Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi nghiên cứu thực hiện, với hỗ trợ tận tình thầy hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Thùy Các liệu đƣợc thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Tác giả luận văn Đinh Công Thủ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Thùy hƣớng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn: Phát triển Cơ giới hóa sản xuất lúa huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Xin trân trọng cảm ơn giảng viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ, hộ nông dân địa bàn huyện Long Thành tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận thực tiễn địa phƣơng suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Đinh Công Thủ iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 2.4 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA 1.1.1 Khái niệm giới hóa: 1.1.2 Vai trị giới hóa nơng nghiệp: 1.1.3 Đặc trƣng giới hóa nơng nghiệp: 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CƠ GIỚI HĨA TRONG NƠNG NGHIỆP 1.2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển giới hóa sản xuất lúa: 1.2.2 Một số chủ trƣơng sách phát triển giới hóa việc sản xuất lúa: 10 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG VIỆC SẢN XUẤT LÚA 12 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng phát triển CGH sản xuất lúa số nƣớc khu vực: 12 1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng phát triển CGH sản xuất lúa nƣớc ta 16 iv 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Long Thành 20 CHƢƠNG 21 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Một số đặc điểm huyện Long Thành 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 35 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 CHƢƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 THỰC TRẠNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LONG THÀNH 37 3.1.1 Chủ trƣơng sách địa phƣơng phát triển CGH sản xuất nông nghiệp 37 3.1.2 Hỗ trợ tài giúp ngƣời dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất 37 3.1.3 Công tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật ứng dụng CGH SXL 40 3.1.4 Kết ứng dụng giới hóa sản xuất lúa huyên Long Thành 43 3.1.5 Thực trạng áp dụng CGH sản xuất lúa địa điểm nghiên cứu 49 v 3.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CGH CHO SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 62 3.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng giới hoá vào khâu làm đất 62 3.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng giới hoá vào khâu gieo cấy 68 3.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng CGH vào khâu thu hoạch cho SXL 74 3.3 NHỮNG THÀNH CÔNG TỒN TẠI TRONG PHÁT TRIỂN CGH TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LONG THÀNH 79 3.3.1 Những thành công 79 3.3.2 Những hạn chế 80 3.3.3 Nguyên nhân 80 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA CHO SẢN XUẤT LÚA Ở HUYÊN LONG THÀNH 81 3.4.1 Tiếp tục hồn thiện cơng tác dồn điền đổi 81 3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến nông 82 3.4.3 Quy hoạch vùng sản xuất lúa 82 3.4.4 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 83 3.4.5 Hỗ trợ vốn đầu tƣ cho nông dân 84 3.4.6 Phát triển hình thức liên doanh liên kết 85 3.4.7 Tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật 86 3.4.8 Phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn 86 3.4.9 Chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất địa phƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 90 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CGH Cơ giới hóa DV Dịch vụ GĐLH Gặt đập liên hợp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LN Lâm nghiệp ML Mã lực NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SL Số lƣợng SXL Sản xuất lúa SXKD Sản xuất kinh doanh TBKT Tiến kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân ƢD Ứng dụng XD Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Diện tích đất nơng nghiệp Long Thành giai đoạn 2013 – 2015 2.2 Dân số huyên Long Thành giai đoạn 2013 – 2015 2.3 Lao động làm việc theo khu vực kinh tế Long Thành giai đoạn 2013 – 2015 2.4 Kết SXKD huyên Long Thành giai đoạn 2013 – 2015 2.5 Tổng hợp phƣơng pháp thu thập thông tin 3.1 Số lƣợng giá trị máy nông nghiệp đƣợc hỗ trợ qua năm 2013 – 2015 3.2 Kết ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa huyên Long Thành năm 2013 - 2015 3.3 Kết ứng dụng giới hóa khâu gieo cấy cho sản xuất lúa huyên Long Thành, 2013 - 2015 3.4 Kết ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa huyên Long Thành, 2013 – 2015 3.5 Kết sản xuât ngành trồng lúa huyên Long Thành giai đoạn 2013 – 2015 3.6 Một số thông tin chủ hộ đƣợc điều tra năm 2015 3.7 Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2015 3.8 Tình hình đất đai hộ điều tra 3.9 Tình hình trang bị máy móc cho SXL hộ điều tra 3.10 Tình hình ứng dụng giới hố cho sản xuất lúa hộ điều tra (tính BQ cho hộ/ vụ) 3.11 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu làm đất cho sản xuất lúa hộ điều tra 3.12 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu gieo cấy cho sản xuất Trang viii lúa hộ điều tra 3.13 Tình hình tiếp cận dịch vụ khâu thu hoạch cho sản xuất lúa hộ điều tra 3.14 Ảnh hƣởng lao động đến giới hoá làm đất cho SXL 3.15 Ảnh hƣởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hoá vào khâu làm đất cho sản xuất lúa 3.16 Ảnh hƣởng việc ni trâu bị cày kéo đến ứng dụng giới hoá khâu làm đất cho sản xuất lúa 3.17 Ảnh hƣởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hóa khâu làm đất cho sản xuất lúa 3.18 So sánh chi phí thuê làm đất thủ công thuê làm đất máy cho sào lúa 3.19 Ảnh hƣởng số lao động gia đình đến việc ứng dụng giới hố vào khâu gieo cấy cho sản xuất lúa 3.20 Ảnh hƣởng diện tích ruộng đến việc ứng dụng giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa 3.21 Ảnh hƣởng giới tính chủ hộ đến ứng dụng giới hoá khâu gieo cấy cho sản xuất lúa 3.22 So sánh chi phí th cấy thủ cơng thuê sạ giàn sạ hàng cho sào lúa 3.23 Ảnh hƣởng số lao động gia đình đến việc ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa 3.24 Ảnh hƣởng diện tích ruộng đến ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa cho sản xuất lúa 3.25 Ảnh hƣởng giới tính chủ hộ với đến ứng dụng giới hóa khâu thu hoạch lúa 3.26 So sánh chi phí thuê gặt thủ công thuê máy GĐLH cho sào lúa ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Khung phân tích đẩy mạnh ứng dụng giới hóa vào SXL 3.1 Phân bổ mẫu điều tra theo cấp huyên Long Thành Trang x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1 2.2 2.3 Nội dung Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Long Thành năm 2013 – 2015 Tỷ lệ lao động ngành Long Thành giai đoạn 2013 2015 Cơ cấu kinh tế huyên Long Thành năm 2013 – 2015 Trang 84 giới hóa cịn thấp Do đó, cần tập trung giải vấn đề: - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn sử dụng, vận hành hiệu loại máy móc sản xuất lúa - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác lúa nhƣ: kỹ thuật ngâm ủ mạ cho phù hợp với phƣơng pháp gieo sạ giàn sạ hàng, kỹ thuật làm đất - Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng giới hóa đồng sản xuất nơng nghiệp, từ làm gƣơng điển hình để ngƣời nơng dân thấy đƣợc đến học hỏi áp dụng gia đình, địa phƣơng - Làm tốt khâu tuyên truyền để vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, sẵn sàng ứng dụng kỹ thuật canh tác sản xuất thay lối sản xuất kinh nghiệm truyền thống 3.4.5 Hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân Việc trao ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa mang lại lợi ích lớn cho hộ nơng dân so với hoạt động sản xuất lúa truyền thống Chính thế, cần tạo điều kiện để trình ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa cách nhanh chóng đạt hiệu Để khuyến khích hộ tham gia đầu tƣ huyên Long Thành cần có chƣơng trình hỗ trợ tiền mua máy, giải thủ tục để giải ngân cho vay vốn đƣợc nhanh chóng thuận lợi Bên cạnh ứng dụng giới hóa vào sản xuất cần phải đảm bảo có đủ vốn đầu tƣ, vậy, nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ cho số hạng mục thiết yếu nhƣ: Hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí mua máy móc giới, đầu tƣ xây dựng Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ cần áp dụng số giải pháp nhƣ: - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, (nhà nƣớc thực biện pháp đảm bảo lợi nhuận sản xuất lúa đạt từ 30% trở lên theo Nghị Chính phủ), sản xuất nơng nghiệp có hiệu kích thích thành phần kinh tế đầu tƣ ứng dụng tiến kỹ thuật giới hóa - Thực phƣơng châm “Nhà nước nhân dân làm” để huy động hợp lý nguồn đóng góp dân, với nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng nhƣ: Đƣờng điện, giao thông nội đồng, hệ thống tƣới tiêu phục vụ sản xuất, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất 85 - Đề nghị huyên cho phép địa phƣơng có điều kiện xây dựng dự án đấu giá đất theo Thông tƣ 26 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn huy động nguồn vốn dân cho phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất - Thực lồng ghép chƣơng trình dự án đầu tƣ cho nơng nghiệp, nơng thơn, chƣơng trình xây dựng nơng thơn đề có kinh phí hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn mua sắm trang thiết bị giới - Ƣu tiên đầu tƣ cho vùng thực “dồn điền đổi thửa” Riêng với địa phƣơng chƣa thực “dồn điền đổi thửa” tập trung đầu tƣ cho nơi thực chƣơng trình nơng thơn mới, để tạo mơ hình điểm ứng dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa để địa phƣơng khác học tập mở rộng ứng dụng 3.4.6 Phát triển hình thức liên doanh liên kết Cơ giới hố muốn thực có hiệu thiết phải phát triển hình thức liên doanh liên kết nhƣ: - Hợp tác hộ nông dân với nhau, hộ nông dân với hợp tác xã, hộ nơng dân với doanh nghiệp vv…để mua sắm sử dụng có hiệu cơng suất máy móc đặc biệt loại máy lớn cần nhiều vốn hợp tác xã đầu tƣ vốn mua sắm sau hợp tác xã làm thuê cho nông dân nhƣ: máy cầy, máy bừa …vv…trên thực tế nông thôn Long Thành đời sống ngày khấm nên nhiều hộ tự mua sắm loại máy để làm thuê cho hộ khác làm cho Tuy nhiên, nhu cầu máy móc có công suất lớn, giá trị cao để phù hợp với yêu cầu sản xuất lớn hộ dân muốn tự mua cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, cần có hợp tác lẫn để chung vốn mua sắm trang thiết bị - Tăng cƣờng lực Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, song song với mở rộng hình thức “liên kết nhà”: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý Trong đó, Hợp tác xã nơng nghiệp giữ vai trị then chốt, đứng cung ứng dịch vụ giống, đƣa TBKT, làm đất, gieo cấy, thu hoạch, sửa chữa máy móc, hợp đồng bao tiêu sản phẩm … Đồng thời, cầu nối để liên kết hộ nông dân, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý 86 - Hợp tác nông dân với dịch vụ cung cấp phụ tùng thay máy nông nghiệp để đảm bảo cho giới hố đƣợc diễn liên tục khơng bị gián đoạn 3.4.7 Tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật Việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa Long Thành giai đoạn qua có bƣớc phát triển nhiên mang tính chất tự phát Do đó, cơng tác tun truyền tập huấn cho ngƣời nơng dân để họ hiểu rõ lợi ích kỹ thuật áp dụng điều vô quan trọng Một số công việc cần làm: - Tăng cƣờng mở lớp tập huấn, đào tạo nghề nông nghiệp (canh tác lúa) cho nông dân, đồng thời xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật giới hoá sản xuất Trong trình đào tạo, tập huấn cần kết hợp tốt lý thuyết thực tế để ngƣời nơng dân dễ tiếp thu ứng dụng Ví dụ nhƣ phƣơng pháp thời gian ngâm ủ mạ cho phù hợp tránh xảy tƣợng mầm mạ dài gieo giàn sạ hàng khó chui qua, mầm mạ ngắn bị ngập úng, mạ khó phát triển …… Tạo điều kiện cho nông dân địa phƣơng tham quan học tập kinh nghiệm, triển khai mở rộng sản xuất - Đẩy mạnh tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài phát truyền hình địa phƣơng, nêu gƣơng điển hình sản xuất giỏi để nâng cao nhận thức ngƣời nông dân chủ động áp dụng tiến kỹ thuật, máy móc vào sản xuất lúa - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán khuyến nông, cán chuyển giao kỹ thuật Phát huy vai trò đội ngũ cán quyền để làm cầu nối chuyển giao KHKT đẩy nhanh triển khai trình giới hoá 3.4.8 Phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Kinh tế hộ loại hình chủ yếu nơng nghiệp Long Thành nhƣng bị hạn chế nhiều mặt, thiếu vốn, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thiếu đất canh tác Vì muốn phát triển sản xuất, kinh tế hộ gia đình thiết phải liên kết với kinh tế hợp tác cần đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ thơng qua sách tín dụng công tác khuyến nông - Trên sở kinh tế hộ phát triển bƣớc hình thành kinh tế trang trại thơng qua tập trung ruộng đất tích tụ vốn đầu tƣ cho sản xuất, kinh tế trang trại phát triển 87 tạo điều kiện tiếp thu ứng dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật giới hóa hình thành vùng sản xuất lúa tập trung chuyển dịch cấu trồng có hiệu - Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác Hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp việc làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán hợp tác xã, tạo điều kiện để hợp tác xã phát triển, có đủ lực điều hành sản xuất làm dịch vụ cung ứng đầu vào, chuyển giao khoa học kỹ thuật, thực giới hóa sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Trong giai đoạn nay, hợp tác xã đóng vai trị quan trọng, định tới hiệu việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa vào sản xuất 3.4.9 Chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất địa phương Hoạt động sản xuất lúa Long Thành cịn mang nặng tính tự phát Việc chƣa chủ động lập kế hoạch sản xuất lúa đại trà dẫn đến tƣợng sản xuất chƣa đồng bộ, chƣa chủ động khâu tƣới tiêu, làm đất gieo trồng giống Vì vậy, việc sản xuất lúa hộ khơng thời điểm gây nhiều khó khăn cho việc ứng dụng giới hóa Do đó, hợp tác xã nơng nghiệp địa phƣơng cần có kế hoạch, lên thời lịch sản xuất đại trà, đồng Từ làm cho hộ sản xuất đồng loạt, khâu tƣới tiêu đƣợc chủ động thuận lợi cho việc ứng dụng giới hóa vào làm đất, gieo sạ Sản xuất đồng loạt theo thời vụ làm cho lúa chín đồng loạt thuận lợi để ứng dụng máy gặt đập liên hợp vào thu hoạch Tóm lại, kế hoạch sản xuất theo phƣơng châm giống trà làm cho công tác sản xuất đồng bộ, thuận lợi đẩy nhanh việc ứng dụng giới hóa cho sản xuất lúa Vì vậy, hợp tác xã nơng nghiệp cần phát huy vai trị tổ chức sản xuất lúa mình, vào kế hoạch mùa vụ quan chuyên môn để lập kế hoạch sản xuất cụ thể, phù hợp với địa phƣơng vụ sản xuất Sau có kế hoạch cụ thể phải thông báo rộng rãi cho ngƣời dân nắm đƣợc để tổ chức triển khai Đặc biệt, hợp tác xã có điều kiện nên thực đồng khâu dịch vụ làm đất, giống ngâm ủ, gieo sạ thuê cho hộ có nhu cầu cho hộ, ngƣời nông dân cần chăm sóc thu hoạch Có nhƣ việc đẩy nhanh ứng dụng giới hóa ngày phát huy hết hiệu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài này, em rút số kết luận sau: Một là, đề tài hệ thống hóa đƣợc số sở lý luận tình hình thực tiễn liên quan đến vấn đề giới hóa nơng nghiệp nói chung giới hóa sản xuất lúa nói riêng Về sở lý luận, đề tài trình bày đƣợc hệ thống khái niệm giới hóa, giới hóa sản xuất lúa, loại máy nông nghiệp, khái niệm đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất lúa, nhân tố ảnh hƣởng tác dụng giới hóa sản xuất lúa.Về mặt thực tiễn vấn đề ứng dụng giới hóa, đề tài tìm hiểu số chủ trƣơng, sách Đảng, Chính phủ ứng dụng giới hóa sản xuất lúa nhƣ Quyết định 497/QĐ – TTg ngày 17/4/2009, Quyết định 63/2010/QĐ – TTg ngày 15/10/2010 Thủ tƣớng Chính phủ, Nghị 01 – NQ – TU ngày 24/9/2010 Tỉnh uỷ Đồng Nai, Quyết định 162/2009/QĐ – UBND, Quyết đinh 166/2010/QĐ – UBND, Quyết định 118/2011/QĐ – UBND UBND huyên Long Thành Ngoài ra, đề tài tìm hiểu đƣợc tình hình ứng dụng CGH sản xuất lúa Việt Nam nói chung số huyên nói riêng nhƣ Cần Thơ, Đồng Tháp Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu kinh nghiệm số nƣớc có nhiều thành tựu việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp nhƣ Mỹ, Nhật Bản Đồng thời, đề tài tìm hiểu đƣợc 02 cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề ứng dụng giới hóa luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tốt nghiệp đại học tác giả Hai là, năm qua kinh tế, đời sống ngƣời nông dân Long Thành bƣớc đƣợc nâng lên Bên cạnh đó, phƣơng thức sản xuất lúa có nhiều thay đổi, diện tích đất trồng lúa giảm Việc ứng dụng tiến vào sản xuất lúa ngày trở lên quan trọng để đảm bảo an ninh lƣơng thực, tăng hiệu sản xuất cho ngƣời nông dân Đặc biệt việc ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa ngày thiết để giải phóng sức lao động nặng nhọc, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Nhờ có nhiều sách hỗ trợ nhà nƣớc, huyên doanh nghiệp liên quan địa bàn nên hộ nông dân Long Thành đƣợc tiếp cận ứng dụng giới 89 hóa vào khâu SXL gia đình Do đó, ứng dụng CGH SXL thời gian qua tăng lên diện tích khâu sản xuất Việc đầu tƣ máy móc vào SXL vừa xuất phát từ nhu cầu thực tế canh tác, vừa xuất phát từ tuyên truyền hỗ trợ huyên Trong đó, khâu làm đất đƣợc ứng dụng CGH nhiều (đạt 80 %), khâu gieo sạ giàn sạ hàng khâu thu hoạch máy gặt đập liên hợp cịn ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời nông dân Máy gặt đập liên hợp máy làm đất có giá trị cao nên chủ yếu số hộ có kinh tế đầu tƣ để làm dịch vụ túy phục vụ cho mục đích sản xuất gia đình Ba là, ứng dụng giới hoá vào sản xuất lúa mang lại hiệu to lớn cho ngƣời dân Nó góp phần làm tăng hiệu kinh tế, giải phóng sức lao động cho ngƣời, tạo cảnh quan, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng, làm tăng tính chủ động ngƣời dân trình đầu tƣ sản xuất kinh doanh Chính tác dụng to lớn đƣợc ngƣời nông dân đánh giá xác nhận yếu tố quan trọng để ngƣời nông dân mạnh dạn đầu tƣ ứng dụng vào sản xuất thời gian Tuy nhiên việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa cịn chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố khơng thuận lợi nhƣ: Diện tích canh tác lúa bình quân hộ Long Thành ít, số ruộng nhiều, diện tích manh mún ảnh hƣởng không tốt đến việc ứng dụng máy móc vào sản xuất Việc chƣa quy hoạch chƣa thực tốt sách dồn điền đổi gây trở ngại cho việc đƣa phƣơng tiện giới hóa vào sản xuất lúa hộ nơng dân Hơn nữa, ngƣời dân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm khâu kỹ thuật canh tác lúa có ảnh hƣởng đến việc nhân rộng việc ứng dụng giới hoá Bốn là, thực tế hoạt động ứng dụng CGH vào SXL Long Thành năm qua diễn theo chiều hƣớng tích cực Tuy nhiên, việc đẩy nhanh ứng dụng CGH nhiều khó khăn Để đẩy nhanh việc ứng dụng CGH huyên Long Thành thời gian tới đề tài đƣa giải pháp nhƣ: tiếp tục hồn thiện cơng tác dồn điền đổi hoạt động khuyến nông, quy hoạch vùng sản xuất lúa, đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động, hỗ trợ đầu tƣ, phát triển hình thức liên doanh liên kết, tuyên truyền tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, phát triển thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn chủ động lập kế hoạch tổ chức sản xuất đồng địa phƣơng 90 Khuyến nghị Đối với Nhà nƣớc - Nhà nƣớc cần tiếp tục có chủ trƣơng, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế tạo máy nói chung chế tạo máy nơng nghiệp nói riêng để giúp giảm giá thành máy móc thuận lợi cho ngƣời nơng dân tiếp cận, đầu tƣ trang bị máy vào sản xuất - Chính sách ruộng đất phải tiếp tục thực luật đất đai năm 1993 hoàn thiện việc giao đất cấp gấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân để nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất sử dụng đất đai có hiệu quả, khuyến kích việc trao đổi đất để xố bỏ tình trạng manh mún ruộng đất - Chính sách ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao thơng nơng thơn, sách trợ giá đầu vào cho nông nghiệp Tạo điều kiện cho vùng nơng thơn có hộ tiếp cận thị trƣờng chuyển nhanh sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá Đối với Tỉnh Đồng Nai - Tạo điều kiện cho hộ nơng dân đƣợc vay vốn đầu tƣ máy móc cho SXL, tiếp tục thực đề án ứng dụng CGH vào sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh - Hỗ trợ kinh phí, tập huấn kỹ thuật cho nơng dân cách sử dụng máy nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lúa phù hợp với việc sử dụng máy Chỉ đạo công tác dồn điền đổi diễn nhanh hơn, thuận lợi cho việc ứng dụng máy móc vào SXL Đối với huyện Long Thành Tạo điều kiện thuận lợi đất đai (quy hoạch vùng chuyển đổi), Có sách ƣu tiên phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Phối hợp với cán cấp tỉnh để đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho ngƣời nông dân Đối với cấp xã Tạo điều kiện cho hộ chuyển đổi mục đích sử dụng đất Phối hợp tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho nông dân kỹ thuật canh tác lúa, sử dụng thiết bị CGH Đối với hộ nơng dân 91 Tăng cƣờng hợp tác tổ, nhóm để đầu tƣ máy móc, thiết bị phục vụ SXL cho gia đình làm dịch vụ cho hộ khơng có điều kiện đầu tƣ Tự học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm sử dụng máy, kỹ thuật canh tác cho phù hợp 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1998) Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm Dự án tăng cƣờng khả tƣ vấn cấp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Bùi Văn Phƣơng (2006) Một số giải pháp đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta, Luận văn tốt nghiệp đại học, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Cù Ngọc Bắc cộng (2008), Giáo trình Cơ khí nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thị Thuận (2011), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Nguyễn Chí Cơng (2011) Cơ giới hóa nơng nghiệp tham luận hội thảo hội chợ Nông nghiệp - Thƣơng mại - Giao lƣu kinh tế cửa Khánh Bình - An Giang Nguyễn Hữu Hiệt, (2011) Sử dụng bảo dưỡng máy gặt đập liên hợp, Bài giảng lớp tập huấn khuyến nông, Viện nghiên cứu phát triển điện Nguyễn Thị Ngọc, Phan Hòa (2011) Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao mức độ giới hóa khâu thu hoạch lúa địa bàn huyên Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 67 năm 2014 Trang 11 - 19 Nguyễn Văn Chí (2011) Giải tốn giới hóa lúa, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 236 ngày 28 tháng 11 năm 2011 Trang 17 Phạm Hồng Hà (2007) Thực trạng giải pháp tăng cường giới hóa sản xuất, chế biến nông sản chủ yếu Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Hiếu Hiển (2006), Cơ giới hóa canh tác cơng nghệ sau thu hoạch, Đại học Nơng lâm TPHCM 93 11 Phịng nông nghiệp PTNT Long Thành (2010) Đề án “Tăng cường ứng dụng KHKT áp dụng CGH vào sản xuất trồng trọt sau dồn điền đổi giai đoạn 2011 – 2015 12 Phịng nơng nghiệp PTNT Long Thành (2015) Báo cáo Tổng kết năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động năm 2016 13 TS Lê Văn Bảnh (2011)Tình hình ứng dụng gới hóa ngơng nghiệp Đồng sông cửu long 14 TS Lê Văn Khải (2010) Làm để ứng dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp cách có hiệu Đồng sông Cửu Long 15 TS Nguyễn Văn Sanh Bài giảng Phân tích sách nơng nghiệp phát triển nông thôn 16 Thiên Tú (2012) Cơ giới hóa đồng bộ: Khâu đột phá sản xuất lúa nguồn: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.ktdt.com.vn/Co-gioi-hoa-dongbo-Khau-dot-pha-trong-san-xuat-lua/8873138.epi 17 Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Long Thành (2014) Báo cáo kết bƣớc đầu sử dụng giàn sạ vụ xuân năm 2014 18 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ Long Thành (2015) Báo cáo kết sử dụng giàn sạ năm 2010 19 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ Long Thành (2015) Báo cáo kết sử dụng giàn sạ năm 2015 20 Vũ Anh Tuấn (2014) Cơ giới háo sản xuất nông nghiệp – Tham luận diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp Website: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.ktdt.com.vn/Co-gioi-hoa-dong-bo-Khau-dotpha-trong-san-xuat-lua/8873138.epi Truy cập ngày 12/5/2016 94 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi điều tra hộ nơng dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa A.THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi ……… Giới tính: Nam, Nữ Địa chỉ: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Nghề nghiệp chính: Thu nhập bình quân hàng năm: B THÔNG TIN VỀ HỘ Tổng số nhân khẩu: Số ngƣời độ tuổi lao động: Diện tích đất đai hộ: (ĐVT: m2) - Diện tích đất ở: - Diện tích đất canh tác: - Diện tích canh tác lúa: Trong đó: Diện tích canh tác vụ lúa: Diện tích trồng xen canh vụ lúa vụ mầu: Điều kiện vốn phục vụ cho sản xuất lúa hộ? - Số lƣợng máy làm đất: giá trị: - Máy tuốt lúa: giá trị: - Máy bơm nƣớc: giá trị: - Số lƣợng trâu, bò: giá trị: - Máy gặt đập liên hợp: giá trị: - Giàn sạ hàng: giá trị: Hộ nhà ông bà ứng dụng phƣơng tiện giới hóa vào khâu sản xuất lúa? 95 Làm đất gieo cấy phun thuốc trừ sâu Thu hoạch Diện tích đất trồng lúa đƣợc ứng dụng giới hóa khâu - Làm đất: - gieo cấy: - Thu hoạch: Số ruộng lúa hộ đƣợc ứng dụng giới hóa vào sản xuất khâu: - Làm đất: - Gieo cấy: - Thu hoạch: Diện tích làm đất thuê/ vụ: (sào) Diện tích gieo cấy thuê/ vụ: (sào) Diện tích gặt thuê/vụ: (sào) Chi phí th dịch vụ giới hóa vào sản xuất lúa: ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu - Thuê làm đất - Thuê gieo sạ - Công dặm tỉa - Công làm cỏ - Thuê máy thu hoạch Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 96 Chi phí th phƣơng tiện canh tác thủ cơng truyền thống cho sản xuất lúa: ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu - Thuê làm đất - Thuê gieo mạ - Thuê nhổ mạ -Thuê cấy - Thuê dặm tỉa - Công làm cỏ 12 - Thuê gặt + Đơn giá Số lƣợng Thành tiền vận chuyển 13 - Thuê máy 10 Chi phí cho việc sử dụng giới hóa cho sào ruộng lúa ĐVT: 1000 đồng STT I Chỉ tiêu Máy làm đất - Công vận hành - Dầu - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ II Giàn sạ - Công gieo - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ III Máy thu hoạch - Công vận hành - Dầu - Khấu hao - Sửa chữa nhỏ ĐVT Đơn giá Số lƣợng Thành tiền 97 11 Một số đánh giá tác dụng, hiệu việc sử dụng máy vào sản xuất lúa: - Giảm công sức lao động?: - Giảm tính căng thẳng thời vụ?: - Tiết kiệm chi phí sản xuất?: - Ý kiến khác: 12 Một số khó khăn việc áp dụng máy móc vào sản xuất lúa gia đình địa phƣơng? - Vốn?: - Diện tích canh tác? - Kỹ thuật sử dụng? - Thói quen sản xuất? - Ý kiến khác: 98 13 Một số giải pháp để nâng cao khả áp dụng máy móc vào sản xuất lúa địa phƣơng? 14 Một số kiến nghị (nếu có): Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)./ ... giới hóa sản xuất lúa huyện Long Thành - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển giới hóa sản xuất lúa - Thực trạng, nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển giới hóa SX lúa địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải. .. giải pháp nhằm phát triển giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Long Thành 3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA 1.1.1... coi nôi dung để xây dựng phát triển NTM huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Với lý trên, chọn đề tài ? ?Giải pháp phát triển giới hóa sản xuất lúa huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai? ?? 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU