1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế cây chôm chôm tại huyện thống nhất, tỉnh đồng nai

112 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VŨ NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÔM CHÔM TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VŨ NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÔM CHÔM TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THẮNG Đồng Nai, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời tơi xin cam đoan q trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Tác giả luận văn Lê Vũ Nam ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Nai tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phòng ban huyện Thống Nhất Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Hưng Lộc, Bàu Hàm 2, Quang Trung, Xuân Thiện - huyện Thống Nhất tạo điệu kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Nguyễn Thắng tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hoàn thành luận văn Đồng Nai, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Vũ Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU vii Đặt vấn đề 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4- Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÂY CHÔM CHÔM 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến hiệu kinh tế 1.1.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế 10 1.1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế 15 1.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chôm chôm 16 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm 21 1.2.1 Vài nét chôm chôm 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chôm chôm Thái Lan 23 1.2.3 Kinh nghiệm Malaysia 23 1.2.4 Kinh nghiệm nâng cao HQKT chôm chôm tỉnh Bến Tre 25 1.2.5 Kinh nghiệm nâng cao HQKT chôm chôm tỉnh Vĩnh Long 27 1.2.6 Bài học kinh nghiệm 28 Chương 31 iv ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN THỐNG NHẤT 31 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm huyện Thống Nhất 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 45 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế chôm chôm 50 Chương 54 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Tình hình sản xuất nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất 54 3.1.1 Thực trạng sản xuất chôm chôm tỉnh Đồng Nai 54 3.1.2 Thực trạng sản xuất chôm chôm huyện Thống Nhất 55 3.2 Hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất 71 3.2.1 Hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2014 71 3.2.2 Hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm xã điều tra năm 2014 73 3.2.3 Hiệu xã hội môi trường từ sản xuất chôm chôm huyện Thống Nhất 75 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm địa bàn huyện Thống Nhất 76 3.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất đến năm 2020 81 3.4.1 Quan điểm chủ yếu phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất 81 v 3.4.2 Định hướng phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Chôm chôm huyện Thống Nhất 82 3.4.3 Mục tiêu phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất 83 3.4.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm huyện Thống Nhất 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt chữ đầy đủ ĐT Đầu tư ĐVT Đơn vị tính BHXH Bảo hiểm xã hội BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CP Chi phí CC Cơ cấu DT Diện tích HQSX Hiệu sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KTCB Kiến thiết NS Năng suất NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TSCĐ Tài sản cố định TKKD Thời kỳ kinh doanh KTKT Kinh tế kỹ thuật UBND Ủ ban nhân dân vii DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU Danh mục hình vẽ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 Bản đồ hành huyện Thống Nhất 2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Thống Nhất năm 2013 Trang 32 37 Danh mục bảng Số hiệu bảng 2.1 2.2 Tên bảng Cơ cấu nhóm đất huyện Thống Nhất Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Thống Nhất năm 2011 – 2013 Trang 36 37 2.3 Dân số lao động huyện Thống Nhất giai đoạn 2011-2013 39 2.4 Các cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Thống Nhất 42 2.5 2.6 3.1 3.2 Giá trị sản xuất khu vực nông - lâm - thủy sản huyện Thống Nhất giai đoạn 2005-2013 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu huyện Thống Nhất năm 2014 Diện tích, sản lượng chơm chơm tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2013 Diện tích – suất – sản lượng số ăn 44 47 54 56 viii huyện Thống Nhất 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Diện tích –sản lượng giống chôm chôm huyện Thống Nhất giai đoạn 2011 – 2013 Tình hình tiêu thụ chơm chơm hộ điều tra Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thống Nhất Tình hình biến động giá chôm chôm Thống Nhất giai đoạn 2011 - 2013 Tình hình sản xuất kinh doanh chơm chôm hộ huyện Thống Nhất năm 2014 Diện tích, suất sản lượng giống chơm chơm điểm điều tra năm 2014 Chi phí thời kỳ kiến thiết Chi phí chăm sóc giống chơm chơm điểm điều tra năm 2014 Chi phí chăm sóc chơm chơm theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2014 3.12 Chi phí chăm sóc chơm chơm xã điều tra năm 2014 3.13 Hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm theo tình hình kinh tế hộ điểm điều tra năm 2014 3.14 Hiệu kinh tế sản xuất chôm chôm xã điều tra năm 2014 57 58 59 60 61 62 64 65 67 68 71 73 88 quy trình chăm sóc khơng rút ngắn thời gian kiến thiết mà kéo dài giai đoạn khai thác kinh tế chôm chôm (giai đoạn kinh doanh) Cải tạo diện tích vườn tạp, mạnh dạn loại bỏ tập đoàn trồng cho suất thấp, khơng ổn định, giống bị thối hố, để thay vào trồng thích hợp cho suất cao sử dụng phương pháp gốc ghép vườn - Chính sách đất đai: Tạo điều kiện cho hộ thuộc trang trại mở rộng quy mơ sản xuất Khuyến khích việc chuyển nhượng sử dụng đất, thuê đất mức hạn điền, chuyển đổi phần đất nông nghiệp hiệu để trồng chôm chôm Cho phép hộ gia đ́nh chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng loại hiệu sang trồng có hiệu kinh tế cao theo quy hoạch huyện Ngoài c̣n miễn tiền thuế đất, tiền thuê đất cho sở chế biến nông sản, điểm dịch vụ, đại lư bán sản phẩm tươi - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng: Cải tạo hệ thống giao thông, nâng cấp hệ thống đường xá liên huyện, tiến tới cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, đặc biệt ưu tiên cho hệ thống tưới tiêu nước Chợ đầu mối kinh doanh trái cây: để đáp ứng nhu cầu buôn bán trái nói chung chơm chơm nói riêng đề nghị xây dựng xây dựng chợ đầu mối trái ngã ba Dầu Giây Chợ phải có diện tích – 5ha với hệ thống công tŕnh đồng bộ: lồng chợ (nơi giao dịch trưng bày sản phẩm), nhà mát, kho lạnh, bãi đậu xe, dịch vụ ngân hàng, … Thu hút nhà vườn, thương lái, doanh nghiệp tham gia Xây dựng sở bảo quản, sơ chế trái cây: tạo điều kiện cho chủ vựa, doanh nghiệp xây dựng nhà mát sơ chế bảo quản trái cây, công đoạn quan trọng nhằm giảm hao hụt, tăng chất lượng giá trị sản 89 65 phẩm Các sở xây dựng điểm thu gom vùng sản xuất tập trung, bảo quản phân loại hàng hóa, đóng gói trước đưa đến chợ đầu mối tiêu thụ Cần có chế để sở vay vốn từ quỹ đầu tư phát triển - Chính sách vốn: Tăng cường cho nông hộ vay vốn với thời gian trung dài hạn, lượng vốn cho vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ, tuỳ theo diện tích trồng chơm chơm hộ Thu hút vốn đầu tư Nhà nước thông qua việc thu hút chương trình, dự án, khuyến nơng… chương trình phát triển vùng ăn đặc sản Nhà nước tỉnh Đồng Nai Thu hút vốn sách mở cho doanh nghiệp, cơng ty ngồi nước đầu tư huyện Thống Nhất Khuyến khích mở rộng hình thức tín dụng, tương trợ, tự nguyện giúp sản xuất nhân dân: Hội Cựu Chiến Binh, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, tổ chức đồn thể,…, tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm nhân dân thực vay vốn cho phát triển vùng chuyên chôm chôm huyện Thống Nhất 3.4.4.4 Giải pháp khuyến nông - Công tác khuyến nông tập trung chuyển giao tiến kỹ thuật đến nông dân trồng chôm chôm kết nghiên cứu cơng nhận tiến kỹ thuật - Ngồi việc chuyển giao tiến kỹ thuật chơm chơm, chương trình khuyến nơng cần tập trung vào việc tổ chức tập huấn VietGap cần xây dựng mơ hình thực hành nơng nghiệp tốt theo VietGap, GlobalGap - Tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng sách, kỹ thuật, thị trường tới vùng sản xuất chôm chôm tập trung 90 - Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chôm chôm cần dành tỷ lệ vốn hợp lý cho công tác khuyến nông người sản xuất vùng nguyên liệu - Các kiến thức phổ cập tác dụng mơ hình canh tác tạo mơi trường sinh thái bền vững, thiết kế cải tạo vườn tạp, bố trí, xếp cấu giống trồng cho hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao, kỹ thuật chọn giống, lai ghép, trồng cây, chăm sóc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, ủ phân hữu cơ, thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm quả, tổ chức quản lý kinh tế vườn mình, thơng qua buổi hội họp, tham gia mơ hình trình diễn, hội nghị, chuyên đề, tài liệu sách báo, tạp chí chun ngành… vai trị khuyến nơng cần thiết 3.4.4.5 Giống biện pháp kỹ thuật - Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu, chọn tạo nhập nội giống có suất, chất lượng cao thích hợp với điều kiện sinh thái vùng - Các địa phương có sản xuất giống chôm chôm thành lập đơn vị kiểm định chất lượng giống chôm chôm, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra quy trình sản xuất giống Nhằm cung cấp giống đạt tiêu chuẩn, trước đưa thị trường tiêu thụ giống phải kiểm định chứng nhận chất lượng - Xây dựng hệ thống nhân giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, khắc phục tình trạng sản xuất giống tràn lan - Trên sở VietGap, năm tới xây dựng quy trình Gap cho ăn chủ lực (trong có chơm chôm) triển khai sản xuất - Tiếp tục nghiên cứu cá giải pháp kỹ thuật tiên tiến an tồn cho trồng có lợi cạnh tranh xuất chủ lực 91 - Rà soát, sửa đổi, bổ sung, chuyển số tiêu chuẩn ngành hủy bỏ theo luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật thành tiêu chuẩn quốc gia phát triển thành quy chuẩn kỹ thuật chôm chôm - Về xây dựng quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh an tồn chơm chơm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về thực trạng sản xuất người dân địa bàn nghiên cứu, ta thấy người dân huyện Thống Nhất có truyền thống trồng chơm chơm từ lâu đời Có số vườn trồng trước năm 1975 Tuy trồng lâu diện tích trồng chơm chơm cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa tập trung Thêm vào đó, số hộ trồng xen canh nhiều khác vào vườn chôm chôm làm ảnh hưởng đến suất chất lượng chôm chôm Do ảnh hưởng mùa vụ loại trái cây, nên chôm chôm thường bị rớt giá vào vụ (tháng – 6, âm lịch) có nghịch lý, giá chơm chơm tuột dốc giá yếu tố đầu vào phân thuốc lại tăng cao, chi phí lao động lại tăng Điều gây khơng khó khăn cho nơng hộ, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận người dân Do cần có quan tâm phối hợp thực quan ban ngành có liên quan Cần nâng cao nhận thức nông hộ kỹ thuật canh tác, khuyến khích động viên hộ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất Kinh tế huyện Thống Nhất dần bước hình thành vùng sản xuất ăn tập trung, số chủng loại ăn đặc sản, có giá trị kinh tế cao trồng (chơm chơm, sầu riêng), trì phát triển, khơng ngừng gia tăng diện tích, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người nông dân lao động phát triển kinh tế chung huyện 92 Đặc biệt huyện Thống Nhất có điều kiện nguồn lực tự nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình, nguồn nước…) phù hợp với loại ăn đặc sản chủ lực chôm chôm, chuối sầu riêng, nên có triển vọng cung cấp khối lượng lớn cho nhu cầu thị trường nước tiến tới xuất Vì vậy, phát triển sản xuất chôm chôm nhu cầu khách quan, hướng tích cực để chuyển đổi cấu kinh tế huyện, nâng cao đời sống người dân nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, sản xuất chơm chơm có suất tương đối ổn định, đem so sánh với điều lương thực loại đất rõ ràng hiệu kinh tế chôm chôm cao nhiều lần Ngay loại chơm chơm giống chơm chôm khác cho hiệu kinh tế khác nhau, chơm chơm Thái có giá trị sản xuất hiệu kinh tế đem lại cao nhiều giống chôm chơm Ta Vì vậy, việc ứng dụng giống tốt vào sản xuất đại trà cho hiệu kinh tế cao khác biệt rõ ràng Hiệu kinh tế chơm chơm chín sớm cao vụ Bênh cạnh đó, việc đầu tư thâm canh nhóm hộ khác cho hiệu kinh tế khác Đối với hộ đầu tư cao cho hiệu kinh tế cao ngược lại nhóm hộ đầu tư thấp có hiệu kinh tế thấp Khuyến nghị Để phát huy mạnh địa phương với việc xem xét mặt tồn nông hộ, mạnh dạn đưa số kiến nghị - Với nông dân trồng chôm chôm huyện: Các hộ dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, cần tiếp thu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất chôm chôm lẫn để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật cập nhập kỹ thuật trồng chăm sóc chơm chơm theo quy tŕnh VietGap 93 GolobalGap, ý tới việc xây dựng thương hiệu chôm chôm đặc sản cho địa bàn Thường xuyên cập nhật thông tin từ báo đài, tham gia buổi tập huấn, hội thảo ăn trái nói chung chơm chơm nói riêng Từ đó, có thay đổi kỹ thuật, áp dụng biện pháp canh tác nhằm tăng suất trồng, tiến đến tăng lợi nhuận Đồng thời nắm bắt thông tin giá chôm chôm thị trường, không để thương lái ép giá Hộ nông dân nên trọng cách sử dụng nguồn lực đầu vào trình sản xuất cho hợp lý, nhằm tiết kiệm chi phí tăng thu nhập cho gia đình Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động chăm sóc chơm chơm theo quy tŕnh kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Tăng cường mối liên hệ người sản xuất với tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm chôm chôm - Với UBND xã, huyện Thống Nhất: Thống Nhất huyện nơng nghiệp có diện tích trồng chôm chôm lớn, cần phát huy mạng mình, đưa chơm chơm trở ăn mũi nhọn huyện, nâng cao hiệu kinh tế Cần xác định dự án ưu tiên, động việc đưa sản phẩm tiếp cận với hội chợ, triển lăm để qua thực xây dựng thương hiệu - Với Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, Cục Sở hữu trí tuệ, UBND tỉnh Đồng Nai, Sở KHCN Đồng Nai: Hoàn thiện hệ thống sách, đầu tư có trọng điểm sở phát triển hạ tầng, trung tâm nghiên cứu, nhân giống có chất lượng Quan tâm đạo thực dịch vụ nông nghiệp, thực liên kết sản xuất Đối với dự án đă thực thi cần quan tâm đến hiệu kinh kinh tế sản xuất giải vấn đề khó khăn gặp phải, từ để có dự án phát 94 triển lâu dài hiệu bền vững Đối với dự án bắt đầu thực cần xem xét kỹ đặc điểm địa bàn để biết phù hợp trồng đem lại hiệu kinh tế cao xem xét cách toàn diện để xem dự án có khả thi hay khơng Tăng thêm đầu tư hỗ trợ nguồn vốn cho nông hộ, kích thích nơng hộ trồng phát triển chôm chôm địa phương nhằm tăng thu nhập thay đổi đời sống cho nông dân - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Hướng dẫn quy hoạch vùng, bố trí cấu giống, chủ động xây dựng dự án ưu tiên, chủ trì, ngành xây dựng chế sách khuyến khích phát triển chôm chôm huyện - Sở Kế hoạch Đầu tư: thẩm định dự án, bố trí lồng ghép nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển ăn nói chung chơm chơm huyện Thống Nhất - Sở Công thương: Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản, sơ chế, bảo quản sản phẩm chôm chôm, quy hoach cụm, điểm sơ chế đề xuất dự án xây dựng sở chế biến chôm chôm 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đỗ Kim Chung (2010), giảng hiệu kinh tế, kinh tế nông nghiệp nâng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2010), Hội thảo Trái Việt Nam: hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Viện ăn Miền Nam Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1994), Trồng ăn Việt Nam, NXB Thành phồ Hồ Chí Minh Phạm Thị Hương (2000), Bài giảng ăn đặc sản dành cho ngành trồng trọt, Trường ĐH Nông Nghiệp I, Hà Nội Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Hà Nội Đỗ Văn Viện (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Thống Nhất (2014), Niên giám thống kê huyện Thống Nhất, Đồng Nai Hiệp hội rau Việt Nam, Báo cáo tình hình xuất năm 2009 10 Phịng nơng nghiệp PTNT (2014), báo cáo quy hoạch phát triển trồng giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020 huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 11 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 96 12 Ủy ban nhân dân huyện Thống Nhất (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị HĐND huyện phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2013 định hướng năm 2014 13 Ủy ban nhân dân huyện Thống Nhất (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 huyện Thống Nhất Tài liệu tiếng anh: 14 David Colman Trevor Yuong (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Huang Guodi (2010), Kinh nghiệm sách khuyến khích để xây dựng vùng chuyên canh ăn trái diện tích lớn Trung Quốc, Viện nghiên cứu trồng bán nhiệt đới Guangxi 16 Sakda Sinives (2010), Xây dựng phát triển ngành sản xuất ăn trái Việt Nam: Tham khảo kinh nghiệm phát triển ngành ăn trái Thái Lan, Cục Khuyến nông Thái Lan 17 FAO (2005), Production Year Book, vol 51-2005 18 FAO (2007), A practical manual for producers and exporters from Asia Regulations, standards and certification for agricultural exports 19 WB (2008), world development report 2008 agriculture for development Page 216 97 PHỤ LỤC Phụ luc PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN (đối với người sản xuất chơm chôm) - Huyện: Thống Nhất - Xã………………………,Ấp…………… Số phiếu……Ngày điều tra………… Người thực vấn……….……… I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi……… Dân tộc….…….… - Giới tính : Nam (1); Nữ (2) 2.Trình độ văn hố chủ hộ - Phổ thông trung học (1) - Cấp II (2) - Cấp I - Không biết chữ (4) (3) 3.Số có - Số từ 16 – 60 tuổi + Trong khả lao động : Số nam ; Số nữ 4.Trình độ chun mơn chủ hộ - Đại học (1) - Cao đẳng (2) - Trung cấp (3) - Công nhân kỹ thuật (4) - Chưa đào tạo - Chăn nuôi (2) - Ngành nghề phụ (4) (5) Nguồn thu nhập từ - Trồng trọt - Kinh doanh (1) (3) Mức độ kinh tế hộ Nghèo (1) Trung bình (2) Giàu- Khá (3) 98 II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Đơn vị tính: m2 Các năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng diện tích đất trồng trọt Trong chia theo đối tượng trồng: - Diện tích trồng ăn - Diện tích trồng chơm chơm thái - Diện tích trồng chơm chơm nhãn - Diện tích trồng chơm chơm ta - Diện tích trồng lương thực mầu - Cây trồng khác Trong chia theo loại đất: - Đất vườn - Đất ruộng - Đất đồi Trong đó, chia theo quyền sở hữu: - Được chia theo định mức - Đấu thầu - Thuê ngắn hạn Gia đình dành lượng vốn cho trồng trọt là:…………………… đ Trong đó, vốn dành cho trồng chăm sóc chơm chơm :…………… đ + Gia đình tự có :.…….………đ; + Đi vay: …………… đ Nguồn:………… Lãi suất…….% Thời hạn vay…… năm 99 III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Diện tích, sản lượng trồng hộ gia đình Năm 2011 Loại trồng DT (m2) Năm 2012 Năm 2013 SL DT SL DT SL (kg) (m2) (kg) (m2) (kg) * Cây chôm chôm - Chôm chôm Thái - Chôm chôm Nhãn - Chôm chôm Ta Chi phí kết sản xuất chơm chơm Thái TT Khoản mục Đvt A Chi phí vật chất Giống Cây Phần chuồng Kg Đạm Urê Kg Phân lân Kg Phân Kali Kg Phân tổng hợp NPK Kg Phân … Kg Thuốc BVTV 1000đ Thuỷ lợi phí 1000đ 10 Các khoản đóng góp cho thơn 1000đ 11 Chi th đất (nếu 1000đ có) 12 Các khoản chi khác 1000đ B Cơng Chi phí lao động SL Nhãn Ta Thành Thành Thành SL SL tiền tiền tiền 100 Lao động gia đình Cơng Làm đất Cơng Trồng chăm sóc Cơng Thu hoạch Cơng Tiêu thụ Cơng Th lao động Cơng Trong đó: - Làm đất Cơng - Trồng chăm sóc Cơng - Thu hoạch Cơng - Tiêu thụ Công C Kết sản xuất Sản phẩm Sản phẩm phụ Tiêu thụ sản phẩm Chơm chơm: Thái, Nhãn, Ta Loại sản Hình Thời Giá Đối Số Địa Khoảng Phương phẩm thức điểm bán tượng lượng điểm cách tiện vận bán bán (đ/kg) mua (kg) bán (km) chuyển Thái Nhãn Ta - Đánh giá tình hình tiêu thụ chơm chơm hộ + Chơm chơm Thái Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Chôm chôm Nhãn Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) + Chơm chơm Ta Dễ tiêu thụ (1) ; Khó tiêu thụ (2) Ghi chú: - Hình thức bán: Bán bn - Đối tượng mua: Người thu gom Người bán buôn Bán lẻ 101 Người bán lẻ Người chế biến Người xuất Người tiêu dùng - Địa điểm bán: Tại vườn/đồi Điểm thu gom Tại chợ bán buôn Tại chợ bán lẻ Tại nhà mày chế biến Nơi khác:………… - Phương tiện vận chuyển: Xe đạp Xe bò Xe máy Gánh Xe tải Công nông Khác Áp dụng kỹ thuật sản xuất chôm chôm hộ gia đình - Giống mới: Giống gì?…………………………… ………………………… - Kỹ thuật canh tác tiên tiến (gieo trồng, chăm sóc, bón phân cân đối hợp lý…)……………………… …………………………… …………………… - Tưới tiêu hợp lý……………………………………………………………… - Quy trình chế biến mới……………………………………………………… - Các kỹ thuật khác…………………………………………………………… Nhận xét gia đình triển vọng phát triển chơm chơm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những khó khăn sản xuất tiêu thụ chôm chôm năm ? a Trong sản xuất : …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… b Trong tiêu thụ :………………………………………………………….… 102 …………………………………………………………………………… … Gia đình có kiến nghị với cấp quyền nhằm phát triển sản xuất chơm chơm?………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình có dự định tương lai về: Mở rộng diện tích sản xuất ? Có Khơng - Vì ? …………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Nếu có mở rộng gia đình lựa chọn giống nào?………………… Cám ơn giúp đỡ Ông/Bà Phụ lục Định mức bón phân thời kỳ KTCB tỉnh Đồng Nai ĐVT: kg/ha Loại phân Năm Năm Năm Hữu vi sinh 1000 1000 1000 Năm kinh doanh 1000 Vôi bột 500 500 500 500 Urê 38 75 125 521 Lân Super 125 250 350 1411 Kali clorua 44 75 175 200 ... tới hiệu kinh tế việc trồng chôm chôm? Giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế chơm chơm? Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu nâng cao hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng. .. NGHIỆP LÊ VŨ NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÔM CHÔM TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG... xuất chôm chôm tỉnh Đồng Nai 54 3.1.2 Thực trạng sản xuất chôm chôm huyện Thống Nhất 55 3.2 Hiệu kinh tế chôm chôm huyện Thống Nhất 71 3.2.1 Hiệu kinh tế sản xuất chơm chơm theo tình hình kinh

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN