Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía Đông. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp phân tích. - Quan sát H 28.2 SGK. – Giáo viên cho trình bày bảng phụ. + Phân tích biểu đồ khí hậu A,B,C,D? 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa: TL: Biểu đồ. Mưa. Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất. Biên độ. Vị trí. A T 11- 3 25 0 c. 18 0 c 7 0 c. Xa van ½ cầu Nam số 3. B 6 – 9 35 0 c 20 0 c 15 0 c Nhiệt đới ½ cầu Bắc ; số 2 C 9 – 5 mưa rất lớn. 28 0 c 20 0 c 8 0 c Xích đạo ẩm; số 1 D 4 - 7 22 0 c 10 0 C 12 0 C ĐTH ½ cầu + Biểu đồ A: - Xavan ½ cầu Nam vị trí 3. + Biểu đồ B: - Khí hậu nhiệt đới ½ cầu Bắc vị trí 2. + Biểu đồ C: - Khí hậu xích đạo ẩm vị trí số 1. + Biểu đồ D: - Khí hậu ĐTH ½ cầu Nam; số 4 Nam. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Nhận xét đánh giá tiết thực hành. -Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài cũ. - Chuầnbị bài mới: Dân cư xã hội châu Phi. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Sơ lược lịch sử dân cư châu Phi? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… . Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên. của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, . Phân tích biểu đồ khí hậu A,B,C,D? 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa: TL: Biểu đồ. Mưa. Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất. Biên độ.