1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn xã văn yên huyện đại từ tỉnh thái nguyên

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 695,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K44 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên, năm 2016 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2020 Bảng 3.1: Mô tả biến sử dụng hàm 21 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Văn Yên 48 Bảng 4.2: Thống kê sản xuất nông nghiệp chăn nuôi qua số năm 28 Bảng 4.3: Tình hình dân số lao động xã Văn Yên qua năm 30 Bảng 4.4: Tiêu chí phân loại nhóm hộ xã Văn Yên 33 Bảng 4.5.Tình hình nghèo xã Văn Yên giai đoạn 2013-2015 34 Bảng 4.6: Cơ cấu nhóm hộ xã Văn n tính đến tháng năm 2016 35 Bảng 4.7: Số tiền số hộ hỗ trợ tiền điện giai đoạn 2013-2015 37 Bảng 4.8: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp xã Văn Yên 39 Bảng 4.9: Tình hình nhân lao động xã Văn Yên năm 2015 39 Bảng 4.10 Cơ cấu nhân khẩu, lao động nhóm hộ điều tra 40 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.12: Các khoản chi phí nhóm hộ điều tra 42 Bảng: 4.13: Các khoản thu nhập nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.14 Đánh giá nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra 45 Bảng 4.15: Nguyện vọng hộ điều tra 48 Bảng 4.16: Kết mơ hình hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ số hộ nghèo xã Văn Yên qua năm 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm nước HDI Chỉ số phát triển người HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp IMF Qũy tiền tệ quốc tế MPI Chỉ số nghèo khổ đa chiều UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN 2.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân 2.1.2 Khái niệm nghèo tiêu chí chuẩn nghèo 2.1.3 Hộ nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia 2.1.4 Giảm nghèo bền vững 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 2.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 10 2.2.2 Những thành tựu kinh nghiệm công tác giảm nghèo số nước giới 12 2.2.3 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo nước 15 2.3.Bài học kinh nghiệm giảm nghèo rút từ thực tiễn 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 18 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Đánh giá thuận lợi- khó khăn xã Văn Yên 31 4.2 Thực trạng nghèo công tác giảm nghèo xã Văn Yên 33 4.2.1.Thực trạng nghèo xã Văn Yên 33 4.2.2 Khái quát chương trình giảm nghèo xã Văn Yên 36 4.2.3 Kết sản xuất ngành nông nghiệp xã Văn Yên sau thực chương trình giảm nghèo 38 4.2.4 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 39 4.2.5 Nguyên nhân đói nghèo hộ điều tra 44 4.2.6 Nguyện vọng hộ điều tra 47 4.2.7.Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân 49 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ VĂN YÊN - HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 51 5.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững 51 5.1.1 Định hướng giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân xã Văn Yên 51 5.1.2 Mục tiêu công tác giảm nghèo xã giai đoạn 2016 – 2020 52 5.2 Các giải pháp giảm nghèo 53 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế PTNT; Các phòng ban thầy giáo, cô giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức q trình thực tập sở ngồi xã hội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Châu trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Yến PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực loài người Thế giới chứng kiến thảm họa chiến tranh, thảm họa thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng Thế hậu nạn đói gây vô khủng khiếp Nếu chiến tranh dù khốc liệt vô trước sau giải quyết, thảm họa thiên tai, dịch bệnh gây bước khắc phục vấn đề nghèo đói nhân loại lại vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại bệnh kinh niên khó bề chạy chữa Mức độ đói nghèo có chênh lệch khác vùng miền nước đặc điểm khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong đó, đói nghèo khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa trầm trọng khu vực miền xi Tình trạng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống nhân dân vùng núi Trong năm gần đây, Nhà nước ta dành nhiều quan tâm, nhiều chủ trương sách tích cực giúp xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho vùng núi đạt kết định Song thực tế, tình hình đói nghèo nơi nghiêm trọng sách chưa thật hồn thiện phù hợp với tình hình địa phương, tác động chúng tới việc khắc phục đói nghèo miền núi chưa thật hiệu Văn Yên xã miền núi, vùng sâu vùng xa huyện Đại Từ dân cư đông đúc, chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp nên đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.Tính đến tháng năm 2016 số hộ nghèo địa bàn xã 301 hộ chiếm 13,69% tổng số hộ xã, hộ cận nghèo chiếm 7,32% với 161 hộ cận nghèo Công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã bước thực với mục đích giảm tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo năm tới XĐGN chữa bệnh, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói? Trong đó, nguyên nhân nguyên nhân 66 Hoàn thiện phát triển hệ thống hạ tầng sở phục vụ cho sống người dân nghèo phát triển, nên tập trung xóm cịn nhiều khó khăn để người nghèo có điều kiện thuận lợi phát triển Triển khai chương trình phịng chống tệ nạn xã hội cách đồng có hiệu Hồn thiện máy đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo từ xã đến thôn Kiên từ bỏ hình thức tham nhũng, tiêu cực cơng tác 5.4.2 Đối với hộ nghèo Phải thật thay đổi tư cách nghĩ cách làm theo hướng đại phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, với xu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chủ động sáng tạo việc tìm hiểu nghiên cứu khoa học kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu Mạnh dạn, giám nghĩ giám làm, chăm chịu khó nỗ lực hết mình, ham học hỏi cơng việc, sinh hoạt sản xuất Thẳng thằn nhìn nhận vào khuyết điểm vào khó khăn hạn chế không bảo thủ cách nghĩ cách làm Nói khơng với tệ nạn xã hội sẵn sàng đấu tranh lại tệ nạn ấy, đồng sức đồng lịng sống tốt đẹp xã hội phồn vinh giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hóa giàu nghèo qúa trình biến đổi xã hội nơng thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 vấn đề Nghèo, trung tâm thông tin phát triển Việt Nam 63, Lý Thái Tổ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Chính phủ(2011), Nghị số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Hồng Minh Trí: Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông thôn nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Hằng(1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền: Những Giải Pháp kinh tế để giảm nghèo cho người nơng dân Nhà xuất tạp chí khoa học công nghệ Hà Nội Nguyễn Văn Tiêm(1993), Giàu nghèo nông thôn nay, Nhà xuất Bản Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Tùng: Kinh nghiệm giảm nghèo Bắc Giang Nhà xuất trị quốc gia 10 Hương Lê (2011), Xóa đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu thách thức, Bàn tròn tháng 8, giamngheo.molisa.gov.vn, cập nhật ngày 08/05/2016 11 Thủ tướng Chính phủ (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo quốc gia Hội nghị cao cấp Liên hợp quốc phát triển bền vững (Rio+20), Hà nội tháng năm 2012 12 Thủ tướng phủ (2004), Chương trình nghị 21 Việt Nam, Quyết định số 153/2004/QĐ – TTg ngày 17 tháng năm 2004 13 Thủ tướng phủ (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Quyết định số 20/2007/QĐ- TTg ngày 05/02/2007 14 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 15 UBND xã Văn Yên báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng phát triển năm 2014 16 UBND xã Văn Yên báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng phát triển năm 2015 17 UBND xã Văn Yên báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng phát triển năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET 18 Cổng thông tin điện tử: http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-day-manh-xoadoi-giam-ngheo/122/7640893.epi 19 Giàng Thị Dung (2006), Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo Lào Cai, tạp chí lao động xã hội số 288, http://vst.visa.gov.hn/home, ngày 08/5/2016 20 Nghèo http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o 21 Nguyên nhân đói nghèo http://www.baomoi.com/Somalia-Nguyen-nhancua-nan-doi-la-o-con-nguoi/119/6847710.epi 22 http.//vienthongke.vn 23 http.//vietnamreview 24 http://www.baomoi.com/Bao-dong-tinh-trang-doi-ngheo-o-chauAu/119/7901974.epi 25 http://www.molisa.gov.vn/others/faq/faqdetail/tabid/211/newsid/40452/seo/Baihoc-kinh-nghiem-ve-Giam-ngheo-theo-dinh-huong-phat-trien-cua-HanQuoc-va-Tru 26 http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/dua-nghi-quyet-dai-hoi-dang-bo-tinh-lanthu-xviii-vao-cuoc-song/kinh-nghiem-giam-ngheo-o-phu-binh-107455198.html 27 http://www.zbook.vn/ebook/mot-so-nhan-to-chinh-anh-huong-den-thu-nhapnong-ho-tai-huyen-tri-ton-an-giang-44852/ kinh tế, nguồn lực tài qua điều tra, khảo sát, nghiên cứu nước ta đưa mức chuẩn nghèo phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xác định chuẩn nghèo theo tiêu tiêu thu nhập bình quân đầu người theo tháng theo năm Chỉ tiêu tính giá trị vật quy đổi, thường lấy lương thực quy thóc để đánh giá Ngồi gia cón số tiêu chế độ dinh dưỡng (calo/người), mức chi nhà ở, chi ăn mặc, chi tư liệu sản xuất, điều kiện học tập, điều kiện chữa bệnh, lại Các tiêu chí đánh giá nghèo khác nhứ HDI, HPI sử dụng, chủ yếu sử dụng cơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội tính tốn phạm vi quốc gia để xác định mức độ phát triển so sánh với nước khác giới Tại Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì thực việc điều tra, khảo sát tiêu kinh tế- xã hội, nghiên cứu đề xuất với Chính phủ, vào đề xuất Chính phủ công bố mức chuẩn nghèo cho giai đoạn (xem bảng 2.1) 2.1.3 Hộ nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia * Hộ nghèo Ngày 19/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 sau: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 700.000 đồng/người/tháng (từ 8.400.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 900.000 đồng/người/tháng (từ 10.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Model Summary Mode R R Adjusted R Std Error of l Square Square the Estimate 930a 865 844 6202.055 a Predictors: (Constant), DTLN, TUOI_CH, LAODONG, GIOITINH, DTNN, TDVH, TONGCHIPHI, NHANKHAU ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares 12607736925 1575967115 Regression 40.971 000b 906 738 1961739877.7 38465487.79 Residual 51 44 14569476803 Total 59 650 a Dependent Variable: TONGTHUNHAP b Predictors: (Constant), DTLN, TUOI_CH, LAODONG, GIOITINH, DTNN, TDVH, TONGCHIPHI, NHANKHAU Model Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standard ized Coeffici ents B Std Error Beta (Constant) -30005.357 8006.867 GIOITINH -489.479 1763.966 -.015 TDVH 4033.436 938.648 293 LAODONG 1801.796 1504.195 102 TONGCHIPHI 1.103 170 511 NHANKHAU 2236.400 1000.096 177 TUOI_CH -39.160 75.632 -.027 DTNN 1.805 987 112 DTLN 1.105 971 069 a Dependent Variable: TONGTHUNHAP t -3.747 -.277 4.297 1.198 6.493 2.236 -.518 1.829 1.138 Sig .000 783 000 237 000 030 607 073 260 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Thuộc đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã Văn Yên- huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên” Phiếu số:……………………………………………………………… Ngày điều tra:………………………………………………………… Điều tra viên: Nguyễn Thị Yến I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………………… Dân tộc: Địa chỉ: Xóm……………….Xã Văn n Trình độ văn hóa:……………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Tổng số nhân : ……người, đó, nam: ……người, nữ …… người Số lao động :… người , đó, nam: ……người, nữ …… người Số lao động phụ: … người; đó, LĐ tuổi….người; LĐ tuổi : ……người 10 Phân loại hộ 10.1.Phân loại hộ theo nghành nghề - Hộ nông Hộ Lâm nghiệp: Hộ nông lâm kết hợp - Hộ nghành nghề - DV: Hộ khác ………………………………… 10.2 Phân loại hộ theo thu nhập - Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo Hộ nghèo 11 Những tài sản chủ yếu hộ 11.1 Nhà tài sản phục vụ sinh hoạt a Tình trạng nhà hộ: Kiên cố Nhà tạm Bán kiên cố Chưa có nhà b.Tài sản hộ STT Tên Tài Sản Diện tích nhà Xe máy Xe đạp Tivi Tủ lạnh Điện thoại Đơn vị tính Số lượng Ước tính giá trị ( 1000 đ) Ghi 11.2 Tài sản phục vụ sản xuất hộ STT Tên tài sản Máy kéo Máy cày Máy bơm Máy xay xát Máy tuốt lúa Cày Bừa Diện tích chuồng trại Trâu bò cày kéo 10 Trâu bò sinh sản 11 Lợn nái 12 Tài sản khác Đơn vị tính Số lượng Ước tính giá trị Ghi (1000 đ) 11.3 Thực trạng đất đai hộ Loại đất STT Diện tích Tình trạng sử ( m2) dụng Tổng diện tích đất DT thổ cư DT vườn tạp DT đất nông nghiệp 3.1 DT lâu năm 3.2 DT hàng năm - DT ruộng lúa - DT nương rẫy - DT hoa màu - DT đất khác DT lâm nghiệp - DT rừng trồng - DT rừng tự nhiên - DT rừng phòng hộ - DT khác DT mặt nước - DT ao, hồ - DT mặt nước khác DT khác 11.4 Tình hình Thu – Chi hộ Tổng thu:……………………………………………… đồng Trong : - Thu từ sản xuất nơng nghiệp: …………………… đồng - Thu từ sản xuất lâm nghiệp:……………………… đồng - Thu từ tiền lương: ……………………………… đồng Ghi Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng/người/tháng Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 900.000 đồng đến 1.300000 đồng/người/tháng Chuẩn mực xác định nghèo Việt Nam qua giai đoạn sau: Bảng 2.1: Chuẩn nghèo đói xác định qua thời kỳ từ năm 1993 đến 2020 Giai đoạn Giai đoạn 1993 – 1994 Khu vực nông thôn Khu vực thành thị Đơn vị tính Gạo Kg/người/tháng Kg/người/tháng Hộ đói (Dưới mức) 13 Hộ nghèo (Dưới mức) 15 20 Giai đoạn 1995 – 1997 Gạo Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Kg/người/tháng 13 15 Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Kg/người/tháng 13 20 Vùng thành thị Kg/người/tháng 13 25 Giai đoạn 1997 – 2000 Tiền Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Đồng/người/tháng 45 55 Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Đồng/người/tháng 45 70 Vùng thành thị Đồng/người/tháng 45 90 Giai đoạn 2001 – 2005 Tiền Vùng nông thôn miền núi, hải đảo Đồng/người/tháng 80 Vùng nông thôn đồng bằng, trung du Đồng/người/tháng 10 Vùng thành thị Đồng/người/tháng 150 Giai đoạn 2006 – 2010 Tiền Khu vực nông thôn Đồng/người/tháng 200 Khu vực thành thị Đồng/người/tháng 260 Giai đoạn 2010-2015 Tiền Khu vực nông thôn Đồng/người/tháng 400 Khu vực thành thị Đồng/người/tháng 500 7.Giai đoạn 2016-2020 Tiền Khu vực nông thôn Đồng/người/tháng 700 Khu vực thành thị Đồng/người/tháng 900 (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Sự thay đổi từ việc lấy mức chuẩn nghèo vật ( gạo) sang chuẩn nghèo giá giá trị ( tiền) cho thấy công giảm nghèo Việt Nam 2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn ni Vật ni Số Tổng trọng lượng (kg) Lượng bán (kg) Giá bán Thành tiền ( 1000đ/kg) ( 1000 đ) Đàn trâu: Trâu thịt Đàn bò: Bò thịt Bò sữa Đàn lợn Sinh sản Thịt Đàn gia cầm: Gà ta Gà công nghiệp Vịt, ngan, ngỗng Dê Ong Thu từ SP phụ Thu từ dịch vụ 2.3 Thu từ hoạt động lâm nghiệp :………………………… Đồng - Củi ……………… đồng - Gỗ ……………… đồng 2.4 Thu từ nguồn khác - Thu từ hoạt động dịch vụ :………………………… đ - Thu từ làm nghề :………………………………… đ - Thu từ làm thuê: ……………………………………đ - Tiền lương :…………………………………………đ - Thu khác : ………………………………………….đ III Chi phí sản xuất hộ 3.1 Chi phí sản xuất trồng trọt số trồng ( tính bình qn qn cho sào ) sâu cỏ tiền đất ruộng - Chi phí Giống Số mua Giá Phân bón Phân chuồng Lân Đạm Kaly NPK Thuốc trừ Thuốc ĐVT kg kg 1000đ/kg Tạ kg kg kg kg 1000đ diệt 1000đ Lao động Th ngồi cơng cơng Giá 1000đ/cơg Chi phí Thủy lợi 1000đ Dịch vụ làm 1000đ Vận chuyển 1000đ Tuốt 1000đ Bảo vệ đồng 1000đ Chi khác 1000đ Lúa Ngơ Chè Sắn Cây … Tổng 3.2 Chi phí cho chăn nuôi Khoản mục ĐVT Giống Kg - Giá 1000đ/kg Lợn thịt Lợn nái Gia Trâu, cầm bò Thức ăn tinh - Gạo Kg - Ngô Kg - Cám gạo Kg - Khoai, sắn Kg - Cám tổng hợp Kg + Giá 1000đ/kg - Bột cá + Giá Thức 1000đ/kg ăn xanh (rau) - Tổng số Kg + Mua Kg + Giá 1000đ/kg Chi phí khác 1000đ Cơng lao động cơng 3.3 Chi cho hoạt động lâm nghiệp: ………………………… đ 3.4 Chi cho hoạt động khác: - Chi cho hoạt động dịch vụ:…………………………….đ - Chi cho làm nghề:…………………………………… đ - Chi khác:………………………………………………đ Cá IV Nguyên nhân nghèo nguyện vọng hộ 4.1 Nguyên nhân nghèo Thiếu đất sản xuất Thiếu kiến thức Thiếu vốn Thiếu khoa học kỹ thuật Giá thị trườn bấp bênh Thiếu lao động Có người ốm đau Rủi ro thiên tai Khơng tìm việc làm 10 Lười lao động 11 Có người mắc tệ nạn xã hội 4.2 Nguyện vọng hộ Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Hỗ trợ đất sản xuất Hỗ trợ phương tiện sản xuất Hỗ trợ đào tạo nghề Giới thiệu việc làm Giới thiệu cách làm ăn Hỗ trợ xuất lao động Trợ cấp xã hội có bước tiến mới, thể tiến tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo Mặt khác, chuẩn nghèo Việt Nam thường xuyên nâng lên nhằm tiếp cận với chuẩn nghèo giới khẳng định tâm xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Việt Nam Gần đây, Chính phủ thường công bố thay đổi tăng mức chuẩn nghèo năm lần trước kỳ Đại hội Đảng toàn quốc bầu cử Quốc hội quan trọng cho định hướng giải pháp giảm nghèo giai đoạn Việt Nam Bên cạnh đó, với phát triển xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam tiếp cận đến vấn đề nghèo đa chiều chuẩn nghèo Việt Nam 2.1.4 Giảm nghèo bền vững * Một số trao đổi khái niệm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững khái niệm thời gian gần đưa vào sử dụng diễn đàn, hội nghị, hội thảo sách vĩ mơ cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, đến chưa có khái niệm cụ thể thuật ngữ Do vậy, để tìm hiểu khái niệm giảm nghèo bền vững cần phải tìm hiểu rộng nội dung giảm nghèo phát triển bền vững Trước bàn giảm nghèo phát triển bền vững, cần có trao đổi số thuật ngữ hay sử dụng nghèo kinh niên, thoát nghèo, tái nghèo, rơi xuống nghèo thoát nghèo bền vững Hiện nay, chưa có văn thức đưa khái niệm này, để phục vụ việc nghiên cứu đề tài cần thiết phải làm rõ nội dung Qua tham khảo cá tài liệu số cơng trình nghiên cứu cơng bố, khái quát khái niệm sau [12] Nghèo kinh niên: Một hộ coi nghèo kinh niên hộ chưa có thu nhập bình quân đầu người cao mức nghèo theo chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn khác Thoát nghèo: Một hộ coi thoát nghèo hộ hộ nghèo theo chuẩn nghèo, có thu nhập bình quân đầu người cao mức nghèo theo chuẩn nghèo cho khu vực giai đoạn khác Trong giai đoạn 2016 - 2020 hộ thoát nghèo hộ hộ nghèo vươn lên hộ có mức thu Nếu có hệ thống thủy lợi phục vụ tốt chưa ? Rất tốt Tốt Chưa tốt Bao nhiêu % diện tích gia đình sử dụng hệ thống thủy lợi? …… % Gia đình có gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn nước ? ………………………………………………………………………… Điều tra viên Đại diện hộ ( ký ghi rõ họ tên) ( ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Yến ... tiển giảm nghèo giảm nghèo bền vững - Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo hộ nông dân xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Chỉ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ nông dân xã Văn Yên -... 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 18/05/2021, 07:34

w