồ dùng dạy học:

+ Ảnh vài đô thị lớn nước phát triển

+ Bản đồ dân số giới phóng to lược đồ hình 3.3 SGK - Phương pháp: Đàm thoại, hoạt động cá nhân

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK, trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc điểm vùng thị hố cao ?

- HS đọc, trả lời:

( có tỉ lệ dân thị cao, có chuỗi thị hay siêu thị có đường giao thơng hết sức phát triển )

GV:Dựa vào nội dung SGK em cho biết thị đới ơn hồ chiếm % dân cư đới ơn hồ ?

HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi GV:Chuẩn xác kiến thức

- Ở đới ơn hồ có nhiều thị có số dân trệu dân Khi thị có số dân triệu dân gọi ?

HS: Trả lời : Gọi siêu đô thị - GV: Chuẩn xác kiến thức

- GV: gọi 1- HS lên bảng xác định kể tên siêu đô thị giới

- HS lên bảng xác định

- GV:Chuẩn xác kiến thức lấy ví dụ cụ thể

(- Thành phố Niu c có 21 triệu người chiếm gần 10% số dân đô thị Hoa Kì

- Thành phố Tơ -ki -ơ có 27 triệu người ,chiếm 27% số dân đô thị nhật

- Thành phố Pa -Ri có 9,5 triệu người chiếm 21% dân số đô thị Pháp )

- GV nêu câu hỏi:

+ Dựa vào nội dung SGK em cho biết Các thị đới ơn hồ nối với hệ thống giao thông nào?

1 Đơ thị hố mức độ cao

- Tỷ lệ dân đô thị cao: (trên 75%)

(71)

- HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi - GV:Chuẩn xác kiến thức

- GV Treo ảnh đô thị đới ơn hồ

Yêu cầu HS quan sát ảnh dựa vào nội dung SGK em cho biết:

? Các thị đớí ơn hồ phát triển nào? Được gọi đô thị gì?

? Các thị châu Á châu Âu bảo tồn nào? Cịn gọi thị gì?

? Phân biệt loại đô thị này?

- HS: Quan sát ảnh dựa vào nội dụng SGK trả lời câu hỏi

- GV chuẩn xác kiến thức GV nêu câu hỏi:

? Nêu ảnh hưởng trình thị hố đến đời sống người dân Liên hệ thực tế với đô thị Việt Nam

Chuyển ý :

Khi dân cư tập chung đông phạm vi hẹp nảy sinh số vấn đề vấn đề gì?

- Nhiều đô thị mở rộng kết nối với thành chuỗi đô thị chùm đô thị Lối sống đô thị trở thành phổ biến dân cư đới ơn hồ

3 Hoạt động

Tìm hiểu Các vấn đề đô thị:

- Mục tiêu:

+ Hiểu vấn đề nảy sinh q trình thị hố nước phát triển (nạn thất nghiệp, thiếu chỗ cơng trình cơng cộng , nhiễm, ùn tắc giao thông, … ) cách giải

- Thời gian:15 phút. - Đồ dùng dạy học:

+ Ảnh người thất nghiệp, khu dân cư nghèo nước phát triển - Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Khăn phủ bàn - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát H16.3, H16.4 SGK cho biết

- Tên hai ảnh gì?

- Hai ảnh mơ tả thực trạng diễn đô thị siêu đô thị?

(72)

- Việc tập trung dân đông vào đô thị nảy sinh vấn đề mơi trường

GV: Phát Phiếu học tập cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận phuùt

Phiếu học tập

? Dân cư tập trung đông ảnh hưởng ? + môi trường

+ giao thông

+ việc làm người dân - HS:Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng

- Nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến ? GV:Chuẩn xác kiến thức

? Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hố gây lên.Các nước đớí ơn hồ có giải pháp ?

- HS Dựa vào nội dung SGK nêu giải pháp áp dụng nước thuộc đớí ơn hồ

- GV nhận xét Chuẩn xác kiến thức

- GV giải thích thêm " Đơ thị hố phi tập trung ".-đơ thị hố phân tán kể nơng thơn thành lập đô thị

- GV cần lưu ý HS:

+ Những vấn đề đặt cho thị hố đới ơn hồ vấn đề nước ta gặp phải và cố gắng giải quyết.

+ + Đó vấn đề nước ta cần quan tâm lập quy hoạch xây dựng phát triển đô thị trong tương lai).

a Những đề tiêu cực nảy sinh

- Làm tăng khả gây ô nhiễm môi trường (Nước khơng khí)

- Gây ùn tắc giao thơng

- Thất nghiệp thiếu nhà công trình cơng cộng

b Biện pháp giải

- Qui hoạch lại đô thị theo hướng Phi tập trung

- Xây dựng thành phố vệ tinh

- Chuyển dịch hoạt động công nghiệp dịch vụ đế vùng

(73)

CỦNG CỐ :

- Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức trọng tâm học - Thời gian: phút.

- Tiến hành:

- Nêu nét đặc trưng môi trường đới ơn hồ ?

- Nêu vấn đề xã hội nảy sinh đô thị phát triển nhanh hướng giải ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:

- Thời gian: phút. - Tiến hành:

- Về nhà học bài, chuẩn bị trước 17

- Sưu tầm ảnh, tranh ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước

(74)

Tuần : 10 Ngày soạn:

Tiết : 19 Ngày dạy :

Bài 17 Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- Biết trạng nhiễm khơng khí nhiễm nước ỏ đới ơn hồ

- Nêu ngun nhân, hậu nhiễm khơng khí nước gây cho thiên nhiên người không đới ơn hồ mà cho tồn giới

2 Kĩ năng.

- Vẽ biểu đồ hình cột ,

- Phân tích ảnh ô nhiễm môi trường để thấy trạng ô nhiễm mơi trường đới ơn hồ

3 Thái độ

- Ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường, chống nhiễm khơng khí nhiễm nước

- Khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí mơi trường nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên

- Các ảnh ô nhiễm khơng khí nước (mưa axit, nhiễm sơng rạch, tai nạn tàu chở dầu …)

- Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôdôn 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa, viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP.

Đàm thoại Trực quan Hoạt động cá nhân iV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

* Kiểm tra cũ :(4ph)

- Nêu nét đặc trưng mơi trường đới ơn hồ ?

- Nêu vấn đề xã hội nảy sinh đô thị phát triển nhanh hướng giải

* Bài : 1 Khởi động

- Mục tiêu:Tạo hứng thú tiếp thu mới - Thời gian: 20 phút.

- Tiến hành:

Ơââ nhiễm mơi trường đới ơn hồ, đặc biệt nhiễm khơng khí ô nhiễm nước đến mức báo động Nguyên nhân lạm dụng kĩ thuật … chủ yếu thiếu ý thức bảo vệ môi trường người

2 Hoạt động

(75)

- Mục tiêu:

+ Biết nguyên nhân, hậu ô nhiễm khơng khí gây cho thiên nhiên người khơng đới ơn hồ mà cho tồn giới

- Thời gian: 20 phút.

- Đồ dùng dạy học: H16.3; 16.4; H17.1 SGK

- Phương pháp: : ĐaØm thoại Nêu vấn đề Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Câu hỏi: Quan sát H16.3; 16.4; H17.1 SGK cho biết:

- ảnh có chung chủ đề gì? (chụp gì?

- ảnh cảnh báo điều khí quyển? (Khói, bụi từ phương tiện giao thông, từ sản xuất công nghiệp thải khơng khí làm cho khí nhiễm?

Câu hỏi: Ngun nhân làm cho khơng khí bị nhiễm?

- HS dựa vào SGK trả lời - GV chuẩn xác kiến thức

- GV mở rộng thêm

Bắt đầu cách mạng công nghiệp, lượng CO2

tăng nhanh

(- Trung tâm công nghiệp châu Âu, châu Mỹ thải lượng CO2 hàng chục tỉ khí Trung bình 700

-900 tấn/km2/năm thải.

- Chủ yếu khí độc CO2; SO4; NO2 ) Câu hỏi: Ngồi cịn nguồn nhiễm nào?

(Nguồn ô nhiễm hoạt động tự nhiên: bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng trình phân huỷ xác động thực vật )

Câu hỏi: Khơng khí bị nhiễm gây nên hậu gì?

1 Ơ nhiễm khơng khí :

- Nguyên nhân:

+ Sự phát triển cơng nghiệp,

+ Động giao thơng, hoạt động sinh hoạt người

=> Thải khói, bụi vào khơng khí

(76)

- HS suy nghĩ trả lời:

Mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn - GV nhận xét, chốt kiến thức

GV: Giải thích mưa axít gì?

Là tượng mưa gây điều kiện khơng khí bị nhiễm, có chứa tỉ lệ cao oxit lưu huỳnh (SO2) thành phố lớn, khói

lị cao, khí thải loại động xe máy thường chứa lượng lớn SO2 Khí gặp nước mưa,

oxyt lưu huỳnh (SO2) hồ hợp với nước thành

axit sunfuric Vì gọi mưa axit

Câu hỏi: Tác hại nghiêm trọng mưa axit? - H.17.2 SGK minh hoạ vấn đề gì?

(Vấn đề mưa axit có tính chất quốc tế, nguồn gây mưa nhiều xuất phát từ biên giới nước chịu ảnh hưởng)

Câu hỏi: Tác hại khí thải có tính tồn cầu? (Hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn)

- GV (Mở rộng) Hiệu ứng nhà kính gì?

Là tượng lớp khơng khí gần mặt đất nóng lên nhà kính Ngun nhân khí thaûi tự tạo lớp chắn Ngăn cản nhiệt ngồi

- Thủng tầng ơzơn tăng lượng tia cực tím độc hại chiếu xuống mặt đất, gây bệnh ung thư da, bệnh hỏng mắt bị đục thuỷ tinh thể

- Nguy tác hại lớn:

+ Sường mù axit gây tác hại mưa axit nhiều

+ Lượng vật chất phóng xạ từ vụ nổ hạt nhân ngun tử

- Ơ nhiễm bầu khơng khí có tính chất toàn cầu gây lo ngại cho nhân loại Các nước giới ký nghị định thư Kiôtô bảo vệ bầu khơng khí lành

- Số liệu tập cho thấy Hoa Kì nước có số lượng khí thải độc hại bình qn đầu người

(77)

lớn giới, chiếm 1/4 lượng khí thải tồn cầu (20 tấn/năm/người) khơng chịu ký nghị định Kiơtơ cắt giảm lượng khí thải

- GV nói thêm nguy tìm ẩn ô nhiễm môi trường đới ôn hoà tác hại chưa thể lường hết ô nhiễm phóng xạ nguyên tử

- Do mà hầu phải kí nghị định thư Kiơtơ

Để tìm hiểu tiếp ngun nhân gây ô nhiễm nguồn nước ta sang phần :

- CH: Là HS em cần làm để chống nhiễm mơi trường?

- HS trả lời

3 Hoạt động 2

Tìm hiểu Ơ nhiễm nước

- Mục tiêu:

+ Biết nguyên nhân, hậu ô nhiễm nước gây cho thiên nhiên người

- Thời gian:15 phút.

- Đồ dùng dạy học: H17.3; 17.4 phóng to ( có )

- Phương pháp:ĐaØm thoại Nêu vấn đề Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV -HS

Nội dung

- Gv yêu cầu HS quan sát ảnh H17.3; 17.4 SGK kết hợp hiểu biết thực tế, nêu số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước đới ơn hồ? GV cho hoạt động

nhóm, chia hai nhóm thảo luận Hai nội dung thảo

luận:

1. Tìm ngun nhân gây

2 Ơ nhiễm nước :

- Các nguồn nước bị ô nhiễm : nước biển , nước sông hồ, nước ngầm …

(78)

nhiễm nước sơng ngịi? Tác hại tới thiên nhiên người?

2. Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm biển? Tác hại?

? Nguyên nhân gây ô nhiễm nước sông rạch nước biển ?

(nước thải của các nhà máy đổ vào sơng ngịi, do tai nanï tàu chở dầu )

? Các đô thị tập trung ven biển gây ô nhiễm cho nước sông nước biển ?

(làm cho nước biển ven bờ bị ô nhiễm nặng ) ? Như có tác hại đến thiên nhiên người ?

Ơ nhiễm sơng ngịi

(79)

Nguyên nhân - Nước thải nhà máy

- Lượng phân hoá học thuốc trừ sâu

- Chất thải sinh hoạt đô thị

- Tập trung chuỗi đô thị lớn bờ biển đới ơn hồ

- Váng dầu chun chở, đắm tầu, giàn khoan biển

- Chất thải phóng xạ, chất thải cơng nghiệp - Chất thải từ sơng ngịi chảy

Tài liệu - ảnh hưởng

xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, huỷ hoại cân sinh thái - Ô nhiễm

tạo tượng

thuỷ triều

đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mặt ven bờ đại dương

- GV giải thích " Thuỷ triều đỏ " : vùng biển có màu đỏ

- Nguyên nhân gây thuỷ triều đỏ : do nước có quá thừa đạm từ nước sinh hoạt, phân bón hố học, từ đồng ruộng xuống sơng rạch … tạo điều kiện thuận lợi cho lồi tảo đỏ phát triển nhanh nên ta thấy vùng có màu đỏ

- Thuỷ triều đen : tàu chở dầu bị đắm & nước thải công nghiệp

? Thuỷ triều đỏ & thuỷ triều đen ảnh hưởng đến sinh vật nước ven bờ ?

(làm nhiễm nước biển , làm cho lồi sinh vật sông nước chết ngạt (thiếu ô xi) 4 CỦNG CỐ :3 phút

(80)(81)

Tuần : Ngày soạn: 20/ 10/ 2009

Tiết : 20 Ngày dạy : / 10/ 2009

Bài : 18 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Qua tập thực hành , HS củng cố kiến thức : + Các kiểu khí hậu đới ơn hồ

+ Các kiểu rừng đới ơn hồ + Ơ nhiễm khơng khí đới ơn hồ

+ Cách tìm tháng khơ hạn biểu đồ khí hậu

- Biết lượng khí thải CO2 nguyên nhân chủ yếu làm cho trái đất nóng lên, lượng CO2 khơng khí ngày tăng nguyên nhân gia tăng

2 Kĩ năng.

- Nhận biết kiểu khí hậu đới ơn hoa qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Nhận biết kiểu rừng đới ơn hồ qua ảnh địa lí

- Vẽ biểu đồ gia tăng lượng CO2 khơng khí ( vẽ theo T= 2P) 3 Thái độ.

- Ủng hộ biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 khơng khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 Giáo viên.

- Biểu đồ kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hồ (tự vẽ) - Ảnh kiểu rừng ôn đới (rừng rộng, rừng kim, rừng hỗn giao) 2 Học sinh

- SGK

III TỔ CHỨC GIỜ HỌC * Kiểm tra 15 phút

- Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, hậu ô nhiễm nước gây cho thiên nhiên người

Đề :

Nêu nguyên nhân, hậu ô nhiễm nước gây cho thiên nhiên người đới ơn hồ?

Đáp án: - Ngun nhân: điểm

+ Ô nhiễm nước biển váng dầu, hoá chất độc hại bị đưa biển (3,5đ) + Ô nhiễm nước song, hồ nước ngầm hoá chất thải từ nhà máy, lượng phân hoá học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, chất thải nông nghiệp (3,5 đ)

- Hậu quả: Làm chết ngạt sinh vật sống nước, thiếu nước cho đời sống sản xuất (3 đ)

* Bài : 1 Hoạt động

Bài tập 1

(82)

+ Nhận biết kiểu khí hậu đới ơn hoa qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Thời gian: phút

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Xác định vị trí biểu đồ đồ giới địa điểm sau: A: 55o45'B; B: 36o43'B;

C: 51o41'B.

Câu hỏi: Cho biết cách thể biểu đồ khí hậu? (nhiệt độ, lượng mưa thể đường)

Câu hỏi: Yêu cầu phải đạt tập ? (biểu đồ xác định thuộc kiểu khí hậu nào)

GV: Chia lớp nhóm, nhóm thảo luận, phân tích xác định biểu đồ

+ Nhĩm 1:Biểu đồ A + Nhĩm 2: Biểu đồ B + Nhĩm 3: Biểu đồ C - Các nhóm báo cáo

- GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:

Bài tập 1

Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận

Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông

A: 55o45'B

10oC tháng nhiệt

độ < 0oC;

(-30oC)

Mưa nhiều lượng nhỏ

9 tháng mưa dạng tuyết rơi

Kiểu khí hậu ơn đới lục địa

gần cực B: 36o43'B 25oC 10oC

(ấm áp)

Khô, không mưa

Mưa mùa thu- ủoọng

Khí hậu địa trung hải C: 51o41'B

Mát mẻ <15oC

ấm áp 5oC Mưa hơn

40 mm

Mưa nhiều 250 mm

Khí hậu ơn đới hải dương

Câu hỏi: Nhắc lại tên kiểu khí hậu đới ơn hồ? Cho biết đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa? (Nhiệt độ trung bình 4oC, lượng mưa trung

(83)

2 Hoạt động 2

- Mục tiêu: củng cố kiến thức + Các kiểu rừng đới ơn hồ

+ Nhận biết kiểu rừng đới ơn hồ qua ảnh địa lí - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng dạy học: Ảnh kiểu rừng ôn đới (rừng rộng, rừng kim, rừng hỗn giao)

- Phương pháp:Vấn đáp Hoạt động Thảo luận nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Câu hỏi: Nhắc lại đặc điểm khí hậu ứng với kiểu rừng

Câu hỏi: Yêu cầu tập gì? (Xác định tên kiểu rừng qua ảnh mùa)

GV: - Yêu cầu nhóm: nhóm thảo luận ảnh, tìm hiểu ảnh xác định kiểu rừng Nhóm 1:ảnh 1 rừng Thuỵ Điển

Nhóm 2:ảnh rừng Pháp mùa hạ Nhóm 3:ảnh 3 rừng Canada mùa thu - Đại diện nhóm báo cáo kết quả:

+ Nhóm 1: ảnh rừng Thuỵ Điển rừng kim phát triển khu vực có khí hậu ơn đới lục địa + Nhóm 2: ảnh rừng Pháp mùa hạ: rừng rộng thuộc vùng có khí hậu ơn đới hải dương

+ Nhĩm 3: ảnh rừng Canada mùa thu: rừng hỗn giao giữa phong thơng phát triển vùng cĩ khí hậu chuyển tiếp khí hậu ơn đới cận nhiệt

- GV mở rộng :

Canada có phong đỏ coi biểu trưng cho Canada, có mặt cho quốc kì : phong tuyết trắng Cây phong

laù roäng

Bài tập 2:

1: ảnh rừng Thuỵ Điển: Rừng kim phát triển khu vực có khí hậu ơn đới lục địa 2: ảnh rừng Pháp mùa hạ: Rừng rộng thuộc vùng có khí hậu ôn đới hải dương

3: ảnh rừng Canada mùa thu: Rừng hỗn giao giữa phong và thông vùng cĩ khí hậu chuyển tiếp khí hậu ơn đới cận nhiệt

3 Hoạt động

Bài tập 3

- Mục tiêu:Rèn kĩ vẽ biểu đồ cột kĩ nhận xét biểu đồ - Thời gian: 10 phút

(84)

- Phương pháp:Thực hành - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Yêu cầu bài:

1 Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải khí

2 Cách vẽ bản: biểu đồ đường biểu diễn biểu đồ hình cột

- GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ cột

? Giải thích nguyên nhân gia tăng ?

(do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng)

* Hướng dẫn HS giải thích ngun nhân gia tăng

Bài tập 3:

0 200 400

1840 1957 1980 1997

Biểu đồ gia tăng lượng CO2 khơng khí từ 1840 –

1997 Nhận xét:

1 Lượng CO2 không ngừng tăng qua

năm từ cách mạng công nghiệp đến 1997

- Năm 1840 : 275 phần triệu - Năm 1957 : 312 phần triệu - Năm 1980 : 335 phần triệu - Năm 1997 : 355 phần triệu

2 Giải thích nguyên nhân gia tăng lượng CO2?

(Do sản xuất công nghiệp phát triển, việc sử dụng lượng sinh khối (gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt sinh hoạt ngày gia tăng)

3 Phân tích tác hại khí thải vào khơng khí thiên nhiên người?

4 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : 1phút

Về nhà học bài, xem lại cách vẽ biểu đồ cột , chuẩn bị trước 19

Chương III

: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Tuần : 11 Ngày soạn

(85)

Tiết : 21 Ngày dạy :

Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 KIến thức.

- Trình bày giải thích số đặc điểm tự nhiên mơi trường hoang mạc (vị trí, khí hậu khơ hạn khắc nghiệt)

- Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ

- Biết thích nghi động vật thực vật với môi trường hoang mạc

2 Kĩ năng.

- Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới để biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành hoang mạc

- Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số dịa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng hoag mạc đới ơn hồ

- Phân tích ảnh địa lí: Cảnh quan hoang mạc đới nóng đới ơn hồ, II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên.

- Bảng phụ

- Lược đồ đai khí áp giới

- Ảnh chụp hoang mạc châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Ôxtrâylia 2 HoÏc sinh Sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại Hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Ổn định lớp (1’)

2 Khởi động ( phút)

Hoang mạc nơi có khí hậu khắc nghiệt khơ hạn Hoang mạc có hầu hết châu lục chiếm gần 1/3 diện tích đất Trái Đất Diện tích hoang mạc ngày mở rộng

3 Bài

* Hoạt động

Tìm hiểu Đặc điểm mơi trường

- Mục tiêu: Trình bày giải thích số đặc điểm hoang mạc (vị trí, khí hậu khơ hạn khắc nghiệt)

- Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ

- Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ H 19.1 phóng to - Bảng phụ.( chuẩn kiến thức)

- Lược đồ đai khí áp giới

(86)

Hoạt động GV - HS Nội dung - GV: Yêu cầu HS:

- Nhắc lại nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu (vĩ độ, vĩ độ cao, vị trí khu vực với biển ảnh hưởng dòng hải lưu )

- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, năm có hai lần nhiệt độ tăng cao, gần chí tuyến lượng mưa ít, thời kỳ khô hạn dài)

- GV treo lược đồ H 19.1 giới thiệu yêu cầu HS quan sát

- CH: Dựa vào lược đồ H19.1 SGK

Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoang mạc?

- HS trả lời, HS khác nhận xét bạn GV chuẩn kiến thức

+ Dòng biển lạnh ven bờ, ngăn nước từ biển vào:

+ Vị trí biển - xa biển, ảnh hưởng biển

+ Dọc hai chí tuyến nơi mưa - khơ hạn kéo dài khu vực chí tuyến có hai dải khí áp cao nên nước khó ngưng tụ thành mây - CH:

+ Các hoang mạc giới thường phân bố đâu ?

+ Xác định vị trí số hoang mạc tiếng giới đồ?

- HS quan sát trả lời câu hỏi xác định đồ:

- GV nhận xét, chốt kiến thức: + Hai bên đường chí tuyến

+ Ven biển có dịng biển lạnh + Nằm sâu nội địa

- CH: Nêu đặc điểm chung khí hậu hoang mạc

- HS đọc SGK trả lời HS khác NX bạn

1 Đặc điểm môi trường.

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn bề mặt Trái Đất,

- Vị trí: chủ yếu nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến đại lục Á-Âu

- Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn

(87)

- GV NX, chuẩn xác kiến thức

GV nói thêm có lúc trưa lên đến 40oC đêm hạ xuống 0oC.

- CH: quan sát H19.2; H19.3 SGK lược đồ H19.1 đọc tên biểu đồ khí hậu

+ Cho biết biểu đồ có đặc điểm khác với biểu đồ khí hậu học?

(Các biểu đồ lựa chọn với đường diễn nhiệt độ năm đồng dạng với nhau)

Chú ý đến đường đỏ vạch 0oC thấy sự

khác loại hoang mạc

- GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm phút:

+ Nhóm 2,3: Hoang mạc đới nóng + Nhóm 1,4: Hoang mạc đới ơn hịa

- Nội dung thảo luận: Phân tích: + Lượng mưa

+ Nhiệt độ tháng nóng, tháng lạnh mùa đông mùa hè

+ Biên độ nhiệt năm

2 Sự khác khí hậu hai hoang mạc

- HS thảo luận, báo cáo Nhóm khác NX bổ sung

- GV nhận xét báo cáo HS chuẩn xác bổ sung kiến thức theo bảng:

Sự khác hoang mạc đới nóng hoang mạc đới ơn hồ

Các yếu tố

Hoang mạc đới nóng (19oB) Hoang mạc đới ơn hồ (43oB)

Mùa đông (tháng 1)

Mùa hè (tháng 7)

Biên độ nhiệt

năm

Mùa đông (tháng 1)

Mùa hè (tháng 7)

Biên độ nhiệt

năm

Nhiệt độ 16oC 40oC 24oC (-28oC) 16oC 44oC

Lượng mưa

Khơng mưa

Rất 21mm

Rất nhỏ 125 mm Đặc

điểm khác

- Biên độ nhiệt năm cao - Mùa đơng ấm, mùa hè

nóng

- Lượng mưa

- Biên độ nhiệt năm cao - Mùa hè khơng nóng, mùa

(88)

khí hậu

- Câu hỏi:

HS quan sát ảnh 19.4 Xahara 19.5 Ariđơna(Hoa Kì)

Mơ tả quang cảnh hoang mạc châu Phi hoang mạc Bắc Mĩ ?

- HS quan sát, mô tả quang cảnh:

Hoang mạc Xahara châu Phi biển cát mênh mông từ Tây sang Đông 4500 km , từ Bắc xuống Nam 1800 km, với đụn cát di động ; số nơi ốc đảo với chà có dáng dừa

Hoang mạc Ariđôna Bắc Mĩ vùng đất sỏi đá với bụi gai xương rồng nến khổng lồ cao 5m, mọc rải rác

- CH: Vậy thiên nhiên hoang mạc có đặc điểm gì?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- GV treo giới thiệu thêm số tranh ảnh hoang mạc giới

- HS quan sát GV Kết luận

- Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, thưa thớt ; động vật hoi

* Hoạt động

Tìm hiểu Sự thích nghi thực-động vật với môi trường :

- Mục tiêu: Biết Sự thích nghi thực-động vật với mơi trường hoang mạc - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp:Vấn đáp Tổ chức hoạt động nhóm

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc SGK

GV: điều kiện sống thiếu nước Động, thực vật phát triển nào?

- GV Chia lớp thành nhóm thảo luận phút:

Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cấu tạo thể sinh vật để thích nghi với mơi trường?

+ Nhóm 1,3: Tính thích nghi thực vật

2 Sự thích nghi thực-động vật với môi trường :

(89)

+ Nhóm 2,4: Tính thích nghi động vật - HS thảo luận

- GV gợi ý Tính thích nghi với điều kiện sống khơ hạn thích nghi với thiếu nước hạn chế nước

* Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác NX - GV: Bổ sung ý kiến đưa kết luận:

- GV: Mở rộng kiến thức cho HS phần phụ lục "thông tin bổ sung"

- Đối với động vật : chạy nhanh, vùi cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước thân

V Tổng kết hướng dẫn nhà (5’) 1 Tổng kết GV nêu câu hỏi

Câu hỏi : Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc ?

Câu hỏi : Thực - động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ?

2 Hướng dẫn học nhà.

Về nhà học bài, chuẩn bị trước 20

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : 22 Ngày dạy :

Bài 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA

CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức

- Trình bày giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc

- Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc

(90)

- Phân tích ảnh địa lí: hoạt động kinh tế hoang mạc, số biện pháp cải tạo hoang mạc ngăn chặn phát triển hoang mạc

3 Thái độ.

- Có ý thức bảo vệ tự nhiên

- Phản đối việc khai thác mức tài ngun hố thạch( dầu khí) Thấy tiềm lớn chưa khai thác lượng mặt trời, gió,

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Ảnh hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc

- Ảnh thành phố đại hoang mạc nước Arập hay Bắc Mĩ

2 Học sinh.- Sách giáo khoa, ghi III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập - Thời gian: phút

- Tiến hành:

- Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc ?

- Thực - động vật hoang mạc thích nghi với mơi trường hoang mạc ?

2 Hoạt động

Tìm hiểu Hoạt động kinh tế

- Mục tiêu:

- Trình bày giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động nhóm Đồ dùng dạy học:

+ Ảnh hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc + Ảnh thành phố đại hoang mạc nước Arập hay Bắc Mĩ

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV y/c HS quan sát ảnh 20.1 20.2 nghiên cứu ND SGK thảo luận nhóm 3’ trả lời:

Kể tên hoạt động kinh tế người hoang mạc

+ Nhóm 1,3: quan sát ảnh 20.1; 20.2 Kể tên Hoạt động kinh tế cổ truyền Tại lại có hoạt động đó?

1 Hoạt động kinh tế :

- Hoạt động kinh tế cổ truyền gồm:

(91)

+ Nhóm 2,4: quan sát ảnh 20.3 ; 20.4 Kể tên Hoạt động kinh tê đại? Tại lại có hoạt động đó?

- HS thảo luận Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác NX

- GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng

- GV giải thích thuật ngữ ' Ốc đảo " nơi thấp có nước ngầm thuận lợi cho sinh vật phát triển

- GV nói kĩ thuật khoan sâu ngành đại làm thay đổi mặt hoang mạc

- GV: Tuy nhiên tài ngun hố thạch (dầu khí) bị khai thác mức Cần phải khai thác dạng lượng khác thay lượng mặt trời, lượng gió - CH: Một ngành kinh tế xuất nguồn lợi lớn hoang mạc ?

(những chuyến du lịch hoang mạc)

Nguyên nhân: Thiếu nước - Hoạt động kinh tế đại: + Khai thác dầu khí, nước ngầm

+ Nguyên nhân: tiến khoa học kĩ thuật

3 Hoạt động 2

- Mục tiêu: Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc để ứng dụng vào sống vào cải tạo môi trường

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: Ảnh cách phịng chống hoang mạc hố giới

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu Hs quan sát ảnh 20.5

- CH:

+ Diện tích hoang mạc giới có xu hướng nào?

+ Nêu tác động người làm tăng diện tích hoang mạc giới ?

- HS quan sát, trả lời HS khác nhận xét bạn GV chuẩn kiến thức: khai thác gỗ làm củi đun, gia súc ăn lá, cát lấn,…

- CH: Quan sát ảnh 20.6 ảnh 20.3, GV neâu

2 Hoang mạc ngày càng mở rộng :

(92)

noäi dung

- CH: Nêu biện pháp cải tạo hoang mạc ?

- HS kết hợp đọc SGK trả lời CH - GV nhận xét, chốt kiến thức

đưa nước vào hoang mạc giếng khoan hay kênh đào trồng gây rừng chống cát bay, cải tạo khí hậu

- Biện pháp:

+ Cải tạo hoang mạc thành đất trồng

+ Khai thác nước ngầm + Trồng gây rừng

4 CỦNG CỐ :

- Nêu hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc ngày ?

- Nêu số biện pháp sử dụng để khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới ?

5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

(93)

Chương IV

: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

Tuần : Ngày soạn: 30/10/2010

Tiết : 23 Ngày dạy : 1/11/2010 (7B)

2/11/2010 (7A)

Bài 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I Mục tiêu 1 Kiến thức.

- Biết vị trí đới lạnh đồ tự nhiên giới

- Trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày đêm dài từ 24 đến tận tháng, lượng mưa ít, chủ yếu tuyết )

- Biết cách thích nghi động vật thực vật để tồn phát triển môi trường đới lạnh

- Đọc đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh

- Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa vài địa điểm môi trường đới lạnh để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng. Trực quan Đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm

III Đồ dùng dạy học. 1 Giáo viên

- Lược đồ hình 21.1, 21.2,21.3 phóng to - Bản đồ hai miền địa cực

2, HoÏc sinh SGK, đọc trước nội dung bài IV.Tổ chức học:

1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động: (5’) * Kiểm tra cũ :

- Em cho biết hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc ngày ?

- Hãy nêu số biện pháp sử dụng để khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới ?

* Vào bài:

Ở phần SGK em nghiên cứu sơ lược mơi trường địa lí Trái Đất thực tế em tìm hiểu hai mơi trường địa lí hoạt động kinh tế người đới nóng; đới ơn hồ Hơm nghiên cứu tiếp mơi trường môi trường đới lạnh

3 Bài :

(94)

+ Biết vị trí đới lạnh đồ tự nhiên giới

+ Trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày đêm dài từ 24 đến tận tháng, lượng mưa ít, chủ yếu tuyết )

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học:Bản đồ miền cực hoặclược đồ 21.1 21 phóng to

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV treo đồ miền cực trái đất hình 21.1 21.2

GV: Dựa vào đồ miền cực trái đất hình 21.1 21.2 em hãy:

? Xác định vị trí mơi trường đới lạnh HS:Lên bảng đồ vị trí ranh giới môi trường đới lạnh

GV: Chuẩn xác kiến thức

- Giới thiệu cho HS đường vòng cực thể vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm

- CH: Điểm khác biệt đới lạnh bắc bán cầu với đới lạnh nam bán cầu ?

HS:Trả lời

- GV:Chuẩn xác kiến thức

Bắc bán cầu chủ yếu chủ yếu biển bắc băng dương ,còn nam bán cầu chủ yếu lục địa

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút - Phát Phiếu học tập

Phiếu học tập

-Dựa vào H21.3em nêu diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm Hon man (Ca-na đa ) cách điền vào chỗ chấm bảng sau

Yếu tố Tháng Nhiệt

độ Nhiệt độ thấp

Tháng có nhiệt độ cao Biên độ nhiệt

Số tháng có nhiệt độ <0OC

HS:Thảo luận nhóm đại diện lên bảng điền vào bảng phụ giáo viên kẻ sẵn

GV:chuẩn xác kiến thức => môi trường đới lạnh

1 Đặc điểm mơi trường :

- Vị trí: nằm khoảng từ vịng cực phía cực

* KhÝ hËu: khắc nghiệt, lạnh

lẽo quanh năm:

(95)

GV cho hs quan sát hình 21.4 & 21.5 tìm khác núi băng & băng trôi

- HS quan sát hình trả lời - GV nhận xét Chuẩn kiến thức

Mở rộng : Từ vòng cực đến cực có ngày đêm kéo dài từ ngày đến tháng Mùa đơng thấy mặt trời ,mùa hè ngắn Mặt Trời thấp Đất đóng băng quanh năm ,chỉ tan lớp mỏng vào mủa hạ

-Trên biển vùng cực bắc băng đóng dày 10m cịn nam cực đảo Grơnlen băng đóng dày tới 1500m

Chuyển ý :Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ,động thực vật phát triển nghiên cứu vấn đề mục sau

-500C)

- Mùa hè ngắn đến tháng, nhiệt độ thờng

≤ 100C

- Nguyên nhân: Nằm vĩ độ cao

* Hoạt động 2.

Tìm hiểu thích nghi

của động vật thực vật với môi trường

- Mục tiêu: Biết cách thích nghi động vật thực vật để tồn phát triển môi trường đới lạnh

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học:lược đồ 21.6 21.7 phóng to ( có )

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 21.6 & 21.7

- CH: mô tả so sánh hình ?

- HS quan sát tranh mô tả HS khác NX bạn, GV chuẩn KT:

+ H21.6 vài đám rêu & địa y nở hoa đỏ và vàng; phía xa ven bờ hồ thông lùn liễu lùn

+ H21.7 thực vật nghèo nàn & thưa thớt chỉ thấy vài túm địa y mọc nở hoa đỏ, khơng có thơng lùn liễu lùn => lạnh Bắc Âu.

- CH: Nêu nhận xét cỏ đài nguyên ? Vì cỏ phát triển vào mùa hạ ?

2 thích nghi động vật thực vật với mơi trường :

a Thùc vËt

- Thực vật đặc trưng rêu & địa y …

(96)

- HS nhận xét

- GV chuẩn kiến thức

có thơng lùn , liễu lùn giảm chiều cao để chống bão tuyết mạnh có tán kín để giữ ấm; bụi cỏ, rêu, địa y thường hoa trước khi tuyết tan , cho kịp với thời gian nắng ấm ngắn ngủi mùa hạ.

- CH: Xem hình (21.8 & 21.9, 21.10 ) & nêu tên vật sống đới lạnh ?

- HS quan sát tranh, kể tên:

Tuần lộc sống dựa vào cỏ, rêu, địa y ; cịn chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tơm cá biển.

- CH: Giải thích cách thích nghi & sinh họat động vật vào mùa đông : ngủ đông, di cư đến nơi ấm áp.

* - GV nêu rõ động vật đới lạnh phong phú thực vật : là nhờ có nguồn thức ăn tôm cá biển đồi dào

- Cây thấp lùn để tránh gió bão

b Động vật

- Có lớp mỡ dày (Hải cẩu cá voi )

- Có lớp lông dày (Gấu trắng tuần lộc )

- Có lông không thấm n-ớc (Chim cánh cụt )

- Sống thành bầy đàn để bảo vệ sởi ấm cho

- Ngủ đông - Di c tránh rét

V Tổng kết hướng dẫn nhà (4’) * Tổng kết : GV nêu câu hỏi

- Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể ? - Giới thực vật động vật đới lạnh có đặc biệt ?

- Giải thích thích nghi người I nuch với khí hậu mùa đơng q lạnh ? - Tại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất ?

* Hướng dẫn nhà

(97)

Ngày soạn: 31/10/2010

Tiết : 24 Ngày dạy : …/ 11/ 2010 (7A)

…./ 11/ 2010 (7B)

Bài 22 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức.

- Trình bày giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền đại người đới lạnh

- Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh 2 Kĩ năng.

- Quan sát, nhận xét tranh ảnh số ảnh quan hoạt động kinh tế người đới lạnh

- Lập sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên hoạt động kinh tế người đới lạnh

3 Thái độ.

- Thấy cần thiết phải sử dụng tài nguyên hoá thạch tiết kiệm cần khai thác mở rộng sử dụng nguồn lượng

- Thấy cần thiết phải bảo vệ lồi động vật có nguy tiệt chủng II. Các kĩ sống giáo dục bài

- Tư (hoạt động 1,2) - Giao tiếp ( HĐ1)

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng. Trực quan Đàm thoại gợi mở Hoạt động nhóm Đọc hợp tác IV Đồ dùng dạy học.

1 Giáo viên

- Lược đồ địa bàn cư trú dân tộc môi trường đới lạnh (nếu có)

- Ảnh thành phố nước đới lạnh hoạt động kinh tế cực dân tộc phương Bắc

2 Học sinh Sách giáo khoa địa lí V Tổ chức học

1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động (5’)

* Kiểm tra cũ :(4ph)

- Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể nào? - Giới thực vật động vật đới lạnh có đặc biệt?

* Vào bài: Bất chấp lạnh băng tuyết nhiều dân tộc sinh sống phương Bắc từ hàng nghìn năm Họ chăn ni, đánh cá săn bắn Ngày nay, với phương tiện kĩ thuật đại, người bắt đầu khai thác tài nguyên vùng cực 3 Bài :

* Hoạt động

Tìm hiểu Hoạt động kinh tế dân tộc

phương Bắc

(98)

+ Trình bày giải thích hoạt động kinh tế cổ truyền người đới lạnh

+ đọc, phân tích lược đồ ảnh địa lí - Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: + Lược đồ 22.1;

+ Ảnh hoạt động kinh tế cực dân tộc phương Bắc

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV – HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ H 22.1, Sử dụng kĩ thuật đọc hợp tác tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn phút trả lời câu hỏi:

+ Tên dân tộc sinh sống phương Bắc hoạt động kinh tế chủ yếu họ ?

+ Địa bàn cư trú dân tộc sống nghề chăn nuôi địa bàn cư trú dân tộc sống nghề săn bắt?

- HS thảo luận nhóm GV giúp đỡ nhóm thảo luận

- HS báo cáo kết GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Người chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-Yet ở Bắc Á ; người La Pông Bắc Âu ,sống chủ yếu nghề chăn nuôi

địa bàn cư trú dân tộc sống bằng nghề săn bắn người I-nuc Bắc Mĩ.

- GV gọi HS đọc đoạn đầu SGK trang 72 - GV nêu câu hỏi:

+ Tại người sinh sống ven biển Bắc Âu , Bắc Á, Bắc Mĩ … mà không sống gần cực Bắc, cực Nam ?

- HS trả lời: gần cực lạnh, khơng có nguồn thực phẩm cần thiết cho người.

- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 22.2 & 22.3 + Mơ tả lại thấy ảnh : - HS quan sát mô tả

+ Ảnh 22.2 cảnh người LaPông chăn đàn tuần lộc đài nguyên tuyết trắng với

1 Hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc :

- Đới lạnh nơi có người sinh sống Trái Đất

- Hoạt động kinh tế cổ truyền

+ Chăn nuôi tuâàn lộc, + Đánh bắt cá,

(99)

đám bụi thấp bị tuyết phủ

+ Ảnh 22.3 : cảnh người đàn ông người I-nuc ngồi xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá chổ kht lớp băng mặt sơng có vài cá để bên cạnh , trang phục ơng tồn da thú, đeo đơi kính mát đen sậm để chống lại ánh sáng chói phản xạ từ mặt tuyết trắng

- GV treo giới thiệu thêm số ảnh hoạt động kinh tế cực dân tộc phương Bắc

- GV chuyển ý: Với khí hậu khắc nghiệt vậy, người sinh sống tồn Vậy họ khai thác môi trường tự nhiên để phục vụ sống Chúng ta sang phần

* Hoạt động

Tìm hiểu Việc nghiên cứu khai thác mơi trường

- Mục tiêu:

+ Trình bày giải thích hoạt động kinh tế đại người đới lạnh

+ Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh - Thời gian: 15 phút

- Đồ dung dạy học: Ảnh hoạt động kinh tế cực

Hoạt động GV – HS Nội dung

- GV gọi HS đọc đoạn đầu mục

- CH: Hãy kể nguồn tài nguyên đới lạnh ? - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:

- GV chuẩn kiến thức: khống sản, hải sản, thú có lơng q.

- CH: Tại tài nguyên đới lạnh chưa khai thác ?

- HS cần trả lời được: khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đơng kéo dài, thiếu nhân công mà đưa nhân công từ nơi khác đến tốn kém, thiếu phương tiện vận chuyển kĩ thuật đại …

- GV yêu cầu HS quan sát mô tả nội dung H 22.4 & H 22.5?

- HS quan sát, mô tả:

+ Ảnh 22.4 : dàn khoan dầu mỏ biển Bắc tảng băng trôi

2 Việc nghiên cứu và khai thác môi trường :

- Hoạt động kinh tế đại:

(100)

+ Ảnh 22.5 : cảnh nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất châu Nam Cực (mùa hạ họ sống lều làm việc đó, mùa đông rút trạm ven biển để tránh lạnh và bão tuyết )

- GV nói thêm : kinh tế chủ yếu đới lạnh khai thác dầu mỏ khoáng sản quý (kim cương, vàng, Urani … đánh bắt chế biến sản phẩm cá voi, ni thú có lơng q

- GV: Tài ngun khống sản có phải vô tận không? Vậy để bảo vệ tài nguyên quý cần làm gì?

- HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức: Các loại khoáng sản khơng phải vơ tận mà có hạn nên ta phải khai thác hợp lí, đồng thời tìm kiếm loại lương khác thay lượng mặt trời, lượng gió,

- GV treo giới thiệu thêm số ảnh hoạt động kinh tế đại người đới lạnh - GV nhắc vấn đề mơi trường đới nóng xói mịn đất, diện tích rừng suy giảm, đới ơn hồ ơ nhiễm nguồn khơng khí )

- CH: Vậy đới lạnh vấn đề cần quan tâm mơi trường ?

- HS suy nghĩ trả lời: vấn đề bảo vệ động vật q : cá voi, thú có lơng quý, săn bắt quá mức có nguy tuyệt chủng vấn đề thiếu nhân lực

- - GV chuẩn kiến thức, ghi bảng

+ Chăn ni thú có lơng q

- Hai vấn đề lớn phải giải

+ Thiếu nhân lực

+ Nguy tuyệt chủng số loài động vật quý

VI Tổng kết hướng dẫn nhà (5’)

1 Tổng kết GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

- Hãy kể hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc phương Bắc ? - Đới lạnh có nguồn tài ngun ? Tại

nguồn tài nguyên đới lạnh chưa khai thác ? 2 Hướng dẫn nhà.

Về nhà học , làm tập tr.73 Chuẩn bị trước 23

Chương V

: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Tuần : Ngày soạn: 5/11/2010

Tiết : 25 Ngày dạy :8/11/2010 (7B)

(101)

Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức

- Trình bày giải thích đặc điểm mơi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí lạnh loãng , thực vật phân tầng theo độ cao)

- Biết khác đặc điểm cư trú người số vùng núi giới

2 Kĩ

- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nóng vùng núi đới ơn hồ

3 Thái độ u thích mơn học.

II PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. Nêu vấn đề Trực quan Hoạt động nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Ảnh chụp vùng núi nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) nước khác … - Tranh ảnh số dân tộc miền núi

- Lát cắt phân tầng độ cao núi An Pơ (nếu có) 2 HoÏc sinh: Sách giáo khoa

IV TỔ CHỨC GIỜø HỌC : 1 Ổn định lớp (1’)

2 Khởi động (4’)

Mơi trường vùng núi có khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi Càng lên cao, không khí lỗng lạnh làm cho quan cảnh tự nhiên sống người vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với đồng

3 Bài :

* Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm mơi trường vùng núi

- Mục tiêu: Trình bày giải thích đặc điểm môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí lạnh lỗng , thực vật phân tầng theo độ cao) - Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: lát cắt phân tầng độ cao núi Anpơ hình 23.2

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV nhắc lại nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu học lớp : vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển - GV giới thiệu yêu cầu HS quan sát H23.1 - CH: Em nêu khác thảm thực vật chân núi so với đỉnh núi?

- HS quan sát trả lời GV chuẩn: chân núi có mọc, đỉnh núi có tuyết bao phủ

- GV kết luận: Như khí hậu thực vật có thay đổi theo độ cao hướng sườn

1.Đặc điểm môi trường

(102)

- GV giới thiệu lát cắt núi An pơ

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3’: Quan sát H23.2

+ Nhóm 1,3: Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao nào?

Lên cao 100m nhiệt độ giảm độ C ? Từ chân núi đến đỉnh núi có vành đai thực vật nào?

+ Nhóm 2,4:

Nhận xét khác phân tầng thực vật sườn núi An pơ, Cho biết nguyên nhân/

Vậy TV khí hậu Thay đổi theo hướng sườn nào?

- GV đặt vấn đề: "Vậy phân tầng thực vật theo độ cao đới nóng đới ơn hồ có khác hay khơng?"

CH: Quan sát H23.3 SGK so sánh độ cao vành đai tương tự đới?

- Cho biết đặc điểm khác bật phân tầng thực vật theo độ cao đới

- GV nêu bật đặc điểm khác phân tầng thực vật theo độ cao đới nóng đới ơn hịa: + Các tầng thực vật đới nóng nằm độ cao, cao hơn đới ơn hồ.

+ Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới ơn hồ khơng có

- CH: Khó khăn lớn miền núi tới sống người gì?

- HS đọc thơng tin SGK trả lời: + Lũ, xói mịn, giao thơng

+ Độ dốc sườn ảnh hưởng lũ sơng suối vùng núi gây lũ qt, xói mịn đất.\

+ Địa hình cao, dốc ảnh hưởng giao thông vùng

- GV treo giới thiệu thêm Ảnh chụp vùng núi nước ta(Sa pa, Đà Lạt, Tam Đảo) nước khác …

GV nhấn mạnh: Các hoạt động kinh tế người làm gia tăng tác động ngoại lực đến địa hình vùng núi Chúng ta phải làm để bảo vệ môi trường vùng núi

- Thay đổi theo độ cao: + Càng lên cao lạnh

- Thay đổi theo hướng sừơn:

+ Sườn đón nắng: mưa nhiều nắng nhiều, mọc cao

(103)

* Hoạt động

Tìm hiểu Cư trú người vùng núi

- Mục tiêu:

Biết cách cư trú khác người vùng núi giới - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh số dân tộc miền núi

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV gọi HS đọc mục 2, - GV nêu câu hỏi:

Nêu đặc điểm chung dân tộc sống vùng núi tỉnh ta ? Nước ta ?

- CH: Đọc phần SGK cho biết đặc điểm cư trú dân tộc vùng núi Trái Đất?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn 3’

Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?

Nêu khác cư trú dân tộc miền núi nơi khác trái đất?

- HS thảo luận, báo cáo, nhóm bàn khác nhận xét GV chốt

- GV treo giới thiệu thêm số tranh ảnh dân tộc thiểu số nước ta CH: Cho biết số dân tộc miền núi có

thói quen cư trú nào? (Người Mèo - núi cao

Người Tày - lưng chừng núi, núi thấp Người Mường - núi thấp - chân núi )

2 Cư trú người :

- Vùng núi thường dân nơi cư trú dân tộc thiểu số

- Đặc điểm cư trú người vùng núi khác phụ thuộc vào: Địa hình, khí hậu, nguồn tài nguyên, nguồn nước …

+ Các dân tộc miền nui châu Á: Sống vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản

+ Các dân tộc miền nui Nam Mĩ: Sống độ cao 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi

+ Vùng Sừng châu Phi: Sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) * TỔNG KẾT.

- Trình bày thay đổi thực vật theo độ cao, theo hướng sườn vùng núi Anpơ ?

- Nêu đặc điểm chung dân tộc sống vùng núi ? * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :

- Về nhà học bài, làm tập trang 76 theo gới ý sau :

(104)(105)

Tuần : 13 Ngày soạn:

Tiết : 26 Ngày dạy :

Bài : 24 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức.

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế cổ truyền đại người vùng núi

- Nêu vấn đề mơi trường đặt q trình phát triển kinh tế ỏ vùng núi

2 Kĩ năng.

- Quan sát ảnh nhận xét cảnh quan, dân tộc, hoạt động kinh tế vùng núi

3 Thái độ.

- Thấy cần thiết phát triển thuỷ điện vùng núi

- Có thái độ phê phán hoạt động có tác động xấu đến mơi trường vùng núi Có ý thức bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG. Nêu vấn đề Trực quan Hoạt động nhóm/ trình bày phút

III CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tư (HĐ 1, HĐ 2) - Giao tiếp (HĐ 1)

- Tự nhận thức ( tổng kết) IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên:

- Ảnh hoạt động kinh tế vùng núi giới - Ảnh dân tộc lễ hội vùng núi giới - Ảnh thành phố lớn vùng núi giới 2 Học sinh.

- SGK

- Một số tranh ảnh dân tộc hoạt động dân tộc vùng núi IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC.

1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động: phút

Ngày nay, nhờ phát triển lưới điện đường giao thông … Vùng núi giảm dần cách biệt với vùng đồng vùng ven biển Bộ mặt nhiều vùng núi thay đổi nhanh chóng

3 Bài mới

* Hoạt động

Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền

- Mục tiêu: Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế cổ truyền người vùng (chăn nuôi , trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công )

(106)

- Đồ dùng dạy học: Ảnh hoạt động kinh tế vùng núi giới Ảnh dân tộc lễ hội vùng núi giới

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV treo giới thiệu số ảnh hoạt động kinh tế vùng núi giới

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn 3’ Quan sát ảnh 24.1 24.2

+ Các hoạt động kinh tế cổ truyền ảnh ngành

+ Nêu số ngành kinh tế khác vùng núi +Vậy, em có nhận xét hoạt động kinh tế cổ truyền đây?

- HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NX, GV chuẩn kiến thức

- GV chuẩn kiến thức, ghi bảng

CH: Tại hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc vùng núi lại đa dạng không giống ?

- HS trả lời: tài nguyên môi trường các vùng núi khác nhau, tập quán canh tác và truyền thống dân tộc khác nhau, do giao lưu khó khăn …

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

CH: Sự khác khai thác đất đai hai vùng đới nóng đới ơn hồ * Đới nóng khai phá từ nơi có nước dưới chân núi, tiến lên cao.

* Đới ơn hồ khai phá ngược lại từ cao rồi xuống chân núi.

- GV treo giới thiệu thêm số ảnh dân tộc lễ hội vùng núi giới

GV Mở rộng cụ thể tập quán, nghề nghiệp một số dân tộc miền núi nước ta để minh hoạ. - GV chuyển ý: Trước xu phát triển khơng ngừng xã hội hoạt động kinh tế- xã hội có biến đổi cho phù hợp Vậy, thay đổi kinh tế- xã hội cụ thể sao, sang mục

1 Hoạt động kinh tế cổ truyền :

- Hoạt động kinh tế cổ truyền đa dạng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nơi:

+ Trồng trotï + Chăn nuôi

(107)

* Hoạt động

Tìm hiểu Sự thay đổi kinh tế - xã hội

- Mục tiêu:

+ Trình bày giải thích mức độ đơn giản hoạt động kinh tế đại người vùng núi

+ Nêu hậu hoạt động kinh tế người gây với môi trường vùng núi

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng dạy học: Ảnh thành phố lớn vùng núi giới - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV cho HS quan sát ảnh 24.3 cho biết : CH: Nội dung ảnh 24.3 gì?

CH: Những trở ngại làm cho kinh tế vùng núi phát triển ?

- HS quan sát ảnh 24.3 & 24.4 trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt kiến thức

đi lại khó khăn, nơng nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, dịch bệnh , sâu bọ côn trùng gây , lên cao thiếu ôxy … - GV gọi HS đọc mục SGK trả lời: CH: Hai điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế vùng núi ? (phát triển giao thông điện)

CH: Tại phát triển giao thông điện lực việc cần làm trước để thay đổi mặt vùng núi ?

- GV: vùng núi thường phát triển thủy điện có độ dốc lớn, vừa cung cấp điện chỗ vừa nâng cao đời sống người dân

CH: Ngồi cịn hoạt động kinh tế tạo nên biến đổi mặt kinh tế vùng núi ?

(thành lập khu công nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hạ mùa đông , các môn thể thao leo núi )

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV chuẩn kiến thức, ghi bảng

- GV treo giới thiệu thêm số ảnh thành phố lớn vùng núi giới

- GV cho HS nhắc lại vấn đề môi

2 Sự thay đổi kinh tế-xã hội :

- Nhờ phát triển giao thông điện lực … nhiều ngành kinh tế xuất

-> Bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chóng

+ Phát triển cơng nghiệp, du lịch, thể thao,

(108)

trường đới nóng (xói mịn), ơn hồ (ơ nhiễm mơi trường) ; lạnh ( bảo bệ động vật quý hiếm)

CH: Vậy vùng núi vấn đề môi trường phát triển kinh tế, văn hố?

- HS nghiên cứu SGK trả lời GV chuẩn kiến thức, ghi bảng

CH: Giải pháp khắc phục khó khăn gì?

- HS trả lời:

+ Chống phá rừng, chống xói mịn đất đai,

+ Chống săn bắt động vật quý hiếm, + Chống gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước : vùng núi đầu nguồn các sơng ; giữ gìn sắc dân tộc CH: Ngồi khó khăn giao thơng, mơi

trường, vùng núi cịn gây cho người khó khăn dẫn tới chậm phát triển kinh tế?

- HS trả lời: Dịch bệnh, sâu bọ, trùng, thú dữ, thiên tai phá rừng CH: Hoạt động kinh tế đại cĩ ảnh hưởng tới kinh tế cổ truyền sắc văn hố độc đáo vùng núi cao khơng? CH: Cho ví dụ minh hoạ vùng núi nước ta?

- Hs suy nghĩ, trả lời GV chốt kiến thức mục

- Tuy nhiên số nơi phát triển tác động tiêu cực đến môi trường, đến sắc văn hoá dân tộc vùng núi

+ Suy thoái tài nguyên ( đo phá rừng, săn bắn dộng vật quý hiếm, )

+ Ô nhiễm nguồn nước

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1 Tổng kết

- Cho biết số hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc vùng núi ?

- Tại hoạt động kinh tế vùng núi lại đa dạng không giống địa phương , châu lục ?

- Sự phát triển kinh tế vùng núi cần ý vấn đề mơi trường ?

2 Hướng dẫn nhà.

Về nhà học bài, chuẩn bị trước 25

(109)

Ngày soạn : 13/ 11/ 2010

Ngày giảng : 15/11/ 2010 (7B) 16/11/2010 (7A)

Tiết 27

:

ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V

I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương 2,3,4,5 (Các mơi trường địa lí) 2 Kỹ năng:

- So sánh loại môi trường thấy phân hoá trái đất - Phân tích tranh ảnh ,biểu đồ

- Nhận biết mơi trường qua biểu đồ khí hậu 3 Thái độ.

- Tích cực học tập

II Phương tiện dạy học. 1 Giáo viên:

- Lược đồ mơi trường địa lí - Tranh ảnh môi trường - Phiếu học tập

2 Học sinh.

- Sách giáo khoa Đồ dùng học tập

- Các kiến thức chương II, III, IV, V III Phương pháp:

Trực quan Tổng hợp Hoạt động cá nhân IV Tổ chức học

1 ổn định lớp (1’) 2 Khởi động (4’)

Nhắc lại tên môi trường nghiên cứu? 3 Bài mới.

Ôn tập.

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức môi trường học về: vị trí, khí hậu, phân hố môi trường, hoạt động kinh tế

- Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: Đàm thoại Hoạt động cá nhân - Đồ dùng:

+ Lược đồ mơi trường địa lí

+ Tranh ảnh mơi trường ( có) - Cách tiến hành:

Hoạt động GV+ HS Nội dung

GV:Treo lược đồ mơi trường địa lí

GV:Em nên bảng xác định vị trí

1.Mơi trường đới ơn hồ

(110)

của đới ơn hồ

HS:Lên bảng xác định giới hạn đới ơn hồ

GV:Chuẩn xác kiến thức

CH: Khí hậu đới ơn hồ có đặc điểm ?

HS:Nêu đặc điểm khí hậu đới ơn hồ

GV:Chuẩn xác kiến thức

CH: Mơi trường đới ơn hồ phân hố ?

HS:Nêu phân hố mơi trường đới ơn hồ

CH: Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng phát triển thực vật đới ơn hồ ?

HS:Trả lời

GV:Chuẩn xác kiến thức

- CH: Hoạt động kinh tế đới ơn hồ có đặc điểm ?

HS:Trả lời

GV:Chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý :Môi trương ôn lại môi trường hoang mạc GV:Môi trường hoang mạc thường phân bố đâu ? Có khí hậu gì?

HS:Lên bảng đồ nơi phân bố mơi trường hoang mạc

GV:Chuẩn xác kiến thức

- CH: Đặc điểm khớ hậu mụi trường gỡ?

- HS trả lời

CH: mơi trường hoang mạc có

- Nằm khoảng hai chí tuyến đến hai vịng cực

b) Khí hậu

Có tính chất trung gian đới nóng đới lạnh

c) Phân hố mơi trường

- Theo thời gian :Phân thành mùa xuân hạ thu đông

- Theo không gian

+ Từ tây sang đông có ơn đới hải dương ,ơn đới lục đại

+ Từ Bắc xuống Nam :Môi trường cới lạnh vĩ độ cao ,môi trường Địa trung Hải vĩ độ thấp

d) Hoạt động kinh tế

- SXNN tiên tiến hình thức hộ gia đình trang trại

- SX nhiều dịch vụ NN với thành tựu khoa học KT áp dụng rộng rãi tỏ chức theo kiểu CN chuyên mơn hố với quy mơ lớn.tạo khối lượng sản phẩm cao cung cấp chế biến XKH

- CN đại đa dạng từ ngành truyền thống đến ngành có hàm lượng chí tuệ cao

2 Môi trường hoang mạc

a)Vị trí

- Thừơng phân bố dọc hai chí tuyến ,sâu nội địa gần dòng hải lưu lạnh

b) Khí hậu

- Rất khơ hạn mưa ,khả bốc cao

- Dao động nhiệt độ cao

c) Hoạt động kinh tế

(111)

hoạt động kinh tế nào? HS:Trả lời

GV:Chuẩn xác kiến thức

GV:Môi trường đới lạnh thường phân bố đâu ?

HS:Lên bảng đồ nơi phân bố mơi trường đới lạnh GV:Chuẩn xác kiến thức

CH: Đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh gì?

CH: mơi trường đới lạnh có hoạt động kinh tế chủ yếu nào?

HS:Trả lời

GV:Chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý :Mơi trường vùng núi mơi trường có khắp đới khí hậu Mơi trường có đặc điểm khác so với môi trường khác

GV:Em cho biết mơi trường vùng núi có đặc điểm ?

HS;Nêu đặc điểm môi trường vùng núi

- GV chuẩn xác kiến thức

+ Chăn nuôi du mục cừu lạc đà + Trồng trọt ốc đảo + Vận chuyển hàng hoá lạc đà - Hiện đại

+ Trồng trọt với qui mô lớn vượt khỏi phạm vi ốc đảo

+ Khai thác dầu khí quặng kim loại quí

- Du lịch

4 Môi trường đới lạnh

a)Vị trí :

Trong khoảng từ hai vịng cực đến hai cực

b) Khí hậu

- Lạnh lẽo quanh năm

+ Mùa đông dài ,thường có bão tuyết nhiệt độ xuống -100C -500C + Mùa hè ngắn đế tháng ,nhiệt độ thường ≤100C

- Mưa < 500mm chủ yếu dạng tuyết rơi trừ mùa Hạ

c) Hoạt động kinh tế

- Có dân cư ,sống chủ yéu đài nguyên ven biển Bắc âu,Bắc ,Bắc Mĩ ;từ biển phía nam Phia đông đảo grinlen

- Hoạt động kinh tế chủ yếu chăn nuôi săn bắt

5 Môi trường vùng núi a Tự nhiên.

- Nhìn chung có độ dốc cao ,Độ dốc lớn đồng

- Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao

+ Khơng khí lạnh loãng dần

+ Nhiệt độ giảm 0.60 C /100m theo

chiều cao

+ Độ ẩm khác tuỳ theo độ cao

(112)

- CH: Con người vựng nỳi cú hoạt động kinh tế cổ truyền đại nào?

- HS trả lời GV chuẩn kiến thức

+ Sườn đón nắng khí hậu ấm áp có vành đai thực vật nên cao sườn khuất nắng

+ Sườn đón gió (ẩm ấm mát ) Có thực vật phát triển bên sườn khuất gió (Khơ nóng lạnh ) b Hoạt động kinh tế.

- KT cổ truyền: Đa dạng, phần lớn mang tính tự cung tự cấp ( trồng trọt chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ

- KT đại: CN Khai thác lượng, khoáng sản, lâm sản chế biến Du lịch sinh thái

-> Sự biến đổi mặt KT, cảnh quan vùng núi

V Tổng kết hướng dẫn nhà (5’) 1 Tổng kết

- Phương tiện: Phiếu học tập

Phát Phiếu học tập cho nhóm

Ghép ý bên phải với ý bên trái cho với đặc điểm vị trí mơi trường

A B

1) Mơi trường đới nóng 2) Mơi trường đới ơn hồ 3) Mơi trường hoang mạc 4) Mơi trường đơí lạnh

a) Gần chí tuyến ,hải lưu lạnh ,Sâu nội địa

b) Giữa hai chí tuyến

c) Từ hai vịng cực đến hai cực d) Từ hai chí tuyến đến hai vòng cực

Đáp án: 1- b; 2- d; 3- a; 4- c 2.Hướng dẫn học nhà :

Về nhà em học ôn kĩ lại đặc điểm môi trường Đọc trước nhà

Ngày soạn: Ngày dạy :

Phần ba.

(113)

Tiết: 28Bài 25:THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức.

- Phân biệt lục địa châu lục Kể tên lục địa châu lục giới

- Biết số tiêu chí (chỉ số phát triển người, ) để phân loại nước giới thành nhóm: phát triển phát triển

2 Kĩ năng.

- Đọc đồ lược đồ thu nhập bình quân đầu người nước giới - Nhận xét bảng số liệu số phát triển người (HDI) số nước giới để thấy khác HI nước phát triển phát triển 3 Thái độ u thích mơn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ giới địa cầu

- Bảng số liệu thống kê GDP, dân số, số trẻ em tử vong số phát triển người quốc gia giới

III PHƯƠNG PHÁP.

Trực quan Hoạt động cá nhân IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC :

1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động

* Kiểm tra cũ :(4ph)

- Cho biết số hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc vùng núi ?

- Sự phát triển kinh tế vùng núi cần ý vấn đề mơi trường ?

* Giới thiệu bài

Thế giới sống thật rộng lớn đa dạng Bề mặt Trái Đất có lục địa đại dương Trên châu lục có 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội văn hoá …

3 Bài * Hoạt động

Tìm hiểu Các lục địa châu lục

- Mục tiêu:

Phân biệt lục địa châu lục Kể tên lục địa châu lục giới

- Thời gian: 18 phút

- Đồ dùng dạy học: Bản đồ giới địa cầu

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV treo yêu cầu HS quan sát đồ giới CH: Cho biết khác lục địa châu

(114)

lục?

- Hs trả lời:

+ Các lục địa có biển & đại dương bao bọc + Các châu lục bao gồm lục địa đảo thuộc lục địa đó.

CH: Kể tên lục địa trái đất đại dương bao quanh ?

Kể tên số đảo quần đảo lớn nằm chung quanh lục địa

- HS quan sát đồ trả lời:

+ Lục địa: Á-Âu ; Phi ; Nam Mĩ - Bắc Mĩ ; Ôxtrâylia; Nam Cực

+ Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương

CH: Xác định lục địa, đại dương số đảo đồ?

- HS lên xác định vị trí lục địa đồ , đại dương bao quanh số đảo

- GV nhận xét, xác định lại đồ

- Lơc địa khối đất liỊn rộng lớn có biĨn đại dơng bao quanh Sự phõn chia cỏc lục địa mang ý nghĩa tự nhiờn chớnh

Trên giĩi cĩ lục địa là: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơ-xtrây-li-a

- Châu lơc bao gồm lơc địa hải đảo thuộc lơc địa Sự phõn chia cỏc chõu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chớnh trị

Trên giới cĩ châu lục là: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực

* Hoạt động

Tìm hiểu Các nhóm nước giới

- Mục tiêu:

Biết số tiêu chí (chỉ số phát triển người, ) để phân loại nước giới thành nhóm: phát triển phát triển

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu thống kê GDP, dân số, số trẻ em tử vong số phát triển người quốc gia giới

- Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV gọi HS đọc mục

CH: Nêu tiêu phân loại nước

2 Các nhóm nước trên thế giới :

- Trên giới, có châu lục với 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác

(115)

giới?

- HS đọc SGK trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi bảng

- GV giải thích số phát triển người (HDI) : thu nhập bình quân đầu người tỉ lệ tử vong

CH: Dựa vào số phát triển người (HDI) để phân loại quốc gia giới nào?

- HS trả lời:

+ Nước phát triển thu nhập bình quân đầu người 20.000 USD/năm tỉ lệ tử vong trẻ em thấp , HDI từ 0,7 đến

+ Nước phát triển thu nhập bình quân đầu người 20.000 USD/năm tỉ lệ tử vong trẻ em cao , HDI 0,7

- GV: Ngoài người ta cịn phân nhóm nước dựa vào : nước cơng nghiệp, nơng nghiệp

Thu nhập bình quân đầu người,

+ Tỉ lệ tử vong trẻ em + Chỉ số phát triển người HDI

- Phân loại:

+ Nhóm nước phát triển

+ Nhóm nước phát triển

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) TỔNG KẾT

Tại nói giới sống thật rộng lớn đa dạng ?

Để biết nước phát triển hay phát triển người ta dựa vào đặc điểm ?

2 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :

Về nhà học bài, làm tập trang 81, chuẩn bị trước 26

Ngày soạn: 20/11/11 Ngày dạy : 23/11

(116)

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Phi đồ tự nhiên giới

- Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khoáng sản châu Phi

2 Kĩ năng.

- Đọc phân tích lược đồ tự nhiên châu Phi 3 Thái độ

- u thích tìm hiểu thiên nhiên - Có ý thức bảo vệ tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên châu Phi , - Bản đồ giới

2 Học sinh.- Sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP.

Trực quan Hoạt động cá nhân/ tập thể IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động. (4 phút.) - Tiến hành:

- Tại nói giới sống thật rộng lớn đa dạng ?

- Để biết nước phát triển hay phát triển người ta dựa vào đặc điểm ?

3 Bài mới.

* Hoạt động

Tìm hiểu vị trí địa lí châu Phi

- Mục tiêu:

+ Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Phi + Đọc phân tích lược đồ tự nhiên châu Phi - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên châu Phi , Bản đồ giới

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV treo đồ tự nhiên châu Phi, đồ giới, yêu cầu HS quan sát

? Châu Phi tiếp giáp với đại dương ? - HS cần trả lời:

+ Bắc : Địa trung hải + Tây : Đại Tây dương

+ Đông Bắc : Biển Đỏ eo đất Xuyê

+ Đông Nam : giáp Ấn độ dương (ngăn cách với châu Á kênh đào Xuyê).

- GV chuẩn kiến thức đồ

1.Vị trí địa lí :

- Diện tích: 30 triệu km2 ( thứ giới) - Châu Phi tiếp giáp với : + Phía Bắc giáp Địa Trung Hải

+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương

+ Phía Đơng Bắc giáp biển Đỏ

+ Phía Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương

(117)

- CH: Châu Phi có dạng hình gì?Nhận xét đường bờ biển châu Phi ? Có ảnh hưởng đến khí hậu ?

- HS trả lời: bị chia cắt, vịnh, biển nội địa, bán đảo đảo => khí hậu khô hạn.

- GV Xác định bán đảo Xơmali, đảo Mađagaxca - CH: Đường xích đạo qua vùng khu vực Trung phi ?

- HS trả lời: qua Bồn địa Công gô hồ Vichtoria ? Hãy nhận xét phận lãnh thổ châu Phi với hai chí tuyến ? (nằm đường chí tuyến ) ? Với vị trí châu Phi tạo cho châu Phi loại mơi trường đặc biệt Đó loại mơi trường ?

- HS trả lời: môi trường đới nóng, có khí hậu nóng khơ.

- GV nhận xét, kết luận

- GV giới thiệu dịng biển nóng dịng biển lạnh

- Xác định & đọc tên dòng biển lạnh lược đồ ? Có ảnh hưởng đến khí hậu ? - HS xác định lược đồ

+ Phía Tây : dịng Canari, Benghêla ;

+ Phía Đơng : dịng Xơmali => nhiệt độ giảm, khơ khan , mưa

? Dịng biển nóng có ảnh hưởng đến khí hậu

- HS trả lời:

+ Phía Tây : dịng Ghinê ;

+ Phía Đơng : dịng Mơdămbich, Mũi kim => nhiệt độ cao , mưa nhiều

- GV Xác định kênh đào Xuyê lược đồ: Dài 160 km, đào từ năm 1859 - 1869

? Nêu ý nghĩa của kênh đào Xuyê giao thông đường biển giới ?

- HS nêu ý nghĩa: Là đường giao thơng ngắn nhất Thái bình dương Đại tây dương.

- Châu Phi có dạng hình khối,đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo

- Châu Phi nằm mơi trường đới nóng nên có khí hậu nóng khơ

* Hoạt động

Tìm hiểu Địa hình

- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa địa hình khống sản châu Phi

- Thời gian: 15 phút

(118)

Hoạt động GV - HS Nội dung - GV treo đồ tự nhiên châu Phi , giới thiệu

thang màu , phân làm nhóm :

+ Nhóm 1: xác định dãy núi đồng

+ Nhóm : Xác định nêu tên hồ sông

+ Nhóm : Xác định nêu tên sơn nguyên + Nhóm : Xác định nêu tên bồn địa - HS thảo luận nhóm Báo cáo kết

- GV chuẩn kiến thức đồ:

+ Bồn địa : Sát , Công gô, Calahari, Nin thượng + Hồ : Sát, Vichtoria, Tanganica, Niatca ; + Sông : Nin, Nigiê,Công gô, Dămbedi.

+ Sơn nguyên : tiôpia, Đông phi

+ Núi : tlát & Đrekenbec ; đồng ven biển..

? Qua cho biết châu Phi có dạng địa hình chủ yếu

- HS trả lời: là sơn nguyên xen kẻ bồn địa , núi cao đồng thấp

- CH: Hãy xác định hướng nghiêng chung địa hình châu Phi

- HS trả lời: Cao phía Đơng & Đơng Nam thấp dần Tây Bắc

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- CH: Tìm xác định đồ khoáng sản chủ yếu châu Phi?

- HS quan sát, xác định đồ, GV chốt kiến thức

- CH: Em có nhận xét tài ngun khống sản châu Phi

- HS nhận xét GV chốt: Phong phú & đa dạng

2 Địa hình khống sản : a Địa hình :

- Tồn lãnh thổ châu phi cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m,

- Địa hình chủ yếu sơn nguyên xen lẫn bồn địa , núi cao đồng thấp - Hướng nghiêng địa hình: Cao phía Đơng & Đơng Nam thấp dần Tây Bắc

b Khoáng sản :

- Tài nguyên khoáng sản phong phú , đặc biệt kim loại quý : Vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt …

V Tổng kết hướng dẫn nhà (5’) * Tổng kết

Quan sát hình 26.1, nhận xét đường bờ biển châu Phi ? Đặc điểm có ảnh hưởng đến khí hậu ?

(119)

- Châu phi thuộc mơi trường khí hậu ? Tại ? * Hướng dẫn học nhà :

Về nhà học bài, làm tập trang 84, chuẩn bị trước 27

(120)

Ngày soạn: 20/11/11 Ngày dạy : 23/11

Tiết 30 Bài : 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

(tiếp theo)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức.

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu, mơi trường tự nhiên châu Phi

+ Khí hậu khơ nóng, mưa phân bố mưa khơng

+ Đặc điểm môi trường tự nhiên, phân bố môi trường tự nhiên châu phi

- Biết mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với phân bố môi trường tự nhiên

2 Kĩ năng.

- Sử dụng đồ, lược đồ tự nhiên châu Phi để trình bày đặc điểm khí hậu, môi trường tự nhiên châu Phi

- Phân tích mối quan hệ yếu tố địa lý (lượng mưa phân bố môi trường tự nhiên)

3 Thái độ. u thích mơn học.

II PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Trực quan Vấn đáp Hoạt động nhóm Đọc hợp tác

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên châu Phi

- Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Lược đồ môi trường châu phi

- Bảng phụ 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra 15 phút

- Mục tiêu: Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khoáng sản châu Phi

Đề bài a Nêu đặc điểm hình dạng châu Phi?

b Châu Phi có dạng địa hình chủ yếu? hướng nghiêng chung địa hình châu Phi hướng nào?

Đáp án

Nội dung số điểm

a Hình dạng: Dạng hình khối,đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo

b Địa hình:

(121)

- Tồn lãnh thổ châu phi cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m,

- Địa hình chủ yếu sơn nguyên xen lẫn bồn địa , núi cao đồng thấp

- Hướng nghiêng địa hình: Cao phía Đơng & Đơng Nam thấp dần Tây Bắc

2 điểm điểm điểm

3 Bài mới

* Hoạt động

Tìm hiểu Khí hậu châu Phi

- Mục tiêu:

+ Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi ( khơ nĩng, mưa phân bố mưa khơng đều)

+ Biết mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu,

- Thời gian: 12 phút - Đồ dùng:

+ Bản đồ tự nhiên châu Phi

+ Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Tiến hành:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV treo đồ tự nhiên châu Phi lược đồ 26.1 27.1

- Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm bàn phút

? Giải thích châu Phi châu lục nóng ? ? Giải thích khí hậu châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn ?

- HS quan sát, thảo luận Báo cáo - GV chuẩn kiến thức

+ Phần lớn lãnh thổ châu phi nằm hai chí tuyến

+ Bờ biển châu Phi không cắt xẻ nhiều châu Phi lục địa hình khối, kích thước châu Phi lớn, ảnh hưởng biển không sâu đất liền nên châu Phi lục địa khô

- GV gọi HS đọc nội dung mục ? Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi? - HS đọc GV chốt kiến thức

3 Khí hậu :

- Châu Phi có khí hậu nóng khô bậc giới + Nhiệt độ trung bình năm 20o C,

+ Thời tiết ổn định ,

(122)

? Giải thích hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi ?

- HS trả lời:

- GV chuẩn kiến thức:

Do chí tuyến Bắc qua Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm áp cao cận chí tuyến , thời tiết ổn định , khơng có mưa diện tích mở rộng, tiếp cận với lục địa Á-Âu lớn, biển ăn sâu vào đất liền

- GV (giới thiệu vài nét đặc sắc hoang mạc Xahara) Tham khảo phần phụ lục

- GV yêu cầu HS Quan sát H27.1 SGK choiHS thảo luận nhóm bàn 3’

?nhận xét phân bố lượng mưa châu Phi? + Lượng mưa lớn (2000 mm) phân bố đâu (Tây Phi - vịnh Ghinê)

+ Lượng mưa 1000 - 2000 mm phân bố đâu? (2 bên đường xích đạo)

+ Lượng mưa từ 200 - 1000 mm phân bố đâu? + Lượng mưa nhỏ < 200mm phân bố đâu? ? Kết luận lượng mưa châu Phi?

- HS quan sát hình, thảo luận , trả lời, GV chốt:

- GV nêu CH:

? Các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa vùng ven biển châu Phi ?

- HS suy nghĩ trả lời, GV chuẩn kiến thức

+ Những nơi có dịng biển nóng chảy qua nhiệt độ tăng cao mưa nhiều 1000 - 2000 mm;

+ Những nơi có dịng biển lạnh chảy qua nhiệt độ giảm mưa< 200mm

- GV chốt kiến thức

về phía hai chí tuyến

- Xahara hoang mạc lớn giới

- Lượng mưa phân bố khơng đồng

* Hoạt động 2.

Tìm hiểu đặc điểm khác môi trường tự nhiên

- Mục tiêu:

- Trình bày giải thích đặc điểm mơi trường tự nhiên, phân bố môi trường tự nhiên châu phi

- Biết mối quan hệ khí hậu với phân bố môi trường tự nhiên

- Thời gian: 15 phút

(123)

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Quan sát H27.2 SGK cho nhận xét:

- Sự phân bố mơi trường tự nhiên châu Phi có đặc điểm gì?

- Gồm mơi trường tự nhiên nào? Xác định giới hạn, vị trí mơi trường?

- Cho biết đặc điểm động thực vật mơi trường?

Câu hỏi: Vì có phân bố môi trường vậy?

- HS trả lời:

+ Do vị trí châu Phi phân bố mưa + Xích đạo qua châu lục,

+ Chí tuyến Bắc Bắc Phi, chí tuyến Nam Nam Phi

- GV nêu CH:

? Trong môi trường vừa nêu, mơi trường chiếm diện tích lớn ?

- Trả lời: môi trường hoang mạc xavan

- GV nhận xét, chốt

- CH:

? Tại hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi?

- GV: Bổ sung kiến thức đặc điểm môi trường xavan, hoang mạc (Tham khảo sách GV phụ lục)

? Dựa vào H27.1 27.2 SGK nêu mối quan hệ lượng mưa thảm thực vật châu Phi?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

4 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên :

- Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo

Gồm :

+ Mơi trường xích đạo ẩm, + Môi trường nhiệt đới, + Môi trường hoang mạc + Môi trường địa trung hải

- Xavan hoang mạc hai môi trường tự nhiên điển hình châu Phi giới: chiếm diện tích lớn

(124)

1 TỔNG KẾT.

- Các dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu vùng ven biển châu Phi ?

- Giải thích hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi ?

(125)

Ngày soạn: 21/11/11 Ngày dạy : 24/11

Tiết : 31 Bài : 28

THỰC HÀNH

:

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ

CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ

LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức.

- Nêu phân bố môi trường tự nhiên châu Phi giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố

- Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi xác định lược đồ mơi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm biểu đồ

2/ Kĩ năng.

- Quan sát, phân tích đồ; biểu đồ khí hậu 3 Thái độ.

- Hợp tác học tập

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư (HĐ 1,2,3)

- Giao tiếp ( HĐ 2,3)

- Tự nhận thức ( HĐ 1,2,3)

III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Trực quan Thực hành Thảo luận theo nhóm nhỏ Đọc hợp tác IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 Giáo viên.

- Lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi - Biểu đồ khí hậu địa điểm châu phi

- Một số hình ảnh mơi trường tự nhiên châu Phi 2, Học sinh.

- Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập

V HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Ổn định lớp (1’)

2 Khởi động (4’)

- Các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới khí hậu vùng ven biển châu Phi ?

- Giải thích hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi ? - GV nhận xét, cho điểm

3 Bài

* HĐ1: Trình bày giải thích phân bố mơi trường tự nhiên

(126)

+ Nêu phân bố môi trường tự nhiên châu Phi giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố

+ Quan sát, phân tích đồ - Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: Lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi - Kĩ thuật: Đọc hợp tác

- Tiến hành: Quan sát hình 27.2 dựa vào kiến thức học : a) So sánh diện tích môi trường châu Phi

Có mơi trường : + Mơi trường xích đạo ẩm; + Mơi trường cận nhiệt đới ẩm ; + Môi trường nhiệt đới ;

+ Môi trường địa trung hải ; + Môi trường hoang mạc

Trong mơi trường châu Phi môi trường xavan môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn

b) Sự ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các môi trường tự nhiên nào?

- Dòng biển lạnh Benghela, Canari chảy ven bờ phía tây nên sa mạc hình thành sát bờ biển?

- Dịng biển nóng Xomalia, Mơdămbích, Mũi kim, Ghinê nên mơi trường xavan phát triển phía Đơng có + lượng mưa tương đối?

c) Tại khí hậu châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới? - Vị trí châu lục? Lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ cao 200m

- Vị trí lục địa - Âu phía Bắc có gió mùa đơng bắc khơ thổi tới - ảnh hưởng chí tuyến Bắc Phi?

- Do đặc điểm bờ biển, ảnh hưởng biển vào đất liền? d) Nguyên nhân hình thành hoang mạc lan sát bờ biển

- Hoang mạc Xahara Bắc Phi?

+ Lãnh thổ Bắc Phi cao? Đặc điểm bờ biển? ảnh hưởng biển vào đất liền?

+ Tây Bắc dòng biển lạnh nào?

+ ảnh hưởng thường xuyên khối khí? Tính chất? Lượng mưa? - Hoang mạc Na-míp:

+ Vị trí chí tuyến Nam dịng biển lạnh Benghela * Hoạt động

Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Mục tiêu:

Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi xác định lược đồ môi trường tự nhiên châu Phi vị trí địa điểm biểu đồ

(127)

- Đồ dùng: Biểu đồ khí hậu địa điểm châu phi Bảng phụ

- Cách tiến hành: GV treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa đị điểm, Gv chia lớp nhóm trả lời câu hỏi tập

Nhóm 1: Biểu đồ A Nhóm 2: Biểu đồ B Nhóm 3: Biểu đồ C Nhóm 4: Biểu đồ D

- Các nhóm tiến hành thảo luận Báo cáo GV chuẩn kiến thức

Biên độ khí hậu Lượng mưa (mm/năm) Nhiệt độ (oC)

Biên độ nhiệt độ năm

(oC)

Đặc điểm khí hậu Vị trí A TB: 1244 Mùa mưa: T11- T3

- Nóng nhất: T3;

T11: 25 - Lạnh nhất: T7 : 12

13

- Kiểu khí hậu nhiệt đới Bán cầu Nam

- Đặc điểm nóng mưa theo mùa

-Lubumbasi - Số

B TB: 897 Mùa mưa: T6 - T9

- T5 nóng nhất: 35

- T1 lạnh nhất: 20

15

- Nhiệt đới nửa cầu Bắc - Nóng, mưa theo mùa (T5- T10)

- Số

- Ua-ga-đu-gu C TB: 2592 Mùa mưa: T9 - T5

- T4 nóng nhất: 28

- T7 lạnh nhất: 20

8

- Xích đạo ẩm nửa cầu Nam

- Nắng, nóng, mưa nhiều

- Phía nam

bồn địa

Cơnggơ - Số D TB: 506

Mùa mưa: T4 - T7

- T2 nóng nhất: 22

- T7 lạnh nhất: 10

12

- Địa trung hải nửa cầu Nam

- Hè nóng, khơ; đơng ấm áp, mưa nhiều Thu + Đông

- Vị trí

(128)

Ngày soạn: 27/11/11 Ngày dạy : 30/11

Tiết : 32 Bài 29 : DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức.

- Trình bày số đặc điểm dân cư- xã hội châu Phi + Dân cư châu Phi phân bố không đồng

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vào loại cao giới

+ Đại dịch AIDS, Sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt qua xung đột sắc tộc triền miên cản trở phát triển châu Phi

2 Kĩ năng.

 Phân tích lược đồ phân bố dân cư thị để trình bày đặc điểm phân

bố dân cư châu Phi

 Phân tích số liệu thống kê gia tăng dân số số quốc gia 3 Thái độ u thích tìm hiểu địa lí

II PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ ÁP DỤNG. Trực quan Đàm thoại Hoạt động cá nhân/ đọc hợp tác

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên.

- Biểu đồphân bố dân cư đô thị châu Phi

- Một số hình ảnh xung đột vũ trang di dân xung đột vũ trang châu Phi 2 Học sinh.

- Sách giáo khoa - Đồ dùng học tập

IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Ổn định lớp (1’)

2 Khởi động (4’)

Dân cư châu Phi phân bố không gia tăng nhanh Bùng nổ dân số, đại dich AIDS, xung đột tộc người can thiệp nước ngồi ngun nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội châu lục 3 Bài

* Hoạt động

Tìm hiểu Lịch sử dân cư

- Mục tiêu:

Hiểu rõ hậu lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ thuộc địa hoá cường quốc phương Tây

Biết dân cư châu Phi phân bố không đồng - Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng: Biểu đồphân bố dân cư đô thị châu Phi - Kĩ thuật:Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung

(129)

- GV gọi HS đọc SGK

+ Lịch sử châu Phi chia thời kì? Đó thời kì nào?

- GV bổ sung:

+ Thời kỳ lịch sử đen tối phát triển nhiều mặt kinh tế - xã hội bị ngừng trệ suốt mấy kỷ.

+ Năm 60 gọi "năm châu Phi"; có 17 nước châu Phi giành độc lập.

- CH:

+ Hậu vơ nặng buơn bán nơi lệ thuộc địa hố Thực dân, Đế quốc từ kỷ 16 - đầu kỷ 20 để lại cho châu Phi gì? - HS trả lời: Hậu :

+ Sự lạc hậu , chậm phát triển dân số kỉ XVI – XVIII

+ Sự xung đột sắc tộc triền miên châu Phi, nghèo, đĩi

- GV chốt kiến thức

- CH: Quan sát H29.1 SGK kết hợp kiến thức học thảo luận nhóm bàn phút

+ Nhận xét phân bố dân cư châu Phi? + Trình bày phân bố dân cư lược đồ? (Địa bàn phân bố loại mật độ dân số ) + Tại dân cư châu Phi phân bố khơng đều? - HS thảo luận Báo cáo

- GV chốt kiến thức

- GV nêu câu hỏi: Hãy đọc tên thành phố châu Phi từ triệu dân trở lên ? Phân bố đâu ? - HS quan sát, trả lời đồ

Cairô, Angiê …và phân bố ven biển - GV chuẩn kiến thức đồ

a Sơ lược lịch sử : - Thời cổ đại: văn minh sông Nin rực rỡ

- Từ kỉ XVI - XIX 125 triệu người da đen châu Phi bị đưa sang châu Mĩ làm nô lệ

- Đến cuối kỉ XIX đầu XX gần toàn châu phi bị chiếm làm thuộc địa - Sau chiến tranh giới thứ hai nước châu phi giành độc lập

b Daân cö.

- Dân c châu Phi phân bố không

- Sự phân bố dân c châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm mơi trờng tự nhiên

- §a sè dân châu Phi sống nông thôn

Các thành phố có triệu dân thờng tập trung ven biĨn

* Hoạt động

Tìm hiểu

Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người châu Phi

- Mục tiêu:

(130)

 Phân tích số liệu thống kê gia tăng dân số số quốc gia - Thời gian: 20 phút

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV Giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số: - Nạn đói châu Phi + thiên tai - Đại dịch AIDS

- CH: Dân số châu Phi bao nhiêu? - HS trả lời;

- CH; Tìm lược đồ thành phố có từ triệu dân trở lên? Các thành phố phân bố chủ yếu đâu?

- HS quan sát hình xác định thành phố - GV xác định lại lược đồ

- GV yeâu caàu HS Đọc tên nước (trong bảng số liệu) "Tình hình dân số số quốc gia châu Phi"

- Cho biết:

+ Nước có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao trung bình? Cao bao nhiêu?

Êtiơpia 2,9% , Tandania 2,8% Đông Phi ; Nigiêria 2,7% Tây Phi

+ Nước có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp trung bình? CH Nam Phi 1,1%.

Câu hỏi:

+ Tại nạn đói thường xuyên đe doạ châu Phi + Đại dịch AIDS tác hại kinh tế xã hội?

+ Tại bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt châu Phi?

- HS suy nghĩ trả lời GV phân tích:

- Chiến tranh.-> 50% dân số sống mức nghèo khổ, nợ nước 2/3 tổng giá trị sản phẩm quốc dân.

- Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dội nhất, chiếm 3/4 số người nhiễm HIV/AIDS thế

2 Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi :

a) Bïng nỉ d©n sè

- Ch©u Phi cã 818 triƯu d©n (2001) chiÕm 13,4% thÕ giíi

(131)

giới.

- Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ khó thực hiện châu Phi gặp trở ngại tập tục, truyền thống, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật

- CH: Âm mưu thâm độc thực dân châu Âu thể việc thành lập quốc gia nào?

- HS trả lời: chia để trị quốc gia khác nhau về ngơn ngữ, phong tục, tập quán, tơn giáo

- CH: Tại nước, nước láng giềng mâu thuẫn tộc người căng thẳng?

- HS trả lời: Chính quyền tay thủ lĩnh của vài tộc người.

- CH: Kết giải mâu thuẫn gì? Hậu cho kinh tế - xã hội?

- HS trả lời: Nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo cơ hội nước ngồi nhảy vào can thiệp

- CH: Hậu xung đột nội chiến nước láng giềng nào?

- HS trả lời

Bệnh tật, nghèo đói, kinh tế - xã hội bất ổn, đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh giới * GV nói thêm hậu xung đột sắc tộc châu Phi :

- Có luồng di cư đến nơi an toàn - Làng mạc bị tàn phá, nhà máy xí nghiệp , hầm mỏ , ruộng đồng bị bỏ hoang , sản xuất bị đình trệ …

- Nạn thất nghiệp, bệnh tật , dịch bệnh, suy dinh dưỡng …

=> Làm cản trở phát triển kinh tế đất nước

GV Kết luận Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội châu Phi gì?

b) Xung đột tộc ng ời

- Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc ngời, đại dịch AIDS can thiệp nớc nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội châu Phi

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 TỔNG KẾT (4’)

(132)

- Những nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội nước châu Phi ?

2 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:

(133)

Ngày soạn: 29/11/11 Ngày dạy : 1/12

Tiết: 33 Bài 30

KINH TẾ CHÂU PHI

I Mục tiêu học :

Kiến thức :

- Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung ngành kinh tế nông nghiệp công nghiệp châu Phi

2 kĩ :

- Đọc phân tích lược đồ để hiểu rõ phân bố ngành nông nghiệp & công nghiệp châu Phi

3 Thái độ.

- u thích mơn học

II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

Trực quan Hoạt động nhóm

III Đồ dùng dạy học : 1 Giáo viên.

- Bản đồ kinh tế châu Phi

- Một số hình ảnh trồng trọt chăn ni, ngành công nghiệp châu Phi - Bảng phụ

2 Học sinh.

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập

IV Tổ chức học : 1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động (4’)

Kinh tế châu Phi lạc hậu Nền kinh tế phát triển theo hướng chun mơn hố phiến diện, phụ thuộc nhiều vào thị trường nên dễ bị thiệt hại kinh tế giới biến động Đô thị hoá diễn nhanh chủ yếu tự phát

3 Bài mới

* Họat động

Tìm hiểu ngành nơng nghiệp

- Mục tiêu:

- Trình bày đặc điểm, tình hình phát triển nông nghiệp châu Phi

- Đọc phân tích lược đồ để hiểu rõ phân bố ngành nông nghiệp châu Phi

- Thời gian: 13 phút

- Đồ dùng: Bản đồ kinh tế châu Phi Bảng phụ

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV Yêu cầu HS đọc mục "Trồng trọt" cho biết:

Câu hỏi:

+ Nông nghiệp châu Phi có hình thức canh tác phổ biến nào?

- HS đọc SGK trả lời: Sản xuất nơng sản hàng hố theo quy mơ lớn: canh

1 Nông nghiệp :

a Trồng trọt

- Nền kinh tế châu phi phát triển theo hướng chun mơn hố phiến diện

(134)

tác nương rẫy

+ Tại có nét tương phản hình thức canh tác đại lạc hậu trồng trọt châu Phi

- GV phân tích: Các nước châu Phi hình thành khu vực sản xuất nông nghiệp khác nhau: + Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất theo hướng chun mơn hố cơng nghiệp nhiệt đới Phần lớn cơng ty tư nước ngồi sở hữu đồn điền trang trại diện tích rộng, dất đai tốt, trang bị kỹ thuật cao

+ Khu vực sản xuất nhỏ nơng dân địa phương, trình độ kỹ thuật sản xuất lạc hậu phụ thuộc vào thiên nhiên

- GV treo giới thiệu lược đồ KT châu Phi

yêu cầu HS quan sát đồ hình 30.1SGK thảo luận nhóm 3' trả lời câu hỏi sau :

+ Nhóm 1, 2 : Nêu phân bố loại công nghiệp : ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc ?

+ Nhóm 3: Cây ăn nhiệt đới : cam, chanh, nho, ôliu phân bố đâu ?

+ Nhóm 4: Cây lương thực : lúa mì, ngơ phân bố đâu ?

- Các nhóm thảo luận Báo cáo GV chuẩn KT

- Cây công nghiệp xuất đợc trọng phát triển theo hớng chun mơn hố nhằm mục đích xuất

- Cây lơng thực chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành trồng trọt

b) Sự phân bố trång n«ng nghiƯp

(135)

Cây cơng nghiệp Ca cao - Quan trọng nhất: Tập trung duyên hải phía Bắc vịnh Ghinê

Cà phê - Cao nguyên Đông Phi, duyên hải Đông Phi vịnh Ghinê

Cọ dầu - Dun hải vịnh Ghinê nơi có khí hậu nhiệt đới

Lạc Ghinê, Camêrun, Xuđăng,

CH Cônggô v.v

Cây ăn Cam,

Chanh, Nho, Ôliu

- Chủ yếu trồng ven Địa trung hải ven biển cực Nam châu Phi

Cây lương thực Lúa mỳ, ngô - Các nước ven Địa trung hải cộng hoà Nam Phi

Kê - Phổ biến châu Phi,

năng suất

Lúa gạo - Châu thổ sông Nin - Ai

Cập - Câu hỏi:

Nêu khác sản xuất công nghiệp lương thực châu Phi ?

- HS trả lời GV chốt kiến thức:

+ Cây công nghiệp : trồng đồn điền , theo hướng chun mơn hố, nhằm mục đích xuất

+ Cây lương thực : chiếm tỉ trọng nhỏ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người

- GV yêu cầu HS đọc SGK: + Ngành chăn nuơi cĩ đặc điểm gì?

+ Tình hình phân bố hình thức chăn ni có điểm bật?

- HS đọc SGK, trả lời cá nhân câu hỏi;

- GV choát, ghi bảng - CH:

+ Cừu dê chăn ni nhiều mơi trường nào? Chỉ BĐ ?

+ Lợn ni nhiều quốc gia nào? Chỉ BĐ ? + Bị ni nhiều quốc gia nào? Chỉ BĐ ?

c) Chăn ni

(136)

- HS trả lời GV chốt kiến thức đồ

+ Cừu, dê: đồng cỏ cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc

+ Lợn: Trung Phi Nam Phi

+ Bị:Êâtiơpia, Nigiêria

* Họat động

Tìm hiểu ngành cơng nghiệp

- Mục tiêu:

- Trình bày đặc điểm, tình hình phát triển cơng nghiệp châu Phi

- Đọc phân tích lược đồ để hiểu rõ phân bố ngành công nghiệp châu Phi

- Thời gian: 10 phút

- Đồ dùng: Bản đồ kinh tế châu Phi - Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV nêu Câu hỏi:

+ Cơng nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi naøo để phát triển ?

- GV phân lớp thành nhóm thảo luận phút : Quan sát đồ lược đồ Hình 30.2:

+ Nhóm : trình bày phân bố ngành cơng nghiệp khai thác khống sản ? Chỉ BĐ ?

(CH Nam Phi, Angiêri, CHDC Cơng gơ)

+ Nhóm : ngành luyện kim màu nước ? Chỉ BĐ ? (CH Nam Phi, Ca mơ run, Dămbia)

+ Nhóm : ngành khí nước ? Chỉ BĐ ? (CH Nam Phi, Ai Cập, Dămbia, Angiêri, )

+ Nhóm : ngành lọc dầu nước ? Chỉ BĐ ? (Li Bi, Angiêri, Marốc) => Rút nhận xét phân bố ngành cơng

nghiệp châu Phi?

- GV yeâu cầu HS:

+ Trình bày khu vực có trình độ phát triển cơng nghiệp khác ?

- HS nhận xét: GV chuẩn kiến thức

+ Khu vực phát triển : CH Nam Phi + Khu vực phát triển : nước Bắc Phi … có cơng nghiệp dầu khí phát triển

+ Khu vực chậm phát triển : nước lại châu Phi, phát triển vài ngành công nghiệp khai khống, cơng nghiệp nhẹ

2 Công nghiệp:

- Thuận lợi: nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

- Các nước châu Phi có cơng nghiệp chậm phát triển

(137)

- CH: Những nguyên nhân làm cho công nghiệp châu Phi chậm phát triển ?

- HS trả lời:

+ trình độ dân trí thấp,

+ Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, + Cơ sở vật chất lạc hậu ,

+ Thiếu vốn nghiêm trọng

- CH: Hãy kể tên nước tương đối phát triển châu Phi ?

- HS đọc SGK trả lời:

- GV chốt kiến thức, ghi bảng

nghiệp giới)

- Các nước có cơng nghiệp tương đối phát triển Cộng hoà Nam Phi, Li Bi Angiêri, Ai Cập

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1 TỔNG KẾT ( phút )

- Nêu khác sản xuất công nghiệp lương thực châu Phi ?

- Tại công nghiệp châu Phi chậm phát triển ? Hãy kể tên số nước tương đối phát triển châu Phi ?

2.Hướng dẫn học nhà:

- Về nhà học bài, làm tập trang 96

- Gợi ý : vẽ biểu đồ tròn, nhận xét : biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi phát triển , chiếm vị trí nhỏ bé kinh tế giới, khơng đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp đại

Ngày soạn: 4/12/11 Ngày dạy : 7/12

Tiết: 34 Bài: 31

KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp Theo)

I Mục tiêu học :

1 Kiến thức :

- Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm ngành dịch vu ïcủa châu Phi

- Biết châu Phi có tốc độ thị hóa nhanh bùng nổ dân số đô thị Biết nguyên nhân hậu

2 Kĩ :

- Sử dụng lược đồ kinh tế châu Phi để trình bày đặc điểm kinh tế dịch vụ châu Phi - Phân tích bảng số liệu tỉ lệ dân thành thị số quốc gia châu Phi

Thái độ.

- Yêu thích tìm hiểu địa lí

II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng

Trực quan Hoạt động nhóm Đọc hợp tác

III Đồ dùng dạy học : 1 Giáo viên.

- Lược đồ kinh tế châu Phi hướng xuất

(138)

2 Học sinh.

- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập

IV Tổ chức học: 1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động (4’)

Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp công nghiệp châu Phi ?

3 Bài mới

* Hoạt động 1. Tìm hiểu ngành dịch vụ - Mục tiêu:

+ Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm ngành dịch vu ïcủa châu Phi

+ Quan sát, phân tích lược đồ

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng: Lược đồ kinh tế châu Phi hướng xuất

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung - CH: Dịch vụ bao gồm hoạt động nào?

- HS trả lời, GV chuẩn: GTVT, DL, Thương mại,… - GV treo, giới thiệu yêu cầu HS quan sát lược đồ H31.1 ( Kinh tế châu Phi hướng xuất khẩu)

- CH: Các yếu tố phục vụ cho hoạt động xuất gì?

- HS quan sát trả lời: vùng chun canh nơng sản, cảng, vùng khai thác khống sản,

- CH: Các tuyến đường sắt quan trọng châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt động gì? Giải thích?

- HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức: phục vụ cho hoạt động xuất

tuyến đường sắt vùng trồng cây công nghiệp xuất hay vùng khai thác khoáng sản sâu nội địa bờ biển đến các thành phố cảng phục vụ vận chuyển xuất khẩu

- CH: Hãy nêu tên số cảng lớn châu Phi ? Xác định đồ?

- HS nêu tên, đồ - GV chuẩn kiến thức

Angiê, Caxa blan ca, A bit gian , Đaca, Kep tao, Đuôc ban , Môn basa

- CH: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại châu Phi?

- GV cho HS thảo luận nhóm bàn phút

+ Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước châu Phi?

- HS thảo luận Báo cáo - GV chuẩn KT, ghi bảng

3 Dịch vụ :

- Hoạt động kinh tế đối ngoại nước châu Phi tương đối đơn giản :

+ Xuất sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới khống sản

(139)

- CH: Vì châu Phi xuất cơng nghiệp nhiệt đới , khống sản nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?

- HS cần trả lời, GV chuẩn kiến thức:

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển thiên khai khống xuất khẩu, nơng nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hố cơng nghiệp nhiệt đới xuất , nên châu Phi chủ yếu xuất sản phẩm cơng nghiệp , khống sản nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng ,lương thực )

- GV nhấn mạnh : hàng xuất với giá thấp, nhập với giá cao => gây thiệt hại kinh tế châu Phi

- GV giải thích cho HS hiểu từ " Khủng hoảng kinh tế ".

* Hoạt động 2. Tìm hiểu trình thị hố - Mục tiêu:

+ Biết châu Phi có tốc độ thị hóa nhanh bùng nổ dân số đô thị Biết nguyên nhân hậu

+ Phân tích bảng số liệu -> vấn đề xã hội châu Phi

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng: Một số hình ảnh khu ổ chuột nước Bắc Phi, Trung Phi Nam Phi

- Kĩ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động GV - HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1

+ Nêu khác mức đô thị hoá khu vực châu Phi ?

- HS quan sát hình, trả lời:

+ Đơ thị hố cao dun hải Bắc Phi : Angiêri , Aicập

+ Đô thị hoá cao ven vịnh Ghine : Nigiêriâ + Đơ thị hố thấp dun hải đơng Phi : Kênia,

Xômali

- CH: Châu Phi có thị triệu dân ? Nêu tên đô thị triệu dân ?

- Trả lời:

+ Có 21 thị triệu dân ;

+ Có thị triệu dân châu Phi

- GV gọi HS đọc bảng Tỉ lệ dân thành thị số quốc gia châu Phi

Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất, thấp nhất?

- HS đọc bảng, trả lời GV chuẩn kiến thức

- CH:

+ Nhận xét tốc độ thị hố châu Phi?

+ Nguyên nhân khiến dân số đô thị châu Phi tăng

4 Đơ thị hố :

(140)

nhanh ?

- HS trả lời.GV chốt

+ Gia tăng dân số tự nhiên cao

+ Di dân từ nông thôn vào thành thị ( thiên tai, xung đột, )

- CH: Nêu vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh bùng nổ dân số đô thị châu Phi ?

- HS trả lời.GV chốt

Khó khăn nhà ở, thất nghiệp, dịch bệnh , mù chữ, y tế, tệ nạn xã hội khác, hút chích … - GV treo, giới thiệu số hình ảnh khu ổ chuột nước Bắc Phi, Trung Phi Nam Phi

+ Sự di dân ạt từ nông thôn thành phố lớn

=> Làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế-xã hội cần phải giải

V Tổng kết hướng dẫn nhà: (5’) 1 Tổng kết (4’)

Câu hỏi : Vì châu Phi chủ yếu xuất sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới , khống sản nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?

Câu hỏi : Châu Phi có thị triệu dân ? Nêu tên đô thị triệu dân ?

Câu hỏi : Hãy dựa vào lược đồ 31.1 nêu tên số cảng lớn châu Phi ?

Hướng dẫn hoc nhà (1’)

(141)

Ngày soạn: 08/ 12/ 2009 Ngày dạy : 13 / 12/ 2010 (7B) 15/ 12/ 2010 (7A)

Tiết 35 :

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức môi trường địa lý

- Nêu đặc điểm so sánh môi trường địa lí

- Trình bày khái qt tự nhiên, dân cư xã hội ngành kinh tế châu Phi

2 Kỹ năng:

- So sánh phân tích mơi trường đồ - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Phân tích đồ, bảng số liệu

3 Thái độ.

- u thích tìm hiểu, học tập địa lí

- Có ý thức hợp tác hoạt động tìm hiểu tri thức

II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thểû sử dụng.

Đàm thoại tái hiện, trực quan Hoạt động nhóm

III Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên

- Lược đồ mơi mơi trường địa lí - Bản đồ tự nhiên châu Phi

- Phiếu học tập

2 Học sinh.

- Sách giáo khoa

- Các kiến thức học kì I

IV Tổ chức học. 1 Ổn định lớp (1’) 2 Khởi động (4’)

GV treo lược đồ mơi trường địa lí

CH: Nhắc lại tên xác định vị trí mơi trường địa lí học kì I lớp

3 Bài

* Hoạt động Ôn tập mơi trường địa lí - Mục tiêu:

(142)

- Hệ thống hoá kiến thức môi trường địa lý

- Nêu đặc điểm so sánh mơi trường địa lí

- Thời gian: 20 phút

- Đồ dùng: Lược đồ mơi trường địa lí; Phiếu học tập Lớp chia làm nhóm thảo luận phút

u cầu: Mỗi nhóm thực mơi trường Sau HS báo cáo, Gv chuẩn kiến thức trẽn lửụùc ủồ

Nhóm 1:

Nhóm 2:

Dân số- Sức ép

Môi trường

Đới nóng

Hđ SX N2 Các hthức canh tác trong Đ2 môi

trờng

Khí hậu Phạm vi

Đơ thị hố-ơ nhiễm

Mơi trường

Đới ơn hồ

Hđ SX CN

Hđ SX N2 Đ2 mơi trờng Khí hậu Phạm vi

(143)

Nhóm 3:

Nhóm 4.

Đặc điểm mơi trường

Sự thích nghi TV, ĐV

Hoạt động kinh tế của người. Môi trường

hoang mạc Môi trường

Đới lạnh Môi trường

vùng núi

* Hoạt động Ôn tập châu Phi - Mục tiêu:

- Trình bày khái quát tự nhiên, dân cư xã hội ngành kinh tế châu Phi - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi

- Phân tích đồ

- Thời gian: 15 phút

- Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên châu Phi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

- GV treo đồ tự nhiên châu Phi

H: Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi đồ?

- HS lên xác định GV chuẩn kiến thức GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm phút:

3 Châu Phi. a Vị trí, giới hạn:

+ Phớa Baộc giaựp ẹũa Trung Haỷi + Phớa Tãy giaựp ẹái Tãy Dửụng + Phớa ẹoõng Baộc giaựp bieồn ẹoỷ + Phớa ẹõng Nam giaựp Ấn ẹoọ Dửụng b

Khí hậu

Các ht canh tác N2 Đ2 môi

trường VÜ

(144)

+ Nhóm 1: Trình bày Đặc điểm địa hình châu Phi đồ

+ Nhóm 2:

? Đặc điểm khí hậu bật châu Phi? ? Tại nói châu Phi châu lục khơ nóng giới?

+ Nhóm 3:

? Đặc điểm môi trường tự nhiên châu Phi?

? Mơi trường phổ biến nhất?

+ Nhóm 4:

? Nhắc lại đặc điểm dân cư châu Phi? ? Nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế xã hội châu Phi?

+ Nhóm 5: Nêu đặc điểm bật ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nước châu Phi ?

ẹũa hỡnh :

- Laừnh thoồ:Laứ moọt cao nguyẽn khoồng lồ, cao trung bỡnh 750m

- ẹũa hỡnh chuỷ yeỏu laứ sụn nguyeõn xen ln bồn ủũa , ớt nuựi cao vaứ ủồng baống thaỏp

c Khớ haọu :

- Chãu Phi coự khớ haọu noựng vaứ khõ baọc nhaỏt theỏ giụựi

+ Nhieọt ủoọ trung bỡnh naờm treõn 20o

C,

+ Thụứi tieỏt oồn ủũnh ,

+ Lửụùng mửa ớt vaứ giaỷm dần phớa hai tuyeỏn

d Caực mõi trửụứng tửù nhiẽn :

- Caực mõi trửụứng tửù nhiẽn cuỷa chãu Phi naốm ủoỏi xửựng qua xớch ủáo

Mơi trường hoang mạc xa van phổ biến

e Dân cư, xã hội.

- Sự phân bố dân cư châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm môi trường tự nhiên

- Dân cư phân bố không

+ Giữa vùng: Đông ven biển, thưa hoang mạc,

+ Giữa thành thị nông thôn: Đa số dân châu Phi sống nông thôn

f Các ngành kinh tế. * Nông nghiệp:

- Trồng trọt: Chủ yếu hướng vào trồng công nghiệp xuất

- Chăn nuôi không phát triển: chăn thả

* Công nghiệp: Kém phát triển

* Dịch vụ:

- Ngoại thương: Đơn giản

- Du lịch: phát triển số nước

V Tổng kết hướng dẫn học nhà (5’)

1 Tổng kết (4’)

GV hệ thống kiến thức học sinh cần nhớ kĩ chương trình kì I Hướng dẫn học nhà (1’)

Ngày đăng: 18/05/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w