- Naém ñöôïc khaùi nieäm ngoân ngöõ khoa hoïc, caùc loaïi vaên baûn khoa hoïc thöôøng gaëp, caùc ñaëc tröng cô baûn cuûa phong caùch ngoân ngöõ khoa hoïc vaø ñaëc ñieåm veà phöông tieän[r]
(1)Tuần
Tiết 14 Ngày dạy: 20– 09 –
2010
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học, loại văn khoa học thường gặp, đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ khoa học;
2 Kĩ năng: - Có kĩ cần thiết để lĩnh hộ, phân tích văn khoa học tạo lập văn khoa học (thuộc ngành khoa học chương trình THPT)
- Rèn kó giao tiếp;Có kó phân biệt phong cách ngơn ngữ khoa học với phong cách ngôn ngữ khác biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trường hợp cần thiết
3 Thái độ: Cĩ nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động đắn; ý thức gìn giữ mơi trường II TRỌNG TÂM:
1 Kiến thức:
- Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng văn khoa học, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học
- Ba loại văn khoa học: văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa, văn khoa học phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp mức độ kiến thức khoa học ba loại văn
- Ba đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học: tính trừu tượng, khái qt; tính lí trí., lơ gích; tính khách quan, phi cá thể
- Đặc điểm chủ yếu phương tiện ngôn ngữ: hệ thống thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn lập luận lơ gích; ngơn ngữ phi cá thể trung hịa sắc thái biểu cảm;…
2 Kó năng:
- Kĩ lĩnh hội phân tích văn khoa học phù hợp với khả HS THPT - Kĩ xây dựng văn khoa học: xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản,…
- Kĩ phát sửa chữa lỗi văn khoa học III CHUẨN BỊ
1 GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ
2 HS: Đọc sgk nắm nội dung bản, định hướng tìm hiểu câu hỏi theo câu hỏi sách giáo khoa
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn ñịnh lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2 Kiểm tra baøi cũ:
(2)Luyện tập tập 2
+Cần có hiểu biết cần thiết chuẩn mực tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp
+ Phải thường xuyên rèn luyện kĩ đòi hỏi người có trách nhiệm cao hoạt động sử dụng tiếng việt giao tiếp ( Nói viết) Khơng sử dụng lối nói lai căng, nói lạ khơng theo chuẩn mực
+Phải bảo vệ có ý thức phát triển tiếng việt Sáng tạo ngôn ngữ cần phải tuân theo quy tắc chung để đảm bảo yêu cầu sáng tiếng việt
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT H Đ 1: Tạo tâm theá cho HS
Vào bài:
Trong sống thường ngày, ta tiếp xúc sử dụng nhiều phong cách ngơn ngữ khác Trong số có phong cách ngơn ngữ khoa học Vậy ngơn ngữ khoa học loại ngơn ngữ nào? Nó có đặc trưng gì? Tất giải đáp bài học hơm nay.
* H Đ 2: Tìm hiểu Văn khoa học và ngơn ngữ khoa học.
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc 3 đoạn trích từ văn khoa học
+ GV: Ba đoạn trích nói những vấn đề khoa học Nhưng khác mức độ phạm vi sử dụng nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Như vậy, văn thuộc loại văn khoa học nào?
+HS trả lời
Tích hợp mơi trường: GV lấy ví dụ Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên sơng nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay
( Bên sông Đuống- Hồng Cầm) - Tìm hiểu khái niệm ngơn ngữ khoa học. + GV: Qua ngữ liệu phân tích, em hiểu ngơn ngữ khoa học?
+ GV: Ngôn ngữ khoa học tồn những dạng nào? Nêu ví dụ số loại văn khoa học dạng?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng của ngơn ngữ khoa học:
I Văn khoa học ngôn ngữ khoa học: 1 Tìm hiểu ngữ liệu:
- Các loại văn khoa học: + Văn a: VBKH chuyên sâu + Văn b: VBKH giáo khoa + Văn c: VBKH phổ cập 2 Ngôn ngữ khoa học:
- Ngơn ngữ khoa học: Là ngơn ngữ dùng văn khoa học, để giao tiếp lĩnh vực khoa học Nó dùng chủ yếu dạng ngơn ngữ viết có dạng ngơn ngữ nói
Các dạng:
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Dựa vào tư liệu thực tế nhận
định SGK, cho biết tính khái quát trừu tượng ngôn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngôn ngữ nào?
+ HS: Trả lời.
- Tìm hiểu tính lí trí, logic ngôn ngữ khoa học
+ GV: Qua tư liệu thực tế nhận định trong SGK, em hiểu tính lí trí, logic ngơn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngôn ngữ nào?
+ HS: Trả lời.
- Tìm hiểu tính khách quan, phi cá thể hố của ngôn ngữ khoa học
+ GV: Qua tư liệu thực tế nhận định trong SGK, em hiểu tính khách quan, phi cá thể hố ngơn ngữ khoa học thể qua phương tiện ngôn ngữ nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc to phần Ghi nhớ SGK
+ GV: Lưu ý học sinh cách diễn đạt đúng phong cách khoa học bài văn nghị luận:
- Sự thiếu mạch lạc câu văn:
+ Câu què cụt, thiếu chủ ngữ lặp, thừa chủ ngữ
+ Không biết chấm câu, câu văn dài lê thê, “ý xọ ý kia” rối ý
+ Câu văn “đầu Ngơ Sở”, khơng phát triển theo chủ đề định, đầu cuối không tương ứng
Yêu cầu câu VBKH: câu tương ứng với phán đoán logic, diên đạt ý; từ biểu nghĩa
- Sự thiếu mạch lạc đoạn văn, văn: + Ý câu trước không ăn nhập với ý câu sau Ý câu sau không phát triển ý câu trước
+ Ý đoạn trước không liên kết với ý đoạn sau
+ Bài văn: Phần mở đầu không định hướng cho phần lập luận Phần lập luận không theo trật tự logic Luận điểm không rõ ràng, khơng chứng minh; luận khơng có sở, phần lớn bắt chước minh
+ Dạng nói: giảng bài, nói chuyện khoa học, thảo luận – tranh luận khoa học
II Đặc trưng ngơn ngữ khoa học: 1 Tính khái qt, trừu tượng :
- Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng từng ngành khoa học dùng để biểu khái niệm khoa học
- Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể)
2 Tính lí trí, logic:
- Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng biện pháp tu từ
- Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn
- Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể lập luận logic
3 Tính khách quan, phi cá thể:
- Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc
- Khoa học có tính khái qt cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân
III Luyện tập: 1 Bài tập 1:
Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX
- Nội dung thông tin:
+ Hồn cảnh lịch sử, xã hội văn hố
+ Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu giai đoạn
+ Những đặc điểm văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 1975 đến hết kỉ XX
- Thuộc loại văn bản: ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên ngành Khoa học Ngữ văn
- Ngôn ngữ khoa học văn có nhiều đặc điểm:
+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học
+ Kết cấu văn mạch lạc, chặt chẽ: có hệ thống đề mục lớn nhỏ, phần, đoạn rõ ràng
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHS NỘI DUNG CẦN ĐẠTNỘI DUNG CẦN ĐẠT hoạ lẫn lộn Phần kết luận khơng tóm tắt
những luận điểm trình bày
Do thói quen nghĩ viết nấy, nghĩ đến đâu viết đến đó, khơng có dàn ý chung cho văn bản, khơng có nội dung tổng thể trước viết văn Trái với phong cách ngôn ngữ khoa học
* Hoạt động 3: Luyện tập. Luyện tập tập
+ GV: Nội dung thơng tin ? + GV: Thuộc loại văn ?
+ GV: Tìm thuật ngữ khoa học sử dụng văn ?
+ HS: Trình bày Luyện tập tập 2
+ GV: Cho ví dụ đoạn thẳng chia nhóm cho học sinh thảo luận từ lại
+ HS: Trình bày
+ GV: Tính lí trí logic văn được thể phương diện nào?
+ HS: Trình bày
Hướng dẫn học sinh làm tập nhà
- Thông thường: đoạn không cong queo, gãy khúc
- Toán học: Đoạn ngắn nối hai điểm với
3 Bài tập :
- Thuật ngữ: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, cơng cụ đá…
- Tính lí trí logic thể lập luận: + Câu đầu: nêu lên luận điểm
+ Các câu sau: nêu luận cứ, liệu thực tế 4 Bài tập 4:
- Lưu ý: Cần đảm bảo:
+ Nhất quán nội dung: câu tập trung vào chủ đề “sự cần thiết việc bảo vệ môi trường sống” phát triển, làm rõ chủ đề
+ Các câu liên kết với có quan hệ lập luận chặt chẽ
+ Mỗi câu, từ cần nghĩa, phong cách khoa học
- Đoạn văn: (Hồn thiện nhà) Củng cố, luyện tập:
- Thế ngơn ngữ khoa học Cĩ loại văn khoa học nào? - Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ khoa học gì? 5.Hướng dẫn tự học:Học
Chuẩn bị “Trả viết số Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (Bài làm nhà)” - Yêu cầu:
+ Lập lại dàn ý cho viết số
+ Những hạn chế viết