1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chinh sach ngon ngu o Viet Nam qua FChinh sach ngon nguo Viet Nam qua cac thoi ki lich sudoc

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 36,85 KB

Nội dung

Dù xu hướng chính trị không giống nhau, nhưng tất cả những hoạt động báo chí và văn học bằng chữ quốc ngữ trước cách mạng đều có tác dụng truyền bá chữ quốc ngữ và phát triển tiếng Việt:[r]

(1)

Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kì lịch sử

• Nguyễn Thiện Giáp 1 Chính sách ngơn ngữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945

1.1. Trong thời kì Bắc thuộc, bọn phong kiến Trung Quốc dù cai trị trực tiếp hay gián tiếp,

cũng thi hành sách qn đồng hố Việt Nam trị văn hố Tiếng Hán chữ Hán trở thành cơng cụ hữu hiệu hành nhiều lĩnh vực khác Sử có nhắc tới vai trò Sĩ Nhiếp (làm Thái Thú Giao Chỉ vào khoảng 187–226) với tư cách

Nam bang học tổ, tức người tổ chức việc học Việt Nam Nhưng thực tế vào thời Bắc thuộc quan cai trị tổ chức dạy chữ Hán cho số người Việt, đủ để làm công chức máy cai trị người Hán chưa phải dạy Nho giáo nhằm mục đích thi cử Trong thời kì này, chùa trung tâm văn hoá nhân dân học chữ Hán chùa trường người Trung Quốc dựng nên Theo sử sách, thời Bắc thuộc, có người giỏi chữ Hán, chưa có chế độ học tập chữ Hán quan trọng ngồi chùa Ai muốn thi phải sang Trung Quốc, Trương Trọng, Lí Cầm, Lí Tiến, Khương Cơng Phụ Cho đến trước kỉ XI, người tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam nhà sư

1.2. Từ năm 939, Việt Nam giành độc lập từ tay người Hán Do nhu cầu phải đua tài

với Trung Quốc để củng cố độc lập văn hố, Việt Nam có nhu cầu tiếp thu văn hố Hán Việc học chữ Hán có quy mô thời độc lập Về vấn đề này, không quên công lao vị vua khai quốc thời Lí–Trần Khi đất nước giành quyền độc lập, định

hướng ngôn ngữ văn tự là: tiếp tục dùng chữ Hán, coi văn tự thức

của nhà nước Căn vào tài liệu lưu giữ năm 1018 vua Lí Thái Tổ sai Nguyễn Đạo Thành Phạm Hạc sang Tàu lấy Kinh Tam Tạng đem để vào Kho Đại Hưng; 1075 vua Lí Nhân Tơng mở Khoa thi Tam trường để tuyển người làm quan, năm sau vua lập Quốc Tử Giám, tổ chức giảng dạy đến năm 1086 Vua lại mở khoa thi chọn người vào Hàn Lâm Viện Theo Nguyễn Tài Cẩn, "Tri thức Hán học người Việt giai đoạn Ngô, Đinh, Lê sản phẩm lưu lại chế độ Bắc thuộc, tri thức Hán học người Việt từ đời Lí trở sau lại sản phẩm định hướng có ý thức triều đình nước Việt độc lập Sự định hướng làm cho Việt Nam hẳn vào khu vực văn hoá Hán, đứng bên cạnh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Về mặt ngôn ngữ, định hướng làm cho tiếng Việt xa dần ngôn ngữ bà vốn gốc Mon Khmer mình: Mường, Poọng, Chứt, Cơtu, Bana, Môn, v.v."(1)

Nhà Trần triều đại tiếp tục nghiệp nhà Lí, tổ chức học hành thi cử chữ Hán, sáng tác chữ Hán

Thực tiễn lịch sử chứng tỏ định hướng ngôn ngữ văn tự triều đại Việt Nam khiến cho tiếp xúc văn hố–ngơn ngữ Việt–Hán phát triển Hệ là:

– Việt Nam sáng tạo chữ Nơm để ghi lại tiếng nói

– Tiếng Việt tiếp thu yếu tố Hán Việt yếu tố Hán Việt Việt hoá làm phong phú kho từ vựng

– Hình thành cách đọc Hán Việt, cách đọc chữ Hán riêng người Việt Nam

Trong Từ vựng tiếng Việt năm 1978, Nguyễn Thiện Giáp xác định cách đọc Hán Việt

như sau: "Cách đọc Hán Việt cách đọc chữ Hán Việt Nam người Việt Nam Cách đọc phản ánh dạng ngữ âm chữ Hán thời nhà Đường dạy học Việt Nam lúc Tất nhiên so với dạng ngữ âm chữ Hán thời nhà Đường cách đọc Hán Việt

Việt hố nhiều cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt thời đó"(2) Gần đây, trong

bài Mối quan hệ âm Hán Việt phương ngữ tiếng Hán nhìn từ đặc điểm âm đầu(3), Lê

(2)

quản Bộ Thứ Sử Giao Chỉ, Việt Nam chịu ảnh hưởng trung tâm trị, văn hoá thời điều tất nhiên Trong thời gian Sĩ Nhiếp làm Thái Thú Giao Chỉ, âm Hán mà người Việt học âm Trung Nguyên, mà âm phương ngữ lúc Các tác giả khẳng định phương ngữ Hán phải phương ngữ Quảng Tín Bản thân Sĩ Nhiếp người Quảng Tín Xương Ngơ, phương ngữ Quảng Tín lại phương ngữ quyền uy thời kì đó, dạy học sinh Việt Nam phương ngữ Quảng Tín điều bình thường Vì trung tâm trị Lĩnh Nam di chuyển sang phía đơng (năm 217 Tơn Quyền rời trung tâm trị Lĩnh Nam từ Quảng Tín Xương Ngơ đến Phiên Ngung (thành phố Quảng Châu ngày nay) Nam Hải) theo di chuyển người Hán, phương ngữ Quảng Tín phân hố dần, hình thành đối ứng khơng đồng đặc trưng ngữ âm âm Hán Việt phương ngữ Hán đại

1.3. Trên sở chữ Hán, dựa vào nguyên tắc cấu tạo chữ Hán, người Việt Nam

sáng tạo chữ Nôm, thứ chữ ghi lại tiếng nói dân tộc Ban đầu, chữ Nơm kí tự dùng để phiên âm từ ngữ nước ngoài, địa danh, nhân danh Việt Nam mà vốn chữ Hán thể Khi hệ thống văn tự Nơm hình thành việc sáng tác thơ văn chữ Nơm trở thành phong trào có phân cơng chữ Hán chữ Nơm mặt chức năng: chữ Hán dùng hành chính, giáo dục, giao tiếp triều

chính, cịn chữ Nơm dùng giao tiếp, văn chương bình dân Theo Phan Huy Chú(4), Lê

Thánh Tông làm vua 38 năm, mở 12 kì thi, lấy đỗ 501 tiến sĩ, số có trạng nguyên Tuy coi trọng chữ Hán chữ Nôm, phong trào sáng tác chữ Nôm phát triển mạnh Quan lại, nho sĩ đua làm thơ chữ Nôm Ngay vua Lê Thánh Tơng có nhiều thơ Nơm truyền tụng lịch sử

Cái tâm lí "trọng chữ khinh Nơm" có hầu hết nhà nho: sáng tác đề tài trang trọng, nghiêm chỉnh dùng chữ Hán, làm thơ để chơi, để mua vui dùng Nơm Tuy nhiên, với bước trưởng thành chữ Nơm, vị dần thay đổi Nguyễn Trãi hết lịng tơn trọng ngơn ngữ dân tộc, tin yêu ngôn ngữ dân tộc Tất thơ Nơm Nguyễn Trãi nói đến chân thành nhất, trang nghiêm nhất: nói đến chí hướng, nói đến đạo lí, nói đến lẽ sống đời, Với ý thức tự cường dân tộc, thời nhà Hồ, Hồ Quý Li có sách lớn nhằm nâng cao vị chữ Nôm Tương truyền, Hồ Quý Li

dịch Kinh Thi, Kinh Thư chữ Nôm để dạy cho cung nữ Điều chứng tỏ Hồ Quý Li

có chủ trương đưa chữ Nơm vào lãnh vực giáo dục Rất tiếc, công cải cách nhà Hồ bị chặn lại gót giày xâm lược nhà Minh Nhà Minh thi hành sách đồng hố tàn bạo Chúng đốt phá văn liệu, sử liệu Việt, có tài liệu ghi chép chữ Nơm Vì tài liệu chữ Nôm thời Hồ Quý Li thất truyền

1.4. Chữ quốc ngữ nhà truyền giáo chế tác từ kỉ XVII với mục đích

truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam học tiếng Việt, hiểu đất nước người Việt Nam Muốn truyền bá đạo mình, cần phải có phương tiện giao tiếp Thực tế, nhân dân Việt Nam người đọc chữ Nơm, khơng thể dựa vào chữ Nơm để truyền bá tư tưởng Thiên Chúa giáo vào nhân dân Vấn đề phải học tiếng Việt Các giáo sĩ phương Tây tạo hệ thống kí tự ghi tiếng Việt dựa hệ chữ La tinh Những năm đầu kỉ XIX hệ thống kí tự gọi chữ Quốc ngữ, theo nghĩa đen chữ Nơm chữ quốc ngữ Từ xuất chữ Quốc ngữ, tương quan ngôn ngữ, văn tự diễn đàn văn hoá Việt Nam khác với giai đoạn trước: Có hai ngơn ngữ tiếng Việt văn ngôn Hán, với ba loại chữ viết chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ

Trong ba loại chữ viết chữ Hán chiếm vị số một, sau đến chữ Nơm, cuối chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, thời kì nảy sinh tranh chấp chữ Hán chữ Nơm Văn học chữ Nơm thời kì có phát triển toàn diện lượng chất Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều bất hủ xuất giai đoạn Không thế, chữ Nôm không dùng để ghi lại văn

chương bình dân mà cịn dùng lĩnh vực khác Căn vào "Di sản

Hán Nôm Việt Nam, Thư mục đề yếu" Viện Hán Nơm biên soạn với cộng tác nhóm học giả Trường Viễn đông Bác cổ Pháp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, số 5038

quyển, có số viết chữ Nơm "Vận niên ca diễn âm" sách ảnh

(3)

có Sách giáo khoa sử Việt Nam, có chữ Nơm Về ngoại giao,

cuốn "Chuyến sang Pháp sứ triều Nguyễn" viết thơ lục bát Về luật pháp, có

Hồng triều luật lệ tốt yếu diễn ca chữ Nơm, Dân luật Bắc Kì, diễn Nơm thời Khải Định Tầng lớp nho sĩ gần gụi nhân dân lao động dùng chữ Nôm để sáng tác văn chương, ghi chép kiện xã hội, lịch sử với cách nhìn khác với cách ghi chép thức chữ Hán, có tác phẩm tiến bộ, chứa đựng tư tưởng trái với quan điểm đạo lí thống Vào giai đoạn cuối nhà Lê, nhà cầm quyền khơng coi thường mà cịn e ngại chữ Nơm, có hoạt động tiêu cực chữ Nơm, chí cịn đốt nhiều văn liệu viết chữ Nôm Năm 1663 đời Lê Huyền Tông, Trịnh Tạc yêu cầu Phạm Công Trứ viết 47 điều giáo hố chữ Hán, điều 35 chủ trương cấm đoán phá hoại tác

phẩm Nơm Năm 1718 lại có lệnh Trịnh Cương sau: "Phủ liệu(5) lời truyền cho

quân dân nước biết rằng: phàm sách có quan hệ đến giáo hố đời khắc in lưu hành Lâu nay, bọn hiếu lượm nhặt bậy bạ tạp truyện

và bỉ ngữ(6) quốc âm, không phân biệt hay dở, khắc gỗ in bán, việc phải nên nghiêm

cấm Từ nhà có in sách thế, cho trình quan đến bắt tịch thu ván in phá

hết"(7) Năm 1760, Trịnh Doanh lại sai Nhữ Đình Toản diễn Nơm 47 điều giáo hoá lục bát để

tiện phổ biến

Ngược lại, nhằm tăng cường tính tự tơn tinh thần dân tộc, triều đại Tây Sơn Nguyễn

Huệ chủ trương dùng tiếng Việt chữ Nơm hành (giấy tờ Nhà nước),

trong giáo dục, thi cử tế lễ thiêng liêng Đây Chiếu Bình Định Vương Nguyễn Huệ gửi cho Nguyễn Thiếp năm 1788:

"Chiếu truyền La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp khâm tri:

Ngày trước uỷ cho phu tử Nghệ An tướng địa làm cho kịp kì hồi ngự Sao tới chưa thấy đặng việc Nên giá hồi Phú Xuân Kinh, hưu tức sĩ tốt

Việc chiếu ban hạ, phu tử tảo nghi trấn thủ Thận cộng sự, kinh chi, doanh chi, tướng địa tu đô Phú Thạch hành cung cho hậu cận sơn, kì địa phịng dân cư chi gian đâu cát địa khả đô, phu tử đạo nhãn giám định, tảo tảo tốc hành

Uỷ cho trấn thủ Thận tảo lập cung điện, kì tam nguyệt nội hoàn thành, đắc tiện giá ngự Duy phu tử vật dĩ nhàn hốt thị

Khâm tai! Đặc chiếu

Thái Đức thập niên, lục nguyệt, sơ nhật"(8).

Trong giáo dục thi cử, triều đại Tây Sơn quy định: Mỗi khoa thi, vòng ba ("đệ tam trường"), thí sinh phải làm chữ Nơm Tương truyền, Hồng đế Quang Trung cịn lệnh cho Nguyễn Thiếp dịch kinh, truyện tiếng Việt làm tài liệu giảng dạy, dịch bị

Như ta biết, việc tế lễ trước đây, văn tế, sớ phải viết chữ Hán, khấn tiếng Hán Nhưng lễ tang Hoàng đế Quang Trung, triều đình họ hàng nhà vua dùng văn tế tiếng Việt, chữ Nôm năm văn tế Phan Huy Ich làm lưu truyền tới ngày

Nhà Tây Sơn đổ, cố gắng Nguyễn Huệ nhằm khẳng định vị tiếng Việt chữ Nôm lại trở trạng thái cũ

Mặc dù chữ Quốc ngữ tận dụng nhiều ưu điểm riêng, vốn có hệ chữ La Tinh, việc sử dụng hệ thống giới hạn phạm vi văn liệu tôn giáo, giao dịch người giáo xứ, giáo đoàn Hai kỉ sau chế tác, chữ Quốc ngữ trở thành công cụ hữu hiệu, giúp người Pháp, quân đội Pháp xâm lược chia tách đất nước Việt Nam thành ba miền

1.5. Dưới thời cai trị thực dân Pháp (1861–1945), diễn đàn văn hoá Việt Nam, có

ba ngơn ngữ tiếng Pháp, tiếng Việt, văn ngôn Hán bốn văn tự Pháp, Quốc ngữ, Nơm Hán

(4)

Chính sách nhà cầm quyền thực dân Pháp Việt Nam đồng hố ngơn ngữ văn hố Mọi sách đưa nhằm mục đích cuối tối thượng làm cho người Việt Nam chấp nhận sử dụng tiếng Pháp, chữ Pháp; chấp nhận văn hố, trị Pháp; lấy tiếng Pháp thay tiếng Hán toàn cõi Việt Nam, hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng văn hoá Hán Việt Nam

Etienne Aymonier, công sứ Pháp Bình Thuận, năm 1886, viết: "Chúng ta phải gieo rắc vào người An Nam nhu cầu hiểu biết ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ cấp cao; việc chối cãi học hỏi tiếng Pháp phải thức thay học hỏi tiếng Trung Quốc" Năm 1890, ơng cịn viết: "Thực ra, vấn đề đặt thay chương trình dạy thức, tiếng Trung Quốc, dạy đến tận thôn quê, tiếng Pháp, ngôn ngữ kẻ chinh phục với hậu lường trước sử dụng ngôn ngữ toả lan ngày lớn" Ơng nguyện ước:

– "Chương trình dạy thức Nam Kì thuộc Pháp đặt sở chừng mực tối đa được, học hỏi tiếng Pháp

– Trên toàn cõi Đơng Dương thuộc Pháp, quyền cho nghiên cứu phương tiện để thúc đẩy tiếng Pháp

– Chớ nên dạy tiếng Pháp riêng cho hàng thân hào, cho giới lãnh đạo, mà phải nhắm vào đứa trẻ dân thường, gái lẫn trai Tốt nhắm vào nhóm làng xã, chỗ chỗ kia, trước tiên vùng phụ cận trung tâm Âu Tây, hay làng thiên chúa giáo, tất nơi mà thiện chí bộc lộ Đó cách mà tơi gọi cắm ngơn ngữ vào đất cách cho bắt rễ"(9).

Thực tế nhà cầm quyền Pháp Việt Nam dùng tiếng Pháp, chữ Pháp văn kiện, giấy tờ máy cai trị ; tăng cường việc giảng dạy tiếng Pháp nhà trường, hạn chế vai trò tiếng Hán chữ Hán Theo Nguyễn Phú Phong, việc dạy tiếng Pháp cho người Việt Nam bắt đầu khởi năm 1866 nằm tay giáo sĩ giáo hội, quyền thuộc địa trợ cấp cho trường học giáo hội tổ chức Ngày 21-12-1917, Toàn

quyền Albert Saraut kí Nghị định Học tổng quy (Règlement général de l' instruction

publique) đăng lên công báo ngày 10/4/1918 Học tổng quy thay đổi thi Hương thi Hội: Năm 1916 bãi bỏ Kì thi Hương năm 1919 thi Hội bị bãi bỏ Học tổng quy quy định việc dạy tiếng Pháp môn Hán tự sau:

– Dạy tiếng Pháp (tập đọc, ám tả, học mẹo, làm văn) lớp nhì lớp nhất, tuần 12

– Hán tự tuần lễ dạy rưỡi vào sáng thứ năm mà Lại thêm thị: "Dạy Hán tự phải theo chương trình nhà nước Buổi dạy Hán tự, giáo viên kiêm đốc học nhà trường phải có mặt lớp để giữ kỉ luật, không nên để thầy đồ dạy mình"

Muốn truyền bá tiếng Pháp văn hoá Pháp, nhằm củng cố thống trị thực dân Pháp Việt Nam, nhà cầm quyền Pháp buộc phải dùng tiếng Việt làm phương tiện chuyển ngữ Vì thế, song song với việc dạy tiếng Pháp cho người Việt việc dạy tiếng Việt cho viên chức hành Pháp đặt Năm 1861, trường dạy tiếng Việt thiết lập Sài Gịn để đào tạo viên thơng ngơn người Pháp Chữ Nôm chữ Quốc ngữ văn tự ghi tiếng nói người Việt Nam, chữ Quốc ngữ gần chữ Pháp, lại tiện lợi, dễ học, dễ nhớ nhiều so với chữ Nôm nên ngưòi Pháp chọn chữ Quốc ngữ làm phương tiện dạy-học tiếng Việt Chính nhờ mà chữ Quốc ngữ vốn dùng hạn chế phạm vi tôn giáo, giao dịch giáo dân trở thành

phương tiện giáo dục chung Thực dân Pháp cho phép dạy chữ quốc ngữ tiếng Việt

(5)

để thực chủ trương dùng chữ Quốc ngữ ghi tiếng Việt thay chữ Nôm Năm 1917, Báo Nam Phong đời Ngay trang đầu ghi rõ:" Mục đích báo Nam Phong thể chủ nghĩa khai hoá nhà nước, biên tập quốc văn, hán văn, pháp văn, để giúp mở mang trí thức, giữ gìn đạo đức quốc dân An Nam, truyền bá khoa học Thái Tây, học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc tuý nước Việt Nam ta, bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế Báo Nam Phong lại chủ ý riêng tập luyện văn quốc ngữ cho thành quốc văn An Nam" Về hành chính, cơng văn năm 1910 Khâm sứ Bắc Kì định tất văn dùng cho việc quảng bố nghị định, định, lệnh, thị, phán quyết, phải viết quốc ngữ Cơng văn nói thêm việc dùng quốc ngữ phải áp dụng cho thư tín thường lệ quan triều Nguyễn quyền Pháp, cho thông tri quan lại gửi đến người dân Năm 1909, Hà Nội có thành lập Hội thân hữu Pháp Việt để phổ biến quảng bá chữ quốc ngữ Hội cịn có tên Bác Văn Hội nhắm đến mục đích sau đây:

– Đưa mắt tác phẩm văn học An Nam viết chữ khối vuông (chữ nho hay chữ nôm) cách dịch quốc ngữ hay tiếng Pháp;

– Dịch quốc ngữ sản phẩm tri thức Pháp môn khoa học, nghệ thuật, luật, kinh tế trị, văn học, với dụng ý ổn định ngữ nghĩa từ tiếng nói

của xứ An Nam (Dẫn theo Nguyễn Phú Phong, sđd., trang 79, 92, 97, 103)

Mặc dù người Pháp chủ trương sử dụng chữ Quốc ngữ tiếng Việt làm chuyển ngữ với thái độ dè dặt Trước Cách mạng tháng tám, tiếng Việt dùng vào công việc giáo dục chủ yếu lớp đồng ấu (lớp Một ngày nay), từ lớp dự bị đến lớp sơ đẳng (tương đương với lớp Hai lớp Ba ngày nay), học sinh phải theo chế độ song ngữ Việt–Pháp; từ năm thứ tư đến hết năm thứ sáu tiểu học, tiếng Pháp chiếm địa vị áp đảo; từ cấp trung học trở lên,

tiếng Pháp chiếm địa vị độc tôn(10) Lí thực dân Pháp muốn tiếng Pháp chiếm vị trí

độc tơn Lúc đầu lấy lí "vì thứ chữ chữ Quốc ngữ, ( ) thành văn tự có tiếng giới đâu, vả biết cịn khuyết điểm nhiều lắm, chưa có đủ

những danh từ khoa học để diễn môn học Thái Tây" (Saraut – Dẫn theo

Nguyễn Phú Phong, sđd., trang 98) Về sau, tiếng Việt chữ Quốc ngữ phát triển nhiều người Pháp lại e sợ sức mạnh tiềm ẩn chữ Quốc ngữ, trở thành cơng cụ để thống tiếng Việt, thống người Việt chống lại tiếng Pháp, người Pháp

Một phận trí thức Việt Nam chống lại sách ngơn ngữ nhà cầm quyền Pháp Họ quan niệm chữ Quốc ngữ sản phẩm ngoại bang, công cụ truyền bá đạo thiên chúa, đạo gốc dân tộc Họ muốn trì học chữ Hán học chữ Hán giáo dục ln lí lịch sử, cịn học chữ Quốc ngữ trị chơi, người ta biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ người ta khơng biết Với quan niệm vậy, trí thức yêu nước, chống Pháp sáng tác chữ Nơm Năm 1867, Nguyễn Trường Tộ thức đề nghị triều đình Huế sử dụng chữ Nơm, đề nghị làm cho nhà cầm quyền ý đến chữ Nơm, song ý để chống lại việc tiếp tục sử dụng chữ Hán triều đình Huế khơng phải chống lại việc sử dụng chữ Quốc ngữ

Những trí thức có tinh thần dân tộc, muốn đại hố đất nước sớm nhận vai trò chữ Quốc ngữ Bởi cơng việc đại hố cần phải có thay đổi mà thay đổi trước tiên thay đổi văn tự Cần phải dạy trẻ biết đọc biết viết tiếng mẹ đẻ có việc học tập tiếng mẹ đẻ đem lại hiệu thiết thực mà Cuối kỉ XIX, trí thức Nam Kì Trương Vĩnh Kí, Hnh Tịnh Của, Trương Vĩnh Tống, Trương Minh Kí, Nguyễn Trọng Quản, v.v người đầu chủ trương truyền bá chữ quốc ngữ phát triển

tiếng Việt Đầu kỉ XX Miền Bắc, hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)

dấy lên phong trào học chữ quốc ngữ, coi chữ quốc ngữ phương tiện khai hoá quốc dân Các cụ khẳng định:

Chữ quốc ngữ hồn nước Phải đem tính trước dân ta Sách nước, sách Chi Na Chữ chữ dịch cho tường

Trong Văn minh tân học sách Đơng Kinh Nghĩa Thục, có đoạn viết: "Người nước

(6)

bà, trẻ biết chữ người ta dùng Quốc ngữ để ghi việc đời xưa chép việc đời Đó thực bước để mở mang trí khơn vậy"

Tiếp đó, năm 1938 Hội truyền bá chữ Quốc ngữ thành lập hoạt động hội có tác dụng to lớn việc xoá nạn mù chữ cho nhân dân Theo số liệu UNESCO năm 1984, vào năm 1938, Việt Nam có khoảng 95% dân số mù chữ Tính đến Cách mạng tháng Tám, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ giúp cho 70.000 người thoát nạn mù chữ

Dù xu hướng trị khơng giống nhau, tất hoạt động báo chí văn học chữ quốc ngữ trước cách mạng có tác dụng truyền bá chữ quốc ngữ phát triển tiếng Việt: Phía thực dân Pháp xem chữ Quốc ngữ cơng cụ hữu hiệu để đồng hoá dân tộc Việt Nam, phía sĩ phu u nước Việt Nam kẻ trước người sau nhận thấy chữ Quốc ngữ vũ khí sắc bén cơng phổ biến tân học, truyền bá tư tưởng yêu nước tiến tới giải phóng dân tộc, đem lại độc lập cho nước nhà

2 Chính sách ngơn ngữ Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay

2.1 Bối cảnh ngôn ngữ xã hội Việt Nam sau cách mạng

Tháng Tám năm 1945, toàn thể nhân dân Việt Nam vùng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc Nước Việt Nam ta trở thành quốc gia độc lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Tiếp theo đó, nhân dân ta phải tiến hành trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp quay lại xâm lược ta lần nữa, chiến tranh chống Mĩ cứu nước vĩ đại, tới năm 1975 đất nước ta hồn tồn thống nhất, độc lập Chính sách ngơn ngữ thời kì chủ yếu sách ngơn ngữ Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, nói đến sách ngơn ngữ quyền thân Pháp, thân Mĩ Sài Gịn trước

Việt Nam quốc gia đa dân tộc Ngoài dân tộc Kinh dân tộc chiếm 85% dân số, cịn có 53 dân tộc khác, thuộc ngữ hệ khác

Thuộc ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic), có ngơn ngữ như: Kinh (Việt), Mường, Nguồn,

Poọng, Thổ, Cuối, Đan Lai, Li hà, Rục, Mày, Sách, Mã Liềng, Kri (Phọong), Aream, Mảng, Khơ Mú, Xinh Mun, Kháng, Ơ Đu, Bru-Vân Kiều, Pacơ, Tà Ơi, Cơ Tu, Bana, Co, Ca Dong, Ha Lăng, Giẻ, Triêng, Xơđăng, Rơngao, Takua, Hrê, Mơ Nâm, Ve, Rơ Mân, Tơ Drạ, Brâu, Cơho, Mnông, Mạ, Xtiêng, Chơro, Khmer Nam Bộ

Thuộc ngữ hệ Thái–Ka Đai, có: Tày, Nùng, Cao Lan, Thu Lao, Thái Đen, Thái Trắng, Thái

Đỏ, Thái Thanh, Thái Dọ, Thái Hàng Tổng, Lào, Lự, Tày Nặm, Pa Dí, Giáy, Bố Y, Tu Dí, Pu Nà, Tống, Thuỷ, Laha, La Chí, Pupéo, Cơ Lao, Nùng Vẻn

Thuộc ngữ hệ Mèo–Dao (Hmong–Mien), có: Mơng, Na Mẻo, Pà Thẻn, Miền (Dao Đỏ, Dao

Đeo Tiền, Dao Cooc Ngáng, Dao Ôgang, Dao Quần Chẹt, Dao Đại Bản, Dao Tiểu Bản ), Mùn (Dao Quần Trắng, Dao Thanh Y, Dao áo Dài, Dao Họ, DaoTuyeenr, Dao Làn Tẻn, )

Thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian), có: Chăm Đơng (Chăm Ninh – Bình Thuận), Chăm

Tây (Chăm An Giang, Tây Ninh), Êđê, Giarai, Raglai, Hroi, Churu

Thuộc ngữ hệ Hán–Tạng, có: Hoa, Lơlơ, Hà Nhì, La Hủ, Sila, Cống, Xá Phó, Phù Lá

Trong ngơn ngữ trên, số ngơn ngữ có chữ viết cổ truyền, chữ: Chữ Nơm Tày; loại chữ Thái cổ Tây Bắc, Quỳ Châu, Man Thanh, Lai Pao; chữ Hán; chữ viết tự dạng Sanscrit Khmer; chữ Nôm Nùng; chữ Chăm cổ; chữ viết tự dạng Sanscrit Lào; chữ Nôm Dao; chữ Nôm Cao Lan

Đặc điểm bật dân tộc thiểu số Việt Nam sống đan xen khiến cho trạng thái đa ngữ xã hội trạng thái phổ biến vùng dân tộc thiểu số Tiếng Việt coi ngôn ngữ giao tiếp dân tộc Bên cạnh đó, số ngơn ngữ tiếng Thái, tiếng

Tày, tiếng Nùng, coi ngôn ngữ vùng, tức phương tiện giao tiếp dân

tộc chung sống vùng

Nói đến sách ngơn ngữ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, cần đề cập đến ba mảng sau đây:

(7)

– Chính sách tiếng Việt; – Chính sách ngoại ngữ

2.2 Chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số

Đối với ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương tôn trọng tiếng mẹ đẻ dân tộc, bảo đảm phát triển tự bình đẳng tất ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Cương lĩnh Đảng thành lập (1930) đề sách "đồn kết dân tộc sở nguyên tắc bình đẳng tương trợ lẫn để giành lại độc lập hạnh phúc chung cho dân tộc" Chính cương Đảng năm 1951 ghi rõ: "Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, Cải thiện đời sống cho dân tộc người, giúp đỡ họ tiến mặt, bảo đảm để họ tham gia quyền dùng tiếng mẹ đẻ việc giáo dục địa phương"

Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thơng qua ngày 9/11/1946, có viết:

– "Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng mình" (điều thứ 15)

– "Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước tồ án" (điều thứ 66) Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chủ tịch nước công bố ngày 01/01/1960, viết chi tiết hơn:

– "Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói, chữ viết, phát triển văn hố dân tộc mình" (điều 3)

– "Toà án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thuộc dân tộc thiểu số dùng tiếng nói chữ viết trước Tồ án" (điều 102)

Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, viết:

– "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp mình" (điều 5)

– "Tồ án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tồ án" (điều 60)

Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992 bổ sung thêm sau: – "Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp mình" (điều 5)

– "Tồ án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Toà án" (điều 133)

Luật Phổ cập giáo dục tiểu học ban hành ngày 06/8/1991, khẳng định:

– "Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học"

Luật Giáo dục tiểu học ngày 10/12/1998 viết rõ hơn: "Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ"

Các thị,nghị Đảng Chính phủ nhằm vào thực ba vấn đề: A Cải tiến xây dựng chữ viết cho dân tộc thiểu số

Quyết định Phủ Thủ tướng số 153-CP ngày 20/8/1969 ghi rõ:

"Dân tộc thiểu số chưa có chữ viết riêng có đủ điều kiện cần thiết sau xây dựng sử dụng chữ viết dân tộc mình:

a) Dân số tương đối đông, so với dân tộc anh em khác b) Cư trú tương đối tập trung

(8)

d) Có vốn từ ngữ tương đối phong phú

Dân tộc thiểu số có chữ viết riêng xét thứ chữ viết không thuận lợi cho tiến mình, cải tiến chữ viết cũ, xây dựng chữ viết thích hợp

Dân tộc thiểu số không đủ điều kiện xây dựng chữ viết riêng thấy cần thiết có chữ để ghi tiếng nói mình, dùng chữ phổ thông để phiên âm"

Quyết định Hội đồng Chính phủ chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số, số 53-CP ngày 22/02/1980 viết:

"Nhiều dân tộc thiểu số chưa có chữ viết có yêu cầu xây dựng vần chữ riêng để ghi tiếng nói dân tộc Một số dân tộc thiểu số có chữ viết lối cổ muốn có chữ viết theo chữ Latin cho gần gũi với chữ phổ thông Những yêu cầu cần coi trọng, bước giải quyết"

"Để việc dạy học chữ dân tộc chữ phổ thơng dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện cho đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào người Kinh muốn học chữ dân tộc, cần xây dựng cải tiến chữ viết dân tộc theo vần gần gũi với vần chữ viết phổ thơng"

B Sử dụng tiếng nói chữ viết dân tộc cho thích hợp, hiệu Quyết định Phủ Thủ tướng số 153-CP, ngày 20/8/1969 quy định rõ: "Chữ dân tộc cần sử dụng phạm vi với mức độ sau:

a) Trong việc xoá nạn mù chữ bổ túc văn hoá vùng người dân tộc có chữ viết riêng Trong bổ túc văn hố, nơi khơng biết biết tiếng phổ thơng cho học xen kẽ chữ dân tộc với tiếng chữ phổ thông lớp cấp Từ cấp II trở lên học hồn tồn tiếng Việt chữ phổ thơng Nơi quần chúng muốn học thẳng tiếng chữ viết phổ thơng xố nạn mù chữ bổ túc văn hoá nên dạy tiếng chữ phổ thông, ý giảng tiếng dân tộc để người học hiểu mau chắc, đồng thời nên cho họ học thêm vần chữ dân tộc để họ đọc sách báo viết chữ dân tộc

b) Các trường phổ thông vùng dân tộc có chữ viết phổ thơng cần cho học sinh lớp vỡ lòng cấp I học xen kẽ chữ dân tộc với tiếng chữ phổ thông ý cho học sinh làm quen với tiếng chữ phổ thông sớm tốt Ở cấp II III, chủ yếu dạy tiếng chữ phổ thơng, đồng thời có dạy mơn ngữ văn dân tộc

c) Trên lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, thơng tin báo chí v.v nên sử dụng rộng rãi tiếng chữ dân tộc nơi có đơng đảo đồng bào dân tộc

d) Nhân dân dân tộc thiểu số có chữ viết riêng có quyền dùng chữ dân tộc việc ghi sổ sách, viết thư làm đơn từ gửi quan Nhà nước; nơi mà hầu hết đồng bào thuộc dân tộc, cán nhân dân biết chữ dân tộc cơng văn giấy tờ từ huyện xuống xã nên dùng chữ dân tộc"

Quyết định Hội đồng Chính phủ số 53-CP, ngày 22/02/1980 đề nhiệm vụ cụ thể hơn:

"Trong công tác thông tin, tuyên truyền công tác văn hoá Nhà nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải cố gắng kết hợp sử dụng tiếng, chữ dân tộc, giúp cho đồng bào tiếp thu dễ dàng, nhanh chóng

Trong giao dịch thư tín đơn từ quan hệ với quan Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số dùng chữ viết dân tộc, quan nhà nước có trách nhiệm tiếp nhận giải tốt đơn từ đó"

Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số chủ trương, biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế–xã hội miền núi, số 525-TTg ngày 02/11/1993 viết: "Tiếp tục phát triển phát truyền hình miền núi vùng dân tộc: hết năm 1995, hồn chỉnh việc phủ sóng truyền hình cho huyện Nâng cao chất lượng buổi phát tiếng dân tộc."

C Duy trì bảo vệ ngơn ngữ văn hố dân tộc

Trong Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hố, ngơn ngữ tộc người

(9)

hoặc không truyền lại, nằm bên bờ tiêu vong Căn vào sức sinh tồn, điều kiện xã hội-ngôn ngữ học, ông chia nguy cấp Việt Nam thành nhóm:

Nhóm thứ bao gồm ngơn ngữ bị mất, người sử

dụng (trên 10 người) Đó ngôn ngữ như: tiếng Cơlao đỏ Trùng Sán, Hồng SuPhì

(người Cơlao đỏ chuyển sang nói tiếng Quan Hoả); Tiếng Tống huyện Yên Sơn, tỉnh

Tuyên Quang (người Tống xếp vào dân tộc Dao); Tiếng Thuỷ Chiêm Hoá, Tuyên

Quang (người Thuỷ coi thuộc dân tộc Dao); Tiếng Ơđu Con Cuông, tỉnh Nghệ

An (hầu hết người Ơđu chuyển sang nói tiếng Thái, Khơ mú, cịn vài người nhớ ngơn

ngữ này); Tiếng Tu Dí (Bố Y) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai (người Tu Dí chuyển sang

nói tiếng Quan Hoả)

Nhóm thứ hai gồm ngơn ngữ nguy cấp thực sự, trên, 100 người sử dụng Đó là: tiếng Pu Péo, tiếng Cơlao Trắng Đồng Văn – Hà Giang; tiếng La Chí Hồng Su Phì – Hà Giang; tiếng Laha Thuận Châu – Sơn La; tiếng Ta Mit Than Uyên – Lào Cai; tiếng Nùng Vẻn Hà Quảng – Cao Bằng ; tiếng Đan Lai, Li Hà, Tày Poong Con Cng – Tân Kì – Nghệ An; tiếng Mã Liềng, Cọi (Krih) Hương Khê – Hà Tĩnh; tiếng Rục, Mày, Sách Tuyên Hoá – Quảng Bình; tiếng Arem Bố Trạch – Quảng Bình

Nhóm thứ ba gồm ngơn ngữ có số người sử dụng ngàn người, phạm vi sử dụng tương đối hẹp, chủ yếu giao tiếp gia đình, có xu bị hệ trẻ, chịu áp lực rõ rệt từ ngôn ngữ có vị cao Đó ngơn ngữ Mảng, Kháng, Xinh Mun

thuộc dòng Mon-Khmer ngôn ngữ thuộc họ Tạng Miến như: Cống, Sila, Xá Phó, Phù Lá,

La Hủ

Nhóm thứ bốn gồm ngơn ngữ có số lượng người sử dụng từ vài ngàn đến chục ngàn người, chủ yếu sử dụng giao tiếp gia đình thuộc hệ, phận có

xu thay ngơn ngữ khác Đó tiếng Nà Mẻo Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Sơn

Dương tỉnh Tuyên Quang; tiếng Pà Thẻn Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Bắc Quang tỉnh

Hà Giang; tiếng Lôlô Bảo Lộc tỉnh Cao Bằng Đồng Văn, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang

Nhóm thứ năm gồm ngơn ngữ có từ chục ngàn đến vài ba chục ngàn người sử dụng, thành viên cộng đồng sử dụng giao tiếp hàng ngày truyền lại cho hệ sau Tuy nhiên, ngơn ngữ có xu dễ bị "hồ" vào ngơn ngữ có vị cao Đó ngơn ngữ Hà Nhì, Giáy, Khơ mú, Chơro, Churu, Pakơ, Tà Ơi

Ngơn ngữ dân tộc biểu sắc văn hoá dân tộc Duy trì bảo vệ ngơn ngữ dân tộc trì bảo vệ sắc văn hố dân tộc, cơng việc có ý nghĩa nhân sâu sắc, Nguyễn Văn Lợi viết: "Mất đa dạng ngơn ngữ có nghĩa đa dạng trí tuệ Mỗi ngơn ngữ cơng cụ độc vơ nhị để phân tích, tổng hợp, tri nhận giới bên ngoài, tạo nên tri thức, đánh giá cộng đồng người nói giới Chúng ta

quý trọng tìm cách giữ gìn nguồn gien quý lồi sao la, bị xám, tê giác một

sừng, Ở Việt Nam, quý trọng sức giữ gìn ngơn ngữ dân tộc,

nguồn gien quý kho tàng ngôn ngữ, văn hố, văn minh nhân loại Bảo vệ mơi trường, sinh thái tự nhiên nhiệm vụ cấp bách; bảo vệ mơi trường, sinh thái văn hố vơ quan trọng Đối với lồi người, ngơn ngữ có giá trị nhân văn nhau: Kho tàng ngôn ngữ giới tài sản quý báu nhân loại" (Bài dẫn, trang 49)

Quyết định Hội đồng Chính phủ chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số, số 53-CP ngày 22/02/1980 viết: "Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam vừa vốn quý dân tộc đó, vừa tài sản văn hoá chung nước"

Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số chủ trương, biện pháp tiếp tục phát triển Kinh tế – Xã hội miền núi, số 525-TTg ngày 02/11/1993 viết: "Tiếp tục trì bước phát triển nâng cao hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng, khai thác bảo tồn văn hoá lâu đời cộng đồng dân tộc Nghiên cứu khôi phục nâng cao lễ hội truyền thống lành mạnh"

(10)

năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam"

Như ta biết, muốn trì bảo vệ ngơn ngữ, văn hố dân tộc trước hết phải trì bảo vệ tộc người nói ngơn ngữ Vì vậy, vấn đề trì bảo vệ ngơn ngữ văn hố khơng thể tách rời vấn đề phát triển dân tộc mà muốn trì phát triển dân tộc trước hết phải phát triển kinh tế Trong "Tình hình số ngơn ngữ dân tộc

nguy cấp Việt Nam luận sách ngôn ngữ ấy"(11) sau phân

tích tình hình số ngơn ngữ dân tộc coi nguy cấp, Trần Trí Dõi cho rằng:

– "Việc thúc đẩy kinh tế–xã hội dân tộc nhóm tộc người có ngơn ngữ bị suy giảm nhu cầu bách Muốn cho tộc người Arem chẳng hạn không suy giảm dân số với tỉ lệ 1% năm, vấn đề sản xuất, vấn đề y tế v.v mà cộng đồng phải giải Cũng vậy, muốn người Ơđu có điều kiện trì tiếng mẹ đẻ mình, cộng đồng nhỏ bé họ phải phát triển, phát triển tới mức họ có nhu cầu dùng tiếng mẹ đẻ giao tiếp hàng ngày

– Phải nâng cao chất lượng tiếng mẹ đẻ họ giao tiếp cộng đồng Cách tốt để làm điều trì tiếng mẹ đẻ hoạt động văn hoá dân tộc Chính văn hố truyền thống hay sắc văn hoá dân tộc tốt để lưu giữ ngơn ngữ họ Vì thế, để đảm bảo ngôn ngữ dân tộc có nguy bị suy thối khơng bị mai một, công việc tốt khơi dậy làm sống lại hoạt động văn hố truyền thống họ" (Sách dẫn, trang 98)

Tại hội nghị quốc tế bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể dân tộc UNESCO tổ chức Hà Nội, tháng 3/1993, đại biểu đưa số khuyến nghị Chính phủ Việt Nam bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số:

– Cung cấp tài kịp thời cho chương trình quốc gia: "Kho tàng chung di sản văn hoá phi vật thể tộc người Việt Nam"

– Ở cấp độ nhà nước, bảo vệ, giữ gìn, phát triển khơi phục kho tàng văn hoá phi vật thể dân tộc thiểu số Những lĩnh vực cần tập trung ý là: khôi phục lễ hội dân tộc thiểu số, thu thập với trợ giúp phương tiện kĩ thuật nghe nhìn tư liệu âm nhạc, múa, văn hoá dân gian dân tộc

– Khôi phục lại việc dạy ngôn ngữ chữ viết dân tộc mà bị ngừng trệ chiến tranh, trường trung học tiểu học

– Dạy trẻ em dân tộc lịch sử văn minh tộc người

– Mở rộng chương trình truyền thanh, truyền hình văn hoá dân tộc thiểu số; tổ chức phát ngôn ngữ dân tộc thiểu số

– Tiếp tục thu thập, bảo tồn phổ biến văn viết chữ cổ dân tộc thiểu số

Rõ ràng, sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác hẳn sách bọn thực dân quyền thân Pháp, thân Mĩ trước Như ta biết, thực dân Pháp cai trị nước ta, tạo chữ viết cho số dân tộc Tây Nguyên như: chữ Ê Đê, chữ Ba Na, chữ Gia Rai, Nhưng mục đích thực dân Pháp chia để trị, đồng hoá dân tộc Việt Nam phải theo Pháp chúng tổ chức dạy chữ dân tộc cho người dân tộc mà không cho họ học tiếng Việt, không cho học tiếng Việt lại bắt họ học tiếng Pháp Chính quyền Ngơ Đình Diệm ngược lại, buộc dân tộc thiểu số học tiếng Việt mà khơng cho họ học tiếng họ Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, nghe theo

lời Mĩ, tổ chức chế độ giáo dục song ngữ Viện Ngôn ngữ học mùa hè (SIL(12)) tạo ra

nhiều chữ viết theo mẫu tự La tinh cho dân tộc thiểu số như: Gia Rai, Cơ Ho, Raglai, Mnông, Bru–Vân Kiều, Katu, Giẻ–Triêng, Tà Ôi, Mạ, Co, Chơro, Churu Tuy nhiên, mục đích Mĩ Thiệu tuyên truyền chống cộng truyền bá đạo Tin Lành

Nhìn chung, khẳng định sách Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam ngôn ngữ dân tộc thiểu số Nó đáp ứng vấn đề dân tộc ngôn ngữ Việt Nam công giải phóng dân tộc xây dựng tổ quốc Tuy

nhiên q trình thực cịn nhiều điều bất cập Nguyễn Như Ý Những

(11)

hẳn kế hoạch, chương trình mục tiêu hệ thống biện pháp cụ thể hình thức tổ chức thực thích hợp với khu vực, dân tộc, đặc biệt thiếu hẳn đội ngũ cán chuẩn bị kiến thức phương pháp, sau chế độ kiểm tra, đánh giá cấp Nhà nước, để triển khai".(13)

Từ kinh nghiệm số quốc gia giới, Trần Trí Dõi rút vấn đề giáo dục

ngôn ngữ "phải đặt nhu cầu lợi ích người thụ hưởng giáo dục Chính

nhu cầu lợi ích người thụ hưởng giáo dục song ngữ nhiều yếu tố định chi phối hoạt động giáo dục song ngữ Trong thực giáo dục song ngữ, ngôn ngữ thứ hai là tiếng mẹ đẻ người thụ hưởng lợi ích văn hố lợi ích trội Nếu khơng nắm bắt đầy đủ lợi ích để nhận biết đầy đủ tính đa dạng mục đích thụ hưởng việc xây dựng một chương trình giáo dục ngơn ngữ khả thu thành công".(14)

Sau nghiên cứu thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam, Trần Trí Dõi đưa số nhận xét đáng ý: " tiếng Thái người Thái Việt Nam ngôn ngữ dân tộc thiểu số khơng phải ngơn ngữ có chức ngơn ngữ quốc gia Vì thế, phát triển đa dạng theo phương ngữ điều tất yếu khơng có quyền ngăn cản Do đó, việc thống chữ viết đa dạng phương ngữ điều khó trở thành thực"(15) Ông viết tiếp: " Khi bày tỏ ý kiến

thể mục đích tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ, người Thái cho họ học để góp phần bảo vệ giữ gìn sắc văn hố dân tộc Bởi có chữ cổ truyền thống người Thái thứ văn tự thoả mãn đích thực vai trị Chúng tơi nghĩ rằng, kiểu chữ cổ truyền có Mường Thái, cần bổ sung thêm vài chi tiết, văn tự tốt sử

dụng giáo dục tiếng mẹ đẻ dân tộc Thái" (Sách dã dẫn, trang 231) Cuối cùng, ông

kiến nghị:

– Các cấp quyền từ trung ương đến địa phương phải có kế hoạch bước ổn định, phát triển kinh tế–xã hội vùng dân tộc miền núi

– Thay lấy tiêu chí ngoại ngữ có tính hình thức để thăng ngạch cán cơng chức, Nhà nước coi trình độ sử dụng tiếng dân tộc nơi họ công tác làm chứng thay thực cơng việc tổ chức Ngồi ra, nên coi việc người cán vùng dân tộc thiểu số sử dụng nhiều ngôn ngữ dân tộc khác thành tích cần khuyến khích hoạt động họ

– Xây dựng kế hoạch khả thi hoạt động giáo dục tiếng mẹ đẻ cho đồng bào dân tộc mà trước hết chuẩn bị đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng cho công việc

– Xây dựng đề tài nghiên cứu để xác lập chủ thuyết khoa học cho vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số

2.3 Chính sách tiếng Việt

1 Tuy quốc gia đa dân tộc, người Kinh chiếm 85% dân số nước, dân tộc Việt Nam lại vốn có truyền thống đồn kết Vì thế, sau giành quyền độc lập dân tộc, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khẳng định vị tiếng Việt nước Việt Nam Như ta biết, trước Cách mạng tháng Tám, tiếng Pháp giữ vị trí ngơn ngữ thức Việt Nam, sử dụng hành chính, giáo dục Tiếng Việt phát triển dùng báo chí, văn học nghệ thuật mà

Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời, tiếng Việt vươn lên vị ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức Việt Nam Từ đây, tiếng Việt sử dụng tất lĩnh vực hoạt động người Việt Nam, từ cơng văn, giấy tờ hành trung ương địa phương đến giáo dục, văn hoá khoa học, từ cơng sở, trường học đến tồ án, qn đội sử dụng tiếng Việt Đặc biệt là, từ đầu, trường đại học dùng tiếng Việt để giảng dạy học tập Tuy nhiên, Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam ý thức rõ "những nhu cầu kinh tế tự định ngơn ngữ chung cho tồn quốc, ngơn ngữ mà đa số người lợi ích liên hệ mậu dịch thấy có lợi biết ngơn

ngữ đó"(16) Vì vậy, Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam thực tế lập pháp ngôn

ngữ Trong Hiến pháp nước ta chưa sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ quốc gia Nhưng vị

thế tiếng Việt thể việc làm cụ thể sau:

(12)

– Điều thứ 18 Hiến pháp năm 1946 quy định: "Người ứng cử phải người có quyền bầu cử, phải 21 tuổi, phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ"

– Sắc lệnh 19 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày 08/9/1945, lệnh: "Việc học chữ quốc ngữ từ bắt buộc không tiền cho tất người Hạn năm, toàn thể dân chúng Việt Nam tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Quá hạn đó, người dân Việt Nam tuổi mà đọc biết viết chữ quốc ngữ bị phạt tiền"

– Sắc lệnh 20 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, ngày 08/9/1945 lệnh: "Trong toàn cõi Việt Nam, thiết lập cho nông dân thợ thuyền lớp học bình dân buổi tối Trong hạn tháng, làng thị phải có lớp học dạy 30 người"

Không dùng thuật ngữ ngôn ngữ quốc gia, văn nhà nước gọi tiếng Việt

chữ quốc ngữ là tiếng chữ phổ thông Quyết định Hội đồng Chính phủ, số 53-CP ngày

22/02/1980 viết: "Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, v.v tăng cường khối đại đồn kết tồn dân thực quyền bình đẳng dân tộc Vì vậy, người dân Việt Nam có nghĩa vụ quyền lợi học tập sử dụng tiếng chữ viết phổ thông"

Mặc dù sau cách mạng nhà nước đạo "tất khoa học dạy tiếng Việt", từ phổ thông đến đại học, lập pháp ngôn ngữ Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (ngày 06/8/1991) quy định:

"Giáo dục tiểu học thực tiếng Việt Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc với tiếng Việt để thực giáo dục tiểu học"

Thuật ngữ "ngơn ngữ thức" dùng Luật giáo dục tiểu học ngày 10/12/1998:

"Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường"

2 Xác lập vị ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt, Đảng Nhà nước ta đồng thời

phương hướng phát triển tiếng Việt Đó dân chủ hố, quần chúng hố

Chủ tịch Hồ Chí Minh thổi bùng niềm tự hào tình yêu tiếng Việt Người viết ; "Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nhằm làm cho phổ biến ngày rộng khắp Của có mà khơng dùng, lại mượn nước ngồi, chẳng đầu óc hay ỷ lại hay sao?"(17)

Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam có nhiều vận động nhằm

phát triển tiếng Việt Trước hết, cuộc vận động cải tiến chữ quốc ngữ Đề cương văn hố

Việt Nam Đảng Cộng sản Đơng Dương coi cải tiến chữ quốc ngữ "nhiệm vụ cần kíp nhà văn hố Mác-xít Đơng Dương nhà văn hoá Việt Nam" Tháng năm 1960, Hội nghị vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ tổ chức Hà Nội Hội nghị thành lập Ban nghiên cứu cải tiến chữ quốc ngữ Tuy nhiên, nay, vấn đề có nên cải tiến chữ Quốc ngữ hay không cải tiến cải tiến cịn tranh luận

Thứ hai vận động giữ gìn sáng tiếng Việt tiến hành

cuộc chiến tranh thống đất nước, Nhà nước tổ chức Hội nghị bàn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt từ ngày 07–10/02/1966 Ba khâu cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt là:

– Giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta – Nói viết phép tắc tiếng ta

– Giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách tiếng ta thể văn (văn nghệ, trị, khoa học, kĩ thuật, )

(13)

Thứ ba vận động chuẩn hoá tiếng Việt Sau đất nước thống nhất, cuối năm 1979 đầu năm 1980, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo dục tổ chức số hội thảo vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt

thành lập hai Hội đồng: Hội đồng chuẩn hố tả Giáo sư Phạm Huy Thông làm chủ tịch

Hội đồng chuẩn hoá thuật ngữ Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn làm chủ tịch Kết

Quyết nghị Hội đồng chuẩn hố tả Hội đồng chuẩn hoá thuật ngữ ban hành ngày 01/7/1983 Trước đó, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ Giáo dục thông qua Một số quy định tả sách giáo khoa cải cách giáo dục (ngày 30/11/1980) Trên sở đó, ngày 05/3/1984, Bộ trưởng Bộ Giáo dục định số

240-QĐ ban hành Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt áp dụng cho sách

giáo khoa, báo văn ngành giáo dục

Để bảo vệ tiếng Việt, Nhà nước có văn nhằm uốn nắn cách sử dụng tiếng Việt chưa hợp lí Nghị định Chính phủ số 194-CP ngày 31/12/1994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam quy định:

– Tiếng nói chữ viết quảng cáo phải tiếng nói chữ viết Việt Nam, trừ trường hợp:

a) Những sách báo, ấn phẩm phép xuất tiếng nước ngồi b) Những chương trình phát thanh, truyền hình tiếng nước ngồi

c) Những nhãn hiệu hàng hố viết tắt viết tiếng nước Tên giao dịch quốc tế sở sản xuất kinh doanh–dịch vụ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Những từ ngữ quốc tế hố từ ngữ mà tiếng Việt khơng thay

d) Nếu dùng tiếng nói chữ viết nước phải:

– Viết chữ Việt Nam trước, phía trên, kích thước lớn chữ nước – Đọc tiếng Việt Nam trước, tiếng nước sau

Quy chế lưu hành, kinh doanh phim, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, cho thuê xuất phẩm, hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá nơi công cộng, quảng cáo, viết, đặt hiệu ban hành kèm theo Nghị định số 87-CP ngày 12/12/1995 có điều 29 sau:

"Biển hiệu thể hình thức bảng, biểu, hộp đèn, lưới đèn hình thức khác Trên biển hiệu phải ghi đầy đủ tên gọi chữ Việt Nam với định thành lập giấy phép kinh doanh quan có thẩm quyền, khơng viết tắt phải có nội dung chủ yếu theo quy định điều 30, 31 Quy chế cho loại biển hiệu Đối với tổ chức kinh tế muốn thể tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên chữ nước ngồi phải ghi phía dưới, kích thước nhỏ chữ Việt Nam, màu sắc, ánh sáng không bật chữ Việt Nam"

3 Xác lập vị ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt, Đảng Nhà nước ta đề nhiệm vụ dạy học tiếng Việt cho người Việt người dân tộc khác

Cùng ngày tháng năm 1945, hai sắc lệnh 19 20 nói trên, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ cịn sắc lệnh số 17, thành lập Nha bình dân học

vụ, chuyên lo việc học cho nhân dân, trực thuộc giáo dục Sau Luật phổ cập giáo dục

tiểu học ban hành, Bộ Giáo dục Đào tạo có Thơng tư số 14-GDĐT ngày 05/8/1997 hướng dẫn tiêu chuẩn thể thức kiểm tra, đánh giá kết chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học

Theo UNESCO, giáo dục Việt Nam giúp cho 15,5 triệu người thoát nạn mù chữ UNESCO đánh giá thành tựu sau: "Việc toán nạn mù chữ thành tựu bật Việt Nam Đó kết hành động, sách, chiến lược khơng ngừng

cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam"(19).

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm nhiều Quyết định Phủ thủ tướng số 153-CP ngày 20/8/1969 viết:

(14)

Ngay thành lập (1956), Đại học Tổng hợp Hà Nội có phận chuyên dạy

tiếng Việt cho người nước ngồi, sau phát triển thành Khoa tiếng Việt Văn hoá Việt Nam

cho người nước ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, nhiều trường Đại học Viện nghiên cứu Việt Nam mở Trung tâm dạy tiếng Việt cho người nước ngồi

Trên Đài truyền hình Việt Nam có chương trình dạy tiếng Việt cho đồng bào Việt Nam xa Tổ quốc

Như vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc dạy học tiếng Việt cho người Việt nước Kiều bào xa Tổ quốc, cho đồng bào thuộc dân tộc thiểu số Việt Nam người nước ngồi

2.4 Chính sách tiếng nước ngoài

Sau Cách mạng tháng Tám, Nhà nước ta trì việc dạy học tiếng Pháp, tiếng Anh, đồng thời đào tạo đội ngũ giáo viên để ngành giáo dục dạy tiếng Nga, tiếng Hán nhà trường Năm 1968, thủ tướng Phạm Văn Đồng thị 43-TTg tiếp đó, năm 1972 lại định 251-TTg việc tăng cường công tác dạy–học ngoại ngữ trường phổ thơng Nhà nước thức xác nhận ngoại ngữ "một môn học phổ thông hệ thống chương trình học trường phổ thơng từ cấp trở lên" Quan điểm hoàn toàn phù hợp với xu chung phát triển giáo dục phổ thông đại Theo Bùi Hiền, giới, người ta cho "ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ tốn học hợp thành ba mơn trụ cột chương trình giáo dục phổ thơng, ba mơn học tự có chức nhiệm vụ trang bị cho học sinh sở khoa hoc, tri thức cần thiết đối tượng nhận thức giới khách quan thuộc lĩnh vực chuyên ngành ấy, mà mơn học cịn phương tiện, cơng cụ quan trọng giúp cho học sinh sâu hơn, nắm tri thức sở chuyên ngành khác, giúp cho việc phát triển lực trí tuệ học sinh thuận lợi Thật vậy, với toán học tiếng Việt thấy trình độ hiểu biết hai mơn sâu rộng khả tìm hiểu khám phá để chiếm lĩnh tảng khoa học đối tượng tự nhiên xã hội nói chung lớn nhiêu, chúng công cụ hàng đầu nhận thức giới Cịn ngoại ngữ, nghĩa tiếng nói dân tộc khác (mà thường lại ngơn ngữ phát triển cao dân tộc có văn hố lớn có cống hiến vĩ đại cho văn hoá nhân loại tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, ) xếp ngang hàng với tiếng mẹ đẻ

toán học, "(20) Trước năm 1973, Nhà nước cho thành lập hai trường đại học để dạy ngoại

ngữ trung tâm nghiên cứu việc dạy ngoại ngữ Hiện nay, có trường đại học ngoại ngữ là: Đại học Ngoại ngữ Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Ngoại ngữ quân sự, Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, Đại học Ngoại ngữ TP Hồ Chí Minh nhiều khoa ngoại ngữ trường đại học cao đẳng khác Nhà nước cho phép nhiều trung tâm đào tạo tiếng nước liên kết với nước

ngoài hoạt động Theo Trần Thị Lan(21), Hà Nội TP Hồ Chí Minh, riêng tiếng Anh số

này có tới vài chục có 100% vốn nước ngồi hoạt động (Hội Đồng Anh, ACET, Apollo, Language Link, v.v ) Không tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Hán dạy với tư cách ngoại ngữ mà nhiều thứ tiếng khác dạy trường đại học trung tâm ngoại ngữ Việt Nam, như: tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Italy, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Malayu, tiếng Indonesia, tiếng Thái Lan, chí tiếng Arập

Việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng Việt Nam chia thành hai giai đoạn: – Từ 1956 đến năm 1975: Ở miền Bắc, tiếng Nga tiếng Trung Quốc dạy học phổ biến trường cấp III số trường cấp II, tiếng Anh tiếng Pháp đưa vào giảng dạy nhà trường, với quy mô nhỏ hơn; miền Nam, tiếng Anh tiếng Pháp dạy học trường phổ thông, chủ yếu thành phố lớn, tiếng Trung Quốc dạy với quy mô nhỏ

– Từ năm 1975 đến nay: Cả thứ tiếng dạy học trường Trung học sở (cấp II) trường Trung học phổ thông (cấp III) theo chương trình thống phạm vi nước(22).

Vị tiếng Anh giới ngày đề cao Tiếng Anh ngơn ngữ thức 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới Theo David Crystal

(15)

những người dùng tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai 235 triệu Cịn theo Eddie Ronowiez

Collin Yallop English: One language, different cultures tổng số người nói tiếng

Anh ngữ không ngữ khoảng tỉ người(23) Do nhu cầu giao lưu, hội nhập với

thế giới, từ năm 1985–1986 Việt Nam bùng lên phong trào học tiếng Anh Năm 1994, Thủ tướng Chính phủ thị 422-TTg đào tạo ngoại ngữ cho cán công chức phủ Chương trình thí điểm tiến hành hai năm Hà Nội đạo trực tiếp Bộ Nội Vụ, Học viện Hành Quốc gia Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, sau triển khai rộng rãi hầu hết tỉnh thành nước giám sát trực tiếp Ban

tổ chức quyền tỉnh vụ đào tạo (xem thêm: Trần Thị Lan, 2006)

Hiện nay, Việt Nam có chương trình thi công chức: thi tuyển công chức, thi nâng ngạch cơng chức, thi chun viên chính, thi chun viên cao cấp, ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) ba môn thi

Vấn đề đặt cần phải nghiên cứu kĩ nhu cầu sử dụng ngoại ngữ Việt Nam tương lai, sở xây dựng quy hoạch tổng thể giáo dục ngoại ngữ Cần vào yêu cầu phát triển kinh tế–xã hội nước đặc điểm khác vùng miền mà điều chỉnh cấu ngoại ngữ, tránh khuynh hướng dạy ngoại ngữ Với giáo dục phổ thông, nên chọn ngoại ngữ bắt đầu cho học ngoại ngữ từ lớp Những vấn đề đào tạo đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ; xây dựng chương trình, giáo trình; phương pháp kiểm tra đánh giá; phương án trang bị sở vật chất thiết bị dạy học ngoại ngữ; quy định phân cấp quản lí việc dạy học, kiểm tra, đánh giá cấp văn chứng cơng nhận trình độ ngoại ngữ cần phải nghiên cứu triển khai thực hiện.Trong hệ thống giáo dục nhà nước, từ phổ thông đến đại học phải sử dụng tiếng Việt làm phương tiện giảng dạy Tuy nhiên, dùng ngoại ngữ để giảng dạy số mơn học chuyên đề số loại lớp học, khố học đó, có cần đưa vấn đề vào Luật giáo dục hay khơng phải cân nhắc kĩ

(1) Nguyễn Tài Cẩn Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngơn ngữ thơ Nguyễn Trung

Ngạn Nxb Giáo dục, H., 1998

(2) Nguyễn Thiện Giáp: Từ vựng tiếng Việt, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản,

năm 1978, trang 110 Năm 1985, giáo trình sửa chữa, bổ sung với tên Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất năm 1985, Nxb Giáo dục tái năm 1998, 1999, 2000, 2002, 2005

(3)Lê Xảo Bình & Vi Thụ Quan Mối quan hệ âm Hán Việt phương ngữ tiếng Hán nhìn từ đặc điểm âm đầu Tạp chí Ngơn ngữ, số 10/2005, trang 25–34

(4)Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Khoa mục chí (bản dịch, tập 3) Nxb Sử

học, H., 1961

(5) Phủ chúa Trịnh.

(6)Tạp truyện truyện Nôm lục bát Bỉ ngữ tục ngữ ca dao

(7) Dẫn theo Đinh Gia Khánh; Bùi Duy Tân & Mai Cao Chương: Văn học Việt Nam kỉ

thứ X–nửa đầu kỉ XVIII, (tập 2), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H., 1992, trang 35

(8) Dẫn theo Sơn tùng Hoàng Thúc Trâm: Quốc văn đời Tây Sơn, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn,

1950 Tuy chiếu lổn nhổn tiếng Việt tiếng Hán, chứng quý báu văn dùng tiếng Việt công văn nhà nước Theo ngơn ngữ đại thì, là: "Chiếu truyền cho thầy La Sơn Nguyễn Thiếp biết Ngày trước giao cho thầy Nghệ An xem đất làm kinh đô cho kịp dịp (ta) trở Sao tới chưa thấy xong việc nhỉ? Cho nên (ta) kinh thành Phú Xuân cho quân lính nghỉ

ngơi

Vậy (khi tiếp được) chiếu (này) ban xuống, thầy nên sớm cộng tác với Trấn Thủ Thận lo liệu việc đó, xem đất xây dựng kinh hành cung Phú Thạch (thì) cho phía sau gần núi, (thì) lẫn với dân, đâu đất tốt xây dựng kinh (thì) tuỳ mắt đạo pháp thầy định đoạt, sớm sớm làm cho chóng xong Giao cho Trấn thủ Thận sớm dựng cung điện, vòng ba tháng phải xong, để (ta) tiện ngự Thầy lơ việc

(16)

Ngày mồng tháng năm Thái Đức thứ 11 (Thái Đức niên hiệu Nguyễn Nhạc từ 1778 đến 1793)

(9) Dẫn theo Nguyễn Phú Phong: Việt Nam: Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội, Đại học Sư

phạm TP Hồ Chí Minh, 2005, trang 58–59

(10) Nguyễn Kim Thản; Nguyễn Trọng Báu & Nguyễn Văn Tu Tiếng Việt đường phát triển Nxb Khoa học Xã hội, 1982, trang

(11) Trần Trí Dõi Ngơn ngữ phát triển văn hoá xã hội Nxb Văn hố Thơng tin, Hà

Nội

(12) SIL: dạng tắt Summer Institute of Linguistics, University of North Dakota –

Vietnam Branch

(13)Viện Ngôn ngữ học Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam Nxb Khoa học Xã

hội, H., 1993, trang 30

(14)Trần Trí Dõi Chính sách ngơn ngữ văn hố dân tộc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2003, trang 56–57

(15)Trần Trí Dõi Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam: Những kiến nghị giải pháp Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, trang 225

(16)Mác, Angghen, Lênin bàn ngôn ngữ Nxb Sự thật, Hà Nội 1962, trang 95. (17)Hồ Chí Minh Về cơng tác văn hố văn nghệ Nxb Sự thật, H., 1971, trang 60.

(18) Phạm Văn Đồng Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ Nxb Văn

học, H., 1973, trang 159

(19) Dẫn theo Joseph Lo Bianco: Viet Nam: Quoc ngu, Colonialism and Language Policy, in

trong Language planning and policy: East Asian perspectives, Nxb Curzon, 2002 (bản dịch:

Phạm Văn Lam)

(20) Bùi Hiền Phương pháp đại dạy–học ngoại ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

1997, trang 24

(21) Trần Thị Lan Tổng quan phương pháp giảng dạy ngoại ngữ sơ lược tình hình giảng dạy ngoại ngữ Việt Nam In Những vấn đề ngôn ngữ học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006

(22)Lê Anh Tâm Dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng: thực trạng giải pháp Tạp chí

Ngôn ngữ Đời sống, số 4/2005

(23)Phan Văn Quế Tiếng Anh có trở thành ngơn ngữ tồn cầu? Tài liệu Hội thảo khoa

học Dùng tiếng nước ngồi làm chuyển ngữ (ngơn ngữ giảng dạy) trình hội nhập Viện Đại học Mở Hà Nội, 2005

Thư mục nghiên cứu

1 Đinh Lê Thư (chủ biên); Trần Thanh Pôn; Nguyễn Khắc Cảnh & Đinh Lư Giang

Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005

2 Đồn Thiện Thuật; Mai Ngọc Chừ Tiếng Dao Nxb Khoa học Xã hội, H., 1991

3 Đoàn Văn Phúc Ngữ âm tiếng Ê Đê Nxb Khoa học Xã hội, H., 1996

4 Đoàn Văn Phúc Từ vựng phương ngữ Ê Đê Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998

5 Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo & Hồng Chí Ngữ pháp tiếng Tày Nùng Nxb Khoa học Xã hội, H., 1971

6 Hoàng Văn Ma & Solnceva, N.V. Tiếng La Ha, 1986 (bằng tiếng Nga)

7 Hoàng Văn Ma; Nguyễn Văn Tài & Hoàng Tuệ Các dân tộc thiểu số Việt Nam và chính sách ngơn ngữ Nxb Khoa học Xã hội, H., 1984

8 Hoàng Văn Ma & Vũ Bá Hùng Tiếng Pu Péo Nxb Khoa học Xã hội, H., 1992

9 Hoàng Văn Ma & Tạ Văn Thông Tiếng Bru Vân Kiều Nxb Khoa học Xã hội, H., 1998

10 Joseph Lo Bianco Viet Nam: Quoc Ngu, Colonialism and Language Policy, in

(17)

11 Lê Quang Thiêm Về vấn đề ngơn ngữ quốc gia Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000

12 Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam; Hội Ngôn ngữ học Việt Nam & Viện Đại học mở Hà Nội Tài liệu Hội thảo khoa học Dùng tiếng nước làm chuyển ngữ (ngôn ngữ giảng dạy) trình hội nhập Hà Nội, 2005

13 Lý Tồn Thắng & Nguyễn Văn Lợi Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2001

14 Nguyễn Hữu Hoành & Nguyễn Văn Lợi Tiếng Ka Tu Nxb Khoa học Xã hội, H., 1998

15 Nguyễn Kim Thản; Nguyễn Trọng Báu & Nguyễn Văn Tu Tiếng Việt đường phát triển Nxb Khoa học Xã hội, H., 1982

16 Nguyễn Phú Phong Việt Nam: Chữ viết, Ngôn ngữ, Xã hội Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2005

17 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên); Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, H., 1994 (tái lần thứ 10 năm 2004)

18 Nguyễn Văn Khang Kế hoạch hố ngơn ngữ – Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô Nxb Khoa học Xã hội, H., 2003

19 Nguyễn Văn Lợi Sinh thái ngôn ngữ phát triển xã hội Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1994

20 Nguyễn Văn Lợi Vị tiếng Việt nước ta nay Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1995

21 Nguyễn Văn Lợi Tộc danh số dân tộc Nam Trung Quốc Đông Nam A Vấn đề tên gọi Giao Chỉ, Việt Nam: Những vấn đề ngôn ngữ văn hố Hội Ngơn ngữ học Việt Nam & Đại học ngoại ngữ Hà Nội, 1993

22 Nguyễn Văn Lợi Bảo tồn đa dạng văn hố ngơn ngữ tộc người, Dân tộc thời

đại Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999

23 Nguyễn Văn Lợi Một số vấn đề sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số nước ta hiện nay, Dân tộc học Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999

24 Nguyễn Văn Lợi Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hố, ngơn ngữ tộc người Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1999

25 Nguyễn Văn Lợi Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000

26 Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999

27 Trần Trí Dõi Ngơn ngữ phát triển văn hoá xã hội Nxb Văn hố Thơng tin, H., 2001

28 Trần Trí Dõi Chính sách ngơn ngữ văn hố dân tộc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003

29 Trần Trí Dõi Thực trạng giáo dục ngơn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

30 Viện Ngôn ngữ học Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993

31 Viện Ngôn ngữ học Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc Nxb Khoa học Xã hội, H., 1997

"(1) (2). ầu(3) (4), u(5) ữ(6) "(7) "(8) "(9) n(10) (11) L(12) .(13) .(14) (15). "(16) "(17) "(18) "(19) "(20) Lan(21) c(22) i(23) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23)

Ngày đăng: 18/05/2021, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w