Với việc giảng dạy các tiết tập đọc trong chương trình Tiểu học, tôi thiết nghĩ chúng ta vận dụng tốt cách dạy này thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn khi một học sinh học xong bài tập đọc[r]
(1)
TÊN ĐỀ TÀI:GIÚP HỌC SINH HIỂU VĂN BẢN
VÀ BIẾT CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC
PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết tính khả thi đề tài:
Trong chương trình Tiếng Việt nay,việc dạy cho học sinh nghe-nói-đọc-viết thơng thạo quan trọng.Song việc học sinh hiểu văn bản,cảm thụ nội dung văn (bài văn,bài thơ,đoạn văn,đoạn thơ ) điều cần thiết;đặc biệt học sinh lớp 4-5 đối tượng học sinh giỏi điều lại quan trọng
Mặt khác, rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học.Có lực cảm thụ văn học tốt,các em cảm nhận nhiều nét đẹp văn thơ, phong phú thêm tâm hồn,nói-viết tiếng Việt thêm sáng sinh động.Đồng thời qua em hiểu cảm thụ nội dung văn thơ, văn cách thấu đáo đầy niềm tin yêu học tập sống ngày
II Nhiệm vụ đề tài:
1.Giúp học sinh cảm thụ nội dung văn (bài thơ,đoạn thơ;bài văn;đoạn văn…)
Viết cảm nhận qua nội dung văn ,bài thơ…thành đoạn cảm mghĩ đối tượng vừa đọc
III.Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp điều tra khảo sát
2.Phương pháp trao đổi,trò chuyện;thảo luận 3.Phương pháp phân tích,tổng hợp
4.Phương pháp đàm thoại
VI.Cơ sở thời gian tiến hành: 1.Cơ sở:
1.1.Cơ sở khoa học:
Chương trình môn Tiếng việt hành lớp Tài liệu bồi dường thường xuyên chu kỳ III
Một số tài liệu tham khảo môn ngữ văn tiếng việt đo NXBGD ấn hành 1.2.Cơ sở thực tiễn:
Điêù tra khảo sát việc làm học sinh lớp 3;4 nhà trường(Đối tượng học sinh giỏi)
Trực tiếp trao đổi với số giáo viên giảng dạy đối tượng nêu 2.Thời gian nghiên cứu
Trong thời gian năm học (2007-2008 2008-2009)
PHẦN II: KẾT QUẢ
I Thực trạng việc dạy học cảm thụ văn học giáo viên học sinh Tiểu học nay:
(2)Với việc thay đổi nội dung chương trình,sách giáo khoa nay,việc dạy cho học sinh thực đạt hiệu kỹ Nghe-Nói-Đọc-Viết việc làm khó khăn địi hỏi người giáo viên cần phải có trình độ,năng lực thực thụ để tiếp cận truyền thụ đạt hiệu quả.Nhìn chung, giáo viên có ý đến tồn diện kỹ nêu trên.Song cịn có khơng giáo viên ý đến đọc lưu loát,đọc đúng,đọc rõ ràng chưa ý nhiều đến đọc hiểu văn cho học sinh;chưa ý đến việc rèn học sinh viết nội dung hiểu văn thành đoạn cảm thụ ra Đó vấn đề tồn lớn ,nhất dạy cho đối tượng học sinh giỏi. Đối với học sinh:
Chương trình đòi hỏi em cần phải kết hợp kỹ để phục vụ cho việc học tốt mơn Tiếng Việt nói chung cảm thụ văn,bài thơ;đoạn văn,đoạn thơ nói riêng.Song thực tế năm giảng dạy,quản lý chuyên môn thân thấy học sinh cịn có hạn chế định là:
Học sinh lưòi đọc sách báo;các đọc thêm chương trình
Khả đọc phát biện pháp nghệ thuật tu từ đoạn văn,đoạn thơ;bài văn,bài thơ để hiểu cảm thụ nội dung yếu
Đặt biệt khả vận dụng phát nghệ thuật tu từ qua hiểu,cảm thụ nội dung ứng dụng vào viết đoạn văn cảm thụ nhiều hạn chế;chưa làm rõ nội dung nên tạo đoạn cảm thụ sai lệch nội dung,thiếu sinh động ,lơi người đọc.Cịn xét mặt hình thức văn viết cảm thụ trả lời câu hỏi * Khảo sát học sinh:
Trong đoạn thơ sau,em hãy:
a Chỉ từ gợi tả âm thanh,hình ảnh b Chỉ biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng
c Từ phát trên,em viết đoạn văn ngắn 7-10 câu nói lên hay,cái đẹp đoạn thơ
Nghe thầy đọc thơ Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng,xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng bà năm xưa. Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển mưa trời. (Trần Đăng Khoa)
Đối tượng lượngSố Chỉ từ gợi tả Chỉ biệnpháp tu từ Viết đoạn văn
SL % SL % SL %
Lớp 20 12 60 40 10
Lớp 20 15 75 13 65 25
(3)Rõ ràng từ phát từ gợi tả,gợi cảm , phát biện pháp tu từ từ viết nên đoạn văn cảm thụ nội dung văn học tỷ lệ ngày thấp đối tượng khác
* Dự giáo viên dạy khối lớp khác tập đọc thì:
Đối tượng lượngSố Dựa vào câu hỏi ởsách giáo khoa Hỏi thêm câu hỏiphát nghệ thuật
Tác dụng biện pháp nghệ
thuật
Giáo viên lớp 100% Không Không
Giáo viên lớp 100% Rất Rất
Giáo viên lớp 100% Rất Rất
Qua ta thấy giáo viên giảng dạy chủ yếu bám vào câu hỏi sách giáo khoa để khai thác nội dung,giúp học sinh cảm thụ văn, thơ Giáo viên không đặt thêm câu hỏi khai thác nghệ thuật rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật để nói lên nội dung sâu sắc, “chi tiết đắt” bài.Đồng thời qua thấy rõ đối tượng khác giáo viên chưa ý nhiều
Qua thực trạng trên,ta thấy thực trạng diễn thực tế giảng dạy giáo viên học tập học sinh.Song ,với quan niệm dù khó khăn hay dù đối tượng học sinh lớp đối tượng học sinh giỏi giáo viên cần có kế hoạch,biện pháp đầu tư ,cung cấp để học sinh bước cảm nhận nội dung cách đầy đủ sâu sắc trình cảm thụ văn học
II.Nội dung,giải pháp thực hiện: 1.Đối với giáo viên:
1.1.Nội dung:
- Cần tập trung giảng dạy tốt tiết tập đọc chương trình
- Quan tâm hướng dẫn học sinh đọc đọc thêm sách giáo khoa
- Dạy tốt tiết luyện từ câu để cung cấp cho em yếu tố ngữ pháp;ngữ âm biện pháp tu từ nghệ thuật
1.2.Giải pháp thực hiện:
1.2.1 Giảng dạy tập đọc:
Khi giảng dạy tiết tập đọc chương trình người giáo viên cần nghiên cứu,đọc kỹ tập đọc(sau gọi văn bản)
Cần nghiên cứu nội dung cách đầy đủ,chính xác nghĩa hiển ngơn,song đặt biệt nghĩa hàm ngơn,bản chất chiều sâu
Ngoài việc hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung giáo viên cần quan tâm đưa vài câu hỏi để học sinh phát biện pháp nghệ thuật tu từ như: so sánh;nhân hoá,điệp ngữ,điệp từ;đảo ngữ,đối lập Khi học sinh phát tác giả dùng biện pháp nghệ thuật tu từ văn để khai thác nội dung sâu sắc có nội dung hiển ngơn hàm ngơn
Ví dụ1:Khi dạy bài: “Đất nước”Tiếng Việt Tập
(4)Hỏi: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ khổ thơ cuối bài? * Dùng điệp từ “đây”, “những”, điệp ngữ “là chúng ta”
Điệp từ đặt sau danh từ :trời;núi rừng đồng thời kết hợp với động từ để khẳng định chủ quyền
Song trời núi rừng gồm đối tượng tác giả lại dùng biện pháp liệt kê để kể loạt thứ mà thuộc chủ quyền đặt sau số từ “những” là:cánh đồng thơm ngát;ngả đường bát ngát;dịng sơng đỏ nặng phù sa.
*Khổ thơ cuối tác giả dùng từ “nước”2 lần để khẳng định nước chúng ta;của người chưa chịu khuất phục trước quân thù,trước kẻ xâm lược.Điều khẳng định chắn khơng mà khẳng định từ thời xa xưa,từ thời ông cha ta người khuất khẳng định điều đó.Hàm ý, người khuất khuyên người lại phải có trách nhiệm gìn giữ
* Khi học sinh phát nghệ thuật dùng điệp từ;điệp ngữ lối liệt kê giáo viên phân tích câu hỏi sách giáo khoa cho học sinh dễ dàng
*Giáo viên minh chứng thêm:Việc sử dụng điệp từ,điệp ngữ xếp kế tiếp,liên tục khổ thơ nhằm khẳng định sức mạnh quyền sở hữu cách tuyệt đối ta
Chẳng hạn như: Cái
Những tơi
Ví dụ 2: Khi dạy “Tre Việt Nam” Tiếng Việt tập1
Khi soạn câu hỏi sách giáo khoa để khai thác nội dung nhằm gíup học sinh cảm thụ tốt thơ giáo viên cần đưa thêm câu hỏi phát nghệ thuật tu từ để thấy rõ nội dung như:
Hỏi: Trong dòng thơ đầu tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để nói lên sức sống mãnh liệt tre?
Qua câu hỏi gợi ý giúp học sinh phát hình ảnh đối lập nhau: Gầy guộc,mong manh >< nên luỹ nên thành
Đất sỏi,vôi bạc màu >< xanh tươi
Qua ta thấy tác giả dùng hình ảnh đối lập để thấy dù nhỏ nhắn,yếu ớt,mong manh dễ gãy lại làm nên kỳ tích,làm nên nghiệp.Mặc dù sống điều kiện khơ cằn,ở vùng đất khơng có chất dinh dưỡng tre xanh tươi phát triển cách bền vững.Đây phẩm chất người Việt Nam
Hay là: Ở dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lên phát triển trường tồn tre?
Ta thấy tác giả sử dụng biện pháp điệp từ “mai sau”; “xanh”
(5)những nét nghĩa đa dạng,phong phú khẳng định trường tồn màu sắc,của sức sống dân tộc
Ví dụ 3: Khi dạy “Mặt trời xanh tơi”Tiếng Việt Tập Ngồi câu hỏi sách giáo khoa giáo viên hỏi thêm: Hỏi:Tác giả so sánh cọ với gì?
Lá cọ giống hệt mặt trời,cũng xoè tia nắng đẹp ngời ngời.Chính lẽ mà tác giả quý mến yêu thương nên gọi cọ mặt trời xanh
1.2.2.Dạy học sinh viết đoạn văn cảm thụ:
Việc mang yếu tố tất nhiên muốn dạy cho học sinh cảm thụ đoạn văn,đoạn thơ phải cung cấp cho học sinh kiến thức sau đây: * Nắm vững kiến thức tiếng Việt
+ Về ngữ pháp:
-Các loại dấu câu;nắm vững từ loại;các kiểu câu chia theo mục đích nói;mục đích viết
- Các phận phụ câu:trạng ngữ,định ngữ,bỗ ngữ… + Về Ngữ âm:
- Từ đơn, Từ ghép, Từ láy(Từ tượng thanh,Từ tượng hình,Từ gợi tả,gợi cảm…) + Các biện pháp tu từ:
- Phép so sánh;Phép nhân hoá
- Phép dùng điệp từ,điệp ngữ,đảo ngữ,đối lập - Định ngữ nghệ thuật
*Ngoài kiến thức cần cung cấp cho em số khái niệm để bước đầu em làm quen như:
*“Hình ảnh”:Là tồn đường nét,màu sắc đặc điểm người,vật,cảnh bên ghi lại tác phẩm,nhờ ta tưởng tượng người,vật,cảnh
*“Chi tiết”:Là điểm nhỏ,ý nhỏ,khía cạnh nhỏ nội dung việc câu chuyện
* “Bố cục”:Là xếp đặt,trình bày phần để tạo nên nội dung hoàn chủnh Song đối tượng học sinh giỏi giáo viên cần cung cấp thêm cho em hiểu phân biệt số yếu tố nghệ thuật tu từ nâng cao để làm văn cảm thụ em phát làm tốt như:
+So sánh hơn;so sánh bằng
Ví dụ: Trong đề sau đây:
Theo em hình ảnh làm tăng giá trị vẻ đẹp đoạn thơ Con trăm núi ngàn khe
Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm
Chưa khó nhọc lịng bầm sáu mươi. (Tố Hữu) + Nghệ thuật ẩn dụ (các em khó phát hiện) Ví dụ: Trong đề sau
(6)Ngày ngày mặt trời qua bên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Em nhận xét cách dùng từ “mặt trời” tác dụng đoạn thơ
Từ mặt trời mang tính chất ẩn dụ ,ý muốn nói đến Bác Hồ mặt trời soi sáng cho dân tộc
+Nghệ thuật hốn dụ: (các em khó phát hiện) Ví dụ :Trong đề sau:
Từ in đậm câu thư sau đến cách dùng từ có tác dụng gì? Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn với thị thành đứng lên. (Tố Hữu)
Áo nâu – Áo xanh ý giai cấp nông dân giai cấp công nhân
Nông thôn-Thị thành ý khắp miền đất nước từ vùng xa xôi đến vùng thuận lợi
Cả hai ý muốn nói lên tầng lớp,giai cấp xã hội,mọi vùng lãnh thổ đoàn kết thống đứng lên đấu tranh giành độc lập
Qua nhiều năm theo dõi,giảng dạy thấy việc đề yêu cầu học sinh viết văn cảm thụ nội dung văn,bài thơ hay đoạn văn,đoạn thơ thường tập trung vào yêu cầu sau:
*Tác giả sử dụng nghệ thuật để nói lên hay,cái đẹp thơ?
*Theo em hình ảnh góp phần làm nên hay,cái đẹp đoạn thơ?Vì sao? *Em cảm nhận ý nghĩa đẹp đẽ qua đoạn văn,hay đoạn thơ trên?
*Đoạn thơ có hình ảnh đẹp?Em hiểu hay đẹp qua hình ảnh nào?
*Qua đoạn thơ tác giả muốn nói với em điều đẹp đẽ có ý nghĩa sống?
*Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh đoạn thơ trên,em hiểu nhà thơ nuốn nói với ta điều gì?
Rõ ràng cách hỏi,cách yêu cầu từ ngữ khác tập trung vào ý lớn là: cho hay,cái đẹp ý nghĩa sống đời thường chúng ta.
Song để cho hay,cái đẹp em cần phải dựa vào đâu?Rõ ràng phải hướng dẫn em khai thác từ ngữ,khai thác nghệ thuật dừng từ,nghệ thuật tu từ ,nghệ thuật đặt câu tác giả
Để làm tập cảm thụ văn học đạt kết tốt giáo viên cần hướng dẫn em cần thực đầy đủ việc sau:
+ Đọc kỹ đề bài,nắm yêu cầu tập,phải trả lời điều gì?Cần nêu ý gì?
(7)+ Viết đoạn văn cảm thụ khoảng 7-10 dòng hướng vào nội dung yêu cầu đề
Song muốn cho học sinh viết tốt bước đầu ta nên dùng phương pháp đối chiếu,so sánh vài để em biết cách làm cảm thụ tốt hơn.Chỉ cho học sinh thấy hình thức viết đoạn văn cảm thụ nội dung viết để em học tập ,vận dụng vào cách viết
Ví dụ : Đề bài: Kết thúc thơ Mẹ vắng nhà ngày bão nhà thơ Đặng Hiển viết: Thế bão qua
Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng mới Sáng ấm gian nhà.
Theo em,hình ảnh làm nên vẻ đẹp đoạn thơ trên?Vì sao?
Bài viết 1 Bài viết 2
Hình ảnh : “Mẹ nắng mới.Sáng ấm gian nhà”đã góp phần làm nên vẻ đẹp đoạn thơ
Đó hình ảnh gây ấn tượng đẹp lòng người đọc nêu bật ý nghĩa thơ Mẹ vắng nhà ngày bão.Người mẹ trở nhà bão đi qua so sánh với hình ảnh “nắng mới”hiện bầu trời xanh trở lại sau bão.Sự so sánh giúp ta hiểu điều sâu sắc:mẹ cần thiết cho gia đình chẳng khác ánh nắng cần thiết cho sống!Chính người mẹ trở về,cả gian nhà trở nên “sáng ấm”bởi tình yêu thương đẹp đẽ.Vai trị mẹ gia đình thật quan trọng đáng quý biết
Hình ảnh “Mẹ nắng mới”đã làm cho đoạn thơ hay
Đó hình ảnh tạo cho em cảm xúc nhiều nhất.Nó làm cho ý nghĩa thơ hay hơn.Người mẹ bão qua,trời nắng lên làm cho nhà khô ấm thêm.Tác giả dùng biện pháp so sánh để gíup ta hiểu tình cảm người mẹ em.Mẹ bầu trời xanh thẳm cần thiết.Ta thấy người mẹ thương sau trời bão,lo lắng cho em nhiều
Qua ví dụ ta thấy ưu điểm viết bố cục chặt chẽ dùng câu mở đầu;4 câu nêu rõ nội dung yêu cầu đề vết câu kết đoạn mang tính chất kết luận tổng quát làm.Còn làm nội dung lộn xộn,chưa phát biện pháp tu từ so sánh gia trị đắt số từ ngữ.Vì lẽ nên làm chưa đạt u cầu
Cịn xét nội dung làm biết khai thác nghệ thuật so sánh,nắm vững so sánh với đem để sánh nên làm tăng giá trị biểu cảm đoạn cảm thụ
(8)Khi học tập đọc cần đọc nhiều lần;phát biện pháp dùng từ;các biện pháp sử dụng nghệ thuật tu từ tác giả,đồng thời cố gắng phát ý nghĩa hàm ngôn tác giả
Nắm vững biện pháp nghệ thuật tu từ mà thầy cô giáo hướng dẫn biết sử dụng tốt
Ngoài để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế,cần có say mê,hứng thú tiếp xúc với thơ văn;chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học;nắm vững kiến thức tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học;kiên trì luyện kỹ cảm thụ văn học
* Cần có say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn: -Làm cho học sinh thích đọc sách báo;các câu chuyện kể -Thích nghe kể chuyện,có lịng tha thiết yêu văn thơ *Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học
-Quan sát diễn ngày sống.Điều đòi hỏi học sinh phải tiếp xúc,giao tiếp ngày với nhiều đối tượng khác nhau.Ngoài ra,học sinh phải tham quan cảnh đẹp,thực tế tận mắt thấy
-Đọc sách báo thường xuyên – Ghi điều tâm đắc sổ tay
2.2 Khi viết văn cảm thụ:
Để làm tập cảm thụ văn học đạt kết tốt em cần thực đầy đủ việc mà thầy cô giáo hướng dẫn q trình học lớp + Đọc kỹ đề bài,nắm yêu cầu tập,phải trả lời điều gì?Cần nêu ý gì?
+ Đọc tìm hiểu câu văn,câu thơ đoạn trích nêu đề như:Cách dùng từ;cách viết câu;cách dùng hình ảnh,chi tiết;cách sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Phát ý nghĩa hàm ngơn (nếu có)
+ Viết đoạn văn cảm thụ khoảng 7-10 dòng hướng vào nội dung yêu cầu đề
+Viết câu mở đoạn;sau viết số câu nêu rõ ý theo yêu cầu đề làm rõ nội dung cần thiết cách khai thác qua biện pháp tu từ;dùng từ ;chú ý từ “đắt” cuối viết câu để kết,gói lại vấn đề mà ta cảm thụ Ngoài việc nắm vững cách viết đoạn cảm thụ học sinh phải ln thực hành,luyện tập thường xuyên (nhất đối tượng học sinh giỏi).Qua tập đọc,giáo viên cần đặt yêu cầu để học sinh cảm thụ cho quen dần việc học
PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết thực hiện:
Qua trình thực hiện,vận dụng quy trình dạy học sinh cảm thụ qua tập đọc hướng dẫn học sinh làm quen với việc viết đoạn văn cảm thụ nội dung văn,bài thơ,đoạn văn,đoạn thơ bậc Tiểu học đem lại kết đáng kể
Cụ thể thể qua việc tỷ lệ học sinh nắm viết cảm thụ
Lớp Số
lượng
Cảm thụ tập đọc Viết đoạn văn cảm thu
Tương đối Khá tốt Tương đối Khá tốt
(9)Bốn 20 4 20 16 80 7 35 13 65
Năm 20 3 15 17 85 5 25 15 75
Lợi ích khả vận dụng:
Với việc giảng dạy tiết tập đọc chương trình Tiểu học, tơi thiết nghĩ vận dụng tốt cách dạy mang lại hiệu cao học sinh học xong tập đọc nhiều em cảm thụ nội dung bài.Còn đối tượng học sinh giỏi em có tiến rõ nét cảm thụ nội dung học.Đồng thời,các em vận dụng viết đoạn văn cảm thụ hay,đúng nội dung,đúng trọng tâm yêu cầu
Với vốn từ ngữ,ngữ âm phong phú Tiếng Việt chúng ta,đồng thời với số biện pháp nghệ thuật tu từ đa dạng,người giáo viên cần khai thác triệt để vào điều kiện ,văn cảnh để cung cấp cho học sinh bước đầu nắm bắt vận dụng có kết qủa tốt Với vấn đề nêu vận dụng cho đối tượng,từng loại khác bước khắc phục(không ôm đồm nóng vội mong có kết nhanh) giáo viên Tiểu học vận dụng vào giảng dạy cho học sinh hiểu văn ,viết đến viết tốt đoạn văn cảm thụ chương trình bậc Tiểu học
3.Đề xuất:
Triển khai đề tài đại trà giảng dạy viết đoạn văn cảm thụ văn học,đồng thời tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy viết văn cho học sinh
(10)Giúp học sinh biết cách viết đoạn văn
TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TỪ LÁY TRONG VIỆC VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ Ở BẬC TIỂU HỌC
PHẦN I: MỞ ĐẦU I.Sự cần thiết tính khả thi đề tài:
Với việc thay đổi nội dung chương trình,sách giáo khoa nay,việc dạy cho học sinh thực đạt hiệu kỹ Nghe-Nói-Đọc –Viết la øyêu cầu cần đạt,nghe-nói- đọc thông-đọc hay-giao tiếp tốt yếu tố phục vụ cho viết văn,Đó việc làm khó khăn địi hỏi người giáo viên cần phải có trình độ,năng lực thực thụ để chuyển tải kiến thức Do người giáo viên cần phải có phương pháp,hình thức tổ chức cho học sinh học tập cách thích hợp(nói cách khác thủ thuật dạy học sinh viết đoạn văn miêu tả hay nhờ sử dụng từ láy)Bên cạnh việc học học sinh cần phải có cách học tập phù hợp đem lại hiệu cao viết văn miêu tả,Đây vấn đề đặt cần giải có hiệu dạy viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học
II Nhiệm vụ đề tài :
Giải vấn đề tồn việc sử dụng từ láy để viết văn miêu tả học sinh Tiểu học.Giúp giáo viên học sinh vận dụng có hiệu cao dạy học văn miêu tả
III Phương pháp tiến hành đề tài: Phương pháp điều tra
2 Phương pháp thống kê Phương pháp trao đổi
VI Cơ sở thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: a) Cơ sở:
Chương trình môn Tiếng Việt hành lớp Tiểu học (nhất từ lớp đến lớp 5)
Các tài liệu tham khảo như:Sách giáo khoa;Sách giáo viên; thiết kế giảng số tài liệu tham khảo khác Nhà xuất giáo dục ấn hành
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III
Tài liệu từ ngữ,ngữ pháp chương trình CCGD ( Tham khảo thêm) b) Thời gian nghiên cứu:
Trong năm học 2006-2007
PHẦN II: KẾT QUẢ
I Thực trạng việc dạy va øhọc viết văn miêu tả học sinh Tiểu học nay:
Đối với người dạy:
(11)dạy tiết này,trong dạy quan tâm phối hợp kiến thức phân mơn mơn Tiếng Việt….(ít dự ngại không để người khác dự tập làm văn)
Đối với học sinh:
Chương trình địi hỏi em cần phải kết hợp kỹ để phục vụ cho việc học tốt mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tập làm văn nói riêng.Song thực tế năm giảng dạy,q trình tra,quản lý chun mơn thấy học sinh cịn có hạn chế định là:
- Học sinh lưòi đọc sách báo
- Kỹ giao tiếp đại đa số em hạn chế
- Khả nghe lĩnh hội kiến thức thơng tin em cịn chậm
- Đặt biệt khả vận dụng từ ngữ vào việc viết văn nhiều hạn chế khả sử dụng từ tượng thanh,tượng hình vốn từ láy chất liệu vô quan trọng làm cho văn miêu tả sinh động hơn,lôi người đọc hơn,
- Khả diễn đạt học sinh hạn chế định đôi lúc không rõ nghĩa dùng từ,lỗi dấu câu;viết chưa thành câu…
- Bên cạnh chữ viết tác nhân khơng nhỏ việc làm cho văn miêu tả hấp dẫn hơn,gây cảm tình cho người đọc
Ví dụ1: Em viết đoạn văn (5 đến câu) tả hình dáng em bé,có sử dụng 2-3 từ láy (lớp 5)
Qua khảo sát 20 em em viết yêu cầu,chỉ có 20% số em biết vận dụng từ láy vào viết văn
Ví dụ2: Viết đoạn văn (4 đến câu) tả hoa mà em thích (lớp 4) Qua khảo sát 20 em có 25% số em biết sử dụng từ láy
Qua thực tế việc dạy học nội dung viết đoạn văn miêu tả cho học sinh nêu thân tìm hiểu đưa số giải pháp để thực dạy học có hiệu nội dung
II Nội dung giải pháp thực hiện: 1.Nhiệm vụ:
+ Giải việc tồn cách dạy giáo viên ;khắc phục suy nghĩ sai lẹch việc học viết văn miêu tả học sinh Tiểu học
+ Chỉ cách dạy kiểu viết đoạn văn miêu tả bậc Tiểu học
+ Làm sở ban đầu cho học sinh biết vận dụng từ ngữ hay,có hình ảnh việc viết văn miêu tả để học tốt lớp trên;đồng thời bồi dưỡng tâm hồn yêu thích văn học vận dụng vào thực tiễn
Những sở, nội dung cần vận dụng vào giảng dạy: a) Nội dung cần vận dụng giảng dạy:
- Từ láy
(12)- Từ láy diẽn tả âm thanh,hình ảnh (khá quan trọng) - Vận dụng ngữ pháp viết văn miêu tả
b) Những giải pháp,cách vận dụng từ láy vào việc viết văn miêu tả:
Như biết trình dạy Tiếng Việt dạy giao tiếp học sinh Dạy từ đơn giản đến phức tạp.Trong trình giảng dạy Tiếng Việt nói chung dạy viết tập làm văn nói riêng giáo viên ln ln ý đến vấn đề sau: * Vấn đề 1:
Rõ ràng trình giảng dạy ta thấy muốn có văn hay phải có nhiều đoạn văn hay ,muốn có đoạn văn hay cần phải có câu văn hay ,có hình ảnh ,mang sức gợi cảm,gợi tả ,phản ánh với yêu cầu đêø đặt ra;song muốn có câu văn có sức nặng u cầu học sinh biết dùng từ đắt,từ nghĩa,sát nghĩa
Đây điều quan trọng trình giảng dạy người giáo viên đứng lớp khơng thể bỏ qua mà phải coi khâu định thành công hay thất bại viết học sinh
Trong trình giảng dạy học sinh vận dụng từ láy vào viết văn cần phảicho học sinh xác định từ gốc từ láy em dễ viết
Trở lại với đề mà nêu phần đầu khảo sát:”Em viết đoạn văn 5-7 câu tả hình dáng em bé” có sử dụng 2-3 từ láy.
* Giáo viên gợi ý:
- Em bé cao hay thấp? Gầy hay mập? Da trắng hay đen? Tóc dài hay ngắn? Dựa vào quy trình học sinh phải tìm từ diễn tả tính chất đó.Nếu học sinh trả lời:
Mập mập mạp tròn trịa Em bé cạnh nhà tơi có thân hình mập mạp,trịn trịa trơng thật đáng yêu.
Trắng trắng trẻo mịn màng Nước da em trắng trẻo ửng hồng ,thoạt nhìn mịn màng.
Dài mượt mà óng ả Tuy cịn bé mái tóc bé Hoa dài mượt mà óng ả
( Ở học sinh tìm mốt số từ khác : gầy gầy gò ; ngắn Ngắn ngủn (củn cỡn); …
Với hệ thống từ học sinh vừa tìm viết số câu tả hình dáng em bé ,giáo viên hướng dẫn em liên kết thành đoạn văn nhưa sau:
…… Be ùHoa cạnh nhà tơi có thân hình mập mạp,trịn trịa trơng thật đáng yêu Dễ mến em cười,trên đôi má lên hai lúm đồng tiền Nước da em
(13)trông trắng trẻo,thoạt nhìn mịn màng Tuy cịn bé mái tóc bé dài,mượt mà,óng ả điểm vàng đơi chỗ…
Lưu ý: Giáo viên không nên để học sinh viết đoạn văn dạng trả lời câu hỏi trong đề yêu cầu viết đoạn văn
Ví dụ : Viết đoạn văn tả cặp sách Hình dáng ;cấu tạo; màu sắc ;tác dụng……
Cái khóa cặp : sáng loáng sáng loang loáng Hai khóa mạ kền sáng loang lống
Tiếng kêu : két ken két ( tách) Mỗi em mở cặp phát tiếng kêu ken két ( Mỗi em mở cập phát tiếng kêu tách)
Đường viền : mảnh mảnh mai Những đường viền quanh cặp trông mảnh mai ,yếu ớt song thật đáng yêu
Màu sắc: nhiều màu Sặc sỡ Phía ngồi cặp trang trí nhiều hình ảnh màu sắc sặc sỡ trông thật đẹp mắt
Liên kết thành đoạn văn:
…… Chiếc cặp làm da, phía ngồi trang trí nhiều hình ảnh màu sắc sặc sỡ trơng thật đẹp mắt Phía trước cặp đóng cặp khóa mạ kền sáng loang lống,mỗi em mở cặp để lấy đồ dùng phát tiếng kêu ken két (tanh tách).Bên ngăn cặp may đường viền xung quanh trông mảnh mai ,yếu ớt song thật đáng yêu……
Ví dụ : Tả hàng đẹp
Thẳng hàng: Thẳng thẳng Hàng thẳng tăm chạy dọc hai bên đường
Tán : xanh ngắt xanh Tán xanh màu xanh trông thật mát mắt
Xòe lòa xòa Tán lòa xòa nắng ban mai …… Hàng thẳng chạy dọc hai bên đường Tán xanh màu xanh trông thật mát mắt, nhìn xịa nắng ban mai…
Rõ ràng qua cách hướng dẫn học sinh dễ cảm nhận,tiếp thu thực hành viết đoạn văn hay hơn,sinh động hơn,mang lại hiệu
* Vấn đề2:
Q trình địi hỏi người giáo viên cần phải cho học sinh tiếp xúc với đối tượng cần tả để học sinh thấy ,nghe ,sờ mó được, biết mùi vị… quy trình quan trọng bỏ qua.(sử dụng tất giác quan) Học sinh nghe thấy cảm nhận phải nói cho văn cảnh từ chọn từ cho thích hợp văn cảnh cụ thể
(14)Khi nói xong ,chọn từ ngữ ,dùng từ láy để diễn tả học sinh vận dụng vào viết câu văn,sau với nhiều câu văn chuỗi cần hướng dẫn học sinh liên kết lại thành đoạn ,nhiều đoạn liên kết lại thành
Ở minh chứng thêm sơ đồ sau:
Với sơ đồ tổng thể trình giảng dạy văn miêu tả khác người giáo viên cần vận dụng cho phù hợp
Đây cốt lõi giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn kỹ sơ đồ cho học sinh dễ vận dụng
Vấn đề 3:
Khi vận dụng từ láy vào việc viết văn miêu tả học sinh dễ thực viết ,người giáo viên cần phải quan tâm đến vấn đề sau:
+ Quan tâm đến luyện từ câu : Thường từ láy sử dụng đứng liền sau động từ, danh từ:
Ví dụ: - Những cánh diều thấp thống ngồi bờ đê
- Những tiếng rao lanh lảnh người bán hàng rong đêm nghe não nuột.
+ Cịn tính từ thơng thường sử dụng từ láy văn cảnh câu văn miêu tă tính từ
Ví dụ: Mùi thơm ngào ngạt hoa bưởi lan tỏa
+Cũng có trường hợp sử dụng từ láy viết văn miêu tả từ láy đứng liền trước danh từ,động từ,trường hợp làm cho câu văn mang tính khẳng định
* Chẳng hạn:
+ Thấp thống cánh diều ngồi bờ đê
+ Ngào ngạt mùi thơm hoa bưởi lan tỏa + Lanh lảnh tiếng rao đêm
Với vấn đề nêu trình giảng dạy vận dụng vào điều kiện thích hợp để đạt hiệu
Qua bảng thống kê ta thấy rằngû chương trình tập làm văn Tiểu học nói chung,lớp 4-5 nói riêng có đồng tâm song mức độ yêu cầu cần đạt lớp khác giảng dạy giáo viên cần quan tâm điều
* Vấn đề 4:
Trong trình giảng dạy người giáo viên cho số từ láy(gợi tả âm thanh;hình ảnh để học sinh vận dung đặt câu văn miêu tả đối tượng,sự vật đó; Ví du1: Cho từ sau em viết thành đoạn văn ngắn 3-5 câu tả bút chì Xinh xắn,trịn trĩnh,sặc sỡ
+ Hướng dẫn học sinh viết:Thoạt nhìn bút chì mẹ mua thật xinh xắn làm sao.Thân trịn trĩnh nhỉnh đũa tí.Trên thân trang trí dịng chữ thẳng hoa văn nhiều màu sắc trông săc sỡ
TỪ LÁY CÂU CÓ
TỪ LÁY LIÊN KẾT CÂU
(15)Ví dụ 2: Với từ sau viết thành đoạn văn 3-5 câu tả ăn Sum suê,xù xì, rực rỡ
+ Hướng dẫn học sinh viết thành đoạn văn sau:
… Cây mận có lẽ sáu năm tuổi Da xù xì ,sần sùi màu nâu dãi nắng.Tán thật sum suê với màu xanh biếc già màu tím ngăn ngắt non.Vào mùa đơmhoa kết trái hoa mận nở thành chùm với sắc màu rực rỡ
Qua hai ví dụ ta thấy việc cho từ trước để em học sinh vận dụng viết đoạn văn ngắn sở ban đầu học sinh làm quen viết văn hoàn chỉnh sau b) Liên hệ thực tế với chương trình:
Ở ta thấy chương trình Tập làm văn lớp 2-3- 4- sau: LỚP
THỂ LOẠI
HAI BA BỐN NĂM TỔNG
CỘNG
TẢ ĐỒ VẬT 10 tiết Tiết 14 tiết
TẢ CON VẬT tiết tiết Tiết 13 tiết
TẢ CÂY CỐI tiết 11 tiiết Tiết 15 tiết
TẢ NGƯỜI tiết tiết tiết 13 Tiết 22 tiết
TẢ CẢNH tiết tiết 19 Tiết 29 tiết
Với tổng số tiết :93 tiết văn miêu tả mà trọng tâm tả cảnh tả người.Do người giáo viên cần vận dụng,ơn luyện thường xuyên.Dựa sở kiến thức em học lớp để phát triển cao lớpù
PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết thực hiện:
Qua trình thực hiện,vận dụng quy trình sử dụng từ láy việc viết đoạn văn miêu tảtrong chương trình tập làm văn bậc Tiểu học có kết đáng kể
Cụ thể học sinh lớp em bước đầu viết vài ba câu văn có sử dụng hình ảnh âm nghe có tính hấp dẫn.Cịn học sinh lớp 4-5 em viết văn mang tính chất bay bổng hơn,gợi cảm Cụ thể thể qua bảng sau:
LỚP THỂ LOẠI
BỐN NĂM GHI CHÚ
SL %
(đạt) SL (đạt)%
TẢ ĐÒ VẬT 122 74,9 98 76,3 Qua kiểm tra định
kỳ học kỳ,giữa kỳ,bài kiểm tra thường xuyên
TẢ CON VẬT 122 72,3 98 71,4
TẢ CÂY CỐI 122 77,6 98 74,4
(16)TẢ CẢNH 122 98 80,4
Trong bảng thống kê kết ta nhận thấy chất lượng chưa cao song điều bước em biết vận dụng từ diễn tả âm ,hình ảnh vào việc viết văn miêu tả điều đáng quý Tuy nhiên lối vận dụng em học sinh giỏi việc sử dụng có hiệu cao ( Điều thể qua học sinh giỏi )
Lợi ích khả vận dụng:
Với số tiết văn miêu tả giảng dạy chương trình Tiểu học thiết nghĩ vận dụng tốt cách dạy mang lại hiệu cao học sinh học xong chương trình văn miêu tả
Với vốn từ láy phong phú Tiếng Việt chúng ta(đặt biệt từ gợi tả âm thanh,hình ảnh) người giáo viên cần khai thác triệt để vào điều kiện ,văn cảnh để cung cấp cho học sinh bước đầu nắm bắt vận dụng có kết qủa tốt
Với bốn vấn đề nêu vận dụng cho đối tượng,từng loại kiểu khác bước khắc phục(khơng ơm đồm nóng vội mong có kết nhanh) giáo viên Tiểu học vận dụng vào giảng dạy cho học sinh viết đến viết tốt thể loại văn miêu tả chương trình bậc Tiểu học
3.Đề xuất:
Triển khai đề tài đại trà giảng dạy văn miêu tảđồng thời tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng phép liên kết câu dạy học sinh viết văn miêu tả bậc Tiểu học
(17)(18)(19)(20)(21)