Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
800,77 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Ngƣời cam đoan Nguyễn Trọng Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức tập thể Cho phép tác giả đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Q thầy, giáo giảng dạy, Phịng Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Thao, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình UBND tỉnh Hịa Bình hộ nơng dân địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn thành Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ, khích lệ tác giả suốt trình thực tập nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Trọng Thắng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 1.1 Vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp 1.1.1 Đầu tƣ lâm nghiệp 1.1.2 Vốn đầu tƣ lâm nghiệp 1.1.3 Thu hút vốn đầu tƣ lâm nghiệp 11 1.2 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực Việt Nam thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp 18 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực 18 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH HỊA BÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm tỉnh Hịa Bình 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp 34 iv 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 35 Chƣơng THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 36 3.1 Tình hình phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 36 3.1.1 Quỹ đất cho phát triển sản xuất lâm nghiệp 36 3.1.2 Cơ cấu diện tích rừng chất lƣợng rừng 37 3.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý lâm nghiệp địa bàn tỉnh 39 3.1.4 Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn tỉnh 41 3.1.5 Khai thác, chế biết thƣơng mại lâm sản địa bàn tỉnh 44 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh 45 3.2.1 Số lƣợng dự án đầu tƣ 45 3.2.2 Quy mô vốn đầu tƣ 46 3.2.3 Tốc độ tăng vốn đầu tƣ 47 3.2.4 Thu hút vốn đầu tƣ theo nguồn vốn lĩnh vực 48 3.2.5 Tình hình thực vốn đầu tƣ 49 3.2.6 Công tác tổ chức huy động vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp tỉnh 50 3.3 Những tồn nguyên nhân ảnh đến công tác thu hút vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh 52 3.3.1 Tồn tại, hạn chế 52 3.3.2 Nguyên nhân 52 3.4 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 53 3.4.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 53 3.4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 62 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học cơng nghệ NGTK Niên giám thống kê Sở NN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Sở KH &ĐT Sở kế hoạch đầu tƣ UBND Ủy bân nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu đất đai quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình 37 3.2 Cơ cấu loại rừng tỉnh Hịa Bình 2015 38 3.3 Số lƣợng dự án đầu tƣ đƣợc thu hút giai đoạn 2011 – 2016 46 3.4 Quy mô vốn đầu tƣ đƣợc huy động giai đoạn 2011-2015 47 3.5 Tốc độ tăng vốn đầu tƣ huy động từ năm 2011 đến năm 2015 48 3.6 Kết thu hút vốn đầu tƣ theo nguồn vốn lĩnh vực giai đoạn 2011-2015 48 3.7 Tình hình thực vốn đầu tƣ huy động giai đoạn 2011-2015 50 3.8 Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào quy hoạch sử dụng 54 3.9 Kế hoạch phát triển Lâm nghiệp - dự án khuyến lâm giai đoạn 2016-2020 56 3.10 Dự kiến kinh phí thực từ năm 2016 – 2020 3.11 Kế hoạch huy động vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 57 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Tên hình Trang 1.1 Quá trình hình thành sử dụng vốn đầu tƣ 3.1 Trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển trồng rừng nơng dân 60 3.2 Trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển trồng rừng cán quản lý 61 3.3 Kết khảo sát đề xuất giải pháp thu hút vốn đầu tƣ 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Tỉnh miền núi Hịa Bình có tổng diện tích tự nhiên 460.869 ha, đất lâm nghiệp 332.813 ha, chiếm 72,21%; lao động nông - lâm nghiệp 391.500 ngƣời chiếm 71% tổng số lao động, tiềm lớn để phát triển sản xuất lâm nghiệp Hàng năm, Hịa Bình đƣa vào kế hoạch bảo vệ 75.000 rừng tự nhiên rừng trồng, khoanh ni tái sinh khoảng 2.500 ha, chăm sóc rừng trồng gần 13.000 ha, trồng từ 7.000 đến 8.000 rừng kinh tế Đặc biệt, việc trồng rừng kinh tế địa phƣơng góp phần giải việc làm, cải thiện thu nhập, xóa đói - giảm nghèo cho hàng vạn hộ nông dân, đồng bào dân tộc miền núi Hiện nay, địa bàn tỉnh có 33 sở sản xuất, chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ quy mơ vừa nhỏ, số sở tƣ nhân tự bỏ vốn đầu tƣ Trong đó, dự án lớn Nhà máy MDF Vinafor - Tân An (Yên Thủy), công suất thiết kế 54.000 m3 ván MDF 20.000 m3 ván ghép thanh/năm, Nhà máy MDF Phú Thành (huyện Lạc Thủy), công suất thiết kế 40.000 m3 ván MDF/năm vào hoạt động điều kiện thuận lợi để tỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu, gắn trồng rừng với khai thác - chế biến, bao tiêu sản phẩm cho nông dân Tuy nhiên, giải vấn đề trƣớc mắt, thực tế ngƣời dân chƣa thể làm giàu đƣợc từ trồng rừng, họ gặp nhiều rào cản, trở ngại Để nơng dân sống ổn định từ kinh tế rừng, tỉnh có nhiều sách khuyến khích, bảo vệ phát triển kinh tế rừng nhƣ: Các sách hƣởng lợi từ rừng; sách vay vốn phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm lâm sản; sách khuyến lâm Cùng với việc thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình có dấu hiệu tích cực, lƣợng vốn đầu tƣ vào lâm nghiệp ngày tăng, chất lƣợng vốn ngày đƣợc cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác cịn bộc lộ nhiều hạn chế khó khăn cần đƣợc tháo gỡ Đó chế quản lý chƣa thật thơng thống, thủ tục đầu tƣ cịn rƣờm rà gây trở ngại cho nhà đầu tƣ, việc thực sách thu hút vốn cịn hiệu phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt địa phƣơng khác thu hút vốn… Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn vấn đề có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài ‘’Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình’’ làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đầu tƣ, thu hút vốn đầu tƣ lâm nghiệp, đề tài đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đâu tƣ cho phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình Từ đó, khó khăn, trở ngại công tác thu hút vốn đầu tƣ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đâu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Làm rõ khó khăn, trở ngại cơng tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình; - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực trạng công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình để làm rõ khó khăn, trở ngại công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Phạm vi không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, đánh giá công tác thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp phạm vi địa bàn tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp luận văn đƣợc thu thập từ năm 2013-2015, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập năm 2016 Kết cấu luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp Chƣơng Đặc điểm tỉnh Hòa Bình phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình 64 a Xây dựng Chiến lược huy động vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp - Xây dựng sách huy động vốn đầu tƣ theo mơ hình tổng hợp nguồn lực, gồm tất nguồn vốn ngồi nƣớc, nguồn vốn nƣớc định, nguồn chỗ bản, nguồn bên (từ nƣớc ngoài, từ địa phƣơng khác) quan trọng Nguồn vốn ngân sách nguồn vốn “dẫn đƣờng, dọn đƣờng, tảng” công đầu tƣ vào lâm nghiệp phát triển triển nông, lâm, thủy sản, phát triển nông thôn Do đó, phải tiết kiệm, bảo tồn, nâng cao hiệu kinh tế - xã hội nguồn vốn Tập trung đầu tƣ cải tạo, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn ODA nguồn tài trợ ƣu đãi khác Xây dựng dự án đầu tƣ tổng thể vào lâm nghiệp để đồng vốn ngân sách đầu tƣ phải kéo theo, thu hút hàng trăm, ngàn lần vốn thành phần kinh tế khác Riêng đầu tƣ nƣớc ngoài, cần phải giải vấn đề cụ thể tƣơng ứng thích hợp với hình thức đầu tƣ - Với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, vấn đề cần giải là: + Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ sở chủ động xây dựng dự án để kêu gọi đầu tƣ Nghĩa thực thu hút đầu tƣ cách chủ động, không thụ động ngồi chờ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào tìm kiếm hội lĩnh vực đầu + Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tăng khả cạnh tranh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, tăng độ hấp dẫn đầu tƣ nơng nghiệp vào nông thôn ƣu đãi tạo động lực thực mạnh mẽ + Giải thảo đáng mối quan hệ an ninh quốc phòng việc thu hút đầu tƣ vào nông, lâm, thủy sản Đặc biệt đầu tƣ vào vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, miền núi + Lựa chọn hình thức đầu tƣ thích hợp với điều kiện nông, lâm, thủy sản 65 + So với mục tiêu đầu tƣ khác, mục tiêu đầu tƣ cho nơng nghiệp thuận lợi nằm mục tiêu ƣu tiên nhà tài trợ Các vấn đề sau đƣợc coi quan trọng để thu hút nguồn tài trợ này: + Nâng cao lực lập quản lý dự án, hình thành dự án có tính khả thi cao lĩnh vực xúc lâm nghiệp nông nghiệp nông thôn Việt Nam quan tâm nhà tài trợ + Chuẩn bị tốt nguồn vốn đối ứng điều kiện triển khai dự án Đó điều thiết yếu bảo đảm giải ngân kỳ hạn nguồn tài trợ + Chú trọng công tác quản lý triển khai dự án, bảo đảm cho nguồn vốn đƣợc sử dụng theo mục tiêu dự án theo cam kết b Đẩy mạnh cải cách hành - Xây dựng sách đầu tƣ tín dụng cho nơng nghiệp vừa thích ứng với chế thị trƣờng vừa tuân thủ điều tiết quản lý vĩ mô Nhà nƣớc Tuân thủ ngun tắc tín dụng kết hợp hài hịa với đầu tƣ cho lâm nghiệp nông nghiệp nông thơn theo quy hoạch kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm, coi trọng hiệu kinh tế xã hội lâu dài, khắc phục tƣ tƣởng chạy theo lợi ích cục bộ, kinh doanh đơn trƣớc mắt Từng bƣớc tiến tới xóa bỏ bao cấp qua đƣờng tín dụng, lấy tín dụng phƣơng thức đầu tƣ chủ yếu nguồn vốn, phân biệt rành rọt tài trợ sách xã hội với đầu tƣ tín dụng kinh doanh - Phát huy vai trò đòn bẩy lãi suất tín dụng cách hợp lý linh hoạt, giảm nhẹ gánh nặng lãi suất cho lâm nghiệp, nông nghiệp, nông dân Cải thiện nâng lãi suất tiền gửi để thu hút nguồn nội lực nƣớc việc trọng vay vốn nƣớc đƣa đến gánh nặng nợ ngoại tệ chồng chất Kiện tồn chế tín dụng bƣớc áp sát lãi suất thị trƣờng, sử dụng đồng tiền tín dụng định hƣớng sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời 66 đầy đủ nhu cầu vốn nông dân, hạn chế đồng tín dụng “Phát chẩn” ỏi, thủ tục tiếp nhận vốn nhiều khâu, lãi suất thực bị tăng phụ phí lớn - Nhà nƣớc cần có sách ƣu đãi tích cực hoạt động tính dụng dài hạn nông nghiệp, chuyển dần từ bù lỗ “bao cấp” lãi suất sang trợ giá lâu dài số mặt hàng nông sản chiến lƣợc, miễn giảm giãn thuế cho hệ thống tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông, lâm, thủy sản, nông nghiệp – nông thơn; Thậm chí có sách ƣu đãi rõ ràng chƣơng tình đầu tƣ tổ chức kinh tế doanh nghiệp, tƣ nhân ngồi nƣớc vào nơng nghiệp, phục vụ xuất khẩu, tự cân đối ngoại tệ tạo nguồn thu hút ngoại tệ lớn - Kết hợp nguyên tắc tín dụng với cơng cụ tài khác để giảm rủi ro, bảo tồn nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tăng cƣờng tra, giám sát việc đầu tƣ vốn lâm nghiệp, đảm bảo chất lƣợng quy trình thẩm định, xét duyệt, phân bổ, sử dụng đầu tƣ Cải tiến, đa dạng hóa phƣơng thức cho vay tốn nhằm vừa rút ngắn quãng đƣờng vận động đồng vốn đến địa đầu tƣ, vừa tiết kiệm đồng vốn, giảm chi phí tín dụng; phịng ngừa tốt rủi ro cách phát huy tín dụng đồng hỗ trợ theo dự án, tín dụng khép kín hồn chỉnh theo quy trình tăng trƣởng trồng, vật ni; Quy trình vật tƣ – sản xuất – thu mua – chế biến – tiêu thụ xuất lâm sản; tín dụng tập thể, hỗ trợ đến HTX, tổ, đội, đoàn thể - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức đầu tƣ vốn nông nghiệp, lâm nghiệp thu hút tham gia thành phần kinh tế, nhà đầu tƣ ngồi nƣớc, kinh tế đầu tƣ vốn ngân sách, vốn tín dụng tập trung đóng vai trị chủ đạo Thống loại hình tổ chức tín dụng theo số định chế thích hợp hồn cảnh, địa bàn cụ thể: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng cấp tín dụng dài hạn, ngân hàng 67 nghèo, ngân hàng tài trợ xuất lâm sản, quỹ tín dụng nhân dân số quỹ đầu tƣ tín dụng khác Tập trung quản lý nguồn vốn đầu tƣ thơng qua phát triển thị trƣờng vốn nơng thơn có tham gia cạnh tranh lành mạnh bình đẳng thành viên Kiện toàn hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động đầu tƣ tín dụng nơng thơn Xây dựng chế đầu tƣ thích hợp với tính chất nguồn vốn đầu tƣ c Thực có hiệu sách quản lý đất đai - Cơng khai hóa đất trồng rừng sản xuất đƣợc quy hoạch Sau việc rà soát loại rừng cấp tỉnh đƣợc phê duyệt Đẩy mạnh tiến độ giao đất thuê đất lâm nghiệp dự án đầu tƣ trồng rừng sản xuất - Kiên thu hồi diện tích đất Cơng ty lâm nghiệp Nhà nƣớc nắm giữ nhƣng sử dụng không hiệu để giao cho đơn vị khác có nhu cầu đầu tƣ trồng rừng - Nhà nƣớc cần có sách để ngƣời dân bị thu hồi đất đƣợc thụ hƣởng mức chênh lệch “giá hội”, mà hầu nhƣ đến chủ yếu dành cho chủ đầu tƣ Cũng để ngƣời dân đƣợc góp vốn đầu tƣ giá trị quyền sử dụng đất tham gia mua cổ phiếu ƣu đãi dự án lớn d Một số giải pháp khác - Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện tiến lên CNH – HĐH nhƣ đƣờng giao thông, điện, thủy lợi, trƣờng học ý vùng cao, vùng sâu, vùng xa Thực tốt cơng trình mục tiêu quốc gia liên quan đến lâm nghiệp nhƣ chƣơng tình xáo đói giảm nghèo, chƣơng trình giải việc làm, chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ Sử dụng nguồn vốn chƣơng trình có hiệu cao nhất, thúc đẩy nhanh lực sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp kinh tế nông thôn Tăng vốn đầu tƣ để nâng cấp, đồng thời tăng cƣờng 68 quản lý để nâng cao hiệu khai thác công trình có, tập trung vốn hồn thành cơng trình xây dựng dở danh để sớm vào sử dụng, bố trí vốn đầu tƣ dứt điểm cơng trình thật cấp bách có hiệu Việc bố trí vốn đủ liều lƣợng phải gắn liền với tăng cƣờng biện pháp quản lý vốn - Chú trọng đầu tƣ phát triển sản xuất lâm nghiệp, gắn phát triển sản xuất lâm nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến Đầu tƣ nâng cấp khu bảo quản chế biến, vận chuyển lâm sản đến nơi tiêu thụ để giảm tổn thất, lãng phí vật liệu, nâng cao chất lƣợng, tạo thêm giá trị gia tăng, hòa nhập mở rộng thị phần lâm sản Việt Nam thị trƣờng khu vực quốc tế Nhu cầu thị trƣờng giới có phản ứng tốt, đón nhận nhiều sản phẩm lâm sản Việt Nam Đây đƣờng giúp đƣa tiến kỹ thuật công nghiệp vào phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản - Tập trung vốn cho ngành mũi nhọn để thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển công nghệ chế biến gắn với phát triển vùng nguyên liệu đặc biệt ý cung cầu, khả cung cấp nguồn nguyên liệu công suất nhà máy chế biến, tránh chồng chéo lãng phí, đồng thời đẩy mạnh cơng tác xuất lâm sản - Tổ chức tốt thị trƣờng tiêu thụ lâm sản nƣớc cản dựa vào việc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực đầu tƣ nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực nhƣng chứa đựng sắc Việt Nam Xây dựng hệ thống cung ứng dịch vụ vật tƣ hợp lý, tổ chức tốt công tác nghiên cứu, tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại - Tăng cƣờng đầu tƣ cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực nông thôn mà khâu then chốt cán huyện, xã gồm quản lý hành lẫn kinh tế kỹ thuật Đây lực lƣợng nịng cốt mà thơng qua chủ 69 trƣơng, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng, Nhà nƣớc đến đƣợc với nông dân, phục vụ lợi ích cộng đồng nơng thơn - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nguồn vốn đầu tƣ lâm nghiệp, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nƣớc với phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích ngƣời có vốn, kinh nghiệm quản lý, đầu tƣ liên kết kinh doanh tạo hình thức kinh tế hỗn hợp có hiệu sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản dịch vụ nông thôn 70 KẾT LUẬN Việc tăng cƣờng khả thu hút vốn đầu tƣ tổng thể chiến lƣợc phát triển tăng trƣởng kinh tế nông lâm nghiệp Việt Nam nói chung Hịa Bình nói riêng giai đoạn nhiệm vụ quan trọng Ở góc độ nói rằng, việc thực mục tiêu tăng trƣởng nhanh, bền vững mà Việt Nam theo đuổi với điểm xuất phát thấp phụ thuộc nhiều vào việc giải nhiệm vụ nói Tỉnh miền núi Hịa Bình có tổng diện tích tự nhiên 460.869 ha, đất lâm nghiệp 332.813 ha, chiếm 72,21%; lao động nông - lâm nghiệp 391.500 ngƣời chiếm 71% tổng số lao động, tiềm lớn để phát triển sản xuất lâm nghiệp Do đó, phát triển nơng lâm nghiệp góp phần khơng nhỏ việc đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến năm 2020 Vì vậy, đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp tỉnh thời gian tới u cầu thiết, địi hỏi phải có giải pháp khác nhau, nâng cao khả thu hút vốn đầu tƣ phát triển cho lâm nghiệp giải pháp quan trọng Với tinh thần đó, luận văn đạt đƣợc số kết chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận vốn đầu tƣ, nguồn vốn đầu tƣ vai trò vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp; phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp tác động quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn; phân tích kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ số nƣớc khu vực địa phƣơng nƣớc, rút học kinh nghiệm cho Hịa Bình 71 Hai là, đánh giá tình hình phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp tỉnh từ năm 2011 đến 2015 Trên sở đó, đồng thời vào định hƣớng phát triển lâm nghiệp yêu cầu đặt thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp Hịa Bình giai đoạn 2016-2020, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nhằm thúc đẩy lâm nghiệp tỉnh phát triển, góp phần tích cực vào phát triển chung kinh tế, xã hội địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chứ, chủ biên (2006), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Trần Đệ (2007), Huy động sử dụng vốn Công ty Lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐH Kinh tế, Hà Nội Nguyễn Võ Định, Nguyễn Thị Tâm (2003), “Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp sử dụng nguồn lực sản xuất huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập 1, số 3/2003 Nguyễn Hoàng Điệp (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA ngành lâm nghiệp iệt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành kinh tế đối ngoại, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb thống kê, Hà Nội Lê Thế Giới (2010), Giáo trình kinh tế i mô, ĐH Kinh tế Huế Đặng thị Thu Huyền (2003), Những biện pháp để tăng cường huy động vốn đầu tư nước phục vụ cho phát triển kinh tế iệt Nam giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Hội đồng Nhân dân tỉnh Hịa Bình (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Hịa Bình Bảo Huy (2010), Giáo trình thống kê tin học lâm nghiệp, Trƣờng ĐH Tây Nguyên 10 Trƣơng Thị Linh (2011), Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng 11 Lê Ngọc Mỹ (2003), Kinh nghiệm số quốc gia thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn viện trợ phát triển thức vận dụng vào iệt Nam, iện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 12 Bùi Thị Hải Nhung (2008), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk, Phòng nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Từ Quang Phƣơng (2001), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Thám (1999), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN vận dụng vào iệt Nam, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đặng Hiếu Trung (2011), Thu hút vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đà Nẵng 16 Thủ tƣớng phủ (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp iệt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) 17 UBND tỉnh Hịa Bình (2013, 2014, 2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình năm 2013, 2014, 2015, Hịa Bình 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hịa Bình (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Hịa Bình 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2013), Quyết định số: 3051/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 12 năm 2013, Hịa Bình 20 UBND tỉnh Hịa Bình (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2015 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015), Quyết định số 2715/QĐ – UBND, ngày 16 tháng 12 năm 2015, Hịa Bình 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2016), Quyết định số: 139/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2016, Hịa Bình PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ ĐƢỢC GIAO RỪNG VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG Ngày điều tra: Ngƣời điều tra: Địa điểm: PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Nam (Nữ): Diện tích rừng đƣợc giao trung bình tổng số vốn đầu tƣ cho trồng rừng năm (đơn vị: triệu đồng/ha) Năm 2012 2013 2014 2015 Diện tích (ha) Tổng chi phí (triệu đồng) PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Để trả lời câu hỏi, ông/bà đánh dấu vào ô trống, sau: (Viết tắt: Thu hút nguồn vốn - THNV) Diện tích rừng tự nhiên ngày giảm do: A Khai thác lâm sản trái phép B Đốt nƣơng làm rẫy C Thiên tai D Quy hoạch xây dựng E Ý kiến khác: Theo ơng/bà trở ngại để phát triển trồng rừng gì? A Khơng có đất F Sâu, bệnh B Thời tiết G Giá bán SP thấp C Giá giống đắt H Không tiêu thụ đƣợc D Thiếu vốn I Ý kiến khác E Kỹ thuật trồng Một số giải pháp đẩy mạnh THNV để phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hòa B nh thời gian tới? A Chủ động kêu gọi đầu tƣ B Nâng cao lực, trình độ quản lý C Xây dựng sách huy động vốn D Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản E Hoàn thiện dự án xây dựng bảo vệ rừng F Ý kiến khác: Câu hỏi: Ơng/bà gặp thuận lợi khó khăn g công tác trồng bảo vệ rừng? Thuận lợi: Khó khăn: Kiến nghị ông/bà công tác trồng bảo vệ rừng? Chủ hộ Ngƣời điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG RỪNG Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm: PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Nam/(Nữ): Nơi công tác: PHẦN NỘI DUNG ĐIỀU TRA Hướng dẫn trả lời: Để trả lời câu hỏi, ông/bà đánh dấu vào ô trống, sau:(Vi t tắt: Thu hút nguồn vốn - THNV) Theo ông/bà diện tích rừng tự nhiên ngày giảm do: A Khai thác lâm sản trái phép B Đốt nƣơng làm rẫy C Thiên tai D Quy hoạch xây dựng E Ý kiến khác: Theo ông/bà thách thức sản xuất phát triển lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình 10 năm tới? A Năng lực cạnh tranh B Đa dạng mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm C Vốn đầu tƣ D Thiên tai E Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm F Giá thành sản phẩm thấp G Thời gian thu hồi vốn H Diện tích rừng bị thu hẹp I Trình độ quản lý K Ý kiến khác: Theo ông/bà yếu tố sau quan trọng để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn phát triển Lâm nghiệp tỉnh Hòa Bình thời gian tới? A Chủ động kêu gọi đầu tƣ B Nâng cao lực, trình độ quản lý C Xây dựng sách huy động vốn D Phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản E Hồn thiện dự án xây dựng bảo vệ rừng F Ý kiến khác: III Câu hỏi Ơng/bà gặp khó khăn thuận lợi công tác quản lý bảo vệ rừng? Thuận lợi: Khó khăn: Kiến nghị ông/bà công tác quản lý bảo vệ rừng? Ngƣời trả lời phiếu Ngƣời điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 1.1 Vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp 1.1.1 Đầu tƣ lâm nghiệp 1.1.2 Vốn đầu tƣ lâm nghiệp ... VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 1.1 Vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp 1.1.1 Đầu tư lâm nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tƣ hoạt động... tiễn vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp Chƣơng Đặc điểm tỉnh Hịa Bình phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hịa Bình