1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận chitosan từ nang mực bằng phương pháp hóa học

76 45 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - o0o - NGUYỄN THỊ GIANG NGHIÊN CỨU THU NHẬN CHITOSAN TỪ NANG MỰC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: PGS.TS TRANG SĨ TRUNG ThS NGUYỄN CÔNG MINH NHA TRANG, 06/2014 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp vừa qua, cố gắng nhƣng tơi gặp nhiều khó khăn, để hồn tốt thành tốt đề tài tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía gia đình, thầy bạn bè Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: Gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt q trình học tập năm học qua Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nha Trang, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm thầy cô nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích năm học tập trƣờng Em chân thành cảm ơn thầy Trang Sĩ Trung, thầy Nguyễn Cơng Minh, thầy Hồng Ngọc Cƣơng Phạm Thị Đan Phƣợng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Em xin cảm ơn quý thầy cô phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt để em thuận lợi hồn thành đề tài mình, toàn thể bạn lớp 52TP2 bạn phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học động viên, giúp đỡ thời gian thực đề tài Khánh Hòa, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Giang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU .viii Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung phế liệu nang mực 1.2 Tổng quan chitin chitosan từ nang mực 1.2.1 Chitin từ nang mực 1.2.1.1 Cấu trúc hóa học chitin 1.2.1.2 Đặc điểm, tính chất chitin 1.2.2 Chitosan từ nang mực 1.2.2.1 Cấu trúc hóa học chitosan 1.2.2.2 Đặc điểm, tính chất chitosan 1.2.3 Một số quy trình sản xuất chitin/chitosan từ nang mực 1.2.3.1 Quá trình sản xuất chitin 10 1.2.3.2 Quá trình sản xuất chitosan 13 1.2.3.3 Một số quy trình sản xuất chitossan từ nang mực 18 1.2.4 Ứng dụng chitosan 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát 26 2.2.2 Bố trí thí nghiệm chi tiết 27 iii 2.2.2.1 Nghiên cứu điều kiện khử protein khử khống nang mực q trình sản xuất β-chitin 27 2.2.2.2 Nghiên cứu chế độ deacetyl β-chitin để sản xuất chitosan 31 2.2.3 Các phƣơng pháp phân tích 34 2.2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết xác định thành phần hóa học nang mực 35 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NaOH đến hàm lƣợng protein cịn lại β-chitin q trình khử protein 36 3.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ khử protein nang mực đến hàm lƣợng protein lại β-chitin 37 3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian xử lý NaOH đến hàm lƣợng protein lại β-chitin 39 3.5 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ HCl thời gian khử khoáng đến hàm lƣợng khống cịn lại β-chitin 40 3.6 Kết đánh giá chất lƣợng chitin 41 3.7 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NaOH đến chất lƣợng chitosan .44 3.8 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ deacetyl chitosan 45 3.9 Kết xác định ảnh hƣởng thời gian đến DD chitosan 46 3.10 Kết đánh giá chất lƣợng chitosan 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt A N-acetyl glucosamine D D-glucosamine DD Độ deacetyl h Giờ Mw Phân tử lƣợng RT Nhiệt độ thƣờng v Volume w Weight v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dung môi thƣờng sử dụng để hòa tan chitosan Bảng 1.2 Tính chất chitosan ảnh hƣởng có độ deacetyl (Trung, 2006) Bảng 1.3 Tính chất số loại chitosan thƣơng mại (Cho, 1998) .9 Bảng 1.4 Các điều kiện để khử protein trình sản xuất chitin từ nguồn phế liệu khác (No Mayers, 1997) 11 Bảng 1.5 Các điều kiện deacetyl thƣờng sử dụng nguồn chitin khác 14 Bảng 1.6 Độ deacetyl hóa chitosan điều kiện xử lý khác (Trung cộng sự, 2006) 16 Bảng 1.7 Phân tử lƣợng chitosan điều kiện deacetyl hóa khác (Methacanon cộng sự, 2003) 17 Bảng 1.8 Một số ứng dụng chitin, chitosan dẫn xuất thực phẩm 21 Bảng 3.1 Thành phần hóa học cơ nang mực…………………… 35 Bảng 3.2 Hàm lƣợng khống cịn lại β-chitin khử khống 40 Bảng 3 Chỉ tiêu chất lƣợng β-chitin 42 Bảng Bảng đánh giá chất lƣợng chitosan 49 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học chitin (Einbu, 2007) Hình 1.2 Sự xếp chuỗi polyme α-chitin, β-chitin, γ-chitin Hình 1.3 Phổ nhiễu xạ tia X của α-chitin từ vỏ tơm (a) β-chitin từ xƣơng mực Hình 1.4 Cấu trúc hóa học chitosan (Einbu, 2007) Hình 1.5: Sơ đồ tổng quát trình sản xuất β-chitin, chitosan từ nang mực 10 Hình 1.6 Quá trình deacetyl 15 Hình 1.7 Quy trình thu nhận chitosan từ nang mực Barwin V cộng sự, 2011 18 Hình 1.8 Quy trình thu nhận chitosan từ nang mực Chandumpai, A., 2004 18 Hình 1.9 Quy trình thu nhận β-chitin Huang, J., 2012 19 Hình 1.10 Quy trình thu nhận β-chitin Methacanon, P., 2003 19 Hình 1.11 Quy trình thu nhận β-chitin từ nang mực Tolaimate, 2000 20 Hình 2.1 Nang mực (Squid pen) 25 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 26 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ NaOH trình khử protein 27 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng nhiệt độ trình khử protein 28 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng thời gian trình khử protein 29 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ HCl q trình khử khống 30 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ trình deacetyl để sản xuất chitosan 32 vii Hình 2.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian trình deacetyl để sản xuất chitosan 33 Hình 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ NaOH đến hàm lƣợng protein cịn lại β-chitin 36 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hàm lƣợng protein lại β-chitin 38 Hình 3.3 Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng protein lại chitin 39 Hình 3.4 Sơ đồ sản xuất β-chitin 42 Hình 3.5 β-chitin 42 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nồng độ NaOH đến độ deacetyl chitosan 44 Hình 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến độ DD chitosan 45 Hình 3.8 Ảnh hƣởng thời gian đến DD Mw chitosan 46 Hình Sơ đồ sản xuất chitosan 48 Hình 10 Chitosan 49 viii MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có đƣờng bờ biển dài nguồn lợi thủy sản phong phú giàu tiềm phát triển Hằng năm, ngành khai thác đánh bắt thủy sản góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân, ngành kinh tế trọng tâm nƣớc ta Lƣợng thủy sản khai thác đƣợc năm lớn lƣợng phế liệu khơng nhỏ, nguồn phế liệu chủ yếu để chế biến thức ăn cho chăn nuôi, phần lớn thải môi trƣờng, nhƣ lãng phí gây nhiễm môi trƣờng Việc tận dụng nguồn phế liệu từ thủy sản vấn đề cấp bách cần thiết Phế liệu từ thủy sản nhƣ tôm, cua, mực nguồn dồi để sản xuất chitin/chitosan, có nhiều cơng trình nghiên cứu để sản xuất chitin/chitosan đƣa vào sản xuất Đó giải pháp hiệu việc tận dụng nguồn phế liệu này, vừa đem lại lợi ích kinh tế, vừa khơng gây nhiễm môi trƣờng Hơn chitosan đƣợc nghiên cứu, sản xuất ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, y tế, thực phẩm, mỹ phẩm, chế biến…Chitosan có nhiều hoạt tính tốt nhƣ có khả ức chế nhiều chủng vi sinh vật, có tính kháng khuẩn, kháng nấm tốt, an toàn sử dụng đem lại nhiều lợi ích Chitin/chitosan đƣợc chiết rút từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhƣ: phế liệu thủy sản, vi nấm, vi khuẩn [4] Tuy nhiên nguồn nguyên liệu để sản xuất chitin/chitosan từ phế liệu thủy sản, đặc biệt từ phế liệu tôm, cua, mực Trong phế liệu mực (nang mực ống) có hàm lƣợng chitin cao [4], nhƣng việc sử dụng nguồn phế liệu từ mực để sản xuất chitosan hạn chế Đã có nhiều nghiên cứu phƣơng pháp thu nhận chitosan từ nang mực điều kiện khác chitosan thu đƣợc có chất lƣợng khơng giống quy trình sản xuất Để tìm hiểu nghiên cứu rõ quy trình sản xuất chitosan từ nang mực thực tế chọn đề tài: “Nghiên cứu thu nhận chitosan từ nang mực phƣơng pháp hóa học”, nhằm xác định chế độ thích hợp để sản xuất chitin/chitosan từ nang mực ix Mục ích nghiên cứu: Khảo sát quy trình sản xuất chitin/chitosan, từ đề xuất quy trình sản xuất chitosan từ nang mực N i dung nghiên cứu: Xác định thành phần hóa học nang mực Xác định chế độ khử khoáng, khử protein nang mực để thu nhận chitin Xác định chế độ deacetyl chitin để thu nhận chitosan 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Lê Thu Hiền, Lê Thị Lan Oanh (1994), "Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng chitosan vi lƣợng đến sinh trƣởng phát triển mạ lúa CR203”, Tạp chí Sinh học, (2) Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Đặng Lan Phƣơng (1996), “Sử dụng chitosan làm chất bảo quản tƣơi”, Tạp chí Hóa Học, (4), tr 29-33 Phạm Hồng Ngọc Thùy (2004), Nghiên cứu bảo quản xoài sau thu hoạch chitosan phụ gia, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Thủy Sản Trang Sĩ Trung, Trần Thị Luyến, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2010), “Chitin – Chitosan từ phế liệu thủy sản ứng dụng”, NXB Nông Nghiệp Phạm Thị Thu Vân (2012), Nghiên cứu khả bảo quản cà chua chitosan hòa tan dung môi khác nhau, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang, Nha Trang Tài liệu tiếng Anh: Badawy, M.E., (2009), “Potential of the biopolymer chitosan with different molecular wieghts to control postharvest gray mold of tomato fruit” Batisa-Banos, S., Herna'ndez-Lauzardo, A.N., Vela' squez-del Valle, M.G., Herna'ndez-Lo'pez, M., Ait Barka, E., Bosquez-Molina, E., Wilson, C.L (2006), “Chitosan as a potential natural compound to control pre and postharvest diseases of horticultural tcommodities”, Crop Protec-tion, (25), pp.10-18 Barwin, V A., Ramasamy P., Vairamani S.and Shanmugam A (2011), “Physicochemical characterization of biopolymers chitin and chitosan 53 Extracted from squid doryteuthis sibogae adam, 1954 pen”, Publication Ref, (2), pp 181-190 Chandumpai, A., Singhpibulporn, N., Faroongsarng, D., Sornprasit, P (2004), Preparation and physico-chemical characerization of chitin and chitosan from the pen of the squid species, Loligo lessoniana and Loligo formosana, Carbohydrate Polymers 58, pp 467-474 10 Entsar, S A., Khaled, S A N., Maher, Z E (2008), “Extraction and characterization of chitin and chitosan from local sources”, Bioresource Technology 99, pp 1359–1367 11 Huang, J., Zhao, D., Hu, S., Mao, J., Mei, L (2012), “Biochemical activities of low molecular weight chitosans derived from squid pens Carbohydrate”, Polymers 87, pp 2231– 2236 12 Jung, J., Zhao, Y (2011), “Characteristics of deacetylation and depolymerization of β-chitin from jumbo squid (Dosidicusgigas)” , Carbohydrate Research , pp 1876–1884 13 Jeremy L C (2012), “Investigation of Film Forming Properties of β-chitosan from Jumbo Squid Pens (Dosidicus gigas) and Improvement of Water Solubility of β-chitosan” Master of Science 14 Kurita, K., Tomita, K., Toda, (1993), “Reactivity characterristics of a new form of chitosan”, Polymer Bulletin, (30), pp 429-433 15 Liu, J (2007), “Effects of chitosan on control of postharvest diseases and physiological responses of tomato fruit” 16 Munoz, Z., Moretm, A., Garces, S (2009) “Assessment of chitosan for inhibition of Colletotrichum sp.on tomatoes and grapes”, CropProtection, (28), pp 36–40 54 17 Methacanona, P., Prasitsilpa, M., Pothsreea, T and Pattaraarchachai, J (2003), “Heterogeneous N-deacetylation of squid chitin in alkaline solution”, Carbohydrate Polymers 52, pp 119–123 18 Nagahama, H., Higuchi, T., Jayakumar, R Furuike, T., Tamura, H (2008), “XRD studies of β –chitin from squid pen with calcium solvent”, International Journal of Biological Macromolecules 42, pp 309–313 19 No, H K., Meyers, S P 1997 Praparation of chitin and chitosan Chitin Handbook [Eds.] Muzzarelli, R.A.A., Peter, M G Italy: Atec Edizioni, pp 475 20 Rhazi, M., Desbrie`res, J., Tolaimate, A., Alagui, A., Vottero, P (2000), “Investigation of different natural sources of chitin :influence of the source and deacetylation process on the physicochemical characteristics of chitosan”, PolymInt 49, pp 337-344 21 Rodrigo, L L., Odilio B G A., Se´rgio, P C (2007), “β-Chitin from the pens of Loligo sp.:Extraction and characterization”, Bioresource Technology 98, pp 2465–2472 22 Sukmark, T., Rachtanapun, P., Rachtanapun C (2011), “Antimicrobial Activity of Oligomer and Polymer Chitosan from Different Sources against Foodborne Pathogenic Bacteria”, Kasetsart J (Nat Sci.) 45, pp 636 – 643 23 Susana Cortizo, M., ,Carla, F B., Alessandrini, J L (2008), “Characterization of chitin from Illexargentinus squidpen”, Carbohydrate Polymers 74, pp 10–15 24 Tolaimatea, A., Desbrie`res, J., Rhazi, M., Alagui, A., Vincendond, M., Votterod, P (2000), “On the influence of deacetylation process on the physicochemical characteristics of chitosan from squid chitin”, Polymer 41, pp 2463–2469 55 PHỤ LỤC P1 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH P1.1 Xác ịnh deacetyl phƣơng pháp quang phổ( UV) (Tao c ng 2008) a) Dụng cụ, thiết bị - Ống nghiệm 10ml, cốc thủy tinh, ống đong, bình định mức, bình tam giác, pipet - Thiết bị đo UV- vis - Cân phân tích - Máy khuấy b) Hóa chất - N-acetyl glucosamine - H3PO4 - Nƣớc cất c) Tiến hành Xây dựng ƣờng chuẩn N-acetyl glucosamine: Lấy 0,1105g N-acetyl glucosamine 10ml dung dịch H3PO4 85%, hịa tan bình tam giác, đƣợc dung dịch có nồng độ 0,05 M (Stock 1) Lấy 2ml dung dịch vào cốc thủy tinh, định mức đến 100ml nƣớc cất, đƣợc dung dịch có nồng độ 0,001 M (Stock 2) Từ dung dịch tiếp tục pha thành dung dịch có nồng độ 0,1 mM; 0,2 mM; 0,4 mM; 0,6 mM; 0,8 mM; mM Dung môi: pha 1ml H3PO4 85% 99ml nƣớc cất 56 Sau pha đƣợc dung dịch nhƣ tiến hành đo UV bƣớc sóng 210nm để xây dựng đƣờng chuẩn N-acetyl glucosamine Dùng ống nghiệm làm chuẩn: Bảng P1.1 Giá trị OD xây dựng ƣờng chuẩn N-acetyl glucosamine Ống nghiệm Nồng Stock (mM/ml) Dung môi(ml) OD solution(ml) 0 0,1 0,5 4,5 0,4796 0,2 0,5658 0,4 0,7581 0,6 0,9315 0,8 1,0947 1,2351 Với giá trị OD đo đƣợc bảng P1.1 ta lập đƣợc đƣờng chuẩn NAC Glc nhƣ sau: 1.6 y = 0.8504x + 0.4048 R² = 0.9974 1.2 0.8 0.4 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 Hình P1.1: Đƣờng chuẩn N-acetyl Glucosamine 1.2 57 Chuẩn bị mẫu chitosan: Hòa tan 100mg chitosan 20ml H3PO4 85%, khuấy máy khuấy 600C 60 phút Cho vào cốc thủy tinh 10ml dung dịch thêm vào 90ml nƣớc cất, ủ 600C 2h Sau ủ, tiến hành lọc đo bƣớc sóng 210nm Tính kết quả: Độ deacetyl chitosan đƣợc tính theo cơng thức:   DD = 100 x 1  mMGlc = mMGlcNAC  mMGlcNAC  mMGlc  w  mGlcNAC  0,2032 0,16117 Trong đó: DD: Độ deacetyl chitosan W: Khối lƣợng mẫu mM Glc NAC: Hàm lƣợng NAC Glc tính theo đƣờng chuẩn mM Glc: Hàm lƣợng glucosamine P1.2 Xác ịnh lƣợng protein chitin, chitosan phƣơng pháp Microbiuret (Ruth F Itzhaki c ng 1964) a) Ngun lí Trong mơi trƣờng kiềm, protein kết hợp với Cu+ thành phức chất màu tím ( phản ứng biuret) Màu sắc phức chất tỷ lệ với số liệu peptid ( - CO-NH) protein gần nhƣ không phụ thuộc vào nồng độ tƣơng đối albumin globumin 58 b) Dụng cụ, thiết bị - Ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống đong, bình định mức, bình tam giác, pipet - Mircopipet ( 100-1000  l) - Thiết bị đo UV- vis - Cân phân tích c) Hóa chất - Nƣớc cất - Na2CO3( Sodium Cabonate) - CuSO4.5H2O - Na3C6H5O7.2H2O( Sodium citrate) - BSA - NaOH 3% d) Tiến hành Pha dung dịch thuốc thử Microbiuret: Dung dịch 1: Cân 17,3g Sodium citrate đem hòa tan 20ml nƣớc cất nóng 70 – 900C, tiến hành khuấy bếp (không để sôi) Dung dịch 2: Cân 10g Sodium Cabonate đem hòa tan 20ml nƣớc cất nóng 70 - 900C, tiến hành khuấy bếp (khơng để sơi) Dung dịch 3: Cân 1,73g đồng sunfat hịa tan 10ml nƣớc cất, khuấy cho tan hết nhiệt độ thƣờng Sau pha dung dịch trên, tiến hành lọc chân không, đổ lần lƣợt từ dung dịch tới dung dịch 3, sau định mức nƣớc cất đến 100ml Dung dịch thuốc thử đƣợc bảo quản chai màu 59 Xây dựng ƣờng chuẩn: Hòa tan 0,1g BSA 100ml NaOH 3% tạo thành nồng độ khác cho nồng độ protein dung dịch thuộc khoảng từ 0,1 – 0,6 g/l, pha ống nghiệm đánh số từ đến Sau thêm vào ống nghiệm 200  l thuốc thử Microbiuret, lắc đem ủ nhiệt độ phòng 15 phút, đem đo bƣớc sóng 330nm Dùng ống nghiệm chuẩn Bảng P1.2 Giá trị OD xây dựng ƣờng chuẩn protein Ống nghiệm Nồng Dung dịch NaOH 3% BSA (ml) (ml) OD330nm 0 0,1 0,4 3,6 0,2868 0,2 0,8 3,2 0,3810 0,3 1,2 2,8 0,5177 0,4 1,6 2,4 0,6544 0,5 2 0,7522 0,6 2,4 1,6 0,8652 Với giá trị OD đo dƣợc Bảng P1.2 ta xây dựng đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn nhƣ sau: 60 0.9 y = 1.1835x + 0.162 R² = 0.9969 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Hình P1 2: Đƣờng chuẩn protein Xử lý mẫu: Lấy 1g mẫu chitsan, thêm 15ml NaOH 3%, sau ủ 800C 8h Sau ủ, làm lạnh nhiệt độ phịng, sau mang lọc Sử dụng 10 – 15ml NaOH 3% để bã rửa mẫu, định mức NaOH 3% đến 50ml Dịch lọc đem li tâm 5000 vòng/15 phút Lấy 4ml dịch sau li tâm, thêm 200  l dung dịch thuốc thử Microbiuret, để nhiệt độ phòng 15 phút đo bƣớc sóng 330nm Tính kết quả: Dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn tính đƣợc hàm lƣợng protein có 1ml dịch Từ tính đƣợc phần trăm protein có mẫu theo cơng thức: % protein = V C.100 m.1000.(100  Mc) / 100 V: Thể tích dịch lọc (ml) C: Hàm lƣợng protein tính theo đƣờng chuẩn Microbiuret (g/l) m: Khối lƣợng mẫu đem ủ (g) 61 Mc: Độ ẩm mẫu đem phân tích (%) P1.3 Xác ịnh hàm lƣợng tro tổng số theo tiêu chuẩn TCVN 5105-1990 a) Nguyên lí Dùng sức nóng 6000C đốt cháy tồn phần chất hữu Phần cịn lại đem cân tính hàm lƣợng khoáng thực phẩm b) Dụng cụ, hóa chất - Chén nung sứ - Bếp điện - Lò nung điều chỉnh đƣợc nhiệt độ (550 – 600oC) - Cân phân tích - Bình hút ẩm, phía dƣới để chất hút ẩm c) Cách tiến hành B1: Nung chén rửa lò nung 6000C đến khối lƣợng khơng đổi để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích ( G ) B2: Cân xác khoảng – 3g mẫu, hóa tro đen bếp điện Cân cân phân tích ( G1 ) tăng từ từ nhiệt độ đến 600 0C Nung thành B3: Chuyển vào lò nung tro trắng B4: Nung tới khối lƣợng không đổi, cân cân phân tích ( G2 ) d) Tính kết Hàm lƣợng khống tính theo cơng thức: X= G2  G x 100% G1  G 62 G1: Khối lƣợng chén nung mẫu (g ) G: Khối lƣợng chén nung ( g ) G2: Khối lƣợng chén nung tro trắng ( g ) P1.4 Xác ịnh hàm ẩm theo tiêu chuẩn TCVN 3700-1990 a) Nguyên lí Dùng nhiệt cao để làm bay hết lƣợng nƣớc mẫu thử, tính hàm lƣợng ẩm mẫu dựa vào hiệu số khối lƣợng mẫu thử trƣớc sau sấy b) Dụng cụ, thiết bị - Tủ sấy điều chỉnh đƣợc nhiệt độ - Cân phân tích độ xác đến 10-4g - Cốc sấy có nắp đậy (bằng sứ thủy tinh) - Đũa thủy tinh - Bình hút ẩm có chứa silicagen c) Cách tiến hành B1: Sấy chén nhiệt độ 1050C đến khối lƣợng không đổi khoảng giờ, lấy làm nguội bình hút ẩm, cân sau sấy tiếp, làm nguội bình hút ẩm, cân đến lần cân liên tiếp sai khác không 5.10-4g, đƣợc G(g) B2: Cho mẫu chitosan vào chén với khối lƣợng mẫu từ – g, cân đƣợc khối lƣợng G1(g) Đánh tơi mẫu đũa thủy tinh, dàn đáy cốc, chuyển cốc vào tủ sấy: G1 = G + Gmẫu đầu B3: Sấy cốc 1050C giờ, lấy mẫu ra, để nguội bình hút ẩm, cân cân phân tích, sấy tiếp 1050C đến khối lƣợng không đổi G2 = G + Gmẫu sau sấy 63 d) Tính kết Hàm lƣợng ẩm tính theo phần trăm khối lƣợng: X= G2  G x 100% G1  G Trong đó: X: Độ ẩm chitosan(%) G1: Khối lƣợng cốc sấy mẫu chitosan trƣớc sấy(g) G2: Khối lƣợng cốc sấy mẫu chitosan sau sấy(g) G: Khối lƣợng cốc sấy(g) P2 Kết xử lí lí số liệu P2.1 Ảnh hƣởng nồng NaOH ến hàm lƣợng protein lại β- chitin Bảng P2.1 Ảnh hƣởng nồng NaOH ến hàm lƣợng protein lại β-chitin Nồng NaOH (%) Đơn vị Mean SD % 5,2 0,1 % 3,7 0,12 % 1,5 0,01 % 0,9 0,003 % 0,6 0,004 64 P2.2 Ảnh hƣởng nhiệt ến hàm lƣợng protein lại β-chitin Bảng P2.2 Ảnh hƣởng nhiệt ến hàm lƣợng protein lại β-chitin Nhiệt Đơn vị Mean SD 70 % 1,05 0,02 80 % 0,57 0,01 90 % 0,43 0,02 P2.3 Ảnh hƣởng thời gian ến hàm lƣợng protein lại chitin Bảng P2.3 Ảnh hƣởng thời gian ến hàm lƣợng protein lại β -chitin Thời gian xử lý (h) Đơn vị Mean SD % 1,7 0,04 % 1,2 0,02 12 % 0,65 0.,02 16 % 0,51 0,03 20 % 0,22 0,01 65 P2.4 Ảnh hƣởng nồng NaOH ến chất lƣợng chitosan Bảng P2.4 Ảnh hƣởng nồng Nồng NaOH NaOH ến chất lƣợng chitosan DD (%) SD of DD 20 32 1,2 30 53 1,5 40 65 1,3 50 87 1,1 60 93 1,4 P2.5 Ảnh hƣởng nhiệt ến chất lƣợng chitosan Bảng P2.5 Ảnh hƣởng nhiệt (OC) Nhiệt ến chất lƣợng chitosan DD (%) SD of DD 60 51 1,3 70 62 1,2 80 75 1,1 90 88 1,2 66 P2.6 Ảnh hƣởng thời gian xử lý ến chất lƣợng chitosan Bảng P2.7 Ảnh hƣởng thời gian xử lý ến chất lƣợng chitosan Thời gian DD (%) SD of DD 59 1,5 73 1,2 12 85 1,5 16 92 1,4 20 95 1,6 ... từ nang mực thực tế chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thu nhận chitosan từ nang mực phƣơng pháp hóa học? ??, nhằm xác định chế độ thích hợp để sản xuất chitin /chitosan từ nang mực ix Mục ích nghiên cứu: Khảo... nhiều nghiên cứu phƣơng pháp thu nhận chitosan từ nang mực điều kiện khác chitosan thu đƣợc có chất lƣợng khơng giống quy trình sản xuất Để tìm hiểu nghiên cứu rõ quy trình sản xuất chitosan từ nang. .. xuất chitin /chitosan, từ đề xuất quy trình sản xuất chitosan từ nang mực N i dung nghiên cứu: Xác định thành phần hóa học nang mực Xác định chế độ khử khoáng, khử protein nang mực để thu nhận chitin

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w