1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 11

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Baøi taäp 4: HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi, phaùt phieáu cho moät soá nhoùm thöïc hieän xong ñính keát quaû leân baûng, GV neâu nhaän xeùt vaø söûa baøi. -Baøi taäp 5: Cho HS ñieàn keát[r]

(1)

BÁO GIẢNG TUẦN 11

Thứ hai , …… ngày …… tháng …… năm 200…

TIEÁT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ

1 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà cha mẹ Tập đọc Ông Trạng thả diều

3 Toán Nhân chia với 10, 100, 1000 Chính tả Nếu có phép lạ Khoa học Ba thể nước

Thứ ba , …… ngày …… tháng …… năm 200…

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ

1 Thể dục Bài 21

2 LTVC Luyện tập động từ

3 Tốn Tính chất kết hợp phép nhân K C Bàn chân kì diệu

5 K thuật TH thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản Thứ tư , …… ngày …… tháng …… năm 200…

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ

1 Tập đọc Có chí nên

2 TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Toán Nhân với số tận chữ số Địa lý n tập

5 Mó thuật

Thứ năm , …… ngày …… tháng …… năm 200…

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ

1 Thể dục Bài 22 LTVC Tính từ

3 Tốn Đề – xi – mét – vng

4 Khoa học Mây hình thành nào?

5 Kĩ thuật TH thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản(tt) Thứ sáu , …… ngày …… tháng …… năm 200…

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHUÙ

1 TLV Mở văn kể chuyện Lịch sử Chùa thời Lí

3 Tốn Mét vuông Hát

(2)

TUÂN 11 Thứ hai, ngày …… tháng ……… năm 200…. Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ CHA MẸ I.MỤC TIÊU

Học xong này, HS biết:

-Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ ông bà cha mẹ bổn phận cháu ông bà cha mẹ

-Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ sống

-Kính yêu ông bà cha mẹ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

Đồ dùng hố trang để diễn tiểu phẩm phần thưởng. -Bài hát cho nhạc lời Phạm Trọng Cầu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động Kiểm tra cũ

-Kể số gương biết quý trọng thời 3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm phần thưởng

-Cho HS sắm vai tiểu phẩm -GV hỏi:

+Vì em lại mời bà ăn miếng bánh mà em thưởng?

+Bà cảm thấy việc làm đứa cháu mình?

-Cho lớp thảo luận cách ứng xử Hưng -GV kết luận: Hưng u kính bà, biết quan tâm chăm sóc bà, Hưng đứa cháu hiếu thảo.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập -Yêu cầu HS đọc đề tập

-Cho HS tập trung nhóm thảo luận sau đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét nêu kết

-HS kể, lớp nhận xét -HS đọc đề -HS sắm vai

-HS trả lời, lớp nhận xét -HS trả lời lớp nhận xét

-HS thảo luận theo nhóm đơi, sau báo cáo, lớp nhận xét -Lớp lắng nghe

-HS đọc, lớp lắng nghe

(3)

luaän

-GV kết luận: Việc làm bạn Loan, Hoài, Nhâm thể quan tâm lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ Việc làm Sinh Hồng chưa quan tâm đến ơng bà cha mẹ

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi tập SGK

-Cho HS thảo luận nêu kết quả, GV nêu nhận xét sửa sai ( có)

-GV kết luận nội dung tranh khen HS đặt tên tranh phù hợp

-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố

-Ta phải làm để hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?

5.Dặn dò

-Thực điều học -Tiết sau học tiết “ Luyện tập”

-Cả lớp lắng nghe

-HS bàn thảo luận, báo cáo, lớp nhẫn xét

-Cả lớp lắng nghe -HS đọc phần ghi nhớ

-Lớp trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

-Cả lớp lắng nghe Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.MỤC TIÊU

-Đọc lưu lốt tồn Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ học SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-HS đọc Điều ước Vua Mi – đát trả lời câu hỏi 3-4 SGK

3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề b)Hướng dẫn đọc

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

-2HS đọc trả lời câu 2,3

-Cả lớp lắng nghe đọc lại đề

(4)

bài (đọc 2-3 lượt)

-Cho HS đọc

-GV đọc mẫu bài: giọng chẫm rãi thể cảm hứng ca ngợi, nhẫn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, cần cù chăm Nguyễn Hiền Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái

c)Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? ( Học đến đâu hiểu đến đấy, có trí nhớ lạ thường nhớ 20 trang sách ngày mà có thời chơi diều.)

-HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+Nguyễn Hiền ham học chịu khó học nào? (Nhà nghèo …… vào trong)

+Vì bé Hiền gọi ơng trạng thả diều?( Vì Hiền đỗ trạng lúc 13 tuổi, cậu bé ham thích chơi diều.)

+Câu tục ngữ nói câu chuyện trên? (a Có chí nên)

-Cho HS đọc toàn nêu nội dung *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

-GV đọc diễn cảm lần

-Gọi HS nối tiếp đọc diễn cảm, GV nhận xét uốn nắn cách đọc cho em

-Chia lớp thành tổ cho HS thi đọc diễn cảm, sau cho em bình bầu bạn đọc tốt

4.Củng cố

-Học em hiểu điều gì? (Làm việc phải chăm chịu khó thành cơng)

5.Dăn dò

-Nhận xét tiết học

-Xem trước “CĨ CHÍ THÌ NÊN”

lắng nghe

-2 HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp ý lắng nghe

+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

-HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét

-Cả lớp lắng nghe -HS luyện đọc

-HS cử bạn thi đọc, lớp bình bầu bạn đọc tốt

-HS trả lời, lớp nhận xét

Toán

(5)

Giuùp HS:

-Biết cách thực phép nhân số tự nhiên 10, 100, 1000

-Biết cách chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn… Cho 10, 100, 1000 … -Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 … Chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn… để tính nhẩm

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-HS nêu tính chất giao hốn phép nhân -GV nhận xét chung

3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

*Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10

-GV ghi phép nhân lên bảng: 35 x10 =? -GV hướng dẫn:

35x10=10x35(tính chất giao hoán phép nhân) = chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp chục lên 35 lần)

-Vaäy : 35 x 10 = 350

-Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta achỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số Từ nhận xét chung SGK

-GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra: 350 : 10 =35

-Cho HS trao đổi ý kiến mối quan hệ 35 x10 = 350 350 : 10 = 35

-Cho HS nêu nhận xét SGK: Khi chia số tròn chục cho 10 ta cviệc bỏ bớt chữ số bên phải số

-Cho HS thực hành qua số ví dụ SGK *Hướng dẫn HS nhân số với 100, 1000 … Hoặc chia số trịn trăm, trịn nghìn …

-GV tiến hành tương tự b)Thực hành

-HS nêu, lớp nhận xét -HS đọc đề

-HS nêu trao đổi cách làm

-Cả lớp lắng nghe

-HS nhận xét

-HS nhắc laïi

-HS nhận xét, lớp lắng nghe

(6)

*Bài tập 1:

-Cho HS nhắc lại nhận xét học nhân số tự nhiên với 10, 100,… Hoặc chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn… cho 10, 100, 1000…

-GV gọi HS trả lời phép tính phần a, phần b

-Gọi HS nêu lại nhận xét chung *Bài tập 2:

-Cho HS trả lời câu hỏi sau:

+1 yến, (1 tạ, tấn) ki lô gam? +Bao nhiêu ki lô gam tấn, tạ, yến? -GV hướng dẫn mẫu:

300 kg = ……tạ

Cách làm: ta có 100 kg = tạ Nhẩm 300 : 100 = Vậy: 300 kg = taï

-Cho HS làm tương tự phần lại GV nêu sửa cho lớp

4.Củng cố

-HS nhắc lại quy tắc tính vừa học 5.Dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Xem trước “ TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN”

-HS nhắc lại nhận xét, lớp lắng nghe

-HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

-HS trả lời câu hỏi, lớp nêu nhận xét

-HS làm đổi nhận xét làm bạn -HS nhắc lại, lớp lắng nghe

-Cả lớp lắng nghe

Chính t (nhớ - viết )

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I-MỤC TIÊU:

-Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ đầu thơ: Nếu có phép lạ

-Luyện viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn: s/x dấu hỏi/ dấu ngã

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số tờ phiếu to viết sẵn nội dung tập 2a (hoặc 2b), tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(7)

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-Cho HS viết lại từ sai nhiều kiểm tra lần trước

3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

-GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học b)Hướng dẫn HS nhớ viết

-GV nêu yêu cầu đề

-Cho số HS đọc khổ thơ đầu thơ

-Cho HS đọc thầm thơ GV nhắc em ý từ dễ viết sai, cách trình bày khổ thơ -Cho HS viết tả vào vở, GV theo dõi em yếu để nhắc nhở cách viết

-GV chẫm sửa khoảng 10 em nêu nhận xét

c)Hướng dẫn HS lam tập tả *Chọn tập cho HS làm

-Cho HS đọc thầm yêu cầu đề suy nghĩ

-GV dán tờ phiếu lên bảng mời đại diện nhóm lên bảng làm theo cách thi tiếp sức

-Nhóm trọng tài GV nhận xét bạn làm -GV kết luận:

+Câu a: Trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức nóng – sức sống – thắp sáng.

+Câu b: tiếng – đỗ trạng – ban thưởng – đỗi – xin – nồi nhỏ – Thuở hàn vi – phải – hỏi mượn – – dùng bữa – để ăn – đỗ đạt

*Baøi taäp 3:

-GV nêu yêu cầu đề

-Cho 3-4 HS lên bảng thi làm GV nhận xét -GV giải nghĩa câu:

+Tốt gỗ tốt nước sơn: Nước sơn vẻ Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật chóng hỏng Con người tâm tính tốt cịn đệp mã vẻ

-HS viết lại từ viết sai -HS nhắc lại đề

-Cả lớp lắng nghe

-HS đọc thơ, lớp lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm thơ Và lắng nghe cách viết -HS viết vào viết xong tự chữa -10 HS nộp

-HS đọc thầm tìm hiểu -HS thực hành thi tiếp sức -Cả lớp nhận xét

-Cả lớp theo dõi bảng

-HS đọc thầm yêu cầu đề làm cá nhân vào

-3-4 HS lên bảng thi làm, lớp nhận xét

(8)

+Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngồi xấu tính nết tốt

+Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: mùa hè ăn cá sống sơng ngon Mùa đơng ăn cá sống biển ngon

+Trăng mờ tỏ

Dẫu núi lỡ cao đồi

(Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút người khác

-Cho HS thi đọc thuộc lòng câu 4.Củng cố – dặn dị

-Nhận xét tiết hoïc

-HTL câu tập số

-HS đọc thuộc lòng câu thơ

-Cả lớp lắng nghe

Khoa hoïc

BA THỂ CỦA NƯỚC I.MỤC TIÊU:

Sau học HS biết :

-Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Nhận tính chất chung nứơc khác nước tồn ba thể

-Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại -Nêu cách chuyển nước thể lỏng thành thể rắn ngược lại -Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Hình trang 44-45 SGK -Chuẩn bị theo nhóm:

+Chai lọ thuỷ tinh nhựa để đựng nước

+Nguồn nhiệt ( nến, bếp dầu, đèn cồn… ) ống nghiệm chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-Nêu tính chất nước? 3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

-HS trả lời

(9)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại

-GV cho HS nêu số ví dụ nước thể lỏng như: nước mưa, nước sông, nước suối, nước sông, nước hồ …

-GV hỏi: Nước tồn thể nào? Chúng ta tìm hiểu vấn đề

-GV dùng khăn ước lao bảng yêu cầu HS lên bảng sờ tay vào nhận xét

+Hỏi: Mặt bảng có ước khơng? Nếu mặt bảng khơ nước mặt bảng đâu?

-Cho HS tiến hành làm thí nghiệm hình SGK -GV nhắc nhở HS cẩn thận sử dụng đèn cồn, nến hay bếp dầu…

-Yêu cầu HS quan sát:

+Nước nóng bốc hơi, cho HS nhận xét nói lên tượng vừa xảy

+Uùp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa nêu nhận xét nói lên tượng xảy

-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận em quan sát

-Cho đại diện nhóm báo cáo kết GV nêu nhận xét rút kết luận: nước từ thể lỏng sang thể khí từ thể khí sang thể lỏng

-GV giảng: Hơi nước khổng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước thể khí

-Cho HS dùng khăn ướt lao bảng, sau vài phút mặt bảng khô Hỏi:

+Nước bảng biến đâu?(bay vào không khí)

-GV kết luận:

+Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp

+Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường

+Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước thể

đề

-HS nêu ví dụ, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe

-HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét

+HS trả lời, lớp nhận xét -HS tiến hành thí nghiêm nhận xét tượng

-HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét

-HS lên bảng dùng khăn ướt lao bảng sau nêu nhận xét

(10)

lỏng

*Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

-GV yêu cầu HS đọc quan sát hình 4, mục liên hệ thực tế trang 45 SGK trả lời câu hỏi sau:

+Nước khai biến thành thể gì?(biến thành thể nước thể rắn)

+Nhận xét nước thể này.(nước thể rắn có hình dạng định)

+Hiện tượng chuyển thể nước khai gọi gì?(nước chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi tượng nóng chảy)

+Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn gọi gì?(sự đơng đặt)

+Nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi gì?(sự nóng chảy)

*Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước -GV nêu câu hỏi:

+Nước tồn thể nào?

+Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể

-GV tóm tắt:

+Nước thể lỏng thể khí thể rắn

+Ở ba thể nước suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định Riêng nước thể rắn có hình dạng định

-GV vẽ sơ đồ chuyển thể nước sau cho HS nêu lại sơ đồ

4.Củng cố

-HS đọc ghi nhớ 5.Dặn dị

-GV nhận xét tiết học

-Xem trước b “ MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ

NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA?”

-HS đọc quan sát trả lời câu hỏi GV, lớp nhận xét

-HS trả lời câu hỏi, lớp nêu nhận xét

-Cả lớp lắng nghe

-HS vẽ sơ đồ, lớp quan sát nhận xét

(11)

Thứ ba, ngày … tháng …… năm 200….

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.MỤC TIÊU

-Năm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ -Bước đầu biết sử dụng từ nói

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Bảng lớp viết nội dung BT1

-Mốt số tờ phiếu viết sẵn nội dung tập 2, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra cũ

-Gọi HS lên bảng Tìm từ trạng thái -Động từ từ ?

3-Bài mới: Luyện tập động từ

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học

-Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu

-Cả lớp đọc thầm câu văn, tự gạch chân bút chì mờ ĐT bổ sung ý nghĩa

-2 HS lên bảng lớp làm tập

+Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến (Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến, cho biết việc diễn thời gian ngắn.)

+Rặng rào trút hết ( từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT trút, cho biết việc hình thành )

-HS GV nhận xét

Bài tập 2: Làm việc theo caëp

-Gọi HS đọc yêu cầu đề GV treo viết sẵn lên bảng

-Cả lớp đọc thầm câu thơ trao đổi theo cặp a.Mới dạo ngô lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ ( đã) thành rung rinh trước gió ánh nắng

b.GV ghi gợi ý làm tập b Thứ tự từ : đã, đang,

-HS lên bảng làm -1 HS trả lời

-Cả lớp lắng nghe

-HS đọc yêu cầu tập -2 HS làm tập bảng

-Nhận xét tập bạn làm

(12)

-Cho HS nhận xét chốt lại ý Bài tập 3: Làm việc lớp (vở)

-Gọi HS đọc yêu cầu đề ( Đãng trí )

-GV dán phiếu tập viết sẵn lên bảng Gợi ý cho HS làm

-Những từ cần chừa: Câu 1: Đang thây cho đà.Câu 2: bỏ từ Câu cuối : thay cho từ

-Cho HS nhận xét bảng GV chốt lại ý

-Cho HS đọc lại 4.Củng cố-dặn dò -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS xem tập 2, nhà

-HS làm tập -HS làm vào -3, em làm bảng, lớp làm

Tốn

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. I.MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

-Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

-Biết sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Baûng phụ kẻ sẵn nội dung sau:

a b c (axb) x c ax (b x c)

5

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-GV cho HS nêu tính chất kết hợp phép cộng -GV nhận xét

3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

*Hưỡng dẫn HS tìm hiểu tính chất kết hợp phép cộng

(13)

-So sánh giá trị biểu thức -GV viết lên bảng hai biểu thức

(2x3)x4 2x(3x4) cho HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị

-Cho HS so sánh giá trị biểu thức bảng SGK so sánh

-Yêu cầu HS so sánh rút kết luận SGK *Luyện tập thực hành

-Bài tập 1:

Lần lượt cho HS lên bảng điền kết vào ô trống, GV nhận xét sửa sai

-Bài tập 2:

HS tính vào bảng con, GV nhận xét sửa -Bài tập 3: Cho HS làm theo nhóm tìm hai biểu thức có giá trị nhau, GV nêu nhận xét sửa lên bảng cho HS

-Bài tập 4: Cho HS nêu miệng kết GV nhận xét sửa sai lên bảng

4.Củng cố

-Cho HS nêu tính chất kết hợp phép nhân 5.Dặn dị

-Nhận xét tiết học

-Xem trước “ NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000 ….”

-HS tính giá trị biểu thức so sánh kết -HS tự so sánh nêu kết quả, lớp nhận xét

-4 HS lên bảng điền vào chỗ trống, lớp làm vào

-HS làm vào bảng -HS tập trung nhóm thảo luận nêu kết quả, lớp nhận xét

-HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét

-HS nêu tính chất, lớp theo dõi

Kể chuyện

BÀN CHÂN KỲ DIỆU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Rèn luyện kỹ nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu Phối hợp lời kể với nét mặt điệu

-Hiểu truyện: Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đạt điều mong ước )

2.Rèn luyện kỹ nghe:

(14)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các tranh minh hoạ SGK phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-Cho kể lại câu chuyện học trước 3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

-GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

-GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2,3 lần(giọng kể thong thả, chậm rãi Nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động tâm Nguyễn Ngọc Kí)

-GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh hoạ đọc phần lời tranh SGK

*Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho HS tiếp nối đọc yêu cầu tập -Cho HS kể chuyện theo cặp ( nối tiếp kể tranh) -Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-Cho HS nêu điều em học anh Kí (anh Kí người giàu nghị lực Qua gương anh em thấy mính cần phải cố gắng nhiều hơn.)

-Cho 3-4 HS thi kể toàn câu chuyện

-GV cho HS bình chọn bạn kể hay để biểu dương

4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học

-Xem trước truyện

-HS kể, lớp lắng nghe

-HS quan sát đọc thầm yêu cầu đề

-Cả lớp lắng nghe

-Cả lớp lắng nghe

-HS đọc yêu cầu tập -HS kể chuyện theo cặp -Đại diện nhóm lên thi kể trước lớp

-HS thi kể, lớp lắng nghe nhận xét

-HS bình chọn bạn tốt

Kỹ thuật

THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HAØNG RAØO ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU:

(15)

-Thêu hình hàng rào đơn giản mũi khâu lướt vặn -HS u thích sản phẩm làm

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản thêu len (hoặc sợi) vải khác màu có kích thứơc 50x50 với mũi thêu dài 1.5cm

Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải bơng trắng màu có kích thước 30 cm x 30 cm +Kim khâu len kim thêu

+Khung thêu cầm tay có đường kín 20 cm +Phấn vạch , thước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề *Hoạt động 1:

-GV hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình SGK

-Cho HS nhận xét mẫu, sau GV nêu kết luận: 3 đường ngang hai đường dọc, ngang dài 10 cm, dọc dài cm cách cm.

*Hoạt động 2:

-GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

1.Hướng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay

-Nhận xét nêu tác dụng khâu thêu học 1, có khung thêu cầm tay gợi ý để HS nêu tác dụng cung thêu cầm tay( Làm cho mặt vải căng để đường thêu, mũi thêu không bị dúm ) -Giới thiệu khung thêu, hướng dẫn HS quan sát hình dạng cấu tạo khung thêu cầm tay Hướng dẫn cách cầm khung thêu

GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

Yêu cầu HS lên bảng thực 4, mũi lướt văn -Hướng dẫn HS quan sát hình ( SGK) để nêu thực thao tác kẽ đường rào nằm khung thêu

-HS để dụng cụ lên bàn -HS đọc lại đề -Cả lớp quan sát

-HS nhận xét, lớp nhận xét chung

(16)

-HS đọc nội dung SGK quan sát 3, ( để nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản)

Lưu ý HS:

+Trước xuống kim để thêu mũi phải đưa sợi phía mũi thêu trước Khi lên kim mũi kim sợi

+Kết thúc đường thêu cần xuống kim mũi thêu cuối kéo hết mặt sau để thắt nút cắt

*Hoạt động 3:

-HS thực hành thêu hàng rào

-Kiểm tra chuẩn bị HS yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm

-HS kẽ hình hàng rào lên vải len khung để thêu theo mẫu

-GV quan sát uốn nắn, dẫn HS lúng túng chưa kỹ thuật

4.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Tiết làm tiếp cho hồn chỉnh tập

-HS quan saùt thao taùc -HS lắng nghe

-HS chuẩn bị dụng cụ

-HS ý xem thao tác GV

Tập đọc

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rè, câu tục ngữ Giọng đọc khun bảo nhẹ nhàng, chí tình

2 Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ

Hiểu lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm: khẳng định có ý chí định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn, khun người ta khơng nãn lịng gặp khó khăn

3.HTL câu tục ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK

-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm ( xem mẫu )

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động:

2.Kiểm tra: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Ông trạng thả diều

Nhận xét phần kiểm tra 3.Bài mới:

-Giới thiệu ghi tựa

-Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a.Luyện đọc:

+HS đọc tiếp nối đọc 2, lượt

-Cho HS đọc phần giải SGK ( nên, hành, lân, keo, cả, rà.) Nhắc HS nghỉ câu sau:

-Ai ơi/ hành

Đã đan lân trịn vành thơi ! -Người có chí /thì nên

Nhà có nền/ vững -HS luyện đọc theo cặp -1 , em đọc câu tục ngữ

-GV đọc diễn cảm toàn Chú ý nhấn giọng từ ngữ: quyết,/ hành, trịn vành, chí, thấy, mẹ

b.Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi câu hỏi đặt SGK hướng dẫn GV

+Caâu 1:

Cho HS đọc yêu cầu câu Xếp câu tục ngữ vào nhóm cho Phát cho 3, cập HS phiếu riêng

-Những HS làm phiếu trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

a.Khẳng định có chí định thành cơng ( 1.Có cơng mài sắt.4 Người có chí….)

b.Khun người giữ vững mục tiêu chọn (2.Ai quyết……5 Hãy lo bền chí …… )

c.Người ta khơng nản lịng khí gặp khó khăn (3 Thua keo này… 6.Chớ thấy sóng… ,7.Thất bại là………)

Câu hỏi 2:

-Một HS đọc câu hỏi

-HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

-2 HS đọc tựa

-HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn

-HS đọc theo cặp -2 HS đọc

-Cả lơp lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm thảo luận nhóm -HS đọc nhận phiếu trao đổi

-Cả lớp lắng nghe

(18)

-Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại

-Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho để trả lời : (câu 3)

Câu 3: Cho HS đọc câu hỏi:

-Theo em HS rèn luyện ý chí ? Lấy ví dụ biể HS khơng có ý chí

-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng -Hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm toàn -HS nhẩm HTL HS thi HTL câu, -Cả lớp bình chọn bạn đọc hay

4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học

u cầu HS nhà tiếp tục HTL câu tục ngữ

-Lớp trao đổi nêu kết quả, lớp nhận xét

-HS trả lời câu hỏi lớp nhận xét

-HS đọc câu hỏi trả lời -Cả lớp lắng nghe

-HS luyện đọc cá nhân -Lớp chọn HS đọc tốt

-Cả lớp lắng nghe

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU:

1.Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi

2.Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách truyện đọc lớp 4: -Giấy khổ to viết sẵn:

+Đề tài trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng

+Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi ( xem bảng ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: HS hát vui

2.Kiểm tra: GV công bố điểm kiểm tra TLV kỳ 1, nêu nhận xét chung

3.Bài mới:

a)Giới thiệu ghi tựa a.Hướng dẫn Hs phân tích đề

-GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn với ? (Giữa em người thân)

-Cả lớp lăng nghe

(19)

-Trao đổi nội dung ? (Trao đổi người có ý chí nghị lực vươn lên)

-Khi trao đổi cần ý điều gì? (nội dung chuyện hai người phải biết phải thể thái độ khâm phục nhân vật chuyện)

b)Hướng dẫn HS tiến hành trao đổi

-Gọi HS đọc gợi ý tên truyện chuẩn bị -GV treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực có ý chí vươn lên(Nguyễn Ngọc Kí, Bạch thái Bưởi … )

-GV cho HS đọc gợi ý làm mẫu nội dung trao đổi Ví dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Kí

+Hồn cảnh sống nhân vật(những khó khăn khác thường Ơng bị liệt cánh tay từ nhỏ nghw ham học Cô giáo ngại ông không theo nên không dám nhận

+Nghị lực vượt khó: ơng cố gắng tập viết chân, có ki co quắp cứng đờ khơng đứng dậy kiên trì luyện viết khơng quản ngại mệt nhọc khó khăn, ngày mưa ngày nắng,

+Sự thành đạt: ông đuổi kịp bạn trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp nhà giáo ưu tú

-VD vua tàu thuỷ Thạch Thái Bưởi… -Gọi cặp HS thực hỏi đáp(sắm vai)

+Hỏi : Em chủ động hay người thân chủ động nói chuyên với em

*Thực hành trao đổi

-GV giúp cặp HS gặp khó khăn -Cho HS trao đổi trước lớp

-Nhận xét bình chọn nhom trao đổi hay 4.Củng cố – dặn dị

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà viết vào tập trao đổi trước lớp

-HS đọc gợi ý kể tên truyện

-HS đọc gợi ý 2, lớp theo dõi lắng nghe

-HS sắm vai thực kể +HS trả lời câu hỏi

-HS trao đổi trước lớp

-HS bình chọn nhóm tốt

(20)

NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

-Biết cách thực phép nhân với số tận chữ số

-Aùp dụng phép tính nhân với số tận chữ số để giải tính nhanh tính nhẩm

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-Cho HS lên bảng làm tập sau: 125 x x 250 x 1250 x x -GV nêu nhận xét sửa cho HS 3.Bài

a)Giới thiệu ghi đề

*Hướng dẫn nhân với số tận chữ số -GV ghi bảng:

1324 x 20 =?

+Ta viết sau:

( 1324 x 2) x10 = 2648 x10 = 26480 -Cho HS ruùt kết luận SGK -GV ghi tiếp lên bảng phép tính 230 x 70 = ?

Ta viết: (23 x 10 )x (7 x10)=(23x7)x(10x10) = 161 x 100=16100 *Luyên tập

-Bài tập 1: Cho HS làm vào bảng con, cho HS lên bảng làm GV nhận xét sửa lên bảng

-Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm nêu kết GV nhận xét sửa sai:1326 x 40 = 397800

3450 x 20 = 69000 …

-Bài tập 3: Cho HS đọc đề toán, GV vừa hỏi vừa tóm tắt lên bảng:

+Đề tốn cho biết gì? +Đề tốn hỏi gì?

Tóm tắt: bao : 50 kg ; 30 bao bao : 60 kg ; 40 kg Giaûi

-2 HS lên bảng thực -Cả lớp theo dõi

-HS đọc đề

-HS đoc lại biểu thức -Cả lớp theo dõi

-HS rút kết luận SGK

-Cả lớp thực

-HS nhẩm nêu kết quả, lớp nhận xét

-HS đọc đề toán, lớp theo dõi

(21)

Số kg gạo ô tô chở: 50 x 30 = 1500 (kg) Số kg ngô ô tô chở: 60 x 40 = 2400 (kg)

Số kg gạo ngô ô tô chở: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg -Bài tập 4:

-Cho HS làm việc theo nhóm, cho đại diện nhóm đính kết lên bảng, GV nhận xét sửa

Giải

Chiều dài kính: 30 x = 60 (cm) Diện tích kính: 30 x 60 = 1800 (cm2)

Đáp số: 1800 cm2

4 Củng cố

-Cho HS nêu quy tắc tính nhân với số có tận chữ số

5.Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Xem trước “ ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG”

HS tập trung nhóm thảo luận, đính kết lên bảng, lớp nhận xét

-HS nêu, lớp theo dõi

Luyện từ câu TÍNH TỪ I.MỤC TIÊU:

-Hiểu tính từ

-Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung tập 1, 2, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: HS hát vui 2.Kiểm tra cũ:

-GV cho HS làm tập sau

-Lan đường học gặp Mai …… học Trời …… mưa người chạy vội nhà

(22)

Nhận xét làm cho điểm HS 3.Bài mới:

a)Giới thiệu ghi tựa b)Phần nhận xét

*Bài tập 1:

-HS đọc truyện “ Cậu HS Aùc-boa”

+Câu chuyện kể ? (Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu-I Pa-stơ

+Yêu cầu HS thảo luận làm tập -Gọi HS nhận xét làm bạn

+GV chốt lại từ đúng: (tính tình, tư chất, chăm chỉ, giỏi)

Màu sắc vật: trắng phau, xám, hình dáng, kích thước, nhỏ, con, nhỏ bé

Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo

-Những từ tính tình, tư chất câu bé Lu-I, màu sắc, vật gọi tính từ

*Bài tập 2:

GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng +Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ ? (đi lại)

+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng ? (hoạt bát, nhanh bước )

-Những từ tả đặc điểm, tính chất vật hoạt động, trạng thái

c)Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

-Mời HS nêu ví dụ để giải thích phần ghi nhớ d)Phần luyện tập

*Bài tập 1: Hoạt động cá nhân

-Gọi HS đọc nội dung tập (a, b) -HS làm việc VBT

-GV dán 3, tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch tính từ đoạn văn ( gầy gị, cao, sáng thưa, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng)

VD: (Quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, dài, thảnh

-HS GV nhận xét, chốt lại ý *Bài tập 2:

-HS đọc lại đề

-2 HS đọc, lớp lắng nghe +HS thảo luận nêu kết quả, lớp nhận xét

-2 HS lên bảng làm

+HS trả lời, lớp nhận xét +HS trả lời, lớp nhận xét

-1 HS đọc thành tiếng -HS phát biểu

-3HS đọc, lớp suy nghĩ -Cả lớp làm tập

-HS lên bảng gạch dưới tính từ

(23)

-HS đọc yêu cầu đề bài:

-GV nhắc HS đặt câu theo yêu cầu a b ví dụ: ( Tư chất) Bạn Nam lớp em vừa ngoan lại học giỏi Con mèo bà em tinh nghịch (xinh xắn, đáng yêu ….)

-Cho HS viết vào câu văn đặt 4.Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS HTL nội dung cần ghi nhớ

-HS đọc đề

-HS đặt câu, lớp nhận xét

-HS viết vào câu văn đặt

Địa lý

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

-Học xong HS biết:

-Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên

-Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên Thành phố Đà Lạt đồ địa lý Việt Nam

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

-Phiếu học tâp (Lược đồ trống Việt Nam) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

a)Giới thiệu ghi tựa

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: Phát phiếu học tập hco HS

-Yêu cầu HS đièn tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ

Bước 2:

-Cho HS trình bày làm lên bảng GV HS nhận xét, chốt lại ý

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1:

-HS lặp lại tựa

-HS làm phiếu học tập

(24)

-HS thảo luận hoàn thành câu SGK Nêu đặc điểm thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên theo gợi ý bảng sau:

Bước 2: Phát phiếu kẽ sẵn bảng cho HS điền kiến thức học điền vào bảng

-Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng -GV HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh *Hoạt động 3: Làm việc lớp

-GV hoûi:

+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ

+Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?

-GV hoàn chỉnh câu trả lời HS 4.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị mới: “ Đồng Bằng Bắc Bộ”

-HS tập trung nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét

-HS điền kết vào bảng, nêu kết

-HS thảo luận nhóm -3 HS trình bày kết HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

-Cả lớp lắng nghe

Toán

ĐỀ-XI-MÉT VNG

I.MỤC TIÊU Giúp HS:

-Biết dm2 diện tích hình vuông có cạnh dại dm.

-Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông

-Vận dụng đơn vị xen-ti-mét vuông đề-xi-mét vuông để giải tốn có liên quan

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1dm2 chia thành 100 ơ

vuông nhỏ, ô vuông có diện tích 1cm2

-HS chuẩn bị thước kẻ có vng 1cm x 1cm III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động : Hát vui 2.Kiểm tra:

-Gọi HS lên bảng giải

30 x 40 150 x 20 610 x 30

(25)

Nhận xét cho điểm HS 3.Bài

a)Giới thiệu ghi tựa *Ôn tập xăng-ti-mét vng:

+Hỏi: Cm2 là diện tích hình vuông có cạnh bao

nhiêu cm ? (1cm)

*Giới thiệu đề – xi - mét vng

-GV treo lên bảng hình vuông có diện tích dm2

cho HS lên bảng đo cạnh hình vng

-GV kết luận: dm2 là diện tích hình vuông có cạnh

là 1dm

-Đề xi mét vng kí hiệu nào? (dm2)

-GV ghi bảng: đề xi mét viết tắt 1dm2

-GV viết lên bảng tập sau yêu cầu HS đọc: 2cm2 , 3dm2 , 24dm2 .

*Mối quan hệ cm2 dm2

-Cho HS nêu đề tốn tìm diện tích hình vng có cạnh 10cm2.

+Hỏi: 10 cm dm ? (1 dm)

+Vậy hình vuông có cạnh 1dm có diện tích bao nhiêu? ( 1dm2)

+Vậy 100 cm2 bằng bao nhieâu dm2 ? (1dm2)

*Luyện tập thực hành

-Bài tập 1: HS viết vào bảng tập sau: dm2, 12 dm2 , 105 dm2 … GV viên nhận xét sửa

baøi

-Bài tập 2: GV đọc số đo diện tích cho HS nêu miệng kết , GV nhận xét sửa

-Bài tập 3: HS làm vào nêu kết quả, GV nhận xét sửa lên bảng

-Bài tập 4: HS làm việc theo nhóm đơi, phát phiếu cho số nhóm thực xong đính kết lên bảng, GV nêu nhận xét sửa

-Bài tập 5: Cho HS điền kết đúng, sai vào ô trống GV sửa sai ghi kết lên bảng

4.Cuûng cố

-Cho HS nêu lại dm2 cm2? Và hỏi

ngược lại

-HS đọc đề

+HS trả lời, lớp nhận xét -1HS lên bảng đo nêu nhận xét, lớp lắng nghe -HS đọc lại kết luận

-HS đọc số nêu trên, lớp nhận xét

-HS đọc đề toán, lớp theo dõi

+HS trả lời, lớp nhận xét +HS trả lời, lớp nhận xét +HS trả lời, lớp nhận xét -HS làm vào bảng -HS nêu miệng, lớp nhận xét

-HS làm nêu kết -HS thảo luận nhóm, sau đính kết lên bảng -HS điền Đ hay S vào ô trống

(26)

5.Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Xem học

-Cả lớp nhận xét

Khoa học

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I.MỤC TIÊU:

Sau học HS có thể:

-Trình bày mây hình thành ? -Giải thích nước mưa từ đâu

-Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình trang 46, 47 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ 3.Bài mới:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên

Muïc tiêu:

-Trình bày mây hình thành ? -Giải thích nước mưa từ đâu

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

Yêu cầu HS làm việc theo cặp Từng cá nhân nghiên cứu câu chuyện phiêu lưu giọt nước trang 46, 47 SGK Sau nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh

Bước 2: Làm việc cá nhân

-HS quan sát hình vẽ, đọc lời thích tự trả lời câu hỏi:

+Mây hình thành ? +Nước mưa từ đâu ?

-HS tự vẽ minh hoạ kể lại với bạn Bước 3: Làm việc theo cặp

-Thảo luận theo cặp

-HS quan sát tranh

(27)

-2 HS trình bày với kết làm việc cá nhân

Bước 4: Làm việc lớp

-GV gọi số HS lên trả lời câu hỏi

+Mây hình thành ? (Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tựu thành hạt nước nhỏ tạo nên đám mây.)

+Nước từ đâu ? (Các hạt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.)

-Yêu cầu HS định vịng tuần hồn nước tự nhiên ( SGK)

*Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tơi giọt nước Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hình thành mây mưa

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

-GV chia thành nhóm Yêu cầu HS hội ý phân vai ( giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, )Dựa vào kiến thức học chọn lời thoại cho sinh động cho nhân vật

Bước 2: Làm việc theo nhóm

-HS nhóm trao đổi với nhâu lời thoại Bước 3: Trình diễn đánh giá

-Cho vài nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét góp ý

-GV HS nhận xét đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo nội dung học tập

4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học:

-Chuẩn bị mới: “Sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên “

-HS trả lời

-HS nêu định nghóa

-HS nhóm sánh vai với

Kỹ thuật

THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HAØNG RAØO ĐƠN GIẢN ( tt tiết 1) I.MỤC TIÊU: (như tiết 1)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : tiết

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động:

2.Kiểm tra: chuẩn bị dụng cụ học tập HS -Nhận xét tổ chức cho HS thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản

-GV quan sát uốn nắn dẫn thêm cho HS thực chưa thao tác kĩ thuật

*Hoạt động 4:

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Nêu tiêu chuẩn đánh giá:

-Thêu tối thiểu đường hàng rào -Các mũi thêu thẳng đường kẻ bị dúm

-Thêu kĩ thuật Các mũi thêu gối lên đường văn thừng

-Hoàn thành thời gian qui định

-HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm bạn

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -Chuẩn bị dụng cụ để học “ thêu móc xích ” -Kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp

-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK 3.Củng cố, dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tập 5-6( tiết 2)

-HS để dụng cụ lên bàn -HS thực hành thêu

-HS trưng bày sản phẩm trước lớp

-Cả lớp đọc tiêu chuẩn đánh giá

-HS đánh giasản phẩm bạn

-Cả lớp lắng nghe

-HS đọc ghi nhớ bài, lớp lắng nghe

Tập làm văn

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

1.HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

2.Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp trực tiếp

(29)

-Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ học kèm Ví dụ minh hoạ cho cách mở ( trực tiếp, gián tiếp )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: HS hát vui 2.Kiểm tra:

-2 HS thực hành trao đổi với người thần người có nghị lực vươn lên sống

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học ( mục )

b)Phần nhận xét:

-Treo tranh lên hỏi: Em thấy tranh ? (Tranh vẽ rùa thỏ )

-Để viết nội dung truyện, tình tiết truyện cần tìm hiểu

Bài 1,2

-Gọi HS tiếp nối đọc nội dung tập 1,2 Đoạn mở truyện:” Trời mùa thu mát mẻ… tập chạy ”

GV nhận xét

Bài tập 3: Thảo luận nhóm

-HS đọc u cầu bài, suy nghĩ so sánh cách mở bìa thứ hai với cách mở thứ ba

-Gọi đại diện nhóm phát biểu (Bài tập 2: Kể vào việc truyện, mở trực tiếp Bài tập thống kê vào việc mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp thỏ nhiều

-GV kết luận: Bài tập mở trực tiếp Bài tập mở gián tiếp

-Hỏi: Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp

c.Phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK d.Luyện tập:

Bài tập 1: Hoạt lớp

-HS thực hiện, lớp nhận xét

-Cả lớp lắng nghe

-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

-HS laéng nghe

-2 HS đọc thành tiếng

-HS đọc thảo luận nhóm

-HS phát biểu

-HS phát biểu

(30)

-Gọi HS đọc tiếp nối cách mở

-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu GV chốt lại ý (a trực tiếp: a, c, d mở gián tiếp )

Bài tập 2: Làm việc lớp -Gọi Hs đọc yêu cầu đề

-Hỏi : Có thể mở bìa gián tiếp cho truyện lời ai? ( Người kể chuỵên Bác Lê )

-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đọc cho lớp nghe Cho HS nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn

-Gọi vài HS trình bày- GV sữa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS ( có )

4.Củng cố, dặn dò:

-Nêu cách mở văn kể chuyện ? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại cách mở gián tiếp hco truyệ Hai Bàn Tay

-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

-HS nhận xét chữa

Tốn MÉT VNG I.MỤC TIÊU

Giúp HS:

-Hình thành biểu tượng vẽ đơn vị đo diện tích mét vuông

-Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị mét vng

-Biết 1m2=100dm2 ngược lại Bước đầu biết giải số tốn có liên

quan đến cm2 dm2, m2

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV chuẩn bị hình vng cạnh 1m chia thành 100 vng, vng có diện tích dm2 (hoặc bìa, nhựa, gỗ).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

-GV dm2 bằng cm2? Và ngược lại.

3.Bài

a)Giới thiêu ghi đề *Giới thiệu m2

(31)

-Mét vuông hình vuông có cạnh dài mét kí hiệu mét vuông laø m2

-Cho HS quan sát nêu mối liên hệ mét vuông đề xi mét vuông GV ghi bảng:

1 m2 = 100 dm2

*Thực hành

-Bài tập 1: Cho HS lên bảng điền kết vào chỗ trống, GV nhận xét sửa sai

-Bài tập 2: HS thực vào bảng viết số thích hợp vào chỗ trống, GV nhận xét sửa lên bảng

1 m2 = 100 dm2

100 dm2 = m2

1 m2 = 10000 cm2 ………

-Bài tập 3: HS đọc đề cho em làm vào -GV hỏi:

+Đề cho biết gì? +Đề hỏi gì?

-GV tóm tắt đề lên bảng -HS giải, GV sửa lên bảng Giải

Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2)

Diện tích phòng là:

900 x 200 = 180000 ( cm2) = 18 m2

Đáp số: 18 m2

-Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm nêu kết quả, GV nhận xét sửa

+GV gợi ý HS thực sau: Có thể cắt miếng bìa thành hình chữ nhật sau tính diện tích hình chữ nhật

4 Củng cố

-Cho HS đọc số đo diện tích sau: cm2 , m2, 15 dm2

1 m2 = …… dm2 ; 10 dm2 = … cm2

5.Dặn dò

-Nhận xét tiết học -Xem

-Cả lớp lắng nghe

-HS quan sát nêu mối quan heä

-HS đọc m2 = 100 dm2

-HS điền kết quả, lớp theo dõi nhận xét

-HS thực vào bảng

-HS đọc đề bài, lớp theo dõi

+HS trả lời câu hỏi -HS giải vào

-HS tập trung nhóm thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét

-HS đọc số đo diện tích -HS nêu kết

(32)

Lịch sữ CHÙA THỜI LÝ I.MỤC TIÊU:

Học xong HS biết:

-Đến thời Lý, đạo Phạt phát triển thịnh đạt -Thời Lý, Chùa xây dựng nhiều nơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Aûnh chụp phóng to chùa Một Cột, Chùa Keo, tượng phật A-Di-Đà -Phiếu học tập HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Khởi động: HS hát vui 2.Kiểm tra cũ

-Gọi HS trả lời câu hỏi:

+Ai người dời đô Thăng Long ? Vào năm ? +Thăng Long Nhà Lý xây dựng ? Vào năm ?

+Thăng Long thời Lý xây dựng ? -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới:

a)Giới thiệu ghi tựa *Hoạt động1: Làm việc lớp

-Hỏi: nói: “ đến Thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt ?”

-Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận đến thống nhất: ( nhiều vua theo đạo phật Nhân dân theo đạo phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa)

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

-GV đưa số ý phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời Lý Dựa vào SGK vận dụng hiểu biết minh HS điền dấu vào ô trống sau ý

 Chùa nơi tu hành vị sư  Chùa nơi tổ chức lễ tế đạo phật  Chùa trung tâm văn hoá làng xã Chùa trung tâm văn hoá làng xã Chùa nơi tổ chức văn nghệ

-3 HS trả lời theo yêu cầu GV

-HS đọc đề

(33)

*Hoạt động 3: làm việc theo lớp

-GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phạt A-di-đà.Và giới thiệu cùa cơng trình kiến trúc đẹp

-u cầu vài HS mô tả lời tranh nhà chùa mà em biết …

-Cho HS nhận xét việc mô tả bạn … 4.Củng cố

-Hỏi: Vì dân ta theo đạo phật đơng? Tác dụng chùa thời nhà Lý?

5.Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ”

-HS tả, lớp theo dõi lắng nghe

-HS tham khảo SGK trả lời

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w