1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu cấu trúc và khảo sát hoạt tính sinh học của fucoidan và alginate từ hai loài rong nâu

128 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Polysaccharide polymer sinh học tìm thấy tự nhiên thực vật Ďộng vật, cạn nước, Ďó rong biển Ďược xem nguồn cung cấp polysaccharide phong phú Ďa dạng Trong phân tử polysaccharide từ rong biển thường có chứa nhóm chức carboxyl, sulfate amino nên phân tử chúng mang Ďiện Ďược gọi ionic polysaccharide Nhiều ionic polysaccharide từ rong biển fucoidan, alginate hay carrageenan có hoạt tính sinh học quí báu chống ung thư, chống HIV, chống Ďơng máu hay có tính chất lý thú khả tồn trạng thái gel mơi trường nước Chính mà chúng Ďược sử dụng nhiều cơng nghiệp dược phẩm, hóa mỹ phẩm thực phẩm [24] Trên giới có khoảng 6.000 loài rong biển Ďã Ďược xác Ďịnh chia làm 03 ngành rong dựa sắc tố chúng rong lục (Chlorophytes), rong nâu (Pheophytes) rong Ďỏ (Rhodophytes) Bên cạnh khả cung cấp hợp chất có hoạt tính sinh học q báu polymer sinh học (fucoidan, laminaran, alginate), rong biển cung cấp chất chuyển hóa thứ cấp alkaloid, phlorotannin, acetogenin terpene [19] Hoạt tính sinh học ionic polysaccharide phụ thuộc nhiều vào trọng lượng phân tử, phân bố trọng lượng phân tử, cấu trúc thành phần hóa học, Ďặc biệt phụ thuộc vào vị trí hàm lượng nhóm chức phân tử chúng [45] Các ionic polysaccharide có khả tạo thành dạng cấu trúc khác Từ monosaccharide tạo nên nhiều loại polysaccharide kiểu liên kết glycoside khác dẫn tới tính chất polysaccharide khác tạo nhiều hoạt tính sinh học, ứng dụng lĩnh vực khác Ví dụ, cellulose amylose loại polysaccharide Ďều tạo thành từ D-glucose, kiểu liên kết chúng khác nên dẫn tới tính chất chúng khác nhau, cellulose không tan nước, amylose lại tan tốt nước Curdlan có cấu trúc khơng gian chuỗi xoắn 3, khơng có hoạt tính sinh học, bị sulfate hóa thành curdlan sulfate lại có hoạt tính chống HIV cấu trúc khơng gian dạng sợi [141] Như vậy, cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian Ďều ảnh hưởng Ďến tính chất hoạt tính sinh học polysaccharide [92] Hoạt tính sinh học polysaccharide cịn phụ thuộc vào nguồn gốc Ďịa lý rong biển Cùng loại rong biển thu thập vị trí Ďịa lý khác cho polysaccharide có tính chất hoạt tính sinh học khác [113] So với nước vùng Đông Nam Á, Việt Nam với tổng chiều dài bờ biển 3.600km làm ranh giới phía tây biển Đơng có diện tích 3,5 triệu km2, biển quan trọng giới, có nguồn rong biển Ďa dạng phong phú, có khả cung cấp ionic polysaccharide với nhiều hoạt tính sinh học Ďáng quan tâm [24] Trong năm gần Ďây, nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng Hoá sinh biển, nhằm quản lý, khai thác cách hiệu tài nguyên biển nước ta Ďang vấn Ďề Ďược nhà nước Ďặc biệt quan tâm khuyến khích Việc nghiên cứu qui trình chiết tách, xác Ďịnh cấu trúc hoạt tính polysaccharide nói chung ionic polysaccharide nói riêng từ lồi rong thu thập biển Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, từ Ďó Ďịnh hướng nâng cao hiệu khai thác, nuôi trồng rong biển, chủ Ďộng thu hoạch nguồn nguyên liệu, tạo sản phẩm có giá trị cao từ nguồn nguyên liệu rong phong phú ven biển nước ta Ở Việt Nam, nghiên cứu polysaccharide từ rong biển Ďã Ďược số nhà khoa học tiến hành [17], [21], [23] Các nghiên cứu tập trung theo hướng khai thác rong, chiết tách polysaccharide từ rong thu Ďược, xác Ďịnh thành phần, cấu trúc hóa học Ďánh giá hoạt tính sinh học chúng Tuy vậy, nghiên cứu cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian ionic polysaccharide có hoạt tính sinh học chiết tách từ nguồn rong biển Việt Nam chưa nhiều Nhằm góp phần Ďi sâu vào việc nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc hoạt tính sinh học ionic polysaccharide Ďể mở rộng khả ứng dụng nguồn rong biển Việt Nam, chọn Ďề tài luận án “N u u tr v s t tt s u v t t hai r u S r ssu s w u v S r ssu sw rtz V t Nam” Mụ t u u uậ : Chiết tách, xác định cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian fucoidan alginate có nguồn gốc từ hai oài rong n u argassum hens owianum argassum swartzii i t am Khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan ph n ập Với mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu luận án bao gồm: - Thu thập hai loài rong nâu Sargassum henslowianum Sargassum swartzii vùng biển Việt Nam - Xây dựng quy trình chiết tách fucoidan alginate từ loài rong - Xác Ďịnh thành phần hóa học fucoidan alginate - Xác Ďịnh cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian fucoidan alginate - Khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan phân lập Ďược từ hai loài rong Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rong biển 1.1.1 Phân loài Việc nghiên cứu rong biển Việt Nam trước năm 1954 hoàn toàn người nước thực Các nghiên cứu Ďã Ďề cập tới thành phần loài phân bố rong biển Việt Nam vùng nhiệt Ďới mức Ďộ lẻ tẻ, tản mạn, Ďó có nhiều lồi khơng cịn [5], [24], [75] Sau năm 1954, với việc Ďẩy mạnh công tác Ďiều tra nghiên cứu biển, Nhà nước Ďã quan tâm Ďến việc Ďiều tra nghiên cứu nguồn lợi từ rong biển Viện nghiên cứu Biển (nay Viện Hải Dương học) Viện nuôi trồng Nước lợ (nay Viện nghiên cứu Hải sản) quan Ďầu tiên Ďược Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng Bên cạnh Ďó có cơng trình Ďiều tra nguồn lợi rong biển Ďã Ďược công bố [2], [3] Nguyễn Hữu Dinh [2] Ďã công bố Việt Nam có tổng số 794 lồi Ďó 488 lồi miền Nam 247 lồi miền Bắc Trong Ďó 309 loài rong Ďỏ Rhodophyta, 124 loài rong nâu Phaeophyta 152 loài rong lục Chlorophyta So với nước vùng Đơng Nam Á, nước ta thuộc vào nước có nguồn rong biển Ďa dạng phong phú [5] Các khảo sát Ďiều tra cho thấy số lượng loài rong biển vùng biển sau: Phú Quốc có 108 lồi; Trường Sa 66 lồi; Vịnh Hạ Long 99 loài; Cồn Cỏ 48 loài; Bạch Long Vĩ 46 lồi Riêng vùng Nha Trang có 210 lồi [17] Năm 2003, tác giả Đàm Văn Tiến [23] cho biết riêng vùng ven biển Bắc Bộ Ďã có 259 lồi Với tổng số gần 800 lồi rong tìm thấy vùng biển Việt Nam, tác giả Việt Nam Ďều thống quan Ďiểm xếp chúng vào ngành hệ thống phân loại 10 ngành Gollerbakh năm 1977 [24]: rong Ďỏ (Rhodophyta); rong nâu (Phaeophyta) rong lục (Chlorophyta) 10 ngành rong theo phân loại Gollerbakh là:  Ngành rong Lục (Chlorophyta)  Ngành rong Trần (Englenophyta)  Ngành rong Giáp (Pyrophyta)  Ngành rong Khuê (Bacillareonphyta)  Ngành rong Vàng ánh (Chrysophyta)  Ngành rong Vàng (Xantophyta)  Ngành rong Nâu (Phacophyta)  Ngành rong Đỏ (Rhodophyta)  Ngành rong Lam (Cyanophyta)  Ngành rong Vòng (Charophyta) Sargassum swartzii (rong nâu) Eucheuma denticulatum (rong đỏ) Ulva lactuca (rong xanh) Hình 1.1 Hình nh c a số loài rong biển Vi t Nam [5] Sản lượng rong hàng năm phụ thuộc vào Ďiều kiện thời tiết, Ďặc biệt bãi rong gần cửa biển Nếu thời tiết thay Ďổi, mưa nhiều mưa sớm, rong chưa Ďạt mức tăng trưởng cao nhất, Ďộ mặn vùng biển giảm xuống rong tàn lụi nhanh chóng Tỷ lệ lồi rong quần thể có dịch chuyển phân bố loài vùng từ năm sang năm khác [4] Rong nâu (Phaeophyta) nhóm sinh vật Ďa bào, tự dưỡng, thuộc lớp Phaeophyceae phân giới Chromophyta Hiện nay, giới Ďã tìm thấy khoảng 1.500 – 2.000 loài rong nâu Chúng chứa sắc tố xanthophyll-fucoxanthin với chlorophyll a c nên cá thể rong nâu Ďều thể màu nâu lục Ďặc trưng Sắc tố màu nâu quan trọng giúp rong nâu thích nghi với mơi trường sống biển sâu Ďại dương Rong nâu thường sống môi trường biển, số lồi sống nước [8] Rong nâu nhóm sinh vật phức tạp giới rong, có cấu tạo nhiều tế bào, dạng màng giả (pseudoparenchyma), dạng phiến, dạng sợi Ďơn giản hàng tế bào chia nhánh, dạng ống phân hóa phức tạp thành dạng có gốc, rễ, thân Trong chu kì sống có chuyển tiếp giai Ďoạn bào tử với phối tử khác rõ rệt hình thái cấu tạo Thành tế bào rong nâu chứa cellulose acid alginic Không rong lục, rong nâu không chứa tinh bột thực Trong rong chứa loại Ďường, alcol bậc cao hỗn hợp polysaccharide Các loài rong nâu Ďược khai thác thương mại bao gồm loài thuộc Laminarales Fucales Trước Ďây, rong nâu Ďược sử dụng Ďể tách iod kali Trong thời gian gần Ďây, rong nâu Ďược khai thác rộng rãi Ďể chiết tách alginate fucoidan Đa số rong nâu sống vùng biển Ďá, chúng không mọc Ďá mà cịn chân Ďập, cầu cảng, san hơ, Ďộng vật thân mềm loài rong khác [8] Kết Ďiều tra Ďã số nguồn lợi rong biển Ďáng kể Việt Nam Ďó bao gồm rong mơ (Sargassum), rong câu (Gracilaria) rong sụn (Carrageenophytes) nguyên liệu cho sản xuất polysaccharide [4] Các loài rong phân bố thủy vực khác dọc theo 3.600 km bờ biển tái tạo lại phương pháp trồng phát triển tự nhiên Trữ lượng rong mơ mọc ven biển nước ta tính khoảng 30.000-35.000 Qua Ďiều tra khảo sát nhà khoa học thấy ven biển phía Bắc, khu vực Quảng Ninh có trữ lượng rong mơ lớn (12.200 tấn), vùng từ vĩ tuyến 17 trở vào ven biển miền Trung khu vực từ Đà Nẵng tới Bình Thuận có nguồn lợi rong mơ cao (khoảng 21.500 tấn) Các vùng có khả khai thác lớn nguồn lợi rong mơ tỉnh phía Nam theo thứ tự là: Khánh Hịa, Bình Định, Ninh Thuận, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam Phú Yên [4] B Stt 1.1 Trữ ượ r ơởV tN Tên vùng (tỉnh) [24] Trữ lƣợng (tấn tƣơi)/2004 Quảng Ninh Hải Phịng 270 Thanh Hóa 100 Nghệ An - Hà Tĩnh 370 Quảng Bình 480 Vĩnh Linh 80 Quảng Nam - Đà Nẵng 2.000 Quảng Ngải - Bình Định 4.500 Phú Yên 15.000 Tổng cộng 35.000 12.200 Rong Ďỏ lồi rong biển tươi có màu hồng lục, hồng tím hay hồng nâu Khi khơ tùy theo phương pháp sơ chế mà chuyển sang màu nâu hay nâu vàng Ďến vàng Ngành rong Ďỏ có 2.500 loài, gồm 400 chi thuộc nhiều họ, phần lớn sống biển, có cấu tạo từ nhiều tế bào, trừ số thuộc dạng tế bào hay quần thể Rong có dạng hình trụ dẹp dài, phiến chia không chia nhánh Phần lớn chia nhánh kiểu trục, số theo kiểu hợp trục [8] Trên giới, rong Ďỏ Ďược sử dụng với khối lượng lớn Ďể phục vụ sống người, số lồi có hàm lượng cao agar, carageenan, furcellaran Ďược sử dụng Ďể chế biến keo rong biển Các lồi rong Ďỏ Ďược chia thành hai nhóm [8]: - Nhóm rong cho agar (Agarophit): Bao gồm loại Gelidium, Gracilaria Acanthopeltis Trong Ďó Gelidium Gracilaria Ďược dùng nhiều giới Ďể sản xuất agar - Nhóm rong cho carrageenan (Carrageenophit): Bao gồm loại Gigartina, Eucheuma, Chondrus, Iridaea Furcellaria Vào năm 2005, lồi Eucheuma denticulatum thuộc họ Solieriaceae có nguồn gốc từ Philippines Ďã Ďược Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Nha Trang di nhập vào Việt Nam Rong lục có nhiều lồi khác như: Ulva lactuca, Ulva pertusa, Ulva rigida, U rotundata, U spinulosa, Enteromorpha intestinalis, E compressa [30] Rong lục Ulva, loài rong phân bố rộng mọc tự nhiên ven biển, Ďược Ďánh giá giàu ulvan - loại sulfate polysaccharide có nhiều hoạt tính chống Ďơng máu, chống oxy hóa, hạ mỡ máu, chống ung thư, kháng nấm… Ulvan sulfate polysaccharide hòa tan Ďược nước tạo thành phần chủ yếu rhamnose, glucuronic, iduronic acid, xylose nhóm sulfate Ďể tạo thành mạch polymer sinh học với disaccharide ulvanobiuronic acid 3sulfate dạng A (-D-GlcA (1 4) -L-Rha 3S 1) ulvanobiuronic acid 3sulfate dạng B (-L-IdoA (1 4) -L-Rha 3S 1)Hình 1.2 [80], [83] Cấu trúc hóa học tương tự glycosaminoglycans (GAGs) Ďộng vật có vú, có hoạt tính chống Ďơng máu heparin Hình 1.2 C u tr polysaccharide rong xanh chi Ulvan Ở nước ta dân gian nhiều loài rong lục thuộc chi Ulva Ďược sử dụng làm rau ăn chữa bệnh Ulva lactuca , U fenestrata, U conglobata Trên giới, chi Ulvan từ rong lục Ďã Ďược nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ năm 1950 Thời gian Ďầu, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc chiết tách xác Ďịnh thành phần Ďường ulvan từ loài rong lục khác Percival [97] Ďã xác Ďịnh sulfate, rhamnose, xylose glucuronic acid thành phần hóa học có ulvan Tuy nhiên, phải Ďến năm 1997, Quemener cộng [102], nhờ vào phương pháp cắt mạch hóa học kèm enzyme, phát iduronic acid (1,1-9,1%) Ďơn vị Ďường ulvan Gần Ďây, nhóm nghiên cứu Anabela Alves [29], [30] Ďã nghiên cứu hoạt tính chống khối u ulvan từ Ulva lactuca Ďã tổng quan tình hình nghiên cứu khả ứng dụng chúng 1.1.2 Thành phần có rong biển ứng dụng Hàm lượng thành phần rong phụ thuộc vào biến Ďổi theo loài khác nhau, nơi thu mẫu Ďiều kiện sống khác Theo kết phân tích lồi rong Ďã Ďược nghiên cứu, thành phần rong nước (80-90%), protein (khoảng – 20,5% trọng lượng khô), 17 loại amino acid, Ďó có mặt tất amino acid thiết yếu, lipid (hàm lượng rong tương Ďối, chiếm từ 0,2 - 0,6%), sắc tố: fucoxanthin, sắc tố xanthophyll khác violaxanthin, antheraxanthin, neoxanthin, diainoxanthin diatoxanthin (làm cho rong có mầu nâu), chất khống nguyên tố vi lượng rong: bao gồm nguyên tố Ďa lượng (K, Na, Mg, S, P….) Ďặc biệt nguyên tố vi lượng (Sr, Fe, Cu, Zn, Mn, Mo…) [26] Hàm lượng iod cao rong nâu (0,05 - 0,34%) nguồn cung cấp quí báu cho nhu cầu iod Ďời sống Hàm lượng iod lồi rong nâu có thành phần cao so với loài rong Ďỏ hàm lượng iod rong nâu vùng biển phía Bắc thấp phía Nam Việt Nam Hàm lượng iod rong mùa Ďông cao mùa hè từ - lần, cao nước biển hàng nghìn lần [1], [2] Thành phần hóa học quan trọng rong nâu glucid, chúng Ďược chia làm nhóm: monosaccharide polysaccharide Nhóm monosaccharide gồm Ďường Ďơn như: mannitol, fucose, galactose, mannose, xylose…Trong Ďó quan trọng mannitol, hàm lượng số loại rong mơ nằm khoảng 19 - 44% khối lượng rong khơ [26] Mannitol thuộc nhóm Ďường kép rong nâu, Ďược phát Ďầu tiên vào năm 1884 nghiên cứu sâu vào năm 1913 Mannitol thành phần Ďáng ý rong mơ Ở rong Việt Nam hàm lượng nằm khoảng 3,20 - 17,68% (trọng lượng rong khô) Trong Ďó rong Sargassum mcclurei có hàm lượng cao (7,66 - 17,68%) Cũng hợp chất khác rong, mannitol tích lũy rong thay Ďổi theo mùa nơi sống Các kết nghiên cứu cho thấy rong vùng biển phía Nam có hàm lượng mannitol cao phía Bắc [17] Hàm lượng thường cao vào tháng mùa hè có xu hướng tăng dần theo thời gian sinh trưởng rong Một số tác giả Ďã nghiên cứu Ďề xuất quy trình chiết tách mannitol quy mơ phịng thí nghiệm dựa nguyên tắc: làm lạnh dung dịch mannitol sau Ďã Ďược chiết cồn nóng Ďể thu tinh thể mannitol [17] Mannitol Ďược sử dụng nhiều dược phẩm, công nghiệp Ďể làm nguyên liệu tổng hợp số chất hữu cơ, làm thuốc nổ, diêm công nghiệp thực phẩm Ďặc biệt công nghiệp bánh kẹo Ďể sản xuất loại bánh gato có Ďộ cao Ďảm bảo Ďộ mềm xốp bánh Nhóm polysaccharide gồm có: agar, alginate, fucoidan, laminaran carrageenan Agar alginate Ďược sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm: Ďược sử dụng làm chất ổn Ďịnh bánh kẹo, kem, nước ngọt…hay làm chất làm Ďông Ďặc tạo gel sản xuất thịt Ďông lạnh; công nghệ sinh học: môi trường ni cấy; y học: làm vải băng bó vết thương truyền thống, lấy dấu răng, pha thuốc, pha huyết thanh, số công thức chống chảy máu dày, việc cấy ghép tế bào, tác Ďộng vào tế bào sản xuất insulin Ďể Ďiều trị bệnh tiểu Ďường Typ I, tơ Ďược tạo từ alginate dùng Ďể khâu vết thương Vỏ nang alginate không bị dịch tiêu hóa phân hủy tan ruột Màng Ďược tạo thành từ alginate gelatin kết hợp với số chất tinh dầu tràm, rau má, nghệ, dầu mù u có tác dụng Ďiều trị vết thương vết bỏng, làm giảm nhiễm khuẩn, viêm làm nhanh lành vết thương; công nghiệp giấy: alginate Ďược trộn lẫn với bột giấy xử lý, cho bề mặt giấy nhẵn, mịn không xù xì; cơng nghiệp dệt tơ nhân tạo: alginate cho nhũ tương mịn bền nên Ďược dùng kỹ nghệ sơn, xà phòng, cao su, phim ảnh, vải lợp nhuộm vecni sơn Ďể tăng Ďộ bền màu Màu vẽ có alginate dễ tan Ďều nước [6], [13] Laminaran Ďóng vai trị chất dự trữ rong nâu Laminaran không tạo thành tế bào dự trữ lượng lớn β-glucans Laminaran chất tạo hệ miễn dịch Ďộng vật có vú, laminaran sunfate hóa Ďã Ďược chứng minh có Ďặc tính giống heparin Laminaran Ďược hịa tan, mức Ďộ hòa tan phụ thuộc vào mức Ďộ phân nhánh, Ďộ phân nhánh cao mức Ďộ hịa tan cao, Ďó Ďộ phân nhánh nhỏ hịa tan nước ấm (60-800C), chúng có hoạt tính kháng Ďơng tụ máu ung thư [84] Fucoidan hợp chất Ďược Ďặc biệt quan tâm nghiên cứu nhờ tính chất sinh học Ďa dạng Ďặc thù khả tăng cường miễn dịch, kháng Ďông tụ máu, chống viêm nhiễm, kháng virus, Ďiều trị rối loạn Ďường huyết hỗ trợ Ďiều trị ung thư [16], [25] Do Ďặc tính tạo gel quý báu, carrageenan Ďược sử dụng ngày rộng rãi ngành công nghiệp, phổ biến công nghiệp thực phẩm, dược phẩm hóa mỹ phẩm Chúng có tính chất q báu mà khơng loại keo thay Ďược Cùng với agar, carrageenan sản phẩm từ rong biển Ďược sử dụng rộng rãi giới Trong lĩnh vực thực phẩm, carrageenan Ďược xếp vào danh sách chất an toàn Ďược sử dụng rộng rãi Ďể tạo gel, chất ổn Ďịnh, làm Ďặc làm tăng Ďộ nhớt dung dịch… Bên cạnh Ďó, carrageenan cịn có ưu Ďiểm tăng vị cảm quan cho thực phẩm Nhờ vào khả tạo gel nồng Ďộ tương Ďối thấp nên carrageenan Ďược biết Ďến tác nhân làm Ďơng có giá trị, Ďặc biệt kết hợp với sản phẩm từ sữa socola sữa, thức ăn cho trẻ em, kẹo sữa, kem, bánh… Các nhà khoa học Ďã khám phá carrageenan nồng Ďộ vơ lỗng hoạt Ďộng chất chống Ďông máu Trong loại carrageenan carrageenan tác nhân chống Ďơng máu tốt nồng Ďộ thấp [59] Nhiều tác giả cho thấy khả chống loài virus carrageenan: iota-carrageenan có hoạt tính chống virus HSV-1; -carrageenan ức chế hoạt tính enzyme phiên mã ngược virus HIV, ức chế Ďối với nhiều lồi virus có vỏ bọc; sulfate oligosaccharide từ 10 Kiến nghị Hướng nghiên cứu thành phần, cấu trúc hóa học polysaccharide từ nguồn rong biển Việt Nam hứa hẹn mang lại nhiều kết có ích, phát nhiều chất có khả sử dụng phục vụ cho sống Ďặc biệt lĩnh vực y - dược Do tiếp tục hướng nghiên cứu Ďiều cần thiết Cấu trúc hóa học fucoidan, alginate nói riêng ionic polysaccharide nói chung phức tạp, rõ ràng có mối liên hệ cấu trúc fucoidan hoạt tính chúng, cho Ďến mối quan hệ chưa Ďược làm sáng tỏ Đây vấn Ďề nghiên cứu bản, hấp dẫn không Ďối với Việt Nam mà giới nên cần Ďược tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Alginate chiếm tỷ lệ lớn thành phần hóa học rong nâu Việc nghiên cứu bẻ ngắn mạch, tạo dẫn xuất chiết phân Ďoạn giàu thành phần M G cần tiếp tục Ďược nghiên cứu Ďể sử dụng nguồn alginate từ rong biển cách hiệu 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Văn Ân (1982) Góp ph n nghi n c u chất ượng rong mơ ( argassum) chiết a ginate từ rong mơ H n Chồng-Nha Trang Luận án tiến sĩ, Học viện quân y, Hà Nội Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút Nguyễn Văn Tiến (1993) Rong bi n i t am ph n phía Bắc Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hữu Đại (1992) Góp ph n nghi n c u họ rong mơ ( argassaceae) ven bi n miền Trung i t am Luận án Phó tiến sĩ Sinh vật học Nguyễn Hữu Đại (1997) Rong mơ i t am ( argassaceae) nguồn ợi sử dụng Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Đỏ (2007) Thực vật chí i t am Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Kim Đức (1991) Biến đ ng hàm ượng acid a ginic chất ượng natri alginate oài rong mơ ( argassum) v ng bi n H n Chồng-Nha Trang Tuyển tập Nghiên cứu biển, Viện Nghiên cứu biển, Tập VII, tr 208-216 Cao Thị Thúy Hằng, Bùi Minh Lý, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Phan Thị Hoài Trinh Nguyễn Duy Nhứt (2009) Ph n ập sàng ọc vi sinh vật bi n ph n cắt fucoidan từ rong n u Hội nghị khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững, tr 640-644 Võ Thị Mai Hương (2003) ghi n c u m t số đặc m sinh ý, hóa sinh m t số oại rong đỏ (Rhodophyta) rong n u (Phaeophyta) v ng đ m phá ven bi n Thừa Thi n Huế Luận án tiến sĩ Sinh học Chu Đình Kính (2001) Bài giảng phương pháp c ng hư ng từ hạt nh n Viện Hóa học - Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia 10 Chu Đình Kính (2001) Bài giảng phương pháp phổ khối ượng Viện Hóa học Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia 11 Trần Thị Luyến Ngô Đăng Nghĩa (1999) ghi n c u sản xuất natri alginate theo phương pháp xử ý CaC 0,1% Tập san KHCN – Trường Đại học Thủy sản Nha Trang 12 Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Vân, Bilan M.I Usov A.I (2012) ghi n c u cấu trúc Fucoidan tách chiết từ tảo n u argassum Polycystumn Tạp chí hóa học, T 50 (4A), tr 215 - 218 115 13 Ngô Đăng Nghĩa (1999) ghi n c u tối ưu hóa quy trình công ngh sản xuất a ginate từ rong mơ i t am ng dụng vào m t số ĩnh vực sản xuất Luận án tiến sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang 14 Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải, Nguyễn Bích Thuỷ, Trần Thị Hồng Trần Đình Toại (2003) ghi n c u công ngh chiết tách carrageenan từ rong đỏ i t am Tạp chí Khoa học - Công nghệ, T 41, số 5, tr 6-11 15 Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2007) Ph n ập đặc m fucoidan từ ồi rong mơ iền Trung Tạp chí Hóa học, số 3, tập 45, tr 339-345 16 Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2008) Fucoidan từ rong n u argassum swartzii: phương pháp tách, hoạt tính g y đ c tế bào ung thư nghi n c u cấu trúc Tạp chí Hóa học, số 1, tập 46, tr 52-56 17 Nguyễn Duy Nhứt (2008) ghi n c u thành ph n hóa học hoạt tính sinh học po ysacharide từ m t số oài rong n u t nh Khánh H a Luận án tiến sĩ Hóa học 18 Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2009) ghi n c u cấu trúc fucoidan có hoạt tính g y đ c tế bào tách từ rong n u argassum swartzii phương pháp phổ khối nhiều n Tạp chí Hóa học, số 3, tập 47, tr 300-307 19 Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) nhiều tác giả (2003) Bi n Đông inh vật sinh thái Bi n, Tập IV Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Trần Thị Văn Thi, Lê Trung Hiếu, Lê Thị Lành (2012) Các thông số chất ượng fucoidan m t số sản phẩm khác ph n ập từ rong mơ ( argassum) Thừa Thi n Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 74A, số 5, tr 141-150 21 Trần Vĩnh Thiện (2009) Điều chế khảo sát cấu trúc tính chất a ginate o igosaccharide tách từ rong bi n khu vực Bắc Hải n ng dụng chúng Luận án Tiến sĩ Hóa học 22 Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Tài, Đặng Vũ Lương, Chu Đình Kính (2012) Isolation and structure of alginate extracted from brown seaweed Sargassum swartzii collected at Nha Trang Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ 23 Đàm Văn Tiến (2003) Thành ph n oài ph n bố rong bi n miền Bắc i t Nam Hội thảo khoa học Đề tài hợp tác Việt Nam-Italia “Bảo tồn Ďa dạng sinh học dải ven biển Việt Nam” 24 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2004) Tiềm n ng rong bi n i t am Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 25 Trần Đình Toại, Nguyễn Văn Năm (2007) Fucoidan – po ysaccharide chiết từ rong n u, sản phẩm có hoạt tính sinh học cao, ng dụng y học ni trồng thủy sản Tạp chí Khoa học Công nghệ, Tập 45, số 1, tr 39-46 116 26 Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đính, Phạm Quốc Long Ngơ Đăng Nghĩa (1999) Các hợp chất tự nhi n sinh vật bi n i t am Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 27 Nguyễn Đình Triệu (2001) Các phương pháp ph n tích vật ý Hóa ý Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật TIẾNG ANH 28 Aisa Y., Miyakawa Y., Nakazato T., Shibata H., Saito K., Ykeda Y and Kizaki 29 30 31 32 33 34 35 36 M (2005) Fucoidan induces apoptosis of human HS-sultan cells accompanied by activation of caspase-3 and down-regulation of ERK pathways Am J Hematol 78, pp 7-14 Alves A., Sousa R A and Reis R L (2012) In vitro cytotoxicity assessment of ulvan, a polysaccharide extracted from green algae Phytotherapy Research, 10, p 4843 Alves A., Sousa R A and Reis R L (2013) A practical perspective on ulvan extracted from green algae, Journal of Applied Phycology, Volume 25, Issue 2, pp 407-424 Anastyuk S.D., Imbs T.I., Shevchenko N.M., Dmitrenok P.S and Zvyagintseva T.N (2012) ESIMS analysis of fucoidan preparations from Costaria costata, extracted from alga at different life-stages Carbohydr Polym.,90, pp 993–1002 Anastyuk S.D., Shevchenko N.M., Dmitrenok P.S and Zvyagintseva T.N (2012) Anticancer activity in vitro of a fucoidan from the brown alga Fucus evanescens and its low-molecular fragments, structurally characterized by tandem massspectrometry Carbohydr Polym, 87, pp 186–194 Anastyuk S.D., Shevchenko N.M., Nazarenko E.L., Dmitrenok P.S and Zvyagintseva T.N (2009) Structural analysis of a fucoidan from the brown alga Fucus evanescens by MALDI-TOF and tandem ESI mass spectrometry Carbohydr Res., 344, pp 779–787 Anastyuk S.D., Shevchenko N.M., Nazarenko E.L., Imbs T.I., Dmitrenok P.S and Zvyagintseva T.N (2010) Structural analysis of a highly sulfated fucan from the brown alga Laminaria cichorioides by tandem MALDI and ESI mass spectrometry Carbohydr Res., 345, pp 2206–2212 AOAC International (1990) Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists 15th edition, Washington, D.C Association of Official Analytical Chemists Awad N.E., Motawe H.M., Selim M.A and Matloub A.A (2009) Antitumourigenic polysaccharides isolated from the brown algaes Padina 117 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 pavonia (L.) Gaill and Hydroclathrus clathratus (C.A) Howe Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, 3, pp 6-11 Baba M., Snoeck R., Pauwels R and De Clercq E (1988) Sulfated polysaccharides are potent and selective inhibitors of various enveloped viruses, including herpes simplex virus, cytomegalovirus, vesicular stomatitis virus, and human immunodeficiency virus Antimicrob Agents Chemother 32, pp 17421745 Bilan M.I and Usov A.I (2008) Structural analysis of fucoidans Nat Prod Commun., 3, pp 1639–1648 Bilan M.I., Grachev A.A., Shashkov A.S., Kelly M., Sanderson C.J., Nifantiev N.E and Usov A.I (2010) Further studies on the composition and structure of a fucoidan preparation from the brown alga Saccharina latissima Carbohydr Res.,345, pp 2038–2047 Bilan M.I., Grachev A.A., Shashkov A.S., Thanh T.T.T., Tran T.T.V., Bui M.L Nifantiev N.E and Usov A.I (2013) Preliminary investigation of a highly sulfated galactofucan fraction isolated from the brown alga Sargassum polycystum Carbohydrate Research, 377(8), pp 48-57 Bilan M.I., Grachev A.A., Ustuzhanina N.E., Shashkov A.S., Nifantiev N.E and Usov A.I (2002) Structure of a fucoidan from brown seaweed Fucus evanesscens C.Ag Carbohydrate Research, 337(8), pp 719-730 Bilan M.I., Vinogradova E.V., Tsvetkova E.A., Grachev A.A., Shashkov A.S., Nifantiev N.E and Usov A.I (2008) A sulfated glucuronofucan containing both fucofuranose and fucopyranose residues from the brown alga Chordaria flagelliformis Carbohydr Res., 343, pp 2605–2612 Bitter T and Muir H.M (1962) A modified uronic acid carbazole reaction Anal Biochem 4(4), pp 330–334 Black W.A.P., Dewar E.T and Woodward F.N (1952) Manufacture of algal chemicals IV—Laboratory-scale isolation of Fucoidin from brown marine algae Journal of the Science of Food and Agriculture, 3, pp 122-129 Boisson – Vidal C., Chaubet F., Chevolot L., Sinquin C., Theveniaux J., Millet J., Sternberg C., Mulloy B and Marie Fischer A (2000) Relationship between antithrombotic activities of fucans and their structure Drug Dev Res 51, pp 216224 Bui M.L., Nguyen D.N., Ngo Q.B and Tran T.T.V (2005) Studies on fucoidan and its production from Vietnamese brown seaweeds Asean Journal on Science and technology for Development, Vol 22, Isue 4, pp 371-380 Clement M.J., Tissot B., Chevolot L., Adjadj E., Du Y., Curmi P.A and Daniel R (2010) NMR characterization and molecular modeling of fucoidan showing the importance of oligosaccharide branching in its anticomplementary activity Glycobiology, 20, pp 883–894 118 48 Conchie J and Percival E (1950) Fucoidin part II The hydrolysis of a methylated 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 fucoidin prepared from Fucus vesiculosus J Chem Soc, pp 827-833 Chandía N.P and Matsuhiro B (2008) Characterization of a fucoidan from Lessonia vadosa (Phaeophyta and its anticoagulant and elicitor properties International Journal of Biological Macromolecules, Volume 42, Issue 3, 4.2008, pp 234-240 Chang H.P., Wang M.L., Chan M.H., Chiu Y.S and Chen Y.H (2011) Antiobesity activities of indole-3-carbinol in high-fat-diet induced obese mice J Nutrition, 27, pp 463-470 Chattopadhyay N., Ghosh T., Sinha S., Chattopadhyay K., Karmakar P and Ray B (2010) Polysaccharides from Turbinaria conoides: Structural features and antioxidant capacity Food Chem., 118, pp 823–829 Chen S.H.,Wang W.M., Liu H., Li C.L (2011) Study on extracting process of fucoidan from Sargassum henslowianum Science and Technology of Food Industry, 8, pp 269-272 Cheng H.N (1999) Compositional heterogeneity of alginates through NMR analysis Polymer Bulletin, 43, pp 247-254 Chevolot L., Foucault A., Chaubet F., Kervarec N., Sinquin C., Fisher A.M and Boisson-Vidal C (1999) Further data on the structure of brown seaweed fucans: relationships with anticoagulant activity Carbohydrate Research, 319, pp 154165 Choosawad D., Leggat U., Dechsukhum C., Phonggdara A and Chotigeat W (2005) Anti-tumour activities of fucoidan from the aquatic plant Utricularia aurea lour Songklanakarin J Sci Technol., 27 (3), pp 799-807 Daniel R., Chevolot L., Carrascal M., Tissot B., Mourao P.A.S and Abian J (2007) Electrospray ionization mass spectrometry of oligosaccharides derived from fucoidan of Ascophyllum nodosum Carbohydr Res., 342, pp 826–834 Davis T.A., Llanes F., Volesk B., Diazpulido G., Mccook L and Mucci A (2003) H-NMR Study of Na Alginates Extracted from Sargassum spp.in Relation to Metal Biosorption Applied Biochemistry and Biotechnology, Vol 110, pp 75-90 Fan L., Jiang L., Xu Y., Zhou Y., Shen Y., Xie W., Long Z and Zhou J (2011) Synthesis and anticoagulant activity of sodium alginate sulfates Carbohydrate Polymers, Vol 83, Issue 4, pp 1797-1803 Farias W.R.L., Valente A-P., Pereira M.S and Mourao P.A.S (2000) Structure and anticoagulant activity of sulfated galactans: isolation of a unique sulfated galactan from the red algae Botryocladia occidentalis and comparison of its anticoagulant action with that of sulfated galactans from invertebrates J Biol Chem 275, (38), pp 29299 – 29307 Fenoradosoa T A, Ali G., Delattre C., Laroche C., Petit E., Wadouachi A and Michaud P (2010) Extraction and characterization of an alginate from the 119 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 brown seaweedSargassum turbinarioides Grunow J Appl Phycol, 22, pp 131137 Fitton J H (2011) Therapies from fucoidan Mar Drugs, 9, pp 1731–1760 Fitton J.H., Irhimeh M and Falk N (2007) Macroalgal fucoidan extracts: a new opportunity for marine cosmetics Cosmet Toilet 122, pp 55-64 Fujiwara-Arasaki T., Mino N., Kuroda M (1984) The protein value in human nutrition of edible marine algae in Japan Hydrobiologia, Volume 116-117, Issue 1, pp 513-516 Ghosh T., Chattopadhyay K., Marschall M., Karmakar P., Mandal P and Ray B (2009) Focus on antivirally active sulfated polysaccharides: From structureactivity analysis to clinical evaluation Glycobiology,19, pp 2–15 Grant T.D., Luft J.R., Wolfley J.R., Tsuruta H., Martel A., Montelione G.T and Snell E.H (2011) Small angle X-ray scattering as a complementary tool for highthroughput structural studies Biopolymers, 95, pp 517–530 Guo Y., Wu G., Su X., Yang H and Zhang J (2009) Antiobesity action of a daidzein derivative on male obese mice induced by a high-fat diet Nutrition Research, 29, pp 656-663 Hagiwara H (2010) Method of extracting fucoidan, U.S Patent 2010/0056473 A1 Mar 4, 2010 Hakomori S (1964) A rapid permethylation of glycolipid and polysaccharide catalyzed by methylsulfinyl carbanion in dimethyl sulfoxide J Biochem (Tokyo) 55, pp 205-208 Han L.K., Xu B.J., Kimura Y., Zheng Y.N and Okuda H (2000) Platycodi Radix effects lipid metabolism in mice with high fat diet induced obesity J Nutrition, 130, pp 2760-2764 Hertreau F., Coiffard L.J.M (1997) The fatty acid composition of five spies micro algae Botanica Marina, 40, pp 25-27 Hidari K.I.P.J., Takahashi N., Arihara M., Nagaoka M., Morita K and Suzuki T (2008) Structure and anti-dengue virus activity of sulfated polysaccharide from a marine alga Biochem Biophys Res Commun, 376, pp 91–95 Höllriegl V., Röhmu M., Oeh U and Roth P (2004) Strontium Biokinetics in Humans: Influence of Alginate on the Uptake of Ingested Strontium Health Physics, Volume 86 - Issue – pp 193-196 Holtkamp A.D., Kelly S., Ulber R and Lang S (2009) Fucoidan and fucoidanases-focus on techniques for molecular structure elucidation and modification of marine polysaccharides Appl Microbiol Biotechnol 82, pp 1-11 Huang L., Wen K., Gao X and Liu Y (2010) Hypolipidemic effect of fucoidan from Laminaria japonica in hyperlipidemic rats Pharm Biol, 48, pp 422–426 120 75 Huynh Q.N and Nguyen H.D (1998) The seaweed resources of Vietnam In 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Critchley AT, Ohno M (eds), Seaweed Resources of the World Japan International Cooperation Agency, Yokosuka, pp 62-69 Imbs T.I., Shevchenko N.M., Semenova T.L., Sukhoverkhov S.V and Zvyagintseva T.N (2011) Compositional heterogeneity of sulfated polysaccharides synthesized by the brown alga Costaria costata Chem Nat Compd.,47, pp 96–97 Irhimeh M.R., Fitton J.H and Lowenthal R.M (2009) Pilot clinical study to evaluate the anticoagulant activity of fucoidan Blood Coagul Fibrinolysis, 20(7), pp 607-610 Janson P.E., Kene H., Lidegren B and Longren J (1976) Structural analysis of carbohydrates Chem Comm Univ Stockholm Jin W., Wang J., Ren S., Song N and Zhang Q (2012) Structural Analysis of a Heteropolysaccharide from Saccharina japonica by Electrospray Mass Spectrometry in Tandem with Collision-Induced Dissociation Tandem Mass Spectrometry (ESI-CID-MS/MS) Mar Drugs, 10(10), pp 2138-2152 Kaeffer B., Benard C., Lahaye M., Blottiere H M and Cherbut C (1999) Biological Properties of Ulvan, a New Source of Green Seaweed Sulfated Polysaccharides, on Cultured Normal and Cancerous Colonic Epithelial Cells Planta Med., 65, pp 527-531 Kusaykin M., Bakunina I., Sova V., Ermakova S., Kuznetsova T., Besednova N., Zaporozhets T and Zvyagintseva T (2008) Structure, biological activity, and enzymatic transformation of fucoidans from the brown seaweeds Biotechnol J., 3, pp 904–915 Kylin H (1913) Biochemistry of sea algae Phys Chem., 83, pp 171–197 Lahaye M and Ray B (1996) Cell-wall polysaccharides from the marine green alga Ulva rigida (Ulvales, Chlorophyta) - NMR analysis of ulvan oligosaccharides Carbohydr Res 283, pp 161-173 Laurie-Eve Riouxa L E., Turgeona S L and Beaulieub M (2010) Structural characterization of laminaran and galactofucan extracted from the brown seaweed Saccharina longicruris Phytochemistry, Volume 71, Issue 13, pp 1586– 1595 Li B., Lu F., Wei X and Zhao R (2008) Fucoidan, Structure and Bioactivity Molecules, 13, pp 1671-1695 Makarenkova I.D., Deryabin P.G., Lvov D.K., Zvyagintseva T.N and Besednova N.N (2010) Antiviral activity of sulfated polysaccharide from the brown algae Laminaria japonica against avian influenza A (H5N1) virus infection in the cultured cells Probl Virol.,55, pp 41–45 Marais M.F and Joseleau J.P (2001) A fucoidan fraction from Ascophyllum nodosum Carbohydrate Research, Volume 336, Issue 2, pp 155-159 121 88 Marudhupandi T and Kumar T.T.A (2013) Antibacterial effect of fucoidan from Sargassum wightii against the chosen human bacterial pathogens Marudhupandi and Kumar, International Current Pharmaceutical Journal, 2(10), pp 156-158 89 Maruyama H., Tamauchi H., Hashimoto M and Nakano T (2003) Antitumor activity and immune response of Mekabu fucoidan extracted from Sporophyll of Undaria pinnatifida In vivo, 17(3), pp 245-249 90 Miller I.J and Blunt J.W (2002) Evaluation of the structure of the polysaccharides from Chondria macrocarpa and Ceramium rubrum as determined by 13C-NMR spectroscopy Bot Mar., 45, pp 1-8 91 Mou H., Jiang X and Guan H (2003) A k-carrageenan derived oligosaccharide prepared by enzymatic degradation containing anti-tumor activity J Appl Phycol 15, pp 297-303 92 Nie X., Shi B., Ding Y and Tao W (2006) Preparation of a chemically sulfated polysaccharide derived from Grifola frondosa and its potential biological activities International Journal of Biological Macromolecules, Volume 39, pp 228-233 93 Nobe R., Sakakibara Y., Fukuda N., Yoshida N., Ogawa K and Suiko M (2003) Purification and characterization of laminaran hydrolases from Trichoderma viride Biosci Biotechnol Biochem, 67(6), pp 1349-57 94 O’Neill A.N (1954) Degradative studies on fucoidan J Amer Amer Chem Soc., 76, pp 5074-5076 95 Park J.S., Kim A., Kim E.-H., Suh H.-S and Choi W.C (2002) Increased Anticancer Activity by the Sulfated Fucoidan from Korean Brown Seaweeds Journal of the Korean Chemical Society, Vol.46, No.2 96 Peng Y., Xie E., Zheng K., Fredimoses M., Yang X., Zhou X., Wang Y., Yang B., Lin X., Liu J and Liu Y (2013) Nutritional and Chemical Composition and Antiviral Activity of Cultivated Seaweed Sargassum naozhouense Tseng et Lu Mar Drugs., 11(1), pp 20-32 97 Percival E (1967) Chemistry and Enzymology of Marine Algae Polysaccharides Academic Press, New York, pp 53−71 98 Pereira M.S., Melo F.R., Mollyoy B and Mourao P.S.A (1999) Structure and anticoagulant activity of sulfates fucans J Biol Chem; 274, pp 7656-7667 99 Pomin V.H (2009) An overview about the structure-function relationship of marine sulfated homopolysaccharides with regular chemical structure Publised online 4.2009, Wiley InterScience 100 Ponce N.M., Pujol C.A., Damonte E.B., Flores M.L and Stortz C.A (2003) Fucoidans from the brown seaweed Adenocystis utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural studies Carbohydrate Research 338, pp 153-165 122 101 Prokofjeva M.M., Imbs T.I., Shevchenko N.M., Spirin P.V., Horn S., Fehse B., Zvyagintseva T.N and Prassolov V.S (2013) Fucoidans as Potential Inhibitors of HIV-1 Mar Drugs., 11(8), pp 3000–3014 102 Quemener B., Lahaye M and Bobin Dubigeon C (1997) Sugar determination in ulvans by a chemical-enzymatic method coupled to high performance anion exchange chromatography J Appl Phycol., 9, pp 179-188 103 Raghavendran H.R., Sathivel A and Devaki T (2005) Efficacy of Sargassum polycystum (Phaeophyceae) - sulphated polysaccharide extract against acetaminophen- induced hyperlipidemia during toxic hepatitis in experimental rats Molecular and Cellular Biochemistry 276, (1-2), pp 89-96 104 Raghavendran H.R., Srinivasan P and Rekha S (2011) Immunomodulatory activity of fucoidan against aspirin-induced gastric mucosal damage in rats Int Immunopharmacol, 11, pp 157–163 105 Ross-Murphy S B., Burchard W (1994) Physical techniques for the study of food biopolymers Blackie Academic, Glasgow, p 15 106 Ruperes P (2002) Mineral content of edible marine seaweeds Food chemistry, 79, pp 23-26 107 Saito K., Nishijima M and Miyazaki T (1990) A potent inhibitor of bacterial growth from a seaweed, Chondrus crispus Chemical & Pharmaceutical Bulletin (Tokyo), 38(6), pp 1745-1747 108 Sanaa A., Boulila A., Boussai M and Fadhe N.B (2013) Alginic acid and derivatives, new polymers from the endangered Pancratium maritimum L Industrial Crops and Products, 44, pp 290-293 109 Sanders J.K.M., Constable E.C., Hunter B.K and Pearce C.M (1995) Modern NMR spectroscopy Oxford University Press, pp 78-79 110 Schlechtriem C., Fliedner A., Schäfers C (2009 ) Lipid measurement, Fraunhofer Institute for Molecular Biology and Applied Ecology, Schmallenberg, Germany 111 Shiroma R., KoniShi T., Uechi S and TaKo M (2008) Structural study of fucoidan from the brown seaweed Hizikia fusiformis Food Sci Technol Res., 14, pp 176–182 112 Silva T.M.A., Alves L.G., Queiroz K.C.S., Santos M.G.L., Marques C.T., Chavante S.F and Rocha H.A.O (2005) Partial characterization and anticoagulant activity of a heterofucan from the brown seaweed Padina gymnospora Braz J med Biol Res; 38, pp 523-533 113 Skriptsova A.V., Shevchenko N.M., Zvyagintseva T.N and Imbs T.I (2010) Monthly changes in the content and monosaccharide composition of fucoidan from Undaria pinnatifida J Appl Phycol., 22, pp 79–86 114 Song J.Q., Xu Y.T and Wang Z (2009) Pharmacological activity of fucoidan from Laminaria japonica J Shanghai Fish; Univ 9, pp 268-271 123 115 Song J.Q., Xu Y.T and Zhang H.K (2000) Immunomodulation action of sulfate polysaccharide of laminaria japonica on peritoneal macrophages of mice; Chin J Immunol, 16, pp 70 116 Synytsya A., Kim W.-J., Kim S.-M., Pohl R., Synytsya A., Kvasničkac F., Čopíkováa J and Parke Y (2010) Structure and antitumour activity of fucoidan isolated from sporophyll of Korean brown seaweed Undaria pinnatifida Carbohydrate Polymers, Volume 81, Issue 1, pp 41-48 117 Tissot B., Salpin J.-Y., Martinez M., Gaigeot M.P and Daniel R (2006) Differentiation of the fucoidan sulfated L-fucose isomers constituents by CEESIMS and molecular modeling Carbohydrate Research, 341(5), pp 598 – 609 118 Tzang B.S., Fu S.G., Yang H.C., Sun H.L and Chen Y.C (2009) Effect of dietary flaxseed oil on cholesterol metabolism of Hamter Food Chem, 114, pp 14501455 119 Thanh T.T.T., Tran T.T.V., Yuguchi Y., Bui M.L and Nguyen T.T (2013) Structure of Fucoidan from Brown Seaweed Turbinaria ornata as Studied by Electrospray Ionization Mass Spectrometry (ESIMS) and Small Angle X-ray Scattering (SAXS) Techniques Mar Drugs, 11, pp 2431-2443 120 Thanh T.T.T., Yuguchi Y., Mimura M., Yasunaga H., Takano R., Urakawa H and Kajiwara K (2010) Structure and Gelling Properties of Carrageenan Family as Studied by Scattering Techniques Asian Journal of Chemistry, 22, 5, pp 3989-4002 121 Thanh T.T.T., Yuguchi Y., Mimura M., Yasunaga H., Urakawa H and Kajiwara K (2002) Structure of Sulfated Polysaccharides in Aqueous Solution as Studied by Scattering Techniques Euro-Japanese Workshop on Functinal Polysaccharides, pp 5-6 122 Thanh T.T.T., Yasunaga H., Takano R., Urakawa H and Kajiwara K (2001) Molecular characteristics and gelling properties of carrageenan family 2: Trisulfated and tetra-sulfated carrageenans Polymer Bulletin Vol.47, ISSN: 10700839, pp 305-312 123 Thanh T.T.T., Yuguchi Y., Mimura M., Yasunaga H., Takano R., Urakawa H and Kajiwara K (2002) Molecular characteristics and Gelling Properties of Carrageenan Family 1: Preparation of novel carrageenan and dilute solution properties Macromolecular Chemistry and Physic Vol.203, ISSN: 0122-1352, pp 15-23 124 Tran T.H., Tran V.T and Dinh Q.K (2006) Composition and sequential structure of alginate from brown seaweeds in Thua Thien-Hue province Journal of Chemistry and Application, 57(9), pp 34-37 125 Tran T.T.V., Bui M.L and Ngo Q.B (2002) Infrared spectroscopy of polysacchrides extracted from some red seaweed species growing in the central of Viet nam The 3rd national conference on optics and spectroscopy, Nhatrang 8.2002 124 126 Tran T.T.V., Bui M.L., Ngo Q.B and Chu D.K (2008) Structural characterization of agar extracted from six red seaweed species growing in the coast of Viet Nam Asean J on Science and Technology for Development, Vol 25 Issue 2, pp 395-403 127 Tran V.T., Chu D.K Tran T.H and Dinh Q.K (2008) Characterization of alginate prepared from brown seaweeds in Thua Thien-Hue province of Vietnam Asean Journal on Science and Technology for development, 25(2), pp 427-433 128 Trinchero J., Ponce N.M.A., Cordoba O.L., Flores M.L., Pampuro S., Stortz C.A., Salomon H and Turk G (2009) Antiretroviral activity of fucoidans extracted from the brown seaweed Adenocystis utricularis Phytother Res., 23, pp 707–712 129 Usov A.I (1999) Alginic acids and alginates: analytical methods used for their estimation and characterisation of composition and primary structure Russ Chem Rev., 68, pp 957 130 Usov A.I and Bilan M.I (2009) Fucoidans-sulfated polysaccharides of brown algae Russ Chem Revs., 78, pp 785–799 131 Ustyuzhanina N.E., Ushakova N.A., Zyuzina K.A., Bilan M.I., Elizarova A.L., Somonova O.V., Madzhuga A.V., Krylov V.B., Preobrazhenskaya M.E., Usov A.I., Kiselevskiy M.V and Nifantiev N.E (2013) Influence of Fucoidans on Hemostatic System Mar Drugs, 11(7), pp 2444-58 132 Vanden B.D.A and Vlietinck A.J (1991) Methods in plant Biochemistry: Screening Methods for Antibacterial and Antiviral Agents from Higher Plants Academic Press, London, (6), pp 47-69 133 Vauchel P., Kaas R., Arhaliass A., Baron R and Legrand J (2008) A new process for extracting alginates from Laminaria digitata, Reactive Extrusion Food Bioprocess Technol 1, pp 297-300 134 Vishchuk O.S., Tarbeeva D.V., Ermakova S.P and Zvyagintseva T.N (2012) Structural characteristics and biological activity of fucoidans from the brown algae Alaria sp and Saccharina japonica of different reproductive status Chem Biodivers.,9, pp 817–828 135 Wang J., Liu L., Zhang Q., Zhang Z., Qi H and Li P (2009) Synthesized oversulphated, acetylated and benzoylated derivatives of fucoidan extracted from Laminaria japonica and their potential antioxidant activity in vitro Food Chem., 114, pp 1285–1290 136 Wang J., Zhang Q., Zhang Z and Li Z (2008) Antioxidant activity of sulfated polysaccharide fraction extracted from Laminaria japonica Int J Biol Macromol, 42, pp 127-132 137 Wang J., Zhang Q., Zhang Z., Song H and Li P (2010) Potential antioxidant and anticoagulant capacity of low molecular weight fucoidan fractions extracted from Laminaria japonica International Journal of Biological Macromolecules, Volume 46, Issue 1, pp 6-12 125 138 Wijesinghe W.A.J.P and Jeon Y.-J (2012) Biological activities and potential industrial applications of fucose rich sulfated polysaccharides and fucoidans isolated from brown seaweeds Carbohydr Polym., 88, pp 13–20 139 Yang C., Chung D., Shina S., Lee H.Y., Kim J.C., Leec Y.J and You S.G (2008) Effects of molecular weight and hydrolysis conditions on anticancer activity of fucoidans from sporophyll of Undaria pinnatifida International Journal of Biological Macromolecules 43, pp 433-437 140 Yang D.J., Chang Y.Y., Hsu C.L., Liu C.W., Lin Y.L., Lin Y.H., Liu K.C and Chen Y.C (2010) Antiobesity and Hypolipidemic effect of Polyphenol-rich longan (Dimocarpus longan Lour.) flower water extract in Hypercaloric-dietary Rats J Agric Food Chem, 58, pp 2020-2027 141 Yokota T., Nagashima M., Ghazizadeh M and Kawanami O (2009) Increased effect of fucoidan on lipoprotein lipase secretion in adipocytes Life Sci., 84, pp 523–529 142 Yoshida T., Hatanaka K., Uryu T., Kaneko Y., Suzuki E., Miyano H., Mimura T., Yoshida O and Yamamoto N (1990) Synthesis and structural analysis of curdlan sulf'ate with a potent inhibitory effect in vitro of AIDS virus infection Macromolecules, 23, pp 3717 143 Zhang Q., Li Z., Zhou G., Niu X and Zhang H (2003) Immunosupressive activities of fucoidan from Laminaria japonica Chinese Journal of Oceanology 144 Zvyagintseva T.N., Shevchenko N.M., Popivnich I.B., Isakov V.V., Scobun A.S., Sundukova E.V and Elyakova L.A (1999) A new procedure for the separation of water-soluble polysaccharides from brown seaweeds Carbohydrate Research vol 322, issue 1-2, pp 32 – 39 126 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thi Thanh Thuy, Đang Vu Luong, Nguyen Tien Tai, Ho Duc Cuong, Tran Thu Huong, Tran Thi Thanh Van, Bui Minh Ly (2012) Isolation and structure of alginate extracted from brown seaweed Sargassum swartzii collected at Nhatrang sea Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Ďại học Kỹ thuật, Số 90 – 2012, tr 135-149 Ho Duc Cuong, Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thi Thanh Van, Tran Thu Huong (2013) Studies on structure of fucoidan extracted from brown seaweed Sargassum henslowianum by Tandem ESI-MS Tạp chí Hóa học, Vol 51(2AB), April-2013, tr 86-89 Thành Thị Thu Thủy, Hồ Đức Cƣờng (2013), Nghi n c u cấu trúc không gian fucoidan chiết tách từ tảo bi n n u Sargassum swartzii phương pháp tán xạ Tạp chí hóa học 2AB 51, tr 71-74 Ho Duc Cuong, Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thi Thanh Van, Tran Thu Huong (2013) Fucoidan from brown seaweed Sargassum henslowianum: extraction, chemical composition and biological activity Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Ďại học Kỹ thuật, Số 93 – 2013, tr 14-19 Ho Duc Cuong, Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thu Huong, Bui Minh Ly and Tran Thi Thanh Van (2014) Structure and hypolipidemic activity of fucoidan extracted from brown seaweed Sargassum henslowianum Natural Product Research, (http://dx.doi.org/10.1080/14786419.2014.948436) 127 PHỤ LỤC 128 ... thành phần hóa học fucoidan alginate - Xác Ďịnh cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian fucoidan alginate - Khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan phân lập Ďược từ hai loài rong Chƣơng... trúc hóa học Ďánh giá hoạt tính sinh học chúng Tuy vậy, nghiên cứu cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian ionic polysaccharide có hoạt tính sinh học chiết tách từ nguồn rong biển... định cấu trúc bao gồm cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian fucoidan alginate có nguồn gốc từ hai oài rong n u argassum hens owianum argassum swartzii i t am Khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Ân (1982) Góp ph n nghi n c u chất ượng rong mơ ( argassum) và chiết a ginate từ rong mơ H n Chồng-Nha Trang. Luận án tiến sĩ, Học viện quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ph n nghi n c u chất ượng rong mơ ( argassum) và chiết a ginate từ rong mơ H n Chồng-Nha Trang
2. Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút và Nguyễn Văn Tiến (1993) Rong bi n i t am ph n phía Bắc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 3. Nguyễn Hữu Đại (1992) Góp ph n nghi n c u họ rong mơ ( argassaceae) venbi n miền Trung i t am. Luận án Phó tiến sĩ Sinh vật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong bi n i t am ph n phía Bắc". Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 3. Nguyễn Hữu Đại (1992) "Góp ph n nghi n c u họ rong mơ ( argassaceae) ven "bi n miền Trung i t am
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 3. Nguyễn Hữu Đại (1992) "Góp ph n nghi n c u họ rong mơ ( argassaceae) ven "bi n miền Trung i t am". Luận án Phó tiến sĩ Sinh vật học
4. Nguyễn Hữu Đại (1997) Rong mơ i t am ( argassaceae) nguồn ợi và sử dụng. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong mơ i t am ( argassaceae) nguồn ợi và sử dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
5. Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Thị Đỏ (2007) Thực vật chí i t am. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí i t am
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Kim Đức (1991) Biến đ ng hàm ượng acid a ginic và chất ượng natri alginate của oài rong mơ ( argassum) v ng bi n H n Chồng-Nha Trang. Tuyển tập Nghiên cứu biển, Viện Nghiên cứu biển, Tập VII, tr. 208-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đ ng hàm ượng acid a ginic và chất ượng natri alginate của oài rong mơ ( argassum) v ng bi n H n Chồng-Nha Trang
7. Cao Thị Thúy Hằng, Bùi Minh Lý , Huỳnh Hoàng Như Khánh , Phan Thị Hoài Trinh và Nguyễn Duy Nhứt (2009) Ph n ập và sàng ọc vi sinh vật bi n ph n cắt fucoidan từ rong n u. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững, tr. 640-644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph n ập và sàng ọc vi sinh vật bi n ph n cắt fucoidan từ rong n u
8. Võ Thị Mai Hương (2003) ghi n c u m t số đặc đi m sinh ý, hóa sinh của m t số oại rong đỏ (Rhodophyta) và rong n u (Phaeophyta) v ng đ m phá và ven bi n Thừa Thi n Huế. Luận án tiến sĩ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u m t số đặc đi m sinh ý, hóa sinh của m t số oại rong đỏ (Rhodophyta) và rong n u (Phaeophyta) v ng đ m phá và ven bi n Thừa Thi n Huế
9. Chu Đình Kính (2001) Bài giảng phương pháp c ng hư ng từ hạt nh n. Viện Hóa học - Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp c ng hư ng từ hạt nh n
10. Chu Đình Kính (2001) Bài giảng phương pháp phổ khối ượng. Viện Hóa học - Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp phổ khối ượng
11. Trần Thị Luyến và Ngô Đăng Nghĩa (1999) ghi n c u sản xuất natri alginate theo phương pháp xử ý CaC 2 0,1%. Tập san KHCN – Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u sản xuất natri alginate theo phương pháp xử ý CaC "2" 0,1%
(2012) ghi n c u cấu trúc của Fucoidan tách chiết từ tảo n u argassum Polycystumn. Tạp chí hóa học, T. 50 (4A), tr. 215 - 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u cấu trúc của Fucoidan tách chiết từ tảo n u argassum Polycystumn
13. Ngô Đăng Nghĩa (1999) ghi n c u tối ưu hóa quy trình công ngh sản xuất a ginate từ rong mơ i t am và ng dụng vào m t số ĩnh vực sản xuất. Luận án tiến sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u tối ưu hóa quy trình công ngh sản xuất a ginate từ rong mơ i t am và ng dụng vào m t số ĩnh vực sản xuất
14. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải, Nguyễn Bích Thuỷ, Trần Thị Hồng và Trần Đình Toại (2003) ghi n c u công ngh chiết tách carrageenan từ rong đỏ i t am. Tạp chí Khoa học - Công nghệ, T. 41, số 5, tr. 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u công ngh chiết tách carrageenan từ rong đỏ i t am
15. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2007) Ph n ập và đặc đi m của fucoidan từ oài rong mơ iền Trung Tạp chí Hóa học, số 3, tập 45, tr. 339-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph n ập và đặc đi m của fucoidan từ oài rong mơ iền Trung
16. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2008) Fucoidan từ rong n u argassum swartzii: phương pháp tách, hoạt tính g y đ c tế bào ung thư và nghi n c u cấu trúc. Tạp chí Hóa học, số 1, tập 46, tr. 52-56 17. Nguyễn Duy Nhứt (2008) ghi n c u thành ph n hóa học và hoạt tính sinh họccủa po ysacharide từ m t số oài rong n u t nh Khánh H a. Luận án tiến sĩ Hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fucoidan từ rong n u argassum swartzii: phương pháp tách, hoạt tính g y đ c tế bào ung thư và nghi n c u cấu trúc". Tạp chí Hóa học, số 1, tập 46, tr. 52-56 17. Nguyễn Duy Nhứt (2008) " ghi n c u thành ph n hóa học và hoạt tính sinh học "của po ysacharide từ m t số oài rong n u t nh Khánh H a
18. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung (2009) ghi n c u cấu trúc của fucoidan có hoạt tính g y đ c tế bào tách từ rong n u argassum swartzii bằng phương pháp phổ khối nhiều n.Tạp chí Hóa học, số 3, tập 47, tr. 300-307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghi n c u cấu trúc của fucoidan có hoạt tính g y đ c tế bào tách từ rong n u argassum swartzii bằng phương pháp phổ khối nhiều n
19. Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) và nhiều tác giả (2003) Bi n Đông inh vật và sinh thái Bi n, Tập IV. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi n Đông inh vật và sinh thái Bi n
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
22. Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Tài, Đặng Vũ Lương, Chu Đình Kính (2012) Isolation and structure of alginate extracted from brown seaweed Sargassum swartzii collected at Nha Trang. Hội nghị khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and structure of alginate extracted from brown seaweed Sargassum swartzii collected at Nha Trang
23. Đàm Văn Tiến (2003) Thành ph n oài và ph n bố của rong bi n miền Bắc i t Nam. Hội thảo khoa học Đề tài hợp tác Việt Nam-Italia “Bảo tồn Ďa dạng sinh học dải ven biển Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ph n oài và ph n bố của rong bi n miền Bắc i t Nam". Hội thảo khoa học Đề tài hợp tác Việt Nam-Italia “Bảo tồn Ďa dạng sinh học dải ven biển Việt Nam
24. Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2004) Tiềm n ng rong bi n i t am. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm n ng rong bi n i t am
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w