1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tu chon ki II

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 242,89 KB

Nội dung

Kiến thức: Củng cố các bài tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau, làm các bài toán thực tế 23. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.[r]

(1)

Ngày soạn: 03/01/2012 Tiết 1: «n tập trờng hợp Nhau tam gi¸c ( T 1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc: Cđng cè hai trêng hỵp b»ng cđa tam gi¸c (ccc, cgc)

2 Kỹ năng : Rèn kỹ sử dụng trờng hợp hai tam giác cạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tơng ứng nhau, cạnh tơng ứng Rèn kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh tốn hình

3 Thái độ : Phát huy trí lực HS

II PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề bài, ª ke

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (1ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:(5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng 10

ph

20 ph

*HĐ : Giải bµi 31

? Một đờng thẳng trung trực AB thoả mãn điều kiện no

- Yêu cầu học sinh vẽ hình + VÏ trung trùc cña AB + LÊy M thuéc trung trùc (TH1: M  I, TH2: M  I) - häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL HD: ? MA = MB

MAI = MBI 

IA = IB, AIM BIM , MI = MI   

GT GT MI chung

*HĐ 2: Giải 32

- Học sinh quan sát hình vẽ, tìm hiểu yêu cầu toán

? Dự đoán tia phân giác có hình vẽ

Bài tập 31(SGK-Trang120)

d

A I B

M

GT IA = IB, d AB t¹i I, M d

KL MA = MB

Chøng minh:

Trêng hỵp 1: M  I  AM = MB.

Trêng hỵp 2: M  I: XÐt AIM, BIM cã:

 

AI BI

AIM BIM 1v AIM BIM

MI chung

 

    

   AM=BM (đpcm).

(2)

? Để chứng minh tia phân giác góc ta phải chứng minh điều

? BH phân giác cần chứng minh hai góc

? Vậy phải chứng minh tam giác

-HS thực chứng minh tam giác

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày

lời giải

H A

C B

K

- XÐt ABH vµ KBH cã:

 

AH = HK (gt),

AHB=KHB 1v AHB KHB(c.g.c)

BH chung

 

   

 

 ABH=KBH   BC lµ phân giác ABK.

- Tơng tự AHCKHC ACH=KCH

CB phân giác ACK.

- Ngoài BH HC tia phân giác góc bẹt AHK; AH KH tia phân gi¸c cđa gãc bĐt BHC

4 Củng cố học: ( ph)

Rót kinh nghiƯm cho häc sinh sai lầm thởng hay mắc phải áp dơng tÝnh chÊt vỊ tr-êng hỵp b»ng thøc hai cđa tam gi¸c

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Học lại lý thuyết, xem lại tập chữa

- Học làm tập 30, 35, 39, 47 SBT V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

(3)

Nhau cđa tam gi¸c ( T 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố tính chất trường hợp tam giác

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết hai tam giác theo trường hợp. 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, hăng say nghiêm cứu u thích mơn học.

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực II CHUẨN BỊ:

Thầy: BT 36, 38,40,41

Trò: Chuẩn bị BT, tµi liƯu, ơn tính chất trường hợp thứ tam giác

IV TIẾN TRÌNH DẠY: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

HS 1: Phát biểu tính chất (g.c.g), vẽ hình minh hoạ HS 2: Phát biểu hệ trường hợp g.c.g

3 Giảng mới: (30 ph )

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

10 ph

* Hoạt động 1: Giải tập 36 - Gọi HS đọc BT 36/123 (Sgk)

- Gọi HS khác lên vẽ hình ghi GT, KL tốn

Cùng hs phân tích tốn

Chứng minh AC = BD nào?

Hãy trình bày lại lời giải

*Hoạt động 2: Giải tập 38

Làm để chứng minh AB = CD, BC = AD?

Luyện tập:

1 BT 36/123 (Sgk) GT OA = OB OAC = OBD KL AC = BD

Giải:

Δ OAC Δ OBD có: OAC = OBD (gt)

OA = OB (gt) O : góc chung

Do đó, Δ OAC = Δ CBD (g.c.g)

OC = OD (cạnh tương ứng) 2.BT 38/124 (Sgk)

GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD

(4)

10 ph

Có thể chúng minh tam giác theo truờng hợp hai tam giác, ta cần phải tam giác đó thoả mãn điều kiện nào?

- Hãy trình bày lại tốn *Hoạt động 3: Giải tập 40 Bài 40/124(Sgk)

Làm để so sánh BE, CF ?

Nối C với B

Xét Δ ABC Δ DCB ABC = DCB (cặp góc sole AC // BD) BC cạnh chung

ABC = DCB (cặp góc sole AC // BD) Vậy Δ ABC = Δ DCB Do AB = CD (cặp cạnh tương ứng) AC = BD (cặp cạnh tương ứng)

3.Bài 40/124(Sgk)

x F

E M

A

B

C

GT MB= MC, BE Ax CF Ax

KL so sánh BE = CF Giải:

Δ BEM Δ CFM có: E = F(=900)

MB = MC (giả thiết) BME = CMF (đối đỉnh)

Do đó, Δ BEM Δ CFM (cạnh huyền- góc nhọn)

Suy BE = CF (Hai cạnh tương ứng) 4 Củng cố học: Qua luyện tập

5 Hướng dẫn học sinh học làm vỊ nhµ: ( 3ph) Bài 41/124(Sgk)

Δ IBD= Δ IBE ID=IE

Δ ICE= Δ ICF IF=IE

ID=IE=IF

- Làm BT 39, 40, 41, 42/124 (Sgk). v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn:25/01/2012 Tiết 3: THU THậP Số LIệU THốNG KÊ , TầN Số

i mục tiêu häc:

B

E D

I A

(5)

1 Kiến thức: Củng cố vận dụng thành thạo dấu hiệu tần số , sử dụng thuật ngữ

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào toán thùc tÕ

3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thớch hc toỏn

ii phơng pháp: Luyện tập thực hành

iii chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Chuẩn bị nội dung liên quan tới bµi häc

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (1ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:(5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

7 ph

9 ph

7 ph

Hoạt động : Giải 3

- Gv treo bảng bảng sgk/8

-Yêu cầu lần lợt HS lên bảng trả lời hs câu

- Cho hs dới lớp làm vào -nhận xét sữa sai

*HĐ 2: Giải 4

Yêu cầu Hs làm tập phiếu học tập -Gv quan sát thu số phiếu đa lên bảng cho hs nhận xét sữa sai

*HĐ 3: Giải 9

GV: Gọi HS đọc nội dung tập SGK sau yêu cầu HS quan sát bảng 14 SGK

Em h·y cho biÕt:

a, DÊu hiÖu toán ? Số giá trị ? Có giá trị khác ?

b, Lập bảng tần sô rút nhận xét GV: Chuẩn hoá cho điểm

GV: Tóm tắt chung cách giải toán dạng lập bảng tần số

Bài sgk/8 :

Dựa vào bảng 5, bảng sgk/8 a) DÊu hiƯu : thêi gian ch¹y 50 m

của hs ( nam ,nữ )

b) Số giá trị số giá trị khác dấu hiệu : bảng 5: + số giá trị 20 + số giá trị khác bảng :+số giá trị 20 + số giá trị khác c) bảng 5:các giá trị khác : 8,3; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8

TÇn số chúng lần lợt : 2;3;8;5;2

ở bảng 6: giá trị khác 8,7; 9,0; 9,2 ; 9,3

Tần số chúng lần lợt 3;5;7;5 Bài (sgk)

Dựa vào bảng sgk/9 ta thÊy a) DÊu hiƯu : khèi lỵng chè hộp

Số giá trị : 30

b)Số giá trị khác c) Các giá trị khác 98; 99;100;101;102

Tần số giá trị theo thứ tự : 3;4;16;4;3

Bài ( sgk)

HS: Đọc nội dung SGK quan sát bảng 14 trả lời câu hỏi a, Dấu hiệu: Thời gian toán học sinh (tính theo phút) Số giá trị 35 Số giá trị khác

b, Bảng tần số: *Nhận xÐt:

(6)

7

ph *HĐ 4: Giải tập 7GV: Cho HS hoạt động nhóm làm SGK(11)

GV: Gọi HS đọc nội dung bi SGK

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 12 SGK trả lời câu hỏi:

a, Dấu hiệu toán ? Số giá trị ?

b, Lập bảng tần số rút số nhận xét ?

- Thời gian giải toán chËm nhÊt: 10

Số bạn giải toán từ đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao

Bµi (sgk)

HS: Đọc nội dung toán SGK HS: Quan sát bảng 12 hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

a, DÊu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số giá trị 25

b, Lập bảng tần số

NhËn xÐt:

- Tuổi nghề thấp năm - Tuổi nghề cao 10 năm - Giá trị có tần số lớn Khó nói tuổi nghề số đơng cơng nhân “chụm” vào khoảng

4 Củng cố bµi học: ( ph)

Nhắc lại : Dấu hiệu , giá trị dấu hiệu , tần số c¸c ký hiƯu

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Học lại lý thuyết.Xem lại tập ó cha

- Thống kê ngày tháng năm sinh bạn lớp

V RT KINH NGHIM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn: 02/02/2012 TiÕt 4: LuyÖn tËp

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS ôn lại định nghĩa, tính chất, hệ bài. 2 Kĩ năng: Biết vẽ hình chứng minh tam giác cân.

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập phát biểu ý kiến

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa Trị: Thước thẳng, thước đo góc, compa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

HS1:Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

(7)

3 Giảng mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng 15

ph

15 ph

*Hoạt động 1: Giải 51/SGK - Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL toán

- Muốn so sánh ABD ACE ta làm nào?

(so sánh Δ ABD Δ ACE )

- Hai tam giác có điều kiện nhau?

- Gọi HS lên bảng trình bày Cả lớp làm giấy nh¸p

Xét Δ IBC

Dự đốn xem Δ IBC tam giác Muốn chứng minh tam giác IBC cân I ta cần chứng minh điều gì?

- Để so sánh IBC ICB ta làm nào?

- Gọi HS khác lên trình bày, HS khác làm giấy nh¸p

*Hoạt động 2: Giải 52/SGK

- Gọi HS đọc tốn, vẽ hình ghi GT, KL

1 Bài 51/128 (Sgk)

GT Δ ABC (AB = AC) AD = AE

KL So sánh ABD ACE Δ IBC tam giác gì? Giải

Xét Δ ABD Δ ACE có: AB = AC (gt); A chung

AD = AE (gt)

Vậy Δ ABD = Δ ACE (c.g.c) Suy ABD = ACE

Từ Δ ABD = Δ ACE

ABD = ACE hay IBA = ICA (1)

Δ ABC cân A nên B = C (2)

Từ (1) (2) suy IBC = ICB (3) (IBC = B - IBA ICB = C - ICA)

Từ (3) suy Δ IBC cân I 2 Bài 52/128 (Sgk)

GT xOy = 1200, OA tia

phân giác

(8)

- Dự đốn xem Δ ABC tam giác gì? - Để chứng minh Δ ABC ta làm nào?

KL Δ ABC tam giác gì? Giải:

Từ OA phân giác xOy suy ra: AOB = AOC = 600

Trong Δ AOB có AOB = 600

Nên OAB = 300 (1)

Tương tự Δ AOC có COA = 900- 600 = 300 (2)

Xét Δ AOB Δ AOC có: AO chung, A1=A2(từ (1) (2)

Δ AOC = Δ AOB (hệ

2)

AB = AC (cạnh tương ứng) Xét Δ ABC có AB = AC A = 600 Vậy Δ ABC đều.

4 Củng cố học: ( ph) - Làm tập 72/ SBT

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - BT nhà: 50/127 (Sgk) 72, 73, 77, 78/107 (SBT)

Bài 50/127 (Sgk)

áp dụng tính chất tam giác cân có hai góc đáy ta dễ dàng tìm đợc góc B C

v rót kinh ngiƯm giê d¹y:

Ngày soạn: 07/02/2012 TiÕt 5: Lun tËp VỀ ĐỊNH LÍ PY TA GO

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố định lý py-ta-go (thuận đảo),Vận dụng vào giải toán. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình chứng minh tốn hình học.

3 Thái độ: Rèn ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn. II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực

III CHUN B:

Thy: Thớc thẳng, thớc đo góc

Trũ: Thớc kẻ, com pa, thớc đo độ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú

2 Kiểm tra cũ: ( ph)

(9)

3 Giảng mới: ( 36 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng ph

10 ph

6 ph

14 ph

*HĐ 1: Giải 54 Gọi HS đọc đề Đề cho biết gì?

Yêu cầu toán

*HĐ 2: Giải 56

- Để kiểm tra cạnh cho có lập tam giác vng khơng ta phải làm gì?

*HĐ 3: Giải 57

Gọi HS đọc đề phân tích tốn

Hãy tìm chỗ sai toán *HĐ 4: Giải 87/SBT

1 Bài 54/131(sgk)

x 7.5

8.5

A

B C

ΔABC , AC=8.5 GT BC=7.5 , B=900

KL x?

ΔABC vng B nên ta có: x2=8.52- 7.52 hay

x= √72 2556 25 = √16 = 2 Bài 56/131(sgk)

- Dựa vàođ di cạnh tam giác

- Xác định tam giác có cạnh cho có phải tam giác vng?

a) Ta có 152 = 122 + 92

do tam giác có cạnh 9, 12, 15 lập tam giác vuông

b) ta có: 132 = 122 + 52

vậy cạnh 13, 12, tạo thành cạnh tam giác vng

c) Ta có: 102 72 + 72 nên cạnh

10,7,7,không lập thành tam giác vng

3 Bµi 57/131(sgk)

Giải Bạn Tâm sai

Theo Pytago ta có:

AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289

AC2 = 172 =289

Do AC2 = AB2 + BC2

Vậy tam giác ABC tam giác vng

4 Bµi 87/108 SBT B

(10)

Gọi HS đọc vẽ hình

Gọi HS phân tích tốn để tìm hướng giải

Giải

Gọi I giao điểm AC BD ta có: IA = 12 AC = 12 12 =

IB = 12 BD = 12 16 = Theo Pytago ta có:

AB = √62+82=√100 = 10

Do Δ BIA = Δ BIC = Δ DIA = Δ DIC

AB = BC= DA= DC= 10 4 Củng cố học: Qua luyện tập

5 Híng dÉn học sinh học làm vỊ nhµ: ( ph) Làm BT 59,60,61/133(Sgk)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngày soạn: 15/02/2012 Tiết 6: Lun tËp VỊ BIĨU §å I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức : Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bảng tần số vẽ biểu đồ

2 Kĩ : Rèn HS kĩ vẽ biểu đồ đoạn thẳng Luyện kĩ đọc biểu đồ với các loại biểu đồ khác

3 Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng thực tế. II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm.

III CHUẨN BỊ:

Thầy: B¶ng phơ, số biểu đồ (hình trụ, hình quạt, hình mạng)

Trị: Làm BT 11, 12 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 Kim tra cũ: ( 10 ph) Làm BT 11/14 (Sgk)

Bảng tần số: Giá trị (x)

Tần số (n) 17

3 Giảng mới: ( 30 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng

(11)

15 ph

15 ph

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ.

Gọi HS đọc đề bài, trả lời dấu hiệu gì?

- Lập bảng tần số

- bảng tần số lập nào?

- Yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ sau HS

lên bảng trình bày

Hoạt động 2: Đọc hình

Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề

BT 12/14 (Sgk) a, Bảng tần số.

Giá trị (x) Tần số (n) 17

18 20 25 28 30 31 32

1 1 2 N = 12 b, Biểu đồ:

- Cá nhân học sinh vẽ biểu đồ

Bài 13/15 (Sgk) a) 16 triệu người b) Sau 78 năm c) 22 triệu người

(12)

- u cầu lớp thảo luận theo nhóm trình bày tríc líp

- Treo biểu đồ dạng hình quạt (thống kê chất lượng mặt giáo dục HS)

- Hãy cho biết loại

- Giỏi chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

- Loại trung bình trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

- Yếu chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

- Giỏi: 5%

- Trung bình trở lên: 75% - Yếu kém: 25%

4 Cñng cè b i hà ọc: Qua lun tËp

5 Híng dÉn học sinh học b i v l m b i vỊ nhµà à : ( ph) - Làm bµi tËp SBT

- Đọc: Bài đọc thêm SGK trang 15-16

V rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn:22/02/2012 Tiết 7: Luyện tập

các trờng hợp tam giác vuông I MC TIấU BI HỌC:

1 KiÕn thøc:+ Củng cố lại trường hợp tam giác vuông

+ Củng cố cách chúng minh hai đoạn thẳng nhau, chứng minh tia phân giác mt gúc

2 Kĩ năng: Rốn k nng v hình, suy luận cách trình bày tốn

3 Thái độ:Nghiêm túc học tập phát biểu xây dựng

II PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động tích cực III CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, eke, compa. Trò: Thước thẳng, eke, compa. IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

(13)

2 Kiểm tra cũ: ( 10 ph)

a Phát biểu định lý trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng

của tam giác vng

b Cho tam giác ABC cân A AM BC

Hỏi tam giác AMB AMC có khơng? Vì sao? Giảng mới: ( 27 ph)

tg Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng 14

ph

13 ph

Hoạt ng 1:

- Yêu cầu học sinh làm bi

65/137(Sgk)

- Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL a) Ch ứng minh AH =AK - Phân tích

Muốn chứng minh cho AH = AK ta phải ghép chúng vào tam giác nào?

Nêu điều kiện cần thiết để hai tam giác nhau? +Hs trình bày CM

- Thu hai hs lớp - Sửa bảng

- Ngoài cách chứng minh ta cịn cách chứng minh khác khơng?

b) Ch ứng minh AI l tia p/gi ác Cho Hs đọc yêu cầu b)

Thực theo nhóm

Các em làm việc phút Gọi hs lên bảng trình bày Thu hai hs để sửa

- Cho Hs nhận xét bạn bảng

Hoạt động 2: Nhận dạng cặp tam giác nhau: - VÏ hình 148/137(Sgk)

Hãy quan sát hình 148 cho biết tam giác

Luyện tập:

(1)BT 65/137(sgk)

H K

B

A

C

GT Δ ABC (AB = AC) BH AC, CK AB KL AH = AK

AI tia phân giác góc A

Giải a) Chứng minh AH =AK

Δ AKC Δ AHB có: H =K =900

AB = AC (gt) A: chung

Vậy Δ AKC = Δ AHB (cạnh huyền- góc nhọn) Suy AH = AK (các cạnh tương ứng)

b) Chứng minh AI tia p/giác

Δ AHI Δ AKI có: H =K =900

AI chung

AH = AK (Cm a))

Vậy Δ AHI = Δ AKI (cạnh huyền- cạnh góc vng) Suy IAH = IAK

Vậy AI tia phân giác góc A (2)Bài 66/137(Sgk)

C B

A

(14)

Yêu cầu hoạt động theo nhóm phút

- Mời nhóm có kết trước trình bày

B

A

C M

E D

Hình 148 Giải

- Đại diện nhóm lên trình bày

Δ AMD = Δ AME có:

D= E =900; AM : cạnh chung; DAM = EAM Δ MDB = Δ MEC có:

D= E =900 ; DM = DE( Δ AMD = Δ AME ); MB

=MC (gt)

Δ AMB = Δ AMC có: MB =MC (GT); AM chung; ; AB = AC 4 Củng cố học: ( ph)

Nêu lại trường hợp tam giác vng T/h 1: - Cạnh góc cạnh

T/h 2: - Cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh T/h 3: - Cạnh huyền góc nhọn

T/h 4: - Cạnh huyền cạnh góc vng

5 Híng dẫn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( ph) - BT nhà 93, 94, 95, 99, 100/120 (SBT)

v rót kinh nghiƯm giê d¹y:

Ngy son:01/ 03/ 2012 Tiết 8: Ôn tập vỊ tam gi¸c I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:Biết vẽ hình, phân tích tốn hình học để tìm lời giải

2 Kĩ năng: Rốn kĩ vẽ hỡnh, chứng minh. 3 Thái độ: Giúp học sinh u thích học tốn

II Phơng pháp: Luyện tập, phát vấn, đàm thoại

III CHUẨN BỊ:

Thầy: Compa, thước thẳng, êke Trò: Compa, thc thng, ờke IV Tiến trình tiết dạy :

1 Ổn định tổ chức: ( ph)

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

(15)

3 Giảng mới: ( 35 ph)

TG Hoạt động Thầy Ghi bảng

7 p

7 p

10 p

Cho HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận tốn

- Cùng HS phân tích tốn

- Muốn chứng minh Δ AMN cân ta cần phải tam giác thoả mãn điều kiện nào?

- Chứng minh AM = AN nào?

Chứng minh ABM = CAN nào?

Chứng minh BH = CK nào?

Chứng minh BAH = CAK nào?

Chứng minh Δ ABM = Δ CAN nào?

Làm để xác định dạng

Δ OBC?

Dự đốn xem Δ OBC tam giác gì?

Chứng minh Δ MBH = Δ NCK nào?

1 Chữa tập 70/141 (Sgk)

C/m: Δ AMN cân:

Xét góc ABM, CAN ta có: ABM = 1800 - ABC

CAN = 1800 - ACB

Mà ABC = ACB(vì Δ ABC cân A) nên ABM = CAN (1)

Xét Δ ABM Δ ACN có:

AB = AC ( Δ ABC cân A) ABM = CAN (1)

MB=MC (Giả thiết)

Vậy Δ ABM = Δ CAN (c.g.c)(2)

AM = AN (các cạnh tương ứng) Do Δ AMN cân A

b) Chứng minh BH = CK

Từ (2) MAB = NAC(3)(các góc tương ứng) Xét Δ ABH Δ ACK có: H=K =900

AB = AC (gt) MAB = NAC (từ (3))

Δ ABH = Δ ACK (4)(cạnh huyền - góc nhọn)

BH = CK c) AH = AK

Từ (4) AH = AK d) Xác định dạng Δ OBC Xét Δ MBH Δ NCK có: BM = CN (gt)

M = N ( Δ AMN cân A)

Δ MBH = Δ NCK(cạnh huyền - góc nhọn)

MBH = NCK (cặp cạnh tương ứng) Ta có:

OBC = MBH (đ đ) OCB = NCK (đ đ)

M N

A

B C

K

(16)

11 p

Dự đoán dạng tam giác OBC? Chứng minh OBC = 600

nào?

Suy OBC = OCB Vậy Δ OBC cân

e) Xác định dạng Δ OBC BAC = 600

MB = BC - NC Xét Δ ABC có: AB = AC (gt) BAC = 600 (gt)

Vậy Δ ABC (1) Suy ABC = 600

Và BM = BA

Suy Δ MBA cân B Suy M = A = 12 ABC Hay M = A = 12 600 = 300

Xét Δ MBH vuông H có M = 300 MBH = 600

Xét Δ OBC cân O (theo c) Và OBC = MBH = 600

Vậy Δ OBC 4.Củng cố học: - Qua «n tËp

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Ôn lý thuyết/129 Sgk, Xem lại bảng 1,

- Xem lại Bt 70/141 Sgk

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ………

Ngày soạn:07/03/2012 Tiết 9: biểu thức đại số I MỤC TIấU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS bớc đầu hiểu biểu thức đại số

2 Kĩ năng: Hình thành kĩ viết biểu thức đại số

3 Thái độ: Giúp HS u thích học tốn

II Phơng pháp: Thực hành, hỏi đáp

III ChuÈn bÞ:

Thầy: B¶ng phơ

Trị: Đọc trớc nhà, Sỏch v y

IV Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức: ( ph) Vào trc gi

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 KiĨm tra bµi cị: (15 p) Giới thiệu khái quát kiến thức chương.

(17)

c Nghiệm đa thức 3 Giảng mới: ( 20p)

TG Hoạt động Thầy Hoạt động trò ghi bảng 15

ph

5 p

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết -Thế biểu thúc số?

-Cho ví dụ?

-Làm ?1 Viết biểu thức số tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3(cm) chiều dài chiều rộng (cm)

- Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp 5(cm) a(cm)? - Trong biểu thức a hiểu nào?

Làm ?2 Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng (cm) ?

Các biểu thức a(a + 2),

2.(5 + a) biểu thức đại số -Thế biểu thức đại số? Qui ước viÕt gọn

Củng cố: Làm ?3

Trong biểu thức 30x x gọi biến số (hay biến) Vậy biến gì?

Giới thiệu ý

Các phép tốn tính chất Các biểu thức chứa biến mẫu

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/26(Sgk)

- Treo đề bảng phụ

1 Lý thuyÕt

* Nhắc lại biểu thức:

Ví dụ: + (5 - 2), 12: 6.3 ; 153 - 2.53, 4.32 -

5.6

là biểu thức số

?1 Gọi diện tích hình chữ nhật S, ta có: S = 3.(3 + 2) (cm2)

* Khái niệm biểu thức đại số. Bài toán (Sgk)

C = 2(5 + a)

?2 Gọi a chiều rộng hình chữ nhật , ta có :

S = a (a + 2)

- Ví dụ biểu thøc đại số 4x , 2.(5 + a) ; 3(x + y), x2, 150

t ;

1

x −0

?3

a) Quãng dường sau x(h) với vận tốc 30(km/h) là: S = 30 x

b) S = 5x + 35y

Chú ý: Sgk/25 2.

Luyện tập: Bài 1/26(Sgk)

a) Tổng x y là:

x + y b) Tích x y là:

(18)

Bài 2/26(Sgk) (x + y) (x - y) Bài 2/26(Sgk)

Diện tích hình thang là: S = 12 (a + b) h 4 Củng cố học: ( p)

Làm Bài 3/26(Sgk)

Híng dÉn học sinh học làm tập vỊ nhµ: ( p) Làm BT 4, 5/26, 27 (Sgk)

- Bài 4/27(Sgk)

Nhiệt độ buổi sáng là: t0

Nhiệt độ buổi trưa là: t0 + x

Nhiệt độ buổi chiều là: t0 + x-y

v Rót kinh nghiƯm giê d¹y:

……… ……… ………

Ngày soạn:20/09/2011 Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức góc tạo đờng thẳng cắt hai đờng thẳng Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, nhận biết hình học 3 Thái độ: Hc nghiờm tỳc

ii phơng pháp: Gợi mở, luyện tập thực hành

iii chuẩn bị:

- GV: Các tập, thc k - HS: ôn lại kiÕn thøc vỊ lịy thõa

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ổn định lớp (1ph) :

Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó

(19)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bµi míi: ( 30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng 10

ph

10 ph

10 ph

Bµi 1: Cho h×nh vÏ

a) Đờng thẳng a có song song với đờng thẳng b khơng? Vì sao/

b) Tính số đo góc x? giải thích tớnh c

Bài 2: Tính góc A va B2 3 hình vẽ? Giải thích?

? Nêu cách tính ?

GV gọi HS lên bảng trình bày

Bi : Cho gúc AOB khỏc góc bẹt Gọi OM tia phân giác góc AOB Kẻ tia OC, OD lần lợt tia đối tia OA, OM

Chøng minh: COD MOB 

117

85

63

C

D A

B

2

3

m l

85 A

B

Â2 = 850 góc đồng vị với B2

B3 = 1800 - 850 = 950 (2 gãc kÒ bï)

Bµi 3:

A M

O B

C D

(20)

Mà AOMMOB ( Vì OM tia phân

giác)

 

COD BOM

 

4 Củng cố học: ( ph)

Bài 10: Trên hình bên cho biết A B BAC = 1300; ADC = 500

Chứng tỏ rằng: AB // CD C D E

5 Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhà: ( ph) - Học lại lý thuyết

- Lµm bµi tËp SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn: 27/09/2011 Tiết 7: TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập

3 Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học, hăng say học tập II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành.

III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học tỉ lệ thức đặc biệt tính chất IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lp (1ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:(5ph)

KiĨm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài míi: ( 20 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

14 ph

*HĐ 1: Bài tập 1

Hãy nêu tính chất tỉ lệ thức? Áp dụng tìm x:

Bài 1:

(21)

6 ph a 2 x  b

1 3

: :

3 x        c 60 15 x x   

*HĐ 2: Bài tập 2:

Lập tất tỉ lệ thức từ đẳng thức sau:

a (- 28) = (- 49) b 0,36 4,25 = 0,9 1,7

- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm giấy nháp

- Nhận xét làm HS

Nếu

a c

bd a d c b

* Áp dụng: HS lên bảng trình bày

2

, 2.2

2 2.2 5 x a x x x       

1 3 , : :

3 3

: :

3 3

3 5.2 5.2 b x x x x x x x                        60 , 15

15 60 900 300; 300 x c x x x x x x             Bài 2

- HS lên bảng trình bày a (- 28) = (- 49) 749=

28

hay 17=

7

b 0,36 4,25 = 0,9 1,7

0,36 0,9 =

1,7 4,25

hay 369 =17 425

- Lớp nhận xét 4 Củng cố học: ( 15 ph)

Tìm x tỉ lệ thức sau: a (1522

4148

8):0,2=x:0,3 b (85 30 83

5 18):2

2

3=0,01x:

c [(63 53

3

14 ) 2,5]:(211,25)=x:5

(22)

a 0,2x = 38 0,3⇒x=35

8 0,3:0,2⇒x=6,5625

b 0,01x 38=(85 3083

5

18)  0,08x= 88

45 3⇒x= 88

45 :0,08⇒x=293

c x.(211,25)=(63 53

3

14).2,5 5

6  19,75x=3 27 70

5

35

6 19,75x=49,375⇒x=2,5

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Häc l¹i lý thuyÕt - Lµm bµi tËp SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn: 04/10/2011 Tiết 8:

TIÊN ĐỀ Ơ–CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc sole nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù

2 Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song cát tuyến Cho biết số đo góc, biết cách tính số đo góc cịn lại

3 Thái độ: Giúp học sinh u thích học tốn II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học tỉ lệ thức đặc biệt tính chất IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (1ph) :

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cũ:(5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

*HĐ 1: Giải tập 1:

Cho hai góc xOy x/Oy/, biết Ox //

O/x/ (cùng chiều) Oy // O/y/ (ngược

chiều)

Chứng minh xOy + x/Oy/ = 1800

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm tập nháp

- Gọi HS lên bảng chữa

Bài 1:

x’ x y’

O’ O

y - HS lên bảng chữa

Nối OO/ ta có nhận xét

Vì Ox // O/x/ nên O

1 = O/1 (đồng vị)

Vì Oy // O/y/ nên O/

(23)

30 ph

10 ph

*HĐ 2: Giải tập 2

Trên hình bên cho hai đường thẳng xy x/y/ phân biệt Hãy nêu cách nhận

biết xem hai đường thẳng xy x/y/

song song hay cắt dụng cụ thước đo góc

- Cho HS thảo luận nhóm để làm tập

*HĐ 3: Giải tập 3

Vẽ hai đường thẳng cho a // b Lấy điểm M nằm hai đường thẳng a, b Vẽ đường thẳng c qua M vng góc với a b

- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình để HS đối chiếu nhận xét

khi đó: xOy = O1 + O2 = O/1 + O/2

= 1800 - x/O/y/ xOy + x/O/y/ = 1800

Bài 2

B A

y' y

x' x

Lấy A xy ; B x/y/ vẽ đường thẳng

AB

Dùng thước đo góc để đo góc xAB ABy/ Có hai trường hợp xảy ra

* Góc xAB = ABy/

Vì xAB ABy/ so le nên xy // x/y/

* xAB ABy/

Vì xAB ABy/ so le nên xy và

x/y/ không song song với nhau.

Vậy hai đường thẳng xy x/y/ cắt nhau

Bài 3

- HS làm việc cá nhân lên bảng vẽ

c

M b

a

M c

b a

4 Củng cố học: ( ph)

Hãy điền vào hình sau số đo góc cịn lại giải thích sao?

B

A

c b

(24)

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Häc lại lý thuyết - Làm tập SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn:11/10/2011 Tiết 9:

TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Củng cố tập tính chất dãy tỉ số nhau, làm toán thực tế 2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập Vận dụng thực tế

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (1ph) :

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cũ:(5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng 10

ph

8 ph

*HĐ 1: Giải tập 1 - GV đọc đề

Tìm hai số x y biết

x y

x + y = - 30

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải toán

- Gọi học sinh lên bảng chữa

- GV nhận xét

*HĐ 2: Giải tập 2: - GV đọc đề

So sánh số a, b c biết

Bài 1

- Chép đề

- Suy nghĩ giải tập nháp - HS lên bảng chữa

Ta có

30 3

x y x y 

    

6 18

3

x

x

  

6 12

2

y

y

  

- Lớp nhận xét làm bạn Bài 2:

- HS chép đề

(25)

12 ph

a

b=

b

c=

c a

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Cho HS lên bảng chữa *HĐ 3: Giải tập 3

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề Người ta trả thù lao cho ba người thợ 3.280.000 đồng Người thứ làm 96 nông cụ, người thứ hai làm 120 nông cụ, người thứ ba làm 112 nông cụ Hỏi người nhận tiền? Biết số tiền chia tỉ lệ với số nông cụ mà người làm - Cho HS hoạt động nhóm làm tập

- Đại diện nhóm làm xong lên bảng trình bày

- Nhận xét làm

Ta có: ab=b

c=

c a

- Lớp nhận xét làm Bài 3:

- HS quan sát bảng phụ - Tóm tắt tốn vào

- Hoạt động nhóm làm tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba nhận x, y, z (đồng) Vì số tiền mà người nhận tỉ lệ với số nơng cụ người làm nên ta có:

x

96=

y

120=

x

112=

x+y+z 96+120+112=

3280000

328 =10000

Vậy x = 960.000 (đồng) y = 1.200.000 (đồng) z = 1.120.000 (đồng)

Người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba nhận là: 960.000 (đồng); 1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng) 4 Củng cố học: ( ph)

Tìm số a, b, c biết a2=b 3=

c

4 a2 - b2 + 2c2 = 108

Giải: a

2=

b

3=

c

4

a2

4=

b2

9 =

c2

16

a2

4 =

b2

9=

c2

32=

a2−b2+2c2 49+32 =

108 27 =4

Từ ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 =

a2 = - 4; b2 = - 6; c2 = -

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Học lại lý thuyết - Làm tập SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

(26)

Ngày soạn:18/10/2011 Tiết 10:

TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ Vận dụng làm tập

2 Kĩ năng: Giải tập Vẽ hình trình bày tốn hình học 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ - Học sinh: Ôn tập kiến thức IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp (1ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 KiĨm tra bµi cị:(5ph)

KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh

3 Bi mi: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

10 ph

10

*HĐ 1: Giải tập 43/98 - SGK: - GV yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi HS lên bảng vẽ hình - Bài toán yêu cầu nào?

- C có vng góc với b? giải thích sao? - Phát biểu tính chất lời?

*HĐ 2: Giải tập 45/98 – SGK - Hãy phát biểu tóm tắt đề tốn cho?

- Nhận xét d' d''? kết luận nào?

- Nếu d' cắt d'' M có nằm d không?

- Qua M ta kẻ đường thẳng song song với d kết luận nào? Có trái với tiên đề ơclit không?

- Nếu d' d'' không cắt chúng phải nào?

*HĐ 3: Giải tập 46/98 – SGK

Bài 43/98 - SGK

c a, b//a

c b

- Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường Bài 45/98 – SGK

+ d', d'' phân biệt d'//d, d''//d d'//d''

+ Nếu d' cắt d'' M M khơng nằm d M d, d'//d

+ Qua M d vừa có d'//d, d''d

trái với tiên đề Ơclit

+ Khơng trái với Ơclit d'//d'' Bài 46/98 – SGK

a b

c

(27)

ph - Nhận xét hình vẽ bên?

- a b nào? Giải thích a//b? - Muốn tính số đo góc C ta làm nào?

- Nhận xét vị trí góc ADC góc BCD?

- Nêu bước để giải toán cho?

- Nêu mối quan hệ b a - Trình bày cách làm tốn: a c A

b c B

a//b vng góc với c - ADC BCD vị trí góc phía bù

- DCB = 1800 - ADC

= 1800 - 1200 = 600

4 Củng cố học: ( ph) Làm tập:

- Cho a//b

c a A, BCD = 1300

- Tính B^ , ^D ?

Giải

+ a//b, a c A

b c B B^ = 900

+ a//b C^ + ^D = 1800 (2 góc phía bù nhau) ^D = 1800 - C^ = 1800 – 1300 = 500

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Häc l¹i lý thuyÕt

- Làm tập 35, 36/80 SBT

- Xem lại tập giải

- HD 35 / SBT: Để kiểm tra a c có vng góc với d khơng, ta dùng liên hệ tính vng góc tính song song

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ……… Ngày soạn: 25/10/2011 Tiết 11: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN. LÀM TRÒN SỐ.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu việc biểu diễn số hữu tỉ dạng số thập phân Nắm quy tắc làm tròn số

A

b c

a B

D

(28)

2 Kĩ năng: Rèn kỹ viết phân số dạng thập phân hữu hạn hay thập phân vơ hạn tuần hồn ngược lại Rèn kỹ làm tròn số, vận dụng vào việc tính giá trị biểu thức

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (1ph) :

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cũ:(5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

7 ph

7 ph

8 ph

*HĐ 1: Giải 68/34

Gọi hai học sinh lên bảng thực Gợi ý: dùng máy tính để đổi từ phân số sang số thập phân

Kiểm tra học sinh bảng Gọi học sinh nhận xét bạn

*HĐ 2: Giải 69/34

lưu ý: Khi sử dụng máy tính cần điều chỉnh chế độ bình thường (Khơng làm trịn, không lấy chữ số thập phân)

Kiểm tra học sinh bảng (chú ý có đủ đối tượng)

Gọi học sinh nhận xét

Sửa học sinh (nếu sai) Đưa đáp án

*HĐ 3: Giải 79/38 sgk

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Hãy làm tròn đến hàng đơn vị theo đề bài?

- Diện tích hình chữ nhật tính nào?

- Hãy làm tròn hàng đơn vị

Bài 68/34 Sgk

5

8=0,625 ; -3

20=0,15 14

35= 5=0,4

11=0,(36) ; 15

22=0,6(81) -7

12=0,58(3) ;

Bài 69/34

a) 8,5:3 = 2,8(3) b) 18,7:6= 3,11(6) c) 58:11 = 5,(27) d) 14,2:3,33= 4,(264)

Bài 79/38 sgk * C = 2(a + b)

C = 2(10,234 + 4,7) = 2(14,934) = 29,868 30 * S = ab

(29)

8 ph

*HĐ 4: Giải 81/38 Sgk

- Làm trịn số thực phép tính?

+ 14,61 làm tròn bao nhiêu? + 7,15 làm tròn bao nhiêu? + 3,2 làm tròn bao nhiêu?

Bài 81/38 Sgk Cách 1:

+ 14,61 - 7,15 + 3,2 15 - + =11 + 7,56 5,173

8.5 = 40 + 73,95 : 14,2

74 :14 = 5,(285714) Cách 2:

+ 14,61-7,15 + 3,2 = 10,66 11 +7,56 5,173

= 39,10788 39 +73,95 : 14,2

4 Củng cố học: ( ph) - Nêu lại quy ước làm tròn số

- Làm tròn dân số khu em tới hàng trăm

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) - Học lại

- Làm tập SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn:01/11/2011 Tiết 12: ĐỊNH LÝ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cấu trúc định lý Giải tập

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình làm tốn hình học, biết ghi giả thiết kết luận định lí

3 Thái độ: Nghiêm túc học tập II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp (2ph) :

(30)

2 KiĨm tra bµi cị:(4ph)

KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh

3 Bi mi: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

10 ph

10 ph

10 ph

Bài 1: Đề b¶ng phơ

Gọi DI tia phân giác góc MDN Gọi góc EDK góc đối đỉnh IDM Chứng minh rằng:

 

EDKIDN

GV gọi HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hớng chứng minh?

? Để làm tập em cần sử dụng kiến thức nào?

Bài 2: Chứng minh định lý:

Hai tia phân giác hai góc kề tạo thành gãc vu«ng

GV u cầu HS hoạt động nhóm phỳt

Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét

Bài 3 :

GV treo bảng phụ tập :

Chøng minh: NÕu hai gãc nhän xOy vµ x’O’y cã Ox //Ox’, Oy //Oy’ th× :

 ' ' ' xOy x O y

GV vÏ h×nh, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải

GV hớng dẫn HS chứng minh ? Ox//Ox suy điều gì? ? Gãc nµo b»ng ? Oy //O’y’ …

B i 1à

D

K M

E

I

N Bµi

x y

t t'

x'

G

GT xOy vµ yOx’ kỊ bï

Ot lµ tia phân giác xOy Ot tia phân giác cña yOx’ KL Ot  Ot’

Chøng minh:… Bµi 3:

x y

x' y' O

O'

GT xOy vµ x’O’y nhän Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL xOy x O y' ' '

(31)

- Cho học sinh làm tập 50/ 10 SGK:

+ Nếu hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ hai đường thẳng song song với nhau:

+ Vẽ hình ghi giả thiết kết luận: c

a b

5 Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph)

- Xem lại bi ó cha

- Làm tập phần ôn tập chơng I sbt

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngµy soạn:07/11/2011 Tiết 13: Số vô tỉ

Khái niệm thức bậc hai

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Cng cố khái nim số vô tỉ thức bậc hai Bit s dng ỳng kớ hiu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán lập luận, trình bày

3 Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (2ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:(4ph)

KiĨm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

6 ph

6 ph

Bµi 1:

Gv nêu đề bài: Neỏu 2x=2 thỡ x2 baống bao nhiẽu?

Yªu cÇu Hs thùc hiƯn theo nhãm?

Gv kiĨm tra kết nhận xét giải nhóm

Bµi 2:

Gv nêu đề bài: Trong caực soỏ sau ủãy, soỏ

Bµi 1:

2 2

2

4

x x x x

       Bµi 2

(32)

6 ph

6 ph

6 ph

nào có bậc hai? Tìm bậc hai chúng có:

0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64

Yªu cầu Hs nhắc lại khái niệm bậc tìm?

Gọi Hs lên bảng trình bày Gv kiểm tra kết Bài 3:

Gv nờu bi Tớnh :

a) 0,04+ 0,25 ; b) 5,4 + 0,36

Gọi hai Hs lên bảng giải

Gäi Hs nhËn xÐt kÕt qu¶, sưa sai nÕu cã

Bµi 4:

Gv nêu đề So saựnh caực soỏ:

a 3,7373737373… với 3,74747474… b -0,1845 -0,184147

Gv yêu cầu giải theo nhóm

Gv gọi Hs nhận xét giải nhóm

Gv nêu ý kiến chung làm nhóm

Bài 5:

Gv nờu đề

Tính cách hợp lí:

A = (-87,5)+{(+87,5)+[3,8+(-0,8)]} B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5]

169; (-5)2

- Ta cã:

 

2

2 0

3 25 25

169 13

5 25

   

   Bµi 3:

, 0,04 0, 25 0, 0,5 0,7

,5, 0,36 5, 7.0, 5, 4, 9,6

a

b

   

      Bµi 4:

a 3,7373737373… < 3,74747474… b -0,1845 <ø -0,184147…

Bài 5: Hãy tính cách hợp lí: - Hoạt ng nhúm lm bi

- Đại diện nhóm lên trình bày kết - nhận xét

4 Củng cố học: ( ph)

Nhắc lại cách giải tập

Nhc li quan hệ tập hợp số học

5 Hớng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) Xem lại học, soạn câu hỏi ôn tập chơng I Giải tập 117; upload.123doc.net; 119; 120/SBT

V RÚT KINH NGHIM GI DY:

(33)

Ngày soạn:14/11/2011 TiÕt 14: Tỉng ba gãc mét tam gi¸c i mục tiêu học:

1.Kiến thức: Cng c kiến thức tổng ba góc tam giác Tổng số đo hai góc

nhọn tam giác vng, góc ngồi tam giác tính chất góc tam giác

2.Kĩ năng: Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh soỏ ủo goực cuỷa tam giaực theo định lí tốn học

3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận việc tính tốn số đo góc II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành.

III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp (2ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 KiĨm tra bµi cị:(4ph)

KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh

3 Bi mi: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

15 ph

* HĐ : Bài tập 1

- Treo đề bảng phụ :

T×m giá trị x hình vẽ

A

x 300 1100

B C

- Yêu cầu HS lên bảng làm phần b

D

400

x x

E F

*H§ 2: Giải tập 2

Yêu cầu HS làm tập 2tr.98 SBT Cho tam giác ABC có Â = 600, ^

C=500

Tia phân giác cđa gãc B c¾t AC ë D TÝnh

A^D B , C^D B

Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL toán

Bài 1/97 SBT:

a Vì tổng ba góc tam giác b»ng 1800 nªn ta cã:

   1800

A B C  

0 0

0

0

30 110 180 130 180

40

x x

x

        

1 HS lên bảng trình bày Dới lớp làm vào vë

* DEF cã: ^D+ ^E+ ^F=1800

(định lí tổng góc tam giác) Mà ^D=400

Nªn 400 + x + x = 1800

2x = 1800 - 400

2x = 1400

x = 700

VËy x = 700

2 Bµi tËp tr.98 SBT

ABC; ¢ = 600

GT C^=500

BD phân giác góc B (DAC) KL A^D B=?

(34)

GV hớng dẫn HS lập sơ đồ tìm hớng làm

A^D B=?

A^D B lµ gãc BDC nên

A^D B=^C+ ^B

2  C^=50

0

^

B2=?B^

2=

1 2B^

B^=?

^A+ ^B+ ^C=1800

Trong ABC cã:

^

A+ ^B+ ^C=1800 ( tæng gãc

tam giác) Mà Â = 600

C^=500

nªn 600 + B^ + 500 = 1800

B^ + 1100 = 1800

B^ = 1800 - 1100

B^ = 700

BD phân giác B^ (GT)

Nªn B^

2=

1

2B^ (t/c tia phân giác) ^

B2=1 270

0=350

A^D B là góc BDC nên

AD B^ =^C+ ^B

2

A^D B=500+350

A^D B=850 VËy A^D B=850

4 Cđng cè bµi häc: ( ph)

- Treo bµi tËp 3, SBT lên bảng phụ - Yêu cầu học sinh làm bµi tËp 3, SBT

5 Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( ph)

- Xem lại dạng tập chữa

- Học lại định lý Tổng ba góc tam giác, áp dụng vào tam giác vng, tính chất góc ngồi tam giác

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngµy soạn:22/11/2011 Tiết 15: Số thực

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Củng cố khái niệm sè thùc

ThÊy râ quan hÖ tập số N,Q,Z R

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán lập luận, trình bµy

3 Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (2ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cị:(4ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh 500 600

2

D C

B

(35)

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

6 ph ph ph ph ph Bµi 91:

Gv nêu đề

Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh hai số thực ?

Yêu cầu Hs thực theo nhóm?

Gv kiểm tra kết nhận xét giải nhóm

Bài 92:

Gv nêu đề

Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?

Gäi Hs lên bảng xếp Gv kiểm tra kết

Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối số cho?

Gv kểim tra kết Bài 93:

Gv nờu bi

Gọi hai Hs lên bảng giải

Gäi Hs nhËn xÐt kÕt qu¶, sưa sai nÕu cã

Bµi 95:

Gv nêu đề

Các phép tính R đợc thực ntn? Gv yêu cầu giải theo nhóm 95

Gv gäi mét Hs nhận xét giải nhóm

Gv nêu ý kiến chung làm nhóm

Bµi 94:

Gv nêu đề

Q tập hợp số nào? I tập hợp số nào? Q I tập hợp gì? R tập hợp số nào? R I tập số nào?

Bài 91: Điền vào ô vu«ng: a/ - 3,02 < -3, 01

b/ -7,508 > - 7,513 c/ -0,49854 < - 0,49826 d/ -1,90765 < -1,892

Bài 92: Sắp xếp số thực:

-3,2 ; 1; 

; 7,4 ; ;-1,5 a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

-3,2 <-1,5 < 

< < < 7,4

b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng :

0<2

1

<1<-1,5

<3,2<7,4 Bài 93: Tìm x biết ;

a/ 3,2.x +(-1,2).x +2,7 = -4,9 2.x + 2,7 = -4,9 2.x = -7,6 x = -3,8 b/ -5,6.x +2,9.x - 3,86 = -9,8 2,7.x - 3,86 = -9,8 2,7.x = -5,94 x = 2,2

Bài 95: Tính giá trị c¸c biĨu thøc:

) ( , 65 13 10 195 10 19 10 25 75 62 : , 19 , 3 26 , 14 : 13 , 63 16 36 85 28 5 : 13 , 63 16 25 , 28 5 : 13 ,                                                B A

Bài 94: HÃy tìm tËp hỵp: a/ Q  I

ta cã: Q  I =  b/ R  I

Ta cã : R  I = I

4 Củng cố học: ( ph)

Nhắc lại cách giải tập

(36)

5 Hớng dẫn học sinh học làm tập nhà: ( ph) Xem lại học, soạn câu hỏi ôn tập chơng I Giải tập 117; upload.123doc.net; 119; 120/SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngµy soạn:29/11/2011 Tiết 16: Hai tam giác nhau I mục tiêu học:

1 Kin thc: Giỳp hc sinh nắm đợc hiểu đợc hai tam giỏc bng nhau

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết hai tam giác nhau, vẽ hình b»ng thíc kỴ

3 Thái độ: Hăng say học tập u thích mơn học

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Ôn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n nh lp (2ph) :

Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra bµi cũ:(4ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

15

ph HĐ1:Bài tập áp dụng Bài 12 / 112 (SGK)

-Phát biểu định nghĩa hai tam gíac

- Hãy cạnh cuả tam giác HIK canh

tam giác ABC

- Hãy góc cuả tam giác HIK góc

tam giác ABC Bài 13 / 112 (SGK)

1 Bài 12 / 112 (SGK) K

H

I A

B C

Giải

Từ Δ ABC = Δ HIK suy ra: HI = AB =4cm(Hai cạnh t/ứ ) KI = CB = cm(Hai cạnh t/ứ) I = B = 400(Hai góc t/ứ)

(37)

15 ph

- Chu vi tam giác tính nào?

- Trong tam giác ABC biết độ dài ba cạnh chưa? Tìm độ dài cạnh cịn lại nào? Trong tam giác ABC biết độ dài cạnh chưa? Tìm độ dài cạnh cịn lại nào? Thu hai nhóm

Đưa kết lên bảng phụ để kiểm tra 2 Hoạt động 2: Bài 14/112(SGK) tập vận dụng

Đây dạng tốn tìm đỉnh tương ứng biết số yếu tố cạnh góc tương ứng

- Vẽ tam giác ABC

- Vẽ tam giác với tam giác ABC chưa kí hiệu đỉnh

Xác định đỉnh tương ứng tam giác thứ hai nào?

Giải

Từ Δ ABC = Δ DEF theo định nghĩa hai tam giác nhau,ta có: DE = AB = cm

BC = EF = cm AC = DF = cm C Δ ABC = + +

Vậy C Δ ABC = 15 cm

C Δ DEF = + +

VậyC Δ DEF = 15 cm

3 Bài 14/112(SGK)

A

B C

Từ B = K tương ứng với đỉnh B đỉnh K

Từ AB = KI tương ứng với A I Suy tương ứng với C H

Δ ABC = Δ IKH 4 Cñng cè bµi häc: ( ph)

- ThÕ nµo hai tam giác - Vẽ hai tam gi¸c b»ng

5 Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( ph)

- BT 21, 22, 23, 24, 25SBT

- BT 22 SBT thay đỏi vị trí đỉnh tam giác ABC, viết đỉnh tam giác DEF

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

(38)

cña tam giác i mục tiêu học:

1 Kiến thức: Học sinh nắm ba trường hợp tam giỏc (c.c.c); (c.g.c);

(g.c.g)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình ba trường hợp tam giác Rèn kĩ sử

dụng thước kẻ, compa, thước đo độ để vẽ cỏc trường hợp trờn 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập, hăng say phát biểu ý kiến

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, thíc kỴ

- Học sinh: Ơn tập kiến thức học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp (2ph) :

Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó

2 KiĨm tra cũ:(4ph)

Kiểm tra chuẩn bị häc sinh

3 Bài mới: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

15 ph

Bài 1: Cho tam giác EKH có E = 600, H =

500 Tia phân giác góc K cắt EH D.

Tính EDK; HDK

GT: ΔEKH ; E = 600; H = 500

Tia phân giác góc K Cắt EH D

KL: EDK; HDK

K

E H D Chứng minh:

Xét tam giác EKH

K = 1800 - (E + H) = 1800 - (600

+ 500) = 700

Do KD tia phân giác góc K nên K1 = 12 K = 702 =350

Góc KDE góc ngồi đỉnh D tam giác KDH

Nên KDE = K2 + H = 350 + 500 = 850

(39)

Bài 2: Cho tam giác ABC có B = C = 500,

gọi Am tia phân giác góc ngồi đỉnh A Chứng minh Am // BC

Hay EDK = 850; HDK = 950

GT: Có tam giác ABC; B=C=500

Am tia phân giác góc ngồi đỉnh A KL: Am // BC

A

B C Chứng minh:

CAD góc tam giác ABC Nên CAD = B + C = 500 + 500 = 1000

Am tia phân giác góc CAD nên A1 = A2 = 12 CAD = 100 : = 500

hai đường thẳng Am BC tạo với AC hai góc so le A1 = C =

500

4 Cđng cè bµi häc: ( ph)

- Nêu trờng hợp tam giác

5 Hớng dẫn học sinh học vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( ph) - Lµm bµi tËp SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

……… ………

Ngày soạn:15/12/2010 Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Kiến thức: Học sinh ôn tập kiến thức học chủ đề kể hình học đại số Vận dụng kiến thức học để làm tập Làm kiểm tra chủ đề

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tập tổng hợp kiến thức 3 Thái độ: Nghiêm túc học tập làm bài.

II PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, thực hành. III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, thíc kỴ

(40)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 n định lớp (2ph) :

Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi

2 KiĨm tra bµi cị:(4ph)

KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh

3 Bi mi: (30 ph)

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò ghi bảng

15 ph

15 ph

*Hoạt động 1: Ơn tập

1 Tìm x tỉ lệ thức sau: a (1522

4148

8):0,2=x:0,3

b (85 3083

5 18):2

2

3=0,01x:

c

[(63 53

3

14 ) 2,5]:(211,25)=x:5

2 Cho tam giác EKH có E = 600,

H = 500 Tia phân giác góc K cắt

EH D Tính EDK; HDK

*Hoạt động 2: Kiểm tra chủ đề tự chọn

1 Tìm x biết: a 1112(2

5+x)=

b

3

: x 4 5

2 Cho tam giác ABC có AB = AC

1 Ơn tập Bài

a 0,2x =

3

8 0,3⇒x= 35

8 0,3:0,2⇒x=6,5625

b 0,01x 38=(85 3083

5 18) 0,08x=88

45 3⇒x= 88

45 :0,08⇒x=293

c x.(211,25)=(63 53

3

14).2,5 5 19,75x=327

70

2 35

6

19,75x=49,375⇒x=2,5

Bài

GT: ΔEKH ; E = 600; H = 500

Tia phân giác góc K Cắt EH D

KL: EDK; HDK Chứng minh:

Xét tam giác EKH

K = 1800 -(E + H)= 1800 - (600 + 500) = 700

Do KD tia phân giác góc K nên K1

= 12 K = 702 =350

Góc KDE góc đỉnh D tam giác KDH

Nên KDE = K2 + H = 350 + 500 = 850

Suy ra: KDH = 1800 - KED = 1800

Hay EDK = 850; HDK = 950

2 Kiểm tra

(41)

Gọi I trung điểm BC Chứng minh AI  BC?

4 Cđng cè bµi häc: ( ph)

- Thu b i kà iểm tra vàhướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến thức học

5 Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( ph) - Lµm bµi tËp SBT

V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

Ngày đăng: 18/05/2021, 04:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w