Phong cach nghe thuat To Hoai

124 20 0
Phong cach nghe thuat To Hoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm quan về xã hội trong dòng chảy tự nhiên của đời sống sinh hoạt, phong tục.. a..[r]

(1)

MAI THỊ NHUNG

phong cách nghệ thuật TƠ HỒI

(2)

LI GII THIU

Trong số tên tuổi hàng đầu văn xi đại Việt Nam, Tơ Hồi nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng vào bậc Ông chiêm kỷ lục số đầu sách - đến ông cho in 160 Tơ Hồi bút đa dạng vềđề

tài thể loại Ông viết nhiều, viết hay Hà Nội xưa nay, từ vùng quê ven thành

đen sống nhiều tầng lớp cư dân thành phố Ông người có đóng góp to lớn cho thành công văn xuôi viết miền núi dân tộc thiểu số Tơ Hồi

đặt chân đến nhiều đất nước, xứ sở ở gần hết châu lục đem đến cho bạn đọc nhiều trang viết hấp dẫn cảnh sắc, sinh hoạt phong tục vừa xa lạ vừa gần gũi ở

nhiều nơi giới Tơ Hồi nhà văn yêu quý nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi, khơng chỉở Việt Nam mà cịn nhiều nước Đến có 65 năm lao động nghệ

thuật bền bỉ, dẻo dai ngòi bút Tơ Hồi cần mẫn, sáng tạo dường thách thức thời gian tuổi tác

Một nhà văn lớn có nghiệp sáng tác đồ sộ đặc sắc Tơ Hồi tất phải thu hút ý hứng thú tìm hiểu, khám phá giới nghiên cứu, phê bình Kể từ viết Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1943) đến nay, có trăm viết lớn, nhỏ vào Hoài tác phẩm ông Càng ngày, người ta lại tìm thấy nhiều điều hấp dẫn, thú vị có ý nghĩa từ đời văn, đời người nhà văn này "Khám phá ông văn lẫn vềđời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ơng, hệ sau Khám phá ông cả

một vấn đề khoa học lớn lao trước hết với chúng tơi địi hỏi tình cảm, của tịng biết ơn, noi gương" (Vũ Quần Phương - Tơ Hồi - văn đời)

Nghiên cứu văn nghiệp phong phú, đồ sộ Tơ Hồi cần đến nhiều cơng trình nhiều cách tiếp cận Chuyên luận Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Mai Thị Nhung là hướng tiếp cận cần thiết có ý nghĩa quan trọng để khám phá nghiệp văn học nhà văn Tìm đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn tà nắm đặc trưng bền vững cách thụ cảm, nhìn về người đời sống, đặc điểm tạo nên tính thống độc đáo thế giới nghệ thuật nhà văn Nhưng khám phá phong cách nghệ thuật nhà văn, với tác giả mà nghiệp sáng tác đa dạng, phong phú như

Tơ Hồi khơng phải cơng việc dễ dàng Trên sở kê thừa phát triển nhiều nhận

định xác nhà văn, nhà nghiên cứu, cơng trình Mai Thị Nhung khái quát hệ thống đặc điểm phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, từ

(3)

khái quát phân tích phong cách nghệ thuật Tơ Hồi tác giả cơng trình những cố gắng đáng ghi nhận, góp phần nghiên cứu sâu Tơ Hồi khẳng

định tài cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Xin trân trọng giới thiệu chun luận Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi với bạn đọc, đặc biệt với người quan tâm mến mộ nhà văn Tơ Hồi

Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2006

PGS Nguyễn Văn Long

(4)

Li nói đầu

Thế kỷ XX đánh dấu trưởng thành vượt bậc văn học đại Việt Nam

Ởđó có bao nhà văn tự khẳng định vị trí phong cách nghệ thuật

Tơ Hồi nhà văn lớn văn học đại nước nhà Hơn 65 năm miệt mài sáng tạo, ơng đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc 160 đầu sách Các chặng

đường sáng tác ông gắn bó chặt chẽ với bước văn học đại Việt Nam Từ xuất văn đàn đến nay, sáng tác Tơ Hồi nghiên cứu nhiều phương diện, nhiều phạm vi nhiều hướng tiếp cận Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi dừng lại phương diện nào tác phẩm, nghiệp sáng tác tác giả Chúng nghĩ với tác giả có vị trí cống hiên đặc biệt cho văn học dân tộc như Tơ Hồi, khơng thể dừng lại ở đó Với suy nghĩ thế, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi

Nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả văn học việc làm không dễ dàng, đặc biệt với Tô Hồi, ơng có 65 năm lao động nghệ thuật nghiêm túc với 160 đầu sách sáng tác nhiều giai đoạn, nhiều thể loại, nhiều đề tài Tuy vậy, mong muốn tìm hiểu vấn đề - vân đề gai góc mà lại thật lý thú

Để nghiên cứu vấn đề đặt ra, cố gắng tìm hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Hạt nhân chi phối tồn thê giới nghệ thuật tác giả Tất sẽđược quy tụ vào bình diện đặc sắc làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn

Với hướng cách tiếp cận vấn đề thế, bước đầu chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đặt Mặc dù cố gắng, song việc nghiên cứu chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả xin chân thành đón nhận ý kiên phê bình, góp ý bạn đọc kính mong bạn đọc lượng thứ

(5)

M ĐẦU

Với 85 năm tuổi đời, 65 năm tuổi nghề 160 đầu sách xuất bản, nay, Tơ Hồi số nhà văn đại nước ta đạt nhiều số kỷ lục nghiệp sáng tác Tơ Hồi nhà văn lớn văn học hiện đại Việt Nam Trên hành trình sáng tạo 65 năm khơng ngừng nghỉ, Tơ Hồi trải qua mốc lịch sử văn học đặc biệt: trước sau Cách mạng tháng Tám; chiến tranh hồ bình; trước sau thời kỳđổi văn học Sáng tác Tơ Hồi lại đa dạng vềđề tài thể loại: từđề tài miền xuôi đến đề tài miền núi, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đồng thoại đến kịch phim, tiểu luận Ở đề tài thể loại nào, ông ghi lại dấu ấn riêng rõ nét "Tơ Hồi bút văn xi sắc sảo đa dạng" (Hà Minh Đức), thể đầy đủ lĩnh người cầm bút…

Tô Hoài nhà văn lớn, nhà văn "vừa vào nghề soát lại vừa kéo dài tuổi nghề - kéo dài đàng hồng khơng phải lê lết tẻ nhạt" (Vương Trí Nhàn) Trên nhiều trang viết mình, ơng ln có "một giọng điệu riêng, cách nói riêng" (Phong Lê) sáng tạo độc đáo Đóng góp ơng cho văn học đại Việt Nam phủ nhận Lâu nhà nghiên cứu văn học dành nhiều sức lực, tâm huyết cho sáng tác có giá trị Tơ Hồi, nhưng cơng trình coi phong cách Tơ Hồi đối tượng nghiên cứu chun biệt lại chưa trọng

Chúng nghĩ rằng, Tơ Hồi nhà văn lớn, sừng sững đứng cánh đồng văn chương đại nước nhà, xứng đáng dành đề tài chuyên biệt để nghiên cứu phong cách nghệ thuật ông

Tô Hồi thức vào nghề văn từ truyện ngắn Nước lên (1940) Tác phẩm nhà văn lâu trở thành đối tượng nghiên cứu cho nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học ngồi nước

Trước năm 1945, Tơ Hồi có số lượng đầu sách đáng kể tiểu thuyết Quê người, Giăng thề, tập truyện ngắn O Chuột, hồi ký Cỏ dại, tập truyện ngắn Nhà nghèo ), nhưng số lượng cơng trình nghiên cứu tác giả chưa nhiều Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong

Nhà văn đại (1943 ) Vũ Ngọc Phan xếp: "Tiểu thuyết Tơ Hồi thuộc loại tả chân, có khuynh hướng xã hội" Ngay từ tác phẩm giai đoạn này, Tơ Hồi bộc lộ nét riêng độc đáo cách nhìn giọng điệu văn chương Từ tiểu thuyết

(6)

ra không giống nhà văn trước ông không giống nhà văn nhập tịch làng văn ơng" Ơng có "lối văn" đặc biệt, "một lối văn dí dỏm, tinh quái đầy phong vị màu sắc thôn quê"

Sau năm 1945, cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhiều Các tác giả tâm huyết với văn chương Tơ Hồi tiêu biểu Phan CựĐệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vân Thanh, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Đồn Trọng Huy, Nguyễn Đăng Điệp Nhìn chung, tác giả thống nhận thấy, Tơ Hồi có khiếu quan sát trội Ơng quan sát vừa có diện, vừa có điểm Cái nhìn tinh tế sắc sảo mang tính ổn định in đậm dấu ấn riêng Phan CựĐệđã nhận thấy "Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, thơng minh hóm hỉnh tinh tế Nhất trí với ý kiến đó, Nguyễn Đăng Mạnh rõ: "Nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc tài hoa" Hà Minh Đức giới thiệu Tơ Hồi cũng khẳng định: "Tơ Hồi có lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan" Trần Hữu Tá rõ lực đặc biệt Tơ Hồi "nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo, Nguyễn Văn Long nhấn mạnh: "ở Tơ Hồi, cảm quan thực nghiêng phía sinh hoạt phong tục" Vương Trí Nhàn quyết: "Tơ Hồi lõi đời, sành sỏi, ruồi bay qua không lọt khỏi mắt" Nguyễn Đăng Điệp khái qt: "Cái nhìn khơng nghiêm trọng hoá nét trội cảm quan nghệ thuật Tơ Hồi"

Như là, khả quan sát, nhìn thực tinh tế sắc sảo Tơ Hồi yếu tố trội thuộc khiếu bẩm sinh nhà văn Nó hạt nhân phong cách nghệ thuật tác giả khiếu đem đến chất liệu thực riêng sáng tác Tơ Hồi

Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi phương diện nhà nghiên cứu nhìn nhận thống Phan Cự Đệ với phát khả quan sát Tơ Hồi khẳng định: "Anh quen viết nhân vật, cảnh đời hồn nhiên thở sống, khoẻ mạnh, phác, lạc quan người truyện cổ tích Trữ tình, sáng đẹp ý nhị ca dao"

(7)

Tơ Hồi thơi, chẳng có phượng hồng, kỳ lân, chẳng có hổ, báo, sư tử ghê gớm gì, tồn vật tầm thường sinh sống ngày quanh ta" Đặc điểm riêng khiến giới nhân vật Tơ Hồi phong phú, đa dạng gần gũi với

Đặc biệt văn phong, giọng điệu, ngơn ngữTơ Hồi, phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhận diện Vân Thanh khẳng định: "Ngơn ngữ Tơ Hồi thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động" Ý kiến phân CựĐệ tiếp tục khẳng định nhấn mạnh: "Tơ Hồi ý học tập ngôn ngữ nghề nghiệp ngôn ngữđịa phương" "Trong tác phẩm Tơ Hồi nhìn chung ngơn ngữ quần chúng nâng cao, nghệ thuật hoá" Cùng với Phan CựĐệ, Bùi Hiển thấy rằng: "Văn phong Tơ Hồi chủ yếu làm nét nhẹ, mảnh, nhuần nhị, tinh tế, đơi mờảo nữa"

Nhất trí với nhận định ấy, Hà Minh Đức, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Vũ Quần Phương, Trần Đình Nam, Lê Phịng, Nguyễn Đăng Điệp,. trong cơng trình nghiên cứu tiếp tục có nhận xét sắc sảo: "Khi miêu tả thiên nhiên lúc văn Tơ Hồi đậm màu sắc trữ tình giàu chất thơ" (Hà Minh Đức); "Tơ Hồi có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả sinh động Người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt tất cảđều lên lung linh, sống động, rõ "thán" đối tượng thường bàng bạc chất thơ" (Trần Hữu Tá); "Tơ Hồi có biệt tài miêu tả sinh hoạt phong cảnh miền xuôi miền núi có lối kể truyện tự nhiên, dí dỏm, có tinh qi, (Nguyễn Văn Long); "Viết mình, quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm Mỵ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách, giọng điệu riêng Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh quái" (Nguyễn Đăng Điệp)

Các nhận xét trên, đề cập đến số phương diện thể phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, chủ yếu nhận định nằm rải rác cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt, giới thiệu Phong cách nghệ thuật tác giảđược coi đối tượng chun biệt chưa có cơng trình khoa học Chính thế, việc nghiên cứu góc độ phong cách học tồn sáng tác Tơ Hồi việc làm cần thiết có ý nghĩa Đặc biệt với Tơ Hồi ơng cống hiến cho văn học đại nước nhà 60 đầu sách thời gian dài nửa kỷ qua

(8)

Trong q trình nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi, chúng tơi nhận thấy, phong cách nghệ thuật ông hình thành phát triển giai đoạn sáng tác, nhiên, áp lực thời đại, có chặng đường yếu tố thể phong cách nhà văn chìm mạch ngầm khơng hồn tồn Cơng việc chúng tơi là, tìm phong cách nghệ thuật Tơ Hồi thể qua toàn chặng đường sáng tác, thể loại, đề tài nhà văn Vì thế, đối tượng khảo sát chúng tơi tồn sáng tác tác giả Tuy nhiên, số lượng tác phẩm Tơ Hồi phong phú, cho nên, nghiên cứu tập trung nhiều vào tác phẩm tiêu biểu nhà văn thể loại qua chặng đường sáng tác Để tìm hiểu phong cách Tơ Hồi, chúng tơi cịn đặt tác giả tương quan với nhà văn có phong cách khác để thấy rõ yếu tố làm nên nét đặc trưng riêng sáng tác ông

Phong cách thuật ngữ không dùng lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà dùng nhiều ngành khoa học đời sống xã hội Trong sáng tác nghiên cứu văn học, thuật ngữ phong cách sử dụng rộng rãi ngày có ý thức Xung quanh thuật ngữ này, lâu có nhiều định nghĩa, quan niệm phong phú, đa dạng

Ở phương Tây, từ thời cổđại, với đại biểu xuất sắc Platon, Aristote, khái niệm phong cách nghiên cứu vận dụng Bước sang kỷ XIX, đặc biệt kỷ XX, khái niệm phong cách ngày quan tâm sâu sắc Chỉ Liên Xô, viện sỹ M.B Khrapchenkô Cá tính sáng tạo nhà văn sự

phát triển văn học đã thống kê tới gần 20 cách hiểu khác phong cách [121, 129- 152] Ngồi cịn phải kể đến cơng trình V.V.Vinơgrađơp [198], D.X.Likhatsep [134], cơng trình M.B Khrapchenkô [121], [122], [123]

Ở nước ta, muộn màng hơn, năm gần đây, nhà lý luận nghiên cứu văn học dành nhiều cơng sức tìm hiểu vấn đề phong cách Từ sách công cụ như: Từđiển văn học do Đỗ Đức Hiểu chủ biên [54], Từđiển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên [46], 150 thuật ngữ văn học

do Lại Nguyên Ân biên soạn [2], Lý luận văn học do Hà Minh Đức chủ biên[36], luận văn học - ván đề suy nghĩcủa Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương [48], luận văn học của Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình [143]; Các cơng trình khoa học: Dẫn luận phong cách học [56], Những vấn đề thi pháp truyện của Nguyễn Thái Hoà [57], Dẫn luận thi pháp học của Trần Đình Sử [176], Nghiên cứu văn học - Lý luận ứng dụng của Nguyễn Văn Dân [12]. đến cơng trình sâu nghiên cứu phong cách tác giả cụ thể: Tác phẩm chân dung của Phan CựĐệ [22], Thơ vân đề thơ Việt Nam đại của Hà Minh Đức [31], Nhà văn tư tưởng phong cách của Nguyễn Đăng Mạnh [148], Văn học học văn của Hoàng Ngọc Hiến [52], Văn học Việt Nam trong thời đại của Nguyễn Văn Long [139], Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc [156], Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu

(9)

hai cách nhìn nhận phong cách: từ góc độ ngơn ngữ học, từ góc độ văn học Tiêu biểu ý kiến V.V.Vinôgrađôp ông thấy rằng: cần chia phong cách học

về văn học thành phong cách học thuộc ngôn ngữ học phong cách học thuộc nghiên cứu văn học [1984] Nhất trí với ý kiến đó, D.X.Likhatsep đề nghị phân biệt hai khái niệm phong cách: "phong cách tượng ngôn ngữ văn học phong cách hệ thống hình thức nội dung định" [1944].Như bản, nhà lý luận nghiên cứu văn học thống có phong cách ngơn ngữ học phong cách văn học Trong đó, phạm trù có đường tiếp cận riêng Nhận thấy vai trò việc nghiên cứu phong cách văn học, DX Likhatsep viết: "Cái gọi phong cách học vãn học" kiểu nghiên cứu phong cách nhất, thích ứng, phù hợp với đặc điềm chất đối tượng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ”

Vậy phong cách thuộc khoa học văn học ?

Viện sỹ Nga D.X.Likhalsep Thi pháp văn học Nga cổ định nghĩa: phong cách "là hệ thống hình thức nội dung định", "nguyên tắc thẩm Mỵđể cấu trúc tồn nội dung tồn hình thức" Tác giảđặc biệt nhấn mạnh kết hợp hài hồ hai yếu tố nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật Trong V Đnepơp lại cho phong cách coi hình thức tồn vẹn có lính nội dung ơng phát biểu: "phong cách mối liên hệ hình thức, mối liên hệ bộc lộ thống nội dung nghệ thuật"

Viện sỹ M.B Khrapchenkô sau thống kê số định nghĩa xung quanh phạm trù phong cách cá nhân, đưa ý kiến riêng mình: "Phong cách cần phải định nghĩa thủ pháp biểu cách khai thác hình tượng đội với sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả" [121, 152] Như vậy, với việc quan tâm đến yếu tố hình thức có tính nội dung, tác giả đặc biệt coi trọng thu hút độc giả ông cho nhà văn có tài tìm biện pháp phương tiện độc thể tư tưởng hình tượng mình, biện pháp phương tiện cho phép nhà văn làm cho tư tưởng hình tượng trở thành hấp dẫn, dễ lôi cuốn, gần gũi với công chúng độc giả Và điều có nghĩa nhà văn tạo phong cách Trên sở phân tích vậy, Viện sỹ trí với nhận xét Gơlxrxy "Phong cách - khả nhà văn khắc phục chướng ngại vật độc giả, cịn thành cơng cao phong cách sơ giao tiếp chặt chẽ với độc giả"

(10)

Trước quan niệm vậy, M.B.Khrapchenkô nhấn mạnh: "Không nên thần thánh hố thuật ngữ định nghĩa, khơng nên cho chúng chìa khố để khám phá tất bí mật nghệ thuật" Vấn đề chỗ "những định nghĩa mục đích tự thân khơng phải gậy thần làm điều kỳ diệu, chúng phương tiện nhận thức tượng, trình" [121,130]

Các nhà lý luận, nghiên cứu văn học nước ta bỏ nhiều công sức nghiên cứu nội hàm thuật ngữ phong cách Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyên Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học trên sở thừa nhận hai phạm trù phong cách ngôn ngữ phong cách nghệ thuật, định nghĩa: "Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, chịu thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc" Và khẳng định: "Trong chỉnh thể "nhà văn" (hiểu theo nghĩa sáng tác nhà văn), riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung cách cảm nhận

độc đáo giới và hệ thống bút pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận ấy" Thống với quan điểm đó, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình Lý luận văn học định nghĩa: "Phong cách chỗđộc đáo tư tưởng nghệ thuật có phẩm chất thẩm Mỵ thể sáng tác nhà văn ưu tú” Quả thật tính độc đáo yếu tố định tạo phong cách nghệ thuật Từ lâu nghiên cứu Ý niệm đẹp nghệ thuật hay lý tưởng, G.W Pa.Hê ghen khẳng định: "Phong cách nói chung bao hàm tính chất độc đáo chủ thể định Chủ thể biểu lộ phương thức biểu đạt, cách nói " Ông nhấn mạnh, hạt nhân phong cách nghệ thuật "tính chất độc đáo chủ thể định" Và theo G.W Hê ghen "tính chất độc đáo chân chính" "sự sáng tạo tinh thần không lấy tài liệu chắp vá tài liệu gồm mảnh bên Trái lại, tạo nên thể hồn chỉnh phiến gắn liền với chặt chẽ, nói lên điều phát triển thông qua thân phù hợp với cách đối tượng hợp chủ thể"

Nhìn chung nhà lý luận nghiên cứu văn học nhấn mạnh cá tính sáng tạo, độc đáo mang tính thẩm Mỵ nhà văn Cụ thể hoá yếu tố tạo phong cách nghệ thuật tác giả, nhà nghiên cứu thống nhà văn muốn có phong cách riêng, trước hết phải có tư tưởng độc đáo, cách cảm nhận giới độc đáo, có cảm hứng độc đáo, có hệ thống phương thức riêng độc đáo lẽ dĩ nhiên phải tính chất độc đáo chân chính" (Hê ghen) Xung quanh khái niệm phong cách tác giả, vấn đề đặt phong cách tác giả có quan hệ với phong cách thời đại, phong cách trào lưu văn học nào? Giữa phong cách với thi pháp liên quan với sao?

(11)

những phong cách cá nhân Quan tâm đến mối quan hệ này, A.Xơkơlơv viết: "Hình thức chủ yếu thống phong cách khuynh hướng nghệ thuật - phạm trù trình nghệ thuật Phong cách khuynh hướng- tính cộng đồng đặc điểm phong cách khiến cho sáng tác nghệ sỹ thuộc khuynh hướng định gần gũi nhau. phong cách riêng lẻ tồn thiếu chung, thiếu phong cách khuynh hướng Phong cách bắt nguồn từ chung" Đành phong cách khuynh hướng có ảnh hưởng, tác động trực tiếp tới phong cách cá nhân đề cao cách tuyệt đối phong cách khuynh hướng mà tác giả cho "phong cách riêng lẻ tồn thiếu chung, thiếu phong cách khuynh hướng Phong cách bắt nguồn từ chung" Bởi lẽ đề cao tuyệt đối vơ hình làm giảm ý nghĩa phong cách cá nhân

Giữa phong cách học thi pháp học có mối quan hệ qua lại Có trường phái cho phong cách thi pháp thuộc phạm trù, chúng tồn tác phẩm nghệ thuật ngôn từ điều hiển nhiên Lại có trường phái tuyệt đối hố hai khái niệm cách cực đoan cho rằng, phong cách thi pháp khơng có quan hệ ràng buộc với Thực phong cách thi pháp hai phạm trù khoa học có nội hàm riêng

V.V.Vinơgrađơp định nghĩa thi pháp học khoa học "về hình thức, phương tiện phương thức tổ chức tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học", khoa học có xu hướng bao quát "không tượng ngôn từ thi ca mà phương diện đa dạng tác phẩm văn học thành văn phong cách sáng tác ngơn từ dân gian" Ơng nhấn mạnh: "Thi pháp học không nghiên cứu cấu tạo bên tác phẩm nghệ thuật, thể loại văn học không nghiên cứu phát triển thể loại nguyên tắc chung việc thể đời sống sáng tác" Tuy vậy, tác giả dừng lại hình thức, phương tiện, phương thức, chưa đề cập đến nguyên tắc, phương pháp sáng tác mà thiếu yếu tố chưa thể hiểu cấu trúc tác phẩm văn học

M.B.Khrapchenkô thận trọng phát biểu quan niệm thi pháp học Ông viết "không thể kỳ vọng định nghĩa thật đầy đủ, thật bao quát", xác định "Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu phương thức phương sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng" Theo ông đối tượng thi pháp học, phạm vi tượng chủ yếu mà thi pháp học nghiên cứu bao gồm phương diện thuộc tính khác lĩnh hội giới hình tượng Do "việc nghiên cứu phong cách bao gồm vào bình diện chung"

(12)

cách học thi pháp học có "tính độc lập tương đối", có "sự liên hệ động" Vì chúng có quan hệ mật thiết với Nghiên cứu phong cách không nghiên cứu yếu tố thuộc phạm trù thi pháp ngược lại, thi pháp sở khoa học, chứng đầy sức thuyết phục để làm nên phong cách tác giả Mối liên quan viện sỹ M.B.Khrapchenkô tiếp tục khẳng định: "Thi pháp phong cách tượng liên quan mật thiết với nhau, nhiên ngun tắc thi pháp có tính chất chung so với đặc điểm phong cách"

Trở lại khái niệm phong cách, trí với quan niệm cho rằng: "Nói đến phong cách nói đến biểu độc đáo tài sáng tạo nghệ thuật, có tính thống tương đối ổn định, "lặp lặp lại" nhiều tác phẩm nhà văn, thể nhìn chiếm lĩnh nghệ thuật độc đáo nhà văn giới người" [24, 16]

Như vậy, để khẳng định phong cách tác giả đặc điểm bật (về nội dung hình thức) tác phẩm văn học tạo nên tính độc đáo giá trị nhà văn, tượng văn học Theo chúng tôi, những biểu độc đáo và giá trị thể tài sáng tạo nghệ thuật ấy, chi phối từ tư tưởng nghệ

thuật tác giả Tư tưởng nghệ thuật lại cụ thể hoá cảm quan thực, cảm hứng sáng tác chủ đạo, giới nhân vật, giọng điệu ngơn ngữ Trong cảm quan thực yếu tố hàng đầu có vị trí quan trọng Nhà văn Nguyên Tuân khẳng định: "Mỗi người viết có vision (nhỡn quan) riêng Nó đẻ phong cách"

Phong cách nhà văn q trình vận động, phát triển khơng ngừng qua giai đoạn sáng tác Mặc dù vậy, riêng độc đáo có giá trị mang tính thẩm Mỵ - cốt lõi phong cách, dù điều kiện hoàn cảnh ổn định, thống Nó phải "lặp lặp lại, cách có hệ thống ln bị chi phối nhìn độc đáo nhà văn Chúng thường xuyên vận động, phát triển chịu ảnh hưởng giới quan, môi trường xã hội xu chung thời đại Nhưng dù môi trường nào, xu xã hội sao, yếu tố thường xuyên "lặp lặp lại" xuất cho dù chúng lộ thiên hay mạch ngầm

(13)

Chương 1

CM QUAN HIN THC ĐỜI THƯỜNG - HT NHÂN PHONG CÁCH NGH THUT TƠ HỒI

Văn học phản ánh thực Hiện thực khách quan diện tác phẩm nghệ thuật thẩm thấu qua lăng kính chủ quan người nghệ sỹ Lý giải vấn đề này, Gót rõ: "Nghệ thuật khơng cố gắng đua với tự nhiên tồn bề rộng chiều sâu tự nhiên, bám vào mặt tượng tự nhiên, có chiều sâu riêng nó, sức mạnh riêng nó, ghi lại khoảnh khắc sâu sắc tượng bên ấy, làm phát lộ có tính quy luật chúng, hoàn thiện cân đối hợp lý, đỉnh cao đẹp, giá trị ý nghĩ tư tưởng, độ mạnh say mê

Vậy để tỏ lòng biết ơn tự nhiên sản sinh thân mình, người nghệ sỹ dâng trả lại cho tự nhiên tự nhiên thứ hại Song tự nhiên sinh từ tình cảm tư tưởng, tự nhiên hồn thiện người"

Như vậy, nghệ sỹ có cảm nhận giới thực khách quan khác nên tái hiện, "dâng trả" cho thực khách quan khác Sự "dâng trả" thể tác phẩm nghệ thuật, gia tài nghệ thuật họ Căn để khảo sát, nhận diện tranh thực người nghệ sỹ tác phẩm nghệ thuật

Các tác giả A.Ja Gurevich bàn Các phạm trù Văn hố Trung cổ, Mai Nauđơp - tác giả Tâm lý học sáng tạo văn học đều ý đến cảm thụ nhận thức giới Mai Nauđôp cho rằng, người nghệ sỹ người "cực kỳ nhạy cảm", nên "anh ta nhanh chóng nhận xét, tóm bắt trúng tất thu hút ý mình, để lại dấu ấn khống xố tâm khảm"

(14)

phát điểm, tảng để họ xây dựng giới nghệ thuật mình, để tạo dấu hiệu thẩm Mỵđộc đáo có giá trị làm nên phong cách nhà văn

Trong sáng tác Tô Hồi, chúng lơi nhận thấy, trước sống thực muôn màu muôn vẻ, nhà văn đặc biệt quan tâm có niềm say mê mãnh liệt với con người và sống đời thường - sống sinh hoạt, quan hệ sự, sinh hoạt phong tục, tập quán sống bình thường lớp người lao động bình dân lớp dân nghèo thành thị Yếu tố thể tư tưởng nghệ thuật có tính chất định coi hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi cảm quan thực đời thường.

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM QUAN HIỆN THỰC ĐỜI THƯỜNG Ở TƠ HỒI

1 Hồn cảnh gia đình, xã hội thân

a Hoàn cảnh gia đình xã hội

Tơ Hồi sinh lớn lên quê ngoại, gia đình nghèo làm nghề thủ cơng làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội Hồn cảnh khiến nhà văn sống niềm vui bình dị, lại phải chứng kiến nỗi buồn thấm thía xót xa Ngay từ nhỏ, ơng sớm hồ sống gia đình lúc phong lưu sa sút, túng quẫn Tơ Hồi cảm nhận niềm vui sum họp nỗi buồn cảnh chia ly Người cha vô yêu quý, cưng chiều anh em "thằng cu" sớm phải từ giã quê hương vào đồng đất Sài Gịn kiếm sống, tìm việc nhiều nơi Hà Nội không Người mẹ hiền lành, tần tảo, suốt đời cam chịu số phận nhọc nhằn mảnh đời sống động ảnh hưởng sâu sắc đến đôi mắt thơ ngây nhà văn Hình ảnh người mẹ "có buổi chiều ( ) rối rít cuống queo xua chó vện nhà lăn xả vào cắn", "bữa u thử áo vải gốc mai đem nấu nâu" [90, 23-24] ám ảnh day dứt nỗi niềm thương cảm Tơ Hồi Cái nghèo, đói bám riết lấy gia đình, cho dù quanh năm, suốt tháng "mẹ làm đến khuya Nhiều lúc thức giấc, nhìn vách cịn ánh đèn lung linh" [90, l08], mà sống hoàn túng thiếu Nhưng nỗi gian truân vật chất người mẹ chưa thấm thía nỗi đau linh thần Bởi đứa gái xấu sốđã chết bệnh sởi, lại "có tới năm rồi, khơng tin tức bố tơi", "người làng đồn bố lấy vợ bên Sài gòn" [90, 168], để lại nỗi buồn trống trải tâm hồn người mẹđáng thương

Tuổi thơ Tô Hồi gần gũi với ơng bà ngoại dì Ơng ngoại "nghiện rượu ngữ", ơng sinh sự, đay nghiến chửi bà "chỉ mẹ trời đánh mà ơng khơng có trai" [90, 15], để cuối ơng tìm gậy vừa hét vừa đập tất ;khi lại hiền lành âu yếm kể biết chuyện

(15)

mát tính chiều chuộng hết lòng Nhớ ngày đầu học, bà dỗ dành đưa cháu đến tận trường, chí cịn phải vào lớp ngồi cạnh cháu đến trống tan, bà lại dắt cháu nhà

Và dì, sống quẫn bách nên khơng cịn khiết xưa, cãi lại cha mẹ, tình ý với thầy giáo làng để bị đánh ghen nơi Kẻ Chợ, đánh chửi Khơng khí gia đình đến ngày phiên chợ thật nặng nề: "Nhà người ta phiên chợ bán hàng vui, nhà tơi, ngày chợ khơng sinh chuyện sinh chuyện khác Hàng lại hàng xấu, khơng đều, mặt hàng gùn gụt lên, không mua Thế xảy trận xơ xát bà ngoại tơi dì tơi" Vậy nên, "nhà tơi cịn êm ấm nữa, túng thiếu gô cổ người lại người ngày bẳn gắt hơn, lúc thương lúc ghét nhau, thật thất thường" [90, 164]

Họ hàng bên nội Tơ Hồi nghèo lắm, đến độ ngày sinh cháu không biết, không nhớ Ông bà nội lam lũ, nghèo khó quanh năm, bà ngoại già cịm cõi bn thúng bán mẹt lần hồi, dành tất tình thương cho đứa cháu hờ Vậy là, hai bên gia đình nội - ngoại Tơ Hồi khơng có truyền thống văn chương, mà "trang bị" cho nhà văn cảnh nghèo đói, quẫn bách, chưa tới tận đáy xã hội đủ thấm thía nỗi khổ túng thiếu cơm áo gạo tiền Là người tầng lớp lao động bình dân, lại chứng kiến cảnh buồn nhiều vui gia đình mình, Tơ Hoài sớm chan hoà sống gian truân đời thường để cảm nhận Có lẽ mà cảm quan thực nhà văn "thấm thấm nhanh buồn" (Vân Thanh)

Tơ Hồi vào nghề từ năm 40 kỷ XX Hồn cảnh xã hội năm có nhiều kiện quên - vui có, buồn có, đau khổ xót xa có Xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp mang tính chất thực dân nửa phong kiến, chứa đựng nhiều mâu thuẫn - dân tộc với đế quốc; nơng dân với địa chủ Những mâu thuẫn ngày gay gắt liệt đặc biệt mâu thuẫn dân tộc với đế quốc Những năm này, dân tộc ta chịu hậu nặng nề nhiều chiến tranh khủng hoảng: chiến tranh giới thứ Nhất (1914- 1918); khủng hoảng kinh tế (1929- 1933) đại chiến giới lần thứ Hai (1939- 1945) Để phục vụ chiến tranh, thực dân Pháp sức bóc lột nhân dân ta, khiến đời sống người dân vô điêu đứng Rồi Pháp đầu hàng Đức mở cửa Đông Dương cho Nhật nhảy vào nước ta, từđó, dân ta cổ hai trịng Hai tên đế quốc Pháp, Nhật với sách tàn bạo khốc liệt trở thành nguyên nhân trực tiếp gây nạn đói vơ khủng khiếp lịch sử dân tộc - hai triệu người dân chết đói

(16)

làm nào" [90, 311] Từđó, mối quan hệ xã hội, nét đẹp văn hoá làng quê bị xáo trộn, tàn phá dội "Người ta chơi chắn cạ, xóc đa, thị lị suốt ngày, suốt đêm Sát phạt từ xu trở lên, trộm vặt thường xảy Con chó, gà tha thẩn ngồi ngõ, vô ý không trông ngoan Cái váy, quần phơi ngồi sân, biến thường Thậm chí, ngồi vườn có đu đủ xanh bị vặt trụi Khơng hơm khơng có người vác gậy, cầm mõ dong dong vào để chửi đứa ăn cắp vặt" [61, 220] Xã hội, làng quê ngày xơ xác tiêu điều "Trên chợ Bưởi, người lang thang đâu đến nhiều Buổi tối lăn vào ngủ cầu chợ, sáng nhiều người nằm lại, khơng cịn sức bị kiếm nữa" [90, 317] Cảnh đau lịng khơng nơi nào, vùng nào, mà "ở đâu nhưở chợ Bưởi, chức việc làng cảđêm phải rình đuổi khơng cho người đói đứng lại địa phận Sợ đêm chết Và gặp xác nào, kẻo vứt sang làng Người ta sợ phải chôn Chôn xác trần trụi khơng có chiếu bó, phải tiền thuê người đào huyệt Tiền đâu mà hôm thuê đào hàng chục huyệt Mà người đào huyệt hiếm" [90, 338]

Chứng kiến bao cảnh đời thảm thương bất hạnh ấy, nhà văn sớm trĩu nặng nỗi lòng, tâm trạng buồn Nhưng năm tháng đen tối này, cách mạng lan rộng, phong trào vùn lên, vươn chết - Phong trào Cách mạng dân chủ (1936 - 939); Phong trào Cách mạng phản đế Đông dương (1939 - 1941) Những hoạt động hữu thợ dệt, Thanh niên dân chủ, Văn hoá cứu quốc lan rộng Cái đói nghèo khơng thể dập tắt khao khát lý tưởng niên Tổ chức cách mạng dù bị lùng soát dội thu hút khơng niên tích cực Trong khổ đau, bắt bớ, tù đày, tra tấn, họ lòng tin vào cách mạng Bởi họ hiểu cách mạng gắn bó với tuổi trẻ chúng tơi, với làng Cách mạng đường sống, dù gian nguy, đường đưa tới thay đổi" [90, 311] Và là, người thắp sáng niềm tin Họ vượt qua tất cảđể tìm đến sống với ý nghĩa đích thực

Tơ Hồi tâm sự: "Tơi lớn lên buồn vui, gian truân vòng tập tục, thói quen lớp tuổi lơi làng Lúc đó, đương thời kỳ Mặt trận bình dân Lý tưởng cộng sản giấc mơ đẹp đến với người niên lứa, cảnh tôi" [90, 271] Vốn gắn bó với làng quê, chứng kiến vui - buồn, hay - dở bước thăng - trầm, thịnh - suy làng nghề truyền thống, Tơ Hồi hết cảm nhận thấm thía vềđời sống xã hội từ nhiều chiều

b Hồn cảnh thân

(17)

và sống qua ngày thất nghiệp tủi nhục không đồng xu dính túi Tơ Hồi đến với nghề văn tự nhiên bắt đầu số thơ lãng mạn Ơng sớm nhận khơng phải mảnh đất "canh tác" nhanh chóng chuyển sang "cánh đồng" văn xi Ở mảnh đất này, ông chuyển tải chuyện vui - buồn, hay - dở lên trang sách để trở thành nhà văn yêu quý người sống đời thường

Tơ Hồi sớm giác ngộ cách mạng Trước Cách mạng tháng Tám, ơng tích cực tham gia phong trào hữu thợ dệt, Thanh niên Dân chủ, vào tổ Văn hoá cứu quốc Sau cách mạng, ông đến với đồng bào Tây Bắc đắm sống dân tộc miền núi Ông ăn, ở, sinh hoạt với họ Cũng "ăn thịt ngựa, thịt chó nhạt, ăn rêu đá nướng bọ xào bà con, vác cửi, thổi sáo, bắt chuột, bắt túi đêm trăng sáng theo niên Hmông "cướp vợ" [124, 22] Khơng thế, Tơ Hồi cịn q trọng người "bạn" nơi núi rừng Tơ Hồi tâm sự: "Tơi thích người Cơ nhận em Cơ nhận Qua họ, biết người thật, việc thật, người bình thường, việc bình thường Vì thế, trước tơi có biết tý miền núi đâu Nhưng dám viết miền núi Tôi viết say sưa miền núi Tôi để công phu vào việc học tiếng miền núi, tha thiết yêu người miền núi, coi miền núi quê hương vậy" [132, 532] Từ đó, ơng dễ thơng cảm với phong tục tình cảm riêng dân tộc Thế mắt quan sát tinh tế thấm đượm tình đời lại có dịp thể mảnh đất Từđây, hai mảnh đất máu thịt đời sáng tạo nghệ thuật nhà văn cảm nhận theo lăng kính hồn tồn qn ơng bám riết lấy sống cảm quan thực đời thường để tung hồnh ngịi bút

Tơ Hồi vốn có khiếu quan sát tinh qi, đến "con ruồi bay qua khơng lọt khỏi mắt"(Vương Trí Nhàn) Chính vậy, cảnh đời, số phận, vui- buồn, hay - dở sống nhà văn cảm nhận chiều nhân Viết dở, xấu để dè bỉu, chê bai mà diện đem lại trọn vẹn giới vô sinh động phong phú

(18)

đoàn thể, hết làm chủ bút Tạp chí Cứu quốc Uỷ viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương Hội Văn nghệ Việt Nam, Thư ký tồ soạn Tạp chí Văn nghệ, Tổng thư ký Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn, Giám đốc Nhà xuất Hội nhà văn, Bí thưĐảng đoàn Uỷ viên Đảng đoàn Hội nhà văn, Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội, Uỷ viên Đoàn chủ tịch Uỷ ban liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, Uỷ viên Hội đồng Văn học thiếu nhi, lại cịn tham gia vào nhiều cơng tác xã hội khác: đại biểu Quốc hội khoá VII Hà Nội, Phó chủ tịch Uỷ ban đồn kết Á Phi Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt Xơ, ngồi ơng cịn tham gia hoạt động phố phường, sinh hoạt tổ dân phố Các hoạt động mệt mỏi giúp nhà văn bắt rễ sâu vào sống thường nhật muôn màu muôn vẻ

2 Quan niệm văn chương Tơ Hồi

(19)

II CÁC PHƯƠNG DIỆN THẾ HIỆN CẢM QUAN HIỆN THỰC CỦA TƠ HỒI

1 Cảm quan nhân đời thường người

a Con người bình thường với phẩm chất, cá tính thói tật

Xây dựng giới nhân vật, nhà văn xuất phát từ cảm quan người riêng Dưới mắt Nguyễn Tuân, nhà văn cảm nhận người phẩm chất nghệ sỹ tài hoa tài tửở họ có dung tục đời thường Đó ơng nghè, ơng cử với tài nghệ thưởng thức thú vui tao nhã thời (Vang bóng thời),

là anh bồđội, chị dân cơng, người lái đị (Sơng Đà) mang chất vàng mười tâm hồn người Tây Bắc Nam Cao trước cách mạng đến với người "vặt vãnh" đời thường, ởđó người ln tự ý thức rõ rệt mình, sống, đến độ họ phải dằn vặt đau đớn trước bi kịch xót xa kiếp người, phải gánh chịu kết cục bi thảm (Chí Phèo, Lang Rận, lão Hạc. ) Tơ Hồi, sau nửa kỷ miệt mài sáng tạo nghệ thuật cảm quan quán người, năm 1992 hồi ký Cát bụi chân ai,

ông phát biểu thật rành rõ: "người ta người ta phải người ta chứ" Vậy theo Tơ Hồi, người trước hết phải mình, phải tất thuộc quyền sở hữu riêng mà "thượng đế" ban phát trao tặng: phải có phẩm chất, cọ thói tật; có hay, có dở; có tốt, có xấu; có ý thức vơ thức; có không thăng tự nhiên để làm nên trọn vẹn người bình thường ơng cho người khơng phải thánh nhân, siêu phàm Con người hoàn toàn gạn lọc tinh tuý suốt pha lê, mà họ tiềm ẩn xấu, dở, chí phần đen tối lẩn khuất tâm hồn Thế nhưng, từ sâu thẳm người, tốt, hay làm tảng đạo đức bền vững

(20)

Trong thể hồi ký Tô Hồi, người đọc cịn thấy chân dung đời thường nhà văn tên tuổi văn học đại nước nhà: Xuân Diệu "tình trai" lai láng, đêm hoan lạc với người bạn tình" khiến hậu phải bàng hồng sửng sốt; Nguyễn Tn kỹ tính, lịch lãm theo phong cách riêng không phần hóm hỉnh, biết đùa; Nguyên Hồng dễ dãi sinh hoạt ăn uống, lại hay khóc thường vui buồn khó hiểu; Ngơ Tất Tố có tật quệt nước mũi vào gốc cây; Tú Mỡ vừa ngơ ngác vừa thâm thuý lại đùa (Cát bụi chân ai) Được làm quen với nhà văn qua cảm quan người Tơ Hồi khiến khoảng cách họ với độc giả gần nhưđược xố nhồ Người đọc ngỡ ngàng nhận thấy họđâu phải thánh nhân, họ người bàng xương thịt, có phẩm chất, có thói tật, có dở, có hay Phải người gần gũi, thấu hiểu, cảm thông nhiều với đồng nghiệp, nhà văn có trang văn đời thường

Tơ Hồi người đầu tiên, người cuối có cảm quan người đời thường Nhưng khác với Nam Cao, Nguyễn Minh Châu (sau 1975) , Tơ Hồi thường tìm đến chiều sâu nhân triết lý nhân sính sâu sắc Cảm quan người đời thường, Tơ Hồi muốn gửi thông điệp đến chúng ta - hãy trân trọng phẩm chất, cá tính người,

đúng sống.

b Con người sống với niềm vui nỗi buồn, niềm hạnh phúc nỗi khổđau

Trên trang viết Tơ Hồi, người thường đặt mơi trường Ở đó, nhà văn quan tâm đến mảnh đời số phận, đến "cả đau khổ xót xa niềm vui nho nhỏ mà người nông dân có sống ngày" (Hà Minh Đức)

(21)

chẳng có thịt, chẳng có hương, chẳng có nến, nghĩa chẳng có thứ để cúng Vợ chồng ăn cơm gạo đỏ với sung muối thường ngày" Bức bí tiền khơng, gạo hết, người vợ lại "nhai nhải day dứt mãi", khơng ghìm nén được, anh vừa đánh, vừa chửi vợ:

"Mày muốn kêu giời phỏng?"

"Bom Bốp! Huỵch! Huỵch! Huỵch!"

"- Mày kêu, ông cứđánh xem đằng được"

Nhưng anh lại xót xa, thương cảm cho thân phận mình, vợ, "Anh nằm ngửa mặt, im lặng, vắt hai tay lên sau gáy, mà ngẫm nghĩ nghèo, đói, rắc rối, khổ sở đời cực mình" Cực chẳng đã, anh đành đánh liều đồng bắt trộm chó Việc khơng thành khiến vợ chồng anh khơng cịn mặt mũi lại làng quê, mùng Tết đùm dúm lang bạt nơi đất khách quê người Rõ ràng là, người tha hố Tơ Hồi khơng hoàn toàn biến chất, anh Thoại cảnh bần đánh vợ lại xót xa đau đớn; ăn trộm, anh có lịng tự trọng nên chẳng cịn dám nhìn thấy mặt Lão lái Khế(Khách nợ)

hạch sách, doạ nạt, moi tiền nợ nhiều mẹo vặt, lão nhận cảnh kiệt nhà Hương Cay: "Con chó nhà đói xúi bọt mép cịn hịng ăn cóc gì".

Trong cảm quan Tơ Hồi, gia đình, người hồn cảnh, số phận, họ khơng phải chịu nỗi bất hạnh mà khổ đau họ cịn có niềm vui, niềm hạnh phúc cho dù niềm vui nhiều gió thoảng

(22)

lại", khiến người cha "rú lên tiếng quái gở" trước đau đớn đến Đúng lúc giận con, anh có thểđánh chửi, chí cịn nạt nộ: "Bắt đứa ơng giết tươi" Cịn lúc này, tình u thương người cha nghèo trỗi dậy lòng Anh thương vô hối hận Anh nhận rằng: "bấy lâu vào cửa vợ chồng anh, cực khổ trăm đường Trong người có xương sườn, giơ hết ( ) Bây bỏ đi" Bất lực trước thật tàn nhẫn đột ngột, anh biết cúi ẵm xác hai hàng nước mắt rỏ ròng ròng Đến đây, không nhớ tới người cha Trẻ khơng ăn thịt chó của Nam Cao Miếng ăn đáng nguyền rủa làm huỷ hoại nhân cách người cha tàn phá băng hoại đạo đức người Nếu người cha Nhà nghèo của Tơ Hồi cịn giữđược lương tâm tình thương lịng phụ tử, người cha

Trẻ khơng ăn thịt chó của Nam Cao đánh rơi đứa miếng ăn - miếng nhục, dục vọng khoái tầm thường, cao thượng thấp hèn, nhân tính phi nhân tính nhiều cịn gang tấc thật mong manh Trong cảm quan Tô Hồi, quy luật tình cảm ln giữ mức thăng bằng, tự nhiên vốn có Từng đời, số phận có mn ngàn cung bậc vui - buồn, tất cảđều Tơ Hồi tìm thấy quy luật tạo hoá khung cảnh giản dị đơn sơ đỗi Việt Nam Ởđó, người bình dị, nhỏ bé, chất phác lúc khổ đau, vui sướng họ nghĩ đến thân mà muốn dành tất cho người thân yêu ruột thịt Sau cách mạng, gia tài đồ sộ viết đề tài miền núi, Tơ Hồi có thành cơng đáng kể Ở đây, cảm quan nhân đời thường người hoàn toàn quán.Viết đề tài cách mạng người bươn chải sống sinh hoạt với niềm vui nỗi buồn đem đến dấu ấn mạnh mẽ nhiều tác phẩm ông Truyện ngắn Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ(1953), tiểu thuyết Miền Tây (1958), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ(1971), Họ Giàng Phìn Sa (1984),

(23)

không biết mặt ruộng, nương Bây chết biết lều canh nương này" Cơ Mỵ tìm hạnh phúc tới Phiềng Sa, "từ hơm Mỵ thật thấy có chồng"

Tiếp tục viết đề tài Hà Nội, cảm quan người cảnh đời thường với vui buồn thể qua tập truyện ký Người ven thành (1972), tiểu thuyết Quê nhà (1980), Những ngõ phố người đường phố (1982), Kẻ cướp bên Bãi

(1996), tập truyện ngắn Người (1998), tập ký sựChuyện cũ Hà Nội (1998) Cuộc đời có mn vàn éo le trắc trở, số phận người cịn bất hạnh tạo hố bất cơng Cái nhìn nhân Tơ Hồi trước khổ đau nhọc nhằn đời người khiến độc giả phải động lòng trắc ẩn Cuộc sống mẹ Mái ( Nước mắt)

rồi mà vừa câm, vừa điếc, vừa có tới sáu mặt mà chẳng biết bố chúng ai? Sống túp lều tồi tàn bụi tre đầu làng làm thuê, làm mướn nuôi thử thách nhọc nhằn đè nặng lên đôi vai người đàn bà bất hạnh Thế nỗi lo âu khắc khoải, cô tận hưởng niềm vui làm mẹ, nuôi hy vọng vào

Biết bao chuyện vui buồn đời người nhà văn cảm nhận cảm quan nhân đời thường thế, Một "cô Hậu (Hoa bìm biển), một "cơ Tứ" (Tình buồn)

cô đơn khắc khoải chờ "người xưa" tận cuối đời Một cán Tần (Cối! Cối

ơi!) khi "lên voi" "xuống chó" để cuối phải lĩnh trọn hai mươi năm tù Một "thằng Ếp - tiến sỹ Trần Hùng" (Con ngựa) vênh vang, háo danh, háo lợi, ham địa vị tiếng tăm, sống buông thảđể phải từ giã cõi đời bệnh vô phương cứu chữa Một nỗi đau đớn chia lìa đứa trẻ bất hạnh hồn cảnh éo le

(Hai đứa trẻđợi đi)

Dù sáng tác Tơ Hồi có giai đoạn cịn bị áp lực thời đại, cảm quan người nhà văn thể quán Đây hạt nhân làm nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi

2 Cảm quan xã hội dòng chảy tự nhiên đời sống sinh hoạt, phong tục

a Cảm quan xã hội qua cảnh sinh hoạt đời thường

(24)

sinh động đời sống vật chất tinh thần vùng, miền, vừa thể đời sống lịch sử xã hội rộng lớn

Trước cách mạng, phản ánh thực sống, Tô Hồi tập trung vào mâu thuẫn xã hội mang tính đối kháng liệt Nếu làng Đơng Xá tiểu thuyết

Tắt đèn của Ngô Tất Tố náo động tiếng trống, tiếng tù thúc sưu, tiếng chửi mắng quát tháo kẻ "chức quyền" , khiến mâu thuẫn gay gắt nông dân địa chủ, dân tộc với đế quốc thêm liệt; làng VũĐại truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao ầm ĩ tiếng gào làng rạch mặt ăn vạ kẻ đường, thể bi kịch thảm thương người nông dân nghèo tuyệt vọng ; làng Nha nhiều tác phẩm Tơ Hồi êm ả bình n Ở đó, có người làng, làm nghề, sinh hoạt với phong tục, tập tục, quan tâm đến vui - buồn, hay - dở sống theo quy luật tự nhiên

Trong tiểu thuyết Quê người, người đọc không gặp cảnh người dân nghèo bị đánh đập, bị cùm kẹp hay bắt tù đày Mà có mn cảnh sinh hoạt đời thường: cảnh chửi bới (của bà Ba với bêu xấu cháu bà, bà Thủ Dân với bà Ba, ông ba Cần với ông Nhượng, ông Nhượng với ông ba Cần ); cảnh bêu xấu ("thằng Khói" bêu xấu Ngây, anh Thìn nói xấu "thằng Tồn" ); cảnh tan tác chia lìa (anh trưởng Khiếu bỏ làng phu cao su, vợ chồng anh Thoại vào ngày mùng Tết ); cảnh trai gái yêu nhau, hẹn hò (Hời - Ngây, Thoại - Bướm); cảnh niên làng vui vẻ rủ xem hội ; cảnh "vào chập tối, ngày phiên chợ, thợ tơ thợ cửi chơi dong nhan nhản đường, đứng họp chuyện ngã ba ngã tư, vui vẻđông đủ hội"; cảnh "buổi chiều người làng chợ Tay xách thức ăn Người xâu cá mè, người dây miếng thịt trâu bạc nhạc, vài ba miếng mỡ lợn Có người lại đựng lên nón ơm rau muống, gói đậu, bánh đa, bánh đậu phụ"; cảnh "làng vắng tanh, khung cửi, guồng tơ xếp lại Nhiều nhà túng, bán cảđi, khơng hịng sinh nhai nghề nữa" Từđó sinh trộm cắp, tệ nạn xã hội hồnh hành: "Người ta chơi chắn cạ, xóc (ra, thị lị suốt ngày suốt đêm Sát phạt từ xu trở lên Và trộm vặt thường xảy ln khơng hơm khơng có người vác gậy cầm mõ dong dong vào để chửi đứa ăn cắp vặt"

Bức tranh xã hội cảm quan Tơ Hồi bao cảnh sinh hoạt đời thường Mỗi bước thăng trầm mưu kế sinh nhai niềm vui, nỗi buồn sống sinh hoạt người dân minh chứng đầy thuyết phục phản ánh sống nghèo đói lạc hậu, bấp bênh người dân nghèo trước cách mạng

(25)

của Nguyễn Minh Châu, Đất Quảng của Nguyễn Trung Thành, Mẫn tơi của Phan Tứ, Hịn đại của Anh Đức Nhưng điều khơng đồng nghĩa với việc sáng tác Tơ Hồi ly thực cách mạng Bắt đầu từ sống sinh hoạt, phong tục làng quê, gia đình, thân, Tơ Hồi tái sinh động bia tranh xã hội giai

đoạn lịch sử theo phong cách riêng Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Cứu đất cứu mường, tiểu thuyết Miền Tây từ cảnh cho vay nặng lãi, cảnh phạt vạ xử kiện, cảnh làm người trừ nợ, cảnh làm cuồng, làm người hầu chăn đệm, cảnh tải hàng cho khách buôn, cảnh bị xua đuổi vào rừng đào củ mài củ sắn sống khốn khổ qua ngày đến cảnh uống rượu thề, cảnh đón Tết, cảnh trơng nương bẫy chuột khu du kích, cảnh làm đường, làm mậu dịch, làm trạm xá , khiến người đọc cảm nhận rõ sống khổ đau, bất hạnh người dân miền núi chếđộ cũ sựđổi đời họ nhờ có Đảng, có cách mạng Rõ ràng, Tơ Hồi khơng ly sống cách mạng, không bàng quan với thực tính thời Ơng bám sát cuộcsống, hồ với sống phản ánh theo phong cách riêng

Bức tranh thực cịn Tơ Hoài cảm nhận qua cảnh sinh hoạt ngày chợ - phương diện đặc trưng sống sinh hoạt đời thường

Có thể thấy, tranh sinh hoạt xã hội đặc thù Tơ Hồi trải không gian rộng lớn - từ miền xuôi đến miền ngược, từ nước đến nước thời gian rộng mở, từ khứđến Viết Hà Nội, riêng ba tiểu thuyết Quê người (1942), Mười năm (1967), Quê nhà (1980), tranh sinh hoạt xã hội đặc thù xuất đặn trở thành phương diện phản ánh sống đầy hữu hiệu Qua cảnh chợ, người ta cảm.nhận thấm thía giai đoạn lịch sử xã hội Bám sát bước đời sống dân tộc, Tơ Hồi khơng chạy theo kiện, biến cố, mà nhà văn ghi lại dấu ấn qua cảnh sinh hoạt ngày chợ Mấy quên hậu khủng khiếp khủng hoảng kinh tế, Chiến tranh giới thứ Hai, tội ác mà Pháp - Nhật gieo rắc cho đồng bào ta Cuộc sống nhà văn tập trung khắc hoạ qua cảnh chợ quê:

(26)

đến nao lòng sống sinh hoạt thường nhật, mà có lẽ với cảm quan đời thường nhà văn có chất liệu thực Rõ ràng với Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao "Tơ Hồi khơng đề cập đến mâu thuẫn giai cấp sục sôi liệt, (Trần Hữu Tá), người đọc cảm nhận thấm thía tranh thực đen tối, ảm đạm trước cách mạng

Trong nghiệp sáng tác Tơ Hồi, đề tài đem lại nhiều vinh quang cho nhà văn đề tài miền núi Với am hiểu sâu sắc tường tận sống sinh hoạt mảnh đất xa xôi ấy, tác giảđã khắc hoạ thành công cảnh quan sinh hoạt đặc thù mang ý nghĩa xã hội Và góp phần thể bước chuyển lớn lao đất nước người nơi Viết tiểu thuyết Miền Tây, Tơ Hồi dồn bút lực thể sống người dân Phìn Sa xưa qua cảnh quan ngày chợ Xưa, chợ đến, đàn ông phải bỏ cày thồ hàng.cho khách buôn, "mùa nương nhà dân mùa thuốc nhà quan" Số phận họ ngàn cân treo sợi tóc Biết bao người phải bỏ mạng nơi vực thẳm, đề lại đằng sau thảm cảnh xót xa, đau đớn; gái nghèo, chẳng có váy áo đểđi chợ, nếp váy cũ rách toả ra, khiến "cô không dám bước Con mắt xấu hổ, nhìn quanh đất, khơng biết nhìn đâu trốn đâu Đành đứng lại cho người ta qua lại Đến cửa chợ ( ) bước vào" Đáng ý cảnh chợ: người hút thuốc phiện nằm ngổn ngang lều, người mua muối "cứ nghìn nghịt xơ vào, leo lên nhau, chồng đống đá đè Tiếng chửi rủa, tiếng kêu khóc lúc vang góc núi Chẳng hơm khơng có người chen mua muối bị chết bẹp, phải lôi xác ra"

(27)

nghề cho niên Người Thái, người Lừ, người Dao châu Yên, Nậm Ma gửi người

Cuộc sống thực thay đổi Lẽ dĩ nhiên, khắc hoạ bước chuyển mang ý nghĩa sống cịn người dân miền núi, đơn miêu tả hai cảnh quan ngày chợ thế, mà trình đổi thay làng, gia đình, người; trình trưởng thành người dân thử thách, ý chí, nghị lực để vượt qua gian khổ đường đầy rẫy chơng gai khó nhọc; niềm tin vào Đảng vào cách mạng; cống hiến sức người sức xây dựng quê hương Thế nhưng, phủ nhận minh chứng đầy thuyết phục cho trình đổi thay - cảnh quan sinh hoạt ngày chợ xưa Đây trang văn thành cơng Tơ Hồi tiểu thuyết Miền Tây.

Tiểu thuyết Họ Giàng Phìn Sa phản ánh giai đoạn lịch sử dội đau thương dân tộc Bọn đế quốc Hoa kỳ muốn thơn tính nước ta, đầu độc nịi giống ta, thay đổi diện mạo, phong cách sinh hoạt văn hoá ta Vấn đề đặt có ý nghĩa lịch sử to lớn dã Tơ Hồi thể theo cảm quan thực quán Ngoài tranh sinh hoạt, nhà văn tập trung bút lực miêu tả cảnh quan ngày chợ Xưa bà, chịđi chợ lủng củng đeo lù có tay tước sợi lanh thói quen sinh hoạt chẳng để đơi bàn tay ngơi nghỉ Còn chợ "hai tay khơng có việc, rù rù gà rũ cánh chạy nước mưa" Bởi "thời này, gái nhà chồng, không đeo túi xe lanh làm vải" Người buôn xuôi đem lên chợ biết thứ khác lạ: quần áo, giày dép, thắt lưng lính Hoa kỳ cịn đủ kiểu súng Trong chợ hàng đúc lưỡi cày, lưỡi cuốc ế q Các lị đúc khơng thấy chợ nữa: Người ta khơng cịn cần cày, cần cuốc, khơng phát rẫy làm nương, nhà có người lính mũ xanh, tàu bay thả ngơ Cuộc sống đâu cịn chất xưa Ở chợ "các chiếu bàn đèn thuốc phiện khác trước Có người cầm hộp tiêm, nói tiêm thuốc phiện lối Hoa kỳ Chọc mũi kim vào cánh tay, chớp mắt thấy người chập chờn có cánh bay qua núi Đàn ông chợ, thử vào cho chọc mũi thấy phảng phất thật" Ngay "văn hoá ẩm thực" đồng bào dân tộc khác trước Bây người ăn thắng cố với bánh ngơ Người ta trộn bột vào nước thắng cố, ăn với miền người Tàu bán Cảnh quan ngày chợ thay đổi, người ta bàng hoàng nhận rằng: "cái khác", mà rõ rệt "cái chợđổi khác"

Phiên chợ nơi thế, chợ Long Chẹng chợ Phìn Sa, muốn có muối họ phải đem lạng thuốc đổi, muốn có súng tay phải có tới ba cân thuốc Cuộc sống người dân bị o ép đủ điều, "suốt ngày lính sục sạo chợ thuế Mười lạng thuốc cắt lấy lạng Con lợn thịt, nộp thuế hai chân sau, chặt đến kheo"

(28)

"ở bề sâu bề sau, bề xa" (Chế Lan Viên) Trên trang văn ông, người ta thấy tranh sinh hoạt đời thường gần gũi gắn bó với người, qua tranh xã hội diện nhẹ nhàng mà không phần sâu sắc

Khi có dịp nước ngồi, dù thời gian ngắn ngủi, Tơ Hồi kịp ghi nhận cảnh sinh hoạt đời thường Đó thành phố Nông Pênh (bút ký Mùa thu ở

Lng - Pha - Băng) có tháp đài cổ kính, có nhiều khu phố giáp mặt sơng, lấp lánh ánh đèn huyền ảo Một đất nước hồi sinh sau thảm hoạ mà bọn Pôn Pốt gieo rắc Tuy chưa thật phồn thịnh phiên chợ thay da đổi thịt: "chợ đầu xóm lúc đơng Cái chợ người ốm vừa vực lại, xào xạc, chợ Các chị bắc bếp nướng chuối, rán chuối Người bán mớ cá bó mùng chua Một khay mật nốt trắng sủi bọt Có người bày mảnh buông gương soi Con đỏ kim bơng Có chùm nơm bắt cá, chảo đất hũ đựng nước để dọc đường cái" Trong chợ, "quán hủ tiếu khói lên ngào ngạt thơm mùi nước dùng mùi chuối rán" Cuộc sống nơi hồi sinh: "chợ thị xã Kông - Rong Chàm, chợ ngã ba Xuồng, ngã ba Kông - Bông Tham, chợ số sáu Pnông Pênh hay chợ bến Niết Sương, đâu vậy"

Bút ký Kỷ niệm Ấn Độ Tơ Hồi hồn thành sau chuyến thăm nước bạn năm 1980 Cuộc sống trù phú nơi diện cảnh quan ngày chợ: "Giữa chợ, chất đống xồi đỏ hồng đào chín Những cụm phong lan mọc khe đá trước cửa Giống lan núi, cứng cành thông, hoa vàng rực - lan Ta - dát chân Hy - ma - lay - a giống hệt phong lan núi đá Vằn Chải cao nguyên Đồng Văn" Phong cảnh rực rỡ sắc màu tạo khơng khí no ấm tươi vui, không sống vật chất mà sống tinh thần

Mỗi vùng quê có đặc trưng riêng đậm đà sắc dân tộc Chỉ với cảm quan đời thường, Tơ Hồi chuyển tải cảnh, người nhiều vùng quê gần gũi bình dị Trong giai đoạn sáng tác, Tơ Hồi gắn bó nghĩa tình với sống sinh hoạt đồng bào dân tộc Ơng coi trách nhiệm, lương tâm người cầm bút Chính thế, nhiều trang viết ông, người đọc cảm nhận sống bình dị giới mn màu muôn vẻ người

b Cảm quan xã hội qua phong tục, hủ tục

(29)

nhiên của nó: từ phong tục đến hủ tục, từ nét đẹp văn hoá đến sinh hoạt lạc hậu ấu trĩ Với "nhãn quan phong tục đặc biệt", Tơ Hồi phản ánh thực sống phần từ phong tục, hủ tục Những phong tục, hủ tục từ sống vào trang văn ông đểđến với bạn đọc tầm khái quát đời, người

Những ngày lễ hội đầu xuân, đất quê tưng bừng tiếng trống chèo, chơi cờ bỏi, đấu vật, thi bắn nỏ, thi nấu cơm, gói bánh chưng, bánh dày, (truyện ngắn Mùa

ăn chơi, tiểu thuyết Quê người, Nỏ thần, Nhà Chủ, Đảo hoang ) Món ăn tinh thần thiếu đời sống làng quê Việt Nam, khiến họ tạm quên nhọc nhằn lo âu vất vả ngày Con mắt tinh qi Tơ Hồi cịn cảm nhận "phong tục lỗi thời" - hủ tục nạn tảo hôn (truyện ngắn Vợ chồng trẻ

con), nạn đòi nợ (truyện ngắn Khách nợ), nạn chữa bệnh lối mê tín dị đoan (truyện ngắn ơng cúm bà co), nạn cho vay nặng lãi, nạn ma chay cưới xin, nạn chửi bới bêu xấu (tiểu thuyết Quê người), khiến bao gia đình điêu đứng, bao số phận bi thảm, bao tình làng nghĩa xóm rạn nứt Khơng thế, thói sĩ diện thường tình tiềm ẩn người nhiều trở thành mảnh đất cho hủ tục hoành hành, để lại kết cục bi thảm cho người Lệ khao vọng làng (tiểu thuyết Quê nhà)

khiến người nghèo khó điêu đứng, họ vừa lo sợ, vừa ước ao, vừa áy náy đăm chiêu Không người đường phải trẫm mình, phải thắt cổ Cịn ơng tổ họ Lê lại tính đến nước khác: gà gáy đêm kia, ông họ Lê lo bị lợn trình làng lên ảnh năm ấy, dắt vợ khỏi luỹ tre cổng làng Chẳng trông thấy" Chuyện "xấu hổ" cụ tổđầu tiên đất Sơn không dối dăng lại Nó nỗi đau người tha thiết với q hương lại phải lìa xa tủi nhục

Những năm gần đây, Tơ Hồi lại trở với nét đẹp tao nhã mảnh đất Hà thành

Chuyện cũ Hà Nội là tập ký đặc sắc vinh dự nhận giải thưởng Thăng Long 1997 - 1998 Tập ký có 114 bài, ghi lại "muôn mặt đời thường" mảnh đất Hà Nội Trong phong tục coi phương diện bật tập ký Từ tục hội làng, giỗ tết, tảo mộ, đến tục Cưới - "phong tục, nếp sống, nét văn hoá lâu đời dân tộc xã hội từ quê tỉnh"; tục ăn cơm ăn cỗnghiêng phép tắc sống sinh hoạt người, nhà; tục chào hỏi chào cao mâm cỗ) dù "ngoài đường, làng hay phố thế( ), gặp chào hỏi phản ánh với thái độ trân trọng

(30)

suối", năm tháng trôi đi, mười năm qua, "rách quá, ốm quá, già Chẳng lâu mà người Mường Cơi gọi cô Ảng bà lão ảng, bà lão ảng ăn mày"

Cô Mỵ (truyện ngắn Vợ chồng A Phủ)xinh đẹp, hiếu thảo, có tài, ước mơ bao chàng trai - "trai đứng nhẵn vách đầu buồng Mỹ" Số phận cô gái xinh đẹp trốn chạy khỏi thực nơi Tục cho vay nặng lãi, tục cướp vợ trình ma, buộc Mỵ phải chấp nhận số phận an Tục phạt vạ, xử kiện, trình ma người vay nợ, khiến A Phủ lặng lẽ cúi đầu cam chịu đời trâu ngựa nhà thống lý Trong xã hội cũ, sức mạnh thần quyền quy phục hoàn toàn sức phản kháng người Sống bàn tay tàn bạo chúa đất, chúa rừng, người dân nghèo lương thiện mãi sâu kiến Nhưng đời họ đâu phải bị trói chặt hủ tục khổđau Và Tơ Hồi cảm nhận cân vốn có Từ hủ tục lạc hậu, nhà văn đưa người đọc đắm phong tục đượm chất thơ mảnh đất xa xôi Những ngày Tết vùng cao, trai gái thổi khèn, thổi sáo, đánh trao, đánh sắc trời mùa xuân đượm vẻ trữ tình nồng nàn say đắm Mấy quên phút giây hạnh phúc Mát, Sạ họ "vào rừng bắt hiu hiu, nòng nọc, săn nai, sơn dương" vềăn Tết (truyện ngắn Mường Giơn); những ngày Tết "vợđi trước thổi sáo, chồng đằng sau hát theo Tiếng hát ú dài mênh mông đồi tranh"(truyện ngắn Vợ chồng A Phủ); những điệu khèn xuân dập dìu ngày chợ (tiểu thuyết Miền Tây); những điệu xoè Thái rực rỡ sắc màu phong tục đón người khách quý (tiểu thuyết Nhớ Mai Châu) mãi trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc nơi

Dấu chân Tơ Hồi đến đâu, phong tục tập qn miền quê vào trường nhìn nhà văn đến Chỉ với cảm quan thực đời thường, với khả quan sát đặc biệt, phương diện phong tục sống sinh hoạt vào trang văn Tơ Hồi phong phú; sinh động

3 Cảm quan sinh hoạt phong tục loài vật

a Thê giới lồi vật có "đời sống nội tâm ", có "tính cách" "số phận"

Thế giới loài vật phong phú, đa dạng hấp dẫn bao nhà văn giới Việt Nam: Laphôngten, Anđécxen, L.Tơnxtơi , Kim Lân, Võ Quảng, Phạm Hổ, Tơ Hồi Viết giới loài vật, nhà văn có mạnh riêng, sở trường riêng cảm quan thực riêng Nếu Laphôngten đến với giới lồi vật thơ ngụ ngơn; Kim Lân tìm thấy "tài năng" vật đáng yêu nhiều vùng nông thôn phác Việt Nam: chó săn, chim bồ câu, gà chọi , Tơ Hồi lại đến với giới lồi vật cảm nhận đặc biệt - cảm nhận như đời sống người.

(31)

Mèo, Chó, Ngan, Lợn Với khả quan sát đặc biệt thơng minh, hóm hỉnh, tinh tế, lại có ngày thơ ấu gần gũi với giới loài vật ngộ nghĩnh đáng yêu bãi cơm thi đầu làng, tình cảm đặc biệt dành cho "người bạn thân tình", ơng cảm nhận giới loài vật nhỏ bé đáng yêu tồn tự nhiên Trong cảm quan Tơ Hồi, giới loài vật nhỏ bé, "xoàng xĩnh" lại có "đời sống phong tục" phong phú, có "đời sống tình cảm" đa dạng Đó nhìn ẩn dụ người nơng dân lao động Việt Nam.

Trong giới lồi vật Tơ Hồi, vật có "cá tính" riêng: Dế Mèn thích phiêu lưu,"sống" có " lý tưởng", có " hồi bão"; Dế Trũi "dũng cảm" công việc, "thuỷ chung" "tình bạn"; chị Nhà Trị yếu đuối hay bị "bắt nạt"; bác Xiên Tóc "chán đời" thích rong chơi; lão Cóc "khốc lác, hnh hoang"; lão ếch Cốm đại vương "dở hơi"; Ri Đá "cần cù, chịu khó"; Mèo già "thâm độc"; Chuột Nhắt "huênh hoang"; Bọ Ngựa "khệnh khạng"; vợ chồng Trê "gian ác xảo quyệt"

Khơng thế, giới lồi vật Tơ Hồi cịn có "đời sống tinh thần" phong phú, đa dạng Mỗi lồi, chí vật bé nhỏ có tốt - xấu, dở - hay, vui - buồn trạng thái tự nhiên Con Mỵ (Con mèo lười) là giống mèo mũi đỏ bắt chuột, biết ăn vụng, suốt ngày rong chơi, lười nhác Đã lười hay đòi ăn ngon - phải ăn cơm với cá nằm tro bếp ấm Mụ Ngan (Mụ Ngan) thì "đần độn" quá, "đần độn đến phát ghét lên được", "thật thứđàn bà đồ tồi", tranh ăn với lũ con, bất chấp tiếng kêu thảm thiết ngan nhỏ, mụ chẳng biết, chẳng đối hồi Khơng thế, mụ cịn "dí chặt chân lên lưng mà xốc ngơ thường", để ngan bị gẫy xương lưng Thậm tệ là, đến lúc mụ lại rong chơi để mặc thây đứa bị trọng thương kêu khắc khoải "Mụ làm có đứa vừa chết" Trong Gà Mái (Một bể dâu) vừa "một người đàn bà giỏi giang", vừa "người đàn bà đa tình" Khi chưa vướng vào bổn phận "nuôi nấng dạy dỗ trẻ", "người đàn bà ấy" "u hết mình" Nhưng "làm mẹ", lại "bậc mẹ hiền gương mẫu" Mụ không dám rời lũ thơ đến nửa bước Chăm kiếm ăn ni con, có bới hạt đền nhỏ mụ gọi chúng đến, cho chúng ăn Mụ vừa "nhìn ăn, vừa nói chuyện vui vẻ" Chẳng may mụ gặp hiểm nguy, mụ "cong chịm lên, sù vành lơng cổ", "nhảy lên choi choi", bảo vệ cho kỳ đứa yêu quý

(32)

Chuột Nhắt" - "Chuột Nhắt ta mừng hý hửng Chú mừng sướng chẳng khác lúc đứng nghe gọi loa xướng danh đến tên trúng tuyển" Khi bị "khước từ hứa hơn", "buồn" tìm cách "báo thù cho giận", "chú nhỏ nhen" "ai"

Dưới mắt Tơ Hồi, họ hàng nhà Chuột, lồi tính

Nếu Chuột Nhắt hnh hoang, có thói sĩ diện nhỏ nhen, Chuột Chù "đỏng đảnh, khinh người, làm bộ, làm tịch", Chuột Cống lại "một lay lão luyện giang hồ Ông ta có nghĩa khí, có chí làm việc lớn Ơng lại võ nghệ cao cường Ông giao du với nhiều bạn bè phường thiên hạ" Mỗi "kẻ" "tính" làm nên giới loài Chuột với tất "tốt", "xấu', "hay", "dở'

Dưới cảm quan Tơ Hồi, vật khơng có "cá tính" riêng mà chúng cịn có "cuộc sống gia đình" với "vui" - "buồn" sống người

Vợ chồng đôi Ri Đá (Đơi Ri Đá) có "vợ", có "chồng", "sinh đẻ cái" Trong mái ấm "gia đình", "người chồng" trụ cột gánh vác công việc nặng nhọc, "người vợ" "đảm trách nhiệm" "bổn phận" trì nịi giống Vợ chồng Ri Đá "yêu thương nhân" Động viên vợ ngày sinh nở, anh chồng "đứng cạnh nàng, âu yếm Chàng xích lại chút Chị vợ dân dún đôi chân rung rung đôi cánh Hai mỏ chúi vào Đơi chim hoan hỉ nhìn nhau" Lúc "vui vẻ" "hạnh phúc", vợ chồng Ri Đá "hát nho nhỏ" có điệu hót ke ke mà chúng làm xôn xang "cái tiểu gia đình này" Tai nạn bất ngờ ập đến, vợ chồng Ri Đá chịu khó nhẫn nại kia, bốn thơ dại tan tác bay đi, không trở

Mỗi vật giới lồi vật Tơ Hồi cịn có "số phận" khác nhau: "gian truân vất vả", "khổđau bất hạnh", "tan tác chia ly", chí cịn kết thúc "cuộc đời" thương tâm

"Số phận" tiểu thư Chuột Chù (Đám cưới chuột) có "bước yểu điệu", "áo (…) lúc thơm lừng mùi nước hoa" thật bất hạnh Khi cha mẹ "cô"- ông bà viên ngoại đốn biết rõ mười mươi bệnh cơng tử Chuột Nhắt, hôm sau, ông viết thư sang khước hôn cho gái, khiến Thử ông Thử bà giận lắm, cịn cơng tử Chuột Nhắt thở dài thườn thượt Tiểu thư Chuột Chù cuối "héo hắt chết già, chẳng buồn lấy, chẳng rước cho Là đỏng đảnh khinh người làm

Làm đời làm trả Ở đời kiêu kỳ bắc bậc, tổ làm cho sinh ghét"

(33)

Trong đó, vợ chồng Cóc "hiền lành thật thà" trải qua bao "gian nan vất vả, oan ức" đem lũ về, làng đến thăm hỏi đầy nhà "Người ta gom tiền lại mở tiệc đồn viên Nghe nói ngả trâu mời nhà trò, phường chèo hát mừng" "ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" "số phận" vật khơng chệch ngồi quỹ đạo chung

Thế giới lồi vật cảm quan Tơ Hồi sinh động, ngộ nghĩnh, có "thế giới nội tâm", có "số phận", có "phẩm chất", "cá tính" "thói tật" người Chính cảm quan đem lại sắc thái riêng trang sách viết loài vật ơng

b Thế giới lồi vật có "suy nghĩ" "hành động ", có "phong tục" "tập qn "

Trong mắt Tơ Hồi, giới lồi vật khơng có "đời sống nội tâm" phong phú mà "hoạt bát", "năng động" Chúng có "suy tính" "hành động", có "phong tục" "tập quán" người Vậy nên viết lồi vật, truyện của Tơ Hồi khơng phải truyện ngụ ngôn, mà truyện đồng thoại

Chú Bọ Ngựa (Võ sĩ bọ ngựa) không biết nghe lời mẹ, bỏ "nhà" chơi bời lổng Chú cịn thích oai, thích vẻ quan dạng, "mỗi nhấc chân lên, lại giơ hai đằng trước Làm điệu múa mênh, gạt đỡ cản trở vướng víu Ra lối ta nhà vũ nghệ Cái mặt nghênh lên vênh vác, đưa sang bên nọ, đưa sang bên kia, để xem có xung quanh nhìn thấy đương dáng oai hùng thiên hạ không", khiến trở nên kệch cỡm, đáng ghét

Chú Dế Mèn đáng yêu sống vòng tay âu yếm mẹ có hai hơm, tới hơm thứ ba, mẹ trước, ba đứa tấp tểnh, khấp khởi nửa lo, nửa vui theo sau, vào hang đất bờ ruộng để "sống độc lập", "tục lệ lâu đời họ Dễ Tục lệ khiến chúng phải sớm tự "bươn chải" với "cuộc đời" Cuộc phiêu lưu đưa đến vùng hoa cỏ may, trở thành chánh phó thủ lĩnh tổng Châu Chấu Dế Mèn Dế Trũi trưởng thành nhanh chóng ngày làm việc hữu ích Hình ảnh Dế Mèn hách dịch ngông cuồng lùi vào dĩ vãng Giờ Dế Mèn "nhân hậu", "thuỷ chung" biết "lo lắng" "giúp đỡ, "người" khác Đặc biệt "gia đình", nếp trước sau anh em nhà Mèn coi trọng Sau ngày tháng xa "gia đình", trở "quê hương", mẹ anh hai mất, Mèn đau xót đến "viếng mộ người bên đầm nước", thăm anh cả, thăm "bà con" âu nét phong tục họ nhà Dế

(34)

Mỗi loài "tập tục" riêng phong phú đa dạng Có lẽ nhà văn quan sát tinh tế, tỷ mỷ, nắm "đặc điểm", "phong tục" lồi vật Tơ Hồi khơng nhiều cảm nhận cách cặn kẽ lại hiếm, biết loài vật diện xung quanh Cảm quan loài vật Tơ Hồi thật đặc biệt, chẳng giống chẳng theo kịp Chính tạo tiền đề để "Tơ Hồi ( ) viết thành cơng nhất, hấp dẫn loài vật" (Hà Minh Đức)

4 Cảm quan thiên nhiên bình dị mang màu sắc tự nhiên, khách quan

a Bức tranh thiên nhiên có giá trị độc lập tự thân, gầnvới đời sống sinh hoạt con người

Cảm quan thực đời thường đưa ngịi bút Tơ Hồi đến với phương diện sống bình dị Nó khơng giới người với đời sống sinh hoạt phong tục, mà giới loài vật phong cảnh thiên nhiên Thiên nhiên thường xuyên có sáng tác Tơ Hồi Đối với nhiều nhà văn, thiên nhiên "phương tiện nghệ thuật để nắm bắt sống bên người" Tơ Hồi khơng nằm quy luật chung ấy, cảm quan thực đời thường đưa ngòi bút nhà văn đến với thiên nhiên miền quê dáng vẻ

(35)

Gắn với sống sinh hoạt đời thường, Tơ Hồi lựa chọn hình ảnh, âm tự nhiên, khách quan không nghiêng sắc thái cực điểm đối tượng

Ngay từ dòng đầu tiểu thuyết Quê người, người đọc gặp ánh trăng mười sáu rực màu vàng ối khung cảnh yên bình vùng quê dệt cửi Ánh trăng nhuốm vàng làng quê tạo khơng gian rộng lớn bình êm ả Ánh trăng soi đường cho bọn có bốn năm anh kéo đến nhà Hời ngồi chơi vui, nói chuyện gẫu Ánh trăng soi sáng cho Hời hái hoa ngọc lan đến nhà Ngây Ánh trăng in bóng Hời thảm cỏ đợi người yêu bờ ao Ánh trăng gắn bó thân thiện với người cảnh sinh hoạt bình thường họ

44 trang đầu tiểu thuyết Miền Tây là cảnh sống khổ đau, tăm tối, bấp bênh người dân Phìn Sa chếđộ cũ Trong 44 trang sách này, Tơ Hồi miêu tả thiên nhiên lần Nét bao trùm tồn cảnh âm gào rú gió khơng gian bóng tối: gió gào quẩn", gió "chồm lên chết đứng đợt ngang triền đồi tranh mênh mơng lặng im" Bóng tối bao trùm khắp nơi, hoạ cịn sót chút nắng loang lổ "mặt trời buổi chiều tưởng chìm hẳn lại rầu rĩ phô ra" phù hợp với cảnh đời khổ đau, bất trắc, hiểm hoạ rình rập người 229 trang sau tác phẩm, Tơ Hồi miêu tả thiên nhiên 44 lần nhiều cung bậc, phù hợp với bước thăng trầm đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mảnh đất xa xơi cịn gian trn vất vả nhưng.đã có niềm tin vào ngày mai tươi sáng Nét bao trùm toàn cảnh màu sắc thiên nhiên tươi tắn Ở có rừng sa-mu xanh mờ, cam chín vàng ối bờ rào trúc thưa, khoảng xanh rừng, lốm đốm có miếng nương vàng ngọt, báo hiệu sống người dân Phìn Sa thay đổi

(36)

suốt tận bể Những dãy núi tởm nhóm sừng sững Tiếng sóng ì oàm dội quanh tưởng không dứt Trần gian thăm thẳm"

Rõ ràng tranh thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi vừa gần gũi với phong cảnh khách quan, vừa gắn bó, theo sát sống sinh hoạt tâm trạng người Ngòi bút tinh tế tài hoa Tơ Hồi đem đến vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hoá ban phát trao tặng cho

b Thiên nhiên vẻ quyên rũđầy sức sống

Trong cảm quan Tơ Hồi, thiên nhiên cịn thể vẻ quyến rũđầy sức sống Vẻ quyến rũ diện nhiều cung bậc, khoảnh khắc thiên nhiên dội vận động theo quy luật tự nhiên, lại hiền hoà, thơ mộng

Mởđầu tiểu thuyết Miền Tây là hình ảnh đồn ngựa thồ khách Sìn lên Phìa Sa: "Đàn ngựa thồ hàng kéo dài qua vùng vàng rượi cỏ tranh, ngày cảm người ngựa xoay tròn lưng trời, ngày trông xuống thấy đỏ ối độc vết dốc lầy lội vượt hôm trước Không tiếng người, nghe vó ngựa roi quất dứ qua quãng kẹt hai bên núi dựng, tiếng gió gào quẩn thúc lên đầu sóng cỏ tranh, lấp hết người, cảđoàn ngựa" Bức tranh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc, âm đặc biệt gợi khung cảnh hoang rợn, hiểm trở gây hiểm hoạ cho người

Đó cịn lũ vào mùa mưa: "Mưa núi, mưa thung, mưa rừng thúc suối Nậm Ma toả cuồn cuộn ( ) Những lũ gối lên nhau, gầm thét đuổi theo Chân lũ chưa dứt, đỉnh lũ khác tràn lên mấp mé doạ lôi xố xóm, cánh rừng âm u" Dù chưa lần đến miền Tây, qua tranh thiên nhiên dội này, người đọc thực biết, hiểu chứng kiến khắc nghiệt thiên nhiên đầy bí hiểm

Trong nhiều trang sách Tơ Hồi, thiên nhiên khắc nghiệt, thể dáng vẻ khác Đây cảnh đất rừng Mai Châu ngày nhân vật "Tôi" tận mắt chứng kiến:

- "Rừng nứa ẩm lại sương, vắt nhiều Khơng dám nhìn xuống, vắt nhựa nhúa hoa vòi lên " [95, 75]

- "Sáng ra, đêm mưa ướt cỏ, qua rừng nứa, mặt đất lại múa lên vịi vắt tím hút máu chân người Trên cây, vắt xanh nhảy bám vào tay vào cổ, chốc lại phải dứt vứt Rừng nứa ẩm ướt, vào sâu vắt đen ngòm mặt đất "[95, 76] - "Vào nửa đêm trông thấy rõ ràng hổ rừng cỏ bái ra, bóng loang lống ánh trăng lướt Chắc hổđánh thấy mùi người, lượn lờ tìm mồi" [95, 79]

(37)

thiên nhiên từ dáng vẻ hoang sơ

Cảm nhận thiên nhiên, Tô Hồi ln hướng tới phương diện tồn khách quan Do thiên nhiên khơng dội, khắc nghiệt, mà cịn đẹp nên thơ cỏ hoa chim muông - mang chất liệu nguyên sơ tinh tuý tạo hố Chắc hẳn khơng thể qn mùi thơm dìu dịu nắng bó hương nhu (Mương Giơn); mùi hương hồi thấm đẫm không gian xứ Lạng, "một mảnh gẫy dậy mùi thơm" (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ); mùi hoa chanh hoa bưởi sực nức, mùi hoa mộc, hoa cau hiên đưa vào thơm nhẹ(Nỏ thần)

Và ánh trăng, nói đến vẻđẹp thiên nhiên khơng thể khơng nhắc đến ánh trăng Ánh trăng mảnh đất vùng cao gợi vẻđẹp lung linh huyền ảo:

"Đêm ấy, sáng trăng Phìn Sa

Những đêm đầu mùa hè, mây dày mớ, lớp vàng đẫm ánh trăng ủ khắp cánh rừng tít tắp, thung lũng làng mạc xa lạ, cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết

Tất im lìm Tưởng mặt đất cịn có Phìn Sa thức cao gần trời Tiếng sáo người chơi khuya thấp thoáng ánh trăng Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ với tay tới cổ tích người già thường kể" [82, 100] Ánh trăng đất Phìn Sa lan toả khắp cánh rừng, thung lũng, làng bản, cánh đồng tất cảđược sống dậy âm tiếng sáo gọi bạn, khiến phong cảnh thiên nhiên miền núi huyền diệu hơn, thấm đẫm chất thơ Cảnh sắc thiên nhiên cảm quan Tơ Hồi ln tràn đầy sức sống Sức sống mà tạo hoá ban phát nhà văn cảm nhận qua hình ảnh, màu sắc, mùi vị âm

Sẽ thiếu sót khơng đến với tranh thiên nhiên kỳ diệu bàn tay lao động người tạo dựng nên Trong dịp thực tế vùng nông thôn ngày mùa, Tơ Hồi cảm nhận thấy: "Mùa đơng, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, màu vàng khác ( ).Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư chùm xoan vàng lịm ( )

Từng mít vàng ối Tàu đu đủ sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối ( ) Bụi mía vàng xong ( ).Dưới sân, rơm thóc vàng dịn Quanh đó, gà chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng ( ) Tất cảđượm màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng" [97, 26]

Bức tranh nông thôn ngày mùa Tơ Hồi miêu tả khung cảnh tràn ngập màu vàng Nhà văn cảm nhận qua 12 gam màu vàng khác Màu vàng xuộm của lúa, vàng hoe của nắng, vàng lịm của xoan, vàng xong của bụi mía tất cảđược phân biệt tinh tế, sắc sảo Phải có tâm hồn gắn bó tha thiết với quê hương xứ sở biết nhường cào, Tô Hồi cảm nhận thấm thía cảnh, tình

(38)

chất "bụi lầm" sống Dù cung bậc nào, tranh thiên nhiên in đậm dấu ấn thực khách quan ln gần gũi, gắn bó với sống sinh hoạt người

(39)

Chương 2

TH GII NHÂN VT ĐA DNG, BÌNH D

I ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA TƠ HỒI 1 Thế giới nhân vật đa dạng, bình dị, đời thường

a Những nhân vật nhỏ bé, " xồng xĩnh"

Thế giới nhân vật Tơ Hồi đơng đúc Dựa theo tiêu chí nghề nghiệp, giới nhân vật Tơ Hồi có hai kiểu loại chủ yếu: người thợ thủ công người nơng dân Đó lực lượng lao động đơng đảo xã hội Trong sáng tác Tơ Hồi, người ta cịn thấy hình ảnh ơng giáo (ông giáo Kền, ông giáo Câu, ông giáo Hoạnh, ông giáo Răng), sống sinh hoạt họ bấp bênh, nghèo nàn, đơn điệu; có đào hát (cơ Muội, Tình, Huệ) vắng khách đồng làm cỏ lúa, bắt ốc, hái rau muống cấy thuê; có nhà văn tầm cỡ văn học đại nước nhà (Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyên Hồng, Xuân Diệu ) nghiệp văn chương họ đối tượng thẩm Mỵ tác giả, mà niềm say mê nhà văn lại chân dung đời thường, cá tính, phẩm chất thói tật người

Tơ Hồi xây dựng hệ thống nhân vật sựđối kháng giai cấp dân tộc Trước cách mạng, nhân vật ơng thường sống bình n làng q nghèo bình dị Họ làm nghề, vui - buồn với thăng - trầm làng nghề truyền thống Có nhân vật "tai to mặt lớn" làng (ông lý Kha, bác bếp Trạch) không gian ác, hách dịch, dâm ô Nghị Quế Ngô Tất Tố, Nghị Lại Nguyễn Công Hoan, Nghị Hách Vũ Trọng Phụng mà bác bếp Trạch sẵn sàng ngồi chung xe tay với anh Hời, ông lý Kha xe đạp trước lên tỉnh lĩnh lơ - com - măng - đê cho anh Hời Công việc xong xuôi, anh Hời biếu bác bếp Trạch năm hào, "ông lý Kha Hời chợ Đơ, chén bữa rượu thịt chó Hai người say chuếnh chống Hời đưa biếu ơng lý hai đồng", có ơng chê ít, "Hời đưa thêm đồng ơng lòng" [61, 118]

Sau cách mạng, nhân vật Tơ Hồi hồ dịng chảy chung nghiệp cách mạng Một kiểu nhân vật xuất - nhân vật loại hình - nhân vật người Đảng (cán bộĐức Xuân - Núi cứu quốc, cán A Châu - Vợ chồng A Phủ, cán Nghĩa - Miền Tây, cán Nguyên - Họ Giàng Phìn Sa ), nhưng Tơ Hồi, kiểu nhân vật mang tính thời Nhân vật người Đảng Tơ Hồi cầu nối đưa người dân đến với Đảng, với cách mạng Loại nhân vật kiểu nhân vật chức truyện dân gian Nó sinh để thực nhiệm vụ cao cịn sơ lược, cơng thức, đời sống nội tâm

(40)

văn tập trung xây dựng hình tượng nhăn vật người lính, người niên xung phong (Nguyệt, Lữ Nguyễn Minh Châu; Chín Kiên, út Hảo Phan Tứ; Đông, Hảo Hữu Mai; Huy Nguyễn Khải ), Tơ Hồi "khơng muốn nhơ lên làm người lĩnh xướng đội ngũ người lĩnh xướng" (Phong Lê) Nhất quán với cảm quan thực mình, nhân vật tích cực Tơ Hồi giai đoạn đặt môi trường sinh hoạt, lao động với bươn trải nhọc nhằn (Lạp, Trung, Lê Mười năm; Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Chi, Mã Hợp Tuổi trẻ

Hoàng Văn Thụ ) Chính thế, Tơ Hồi gần gũi với giới nhân vật ơng khơng "đóng cũi sắt tình cảm" để gọi nhân vật đại từ: "hắn", "y", "thị", "gã" Nam Cao; không đặt nhân vật lên cao để chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoàn hảo mang tính lý tưởng Nguyễn Trung Thành, Anh Đức ,Tơ Hồi thân mật, chí suồng sã với nhân vật, tạo trạng thái thăng cảm xúc Nhà văn dùng đại từ để phân biệt thứ bậc cách gần gũi tự nhiên - bác Xiên Tóc, chị Niềng Niễng, Nhà Trị, chú Dế Mèn, thím Vịt, cậu Miu ơng cịn đặt cho nhân vật tên dân dã - Gái, thằng Cẳng, thằng Chân (Nhà nghèo), thằng Bò, thằng Ếch

(Quê người), Ếp, Thóc, Gạo, Vằn, Vện (Con ngựa), bà Giàng Súa, Mỵ, Thào Khay, Số Toả, chủ tịch Pàng (Miền Tây), Giàng A Thào, Vàng Trở Ký (Lên Sùng Đô)

b Nhân vật gắn với công việc, nghề nghiệp bình dị

Trong văn học đại Việt Nam, hình ảnh người nơng dân bước vào trang văn sớm khơng nhân vật trở thành hình tượng (chị Dậu, Chí Phèo ) Xây dựng hình tượng bất tửấy, nhà văn lựa chọn tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Ngơ Tất Tố chọn thời điểm căng thẳng làng quê Việt Nam trước cách mạng vào mùa sưu thuế Một chị Dậu tất tả ngược xuôi lo toan suốt sưu cho chồng, cho người em chồng Trong hoàn cảnh tuyệt vọng nhất, chị chiến thắng cám dỗ đồng tiền để giữ trọn hai chữ thuỷ chung với người chồng nghèo chốn quê hương Nam Cao chọn thời điểm bi đát đời Chí Phèo - tù trở thành nỗi lo sợ cho làng Vũ Đại, để người nông dân đường quằn quại đời, khao khát trở thành người lương thiện Viết người nông dân, Tơ Hồi thường đặt nhân vật sống sinh hoạt thường nhật Ơng để nhân vật ly cơng việc, ly lao động, ly môi trường sinh hoạt Công việc gắn với họ nguồn sinh khí ni dưỡng thân Trong hồn cảnh, nhân vật Tơ Hồi gắn với công việc, từ công việc "bếp núc" đến công việc lao động nghề nghiệp nặng nhọc

(41)

biết "chăm lo" chu đáo cho nơi ăn chốn mình, biết đề phịng bất trắc xảy

Vợ chồng Ri Đá (Đôi ri đá) khơng quản gió mưa cần mẫn "làm nhà" hồng bì "Chàng" tìm bẹ cau bẹ dừa lấy sợi dây nhỏ đem về, đánh đai xinh, vòng cuộng rạ, dựng thành khung trịn hình lịng tổ Bất trắc xảy ra, đôi vợ chồng Ri Đá rời tổ dang dở Nhưng chúng lại trở Người ta lại thấy "vợ chồng chim Ri lại kỳ cục xây tổ lên ổ dở dang kia, ổ khác, nguyên, lại cuộng rạ mục, dây dợ bẹ dừa, bẹ cau Lại ruồi khô, quăn queo, lại anh chồng còm cọm tha rác suốt ngày ( ) Có khi, chồng bắt đâu mảng mạng nhện nhăng nhít, lơi thơi tha về" Hình ảnh đơi vợ chồng Ri Đá cần mẫn xây tổ hình ảnh người thợ thủ cơng, người nông dân nghèo làng Nghĩa Đô - quê hương tác giả, chăm lo, gây dựng cho sống gia đình trước tai hoạ giáng xuống lúc

Đọc tiểu thuyết Đảo hoang, chúng ta khơng thể khơng cảm phục ý chí An Tiêm nỗi gian truân nơi hoang đảo Từ ngày đầu bố khuân đá lên, lát lấp hai bên vách kín thành vng nhà tường đá Rồi bố xách dao vào rừng, bốđẵn cọ xả mảnh, vơ tàu cọ buộc thành bó "An Tiêm đặt xuống trước, phủ lên cọ Ở ba phía vách đá ngồi lại kê ván dựng, trơng vào đống lửa giữa, thành hình tươm tất mặt ván mặt nhà sàn, có vách tựa Khi gia đình An Tiêm khánh thành nếp nhà năm gian có giai che cảđến giát phên nằm hóp q trình vật lộn với đất, với trời nơi đảo hoang tìm sống Vượt qua mình, An Tiêm gia đình tạo dựng sống qua bao nỗi gian truân nhọc nhằn lường trước Người dân lao động sáng tác Tơ Hồi dù hồn cảnh gắn với công việc tàn thấy niềm vui cơng việc Thử hỏi khơng có "những công việc giống nhau, theo vẽ trước mặt, năm mùa, tháng làm làm lại Tết xong lên núi khía nhựa thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nương lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc gài bó lanh cánh tay để tước sợi Bao thế, suốt năm suốt đời thể, ngày làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra Mỵ (Vợ chồng A Phủ) cịn vơ vịđến nào? Khi chấp nhận số phận an bài, Mỵ không nghĩ sợi mà lúc nhớ đến công việc Lúc này, cơng việc "người bạn" mà Mỵ có địa ngục nhà thống lý Pá Tra Công việc không khiến Mỵ cảm thấy nỗi nhọc nhằn vất vả, Mỵ vốn cô gái chăm chỉ, yêu lao động Cô chẳng tự nguyện xin với bố: "Con biết cuốc nương làm ngô, làm nương trả nợ cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu" sao? Nỗi khổ đau Mỵ sống tinh thần, sống vợ chồng với A Sử: "khơng có lịng với mà phải với nhau" Cuộc sống khiến cô Mỵ hay đàn môi thuở trở thành cô gái "lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi"

(42)

suốt ngày vùi đầu vào công việc: đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bị tót, chăn bò, chăn ngựa Trong xã hội cũ, người khổđau vắt kiệt sức làm việc cho quan lang, quan châu, cho luật lệ hà khắc đến phi lý

Khi sống thay đổi, người dân đứng lên làm chủ đời mình, chất vốn có họđược phát huy mảnh đất quê hương Vợ chồng A Phủ trồng bắp, trồng nương gai, nương lanh Mỵ ngồi dệt vải, tay vỗ quấn vào lưng nhanh thoăn A Phủ vác rìu chặt gỗ, đem về, đẽo làm ván, làm cột, làm mái Vợ chồng A Phủ bàn tính phải làm nhà gỗ tránh gió lốc Thào Khay, Thào Mỵ, Và Soá Toả, Chủ tịch Pàng (Miền Tây) cùng bà dân mở đường, làm trạm xá, bách hố, lị rèn Giàng A Thào, Vàng Trở Ký (Lên Sùng Đô) tiên phong trồng sắn, làm nương cày, vệ sinh phòng bệnh tạo dựng sống

Nhân vật Tơ Hồi gắn với lao động, gắn với công việc

Phẩm chất, cá tính, thói tật họ diện qua cơng việc từ cơng việc Chính đặc điểm làm nên giới nhân vật đậm đà sắc dân tộc Tơ Hồi Để hiểu người Việt Nam có lẽ không đọc trang viết nhà văn

c Nhân vật bộc lộ giá trị nhân văn đời thường - sống nhân hậu, nghĩa tình, gắn bó tha thiết với quê hương

Xây dựng giới nhân vật, nhà văn hướng tới giá trị nhân văn đích thực Tơ Hồi khơng nằm quy luật Giá trị nhân văn giới nhân vật Tơ Hồi mang nét đẹp văn hố truyền thống Nhà văn đặt nhiều tầng bậc ý nghĩa qua hình tượng nhân vật Thế giới nhân vật ơng nhỏ bé, bình dị, ln mang phẩm chất truyền thống người lao động Việt Nam Họ không chịu thương chịu khó cơng việc, giản dị sinh hoạt mà nhân hậu, đầy ắp nghĩa tình Lúc gian nan, vận hạn, "lá lành đùm rách", "một miếng đói gói no", trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống bền vững

Cuộc sống quẫn bách khiến Bướm (Q ngườ) khơng thể có xu mua cao dán mắt cho Chị loay hoay tính tốn, đau đớn nhìn hai mắt sưng vù, cực chẳng đã, chị đành ôm đến nhờ người bạn từ thuở son Dù gia cảnh nhà Ngây chẳng giả bao nhiêu, nợ nhà bà Lý Chi cịn đó, nguy đất trước mắt, mà không ngần ngại, Ngây lần tay vào túi: "- Em cịn có bốn xu Bốn xu mua hai thuốc Chị cầm tạm

Bướm ngửa tay đón lấy bốn xu đồng bạn - bốn đồng xu để lâu túi áo,_hấp hơi, nóng hầm hập"

Cầm bốn xu người bạn nghèo, Bướm bồi hồi xúc động, trân trọng lịng Có lẽ người bạn nghèo thực thấm thía giá trị

(43)

chồng Thoại Hời sốt sắng chạy tận nhà Thoại đồng, thấy cịn xác lều khơng, lịng anh xót xa thương bạn: "khốn khổ, hẳn anh ngượng lúc không dám vào Mà Tết này, kéo đâu chứ!" Còn Ngây, chị "cắn vành mơi lại, nước mắt vịng quanh" khơng nói lời Bà Vạng "im lặng, thở dài"

Sống nghĩa tình chất vốn có người nơng dân lao động Việt Nam Càng khốn khó, hiểm nguy, người ta bộc lộ rõ phẩm chất Đến với tiểu thuyết Đảo hoang, người đọc không khỏi xúc động chứng kiến cảnh ông già Bãi Lở vượt muôn trùng khơi đưa biếu An Tiêm đôi giày cỏ, nón cọ, sừng trâu kéo lửa dao rựa Tình cảm chân thành mộc mạc người dân Bãi Lở dành cho chủ tướng đơn sơ vậy, mà nặng nghĩa nặng tình Cảm nhận lịng son sắt ấy, An Tiêm xúc động, tạm biệt ông lão tâm trạng "buồn chim lìa đàn, tổ ong vỡ, ong chúa" Trong giây phút chia tay nghiệt ngã, An Tiêm chẳng nghĩ đến hiểm nguy gia đình phía trước An Tiêm lo lắng cho người dân Bãi Lở dặn ông lão: "Phải trơng nước mà chặn lại có đất sống được, bảo thế" Lời dặn giản dị, mộc mạc mà gói trọn lịng, người vùng đất nghĩa tình nằm trái tim An Tiêm

Trở lại với truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, tưởng hoàn cảnh đáng thương Mỵ nhà thống lý Pá Tra khiến cô nghĩđến Vậy mà hai thời điểm quan trọng quãng đời đau buồn ấy, khơng Mỵ vượt lên mà cịn làm điều kỳ diệu

Thời điểm thứ nhất, Mỵ trốn chạy nhà, "hai trịng mắt cịn đỏ hoe Trơng thấy bố, Mỵ quỳ lạy, úp mặt xuống đất nức nở" Mỵ - Mỵ từ biệt bố để chấm dứt chuỗi ngày tủi cực Nhưng Mỵ không đành lịng thấy bố khóc chia sẻ nỗi lòng với gái: "Mày chết nợ còn, quan lại bắt tao trả nợ Mày chết khơng lấy làm nương ngơ trảđược nợ, tao ốm yếu Không ơi!" Thế Mỵ khơng đành lịng chết Mỵ khơng lời ốn trách người cha già, ngược lại lòng Mỵ lịng thương bố Mỵ thấm thía điều chết "bố cịn khổ nữa" Thế Mỵ đành trở lại nhà thống lý

Thời điểm thứ hai, dòng nước mắt A Phủ làm thức dậy mạnh mẽ tình cảm suy nghĩ Mỵ Thương người cảnh ngộ, Mỵ làm việc phi thường Trong phút giây ngắn ngủi mà liệt, Mỵđã quên nguy hiểm, rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây cởi thoát cho A Phủ

(44)

Việc báo thù cho thầy, Trật để lại cho Cõi Sống trung thành với bạn với thầy, nhờ "kẻ cướp" bến Bỏi, Cõi chết có mục đích lấy cho đầu lãnh Quang Không tiếc thân mình, "Cõi điềm nhiên lấy dao xẻo miếng má, lại đâm nham nhở vào trán cho chảy máu lỗ lợi Cõi cắn răng, nằm li bì hôm, hai bên má, trán thành sẹo, Cõi cắt tóc đầu loi thoi cạo dở Chịm râu quai nón trổ ra, rậm rịt lấp nửa mặt Cõi thành ông lão dị dạng, mặt rỗ vệt, bước lọm khọm, khơng cịn dáng người cày cuốc khoẻ mạnh nhanh nhẹn xưa kia" Tất hy sinh đau đớn nhằm cải trang đột nhập cho vào dinh lãnh Quang Việc lại không thành Cõi bị hành hạ cách dã man: "Hai vũng máu tươi đầm đìa tứa sau gót chân Cõi Nhưng Cõi khơng cựa quậy, khơng rên rỉ Cõi yên lặng người ngủ mở trợn mắt" Bất lực trước hoàn cảnh, Cõi dồn hết hận thù hét vào mặt lãnh Quang: "Bẩm quan, thầy chẳng may chết Mỹ Lương Thằng đội Quang giết thầy Con cắt cho đầu thằng đội Quang đem để đồng môn chúng giỗ thầy năm nay" Cái nghĩa tình sánh hy sinh tính mạng để trả thù cho thầy Đúng nghĩa tình thuộc dòng máu chảy người đất Việt Việc Trắt, Cõi làm thất bại "tre già măng mọc", việc người trước không thành, người sau tiếp nối Sư Từ Tâm kính phục đức độ quan Huấn Cao, kính phục người cha cứu mạng, xin thưa với cha: Con xin báo thù cho cụ Huấn Vẻđẹp nhân văn người Việt Nam Tơ Hồi ln coi trọng có ý thức giữ gìn cho cháu ngàn đời Đây nét đẹp văn hoá truyền thống làm nên sắc dân tộc trang văn ông

Là giới nhân vật bình dị, đời thường, nên, hồn cảnh nào, nhân vật Tơ Hồi có gia đình, quê hương dù đâu, phương trời họ hướng nơi chôn rau cắt rốn Chú Dế mèn phiêu lưu thực lý tưởng tốt đẹp, trở "quê hương" "trong lịng" "bùi ngùi" cảnh vật có đổi khác nhiều Cha ông Tư(Quê nhà) thực lời di chúc miệng người cố có câu rằng: quê ta làm nghề dệt lĩnh, mà cha ông làm điều kỳ diệu - tìm vềđến cội nguồn

Nhân vật Tơ Hồi khơng nặng lịng thương nhớ q hương mà cịn sống với ý thức trách nhiệm cơng dân Khi đất nước có giặc ngoại xâm, người cơng dân bình thường họ đặt lợi ích dân tộc, cộng đồng lên lợi ích gia đình, thân sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự dân tộc Cha ông Đô (Người ven thành), Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Chi, Mã Hợp, Sảo Kinh (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) Kim Đồng (Kim Đồng), Vừ A Dính (Vừ

A Dính) là người Khi đất nước bước vào thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, người Việt Nam bình thường lại hăng say bắt tay -vào xây dựng sống với đầy đủ ý thức trách nhiệm Đó Thào Khay, Thào Mỵ, Và Số Toả

(Miền Tây), Giàng A Thào, Vàng Trở Ký (Lên Sùng Đô), bác Bảo (Phố)

(45)

bộc lộ phẩm chất nghĩa tình gắn bó thiết tha với q hương đất nước Phải có lịng đỗi Việt Nam, Tơ Hồi có cảm nhận thấm thía người Việt Nam Tuy khơng hồn tồn thánh thiện phẩm chất đáng quý họ góp phần làm nên sắc người Việt Nam

2 Nhân vật hành động, hướng ngoại

Nhất trí với quan niệm coi hành động là: "việc làm cụ thể người nhằm mục đích định" [168, 406], bước đầu khảo sát số lần xuất hành động diễn biến nội tâm nhân vật qua số nhân vật tiêu biểu Tơ Hồi số nhân vật nhà văn khác, thấy (xem bảng 2.l):

Bng 2.1:

Tên nhân vt Tên tác phm Tên tác gi

s ln xut

hin hành

động

sô ln xut

hin din

biến ni

tâm

T l

Dế mèn Dế mèn phiêu

lưu ký Tơ Hồi 162 1:18

Ngây Q người Tơ Hồi 132 1:26

Hời Q người Tơ Hồi 119 1:15

Mỵ vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 34 1:7

A Phủ vợ chồng A Phủ Tơ Hồi 39 1:39

Bà Giàng Súa Miền Tây Tô Hoài 70 17 1:5

Thào Khay Miền Tây Tơ Hồi 92 12 1:8

Hồng Văn Thụ Tuổi trẻ Hồng

Văn Thu Tơ Hồi 247 15 1:16

Lương Văn Chi Tuổi trẻ Hoàng

Văn Thụ Tơ Hồi 50 1:17

Tác Bính Bỉ vỏ Nguyên Hồng 268 54 1:5

Lão Hạc Lão Hạc Nam Cao 19 1:6

Đào Mùa lạc Nguyễn Khải 24 1:6

(46)

tâm, Nguyễn Khải lần xuất hành động có lần xuất diễn biến nội tâm Như tần số xuất hành động Tơ Hồi gấp lần tác giả khác (mà so sánh), điều chứng tỏ nhân vật Tơ Hoài thiên hành động, nhân vật hành động Và hành động nhân vật thường gắn với công việc đời sống sinh hoạt ngày Nhân vật Tơ Hồi có xung đột nội tâm, có trăn trở, suy tư, dằn vặt, day dứt Khác với Nam Cao, nhà văn quan tâm đến sống sinh hoạt đời thường, nhân vật thường sống với chiều sâu nội tâm, từ đặt vấn đề triết lý nhân sinh trĩu nặng, nhân vật Tơ Hồi thiên hành động Hành động trở thành phẩm chất bật giới nhân vật nhà văn Qua hành động Tơ Hồi mn khẳng định phẩm chất đặt niềm tin vào sức sống bền bỉ, dẻo dai người.

a Phẩm chất, tính cách, thói tật nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói

Khác với hành động nhân vật sử thi - hành động phi thường nhân vật phi thường, hành động nhân vật Tơ Hồi gắn với sống sinh hoạt Hành động diễn tự nhiên dòng chảy sống Qua hành động, nhân vật bộc lộ khách quan phẩm chất, tính cách thói tật để làm nên giới sinh động mn màu mn vẻ

Phẩm chất, tính cách, thói tật Dế Mèn (Dế mèn phiêu lưu ký) được bộc lộ qua hành động tiêu biểu Hành động trêu mụ Cốc để oai với Dế Choắt, tưởng thiên hạ Lúc Mèn dương dương tựđắc: "Mày bảo tao sợ gì? Mày bảo tao cịn biết sợ nữa" Sự ngông cuồng dẫn đến chết thảm thương cho Dế Choắt Đây học đường đời không quên Dế Mèn Lời "trăng trối" cuối Dế Choắt thức tỉnh "lương tâm", thức tỉnh phần tốt đẹp tiềm ẩn Dế Mèn Trong phiêu lưu thực "lý tưởng" xây dựng giới đại đồng, Mèn có lần hành động hữu ích bộc lộ phẩm chất tính cách Hành động đánh dấu thay đổi "suy nghĩ" "việc làm" Mèn hành động bênh vực chị Nhà Trị: "Tơi quay lưng, phóng đạp mạnh vào đầu mụ Nhện đạp" khiến mụ hoảng hốt sợ hãi Nhân hội đó, Mèn thét lên: "Chúng mày có ăn để, đứa béo múp mơng đít lượt mà cố tình địi tý teo nợ đời không Ta cấm từ khơng địi nợ Nhà Trị Nó bé bỏng làm chưa đủ ni thân, phải thương nó, x xố cơng nợ cho Ở đời, thù hằn độc ác làm gì" Hành động đánh dấu thay đổi "tính cách" Dế Mèn hành động việc nghĩa Nếu trước đó, Mèn hồn tồn "vơ cảm" trước "hồn cảnh" Dế Choắt, đây, hành động bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối trước lũ Nhện hăng chứng tỏ Mèn thực "quan tâm" đến "mọi người"

(47)

Lần thứ ba, Mèn chấp nhận lên sàn đấu với võ sỹ Bọ Ngựa để cứu Trũi xem "Trũi mệt"

Lần thứ tư, Trũi đưa loài tránh rét, đem lại vẻ bình n cho mn lồi vùng

Lần thứ năm, đàm phán với kiến chúa Khi Mèn trình bày đầu câu chuyện cho kiến chúa nghe, nghi ngờđược giải toả Một quang cảnh chan hoà thân diễn khắp vùng đồi đương mùa hoa tầm xuân "Chẳng loài gửi thư nhắn tin hoan nghênh hưởng ứng Tiếng vang cuồn cuộn khắp đất trời Như là, năm lần hành động việc nghĩa, năm lần đem lại điều bất ngờ thú vị:

Lần thứ nhất, đem lại "hạnh phúc" cho chị Nhà Trò yếu đuối

Lần thứ hai, cứu Trũi thoát chết, "kết nghĩa anh em", thực mục đích cao "cuộc đời"

Lần thứ ba, giải nguy cho Trũi, dạy cho Bọ Ngựa học kiêu căng hống hách

Lần thứ tư, tránh chết cho mn lồi

Và lần thứ năm, mn lồi kết nghĩa anh em, sống khơng khí chan hồ, xây dựng giới đại đồng

Như vậy, qua hành động, Mèn trực tiếp bộc lộ "phẩm chất", "tính cách", "thói tật" Nếu ngày đầu, Mèn hành động "kẻ" ngông cuồng - "trêu mụ Cốc", rói "chui vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ", để mặc cho Choắt bị mụ Cốc "giáng mỏ xuống quẹo sống lưng tắt thở", Mèn thay đổi trở thành Dế "nhân hậu", "giàu lòng nhân ái"

(48)

và Thào Khay khơng hồn tồn thờ với Khơng thế, mối quan hệ anh em, Thào Nhìn lầm đường lạc lối cần có cảm thơng, gần gũi chia sẻ, Thào Khay dành cho người anh trai lời tâm bộc bạch từđáy lòng Rõ ràng là, nhân vật Thào Khay thiếu vắng sức mạnh đời sống nội tâm để làm nên hồn thiện Trong sáng tác Tơ Hoài, nhân vật người thực việc thực đem lại sắc thái hấp dẫn Xây dựng kiểu nhân vật này, nhà văn thể quán cảm quan người Hồng Văn Thụ (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) là người trung kiên Tổ quốc Khẳng định phẩm chất nhân vật, Tơ Hồi tìm đến thời điểm có ý nghĩa theo quan niệm nhà văn Không lựa chọn phút Hồng Văn Thụ hiên ngang pháp trường, Tơ Hoài tái chân dung người chiến sỹ cách mạng từ ngày đầu dò dẫm đường tìm cách mạng Và đường anh khơng nề hà công việc nào, từ "việc nhỏ": bắt tắc kè, hái củi, bắt thỏ rừng, xin ăn, mót khoai, bán thuốc, cắt tóc đến công việc lớn: tổ chức rải truyền đơn cách mạng, in ấn tài liệu hang Cúm, mở lớp huấn luyện ba quần chúng cách mệnh cho cách mệnh Việt Nam, mở đường cách mệnh từ miền núi miền xuôi, từ Lạng Sơn qua Bắc Sơn Hà Nội khiến nhân vật gần gũi

Dù nhân vật Tơ Hồi nhân vật hành động, điều khơng có nghĩa nhân vật ơng hồn tồn thiếu vắng đời sống nội tâm Khơng nhân vật, đời sống nội tâm nhà văn thể tinh tế Tuy nhiên, nhân vật có chiều sâu nội tâm sáng tác Tơ Hồi chưa nhiều

Mỵ(Vợ chồng A Phủ) trong hoàn cảnh ngặt nghèo thân trở nên vô hồn - "Lùi lũi rùa ni xó cửa", mà đâu có bàng quan trước sựđau đớn A Phủ - người không quen biết Cô cảm nhận sâu sắc bất lực tử hai dịng nước mắt A Phủ Cơ xót xa nghĩ đến chết đến lúc với người nghèo khổ - "cơ chừng đêm mai A Phủ chết, chết đau, chết đói, chết rét" Và trước bất cơng tàn nhẫn ấy, cô nhận rằng: "người việc mà phải chết thể" Suy nghĩ đến hành động "cắt dây trói" thể đạo lý truyền thống "thương người thể thương thân" người lao động Việt Nam

(49)

trong lòng bà mẹ đáng thương vân day dứt khơn ngi đứa đầu lầm đường lạc lối Không chấp nhận đường suy nghĩ Thào Nhìa, bà tràn ngập tình thương Trơng thấy đứa nhớ nếp sinh hoạt người Mèo, "lưu lạc lâu biết vào bếp, cúi xuống, tìm thìa gỗ, lấy bát ngơ, thuộc chỗ nhà thường ngày", bà Giàng Súa sung sướng giàn giụa nước mắt Vậy mà đứa không tỉnh ngộ, chống phá cách mạng đến cùng, bà mẹ rắn rỏi, kiên quyết, bình tĩnh lạ lùng: "Thằng Thào Nhìa chết từ ngày thống lý Sống Cổ bắt tải đồ cho khách Sìn rồi, thằng biệt kích khơng phải tơi, khơng phải người Mèo Nó gọi mẹ ma gọi tôi", dù trước tỏ rõ thái độ "bà nức lên Bà lại ngã xụp xuống" lòng đau nhưđứt khúc ruột Tâm trạng người mẹ đáng thương Tơ Hồi miêu tả thành công đem lại xúc động lịng người đọc

Nhân vật có đời sống nội tâm sâu sắc sáng tác Tơ Hồi chưa nhiều Hiện diện sinh động trang sách nhà văn chủ yếu nhân vật hành động với cử chỉ, việc làm, lời nói cụ thể Nhà văn chưa dành nhiều tâm sức sâu miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật Vì thế, nhân vật ơng chiều sâu nội tâm

b Nhân vật tự thể sức sống tiềm tàng qua hành động trực tiếp đời sống lao động sinh hoạt

Giá trị vốn có thân, sức sống tiềm tàng người lao động Việt Nam tự thể qua hành động đặc điểm giới nhân vật Tô Hồi Trong giới nhân vật ơng, người phải hành động có hành động tự bộc lộđược giá trị tiềm ẩn

Trong quãng đời làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra, Mỵ(Vợ chồng A Phủ) bộc lộ sức sống tiềm ẩn thân qua hai hành động quan trọng Lần thứ nhất, nghe tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xn, lịng Mỵ "thấy phơi phới trở lại vui sướng đêm Tết ngày trước" Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, sức sống tiềm tàng trở lại với Mỵ sau năm tháng bị đoạđầy đau khổ Lần nhà thống lý Pá Tra, Mỵ ý thức sâu sắc rằng: tuỵ trẻ lắm, Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử Mỵ, khơng có lịng với mà phải với nhau" Nỗi khổđau đời Mỵ Hơn lúc hết, Mỵ cảm nhận rõ vô lý, tàn nhẫn đời Hành động chuẩn bị váy áo chơi hành động bộc lộ ý thức, bộc lộ sức sống tiềm tàng, khát khao hạnh phúc người Mỹ

Lần thứ hai, hoàn cảnh khổđau A Phủ, Mỵ suy nghĩ hành động - hành động cắt dây trói cho A Phủ trốn chạy Đây hành động liệt nhất, mà

(50)

cứu người Mỵ hành động phi thường sức mạnh phi thường Dù hành động tự phát đủ để khẳng định sức sống tiềm ẩn ln chất chứa lịng họ

Xây dựng giới nhân vật hành động, Tơ Hồi khơng bộc lộ khát khao sống, khát khao hạnh phúc, nhà văn khẳng định sức mạnh niềm tin - niềm tin vào thân niềm tin vào sống

An Tiêm bước vào tiểu thuyết Đảo hoang của Tơ Hồi từ nhân vật tên câu chuyện cổ Khác với nhân vật tiền thân, An Tiêm đặt môi trường lao động khắc nghiệt - từ vùng Bãi Lở chống chọi với trâu nước đến nơi Đảo hoang không dấu vết sống Môi trường khắc nghiệt nơi "lý tưởng" để nhà văn kéo nhân vật với sống bình thường, để nhân vật bộc lộ sức mạnh niềm tin Nếu An Tiêm đến vùng Bãi Lở hành động hoàn toàn chủ động, đến nơi Đảo hoang lại hành động hồn toàn bị động Trước âm mưu đớn hèn bọn nịnh thần, trước mù quáng triều đình, An Tiêm lâm vào cảnh ngộ tưởng chừng không lối Hai bàn tay trắng, quà tình nghĩa người dân Bãi Lở - đơi giày cỏ, nón cọ, sừng trâu kẻo lửa dao rựa, gia đình mịt mù bãi đá lởm chởm trận bão cạn dội sẵn sàng phẳng tất cả, mà An Tiêm trụ vững An Tiêm chỗ dựa cho nàng Hoa, cho Môn cho Gái: An Tiêm tin vào thân truyền niềm tin cho người Dù trước dù sau, An Tiêm có lời tâm sự: người ta đầu đội trời, chân đạp đất có người có sức có của" Chân lý giản đơn kết niềm tin từ đời

Trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, lúc hết người Việt Nam cần có niềm tin vào lý tưởng cộng đồng để chiến đấu chiến thắng Nhân vật Tơ Hồi bộc lộ niềm tin qua hành động trực tiếp thơng minh, sáng tạo

Vừ A Dính (Vừ A Dính) - thiếu niên dân tộc Mèo, quê làng Pú Nhung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu, mười ba tuổi hăng hái, xốc vác chẳng khác người lớn A Dính nằn nì xin lĩnh cho phần canh gác anh Khi bị rơi vào tay giặc, A Dính mực khơng khai cho dù thân chịu tra vô dã man Biết qua khỏi bàn tay độc ác kẻ thù, A Dính nhắm mắt, giơ tay làm hiệu cho khiêng cáng Hành động A Dính khiến thằng Tây sướng quá, cuống quít đem bánh mỳđến cho A Dính để A Dính chỉđường bắt "ơng lớn" Nhưng thật là:

(51)

ý chí, lịng u q hương đất nước tơi luyện nên người bất khuất Hành động A Dính hành động niềm tin - tin vào cách mạng, tin vào ngày mai, tin vào chiến thắng A Dính xứng đáng niềm tự hào cho hệ Việt Nam anh hùng

Nếu hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, người sẵn sàng hy sinh tính mạng độc lập tự tổ quốc, thời bình, người cần có niềm tin lịng bao dung để sống có ý nghĩa Bác Bảo (Phố) là người Là người cán khối phố tâm huyết với công việc, bác trăn trở với bước thăng trầm khối phố Đặc biệt niên Hải dù có thời lỗi lầm, bác tin Hải không hư Và niềm tin bác cứu người Trong lúc Hải cô đơn tuyệt vọng bác Bảo nâng đỡ Hải đứng dậy dũng cảm đối mặt với để làm lại đời

Trong giới nhân vật Tơ Hồi, khơng nhân vật tích cực phẩm chất bộc lộ trực tiếp qua hành động, lời nói mà loại nhân vật khác, tính cách thói tật khơng nằm ngồi đặc điểm Từ hành động nhân vật bị tha hố - đánh vợ, bắt trộm chó anh Thoại (Quê người), hành động ăn chặn, bắt bí nợ lão lái Khế(Khách nợ), hành động chống phá cách mạng đến Thào Nhìa

(Miền Tây) đến hành động kẻđầy quyền - A Sử phá tan vui niên bản, hành động phạt vạ tàn nhẫn làng mà người đứng đầu thống lý Pá Tra (Vợ chồng A Phủ) đều thể quán phương thức thể nhân vật ngòi bút Tơ Hồi

Như vậy, đặc điểm bật giới nhân vật Tô Hồi nhân vật hành động Phẩm chất, thói tật, cá tính người thể qua hành động Thế mạnh đồng thời hạn chế ông Khi nhà văn tâm huyết thể hành động nhân vật lúc tác giảđã để lại khoảng trống giới tâm hồn họ Vì thế, "anh khai thác nhân vật góc độ trí tuệ, bừng tỉnh trí tuệ chưa có nhân vật trí tuệ miêu tả thành cơng tác phẩm anh" (Phan CựĐệ) Tuy vậy, giới nhân vật Tơ Hồi có sức thu hút hệđộc giả, đó, người đọc cảm nhận gần gũi, bình dị

II NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

1 Đặt nhân vật môi trường sinh hoạt, lao động đời thường

a Môi trường sinh hoạt quan hệđời thường

(52)

phong phú Dưới cảm quan Tơ Hồi, người khơng phải thánh nhân, mà người trần thế, người trần tục Do vậy, môi trường sinh hoạt đời thường nơi "lý tưởng" để nhân vật vừa bộc lộ phẩm chất quý báu, vừa tự nhiên thể cá tính, thói tật mà thẳm sâu người khơng khơng có Đặt mơi trường để nhân vật không diện xuôi chiều, chứng tỏ lĩnh cứng cỏi, trách nhiệm nhà văn trước người sống

Nhưđã trình bày, Tơ Hồi khơng theo chiều hướng lý tưởng hố nhân vật, khơng dùng ngịi bút để khuếch đại vùng tối tâm hồn, tính cách nhân vật Nhà văn vừa trân trọng phẩm chất cao quý thiêng liêng người lao động Việt Nam sống cịn khơng khó khăn gian khổ, vừa khơng ngần ngại với thói tật người để làm nên sống đầy hương sắc Xây dựng giới nhân vật theo quan niệm riêng thế, Tơ Hồi nhẫn nại tìm tịi, phát muôn cảnh đời thường để nhân vật tự bộc lộ Mơi trường có cảnh "sinh hoạt quan hệ họ mạc, xóm giềng, gia đình sống ngày" (Phong Lê)

Người đọc không khỏi xót xa trước cảnh Nhà nghèo của vợ chồng anh Duyện Họ lại thường cãi cớ nhỏ Những lúc thế, phẩm chất thói tật anh bộc lộ tự nhiên Trong lúc nóng nảy, lại nghe chị vợ bù lu bù loa kể lể nỉ non, điếc móc đủ điều, khiến anh khơng thể giữđược bình tĩnh Trước mặt lũ trẻ, anh gọi vợ "con què" đứa "những nợ", tự xưng "ơng":

"- Ơng chửi cha con q đấy"

"- Ông giết chết lũ! Ông giết chết lũ chúng mày rồi ông đâm cổ ông sau

Những nợkia, Ông nhất sửa chúng mày trước đến con mẹchúng mày" Chửi vợ quát chí cịn đánh đập, doạ nạt chúng, thẳm sâu lòng, anh lại người cha mực yêu Chứng kiến cảnh đứa gái đầu lòng bị rắn độc cắn chết, anh bàng hoàng, đau đớn, xót xa Lúc anh cịn biết ghé vai, xốc lên, hai hàng nước mắt rỏ ròng ròng Đây nét tính cách người nơng dân mà người đọc gặp lần trang sách Tơ Hồi Chúng ta chẳng gặp anh Thoại (Quê người); anh Nhiệm (Một người xa về); anh Hối

(53)

kể sáng, trưa, chiều, tối họ kể lể cà, kê, diếc móc đủ điều Từ chuyện cỏn - anh Hối bán chai đựng dầu mua kẹo bột, chị "lồng" lên tru tréo - "Ối trời đất ơi! Hại tơi rồi! Làm hại tơi Có chai để đựng dầu mà bán tào bán huyệt tơi"; đến chuyện địi nợ khơng được, anh Thoại dường hối hận mà chị vợ nhai nhải, ray rứt mãi:

" Thôi chết Anh làm hại mẹ Anh làm hại mẹ - Ối giời đất ơi! Người ta làm hại mẹ tôi"

Trước cách mạng, nhà văn đặt nhân vật môi trường sinh hoạt quan hệđời thường để nhân vật bộc lộ phẩm chất, thói tật, có lẽ rõ tiểu thuyết Quê người, bởi thể loại "có khả phản ánh thực đời sống giới hạn", "có thể phản ánh số phận nhiều đời tái nhiều tính cách đa dạng" [46, 222] Ở tiểu thuyết này, người đọc gặp cảnh sinh hoạt làng quê, bao mối quan hệ - từ cảnh túm năm tụm ba cửi, cảnh hội hè đình đám, đến chuyện bêu xấu nhiếc móc nhau, đánh nhau, ăn cắp, ngoại tình ; từ mối quan hệ cha con, vợ chồng, anh em, đến mối quan hệ thơng gia, bạn bè, hàng xóm khiến giới nhân vật tiểu thuyết diện thật muôn màu muôn vẻ Cô Ngây chăm chỉ, thuỷ chung, có hiếu với cha mẹ khơng từ thủđoạn nham hiểm Anh Thoại chịu thương chịu khó lại nóng tính liều lĩnh Cơ Bướm bất chấp cảnh nghèo giữ trọn tình với người yêu thật ngoa ngoắt điều Bà Ba thương anh, thương cháu "tài" chửi rao bà có khơng hai , ơng Nhiêu Thục, đặt hoàn cảnh éo le nhọc nhằn: ông gà trống nuôi nên lúc thu vén, chăm Bất hạnh thay, người trai ông - "thằng trưởng Khiếu đứa dạy" Nó giở say, say lúc tỉnh để nói hỗn với bố Lúc bực mình, "ơng Nhiêu vác địn ống đuổi đánh Khiếu lại tức mình, giằng lấy địn ống phết ơng Nhiêu trận nên thân" Rồi ăn cắp ông ba mâm đồng, nồi đồng, chậu thau làm nhà riêng không với bố Từ bố gặp chẳng hỏi Bao nhiêu tình thương niềm hy vọng ơng dành cho trai út - thằng Toàn Vậy mà thằng Tồn lấy vợ ốm đau quặt quẹo, làm đồng hoá rồ hoá dại Đứa gái hay lam hay làm lại bị bêu xấu tờ cáo bạch, khiến ông đau đớn uất giận Số phận đỗi nhọc nhằn, bất lực trước hồn cảnh, ống cịn biết ơm mặt khóc rưng rức Ơng khóc mưa, gió "Bởi đời ơng cịn có chi? Bởi đời ơng ngán q! Ngán q!" Đặt nhiều tình cảnh thế, nhân vật Tơ Hồi diện vừa đa chiều, vừa sinh động

Người đọc không bùi ngùi trước cảnh "ế chồng" cô Đối (Ra Kẻ Chợ)

(54)

"Ngày năm nao, có người Kẻ Chợ st lấy tơi Hồi ấy, lại sợ lấy chồng xa Bây khốn khổ Người ta biết nhìn xa Dại thực"! !

Chuyện tình Mây (Vàng phai), cơ Miến (Giăng thề), họ nhanh chóng qn mối tình quê chân thành đỗi mộc mạc, để mơ tưởng cảnh phồn hoa nơi Kẻ Chợ Cô Mây không thao thức "những lời ân du dương hôn ấm áp bác quyền Vực giỏi trai lịch mốt mới" Cơ Miến chống ngợp trước cảnh ăn trắng mặc trơn nơi Kẻ Chợ, để nghĩ đến mối tình với anh giáo Câu nghèo gió thoảng Gặp lại người xưa Miến thống nhìn qua Rồi Miến lại bình thản, khơng chào tự nhiên Chuyện tình cung bậc vui - buồn Khi yêu người ta thề non lấp bể, nhiều lúc lại nghĩ đến việc tu, quyên sinh cho trọn tình, trọn kiếp Thế họ nhanh chóng để phận lo người Người đọc ngỡ ngàng trước thái độ dứt khốt, thẳng thắn Lụa (Lụa) - "Lạy ông, cháu sang để thưa với ông số cháu không hầu hạ cửa ông cửa bà xin ơng bà đừng cho miếng giàu miếng cau làm gì" "Cháu xin đưa gửi lại ơng bà số tiền giàu rượu chạm ngõ hôm qua" Bởi Lụa yêu Nguyên, Lụa thực lòng hết với Nguyên Vậy mà so tuổi đơi bên khơng hợp, để "tháng chạp năm ấy, cô Lụa lấy chồng người bên làng Phú Gia Sang tháng hai, Nguyên lấy vợ, người xóm làng Khơng nghĩ tính chuyện đâu Vào Sài Gịn, đường xa lăng lắc Đi tu phải cạo đầu trọc mà khổ Những lời hai quên"

Sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt sau năm 1975, dù viết đề tài miền núi hay tiếp tục viết đề tài Hà Nội, dù viết truyện ngắn hay hồi ký, nhìn từ góc độ phong cách, Tơ Hồi qn nghệ thuật xây dựng nhân vật Mơi trường sinh hoạt quan hệđời thường nơi để nhà văn tìm thấy phi thường người từ bình thường sống

Đồng chí Hùng Vương (Đồng chí HùngVương) tính tình trầm lặng, lại tự tin tuyệt đối phục tùng tổ chức Khi giao nhiệm vụ châu ngay, Hùng Vương cịn dặn đổ nết thóc sân phơi Rồi lấy xắc cất quàng vào vai bên trái Con dao găm cắm bao da đeo sườn bên phải bước xuống thang lên châu Trong hoàn cảnh, Hùng Vương bình tĩnh Được đồn thểđổi lên công tác Ngân Sơn - nơi rừng thun, núi đá, đồi trọc san sát bị Pháp tàn phá dội, Hùng Vương điềm tĩnh: dạy học hát, bừa ruộng buổi sáng

(55)

lúi húi với thêm mẻ hiu nữa, ngẩng lên thấp thống bóng áo trắng chị Mát vào rừng, Ính tinh nghịch chạy theo Mát Sạ không biết, rẽ vào bên tảng đá lớn ven lối Nhanh sóc leo, anh trèo tót lên hoa lai Rồi Ính nghển đầu nhòm xuống cười khanh khách" Đi rừng với chị, Ính thường "bắt trộm" hai người đứng vụng với Cô gái hồn nhiên tinh nghịch lại cứng cỏi đầy lĩnh Thể nét tính cách này, nhà văn đặt nhân vật vào môi trường sinh hoạt gia đình làng Chứng kiến cảnh chị Mát bị giặc bắt, cảnh bố tuổi già sức yếu bị bắt phu, cảnh chị Yên bị giặc làm nhục, lịng Ính trào lên nỗi căm hờn Cơ khát khao "có cán bảo làm việc giỏi", cô tựđộng làm binh vận, kéo Bản trở đường làm ăn lương thiện Cô bất chấp hủ tục, bất chấp lời mỉa mai hai mụ vợ lính, vác cày đồng cày ruộng, lịng thương bố, thương em Nhìn em người gầy guộc sớm phải lo cơng việc, Ính nghĩ: "khơng trâu bị làm được, chẳng sợ cười Khi tản cư Mường Lùng chị em ngồi tự làm ruộng đàn ơng, chẳng thiếu việc gì" Thế đêm ấy, chị em Ính đồng bừa suốt đêm, vừa sáng đem giả trâu Hơn thế, Ính cịn gái chủđộng với tình yêu, hạnh phúc Nghe bố nói: "bản mường yên tao cho mày làm vợ thằng Sạ Tao khơng bắt rể, tao khơng lấy tiền lấy thóc đâu Ính lặng lẽ khơng nói Thẳm sâu lịng mình, hình ảnh Sạđã in đậm trái tim Gặp Sạ, Ính thổ lộ: "Bây trai Thái rể khổ, đừng bắt chước người Mèo cướp vợ Anh lấy em mà cướp làm thần quái đại bàng đâu"

Đặt nhân vật môi trường sinh hoạt quan hệ đời thường không kể đến thể loại hồi ký Tơ Hồi Đây thể loại in đậm phong cách nghệ thuật nhà văn Ở nhân vật - từ nhân vật Tôi đến Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Nguyễn Sáng đặt môi trường sinh hoạt quan hệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp để phẩm chất, tính cách nhân vật bộc lộ tự nhiên

b Môi trường lao động trực tiếp

Viết cảm hứng sử thi, nhà văn thường đặt nhân vật tình thử thách Ở có biến cố hoàn cảnh đặc biệt để khẳng định phẩm chất định sẵn bất biến nhân vật chị Tư Hậu (Một chuyện chép Ở bệnh viện - Bùi Đức Ái), chị Thắm (Đất Quảng - Nguyễn Trung Thành), chị Sứ (Hòn đất - Anh Đức), Tám Nhớ, út Hảo, Chín Kiên (Rừng U Minh) Viết cảm hứng nhân văn đời thường, Tơ Hồi thường đặt nhân vật môi trường sinh hoạt lao động, gắn liền với tổng nghề nghiệp vùng, miền khác

(56)(57)

Mỗi vùng quê đời sáng tạo nghệ thuật mình, Tơ Hồi trân trọng nâng niu Q hương miền núi khơng gắn bó suốt sáu mươi lăm năm miệt mài cầm bút, lại thực máu thịt, góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Truyện ngắn Vợ chồng A Phủlà thiên truyện xuất sắc Tô Hồi Ở thiên truyện này, Tơ Hồi đề cập đến vấn đề có ý nghĩa, sựđổi đời người dân nhờ cách mạng khẳng định có cách mạng, người dân sống ấm no, hạnh phúc Thể vấn đề to lớn mà tác phẩm đặt ra, nhà văn tái hai cảnh đời cũ - hai nhân vật hai mơi trường sinh hoạt lao động đặc thù Môi trường thứ nhất, nhà thống lý Pá Tra, Mỵ ngày đêm vùi đầu vào công việc Bởi công việc niềm an ủi để Mỵ quên nỗi đau bất hạnh đời Nhưng công việc lại khiến Mỵ trở nên vơ hồn Đâu cịn Mỵ hồn nhiên yêu đời ngày hôm qua, giờđây lúc Mỵ "lùi lũi rùa ni xó cửa" Trong môi trường sinh hoạt lao động ấy, Mỵ đau khổ hơn, lạc lõng cô đơn Nhân vật đau khổ sức tố cáo tác phẩm trở nên mạnh mẽ liệt

Mơi trường thứ hai - khu du kích Phiềng Sa, Mỵđược sống mối quan hệ Bây Mỵ thấy có vợ có chồng, có anh có em, có bạn bè thân thiết Nơi Mỵđã hồ vào cơng việc chung, tham gia du kích, giữ đất, giữ làng Lớn lao hơn, Mỵ trở với - hồn nhiên, yêu đời, yêu công việc Hai cảnh đời khác nhau, đặt hai môi trường lao động khác nhau, nhân vật hồn tồn thay đổi Chính thay đổi làm tăng giá trị thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc Cùng với nhân vật Mỹ, A Phủ diện hoàn cảnh tương tự Nếu trước A Phủ mạnh mẽ, khơng biết khuất phục, đây, nhà thống lý Pá Tra, A Phủ lại cúi đầu cam chịu Cam chịu cảnh đánh đập, phạt vạ, xử kiện; cam chịu hình phạt dã man; cam chịu kiếp đời ngựa trâu Phẩm chất A Phủ trở lại A Phủ tới môi trường lao động sinh hoạt - khu du kích Phiềng Sa Đặt nhân vật mơi trường lao động đặc thù thế, chân dung nhân vật diện cách tự nhiên

Trong giai đoạn cách mạng trứng nước, lớp niên tiên tiến dân tộc Tày Lạng Sơn (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) nơ nức lên đường tìm cách mạng Hồng Văn Thụ đại diện xứng đáng tiêu biểu, kiên tìm đường giải phóng q hương Người đọc cảm phục ý chí, nghị lực anh từ đối đầu trực diện với quân thù, từ cảnh tù đày hay tra dã man tàn bạo kẻ thù anh Khắc Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, anh Quế

(58)

qua bộc lộ phẩm chất người anh hùng thời đại Tiếp tục viết người miền núi giai đoạn cách mạng mới, Tơ Hồi đến với mảnh đất Sùng Đô (Lên Sùng

Đô) Nơi có thay đổi thật kỳ diệu Mười sáu năm trước, làng người Mèo nhỏ có tháng ăn cầm Bởi người Mèo Sùng Đô làm nương phát núi, nương cày, đành phải dán vào núi "Muốn bỏđi mà chưa Mồ mả cha ơng cịn Sống hay chết, hết năm lại úp mặt xuống nương phát" Rồi chủ tịch Vàng Trở Ký, trưởng xóm Giàng A Thào với suy nghĩ: khơng thể bỏđi được: Mặc người ngồi họp thờ không, chẳng hưởng ứng, họ tiên phong công việc: trồng sắn, làm nương cày, làm ruộng nước Trở Ký A Thào lòng đầy tâm - " vùng núi cỏ tranh Sùng Đô thành ruộng bậc thang Núi trọc, đồi trọc, triền rừng thành nương cày xắn vào làm ruộng thang A Thào Trở Ký xem lại nhiều lần Có thể làm được.

dưới vùng thấp, người Thái, người Mường làm ruộng phẳng; núi, người Mèo làm ruộng bậc thang - làm ruộng Núi có thành ruộng nước người đời đời núi được" Thế "nói làm ấy, A Thào xuống Nậm Mười lấy hom sắn trồng; A Thào Trở Ký cày nương, trông nom cho vụ nương tốt để người tin, người bỏ nương phát, làm nương cày có lúa, có ăn Và Sùng Đơ khác hẳn, dịng mương nhỏ uốn quanh ruộng, sáng trắng dải nước tháng bảy chịđem phơi lanh Nắng vàng rực mà dịu Trên sườn nương, lúa sớm đương chín đỏ Sự thay đổi kỳ diệu nhờ có cán tâm huyết, kiên cường dám tin vào mình, tiên phong đầu công việc Bài học từ Sùng Đơ là: "cái khó khơng phải việc giải thích mà khó nguồn xa Giải làng xóm có đà, có thóc, có sắn, cán nói phải, tin" Chân dung nhân vật Giàng A Thào, Vàng Trở Ký diện từ công việc

2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động nhân vật

Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi giới nhân vật động Mọi giá trị nhân vật hầu hết diện qua hành động, lời nói, cử Chính thế, miêu tả ngoại hình hành động nhân vật thủ pháp xây dựng nhân vật Tơ Hồi

a Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, cụ thể, xác

Tơ Hồi có khả quan sát đặc biệt, khả giúp nhà văn quan sát cặn kẽđến mức bật nét đặc sắc đối tượng, từđó, lựa chọn chi tiết cụ thể, xác Đây mạnh nghệ thuật xây dưng nhân vật tác giả

(59)

Tơ Hồi lựa chọn cách miêu tảđộng Hãy thưởng thức đoạn văn miêu tảđặc sắc sau: "Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, trở thành chàng Dế niên cường tráng Đơi tơi mẫm bóng Những vuốt ở chân, kheo cứcứng dần nhọn hoắt.

Thỉnh thoảng, muốn thử sức lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ ( ) Đôi cánh tôi trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm Mỗi tơi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giòn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to và lửng tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai nhoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu tôi dài

uốn cong một vẻ đỗi hùng dũng ( ) Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu

Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dế Mèn ngày đầu mẹ cho riêng Khắc hoạ vẻ đẹp ngoại hình Dế khoẻ mạnh, cường tráng mà tính tình lại hăng, hống hách, tác giả lựa chọn chi tiết miêu tả đắc địa Trước tiên phận thuộc ngoại hình: đơi càng, vuốt, đôi cánh, đầu, hai răng, sợi râu Mỗi phận có vẻ đẹp riêng, tốt lên từ sức mạnh bắp:

- Đôi càng: mẫm bóng

- Những vuốt: cứng dần nhọn hoạt - Đôi cánh: dài - đạp phành phạch

- Đầu: to mảng

- Hai răng: đen nhánh - nhai nhoàm ngoạn - Sợi râu: dài uốn cong

Ởđây nhà văn miêu tả từ hai phương diện:

Thứ miêu tả ngoại hình, phận miêu tả với nét đặc sắc riêng Nét đặc sác diễn tả qua loạt tính từ giàu tính tạo hình: mẫm bóng, cứng dần, nhọn hoắt, to, đen nhánh vừa mang tính khu biệt, vừa nhấn mạnh đặc điểm phận

Thứ hai miêu tả hành động nhân vật, tác giả lựa chọn động từ mạnh: đạp phành phạch, nhai nhồm ngoạp, diễn tả hành động mạnh, dứt khốt chứng tỏ sức mạnh phi thường đối tượng Đoạn văn ngắn gọn, súc tích mà đủ tiêu chí để người đọc dễ dàng cảm nhận Dế Mèn xương, thịt - khoẻ mạnh, cường tráng, thích khoe mẽ, thích oai trước "mọi người"

(60)

Dế Choắt lại gầy gò, yếu đuối đầy vẻ khiêm tốn thật đáng thương:

"Dế Choắt người gầy gò dài nghêu như gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn cũn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo di lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria gì mà cụt có mẩu,

mặt mũi thì lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ".

Dưới mắt Dế Mèn, từ hình dáng - gầy gị dài nghêu, đôi cánh -ngắn

cũn, đôi - bè bè, râu - cụt có mẩu, đến vẻ mặt - ngẩn ngẩn ngơ ngơ, Dế Choắt lên thật thảm hại Miêu tả diện mạo Dế Choắt, tác giả vừa khéo léo lựa chọn chi tiết tiêu biểu, vừa kết hợp với giọng điệu giàu sắc thái biểu cảm "người kể chuyện" - giọng điệu mỉa mai, chê bai, khinh thường kẻ yếu Giọng điệu lúc vừa rõ thái độ trịch thượng, kiêu căng, tự phụ Dế Mèn, vừa lên vẻ gầy gò yếu đuối đáng thương Dế Choắt Lựa chọn giọng điệu này, "người kể chuyện" phải giữ khoảng cách định đủ để "nhìn ngắm" "soi mói" đối tượng Sự kết hợp hài hoà chi tiết miêu tả với giọng điệu giàu sắc thái biểu cảm, khiến hình ảnh nhân vật diện cụ thể, sinh động mà cịn tỏ rõ tính cách "người kể chuyện"

Còn chị Nhà Trò "đã bé nhỏlại gầy gò, yếu đuối quá, người bự phấn, lột Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm vàng, hai cánh cô nàng mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn", khiến Mèn phải động lòng trắc ẩn Ở đây, thay giọng điệu chê bai "người kể chuyện" giọng điệu thương cảm, xót xa, tính cách Mèn thay đổi - Mèn biết "lo lắng", "chăm sóc" cho "người" khác, biết "bênh vực", "che chở" cho kẻ yếu

Trong sáng tác lồi vật Tơ Hồi, nhân vật lính cách, thói tật, từ Dế Mèn (Dế mèn phiêu lưu ký), Bọ Ngựa (Võ sỹ Bọ Ngựa), Chuột Nhắt (Đám cưới chuột), đến Ri Đá (Đôi Ri Đá) gã Chuột Bạch (Vợ chồng chuột bạch), Trê (Trê Cóc) Có nhân vật, qua vài nét đặc tả hình dáng, cử chỉ, điệu bộ, tính cách nhân vật lên rõ nét

Đó hình ảnh võ sỹ Bọ Ngựa (Võ sỹ Bọ Ngựa):

"Chú chững chạc bước bãi cỏ Mỗi nhắc chân lên, lại giơ hai đằng trước Làm điệu múa mênh, gạt đỡ cản trở vướng víu Ra lối ta nhà võ nghệ Cái mặt nghênh lên vênh vác, đưa sang bên nọ, đưa sang bên kia, để kèm có xung quanh nhìn thấy đương dáng oai hùng thiên hạ không?"

(61)

đường, vẻ ta Mà hai bên đường chật ních họ hàng nhà chuột đứng xem"

Chỉ vài nét đặc tả hành động, cử chỉ, nhân vật ngòi bút Tơ Hồi diện đầy cá tính, ởđó, chi tiết chọn lọc tiêu chí mang tính khu biệt

Thế giới nhân vật Tơ Hồi thường xây dựng thành hai tuyến mang tính đối kháng Điều mà tác giả quan tâm thiện, ác; tốt, xấu; hay, dở diện sống tiềm ẩn nhân vật để từđó làm nên hấp dẫn, thú vị sống Vì thế, tác giả thường đặt nhân vật môi trường lao động, sinh hoạt để lựa chọn chi tiết miêu tả phù hợp xác

Lão lái Khế (Khách nợ) nắm quyền sinh quyền sát với nợ, ngày ba mươi Tết năm lão đòi nợ thuê làng Vốn người nông dân nghèo, lợi dụng "quyền hành", không từ thủ đoạn để kiếm chác nỗi khổđau nợ Miêu tả chân dung lái Khế với việc làm thế, tác giả tập trung vào "trang phục" Mỗi đòi nợ, "đầu lão bịt vành khăn tai chó, tai khăn vểnh nhưđôi tai trâu ( ) Lái Khế mặc áo nâu dài dày cộp chó cắn gãy Ngang lưng vòng thắt lưng điều cũ, rách xơ xác Tay lão ta xách hèo tua sợi tơđỏ"

Mỗi thứ trang phục, vừa phù hợp với nghề bất lương mà thừa hành, vừa ẩn chứa nhếch nhác đến thảm hại, từ áo nâu - chó cắn gãy răng, đến thắt lưng điều - đã cũ lại rách xơ xác Ấn tượng cây hèo lua tua sợi tơ đỏchẳng khác thằng Thằng mà chủ sai đâu phải làm đấy, bảo phải nghe Chính biến lái Khế từ người nông dân lương thiện trở thành kẻ bất lương Cái nghề bạc bẽo khiến trở nên vô cảm trước đời, trước khổ đau người Thế nên dù có nhận gia đình Hương Cay "đến chó cịn đói sùi bọt mép kia", mà không tha, bình thản lấy bát hương vị tổ tiên ngày ba mươi Tết Sáng tạo nên hình ảnh lái Khế với hành động thế, Tô Hồi góp vào kho tàng văn học thực phê phán Việt Nam chân dung người tha hố Dù trước Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao thể loại nhân vật sâu sắc, người tha hố Tơ Hồi khơng ý nghĩa xã hội phong cách riêng nhẹ nhàng mà thấm thía

Lịch sử xã hội Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Dù sống có khó khăn gian khổ đến đâu, người Việt Nam hoàn cảnh giành độc lập tự

(62)

Đây hình ảnh Cố Trọng, "một cụ già quặc thước Tóc râu lơng mày bạc trắng Cố cao lớn khác hẳn người, đến độ trông người thật Cố cởi trần, da mồi đỏ hắt Hai hàm đen nhức, vẫn chưa rụng Con mắt cố

sáng ngời, hầu nhìn, gặp ánh mắt cố, tự nhiên phải vịng tay, ý tứ vào khuôn phép"

Và hình ảnh Lỗ "mình cao chín thước, búi tóc ngược, diện mạo cương nghị Tấm áo chồi điều buộc dải gió bay lồng lộng" Đó hình ảnh đẹp tác phẩm, ngày vua chủ xây thành, chế nỏ đánh giặc ngoại xâm giữ vững bờ cõi ngày ý nghĩa đời họ

Vẻ đẹp cường tráng người không cần thiết đấu tranh giữ nước mà sống xây dựng đất nước, chinh phục thiên nhiên Xây dựng nhân vật An Tiêm (Đảo hoang) với sức mạnh ý chí nghị lực phi thường giành giật lấy sống, nhà văn gửi gắm niềm tin yêu trọn vẹn cho nhân vật Sức mạnh lịng trung thực thẳng thắn An Tiêm diện từ vẻ đẹp khoẻ khoắn ngoại hình: "An Tiêm thân lẳn trắm, đơi mày dựng ngược, mắt sắc Nước da đỏ mịn nhưđồng hun Một trang quắc thước hiên ngang lạ lùng"

Xây dựng giới nhân vật, Tơ Hồi có sở trường miêu tả ngoại hình hành động Với khả quan sát đặc biệt thông minh, tinh tế lực lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, cụ thể, xác nghệ thuật sử dụng từ ngữđiêu luyện, nhân vật Tơ Hồi đem lại vẻ tự nhiên, tạo ấn tượng gần gũi lòng độc giả

b Sử dụng nghệ thuật so sánh

Bước đầu thống kê câu văn sử dụng nghệ thuật so sánh miêu tả số nhân vật số tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi, chúng tơi thấy (xem bảng 2.2):

Bnh 2.2:

Tên nhân

vật

Tên tác

phẩm vế so sánh

Từ So sánh

vế so sánh Dế Mèn Dế Mèn

phiêu lưu

- Hai đen nhánh lúc nhai nhoàm ngoạn

như hai lưỡi liềm máy làm việc

Dế

Choắt

Dế Mèn phiêu lưu

- Người gày gò dài nghêu

- Cánh ngắn đến lưng, hở mạng sườn

như

như

một gã nghiện thuốc phiện

(63)

Xiến Tóc

Dế Mèn phiêu lưu

- Răng - Cái vuốt chân - Chân xiến tóc cứng

như như

sắt dao

cây tre đực Nhà Trò Dế Mèn

phiêu lưu

Hai cánh cô nàng mỏng Cánh bướm non

Cua Núi Dế Mèn phiêu lưu

- Bốn bác Cua Núi đen - Những anh Cua Núi mắt lồi đen kịt

như

Cái xe bọc sắt to kềnh tàu bò

Chuồn Chuồn Kim

Dế Mèn phiêu lưu

- Anh Kỉm kìm kim lẩy bẩy

- Cái đuôi - Đôi mắt lồi to

như

mẹđẻ thiếu tháng tăm dài nghêu

đầu Cá

Chuối

Dế Mèn phiêu lưu ký

- Răng nhe trắng lưỡi cưa

Bọ

Muỗm

Dế Mèn phiêu lưu ký

- Đơi mắt to hó mắt cá

Châu Chấu voi

Dế Mèn phiêu lưu

- Hai râu trổ - Đôi to, to - Cạnh bắp vế cịn lắp chi chít mũi mác nhọn

như

hai đinh chông

Kiến Chúa

Dế Mèn phiêu lưu

- Cái đầu đỏ bóng - Dưới đi, đeo kiếm nhọn sáng

như

gỗ gụ

cây kim

Lái Khế Khách nợ - Lái khế béo tròn - Đầu lão bịt vành khăn tai chó, hai tai khăn vểnh

như

quả mít

đơi tai trâu

Chàng Chử

Nhà Chử - Cho người cao to, vạm vỡ, đứng

- Khn mặt rạng rỡ, cười nói

- Mặt Chữ sáng

- Chửđã lên hẳn bờ,cao to

bằng

như như

đầu cọđương tuổi

hoa nở

sao băng

(64)

Thào Mỹ

Miền Tây - Mặt Mỵ trắng hồng nét tròn

như lê non

Pàng Miền Tây - Mình Xạm nhợt nhạt ngâm suối lên

trưởng thôn Pàng

Miền Tây - Hai chân xạm đen thõng xuống

- Bé rườn rượt héo nghẹo

như

như

hai dải khoai

cây thuốc phiện đứt rễ

Miêu tả số nhân vật tiêu biểu trên, chúng tơi thấy Tơ Hồi sử dụng nghệ thuật so sánh theo mơ hình:

- A B có 25 câu, chiếm tỷ lệ 86,2% - A B có câu, chiếm tỷ lệ 6,9% - A B có câu, chiếm tỷ lệ 6,9%

So với cấu trúc truyền thống, cấu trúc so sánh Tơ Hồi có nhiều nét tương đồng

Thứ là, cấu trúc so sánh với từ "như" văn học dân gian xuất đậm đặc

Ví dụ:

- Thân em nhưdải lụa đào Phất phơ trước gió biết vào tay

- Thân em nhưgiọt mưa sa Hạt rơi giếng nước, hạt ruộng cày

- Đôi ta nhưlửa nhen

Như trăng rạng, nhưđèn khêu

Thứ hai là, cấu trúc truyền thống vế B thường cụ thể, hình ảnh, vật quanh ta

(65)

đó khiến chân dung nhân vật vừa sinh động, vừa cụ thể lại đa dạng Hình ảnh so sánh Tơ Hồi cụ thể không đơn điệu, không đơn điệu nhà văn dùng hình ảnh so sánh mướn mặt sống đời thường Đó đồ vật

(lưỡi liềm máy, dao, đinh, chông ); bộ phận vật mắt cua, đôi tai trâu, ); hình ảnh thiên nhiên (cây cọ đương tuổi, hoa nở, băng, ); con người (gã nghiện thuốc phiện, trẻđẻ thiếu tháng, ) Những hình ảnh so sánh khiến phận so sánh dễ liên tưởng, dễ hiểu Khi so sánh, nhà văn dùng phép so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối sử dụng nhiêu Trong đó, vếđược so sánh chi tiết cụ thểở nhân vật, vế so sánh hình ảnh sống quanh ta, gần gũi với người Chính nhân vật Tơ Hồi trở nên bình dị vơ

3 Khai thác triệt để chi tiết sinh hoạt sống đời thường

Xuất phát từ cảm quan nhân đời thường người, từ nhạy cảm đặc biệt sống vô phong phú sinh động ngày, Tơ Hồi lặng lẽ, bền bỉđi theo đường riêng nhiều hứng thú khơng gian trn để tạo dựng giới nhân vật Theo ơng, nhân vật phát diện xương thịt với tất dáng vẻ tự nhiên Vì thế, ngồi biện pháp miêu tả ngoại hình, hành động, nhà văn cịn tơn trọng hứng thú khắc hoạ cá tính, thói tật, thói quen sinh hoạt sống ngày - điều mà nhiều bút xây dựng nhân vật để tâm tới Tiếp xúc với giới nhân vật Tơ Hồi, người đọc cảm thấy gần gũi bình dị Sở dĩ có cảm giác bởi, xây dựng nhân vật, nhà văn ý đến sở thích, thói quen sinh hoạt ngày, cho dù sở thích, thói quen khơng hồn tồn sở thích đẹp, thói quen hay Ngịi bút Tơ Hồi khơng ngần ngại vào ngõ ngách nông sâu sống, khai thác triệt để biểu sinh hoạt đời thường để làm nên sắc thái riêng

Như khẳng định, phong cách nghệ thuật Tơ Hồi bộc lộ rõ thể hồi ký Trong thể loại này, nhân vật "Tơi" diện thật sống động qua dịng hồi ức tác giả Ởđó có ngày thơ ấu (Cỏ dại), những ngày cắp sách tới trường (Mùa hạ đen, mùa xuân đi), ngày hoạt động nhóm hữu (Những người thợ dệt),

những ngày lang thang tìm việc làm (Đi làm), những ngày thất nghiệp (Hải Phòng) Một quãng đời đời người, dài lại chất chứa bao kỷ niệm vui - buồn

(66)

vài chục chai, đến buổi trò tan chiều Tôi sửa soạn phụ thổi cơm Nếu không, đem giẻ lau xe đạp cho Luyến" ngày "du học" "cu Bưởi" mà buồn tẻ thảm thương đến Bao nhiêu ngày tháng trơi nơi Kẻ Chợ, "cu Bưởi" đâu có chữ nào, biết đánh giày, cọ chai biết nhặt rau muống, dài, ngắt làm đôi Gốc cằn, sâu bỏ Thảm thương hơn, hai năm trở quê hình ảnh "cu Bưởi" bụng rỗng chữ, đầu mốc trắng "Hành trang" nhà bi sắt búa đanh, việc thạo nhặt rau muống, cọ nồi thổi cơm Nhân vật "Tôi" Cỏ dại đi vào ký ức bạn đọc khơng phải hình ảnh đứa trẻ khao khát tình mẹ hình ảnh bé Bồng (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng), hình ảnh đứa trẻ hồn nhiên độ tuổi vơ tư mà hình ảnh "cu Bưởi" sớm phải bươn trải trường đời, sớm phải ý thức thân môi trường buồn tẻ nghiệt ngã Vì mà nhân vật "Tơi" Tơ Hồi buồn nhiều vui, nỗi buồn từ trường đời vào nhân vật niềm vui chắt lọc từ sống bình dị mà

(67)

Đó chân dung Nguyễn Tuân, thích ăn mặc khác thường: khăn lượt vố, áo gấm trần, tay chống dọc quạt thước thay ba toong, chân bít tất dạn giày mõm nhái Gia Định, khơng thích cà phê hâm nóng đầu đường, không chịu mùi hoa sữa, kỵ mùi tỏi, lại có chu đáo "nền nếp Nho phong" "Mỗi năm, dịp kỷ niệm ngày vào Đảng hay Tết nhất, Nguyễn Tuân đến chơi với Tố Hữu Thế cầm lên hồng vàng lòng trứng gà Trước sau tề chỉnh thành nếp" Ấy mà cần dí dỏm chẳng ai, bà giáo Bến Tre viết thư cho Nguyễn Tn phàn nàn: có ơng Nguyễn Tuân rởm năm xưa lừa bà Nguyễn Tuân thật than thở "có xuân người ta thằng Nguyễn Tuân giả sực tất Bây thằng Nguyễn Tuân thật hiệu đầu râu tóc bạc lụ khụ đến Hai quan tài hạ huyệt Cái trang thiên tiểu thuyết tái hồi Kim Trọng" ơng cịn có thói quen "rất Nguyễn Tn" "nhớ lâu ghét dai", cịn ác khỏi phải bàn: "Bao tơi chết nhớ chơn theo với tơi thằng phê bình" Miệng xà tâm Phật, ác chẳng hại bao giờ, mà (nhưđã trình bày) chu đáo với bạn bè, người giúp đỡ

Đó Ngun Hồng, nhà văn dân dã với nhiều phẩm chất khơng cá tính, thói tật ơng khơng có thói quen hai ba người tụ lại chịi người thứ tư vắng mặt, giao việc, làm đến nơi đến chốn Đời sống sinh hoạt thường dân dã xô bồ Có thể uống rượu với ổi xanh, hành sống, với cà pháo muối xổi Sẵn sàng ngồi bắt chuyện với tất người quán ăn uống chợ Nhưng nghề, ông lại cẩn thận cơng phu: giữ gìn trang thảo Cẩn thận đến độ đâu ôm đồm vác theo Không yên tâm để chỗ Sợ lạc, sợ Trong đời sống tình cảm, ơng có "mối tình thoang thoảng", đểđến "bà chị kẻo đại đội binh mã làm tan hoang" ơng chồng tỉnh cịn tiếc rẻ "mất mẹ màn!"

(68)

đánh chén hai lần vào ngày định.

Và hoạ sỹ Nguyễn Sáng, người tài hoa, hay để ý cô gái lớn, đến độ khước từ chuyến thực tế bởi, "hoạ sỹ đương phải lòng bán kem Nhà có mười ba, mười bảy hay hay mắt", làm "cái anh chàng bốn mươi tuổi lăn lóc mê tơi"; Hồ Dzếnh "gọn việc Tính anh cẩn thận, chu đáo, tính tốn”; Sao Mai "trong hồn cảnh việc viết với anh đòi hỏi Bấn đến Sao Mai cầm bút", anh lại đa tình "đa tình mà lại chung thuỷ, léng lẻng với lấy người ta" Theo Tô Hoài, "ở đời người mánh, tật" Vậy nên ơng chẳng kinh ngạc khố học trị mình, có học viên nghe nói quan ơng làm cấp vụ, cấp vụ mà lại người có tính tắt mắt, ông đến bàn nẫng chuối quay ra, bóc ăn, ơng khơng bỏ tiền xuống bàn, học viên khác tình cờ để ý nhà trường đuổi học; Vũ Anh Khanh Lưu Quý Kỳ giới thiệu cho thăm Ấn Độ vềđơn vị cảm thấy chật chội quá, đất dung thân Nửa đêm trốn đi; Trương Hùng - học viên, bí thư Đảng đồn Bộ Nơng nghiệp, chi uỷ căng ln có quan điểm khơng thể dung thứ văn nghệ sỹ lãng mạn tự chủ nghĩa, cần họp cạo trận cho chừa, mà mưu giết vợ để đến với người tình; Đặng Đình Hưng cho ăn hay chối thằng ăn vọ Khắc hoạ chân dung nhân vật có tên tuổi, với khơng thói tật, khơng có nghĩa Tơ Hồi bơi nhọ, có ý định hạ thấp đối tượng, ngược lại theo ông, dù họ có ai, bác sỹ hay kỹ sư, nhà văn hay nhà giáo, hoạ sỹ hay triết gia tất cảđều người, mà người trước hết phải "là người ta chứ" Họ phải có diện mạo riêng, tính cách riêng, sở thích riêng, thói tật riêng Tơ Hồi ln trân trọng sở thích, thói quen cá tính người Đó cội nguồn giá trị nhân Chính tạo nên giới nhân vật riêng phong phú, sinh động, độc đáo hấp dẫn Tơ Hồi

(69)

(Đồng chí Hùng Vương); Eng (Du kích huyện); Hồng Văn Thụ, Lương Văn Chỉ(Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ); mỗi người hồn cảnh, tính cách, họ có chung phẩm chất yêu nước, đánh giặc giữ nước, sẵn sàng hy sinh tính mạng cho độc lập tự dân tộc Và đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, người đọc lại gặp gương sáng Thào Khay, Pàng, Goá Toả(Miền Tây) Giàng A Thào, Vàng Trở Ký (Lên Sùng Đô ); Trữ (Những ngõ phố người đường phố) Đặc biệt thời kỳ đổi mới, với thay đổi chế quản lý kinh tế nhà nước, người vừa động mơi trường làm ăn vừa có khơng thay đổi cách sống quan niệm sống Bước thăng trầm Châu (Một người bạn), Tần (Cối, Côi ơ! ), Ếp - Tiến sỹ Trần Hùng (Con ngựa) là minh chứng sát thực thể dấu ấn giai đoạn lịch sử Tô Hoài

Xây dựng nhân vật Ếp - Tiến sỹ Trần Hùng (Con ngựa), Tơ Hồi khai thác triệt để tính tốn, mánh kh lừa lọc Leo lên đường danh vọng, Trần Hùng không bỏ qua thủ đoạn Hồi làng "thằng ấp lũ anh em chúng nó, chấy rận sẵn khơng có chữ cắn đơi" Rồi vào bộđội "ai khơng biết chữ phải học, đọc thông viết thạo" Khi chiến trường, "sắp vào trận y đội trưởng đau bụng, lăn lộn kêu khóc lâm ly" Thế "mấy năm ấy, Nhà nước cập nhật cán bộ, nghề hoá cán cán bộđương chức mà chữ nghĩa nhì nhàng phải học người vào hẳn đại học, người học chức, khéo di tu nghiệp Liên Xô, Ba Lan Trần Hùng Tây loại này" Thế mà, lúc vỗ ngực với Tiến sỹ, bất chấp tất để khoe danh khoe lợi Không thế, để mặc vợ con, lao vào tình ăn chơi vơ độ khiến khơng chút sĩ diện hay lòng tự trọng Hãy xem than thở: thằng thợ tiêm chết toi làm áp xe Đến lúc mơng nhúc nhích phí thuốc nửa tháng Anh trơng tơi, biết chưa, địi hỏi lên tận mặt, mà phải nằm chết gí đây, có ác không?", đến đỗi "nghe Trần Hùng thổ lộ, tơi lại lộn xộn so sánh Nó đương đứa nào, thằng chuyên môn đau bụng lúc trận, thằng đỏ mua hay phát thời hữu nghị, hay thằng ấp bắt chuột đồng ngày trước tơi khơng thểđốn nổi" Sự suy thoái vềđạo đức thế, nỗi đau nhức nhối với Khát khao lạc thú tầm thường mà quên bổn phận bị trả giá Kết thúc đời bi thảm Trần Hùng kết cục "có hậu - "đám ma chẳng có ai, Nhậm ba thằng Với tơi" ngồi chẳng bạn bè thân thích

(70)(71)

Chương 3

GING ĐIU DÍ DM, SUNG SÃ, TR TÌNH VÀ

NGÔN NG DUNG D, T NHIÊN,

ĐẬM TÍNH KHU NG

I GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT DÍ DỎM, SUỒNG SÃ, TRỮ TÌNH

Mỗi nhà văn có phong cách có giọng điệu chủ đạo - giọng điệu "trời phải làm nên sắc riêng Nếu giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Công Hoan giọng châm biếm, hài hước nhằm phê phán lố bịch, giả dối xã hội thực dân phong kiến; giọng điệu nghệ thuật Nam Cao giọng đắng cay, chua chát trước bi kịch người; giọng điệu nghệ thuật Nguyên Hồng giọng cảm thương thống thiết trước thống khổ kiếp người ; Tơ Hồi, giọng điệu nghệ thuật chủ đạo làm nên sắc riêng nhà văn giọng dí dỏm hài hước; giọng suồng sã tự nhiên và giọng trữ tình bàng bạc chất thơbộc lộ thái độ, tình cảm tác giả trước biểu tự nhiên sống

1.Giọng điệu dí dỏm hài hước

Người nhận diện sắc thái giọng điệu "trời phú” Tơ Hồi nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Theo ông, từ tác phẩm đầu tay, nhà văn bộc lộ chất giọng riêng độc đáo: "Tập O chuột là tập truyện ngắn Tô Hoài tác phẩm tiêu biểu cho lối văn đặc biệt ơng, một lối văn dí dỏm,

tinh quái, đầy phong vị màu sắc thơn q, [40,529] Nhất trí với phát tinh tếấy, chúng tơi nhận thấy, giọng điệu dí dỏm hài hước Tơ Hồi thể ba sắc thái chủ yếu: sắc thái dí dỏm hài hước, sắc thái dí dỏm xót xa và sắc thái

dí dỏm phê phán Đó thái độ, tình cảm nhà văn trước mn mặt sống đời thường Thể ba sắc thái giọng điệu này, Tơ Hồi nhà văn đầy trách nhiệm tâm huyết với sống người

a Sắc thái giọng điệu dí dỏm hài hước

Khác với tiếng cười trào phúng mang ý nghĩa phê phán xấu xa, giả dối xã hội phong kiến thực dân Nguyễn Công Hoan, tiếng cười Tơ Hồi sắc thái giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh khơng nhằm bộc lộ thái độ mỉa mai hay phê phán Tiếng cười ởđây toát lên từ chuyện bất bình thường sống bình thường Do tiếng cười sắc thái giọng điệu nhằm gửi gắm tầng bậc ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Con mắt tinh nhạy lịng gắn bó thiết tha với sống đời thường, khiến ngịi bút ơng chuyển tải chuyện vui - buồn, hay - dở sống sinh hoạt để cảm nhận "vẻđẹp" tự nhiên đáng yêu

Trong gia tài đồ sộ Tơ Hồi, từ chuyện bà lão Móm giận tự tử(Chớp bể

(72)

xưa (Hoa bìm biển); chuyện ế chồng cô Đối (Ra Kẻ Chợ) ; đến chuyện sợ vợ, bẩn ông lý Chi (Quê người); chuyện phòng bệnh "tháo dạ" Nguyên Hồng, chuyện "tình trai" Xuân Diệu, chuyện "mê gái" Nguyễn Bính (Cát bụi chân ai) đều có sắc thái giọng điệu nhiều trang văn Tiếng cười nhẹ nhàng tạo từ mâu thuẫn khơi hài, tâm trạng khác thường, đức tính, thói tật riêng nhân vật Tất thể cụ thể qua hệ thống từ ngữ, cú pháp, nhịp điệu, ngữđiệu tài tình câu văn Hãy lắng nghe nhà văn kể chuyện bà lão Móm

(Chớp bể mưa nguồn) đi tự tửở ao đầu làng:

"Chẳng biết có điều bực dọc, bà Móm giận trai nàng dâu Khơng giận vừa vừa, mà lại giận Thế tức bừng bừng lên Bà xắn hai mép váy, xăm xăm chạy ra ao giếng Bà la vang cho bốn bên hàng xóm cho vợ chồng thằng Mí biết bà đương đâm đầu xuống ao Khơng có can bà Vậy bà

nhảy xuống ao thực Đánh ùm Rồi bà bíu hai tay vào cọc cầu ao Bà

rúc đầu vào bụi cúc tần mọc lồ xồ xuống vệ nước Mồm bà ngốc

Khơng phải sặc nước Khơng phải để hắt Bà ngoác mồm kêu thực to Kêu có nhà cháy xóm ( ) Ai tưởng bà lão kêu vài câu chối cổ, phải lóp ngóp bị lên Chẳng ngờ, họng bà lão khoẻ Bà lão kêu rầm rầm Mãi sau, có người sốt ruột, xuống kẻo bà lão lên, đưa hộ nhà Bà lão liền lên ngay Ở nước lúc thấy chán ?"

Tiếng cười toát lên trước hết từ thân hình tượng nhân vật miêu tả Hành động tự tử bà lão Móm chứa đầy mâu thuẫn Mâu thuẫn mục đích hành động chủ thể Từ hành động chạy ao la làng - cất "bốn bên hàng xóm vợ chồng thằng Mí biết bà đương đâm đầu xuống ao đây"; hành động nhảy xuống ao - "khơng có can bà, bà nhảy xuống ao thực, đánh ùm cái"; đến hành động lên bờ bà - có người xuống kéo bà lên bà liền lên ngay", diễn tả sinh động Thể mâu thuẫn ấy, tác giả kết hợp ngữ điệu diễu nhại khôi hài của câu văn, với hệ thống động từ mạnh đặc thù: "xắn" (hai mép váy), "xăm xăm chạy", "la vang", "nhảy phốc" (xuống ao), "bĩu' (hai tay vào cọc), "rúc đầu" (vào bụi cúc tần), cuối có người "xuống kéo", "lên ngay", tất nhằm diễn tả hành động hài hước chủ thể

(73)

Còn chuyện bẩn sợ vợ ông lý Chi (Quê người) lại đặc biệt này: "Thường vợ lão túm râu lão, vào buồng cầm phết trần đánh chơi luôn, nên nghe ông lý Chi buồng tối, kêu ấm ứ khóc hu hu chẳng ngạc nhiên Ơng khóc ơng lại nói, ơng có có đâu Cịn đức bẩn lão có lẽ tính giời phú cho Lão thường kể từ vua Khai Định Hà Nội chơi đến lão tắm có vài bận Hơn mười năm lão chừa hẳn tắm Đôi ngồi nói chuyện với người ta, buồn tay lão gãi gãi vào người, thường xoe viên đất to hạt ngơ nếp Lão có móng tay, gẩy tách cái” Vấn đề từ chi tiết "đời thường" để nhà văn hạ thấp hay diễu cợt đối tượng, mà thân sống muôn màu muôn vẻđược nhà văn cảm nhận tồn khách quan, tự nhiên để làm nên trọn vẹn

Từ chuyện người đến chuyện mình, chuyện thân chuyện bạn bè đồng nghiệp, Tơ Hồi thể qua giọng điệu dí dỏm "trời phú” Làm viết nhà văn lớn dân tộc lại viết giọng dí dỏm hài hước, nói nghiệp văn chương họ Dưới cảm hứng nhân văn đời thường, Tơ Hồi đến với sống sinh hoạt, với cá tính thói tật riêng người để khắc hoạ người xương, thịt, gần gũi thân thiết với Nào chuyện "tình trai" Xuân Diệu, chuyện "mê gái" Nguyễn Bính, chuyện "tháo dạ" Nguyên Hồng, nhếch nhác đời thường nhà văn năm tuổi thơ, năm dò dẫm tìm việc làm giọng điệu dí dỏm hài hước phương tiện hữu hiệu mang lại hiệu

b Sắc thái giọng điệu dí dỏm xót xa

Trước mặt trái sống đời thường, Tơ Hồi khơng đao to búa lớn Nhà văn nhẹ nhàng với giọng điệu "trời" phú để tỏ rõ thái độ, bộc lộ nỗi lịng Cái nhìn tinh qi mà đượm chất nhân văn khiến Tơ Hồi khơng thể làm ngơ trước thói quen xấu hay biểu trái với đạo đức văn hoá truyền thống dân tộc Từ tục tảo hơn, tục địi nợ vào ngày ba mươi Tết, tục cho vay nặng lãi, tục mê tín dị đoan chữa bệnh cho người ốm cách cúng bái, tục bêu tếu nói xấu đến cảnh tệ bạc với cha mẹ, vợ chồng tệ bạc với nhau, cháu chắt tệ bạc với ông bà khiến nhà văn trăn trở suy nghĩ xót xa

Mọi hủ tục lạc hậu ấu trĩ đến kết cục đau xót cho người Nếu tục tảo khiến khơng cặp vợ chồng chịu cảnh bất hoà (vợ chồng "cái Ngói" Vợ chồng trẻ con, vợ chồng "thằng Toản" Quê người, vợ chồng Thào Mỵ Thào Mỵ để đời ), thì hủ tục cho vay nặng lãi, cưới xin, ma chay, lệ làng, chữa bệnh làm bao gia đình điêu đứng (cuộc đời Mỵ Vợ chồng A Phủ, cuộc sống vợ chồng Ngây Quê người, cuộc đời ông tổ họ Lê

(74)

cho ngịi bút Tơ Hồi Hãy xem bác Hối (Ơng cúm bà co) chữa bệnh cho vợ cảnh nhà nghèo:

"Nhà nhắm mắt lại để cúng cho (…)

Ông cúm bà co?

Ông xứ Nghệ, ơng dị đây, Tín chủ tơi xin biếu quà này,

Mắm tôm, kẹo bột, bỏng nắm, bánh dày, bánh đa, Ăn xịn ông bước "

Bệnh tình vợ bác thuyên giảm Và lẽ tất nhiên, người "mụ que nứa tép Một que nứa tép buộc vào cành dong khô để làm chân tay úp lên đầu nồi đất Mụ ngồi chống hai tay xuống giương, đầu lảo đảo nhưđầu bà đồng" Trông cảnh người vợ đau đớn tiều tuỵ, bác Hối đứng lặng "hai dòng nước mắt bò từ từ qua gò má gồ ghề khn mặt già cấc méo mó, xám xịt" Cái chết thê thảm "mụ Hối" khiến người đọc khơng động lịng trắc ẩn Tình thương bác Hối cứu người vợ hiền Những cúng có chỉđể an ủi vong linh người khuất Bởi bác Hối khơng thể làm nhà bác khơng có lấy xu nhỏ

Viết cảm hứng nhân văn đời thường, giọng điệu dí dỏm xót xa khơng đắc địa với hậu hủ tục lạc hậu làng quê mà cịn thật hữu hiệu với số phận xót xa cay đắng người Đó số phận "mụ Hối" (Ông cúm bà co), "cái Gái" (Nhà nghèo), của "cái Mái" (Nước mắt), của "bà lão Vối" (Mẹ già) Từ xưa cụ ta có câu "trẻ cậy cha, già cậy con", mà bà lão Vối "nhờ cậy" gái này:

"Bà rón ngồi vào mép giương Cái giát tre kêu cót két Chị trưởng Xn ngẩng đấu trơng thấy mẹ, sa sả:

- Bà làm hại ! Bà giết ! Lợn cắn vào tay thế, mai làm ăn Bà Vối chán Làm mà đổ cho bà làm hại chồng Bà liền nói câu Cái câu bà nghĩđi nghĩ lại từ chiều tới

- Tự dưng lợn xổ, tao có làm gì? Nhưng mụ qt lên:

- Lợn xổ? Lợn xổ? Thế tơi ni bà để làm mà bà lại khơng trơng lợn?

Và mụ nói nhiều Bà lão nghe điếc tai Bà nhắm mắt lại thiu thiu

(75)

cho đang!

Bà lão Vối lồm cồm bò dậy ra, men xuống bếp Bà nằm vào đống rơm Tuy nóng chút, xa tiếng nhe mụ trưởng Xuân Bà nghe lơ mơ cãi đâu bên hàng xóm!

Sáng hơm sau, hai vợ chồng anh trưởng Xuân thằng Hạ ngồi ăn cơm, không đả động đến bà Vối Bà lão ngồi nguyên ổ dạ, nhìn chăm chăm lên nhà Để nghe xem vợ chồng có gọi mình? Gọi bà lên Có bà biết khọng khạnh đâu? Nhưng bà thấy lách cách tiếng bát mà nghe qua tiếng gọi Bà bần thần nhìn ơng đồ rau đen xì, bà thở dài"

Đoạn văn xuất bốn loại lời với kiểu câu giọng điệu khác nhau: lời người kể chuyện chủ yếu diện qua kiểu câu tường thuật, với giọng điệu trung tính; lời nửa trực tiếp diễn đạt ý nghĩ, nỗi lòng bà lão Vối với sắc điệu xót xa đau đón; lời nhân vật bà lão Vối diện qua câu hỏi tu từ thể thái độ ơn tồn, nhũn nhặn, hồ giải; cịn lời nhân vật chị trưởng Xuân lại diện qua nhiều kiểu câu đa dạng với nhiều sắc thái giọng điệu Ở đây, câu cảm thán câu hỏi tu từđược sử dụng đậm đặc nhằm bộc lộ thái độ vừa đay nghiến trì triết, vừa dóng dả tàn nhẫn, vừa trách móc mỉa mai trước "tội lỗi" mà bà mẹ đẻ gây cho chồng chị! Hầu đoạn văn, lời chị trưởng Xn khơng mang sắc thái trung hồ hay tích cực Sắc thái giọng điệu lời chị trưởng Xuân nhát dao cứa vào lòng người mẹ già đáng thương, tội nghiệp Có lẽ khơng thể tìm lời lẽ để biện hộ cho bạc bẽo đến hết tình người chị Tuy khơng bộc lộ trực tiếp lời, người đọc cảm nhận rõ thái độ xót xa tận đáy lịng tác giả tình cảnh bà lão Vối bất hạnh Ngịi bút đầy chất nhân văn khiến Tơ Hồi khơng né đánh thật tàn nhẫn sống sinh hoạt đời thường, để coi học cảnh tỉnh người cách đối nhân xử

Như vậy, nỗi niềm xót xa trăn trở nhiều Tơ Hồi xuống cấp đạo đức người Trước cảnh ngang tai trái mắt, trước đảo lộn quy luật đạo đức tình cảm, nhà văn khơng thể thờ hay bỏ mặc Mỗi người có lương tâm không suy nghĩ ngược đãi cha mẹ, vợ chồng coi thường chửi bới lẫn nhau, cháu hỗn láo với ông bà Người đọc khơng thể khơng xót xa trước cảnh chị trưởng Xuân "sa sả" mắng nhiếc bà lão Vối - người mẹ đẻ, cảnh "thằng trưởng" Khiếu "'phết" lại ông Nhiêu Thục - cha đẻ mình; kỹ sư Trần Hùng điềm nhiên cho cụ "vào Nam quy tiên cả", họ ngày đêm ngóng đợi tin anh quê nhà Và đau đớn có lẽ cảnh hai đứa cháu (Ông cháu)

đối xử q tàn nhẫn với người ơng mù lồ tội nghiệp: "- Giả người ta hai xu?

(…)

(76)

(…)

- ông lấy hai xu (…)

- Đấy ! Vờ vịt khéo không Thôi đừng làm điệu ông giả hai xu (…)

Hoà sừng sộ buộc tội:

- Hai xu để hóc cột Tơi chẳng đánh rơi đâu hết Chính ơng lấy tơi Tơi biết

(…)

- Tơi biết ơng lấy tơi Ơng lấy để chốc ông mua bánh đúc mua bỏng ông ăn Tôi biết rồi"

Thái độ hai đứa cháu nội ơng lão Mo mù lồ khơng thể tha thứ Chỉ hai xu mà chúng mỉa mai, coi thường, ngang nhiên buộc tội người ông suy diễn đủ điều trái với đạo đức lương tâm người Mặc dù vừa điếc, vừa lồ, ơng lão cảm nhận thái độ chúng đành bất lực ngồi "thưỡn mặt ra" chán ngán đau khổ

Giọng điệu dí dỏm sáng tác Tơ Hồi trước mặt trái đời thường khơng sắc thái xót xa mà nhà văn cịn dùng tiếng cười nhẹ nhàng để bộc lộ thái độở cấp độ sâu sắc - cấp độ phê phán

c Sắc thái giọng điệu dí dỏm phê phán

Nếu đối tượng phê phán đả kích Nguyễn Công Hoan giới nhân vật quan trường; Vũ Trọng Phụng lũ người dốt nát, văn minh rởm Tơ Hồi nhằm vào tất thói hư tật xấu, suy thối biến chất người bình thường sống xã hội đời thường Nhìn chung đối tượng phê phán Tơ Hồi tất xa lạ với người theo quan điểm đạo đức văn hoá truyền thống Vậy nên ông không đao to búa lớn, không phủ nhận tất cả, lật tẩy không thương tiếc đối tượng Tơ Hồi lấy giọng diệu nhẹ nhàng dí dỏm mát mẻ, lại mỉa mai làm phương tiện cho phê phán

(77)

được dạo, bệnh mợ lại đâu vào Chỉ đến ơng trưởng Luỹ đích thân kê chõng ngủ cạnh cửa phịng mợ đêm đến khơng thấy rền rĩ Rồi hơm khỏi hẳn Thật "hạnh phúc cho ơng bà trưởng" Cịn mợ Phán, thay bệnh bóng đè lại tiếng thở dài não ruột Khơng hiểu "mợ Phán buồn thế? Mợ khỏi bóng đè mà ! " Giọng điệu mỉa mai châm biếm, nhẹ nhàng vén lâu che đậy việc làm mờ ám cô "con dâu ngoan" nhà ông bà trưởng Luỹ Người kể chuyện kín đáo tế nhị khơng làm mặt mợ nhà chồng Tác giả hạ câu tưởng bâng quơ, tưởng vơ tình lại nặng lời buộc tội, thừa nhận hành động ngoại tình lâu mợ

Cịn mợ phán Huề(Mẹ mìn bố mìn) lại lừa chồng, dối không chút gượng gạo: "về cậu có hỏi nói bưng lễ vào tận án thư Hôm mợ mua hồng Lạng, hồng Lạng dạo đương mùa

Ở nhà cậu phán Huề hay ghen Nhưng mẹo sai làm mật thám thơi.( ) Cậu phán Huề ngóc cổ nhìn ra, giọng khàn khàn hỏi khéo cô gái vừa về: "Mỹ ơi, mợ đưa lễ đến nhà ông đồng a? Rồi Con bưng vào tận điện Cái nhà ông đồng gầy mắm Chẳng biết có đủ sức theo bà trảy lên lễ tận mạn ngược không?" Thế "cậu phán Huề yên chí vu vơ" Đúng thói hư tật xấu sống bề bộn qua mắt tinh quái Tơ Hồi Từ kẻ lừa cha, lừa mẹ, dối chồng, dối đến kẻđứng núi trông núi nọ, tham vàng bỏ ngài nơi sống bình yên thầm lặng đầu trở thành "nguồn cảm hứng" cho giọng điệu mỉa mai phê phán Tơ Hồi

Trước dáng vẻ thoả mãn, hãnh diện cô Mây (Vàng phai) vì lấy người chồng "sộp mạnh bạo, mốt mới", Tơ Hồi mai mỉa: "Cơ quyền Vực vận áo vải rồng mới, đeo vai tay nải to tướng miệng nhai trầu mủm mỉm, ve vẩy nhẹ nhàng bên cạnh chồng - người chồng bảnh bao có đơi giày to có nhẽ lợn con, bước nghe cồm cộp đến vui tai” Giọng điệu dí dỏm mỉa mai khiến phê phán trở nên nhẹ nhàng, "tình cảm" Nó khơng tạo khoảng cách mang tính đối kháng căng thẳng liệt

Trong mn ngàn thói tật, tật bẩm sinh có lẽ tật cố hữu khó cải tạo Nhiều anh em, họ hàng, tình làng nghĩa xóm tật khó cải tạo Thử hỏi khơng có giọng điệu dí dỏm "trời phú" với nhiều sắc thái thể hiện, nhà văn đưa lên trang sách cảnh đời "sinh động" này: " Đã lâu người ta nghe bà Ba rủa cà kê, có ngành có Bởi bà tức q Đứa vơ phúc dán giấy Nó quên tài chơi bà hay sao? Bà trồng chuối ngược lên mà chửi suốt tháng Bà chửi cho đứa đứa cơm vào miệng mà phải nôn tháo Bà chửi từ đầu làng đến cuối làng khắp ngã ba ngã tư

(78)

khiến ăn uống, ngồi đứng không yên, phải đến tận cửa nhà bà mà lạy, bà chịu Kể bà chất hay thực Hơm nay, có nhiều bà nhiều gái cố gắng nghe học lỏm lấy câu hóc hiểm để hịng có bận chửi với chăng" [61, 49-50]

Giọng điệu dí dỏm mỉa mai mang sắc thái phê phán diện từ ngôn ngữ nửa trực tiếp Giọng người kể chuyện diễn tả ý nghĩ, lời đe bà Ba đem lại khôi hài với nhiều cung bậc đa dạng Đoạn văn cịn dùng ngữđiệu khiêu khích, từ ngữ hình ảnh phóng đại mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía Rõ ràng giọng điệu dí dỏm mỉa mai với mục đích phê phán tỏ có nhiều "ưu thế" trước thói hư tật xấu sống sinh hoạt đời thường Sáng tác Tô Hoài thường nghiêng cảnh đời thường, chuyện đời thường, người đời thường với vui - buồn, hay - dở Nhưng khơng tác phẩm, nhà văn tỏ "thời sự" nhà văn viết thời Có điều viết nó, ơng vừa khai thác triệt để chi tiết sống đời thường, vừa phát huy khả chất giọng "trời phú" khiến chuyện khó thành chuyện dễ chẳng có ghê gớm Từ chuyện đấu tranh chống Nhân văn giai phẩm giới văn nghệ sỹ, chuyện thời bao cấp nặng thói ỷ lại, nặng bệnh thành tích đến chuyện đề bạt cán bộ, chuyện lợi dụng chức quyền tranh thủ vun vén cho thân, gia đình khiến người đọc nhiều tỏ ngỡ ngàng trước bút coi "hiền lành" (chữ dùng Nguyễn Tuân) Hãy chứng kiến cảnh làm ăn qua loa tắc trách nhiều hợp tác xã thời chế bao cấp qua ngòi bút Tơ Hồi:

"Làm vườn nhà, trẻ cặm cụi chịu khó ngày Làm rau hợp tác theo kẻng kẻng về, xã viên ngồi đầu xóm hàng theo tổ trưởng, tổ phó Cả tổ lúc mặt trời lên sào ruộng Như trò đùa" [l04,154] Còn cán phụ trách "biết người ta gian dối hai mang không góp ý kiến cho rách việc Cứ im lặng mà thong dong, đến đâu gà, chó, cá chép việc ngả ra" Tệ hại là, cương vị lãnh đạo nhiều lại "trao nhầm" vào tay kẻ dốt nát, vơ trách nhiệm Để thân người đề bạt "ngớ" người ra, ngỡ ngàng "không biết nhận tớ cán lâu năm, có kinh nghiệm, có lực Được dồn lên công tác toanh, tầm cỡ trò" [104, 154].Anh ta tâm sự:

(79)

cả rọ sắt Nhà thiếu đèn ngồi cổng, phải đóng rọđèn này, trẻ không ăn cắp Công nhân làm kho uống nước chè tươi Mình bảo: "chè tươi vừa mát vừa bổ" Thế hơm thấy gói chè tươi, bọc giấy báo cẩn thận, chị lao công để sẵn đầu bàn, để thủ trưởng mang về" [104, 155 - 156]. Cứ thế, nhà văn để người kể lại với giọng điệu dí dỏm hài hước mỉa mai, nhẹ nhàng phơi bày tất thật - thật thời cán lãnh đạo lợi dụng chức quyền bịn mót đục kht quan, nhân viên phỉnh nịnh, bợ đỡ coi trọng việc vừa lịng "sếp" Cái nhìn sắc sảo Tơ Hồi cịn nhận rằng, cảnh làm ăn chẳng riêng quan xí nghiệp nào, mà trở thành vấn nạn chung cho tồn xã hội Đây "quy trình làm ăn" "xét" thành tích khen thưởng cho hợp tác xã thời kỳ bao cấp: hợp tác xã có tổ ni ong Bí thư tỉnh uỷ chủ nhật xã theo dõi điển hình Ơng gởi tổ ong hợp tác xã nuôi hộ ông chục đõ Chủ tịch huyện có năm đõ nhờ ni Ong chết dịch, ong bốc bay đõ ong thủ trưởng đông đàn đến vụ quay mật tố hảo Mật nhãn, mật hoa ngô sánh kẹo mạ Mọi đắp vào, tiếng tăm hoạn nạn đâu kéo đến Trước méo mặt nạn khách thăm quan Báo chí thổi kèn đu đủ bốc thơm nơi lập đồn, lập đội kẻo đến tìm hiểu học tập nhiều, huyện bạn, tỉnh bạn ba trăm pháo đài huyện nước đổ đến Các xã láng giềng phải nghĩ mẹo trốn thành tích Ở hội nghị tổng kết huyện, hợp tác xã theo báo cáo suốt đuối, không đạt mức thi đua, vụ trước vun vút vượt tiêu Cả điển hình co lại Chẳng thật, đâu vờ, mà cớ dễ hiểu Tôi không nhất, không bét, làng khơng lên mâm, khơng có cỗ với cả" [l05,175]

Cứ giọng điệu mỉa mai nhẹ nhàng mà không nhẹ nhàng ấy, chuyện Tơ Hồi có sức lơi kỳ lạ Sức lôi kiện lớn lao hay chi tiết ly kỳ hấp dẫn, mà thật khách quan sống đời thường Viết thật ấy, Tơ Hồi khơng có ý miệt thị hay nhạo báng thời lịch sử tất yếu qua, mà nhà văn muốn dũng cảm mà nhìn thẳng vào thật để sống, làm việc có ý thức trách nhiệm chế giai đoạn lịch sử xã hội

(80)

2 Giọng điệu suồng sã tự nhiên

Sáng tác cảm hứng sử thì, giọng điệu suồng sã thân mật bơng đùa xuất Bởi cảm hứng ấy, người cầm bút trào dâng tâm trạng, ham muốn ngợi ca vẻ đẹp quê hương xứ sở người Việt Nam anh hùng Chính thế, giọng diệu trữ tình ngợi ca mang âm hưởng hào hùng trở thành giọng điệu chủđạo tác phẩm văn học viết cảm hứng Đó giọng điệu hào sảng loạt tác phẩm văn học giai đoạn 1945 - 1975: Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, Vùng trời của Hữu Mai, Chiến sỹ Nguyễn Khải, Hòn đất của Anh Đức, Dưới đám mây màu cánh vạc của Thu Bồn, Đất Quảng của Nguyễn Trung Thành, Hãy lắng nghe giọng người kể chuyện kể giây phút cuối người chiến sỹđiện Lữ(Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu):

"Người chiến sỹ điện trước hy sinh ngẩng cao đầu lên lần cuối cùng: Trên trời cao, cao xanh, cờ đỏ lúc thắm tươi bay, cờ lúc tiến dần đến trước mặt Rồi anh nhắm mắt hẳn Những tóc xanh rối bù dính bết máu phủ kín vầng trán lấm mồ trắng nhợt Dường từ ngực anh, đài nói sang sảng"

Hình ảnh người chiến sỹ anh hùng trước phút vĩnh biệt đời miêu tả ngôn ngữ sử thi trang trọng Tư bình thản ngắm nhìn khơng gian cao rộng khơn với màu xanh bầu trời, màu đỏ cờ đưa người đọc tới chiêm ngưỡng tượng đài bi hùng vẻđẹp người chiến sỹ Việt Nam

Ngược lại, sáng tác cảm hứng nhân văn đời thường, giọng điệu sử thi xuất Thích hợp với giọng điệu suồng sã thân mật tự nhiên đem lại giá trị thẩm mỹ Trong sáng tác mình, Tơ Hồi thường đặt nhân vật vào mơi trường Ởđó, có mối quan hệđời thường: quan hệ tình cảm (tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình u, tình bạn bè); quan hệ công việc làm ăn sinh sống Những mối quan hệđó gần gũi thân tình khiến họ tự nhiên bộc lộ tính Đây trị chuyện đơi bạn trẻ u - Ngây Hời (Quê người):

"Ngây bảo Hời:

- Hai cậu mợ vờ vịt mãi - Bướm ra phết đấy

- Lúc sợ quá, mà suốt đám không thấy anh đâu - Tôi nấp chỗ Thằng Khói làm đằng ấy, tơi biết

Ngây chạnh lòng, đấm vào lưng Hời Nếu ban ngày, nhìn thấy nàng đỏ mặt Nàng nói khẽ:

- Thằng tồi quá!

(81)

- Nó biết mặt anh khơng? - Biết

- Nó thù chết Hời vung gậy lên:

- Cho thù Ngữấy làm ai? - Em sợ

hời cười: - Sợđếch gì"

Giọng điệu đoạn văn tạo ngữđiệu lời nói hai nhân vật hệ thống từ ngữ thông tục: vờ vịt, phết, tồi, đả, ngữấy, đếch Hệ thống từ ngữ tạo khơng khí dân dã trị chuyện Và ngữđiệu lời nói hai nhân vật trực tiếp bộc lộ tính cách họ Ngữ điệu lời nói Ngây âm vực thấp lời giãi bày, thể tính cách gái thẳng thắn, chân tình nhát sợ Ngữđiệu lời nói Hời âm vực cao - "Thế định đả cho trận", "Ngữấy làm ai?", "Sợ

đếch gì", trọng âm câu nói lại rơi vào từ thơng tục, mang đậm phong cách ngữ tự nhiên, hàm chứa thói "sĩ diện", "ra oai" thường tình chàng trai trước mặt người yêu

Phản ánh muôn mặt sống đời thường, giọng điệu xuồng sã Tơ Hồi tỏ đắc địa yếu tố nghệ luật khác Ngay nhà văn viết giới cá tính, thói tật ông người, chí bạn bè đồng nghiệp - nhà văn tên tuổi Phải người đồng cảm trân trọng cá tính bạn bè nhiều lắm, nhà văn khắc hoạ chân dung người bạn từ chuyện này:

"Nguyên Hồng buông tờ báo xuống Rồi Nguyên Hồng xua tay nói thét vào mặt tơi:

Tiên sư mày, thằng câu tiễn! Ơng thì khơng, Ngun Hồng khơng (…)

Ngun Hồng nói khẽ:

- Tao tính Trông (…)

- Tao về Nhã Nam - Tao về Nhã Nam

- Ừ Nhã Nam Đủ Ông chơi với chúng mày Ông về Nhã Nam"[100, 471]

(82)

chát ngay, đằng sau góc cạnh sỗ sàng lịng: chân tình, thẳng thắn giàu lòng tự trọng

Và chuyện dễ gặp ngồi đời, khó gặp trang sách mà Tơ Hồi bình thản kể nhờ giọng điệu "trời phú" mình: "Nguyễn Tuân vốn mến chơi với hoạ sỹ Nguyễn Sáng Nguyễn Sáng vẽ Nguyễn Tuân chân dung đặc sắc Nhưng mà hợm sáng tác, không coi gì, khơng Nguyễn Sáng Nguyễn Tuân không chịu Nguyễn Sáng đến chơi mùng ba Tết Hai người uống vui, câu chuyện xoay quanh nghệ thuật Bốc lên, Nguyễn Sáng hét: "Chỉ có thằng Sáng thơi Cịn cứt hết!" Nguyễn Tn giơ tay cửa: "Đi ngay?" Nguyễn Sáng hăng: "Nguyễn Tuân à, đừng tưởng bở? ông viết tiểu thuyết Truyện khơng có nhân vật, vứt đi!, "Anh khỏi ngay"

Nguyễn Sáng lập cập xuống thang:

Gặp tơi, Nguyễn Sáng nước mắt đầm đìa Nguyễn Sáng bảo gái tôi: "Người ta vừa đuổi chứ" Ngồi lúc tỉ tê hỏi câuchuyện tài tay gặp Nguyễn Sáng nói câu sắc rợn: "Nó khinh người bỏ mẹ, lại bảo khinh người!" "Lúc có nói với Nguyễn Tn khơng?" "Chưa nói hết câu, đã tống

mình Tức q, ln" [100, 508]

(83)

tác vô tận cho nhà văn

Trở lại vấn đề nêu, Mười năm là tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1945 - 1975 Tơ Hồi Tác phẩm viết đề tài cách mạng, tham vọng nhà văn muốn dựng lại quãng thời gian mười năm lịch sử (1935 - 1945) với bao kiện thăng trầm quên Khi mắt bạn đọc, Mười năm bị nhìn nhận khắt khe, có ý kiến cho rằng: "Mười năm chính vấn đề chủ trương sáng tác sai lầm, khuynh hướng nghệ thuật lệch lạc" (Như Phong) Mặc dù cịn có hạn chế, góc độ phong cách, Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định: "Mười năm là bước phát triển phong cách Tơ Hồi" Ở tác phẩm này, nét phong cách đặc sắc Tơ Hồi có từ trước cách mạng trở lại, thể mức độ cao hơn, đậm nét Một phương diện thể trở lại rõ phong cách Tơ Hồi tác phẩm giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu suồng sã tự nhiên giọng điệu chủ đạo tác phẩm Ngay nhà văn thiêu tả cảnh niên tích cực làng Nha: Lê, Lạp, Trung, Ba, họp bàn cơng việc đình cơng chống thuế, giọng điệu sướng sã chất giọng chủđạo:

"Lê tức lắm, miệng bầm bập chực nói từ Cố nén, nghe đến khó chịu q rồi, Lê nhổm dậy, sấn sổ:

Mày nói chó khơng ngửi Thếu mày vào nhà Lý Dĩđóng, đóng cho ai, cho chó à?

(…)

Trong lúc Lê nói, cả lũLạp, Trung, Ba ngồi chồm hỗm lên nhìn Lê, nhưđợi Lê bật câu nặng cho Chưa thấy Lê nói, anh liếm mép mấy lượt Rồi có anh đánh câu: - Tiên sư đứa khốn nạn vào nhà Lý Dĩ!

An chạm phải gai, nhổm dậy:

- Nếu không với chúng mày thì tao đến làm gì? Đứa thậm thọt? Thằng nào chửi mẹ ông thế?

Im lặng

- Trước sau tao vẫn bảo tao với chúng mày chúng mày lại chửi tao nhem nhẻm Thế nào? Khối đứa kia kìa, ký đơn hăng lắm, mà theo phe Lý Dĩ, đóng có sản, phản thùng chơi lại chúng mày lại câm họng Cánh nhà Lý Dĩ, lại chi tóp họ Nguyễn, họ Bùi đấy, làm chúng thì làm nào?

- Thế có thằng với ơng!

- Khơng nói thăng thiên .

- À mày láo hả ".

(84)

thơng tục chí thơ tục, khiến người đọc cảm thấy tính chất nghiêm túc cần thiết cơng việc Nhưng lại mang thở sống vào văn chương, khẳng định mối quan hệ máu thịt văn chương với đời

Xét phương diện phong cách, giọng điệu suồng sã tự nhiên đem lại tiếng nói ổn định sáng tác Tơ Hồi Chính góp phần tạo cân cho giai đoạn văn học (1945- 1975), mà giọng điệu hào hùng sảng khoái bao trùm hầu hết tác phẩm Giọng điệu suồng sã Tơ Hồi tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố đời thường vào trang sách Từ nhân vật - chị Hai Tâm bỡn cợt, lẳng lơ; An nhút nhát, dễ dao động; Chúc dựa dẫm, hội; Gạch thật thà, "nịnh tính". ,đến cảnh đời - cảnh khốn gia đình Nhàn, nỗi gian truân Trung, Lê, Lạp, diện giọng điệu suồng sã tạo màu sắc thẩm mỹ độc đáo

Hãy nghe trị chuyện anh Trung Gạch: "Nhiều lúc Gạch hỏi Trung:

- Anh quê đâu, nói thật nào?

- Ai nói dối phải tội, tơi dân Thái Lọđấy

Thơi nói đầu gối khơng nghe Dân Thái Bình đâu lại răng trắng như lợn luộc thế

- Tôi thề

- Thề bồi vận vào người mà vợ lại nhờ Em đoán tướng cho anh

- Đoán

- Đoán anh lại bốđánh trốn nhà lêu bêu, chứngữ anh thì ăn đời kiếp gì nghề vác đất lị Hơm đàn em chơi cho biết nhà anh nhé?

- Nhà xa

- Xa với gần cơng đường thơi - Cơ chẳng tin thơi khơng nói chuyện - Này anh Trung dở à? Hay dỗi thế!"

(85)

Sẽ chưa trọn vẹn chưa đề cập đến mảng đề tài viết miền núi Tơ Hồi Do đặc điểm ngơn ngữ tính cách người miền núi, giọng điệu suồng sã mang sắc thái riêng Nếu hệ thống từ ngữ thông tục yếu tố quan trọng tạo giọng điệu suồng sã tác phẩm viết vềđề tài Hà Nội, cách nói hồn nhiên, tự nhiên lại nhân tố làm nên giọng điệu "suồng sã" tác phẩm viết vềđề tài miền núi ông Hãy nghe Thào Mỹ(Thào Mỹ kểđời mình) kể đời cũ khổđau tăm tối cô:

- "Em lại thêm khổ khác Em làm nương mình, bố mẹ chồng chửi chơi với trai Có lần em nhà, bố chồng làm về, thấy có anh họ bên Tà Đú lấy măng cho Bố chồng chửi ngay:

"Chúng mày xấu Sao lúc tao nhà không đến" Tới mùa thu ngô, nhà nấu rượu, có rượu bố mẹ chửi nhiều Ai qua ngõ nhà em, lúc nghe thấy tiếng quát: "Con dâu dâu "

Sắp Tết, em xuống chợ Tiện đường xin phép Nhá Súa thăm bố mẹ Bố chồng trợn mắt:

- Mày trốn việc Tết nhà à? Mẹ chồng chép miệng:

- Biết lười ngày trước chẳng lấy về! Chồng em mười tuổi Nó bắt đầu biết có quyền với em Nó chửi:

- Con hổ vồ"

Câu chuyện người kể với chi tiết cụ thể, xác, chân thực diễn đạt qua hàng loạt câu văn ngắn phù hợp với lối tư người dân lao động miền núi, khiến câu chuyện kể gần với phong cách ngữ tự nhiên Lời kể khách quan chân thật nhân vật Mỹ lời nói nhân vật khơng hàm chứa ẩn ý sâu xa, gần với lời nói thường phong cách giao tiếp ngồi đời

Viết vềđề tài miền núi, Vợ chồng A Phủlà truyện ngắn xuất sắc Tơ Hồi Cuộc sống khổđau Mỹ nhà thống lý Pa Tra kể giọng điệu dung dị điềm nhiên người kể chuyện Giọng điệu diện từ dòng mở đầu câu chuyện: "Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối lên, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi"

(86)

gái trẻ diện, từ nợ định mệnh đến cảnh làm ăn, sinh sống với nỗi khổđau chồng chất thấm dần vào tâm can suy nghĩ bạn đọc Đến với cách mạng, đời họ sang trang Những chàng trai cô gái trẻ tự tin vào đời hơn, biết lo lắng cho công việc lo lắng cho người A Phủ tự tin nói: "Đây Hồng Ngài, A Phủ tiểu đội trưởng du kích mà" Cịn Mỹ sau lo lắng băn khoăn, chủđộng nghĩ rằng: "Không biết người nhà thống lý sao? Có theo du kích vào rừng khơng, có không?"

Thể chủ đề tư tưởng nhiều tác phẩm viết miền núi (Truyện Tây Bắc, Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ ), giọng điệu nghệ thuật Tơ Hồi qn có biến đổi phù hợp Chất giọng hóm hỉnh, suồng sã mà xen vào giọng điệu nghệ thuật khác

Giọng điệu suồng sã tự nhiên sáng tác Tơ Hồi thể gắn bó chặt chẽ hữu văn chương với đời; lòng yêu mến thiết tha sống tác giả cho dù sống cịn khơng gian truân vất vả, dấu ấn đích thực văn xi chân (theo quan niệm Bakhtin)

3 Giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ

Bày tỏ thái độ trước sống thực mn màu mn vẻ, Tơ Hồi "khơng tự thu lại theo giọng điệu văn chương nào"(Hà Minh Đức) Ngồi giọng điệu dí dỏm hài hước, giọng điệu suồng sã tự nhiên, giọng điệu chủđạo "trời phú" Tơ Hồi cịn giọng trữ tình bàng bạc chất thơ - chất thơ đời sống Nếu giọng điệu chủ đạo Nguyên Hồng giọng trữ tình thống thiết bộc lộ tình thương vơ hạn tác giả trước người khổ, giọng điệu trữ tình văn phong Tơ Hồi đưa người đọc đến chiêm ngưỡng tranh sinh động, giàu chất thơ đời sống thực Cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp tự thân thực đời thường, không bay bổng du dương, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi thể tình cảm thiết tha với sống, với người, với thiên nhiên tác giả Giọng điệu trữ tình sáng tác ông bộc lộ hai sắc thái tình cảm chủ yếu: sắc thái hồn nhiên sáng sắc thái bùi ngùi man mác

a Sắc thái giọng điệu trữ tình hồn nhiên sáng

Viết cảm hứng sử thi, giọng điệu trữ tình mang âm hưởng ngợi ca trở thành phương tiện khẳng định vẻ đẹp lý tưởng người Việt Nam anh hùng Nhà văn Anh Đức đưa người đọc đến chiêm ngưỡng vẻđẹp lý tưởng người gái xứ Hịn - chị Sứ(Hịn Đất), trong hồn cảnh khắc nghiệt - chị bị trói bên bờ suối, giọng điệu trữ tình trang trọng, ngợi ca:

(87)

gió biển vuốt cho Ánh trăng đổ tràn bờ suối, làm rõ bóng Sứđang quỳ, rõ cọc nhú lên đầu chị độ gang tay Lát sau, tóc Sứ vờn nhẹ Thế mái tóc bồng lên, bay xỗ theo chiều gió Chẳng cịn thấy đầu cọc đâu Chỉ có tóc tắm ánh trăng Sứ bay lượn" Rõ ràng là, trước vẻ đẹp đượm chất sử thi hình tượng nghệ thuật, giọng điệu người kể chuyện mang âm hưởng trữ tình ngợi ca hào sảng

Viết cảm hứng nhân văn đời thường, Tơ Hồi đưa người đọc chiêm ngưỡng vẻđẹp lý tưởng người Việt Nam từ giọng điệu trữ tình ngợi ca Giọng điệu trữ tình Tơ Hồi thường hồn nhiên trẻo trước vẻ đẹp tự thân sống Đó vẻđẹp tranh sinh hoạt phong tục, vẻđẹp cảnh sắc thiên nhiên Mấy quên tranh sinh hoạt bình cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp truyện ngắn Mường Giơn:

"Một lúc, ba người hái ôm hương nhu Trở ra, họ ngồi tảng đá lấy lẵng cơm nếp, gói thịt sấy ăn trưa Giữa trưa nắng hanh đọng vàng vũng rừng trám cao vút, im lặng Một cuống gẫy nghe tiếng Bó hương nhu tảng đá thoảng mùi thơm dịu dịu nắng"

Bức tranh thiên nhiên gợi vẻđẹp nồng nàn say đắm núi rừng diện từ hình ảnh, màu sắc, mùi vị Chất thơ sống nhà văn cảm nhận khung cảnh thiên nhiên đậm màu sắc khách quan Mùi hương thơm dịu dịu hương nhu đưa người đọc trở với cảnh sinh hoạt người

Trong sáng tác Tô Hoài, mùi hương cỏ hoa tạo chất thơ cho sống không gặp lần truyện ngắn Mường Giơn Ấn tượng khó quên

Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ mùi thơm hương hồi mảnh đất xứ Lạng tươi đẹp Mùi thơm đặc biệt nhà văn miêu tả qua giọng điệu trữ tình hồn nhiên trẻo:

"Những gió sớm đầu mùa hè, từ đồi trọc Lộc Bình xơn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đất Văn Uyên, Thoát Lãng biên giới xuống Cao Lộc, Chi Lăng, qua vùng hồi mà mảnh gãy dậy mùi thơm, gió thơm ngát Sơng Kỳ Cùng nhạt hết màu đục đỏ bối rối suốt mùa lũ, sông ủ mùi thơm vắt lượn quanh co khắp đất Lạng Sơn vào mùa hồi chín"

(88)

trang văn Tơ Hồi ln đem đến khoái cảm trực giác cho người đọc, từ mùi hương thơm cỏ hoa lá, từ vẻđẹp huyền ảo ánh trăng đất Phìn Sa:

"Đêm ấy, trăng sáng Phìn Sa

Những đêm đầu mùa hè, mây dày mớ, lớp vàng đẫm ánh trăng ủ khắp cánh rừng tít tắp, thung lũng làng mạc xa lạ, cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết

Tất im lìm Tưởng mặt đất có Phìn Sa thức cao gần trời Tiếng sáo người trai chơi khuya thấp thống ánh trăng Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ với tay tới cổ tích người già thường kể" [82, 100]

Giọng điệu trữ tình trẻo tạo từ thân: đối tượng thẩm mỹ Cảnh sắc thiên nhiên trường nhìn Tơ Hồi khơng "chết" Bức tranh mỹ lệ đất Phìn Sa có màu vàng huyền ảo ánh trăng thấm đẫm cánh rừng, làng mạc, cánh đồng; có âm tiếng sáo người trai chơi khuya; có hình ảnh ánh trăng thức cao gần trời gợi vẻđẹp tự thân thực

Khi viết cho em thiếu niên nhi đồng, giọng điệu trữ tình trẻo Tơ Hồi tỏ đắc địa hết Am hiểu đối tượng độc giả "nhí", giọng điệu vừa tạo thích thú cho em, vừa đạt tới mục đích giáo dục nhẹ nhàng thấm thía

Giọng điệu trữ tình trang văn Tơ Hồi tạo từ hệ thống ngôn ngữ sử thi hay ngôn từ cầu kỳ mỹ lệ Chất trữ tình bàng bạc nhiều trang văn ơng chủ yếu diện từ vẻđẹp sống Con mắt quan sát tinh tế khiến nhà văn chọn lọc yếu tố thẩm mỹ tự thân, đem lại vẻđẹp mộc mạc bình dị trang văn

b Sắc thái giọng điệu bùi ngùi man mác

Cùng với giọng điệu trữ tình hồn nhiên trẻo trước vẻđẹp thi vị sống vẻđẹp nên thơ thiên nhiên, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi cịn mang sắc thái bùi ngùi cảm động Sắc thái giọng điệu bộc lộ rõ nhà văn viết gian truân sống sinh hoạt đời thường thực mà thân người phải đối mặt, quy luật sống

Miêu tả phiêu lưu Dế Mèn Dế Trũi (Dế mèn phiêu lưu ký), trước tình cảnh tuyệt vọng sơng nước, qua mười ngày "cái đói ghê gớm đánh liệt dần phận người", Dế Trũi bộc lộ suy nghĩ với Mèn:

(89)

trở lại"

Lời nói bùi ngùi hành động Trũi chứng tỏ "đức hy sinh" cao Trong hiểm nguy, Trũi không nghĩ tới thân, sẵn sàng hy sinh "thân mình" cho "bạn" "Tình cảm" "nghĩa cử" cao đẹp học giáo dục mang tính nhân văn sâu sắc

Trong dịng hồi ký "Cỏ dại ", nhân vật "Tôi" triền miên kỷ niệm buồn buồn thời thơ ấu Giọng điệu bùi ngùi trở nên hữu hiệu để đưa người đọc trở với kỷ niệm xưa Ở có cảnh "ơng tơi hay đánh bà tơi, dì tơi hay cãi nhau"; có cảnh thân "Tơi" ngày Kẻ Chợ cọ chai vần lốp ô tô hàng to tướng, ngồi "nhổ ria cho Tưởng Những hôm nắng tắm xong, cởi trần ngồi giơ tay lên đầu Tôi cầm dịp nhổ lông nách cho Nhổ đến trắng nhễ nhại, chẳng bợn", để ngày tháng lặng lẽ qua; có cảnh trở làng cõng em thơ thẩn chơi; cảnh suốt ngày giả làm ngựa cõng em, chạy thi với đứa khác đem em tụ họp đầy đàn ngồi sân đình thả cửa chơi nhông suốt ngày ; cảnh đúc dế, vào khung cửi tập dệt, nhặt đa, muỗm sân đình, cửa quán cho bà đun bếp

Rồi ngày cắp sách học, thương thầy giáo nghèo, lũ bắn chim làm thịt mời thầy thầy ốm: "Thầy giáo dậy, ngồi tựa lưng vào hịm phản, tơi ngắm nghía thấy thầy tơi già q Ngày tơi nhìn thấy giáo, mà hơm nhìn lại khơng nhận thầy Thầy tơi bỏ khăn lượt xuống, tóc thầy ngả màu muối tiêu hết Hàng ria vểnh chênh vênh vàng ám khói dính vào Thầy nhom nhem gầy rộc, thầy giống thầy khi" Giọng điệu bùi ngùi xúc động tạo từ gia cơng câu chữ, mà xuất phát từ tình cảm chân thành tác giả

Và ngày thất nghiệp lang thang tìm kiếm việc làm đồng đất Hải Phịng, khiến nhà văn khơng khỏi thấm thía cảnh khổ đau nghèo Giọng điệu văn chương Tơ Hồi thật da diết:

"Cần bâng khng hỏi tơi bóng tối:

- Khơng biết đời đến bao giờ? Tơi khơng hiểu Cần băn khoăn đời theo nghĩa đen hay nghĩa bóng, cịn tơi tơi đương nghĩ đến mơ hồ buồn Ngồi bến Sáu kho, đậu tàu trắng toát, tàu xám ngắt, tàu từ biển vào đỗ đám thuyền tam rách nát, đen xỉn, lờ đờ bơi quanh bờ nước Vài hôm, tàu đại dương lại rời cảng khơi Tôi đứng trông theo ước thân tàu Viển vơng thơi đương khác đám thuyền buồm rách, đời ngập luẩn quẩn vũng nước cửa bến sương mù buổi sáng từ mặt đất bốc lên, không xa vài bước"

(90)

vọng Sau cách mạng, giọng điệu văn chương Tơ Hồi phảng phất bùi ngùi Nhưng khác với giai đoạn trước, âm hưởng da diết bùi ngùi xuất nhà văn nhớ kỷ niệm buồn xưa thân phải đối diện với quy luật tất yếu (sinh, lão, bệnh, tử) đời người Nhớ chuyến Viêng chăn, "bên cửa sổ buồng khách sạn Apôlô bên bờ sông Mêkông trông sang lưng phố bến Nông Khai bên Rặng “mạy sặc” chòm hoa đùn lên dải mây vàng phủ dài

Chúng tơi trầm ngâm nhìn sang sơng lũđỏ ngầu cách mảng nước Thái Lan Tự dưng, Xuân Diệu nắm tay tôi:

- Chúng già

Nhớ đêm man dại Yên Dã, nhớ in bốn mươi năm trước, tay đây, Xuân Diệu vuốt lên, đắm đuối Bây nhìn lặng n Tơi buồn câu Xn Diệu nói Xn Diệu khơng già mà ông lão "

Giọng điệu buồn buồn cịn diện lần nhà văn xót xa cho cảnh đời số phận Đây nỗi lịng Tơ Hồi với đứa gái ni người bạn thời "để thương để nhớ":

"Bây Ly Chờ có bốn Cháu gái ngày theo mẹ xuống Hà Nội hai mươi tuổi, mẹ năm tuổi, mẹ làm giáo sinh chống mù chữ Văn Chải Vợ chồng hai đứa nhỏ trở Sà Phìn Hai đứa lớn khơng về, thích xi phố xá Mỗi lần thư thấy buồn buồn Lại thư "bác Vù Mí Kẻ" hưu, Sà Phìn Bây "bác gay lắm" Chua chát, nhớ Vù Mí Kẻđã có nhiệm kỳđại biểu Quốc hội sang tận nước Nicaragoa bên nách nước Mỹ

Làm không buồn, hy vọng Con người hay xã hội, hay cịn lại Ảo não thê lương, nhớ lại miền hoang vắng mà kháng chiến nhà q mình, thấy bóng người địu củi, vác nước tiếng gọi lợn, gọi trâu ời ợi ráng chiều"

Rõ ràng là, bên cạnh giọng điệu dí dỏm hài hước, suồng sã tự nhiên, giọng điệu chủđạo Tơ Hồi cịn giọng trữ tình với nhiều sắc thái tình cảm Chất giọng chủ đạo Tơ Hồi khơng bó gọn giọng điệu văn chương Tơ Hồi nhà văn người sống đời thường, ơng bộc lộ thái độ. trước mn màu mn vẻ sống Các sắc thái làm nên giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi chứng tỏ nhà văn sống trọn vẹn với người đời lúc vui lúc buồn, lúc khổđau lúc sung sướng hạnh phúc

(91)

tác phẩm viết loài vật viết sống quanh ta khiến người đọc cảm thấy gần gũi, nồng ấm, tươi nguyên sống Không thể đến với nhà văn Tơ Hồi khơng cảm nhận chất giọng "trời phú" tác giả Từ chuyện sinh hoạt đến chuyện trị, từ chuyện đến chuyện người, từ chuyện cũ đến chuyện , chuyện Tơ Hồi kể chất giọng đặc biệt Giọng điệu nghệ thuật chủđạo Tô Hồi góp phần quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả Bằng giọng điệu này, Tơ Hồi điềm nhiên chuyển tải chuyện dở - hay sống sinh hoạt đời thường Lâu giọng điệu suồng sã Tơ Hồi chưa phát nhận diện Chúng tơi thấy cùng.với giọng điệu dí dỏm, giọng điệu trữ tình, giọng điệu sướng sã làm nên trọn vẹn chất giọng "trời phú" Tô Hồi Nhờ giọng điệu mà nhận rằng, từ việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu muôn đời cho văn chương

(92)

kịch người, Vũ Trọng Phụng tìm đến sắc lạnh tiếng cười, Nguyên Hồng lấy trái tim nồng nàn nhiệt huyết đến với giới người khổ Tơ Hồi tìm đến dung dị sống sinh hoạt đời thường Chính tạo môi trường thuận lợi để ngôn ngữ quần chúng vào sáng tác nhà văn cách tự nhiên Lời ăn tiếng nói nhân dân lao động diện sáng tác Tơ Hồi chủ yếu hai cấp độ: Từ ngữ (từ nghề nghiệp, từ thông tục, thành ngữ, quán ngữ) câu văn (trong lời đối thoại - sử dụng câu văn đối thoại gần với phong cách ngữ tự nhiên)

1.Từ ngữ dung dị, tự nhiên thở sống

Theo M Bakhtin người viết tiểu thuyết phải "tiếp thu vào tác phẩm tiếng nói ngơn ngữ khác ngơn ngữ văn học phi văn học, không làm chúng suy yếu mà chí cịn khơi động thêm chúng" [5, 113] Chính vậy, nhà văn, tuỳ theo "cái tạng" mà lựa chọn hệ thống ngôn ngữ cho phù hợp Nếu Nguyên Hồng có nhu cầu thể cảm xúc cường độ cao, nhà văn lựa chọn hệ thống ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, Tơ Hồi xuất phát từ cảm quan thực, cảm hứng nhân văn đời thường, nhà văn có ý thức học tập lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân lao động, vận dụng cách sáng tạo, ghi dấu ấn riêng đặc sắc q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc mang tính chuyên nghiệp Vì thế, trang văn ơng, người ta thấy ngơn ngữ cầu kỳ mang tính quan phương Hệ thống ngơn ngữ nhà văn sử dụng thường dung dị, tự nhiên mang thở sống bình dị Hệ thống bao gồm từ ngữ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, quán ngữ Khảo sát hệ thống từ ngữ Tơ Hồi số tác phẩm tiêu biểu thấy (xem bảng 3.1):

Bng 3.1.

Từ ngừ nghề

nghiệp Từ ngữ thông tục Thành ngũ, quán ngữ Tác Phầm Tác em stranh ố

số

lượng lần số lượngsố lần số lượng số lần số

Tỷ lệ tính trên trang

văn bản

Q người Tơ Hồi 293 63 157 1 65 191 130 134 1,64

Mười năm Tơ Hồi 379 39 59 168 186 148 153 ,05 Q nhà Tơ Hồi 290 57 113 96 112 111 131 23

Tắt đèn Ngô Tất

Tố 165 10 18 38 43 33 33 0,57

Truyện người hàng xóm

Nam

(93)

Tơ Hồi sử dụng hệ thống từ ngữ bình dân với tần số cao Xét tác phẩm mà khảo sát, Ngô Tất Tố 175 trang văn có lần xuất từ ngữ bình dân; Nam Cao gần 1,64 trang văn có lần xuất từ ngữ bình dân, Tơ Hồi tần số xuất lớn hẳn, trung bình trang văn có 1,3 lần xuất từ ngữ bình dân Có nhiều lý khiến từ ngữ bình dân nhà văn sử dựng với tần số cao:

Thứ là, sáu mươi lăm năm sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi sáng tác chủ yếu cảm quan thực cảm hứng nhân văn đời thường.

Thứ hai là, hoàn cảnh xuất thân ý thức nghề nghiệp khiến Tơ Hồi ln gắn bó thiết tha với người bình dị Ởđó ơng có ý thức học hỏi lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Thứ ba là, từ tiềm thức, Tơ Hồi ln quan niệm mỗi người

đều phải sông mối quan hệ cụ thể- quan hệ tình cảm, quan hệ công việc

Môi trường sinh hoạt đặc thù đưa lời ăn tiếng nói ngày quần chúng nhân dân vào tác phẩm văn chương

a Từ ngữ nghề nghiệp

Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng tiếng Việt quan niệm: "Từ nghề nghiệp từ biểu thị công cụ lao động, sản phẩm lao động, trình sản xuất nghề đó, thường người ngành biết sử dụng" Nhất trí với ý kiến đó, Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt

đã nhấn mạnh: "Từ nghề nghiệp nằm từ vựng ngôn ngữ văn hoá Từ nghề nghiệp thường dùng ngữ người nghề nghiệp" Từ tiêu chí coi từ ngữ nghề nghiệp từ biểu thị công cụ lao động, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề định, thường người trong nghề biết rõ sử dụng, chúng khảo sát số tác phẩm tiêu biểu Tơ Hồi nhận thấy (xem bảng 3.2):

Bng 3.2.

Từ ngữ nghề nhiệp Tác phẩm Tác giả số

trang Số lượng Số lần

Tỷ lệ tính trang văn

Quê người Tơ Hồi 293 63 157 0,54

Mười năm Tơ Hồi 379 39 59 16

Q nhà Tơ Hồi 290 57 113 0,39

Tắt đèn Ngơ Tất Tố 165 10 18 0,11

Truyện người

(94)

Nhà văn sử dụng từ ngữ nghề nghiệp đa dạng phong phú (so với tác giả mà chúng tơi so sánh) Trong có nghề thủ công, nghề sông nước nghề nông nghiệp Khi Ngô Tất Tố trang văn có từ ngữ nghề nghiệp; Nam Cao 20 trang văn có từ ngữ nghề nghiệp; Tơ Hồi, tỷ lệ trung bình 2,7 trang văn xuất từ ngữ nghề nghiệp Hơn thế, nghệ thuật sử dụng từ ngữ nghề nghiệp Tơ Hồi đem lại sắc thái văn chương

Ngay từ trang văn đầu tay, lựa chọn định mệnh, nơi chôn rau cắt rốn với làng nghề truyền thống mang giá trị văn hố lâu đời trở thành nơi nghệ thuật đời sáng tạo Tơ Hồi Từ đến nay, nhà văn gắn bó thuỷ chung ngày sâu sắc Sau cách mạng, mảnh đất người miền Tây "để thương để nhớ" với Tơ Hồi nhiều q, khiến ơng "khơng thể qn" trở nên máuthịt với ơng dường sáng tạo văn chương Hai vùng quê nghệ thuật với nghề nghiệp đặc trưng vào trang văn Tơ Hồi Từ ngữ nghề nghiệp vùng quê thấm vào lời ăn tiếng nói nhân vật Bởi tiềm thức, Tơ Hồi quan niệm, người gắn với nghề định: nghề lĩnh, nghề lụa, nghề canh cửi nghề giấy, nghề sông nước, nghề cày cấy với chủ nhân thợ hồ, thợ tơ, thợ cửi, thợ cày, thợ bừa công việc: đưa thoi, dệt lụa, quay tơ, đánh suốt, làm hồ, dệt cửi, vầy tơ chèo thuyền, đẩy thuyền

Gắn bó với q hương, nhà văn hồ vui buồn người dân làng nghề ông vui với niềm vui chung buồn với gian truân nhọc nhằn mưu kế sinh nhai họ

Đó cảnh miệt mài với cơng việc ngày sắm đượckhung cửi vợ chồng anh Hời (Quê người):

"Ở nếp nhà ba gian, hai chái, khoảng vườn nhỏ cịn thấp thống ánh đèn có tiếng dệt cửi, tiếng quay tơ Ngó qua khe cửa liếp, người ta thấy người đàn ông ngồi khung cửi cắm cúi đưa thoi, thoi đưa liền liền, thoăn qua mặt chỉ vàng mua Chiếc đèn ba dây treo cạnh đủ sáng cho người đàn bà ngồi quay tơ Người đàn bà ngồi duỗi chân phản, tựa lưng vào cột, tay giữ

môi tơ, một tay xoe đều lồng Cái lồng tơ vào ống, vầy tháo tơ Tiếng lóc cóc rịn rã nhịp nhàng Đơi người đàn bà ngừng tay quay, đặt ống xuống gỡ cát ghẻ tơ, hoặc nối đoạn tơ xâu Khơng có am hiểu thấu đáo kho từ ngữ nghề nghiệp phong phú, nhà văn miêu tả cơng việc, động tác, cách xác đến vậy? Những động tác nhanh nhẹn dứt khoát anh Hời, thao tác nhẹ nhàng đẹp mắt cô Ngây khiến tranh vừa sinh động, vừa in đậm dấu ấn nghề nghiệp làng nghề truyền thống

(95)

ràng là, trách nhiệm với người đời mưu kế sinh nhai khiến trang văn Tơ Hồi đậm tính nhân văn truyền thống Khơng làng nghề thủ công với từ ngữ nghề nghiệp mang lại vẻ đẹp mộc mạc, bình dị trang sách Tơ Hồi, mà nghề sơng nước, nghề nơng nghiệp với dấu ấn công việc đặc thù trở thành tín hiệu thẩm mỹ sáng tác ơng Viết Nhà Chử, nhà văn vận dụng từ ngữ vùng sông nước, nghề sông nước thể sức mạnh, vẻ đẹp người thiên nhiên Những từ nghề nghiệp như: úp mai, lật mai, chống sào, đẩy thuyền, đốc sào, mái chèo cắt nước, vặn chão, bẻ lái vừa chống vừa chèo thậm chí thành ngữ, tục ngữ: Sóng mùa nước mát, Lặn ngịi ngoi nước, Sóng gầm bú, Sóng hú mẹăn đượcvận dụng lúc, chỗ sáng tạo mang lại hiệu thẩm mỹ cao

Hãy xem Tơ Hồi miêu tả nỗi gian trn ý nguyện chàng Cho (Nhà Chử) từ lọt lòng mẹ: "Cha mẹ sinh Chủ sơng nước Sóng gầm bú Sóng hú mẹ ăn Chử lặn ngòi ngoi nước từ lọt lòng. Chứ chưa biết bến Tự Nhiên phương trời, từ thuở bé, câu chuyện nơi bến quê xa xôi ghi tạc khắc khoải, nhắc nhở vào lòng Chủ" Đoạn văn với thành ngữ, tục ngữ nghề nghiệp hàm súc diễn tả súc tích gian truân thử thách người làm nghề sơng nước Chính gian trn, nhọc nhằn hun đúc ý chí làm nên thống đạt họ

Trong gia tài đồ sộ mình, Tơ Hồi có số lượng tác phẩm đáng kể viết đề tài miền núi Với gắn bó sâu sắc thông hiểu sống, phong tục đồng bào dân tộc, nhà văn ghi lại cơng việc mang tính đặc thù Từ việc "bếp núc": quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ cửi, cõng nước, khía nhựa thuốc phiện, giặt đay, xe đay, bẻ bắp, hái củi, bung ngô , đến công việc nặng nhọc: làm nương, phát nương, cày nương, cày ruộng, bừa ruộng, làm cỏ, trồng sắn, cấy, gặt, nhà văn miêu tả đầy ấn tượng qua ngôn ngữ nghề nghiệp Hãy xem cảnh cày nương cán Trở Ký (Lên Sùng Đô) với niên tin "bây mà làm nương cày khơng phải đâu nữa":

"Trở Ký đặt cày, lừa trâu vào vai Không lúc cày được dễ Cái cày Mèo to tướng, cày khó nắm hai chân sau dê mà lôi Loay hoay lúc đóng trâu vào vai cày, đến đường choãi tay, muốn đứng Nương dốc, trâu bước nghiêng chân, người phải cúi gầm lấy sức, người ấn cày dữ dội xả, thúc đất Chẳng bao lâu, luống đất xám đỏ lần lần lượn lổm ngòm khắp sườn núi"

Hệ thống từ nghề nghiệp tham gia đặc tả thành cơng cơng việc mang tính đặc thù mảnh đất vùng cao Nỗi nhọc nhằn gian truân ý chí tâm bám đất bám đồi khiến việc làm họ thêm ý nghĩa

(96)

giấy; viết vềđề tài miền núi, từ ngữ nghề nơng, cơng việc đặc thù góp phần làm nên vẻ đẹp mộc mạc, bình dị tranh thực nồng ấm sáng tác Tơ Hồi Hệ thống từ ngữ nghề nghiệp mang dấu ấn đặc thù thể lịng gắn bó thiết tha với quê hương, đất nước trân trọng, tự hào với truyền thống văn hố dân tộc Tơ Hồi

b Từ ngữ thông tục

Theo Từđiển tiếng Việt, từ thông tục từ phát ngôn "phù hợp với trình độ quần chúng đơng đảo, quần chúng dễ hiểu, dễ tiếp thu Trong có từ dùng "quá thông thường, tự nhiên, thuộc từ ngữ quen dùng lớp gọi văn hố" mà người ta gọi từ thơ tục

Cùng với ý kiến đó, Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ

tiếng Việt cũng quan niệm, "từ thông tục từ dùng lời nói miệng thoải mái, chí thơ lỗ, tục tằn" Như từ thơng tục có hai cấp độ, từ sử dụng thông thường mà quần chúng dễ hiểu, dễ tiếp thu; hai từ thô lỗ tục tằn dùng lời nói miệng thoải mái Cả hai cấp độ thường xuất môi trường giao tiếp dân dã đời thường Khảo sát từ ngữ thông tục số tác phẩm tiêu biểu Tô Hoài số tác phẩm nhà văn khác thấy (xem bảng 3.3):

Bng 3.3.

Từ ngữ nghề nhiệp Tác phẩm Tác giả số

trang Số lượng Số lần

Tỷ lệ tính trang văn

Q người Tơ Hồi 293 165 191 0,65

Mười năm Tơ Hồi 379 68 186 0,49

Q nhà Tơ Hồi 290 96 12 0,39

Tắt đèn Ngô Tất Tố 265 38 43 0,16

Truyện người

hàng xóm Nam Cao 134 37 42 0,3

(97)

ngữ có tiếng phổ thông người dân dùng với nghĩa khác từ có tiếng nói người dân làng Nghĩa Đô Vấn đề Võ Xuân Quế bước đầu đề cập viết Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi Thứ ba là, nhà văn sử dụng chúng cách sáng tạo rộng rãi, để tạo mối quan hệ thân mật suồng sã giao tiếp, để tham gia khắc hoạ tính cách, phẩm chất, thói tật nhân vật, để tạo ấn tượng khó qn lịng người đọc trước tranh thực sống muôn màu muôn vẻ Như là, hệ thống từ ngữ thông tục sáng tác Tơ Hồi có tính ổn định, có nét sáng tạo độc đáo góp phần thể phong cách nhà văn

Khác với từ ngữ trau chuốt, mỹ lệ Nguyễn Tn, từ ngữ Tơ Hồi dân dã, bình dị gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân lao động Chỉ kể đến nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xưng Tơ Hồi, cảm nhận rành rõ sâu sắc điều Khi thân mật, gọi nhân vật bác, thím, chị, chú, cơ, cập, Khi bực bội, giận gọi con đĩ dại, thằng dạy, thằng khốn nạn, Khi tỏ ý coi thường gọi con ranh, thằng trẻ ranh, nứt mắt, ngữấy Như là, bình diện nào, cung bậc tình cảm nào, Tơ Hồi thể thái độ phần nhờ đại từ gọi tên Hãy lắng nghe bàn chuyện đại anh Hời (Quê người) - trai bà Vạng, cháu ruột ông Nhượng (chúng thích):

"Ơng Nhượng rít thuốc lào, đờ đẫn nhìn khói thuốc, chiêu ngụm nước Đoạn ơng mới nói:

- Cũng Món kháu Làng ta, tìm gái nhà giàu đỏng đà đỏng đảnh, món vào bậc khớ Nhưng hiềm nỗi thằng trưởng Khiếu hư

- Ấy nghĩ đến chỗấy Nhưng cũng có vợ con, riêng Vả lại, cịn tuổi, ngơng ngáo

- Cái Cái giấy "cáo bạch" hôm dán - Giấy gì?

- Cái giấy nói xấu ơng Nhiêu Thục - Chết chửa! Tơi chẳng biết

- Ơng Ba Cần bảo với tơi thằng trưởng Khiếu dán giấy - Con nhà giời đánh nhỉ?

- Tôi nghĩ nên hỏi cái Ngây cho phải Những điều khác nên bỏ

Bà Vạng tủm tỉm:

Xem ý cu cậu thích mê"

(98)

Ngây, anh Hời, "thằng trưởng Khiếu", ông Nhiêu Thục, ông Ba Cần) Hai nhân vật tham gia trực tiếp vào câu chuyện người kể chuyện gọi đại từ trung tính - ơng (Nhượng), bà (Vạng) Đối tượng bà Vạng ơng Nhượng quan tâm cô Ngây Trong câu chuyện, cô Ngây ơng Nhượng gọi "món ấy" (hai lần) -"món kháu', "món vào bậc khó" Cách gọi không hàm ý mỉa mai, chê trách, ngược lại lời khen, đồng ý Anh trưởng Khiếu hư hỏng, bà Vạng gọi "con nhà giời đánh" Cụm từ đặt câu hỏi tu từ mang nghĩa khẳng định - khẳng định hư hỏng anh trưởng Khiếu (khi nghe ông Nhượng kể tờ giấy cáo bạch), đồng thời cịn tỏ ý chê bai, bất bình Cách gọi nhân vật mang màu sắc giao tiếp ngữ tự nhiên thơng thường, gợi khơng khí thân mật, suồng sã

Thế giới nhân vật Tơ Hồi giới nhân vật bình dị

Mọi phẩm chất, thói tật diện tự nhiên mơi trường sinh hoạt lao động nghề nghiệp họ Bàn cơng việc làm ăn ngày khó khăn, Ngây chủđộng nói với chồng: "- Hay nghe bầm, nhà

Hời đáp:

- Tôi định bảo nhà Ngây chép miệng:

- Mà phải Ta nghỉ quách Nhà lại dệt cửi năm ngối Tơi vơ váo con tơ quay làm hồ"

Trong Từđiển tiếng Việt, "vơ váo" thường dùng tham lam "lấy cho cách vội vàng" tỏ thái độ chê bai (thấy muốn vơ váo) Ở văn cảnh này, từ "vơ váo" không dùng với nghĩa gốc, mà để phẩm chất cô Ngây, cần cù, chịu khó, biết tính tốn, tự lực cánh sinh, khơng muốn dựa dẫm ỷ lại vào người khác

Miêu tảđức tính Hời, tác giả viết: "Người ta cố kỉnh làm ăn cho người ta có khác Trước kia, Hời đầu tắt mặt tối như ăn cơm ngữ, dệt lĩnh lấy tiền tấm, anh làm phải khoảng, có chừng Cuộc đời đứng đắn lên từ có vợ

Từ cố kinh khơng có Từ điển tiếng Việt Đây từđược dùng phạm vi làng Nghĩa Đơ, nhà văn chỉđức tính chịu thương chịu khó anh Hời từ có vợ sắm khung cửi làm riêng Đoạn văn có bốn câu tác giả sử dụng thành ngữ(đầu tắt mặt tối) và ba từ thông tục (cố kinh, cơm ngữ, phải khoảng) Tất thảy hướng tới công việc làm ăn mưu kế sinh nhai người thợ thủ cơng nghèo chất thu vén, tính tốn nhỏ nhặt cố hữu họ

(99)

" Chính có nhiều nhân tình Quần áo đưa giặt là, Chính đánh dấu số nhà người yêu, thỉnh thoảng, Chính lại viết dãy tên người yêu, cộng lại ngắm nghía, thú vị Chính chịu khó chim gái Cơ gái ơng phán kho bạc xe nhà, Chính ném thư vào xe, cau mặt, xé thư, nhổ đống nước bọt Lần sau, Chính đuổi theo, cười, ném thư khác" Gói gọn từ thơ tục - chim gái,

tính cách nhân vật Chính bộc lộ rõ - người lười nhác, bệnh hoạn thiếu lịng tự trọng

Đặc tả tính cách cô gái lớn, nhà văn dùng từ "đoảng":

+ "Cái Lụa phải lòng thằng Nguyên, mê ăn phải bùa Nó xui mà chẳng nghe

Cũng có nhẽ Nom thằng Nguyên có mã người thằng Nhưng gái đoảng rồi" [92, 160] .

+ "Dáng hẳn nào?

- Đâu Tay đơi dan díu khiếp - Con gái bây giờđoảng cả" [92, 396]

+ "Chết thật! Chết thật! Con bé đoảng đến điều đoảng Nó ăn no chơi Cái nước lại muốn người ta réo mả bố lên thơi Cơ vềđi, chốc tơi xin lơi lên tận nơi" [61, 156]

+ "Con bé mà đốn Hừm, thời buổi này, Mới nứt mắt

- Con gái khơng có mẹ chúa đoảng" [61, 44] .

Từ "đoảng" Từ điển tiếng Việt nghĩa "vụng lơ đênh", Tơ Hồi dùng với nghĩa phê phán - phê phán thói hư gái lớn Cả bốn ví dụ dùng với nghĩa Như từ "đoảng" thông tục hố với nét nghĩa đặc tả thói tật nhân vật

Trong hệ thống từ ngữ thông tục Tơ Hồi, chúng tơi thấy nhà văn hay đưa tiếng "chửi" vào văn cảnh cụ thể, thể nhiều trạng thái khác sống sinh hoạt

* Hoặc câu nói cửa miệng thói quen, câu chửi

+ Bà Ba chửi yêu đứa cháu gái:

"- Cha đẻ mẹ mày, giữđá giữ nộm vừa vừa chứ" [61, 22]

+ Bà Xuất chửi yêu đứa gái: " Cha mẹđẻ mày" [100, 247]

(100)

+ Anh Thoại chửi vợ:

" Mày muốn kêu giời phỏng? Mả mẹ mày!" [61, 236]

+ Bà Thủ Dân chửi "đứa ăn nói hàm hồ":

"Úi giời Đẻ mẹđứa ăn nói hàm hồ " [61, 168]

+ Trần Hùng chửi vợ

"- Tiên sư mày! Thế quẳng cho chó khơng nuốt ông dặn ông đưa tiền" [l04, 252]

v.v

Dù dùng với hàm nghĩa nào, người nói người nghe cảm nhận theo nghĩa mà văn cảnh đem lại

Viết vềđề tài miền núi, nhờ thông hiểu lời ăn tiếng nói người dân, Tơ Hồi có cách thể riêng Nhớ lại ngày đầu thất bại tập Nút cứu quốc, Tơ Hồi tự rút học: "Nét đặc biệt tiếng nói dân tộc anh em thành ngữ, lời nói, hình ảnh, khơng phải tiếng ngẩn ngơ kia" [97, 44] Bài học kinh nghiệm nhà văn hoàn thiện tập Truyện Tây Bắc, tiểu thuyết Miền Tây, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Nhớ Mai Châu, Họ Giống Phía Sa, Lời nói thơng tục" người dân miền núi lời nói ngắn gọn, cụ thể, giàu hình ảnh Đây lời nói A Phủ(Vợ chồng A Phủ) trong buổi đầu gặp cán A Châu:

"- Ăn cơm chưa? ăn cơm nhà ta ( )

- Ởđâu vềđây? ( )

Ngoài nào? ( )

- Có phải cán bộ? ( )

- Nó cán bộ! ( )

- Pa chính! ( )

- Tao thù mày? ( )

(101)

đánh tao, cắt tóc tao"

Lời A Phủ ngắn gọn mộc mạc thể tính tình bộc trực thẳng thắn, đem lại vẻ đẹp giản dị, chân thật, đáng yêu, khẳng định giá trị thẩm mỹ văn chương Tơ Hồi

Khơng cách diễn đạt họ cịn giàu hình ảnh, sinh động, cụ thể Nhớ đời cũ khổđau tăm tối, bà Giàng Sùa (Miền Tây) nghĩ: "Dù ngày hơm qua cịn tốt tươi ngày hơm đời người ngày tàn, tàn rụi nhưcái củi cháy thành than" Hình ảnh cái củi cháy thành than là kết lối tư hình ảnh hố người dân miền núi Cụ thể hố hình ảnh chứng tỏ tác giả am hiểu lối tư duy, cách diễn đạt họ

Sẽ không đầy đủ nghiên cứu hệ thống từ ngữ thông tục Tô Hồi mà khơng nhận thấy đóng góp đáng kể tư ngữ mang tính tạo hình văn phong tác giả Từ ngữ mang tính tạo hình có giá trị khắc hoạ hình dáng, đường nét, màu sắc đối tượng Lối nói giàu hình tượng ngơn ngữ quần chúng nhà văn vận dụng sáng tạo mang lại hiệu thể cao Có từ gặp lần mà người ta nhớ ghi lại hình ảnh ngơn từ thơng tục giàu tính tạo hình

Ví dụ 1: Từcung cúc

Trong Từđiển tiếng Việt, từcung cúc "chỉ dáng cắm cúi nhanh vội" Tơ Hồi sử dụng triệt để ý nghĩa tự thân nó, đặc biệt giá trị tạo hình

- Trong tiểu thuyết Quê người, hình ảnh anh Hời: "Hễ có việc phải đâu, anh chạy cung cúc để cho chóng Dễ đến hàng phiên chợ, anh khơng bước tới đầu xóm"

- Trong tiểu thuyết Mười năm, hình ảnh người chợ về: "Đơi lúc có người về, cung cúc đi chạy, đẫy trĩu lưng, cô lên chục thước lụa ếđeo về"

- Trong tiểu thuyết Q nhà, hình ảnh ơng Vạn: "Lão Vạn cười giơ tay tạt đám râu ria sang mang tai cung cúc chạy gọi thằng con" "

- Trong tiểu thuyết Đảo hoang, miêu tả hai anh em Gấu: "Mon cầm lao trước Gấu anh Gấu em, thằng đeo cổ giỏ, bước cung cúc, lưng gấu gù xuống hơn"

- Trong hồi ký Cát bụi chân ai, hình ảnh Nguyên Hồng: "Nguyên Hồng cung cúc

bước ra, lấy xe đạp, chẳng buồn gọi lại Đã biết tính nhiều”

Từ cung cúc gợi dáng vẻ tất bật, vất vả phù hợp với sống vốn khơng gian trn người dân lao động Việt Nam

Ví dụ 2: Từhủn hoẳn

(102)

Tơ Hồi sử dụng miêu tảđối tượng với nghĩa thực

- Truyện ngắn Dế mèn phiêu lưu ký: "Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn bây thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi”

- Trong tiểu thuyết Mười năm: "Chúc xô người đứng lên Nhưng Chúc thấp bé

hủn hoẳn, mà Lạp vươn qua bàn cao gấp đôi Chúc"

Trong hồi ký Cát bụi chân ai: "Chiếc đầu máy kéo vài toa hủn hoẳn, như chuồn chuồn bị cụt đuôi".

Bên cạnh hệ thống từ ngữ thông tục có từ điển Tơ Hồi sử dụng hiệu quả, nhà văn cịn có ý thức sáng tạo hệ thống từ ngữđể làm giàu cho kho từ vựng

Ví dụ 3: Từâm xâm

“Mỵ bàng hoàng tỉnh Buổi sáng âm xâm trong nhà gỗ rộng" [106, 444]

Từâm xâm khơng có Từđiển tiếng Việt Sáng tạo từ này, nhà văn vừa gợi vẻ âm u gây cảm giác nặng nề, vừa gợi lạnh lẽo trống trải phù hợp với hồn cảnh Mỹ bị trói đứng nhà thống lý Pa Tra

Ví dụ 4: Từgối

Trong Từ điển tiếng Việt, từ gối có nhiều nét nghĩa, có nghĩa: "gối đầu lên vật khác" Vận dụng nét nghĩa này, Tơ Hồi sử dụng sáng tạo văn cảnh - nhà văn miêu tả lũ dữởđất Phìn Sa (Miền Tây):

"Những lũgối lên nhau, gầm thét đuổi theo Chân lũ chưa dứt, đỉnh lũ khác tràn lên, mấp mé doạ lơi đi, xố xóm, cánh rừng gỗ mục"

Để sử dụng sáng tạo nét nghĩa này, nhà văn phải cơng phu học cách nói, cách vận dụng người nơng dân: "đặt dây khoai đặt thưa, dây gối đầu vào dây kia", từđó nhà văn dùng tiếng để tả lũđương hăng

Và từ ngữ thơng tục mang tính tạo hình nhà văn sử dụng đậm đặc, tranh thực diện thật sinh động, mang màu sắc tươi nguyên sống

Ví dụ 5: "Bà lão bỏ bát cơm xuống, vỗ hai tay, làm hiệu cho thằng bé chạy lại Bà vội quờ tay ra, mó thấy ngồi chồm chỗm ở bên cạnh Miệng cịn đầy ứ

những cơm nhão Nó khơng nua, mà đầy cả sang hai bên mép Bà lão lẩm bẩm: "Ngậm bung búng No đây!" Bà nuốt ực miếng cơm bà đương nhai miệng Xong bà cúi xuống, chúm nheo mồm lại, hút đánh chụt một thật mạnh vào mũi thằng bé Bao nhiêu nhớt dãi nhoe nhoét mũi thằng Kê tuột vào mồm bà Vạng, bà nhổ xuống đất Con mực chạy đến liếm ngồm ngồm Thằng bé bị bà liếm rát mũi, khóc tru lên Nhưng tru lên tiếng tiếng còi lại nín ngay" [61, 246]

(103)

Hệ thống từ ngữ thông tục lại hầu hết động từ (7/10), miêu tả động tác bà Vạng cho cháu ăn "chăm sóc" cháu Vì khơng cảm nhận thị giác, bà Vạng phải cảm nhận thính giác xúc giác, tạo tranh trần trụi, khách quan phù hợp với đối tượng phản ánh

Hệ thống từ ngữ thông tục đã tạo nên sắc thái ổn định có giá trị thẩm mỹ thể cảm quan thực Tơ Hồi Hệ thống từ ngữ thơng tục có mặt thường xun sáng tác ông mang đến thở nồng ấm tươi nguyên sống Nhưng nhiều nhà văn tỏ dễ dãi sử dụng từ ngữ thơng tục, có câu văn trau chuốt thường thấy văn phong nghệ thuật

Cùng với hệ thống từ ngữ thông tục, Tô Hồi cịn có ý thức đưa vào trang sách thành ngữ, quán ngữ quen thuộc

c Thành ngữ, quán ngữ (xem bảng 3.4):

Bng 3.4:

Thành ngữ, quán ngữ Tác phẩm Tác giả số trang

Số

lượng Số lần

Tỷ lệ tính

trang văn bản

Q người Tơ Hồi 293 130 134 0,46

Mười năm Tơ Hồi 379 148 153 0,4

Q nhà Tơ Hồi 290 111 131 0,45

Tắt đến Ngô Tất Tố 165 33 33 0,25

Nhìn vào bảng thống kê, chúng tơi thấy tần số xuất hệ thống thành ngữ Tơ Hồi trội (so với tác giả mà so sánh) Trong Ngô Tất Tố trang văn xuất thành ngữ; Nam Cao trang văn xuất thành ngữ; Tơ Hồi, trung bình 2,3 trang văn xuất thành ngữ Vấn đề để quan tâm chưa tần số xuất hiện, ý nghĩa thành ngữ với phong cách nhà văn ổn định, giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng phù hợp với cảm quan thực, cảm hứng sáng tác nhà văn

Trước hết ổn định tần số xuất thành ngữ văn Chọn ba tiểu thuyết viết đề tài Hà Nội ba giai đoạn sáng tác khác (tiểu thuyết Quê người - 1941; tiểu thuyết Mười năm -1958; tiểu thuyết Quê nhà - 1980), thấy tần số xuất thành ngữở Tô Hồi tương đối ổn định Tỷ lệ tính trang văn tiểu thuyết Quê người là 0,46; tiểu thuyết Mười năm là 0,4;

Ở tiểu thuyết Quê nhà là 0,45 Sự ổn định chứng tỏ sử dụng thành ngữ Tơ Hồi khơng phải tuỳ tiện, hứng khởi nhà văn, mà tín hiệu ổn định q trình sáng tạo nghệ thuật tác giả

(104)

mọi khả biểu đạt có giá trị biểu cảm gợi cảm cao để nói thân phận kiếp người khổ" [114, 133], Tơ Hồi sử dụng thành ngữ làm phương tranh thực muôn màu muôn vẻ sống sinh hoạt, tạo ngữ cảnh cho câu chuyện kể tham gia khắc hoạ tính cách nhân vật

Trong sống gian truân vất vả muôn nỗi lo lắng đời thường, mưu kế sinh nhai nỗi lo cơm áo có lẽ nỗi lo muôn đời người nông dân lao động Việt Nam Ở thời điểm nào, thường trực sống họ Những ngày Lạp bạn hữu (Mười năm) tích cực tham gia phong trào đình cơng chống thuế, tun truyền hữu ngày có ý nghĩa lớn đời họ Vậy mà họ trốn chạy thực tếđói nghèo Cuộc sống họ gần "tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ", nên không tránh khỏi nhếch nhác thường tình Chẳng mà "Mấy hơm bỏ cởi khơng có tiền, Lạp ăn vạ ăn vật.Động đâu anh lại

vay cào vay cấu anh Ngày mai chưa biết trông vào đâu Hai thành ngữăn vạ ăn vật, vay cào vay cấu diễn tả sống bấp bênh người dân nghèo thợ cửi

Trên nhiều trang sách mình, Tơ Hồi cịn đưa hệ thống thành ngữ vào lời ăn tiếng nói nhân vật để họ tự giãi bày hồn cảnh tâm tư tình cảm Khi bà Xuất (Quê nhà) ở vào tình cảnh éo le - chồng, chết trận, đứng mũi chịu sào đảm cơng việc nuôi con, nuôi cháu, tiếp tục nghiệp chồng để lại, bà không khỏi lo lắng, trăn trở Bà giãi bày tâm với ông Tư:

"Dưới ngổn ngang ông Bố ông việc nước Trong nhà cịn hai mẹ với thím lũ cháu dại, có nhớn chưa có khơn Nhà vừa việc ruộng, vườn vừa canh cửi, đằng phải có người chạy chợ, người hồ cháo Việc nhà khơng việc đồng cịn mùa bận mùa nhàn, lúc tối mặt tối ngày Từ thằng việc nước với bố nó, khung cửi đành để trống Buổi đực buổi cái, nhà neo neo Mà trời làm tao loạn "

Đoạn văn có câu mà tác giả sử dụng đến thành ngữ Các thành ngữđều dễ hiểu hướng sống sinh hoạt, làm ăn mưu kế sinh nhai Nỗi lo lắng, trăn trở bà Xuất cụ thể hoá thành ngữ, từ lũ cháu nhỏ dại - nhớn mà chưa có khơn, đến công việc làm ăn vất vả - tối mặt tối ngày, buổi đựcbuổi cái khiến lời tâm nhân vật trở nên gần gũi, chân tình

Trong mn nỗi lo lắng đời thường, ngồi nỗi vất vả gian truân công việc làm ăn, nhân vật Tơ Hồi cịn đặt hồn cảnh số phận khác Bà Xuất chồng chết, chết, nỗi lo bà nuôi ni cháu trả thù cho chồng cho Cịn chị Hai Tâm (Mười năm) khi chồng chết, lại việc bước

đi bước Người ta không khỏi bàn tán đặt khơng tình huống:

"Liệu chị có bước bước khơng? Đứa mà lấy chị mả

(105)

thảnh thơi suốt đời, bước bước nữa, biết bước lên mâm cao cỗ đầy hay bước xuống hố? Mà có lấy chồng bây giờ, trai tơ ghé đến? Lại dễ sa vào cảnh vợ lẽ

con thêm Nếu phúc vợ khơng Hoạn Thư đến trải đận con anh con tôi, khúc rồng khúc rắn, và tám mươi nhăm tròng lọng thắt vào cổ, cay đắng chó, đâu trơn lơng đỏ da thế này"

Sự hàm súc thành ngữ tiếng Việt diễn tả súc tích, ấn tượng tình xảy với đời chị Hai Tâm chị bước bước Đoạn văn ngắn gọn với tham gia nhiều thành ngữ đem tới thông điệp nhiều chiều khiến người không quan tâm

Cùng với nỗi lo cơm áo số phận người, hệ thống thành ngữ Tơ Hồi cịn miêu tả sinh động hủ tục lạc hậu làng quê Lời ăn tiếng nói vùng đất Nghĩa Đơ nhà văn vận dụng khéo léo Từ tục ma chay, cưới xin đến tục chửi bới, trộm cắp tác giả thể cách "ấn tượng" với tham gia thành ngữ

Đây cảnh ăn uống đám cưới anh Hời (Quê người) - trai bà Vạng: "Ngoài hiên suốt dọc, bác đến làm giúp lúc ăn đỡ Ngoài sân dãy dài đàn bà trẻ bé Có mụ ngồi xềm xệp, đứa ngủ lắc lư lòng, mà và lấy để Đàn bà, trẻ xóm kẻo đến, ăn trống đánh ăn xong, chúng vườn tước chuối Ở mâm cịn lại gì, chúng chia nhau, bọc lại, lấy phần đem về"

Còn cảnh ăn uống đám ma bà Vạng - mẹđẻ anh Hời:

"Cái đám cãi tự nhiên tan Người ta lại tiếp tục ăn uống rào rào từ nhà hiên"

Những thành ngữ đưa vào ngữ cảnh khiến tranh miêu tả có "sức sống" "Sức sống" tạo từ hình ảnh âm cụ thể Hình ảnh lấy để, âm ăn trông đánh, ăn uống rào rào quả thấy ngữ cảnh đời thường

Một tục lệ đặc biệt làng Nghĩa Đô trai gái nên dun phải có người mối lái Cơng việc gói gọn thành ngữnối thằn lằn Võ Xuân Quế "Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi" - Tạp chí văn học số - 1990, nhấn mạnh: "Nối đuôi thằn lằn tổ hợp từ xuất phát từ hình ảnh tục tĩu thực tế" Trong lời nói thơng tục, người dân Nghĩa Đơ dùng nối đuôi thằn lằn để việc mối lái cho đơi trai gái Tơ Hồi đưa thành ngữ vào ngữ cảnh thích hợp:

"Rượu ngà ngà, ông Ba Cần khơi mào: - Cái Ngây năm nhớn

(106)

- Được Tôi đương định nối đuôi thằn lằn đây

- Rồi ơng nói chuyện ơng Nhượng, bà Vang, Hời"[61, 96]

Thành ngữ nối thằn lằn dùng lời nói ơng Ba Cần Rất khéo léo "khơi mào", rượu ngà ngà say, ông hỏi tuổi Ngây, đánh vào nỗi lo ông Nhiêu Thục đứa gái bị "mang tiếng" tờ cáo bạch Câu chuyện diễn theo chiều hướng tự nhiên, mục đích ý đồ người nói Thành ngữ trang văn Tơ Hồi khơng góp phần thể sống mn màu mn vẻ, mà cịn tham gia tích cực vào q trình bộc lộ tính cách nhân vật

Cô Ngây (Quê người) vừa chịu thương chịu khó, sống trách nhiệm với người vừa có thói sĩ diện thường tình, có tính rụt rè e thẹn cô gái lớn khác, nên cô tỏ "bướng bỉnh" đáng yêu:

"Bà lại hỏi:

Mang gậy chưa

Ngây cười khúc khích: "con gái xem hội, lại cầm gậy Người ta cười" Bà lão lẩm bẩm:

- "Cha đẻ mẹ mày, giữđá giữ nộm vừa vừa chứ" Bà vừa nói vừa cười"

Theo tác giả, thành ngữ giữ đá giữ nộm là thành ngữ người dân Nghĩa Đô dùng để người hay giữ "cái mẽ" "cái mẽ" không đáng kể, không cần thiết phải giữ Lời nói bà Ba với thành ngữgiữđá giữ nộm kèm lời mắng chửi yêu cô cháu gái thể tình cảm quan tâm chu đáo bà, đồng thời

cịn khắc hoạ tính cách e thẹn, hay xấu hổ thích làm mẹ Ngây

Bà Hương (Mười năm) gố chồng nuôi Bà sắc sảo, thu vén, lo toan khơng mưu kế sinh nhai, mà cịn chuyện dựng vợ gả chồng cho Hãy nghe bà suy tính việc chọn vợ cho An:

(107)

Tính tốn cẩn thận, chu đáo nên nhận người dâu không ý, bà đau đớn than thở: "Mua vàng phải vàng giả, mua người phải hình nhân Hàng

mất Bao nhiêu hay giỏi chị cõng Một người

trăm khơn nghìn khéo như bà Hương, tin, mắc phải đau đớn ấy, đau đớn mà không dám thở ra"

Sử dụng thành ngữ, Tơ Hồi vận dụng linh hoạt khéo léo Từ thành ngữ có tiếng phổ thơng đến thành ngữ dùng tiếng nói ngày vùng Nghĩa Đơ súc tích, dễ hiểu tạo màu sắc bình dị, gần gũi trang sách nhà văn Chính hệ thống thành ngữ góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi

2 Ngơn ngữ đối thoại mang đậm phong cách ngữ sinh hoạt

Nhưđã trình bày, Tơ Hồi trọng ngơn ngữ quần chúng Ơng quan niệm: "Trong sống, nhân vật, phong cảnh, vạn vật biến chuyển khơng ngừng, câu văn khơng thểđứng nguyên chỗ" [132, 521] Vì câu văn Tơ Hồi có kiểu cấu trúc linh hoạt, đặc biệt lời nhân vật Khảo sát số đối thoại số tác phẩm tiêu biểu Tô Hồi, chúng tơi thấy lời nhân vật có xu lược giảm thành phần câu

Ví dụ: Cuộc đối thoại thứ 2/64 tiểu thuyết Quê người (Đoạn đối thoại anh Hời cô Ngây):

"- Này - Gì?

Này hơm xem nhé? - Xem hả?

- Xem cúng cầu mát Chạ - Thượng Có hát chèo Ngây nói chủng chẳng:

- Để liệu Tối phải dệt cửi mà

- Cầu mát ba ngày ba đêm Đi xem vào tối hăm mốt Tối tối ngày phiên,

- Đi biết, ngượng chết Ngượng chó Có với tơi đâu mà sợ

- Rủ Bướm, Lụa hay Mơđi thể cho vui Lúc về, đưa tận ngõ

(108)

Tối ngày phiên thong thả, thấy chẳng cho Cứ "ừ" tiếng chắn cho liệu trước nơi

- Ử Thì ừ: - Chắc chứ? - Chắc

- Tối hăm mốt - Ừ tối hăm mốt"

Nội dung đối thoại đơn giản - Hời rủ, hẹn, thuyết phục người yêu xem hội Cả đoạn đối thoại có câu lời người kể chuyện Còn lại lời đối đáp "nhịp nhàng" hai nhân vật Lời nhân vật diện qua câu văn ngắn, thường thiếu chủ ngữ Nó đứng văn cảnh cụ thểấy Khác với Ngô Tất Tố, lời đối thoại của nhân vật nhìn chung "có đầu có đi":

"Chị Dậu run run:

- Nhà cháu túng, lại phải đóng suốt sưu nên lơi thơi Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu? Hai ơng làm phúc nói với ơng Lý cho cháu khất

Cai lệ không chịđược nói hết câu, trợn ngược hai mắt, quát:

Mày định nói cho cha mày nghe à? Sưu nhà nước, mà dám mở mồm xin khất!

Chị Dậu cố thiết tha:

Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chơi mắng đến Xin ông trông lại

Cai lệ giọng hầm hè:

- Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng à!

Rồi quay bảo anh người nhà lý trưởng:

- Khơng đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng lại, điệu đình kia" [197, 115]

Đoạn văn có 15 câu gồm lời người kể chuyện, lời chị Dậu lời cai lệ Trong có câu lời chị Dậu lược thành phần (khốn nạn! ) - câu cảm thán, bộc lộ tâm trạng nhân vật Mười bốn câu lại gồm đủ thành phần diễn tả lời dãi bày, nhún nhường chị Dậu lời doạ nạt, chửi bới cai lệ

(109)

chính Lời thoại mở đầu nhiều lại vượt xa ý định người nói, sau câu chuyện trở mục đích Đây dấu hiệu thường thấy lời giao tiếp ngữ thường ngày

Ví dụ: Cuộc đối thoại thứ 56 tiểu thuyết Quê người (cuộc đối thoại cô Bướm cô Ngây):

“Chuyện vãn lúc, Bướm bảo với Ngây: - À, tháng sáu cưới chị Khuyên

- Thế hả? Sao chẳng thấy đồn? Hôm chị xuống chơi mà chẳng nói chuyện gì?

(…)

Nàng nói hạ giọng xuống nhưđể cho bà Vạng ngồi quay tơ sưởi nắng ngồi hiên khơng nghe tiếng:

Vợ chồng em định thu xếp lên ngược chịạ Ởđây sống được? Đi di dân hả?

Khơng em có người nhà rủ lên bn bán (…)

Một lúc sau, Bướm Ngây ẵm tiễn tận ngõ ngồi Bướm nhìn bạn ngượng nghịu:

- Thằng cu nhà em cam mắt

- Ừ phải mua thuốc cao chợ mà dán, dán nhựa duối khơng ăn thua đâu - Làm có tiền Em túng q Định vào mượn chị hào để mua cho cháu Ngây lần tay vào túi:

- Em cịn có bốn xu Bốn xu mua hai Chị cầm tạm vậy" Nội dung câu chuyện Bướm muốn vay tiền Ngây mua thuốc dán mắt cho Để bày tỏ ý định mình, Bướm mào đầu hai câu chuyện - chuyện chị Khuyên lấy chồng Kẻ Chợ chuyện vợ chồng chịđịnh lên mạn ngược làm ăn, trước chị "ngượng nghịu" thổ lộ ý định Rõ ràng có giao tiếp ngữ tự nhiên câu chuyện "vòng vo"

Viết đề tài miền núi, lời văn đối thoại mang phong cách gần với ngữ tự nhiên bộc lộ rõ nét Tiểu thuyết Miền Tây có 74 đối thoại Trong đoạn đối thoại, lời nhân vật rút gọn thành phần câu Hãy xem đoạn đối thoại người nhà thống lý, Thào Nhìa bà Giàng Súa (đoạn đối thoại thứ 8):

"Tiếng hỏi rít vào:

(110)

Thào Nhìn nhóm dậy - Có

- Vào ơng thống lý có việc quan - Việc

- Việc tải hàng ông Sìn Mẹ kinh hoảng kêu: - Con ?

Thào Nhìn luống cuống áp mặt vào vách hỏi ra: - Bao giờ?

- Đi

- Không đâu Tôi không

- Muốn sống mau lên Tao cịn phải gọi đứa khác Bà Giàng Súa gào to:

Trẻ mà phải tải hàng, trời ơi! Tiếng quát vào to hơn:

- Mau lên! Chết bây giờ"

Đoạn văn có nhân vật tham gia, sắc thái câu nói nhân vật khác - người nhà thống lý doạ nạt, hách dịch; Thào Nhìn lo sợ, hãi hùng; bà Giăng Sửa hoảng hốt, bất lực, hình thức diễn đạt theo mơ típ chung Lời nói nhân vật ngắn gọn vừa đủ dung lượng thông tin cho lời hỏi trước Nó phù hợp với hồn cảnh, đặc điểm tâm lý, trình độ tư người nông dân lao động miền núi

Như là, dù viết đề tài nào, đối thoại, lời văn nhân vật Tơ Hồi ln có xu hướng lược giản Câu văn thường không đủ thành phần đứng văn cảnh cụ thể Mặc dù thế, lời đối thoại nhân vật đảm bảo lượng thơng tin mà cịn thể tầng bậc ý nghĩa khác Có điều Tơ Hồi cịn trọng ngữ điệu câu văn Chúng ta biết, ngữđiệu câu văn tiếp nhận thị giác mà chỉ tiếp nhận thính giác Người đọc, người ngữ qua ngữđiệu nắm bắt thơng tin, phán đốn tình Vì "trong mức độ định, coi kiện siêu ngơn ngữ" [15, 99] Có văn cảnh, ngữ điệu câu văn làm biến dạng nghĩa thơng thường ngơn ngữ, chí cịn hiểu theo nghĩa hoàn toàn khác

(111)

"Phùng Cung hỏi tơi:

- Anh có biết phải tù năm? - Không biết

- Vâng, tù biệt giam mười năm

Đã tù lại biệt giam, lại bệnh lao, mà không chết rũ tù Thế nào, người tù biệt giam mười năm Lại lâu Ngỡ Phùng Cung Nhưng hơm, có người Sở Công an đến nhờ ký chứng nhận quãng công tác quan sau Phùng Cung làm việc, trước phải vào tù Tôi hỏi người công an trẻ tuổi cầm giấy

Chứng nhận để làm gì?

- Có liên tục cơng tác đủ năm cầm sổ hưu Thủ tục - Liên tục cảở quan nhà tù?

Anh công an cười hồn nhiên, chào "Cảm ơn bác"

Đoạn đầu đối thoại, lời nhân vật phát âm với ngữđiệu bình thường, đến câu nhân vật "tơi" hỏi: "Liên tục quan nhà tù?" Ngữ điệu câu hỏi mang lại nhiều ý nghĩa khác Trước hết hiểu câu hỏi tuý theo hình thức lời nói với thái độ ngạc nhiên (ở tù mà tính năm cơng tác liên tục à?) Có thểđược hiểu theo hàm ý mỉa mai, giễu cợt (Trong tù mà tính năm cơng tác liên tục!) Và hiểu theo nghĩa khẳng đỉnh đầy nghi ngờ (ở tù tính năm cơng tác liên tục) Như ngữ điệu câu văn vừa bộc lộ lớp ý nghĩa khác nhau, vừa thể sắc thái tình cảm người nói Học tập lời ăn tiếng nói quần chúng, lời đối thoại, Tơ Hồi trọng từ kiến trúc câu văn, đến cách đối đáp ngữđiệu lời nói, lời nhân vật sáng tác Tơ Hồi mang sắc thái riêng

(112)

KT LUN

1 Phong cách tác giả phạm trù có ý nghĩa đặc biệt văn học Nghiên cứu phong cách tác giả có nghĩa vào phạm trù văn học Với tác giả có đóng góp khơng nhỏ cho lớn mạnh văn học, nghiên cứu phong cách việc làm cần thiết khoa học để tôn vinh nghiệp văn chương họ Tơ Hồi nhà văn có mặt từ năm bốn mươi kỷ XX Cho đến nay, nhà văn dồi sức sáng tạo ông 85 tuổi Hơn sáu mươi lăm năm miệt mài với bút, trải qua ba giai đoạn phát triển văn học đại Việt Nam (giai đoạn trước 1945; giai đoạn 1945 - 1975; giai đoạn sau 1975), Tô Hồi có đóng góp to lớn khơng thể phủ nhận ông xứng đáng lưu danh tên tuổi văn học nước nhà Điều quan trọng là, sáng tác Tơ Hồi hành trình nửa kỷ, có quán, có bước phát triển, có cá tính sáng tạo độc đáo riêng mà người đọc nhầm lẫn với nhà văn khác Qua khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp số phương diện đặc sắc văn chương Tơ Hồi, chúng tơi khẳng định Tơ Hồi nhà văn có phong cách Một phong cách mà sáu mươi lăm năm sáng tạo nghệ thuật ông lặng lẽ, bền bỉ, thuỷ chung, nhiều lúc âm thầm "chịu đựng" để làm nên sắc riêng

2 Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi thể hệ thống gồm nhiều yếu tố thống nằm chỉnh thể hữu Yếu tố chi phối hệ thống trở thành hạt nhân phong cách nghệ thuật Tơ Hồi cảm quan thực đời thường Nhà văn cảm nhận thực sống từ tồn tự thân Cảm quan thực mang đậm dấu ấn phong cách Tô Hoài thể bốn phương diện bản: cảm quan người, cảm quan xã hội, cảm quan loài vật cảm quan thiên nhiên Như vậy, cảm quan thực Tơ Hồi khơng bó gọn phạm vi nhỏ hẹp nào, mà mở rộng nhiều phương diện phong phú, đa dạng, hấp dẫn đời sống thực thống

(113)

Nhất quán trường nhìn sống, tranh sinh hoạt xã hội cảm quan Tơ Hồi khơng có nét đẹp văn hố truyền thống mà cịn có hủ tục lạc hậu, ấu trĩ mà nhiều trở thành nguyên nhân dẫn đến khổ đau bất hạnh cho người Tơ Hồi khơng né tránh thực, không cảm nhận dễ dãi theo dấu ấn chủ quan Vì thế, tranh xã hội trường nhìn nhà văn ln cân tự nhiên vốn có Thế giới lồi vật trường nhìn Tơ Hồi chủ yếu vật nhỏ bé, "xoàng xĩnh" gần gũi với Tuy nhỏ bé chúng lại giới lồi vật có "tính cách", có "tâm trạng", có "số phận" người Thế giới lồi vật Tơ Hồi sựẩn dụ người.

Bức tranh thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi cảm nhận dáng vẻ tự nhiên khách quan Thiên nhiên cảm quan nhà văn không tồn dáng vẻ dội khắc nghiệt in đậm dấu ấn vùng quê, mà mang vẻ đẹp tự thân tạo chất thơ cho đời sống

3 Phù hợp với cảm quan người, giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi có đặc điểm riêng: thế giới nhân vật bình dị, đời thường thế giới nhân vật hành động, hướng ngoại Thế giới tạo từ hai loại hình: người lồi vật Dựa theo tiêu chí nghề nghiệp, giới nhân vật Tơ Hồi có hai kiểu loại chính: người thợ thủ cơng người nông dân Họ người lao động chân tay, lao động trực tiếp Trong sáng tác Tơ Hồi, có người trí thức nhà giáo, nhà văn Khắc hoạ nhân vật người trí thức, nghiệp họ đối tượng thẩm mỹ để Tơ Hoài quan tâm, mà chân dung đời thường với phẩm chất, thói quen sinh hoạt, cá tính riêng người đối tượng thẩm mỹ tác giả

Nhân vật Tơ Hồi xây dựng theo bút pháp nghệ thuật riêng Nhà văn thường đặt môi trường sinh hoạt, lao động quan hệ bình thường Mọi phẩm chất, tính cách, thói tật nhân vật thường bộc lộ qua mối quan hệ hành động Vì thế, ngoại hình hành động nhân vật nhà văn trọng khắc hoạ Khi miêu tả, Tơ Hồi lựa chọn chi tiết cụ thể, tiêu biểu, xác, sát thực; sử dụng nghệ thuật so sánh với hình ảnh gần gũi sống sinh hoạt Đặc biệt là, Tơ Hồi cịn khai thác triệt để thói quen, cá tính riêng sống sinh hoạt ngày khiến người đọc cảm nhận chất tươi nguyên đời sống thực

4 Tơ Hồi bày tỏ lịng trước sống sinh hoạt mn màu mn vẻ phương tiện thẩm mỹ đặc thù - giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật chủ đạo Tơ Hồi giọng điệu dí dỏm, giọng điệu suồng sã giọng điệu trữ tình

Giọng điệu chủ đạo góp phần quan trọng nhận diện "gương mặt" văn chương Tơ Hồi

(114)

Giọng điệu suồng sã của Tơ Hồi lâu chưa quan tâm nhận diện Qua khảo sát, phân tích, chúng tơi khẳng định: cùng với giọng điệu dí dỏm, giọng điệu suồng sã làm nên giọng điệu chủ đạo nhà văn Giọng điệu suồng sã tạo môi trường giao tiếp thân mật đồng thời thể gắn bó thiết tha văn chương với sống Cùng với giọng điệu dí dỏm, giọng điệu suồng sã vừa làm phương tiện chuyển tải vui - buồn lên trang sách, vừa thể lĩnh cứng cỏi, bày tỏ thái độ, trách nhiệm với người sống nhà văn

Giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi trọn vẹn có tham gia chất giọng trữ tình Trước vẻ đẹp sinh hoạt phong tục miền quê, trước sống thi vị phong cảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước, giọng điệu trữ tình trở thành giọng điệu "trời phú" Tơ Hồi Khác với giọng điệu trữ tình ngợi ca hào sảng văn học sáng tác cảm hứng sử thi, giọng điệu trữ tình Tơ Hồi bàng bạc chất thơ - chất thơ đời sống thực Chỉ có lịng gắn bó thiết tha với người q hương đất nước, Tơ Hồi cảm nhận vẻđẹp tự thân đời sống bày tỏ lịng nhiều cung bậc

5 Ngơn ngữ văn chương Tơ Hồi mang vẻ đẹp giản dị mộc mạc Qua khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp chúng tơi thấy hệ thống ngơn ngữ Tơ Hồi dung dị, tự nhiên, đậm tính ngữ Biểu rõ hai phương diện: từ ngữ lời đối thoại

Từ ngữ nhà văn sử dụng ổn định mang lại giá trị thẩm mỹ đặc sắc từ

ngữ nghề nghiệp, từ ngữ thông tục thành ngữ, qn ngữ Hệ thống ngơn ngữ vừa góp phần thể môi trường lao động, môi trường sống, phẩm chất, tính cách nhân vật, vừa tạo sắc thái giọng điệu nghệ thuật chủđạo Tơ Hồi

Lời đối thoại văn chương Tơ Hồi thường lược bỏ thành phần câu Trong giao tiếp, nhà văn trọng ngữ điệu lời nói, thế, mang đậm phong cách ngữ tự nhiên Đưa hệ thống ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm, trang sách Tơ Hồi, người đọc cảm nhận rõ thở sống

(115)

TÀI LIU THAM KHO

1 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

2 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988 ), Sống với văn học thời, NXB Văn học, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội

6 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí Văn học (số 9), tr.66

8 Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập I, NXB Văn học, Hà Nội Nam Cao (1997), Tuyển tập Nam Cao tập II, NXB Văn học, Hà Nội

10 Nguyễn Minh Châu (1974), Dấu chân người lính (Tiểu thuyết), NXB Thanh niên, Hà Nội

11 Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, Hà Nội

12 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

13 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội

14 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

15 Hữu Đạt (1990), Phong cách học tiếng Việt đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

16 Hữu Đạt (1999), Nhà văn,sự sáng tạo nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội

18 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

(116)

20 Phan Cự Đệ (1977), "Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi", Kỷ yếu 20 năm NXB Kim Đồng

21 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức(1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

22 Phan CựĐệ (1982) - Tác phẩm chân dung, NXB Văn học, Hà Nội 23.Phan CựĐệ (1983), "Tơ Hồi với Miền Tây", Báo Văn nghệ

24 Biện Văn Điền (2002) - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

25 Nguyễn Đăng Điệp (2001 ), "Giọng diệu thơ Xuân Diệu trước 1945", Tạp chí Văn học (số2), tr.77

26 Nguyễn Đăng Điệp (2002), "Giọng điệu thơ Huy Cận thời Lửa thiêng", Tạp chí Văn học (số2), tr.57

27 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (2004), "TơHồi, sinh để viết", Tạp chí Văn học (số 9), tr 113

29 Anh Đức (1995), Hòn đất (tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn, Hà Nội

30 Hà Minh Đức (1969), "Tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi", Tạp chí Văn học (số 2), tr.10

31 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

32 Hà Minh Đức (1987), Lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi tập 1, NXB Văn học, Hà Nội

33 Hà Minh Đức (1989), "Cần xác định lại giá trị Mười năm Đống rác cũ", Báo Giáo viên nhân dân số

34 Hà Minh Đức (1994), Truyện viết lồi vật Tơ Hồi, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam

35 Hà Minh Đức (1994 - Chủ biên), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội

36 Hà Minh Đức (1997 - Chủ biên), Lý luậnvăn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích,

NXB Thanh niên, Hà Nội

38 Hà Minh Đức(1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(117)

40 Vũ Ngọc Phan (1998) - Nhà văn đại tập II,NXB Văn học, Hà Nội 41 Vũ Quần Phương (1994), "Tơ Hồi - văn đời", Tạp chí Văn học (số 8) 42 A.Ja Gurevich (1996) - Các phạm trù văn hoá Trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội

43 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội

44 Xuân Thị Nguyệt Hà (2002), "Nghệ thuật tả cảnh tiểu thuyết viết đề tài miền núi Tơ Hồi", Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr.71

45 Lê Bá Hán, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác, Nguyễn Lương Ngọc (1980), Cơ sở

lý luận Văn học tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

46 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

47 Đặng Thị Hạnh (1998), "Về đời đời" (Cấu trúc thời gian ngơn ngữ Cát bụi chân ai), Tạp chí Văn học (số 12)

48 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1980), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội

49 Nguyễn Đức Hạnh (2003), "Loại hình tiểu thuyết "thử thách nhân vật" văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975", Tạp chí Văn học (số 6) tr 49

50 Hêghen (1999), Mỹ học tập (Phan Ngọc dịch), NXB văn học, Hà Nội Hêghen (1999), Mỹ học tập (Phan Ngọc dịch), NXB văn học, Hà Nội 52 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB văn học, Hà Nội

53 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

54 Đỗ Đức Hiểu (1983 - chủ biên), Từ điển văn học tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

55 Bùi Hiển (1996), 25 truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội

56 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội

58 Nguyễn Công Hoan (1977), "Trau dồi tiếng Việt", Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội

59 Tơ Hồi (1942), O chuột, NXB Á Châu

(118)

62 Tơ Hồi (1948), Núi cố quốc (tập truyện ngắn), Cứu quốc Trung ương 63 Tơ Hồi(1949), Ngược sơng Thao (phóng sự), Cứu quốc Trung ương 64 Tơ Hồi (1949), Chuột thành phố, Tiểu thuyết thứ 7, sốđặc biệt 65 Tơ Hồi (1951), Chính phủ tạm vay, NXB Văn nghệ Hà Nội

66 Tô Hoài (1954), Cứu đất cứumường (truyện ngắn), NXB Văn nghệ, Hà Nội 67 Tơ Hồi (1955), Tào Lường (tập truyện ngắn), NXB Văn nghệ, Hà Nội 68 Tơ Hồi (1958), Mười năm (tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 69 Tơ Hồi (1960), Chim Hải âu, NXB Kim Đồng

70 Tơ Hồi (1960), Vợ chồng A Phủ(truyện phim), NXB Văn học, Hà Nội Tơ Hồi ( 96 ), Thành phố Lê Nin (bút ký), NXB Văn học, Hà Nội 72 Tơ Hồi (1962), Vỡ tỉnh (truyện bút ký), NXB Văn học, Hà Nội

73 Tơ Hồi (1963), Người bạn đọc (tiểu luận, bút ký), NXB Văn học, Hà Nội 74 Tô Hoài (1963), Kim Đồng (kịch phim), NXB Kim Đồng

75 Tơ Hồi (1964), Tơi thăm Căm Pu Chia (bút ký), NXB Văn học, Hà Nội 76 Tơ Hồi ( 1968), Trâu húc (kịch phim), NXB Kim Đồng

77 Tơ Hồi (1969), Nhật ký vùng cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 78 Tơ Hồi (1969), Lên Sùng Đơ (bút ký), NXB Phổ thông, Hà Nội

79 Tô Hoài (1971), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (tiểu thuyết), NXB Thanh niên, Hà Nội

80 Tơ Hồi (1971), Truyện Tây Bắc (tập truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội 81.Tơ Hồi (1972), Người ven thành (truyện ký), NXB Văn học, Hà Nội 82 Tơ Hồi (1973), Miền Tây (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội

83 Tô Hoài (1980), Những ngõ phố, người đường phố (tiểu thuyết) NXB Thanh niên, Hà Nội

84 Tơ Hồi (1981), Hoa hồng vàng song cửa (ký sự), NXBVăn học, Hà Nội 85 Tơ Hồi (1981), Họ Giàng Phìn Sa (tiểu thuyết), NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội

86 Tơ Hồi (1981), Q nhà (tiểu thuyết), NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội

87 Tơ Hồi (1982), Giăng thề, NXB Văn học, Hà Nội

(119)

90 Tơ Hồi (1985), Tự truyện (Hồi ký), NXB Văn học, Hà Nội

91 Tơ Hồi (1985), Mùa thu Luông - Pha - Băng (bút ký), NXB Thanh niên, Hà Nội

92 Tơ Hồi ( 987), Tuyển tập Tơ Hồi tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 93 Tơ Hồi (1987), Khác trước (tập truyện ngắn), NXB Thanh niên, Hà Nội 94 Tơ Hồi ( 1987), Kỷ niệm Ấn Độ(bút ký), NXB Lao động, Hà Nội

95 Tơ Hồi (1987), Nhớ Mai Châu (tiểu thuyết), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 96 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội

97 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văncủa tôi, NXB Văn học, Hà Nội 98 Tơ Hồi (1993), Mẹ mìn bố mìn (tiểu thuyết), NXB Văn học, Hà Nội

99 Tô Hồi (1994), Tuyển tập Tơ Hồi tập II, NXB Văn học, Hà Nội 100 Tơ Hồi (1996), Tuyển tập Tơ Hồi tập III, NXB Văn học, Hà Nội

101.Tơ Hồi (1996), Kẻ cướp Bến Bỏi (tiểu thuyết), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội

102 Tơ Hồi (1997), Đảo hoang (tiểu thuyết), NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 103 Tơ Hồi (1998), Mùa hạđến, mùa xn đi, NXB Trẻ, Hà Nội

104 Tơ Hồi (1998), Người (tập truyện ngắn), NXB Hội nhà văn Hà Nội

105 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều (Hồi ký), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 106 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội

107 Tơ Hồi (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 108 Tô Hoài (1999), Tuyển tập văn học thiếu nhi tập II, NXB Văn học, Hà Nội 109 Tơ Hồi (2000), Hổ gấu cày, voi biết bay, NXB Kim Đồng, Hà Nội 110 Tơ Hồi (2000), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội

111 Tơ Hồi (2001), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội

112 Tơ Hồi (2001), Hai đứa trẻ đợi (tập truyện ngắn), NXB Kim Đồng, Hà Nội

113 Đôi Kim Hồi (1997), "Về vợ chồng A Phủ", Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

(120)

115 Hoàng Mạnh Hùng(2003), "Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975", Tạp chí Văn học (số 3), tr 65

116 Đoàn Trọng Huy (2002), "Tơ Hồi", Lịch sử Văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

117 Nguyễn Khải (1974), Mùa lạc (tập truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Khải (2001), Tuyển tập tiểu thuyết tập I, NXB Thanh Niên 119 Nguyễn Khải (1974), Tuyển tập tiểu thuyết tập II,NXB Thanh Niên

120 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 -

1975, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

121 M Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội

122.M Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập I

(Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 123.M.Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người tập II,.(Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên ân, Duy Lập dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

124 Đào Khuông (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình

125 Huyền Kiêu (1970), "Phong cách viết người thực việc thực tiểu thuyết

Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụcủa Tơ Hồi", Tạp chí Tác phẩm

126 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà(1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội

127 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội

128 Thạch Lam, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Băng Sơn (2001), Những văn ẩm thực, NXB Văn hố thơng tin

129 Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội

130 Phong Lê (1976), Văn người, NXB Văn học, Hà Nội

131 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu.

132 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2000), Tơ Hồi tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội

133 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại,

NXB Giáo dục, Hà Nội

(121)

rônêô, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội

135 Nguyễn Văn Long (1977), "Nhìn lại chặng đường tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 6), tr 112

136 Nguyễn Văn Long (1982), "Vợ chồng A Phủ", Giảng văn tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

137 Nguyễn Văn Long (1984), "Truyện Tây Bắc", Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, Hà Nội

138 Nguyễn Văn Long (Tuyển chọn, giới thiệu, bình chú) (1993), Thơ Xuân Diệu,

NXB Giáo dục, Hà Nội

139 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam từ đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội

140 Nguyễn Văn Long (2002), "Truyện ký 1945 - 1975", Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập III, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

141 Nguyễn Long (1999), "Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Tơ Hồi miền núi", Diễn đàn Văn nghệ

142 Nguyễn Long (2000), "Tơ Hồi hành trình kỷ", Tạp chí Văn học (số 9)

143 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội

144 Hữu Mai (1971), Vùng trời tập I (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân 145.Hữu Mai (1971), Vùng trời tập II (tiểu thuyết), NXB Quân đội nhân dân 146 Thiếu Mai (1975), "Người ven thành xưa nay", Báo Văn nghệ - 147 Nguyễn Đăng Mạnh (1981- chủ biên ), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30A, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

148 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng - phong cách, NXB Văn học, Hà Nội

149 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Tác giả Văn học Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội

150 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I

151 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội

152 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam, chân dung phong cách,

(122)

153 Trần Đình Nam (1995), "Nhà văn Tơ Hồi", Tạp chí Văn học (số 9)

154 A Nauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), NXB Văn học, Hà Nội

155 Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB Giáo dục, Hà Nội

156 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

157 Đào Thuỷ Nguyên (2003), Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội

158 Mai Ngữ (1989), "Đọc Nhớ Mai Châu Tơ Hồi", Báo Văn nghệ 19-8 159 Vương Trí Nhàn (1989), "Cuộc phiêu lưu trần cát bụi", Cánh bướm hướng dương, NXB Hải Phịng

160 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, NXB Văn học, Hà Nội

161 Vương Trí Nhàn (2002), "Tơ Hồi thể hồi ký", Tạp chí Văn học (số 8) trang 19

162 Nhiều tác giả (1977) - Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1975), NXB Giáo dục, Hà Nội

163 Nhiều tác giả (1997) - Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), NXB Hội nhà văn, Hà Nội

164 Nhiều tác giả (1996) - 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

165 Nhiều tác giả (1997) - Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Năng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Năng

166 G.N.Poxpelov (1985 - Chủ biên); Dẫn luận nghiên cổ văn học tập I, " (Trần Đình Sử, Lại Nguyên ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội

167 G.N.Poxpelov (1972), Những vấn đề phát triển lịch sử văn học (Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Lưu Oanh dịch), Tài liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội

168 Võ Xuân Quế (1990), "Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi", Tạp chí Văn học (số 5)

169 Vũ Văn Sỹ (2002) - "Thơ Nguyễn Khoa Điềm - Một giọng thơ trữ tình giàu chất sử thi" - Tạp chí Văn học (số 11), tr 39

170 Nguyễn Khắc Sính (2002) - "Mấy vấn đề lý luận khái niệm phong cách thời đại, phong cách trào lưu văn học", Tạp chí Văn học (số 8), tr 64

(123)

Mặc Tử, NXB Giáo dục, Hà Nội

173 Trần Đình Sử (1978 - chủ biên) Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội

174 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội

175 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội

176 Trần Đình Sử (1998) - Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội

177 Trần Đình Sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều", Tạp chí Văn học (số 2), tr

178 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX", Tạp chí Văn học (số 8), tr.6

179 Trần Đăng Suyền (1984), "Dế mèn phiêu lưu ký", Từ điển văn học, tập II, NXB Khoa học xã hội

180 Trần Đăng Suyền (2002), "Phong cách thơ Phạm Tiến Duật", Tạp chí Văn học (số 3), tr.33

181 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo,

NXB Văn học, Hà Nội

182 I.P.Slin (2001) - "Loại hình học trần thuật", Tạp chí Văn học (số II) 183 I.P.Slin (2001) - "Trần thuật học", Tạp chí Văn học (số 10), tr.76

184 Hoài Thanh, Hoài Chân (1996 ) - Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 185 Vân Thanh (1976), "Sáng tác Tô Hồi", Tác giả văn xi Việt Nam

đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

186 Vân Thanh (1980), "Tơ Hồi qua Tự truyện", Tạp chí Văn học (số 6)

187 Vân Thanh (1989), "Đọc Nhớ Mai Châu của Tơ Hồi, đừng qn miền đất xa xơi heo hút", Tạp chí Văn học (số 4)

188 Hồng Trung Thơng (1987), "Nhà văn dịng Tơ Lịch ", Báo Văn nghệ (số 5) 89 Nguyễn Trung Thành (1971) - Đất Quảng (tiểu thuyết), tập I, NXB Giải phóng

190 Nguyễn Thi (1978) - Truyện ký, NXB Văn học, Hà Nội

191 Nguyễn Đình Thi (1964 ) - Cơng việc người viết tiểu thuyết NXB Văn học, Hà Nội

(124)

194 Nguyễn Tuân (1982) - Tuyển tập Nguyễn Tuân tập II, NXB Văn học, HN 195 Trần Hữu Tá (1990) - " Tơ Hồi", Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1945 - 1975), NXB văn học, Hà Nội

196 Trần Hữu Tá (2001) - Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM

197 Ngô Tất Tố (1997) - Tắt đèn, NXB Văn học, Hà Nội

198 V.V Vinôgrađốp, Phong cách học - lý thuyết 1ời nói có tính chất thơ- Thi học, Tài liệu in rônêô, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội

199 Khái Vinh (1969), "Đọc Miền Tây", Báo Nhân dân 25 -

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan