HSG ON TAP VA NANG CAO KI NANG LAM VAN THUYET MINH

25 6 0
HSG ON TAP VA NANG CAO KI NANG LAM VAN THUYET MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh những trang hồi ức lấp lánh về quá trình sáng tạo một số tác phẩm của mình, Hoàng Cầm còn viết Múa sạp thấu lòng Tử Phác, Cái gì thúc đẩy thơ, Trầm tư trước linh cữu Trần Dần - [r]

(1)

ÔN TẬP VÀ NÂNG CAO KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

I MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH 1 Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu tạo lập kiểu văn thuyết minh Để tạo lập văn thuyết minh, cần sử dụng phương thức biểu đạt nào?

- Nội dung cần biểu đạt gì? Trình bày, giới thiệu, giải thích,… nhằm làm rõ đặc điểm đối tượng, cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên xã hội

- Để thực yêu cầu đề bài, cần chuẩn bị tri thức kĩ gì? 2 Lập dàn ý

a) Mở bài

Nêu đối tượng cần thuyết minh b) Thân bài

Nêu cụ thể vấn đề, nội dung thuyết minh theo trình tự định Ví dụ: thuyết minh đặc sản quê hương, cần nêu giới thiệu tỉ mỉ đặc sản (Nếu sản phẩm, cần nêu cách chế biến cách làm)

c) Kết bài

Nêu vai trò, ý nghĩa, giá trị vấn đề thuyết minh 3 Gợi ý thực hành

Đề 1: Vai trò cối (hoặc rừng, loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch,…) việc bảo vệ môi trường sống.

Gợi ý:

- Cây cối, rừng, động vật hoang dã, nhiên liệu sạch,… có vai trị sống chúng ta? Nêu dẫn chứng? (Ví dụ: chức điều hồ khơng khí, trì cân sinh thái, ngăn chặn lũ lụt, lở đất, làm phì nhiêu cho đất, làm giảm ô nhiễm môi trường,…)

- Thế nhưng, nay, nhiều nơi, loài người làm việc có hại mơi trường Những việc gì? (chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt lồi thú hoang dã, q vơ tội vạ…)

- Chúng ta phải làm để phát huy vai trò rừng, cối…trong việc bảo vệ mơi trường sống? (tun truyền tích cực vai trò quan trọng rừng, xanh, xử lý nghiêm minh người vi phạm luật bảo vệ rừng, đồng thời tích cực nghiên cứu để tìm nguồn lượng mới, nguồn nhiên liệu sạch)

(2)

trên đài, ti vi…

Đề 2: Tác hại ma tuý (hoặc rượu, thuốc lá,…) đời sống của con người.

Gợi ý:

- Tác hại ma tuý, rượu, thuốc lá…đối với sống nào?

+ Đối với cá nhân: Ma tuý, rượu, thuốc lá… làm tổn hại sức khoẻ, giảm minh mẫn xuất lao động, giảm trí nhớ tuổi thọ…

+ Đối với gia đình xã hội: người nghiện trở thành gánh nặng cho gia đình vật chất tinh thần Họ cịn gây ảnh hưởng xấu tới xung quanh: gây ồn ào; gây trận tự xã hội; làm nảy sinh tệ nạn khác cách nhanh chóng; làm tổn hại sức khoẻ người sống gia đình hay làm việc quan; lâu dài, người mắc nghiện sinh chắn tình trạng suy nhược,…

- Nhận thức người tác hại chất gây nghiện sao? (con người biết rõ tác hại chất số kẻ tham lợi mà chất gây hại nêu tồn phổ biến khắp nơi giới)

- Tình trạng nghiện ngập giới học sinh, sinh viên sao? (khá phổ biến, chủ yếu đua đòi học theo người lớn)

- Chúng ta phải làm để ngăn chặn tệ nạn nêu trên? (tuyên truyền, động viên tích cực người thân, bạn bè để người hiểu rõ tác hại chúng tìm cách lánh xa chất gây hại Thêm nữa, nhà nước cần có biện pháp hạn chế khâu sản xuất Cũng cần xử lý thật nghiêm minh người sử dụng chất gây nghiện trái phép, sử dụng nơi công cộng gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ nhiều người…)

Đề 3: Một kinh nghiệm học văn làm văn. Gợi ý:

- Kinh nghiệm học văn làm văn gì? (kinh nghiệm học thuộc thơ, kinh nghiệm tóm tắt truyện, kinh nghiệm xây dựng dàn ý, kinh nghiệm mở bài, kết bài, đưa dẫn chứng,…)

- Mô tả lại q trình trải nghiệm thân để có kinh nghiệm ấy? (Bạn học điều đâu? từ sách vở, từ thày cô hay thân tự nghĩ thực thành thục nhiều lần? Kinh nghiệm bạn kiểm chứng hay chưa? Nó đạt hiệu nào? Thày bạn bè đánh giá điều sao? Bản thân bạn tự thấy kinh nghiệm phổ biến cho người khác có gặp khó khăn việc áp dụng hay không? Hiệu nào?)

- Phổ biến lại kinh nghiệm (trình bày rõ ràng, dễ hiểu, sử dụng cụm từ như: Trước hết, bước thứ hai là, cuối cùng,…)

(3)

nhiều phải mang tính khả thi Tuy nhiên, lời văn khơng mà thiếu cảm xúc Một kinh nghiệm hay truyền đạt lại câu văn truyền cảm, chân thực nhiệt huyết thu hút thuyết phục người nghe

II THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH

Đề 1: Viết thuyết minh phận văn học dân gian với đoàn học sinh nước đến thăm trường.

Bài viết

Đất nước vô nhỏ bé song dân tộc tự hào với truyền thống văn hố mà cha ơng bao hệ tích tụ truyền lại cho chúng tơi Trong văn hố dân gian có phận quan trọng văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian nơi "Cho nhận mặt ông cha mình" Do điều kiện lịch sử xã hội, quan niệm thẩm mĩ đặc điểm văn hố riêng chúng tơi khơng có sử thi đồ sộ Ramayana, Ơđixê… song chúng tơi đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô đa dạng, phong phú vô quý giá

Văn học dân gian cho lời ru ngào từ thủa cịn nằm nơi Đó ca dao, phận quan trọng làm nên văn học văn hoá dân gian dân tộc Ca dao không khúc hát du dương đưa em thơ giấc ngủ mà cịn câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy đạo lí làm người, học nhân sinh Ví dụ:

Cơng cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.

Rất nhiều nét văn hoá dân tộc có lúc có nơi bị coi xa lạ, chúng tơi lại tìm thấy truyện dân gian Việt Nam Truyện dân gian nơi thể lưu giữ tư tưởng nhân sinh cao người xưa "ở hiền gặp lành", "người Phật Tiên độ trì", nơi gửi gắm niềm tin bất diệt "cái Thiện chiến thắng ác"

Tục ngữ lại nơi chứa đựng đúc kết kinh nghiệm sản xuất, triết lí sống, thái độ ứng xử, quan niệm sống… Mỗi hệ góp thêm phần nay, dân tộc có kho tàng tục ngữ đáng tự hào Các bạn tìm thấy nhiều điều hay câu nói ngắn gọn, mộc mạc, gần gụi mà có ý nghĩa sâu xa cha ơng chúng tơi Đó "Khơng Thầy đố mày làm nên", "Một giọt máu đào ao nước lã", "Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cạn"…

(4)

Các dân tộc thiểu số miền núi có truyện thơ, người Tây Ngun có sử thi kể cách đầy tự hào anh hùng dân tộc ca ngợi sức mạnh cộng đồng…

Chúng tự hào kho tàng văn học đân gian dân tộc Bởi văn học dân gian giúp cho hiểu dân tộc tự hào với cha ông để lại cho

Đề 2: Thuyết minh danh lam, thắng cảnh di tích địa phương.

Bài viết

Có ý kiến cho rằng: Trong văn hóa cổ nước ta có nhiều viên ngọc bị che lấp lớp bụi thời gian mà nhiệm vụ phải tìm tịi, bảo vệ cho sáng Khu di tích lịch sử văn hóa chùa Dâu viên ngọc Xây dựng từ năm đầu Công nguyên, chùa Dâu lại mang giá trị đặc biệt trung tâm truyền giáo đạo Phật nước ta

Chùa Dâu thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh xưa thuộc Tống Khương, huyện Luy Lâu, quận Giao Chỉ

Từ xa xưa người dân nơi thường sống nghề trồng dâu nuôi tằm, dân gian thường gọi vùng dâu kẻ dâu Chất mộc mạc thôn dã giản dị nơi góp phần khơng nhỏ tạo lên nét đẹp dân gian tự nhiên chùa

Khoảng đầu Công nguyên số nhà sư từ Ấn Độ theo đường biển vào Luy lâu để truyền đạo Nhanh chóng chùa trở thành trung tâm truyền giáo đạo Phật để từ lan rộng sang Lạc Dương (Trung Quốc) số nơi khác Bấy nhiêu đủ làm cho tự hào trân trọng ý nghĩa giá trị văn hóa nơi Nhưng khơng dừng lại đó, chùa cịn đào tạo 500 vị tăng ni, dịch 15 kinh, làm hàng chục bảo tháp có vị cao tăng tiếng đến trụ trì Mâu Bát, Pháp Hiền, Chi Y Cương Nương, Khâu Đà La

Ban đầu chùa Dâu am nhỏ, sau phát triển lên thành chùa với tên gọi Cổ Châu tự (nghĩa viên ngọc quý)

(5)

Với diện tích khoảng 1730m2 khu đất rộng phẳng nằm cạnh sông Dâu, chùa xây dựng mang đậm phong cách nghệ thuật, kiến trúc thời Lý, Trần tu sửa vào thời kỳ Quan trọng tháp Hịa Phong, tháp có chín tầng song trải qua thời gian lịch sử lâu dài ba tầng có chiều cao khoảng 15m Chân tháp hình vng, lịng tháp có bốn bệ gạch bốn bên, bệ tượng hộ pháp gỗ cao 1,6m Ở tầng hai tháp có biển đá khắc chữ "Hòa Phong tháp" Đặc biệt tháp dùng để đặt xá lị, bên khánh đồng chng đồng lớn có niên đại từ 1893 Màu thời gian bao phủ lên tháp lớp rong rêu xanh màu cổ kính Song nói giá trị tháp Hịa Phong quần thể di tích chùa Dâu khơng nhỏ gây ý đặc biệt khách du lịch thăm quan từ bốn phương

Đến với chùa Dâu cảnh quan đồ sộ, chiêm ngưỡng tượng quý Pháp Vân, Kim Đồng, Ngọc Nữ, phù điêu chạm khắc trống, cốn, giá chiêng mà ngày có Tất tạc rèn đúc tinh xảo bàn tay nghệ nhân đời xưa Tiêu biểu tượng Pháp Vân cao 1m85cm tạo ngồi tòa sen toàn thân sơn màu cánh dán Với chân dung tai to, lông mày cong liễu, cổ cao ba ngấn tay phải dơ ngón lên trời, lịng bàn tay có viên ngọc sáng Nét thốt, mềm mại tượng toát lên vẻ nhân từ, độ lượng nhà Phật thiêng liêng, cao quý

Ta cịn nhận thấy tín ngưỡng phật giáo Ấn Độ đan xen tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ vị thần: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện Gửi gắm vào mong ước cho mùa màng bội thu, cơm no áo ấm cho chúng sinh nhân dân trời đất mưa thuận, gió hịa

Một điểm đáng nói cơng trình kiến trúc chùa Dâu hình trạm trổ đá Đó phong cảnh thiên nhiên chim muông, hoa lá, đặc biệt rồng Theo số nhà nghiên cứu số vật đá, gạch đất nung trang trí có hình vẽ rồng phần lớn kiến trúc nghệ thuật rồng có niên đại vào thời Lý Trần Con rồng khơng biểu tượng văn hóa q di sản văn hóa vật thể mà cịn diện phong phú di sản văn hóa phi vật thể Nó vào đời sống hơm nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu lễ hội

Ngày kiến trúc chùa Dâu giữ nguyên cũ: Nhà tiền thất, tháp Hòa Phong, Tiền Đường, tòa Tam Bảo, Thượng Điện, Hạ Điện, Hậu Đường, hai dãy hành lang, Tuy nhiên cầu chín nhịp Điện Tam quan khơng cịn

Hằng năm vào ngày tháng âm lịch, không bảo người dân từ thập phương kéo nơi lễ Phật cầu may Đó ngày hội chùa Dâu, ngày mà bà Man Nương sinh hạ

Hội Dâu mở ngày: mồng 7, mồng 8, mồng âm lịch với quy chế chặt chẽ 11 kiệu Phật rước trời, khắp 12 làng xã Tổng Khương Các kiệu Phật phong áo lộng lẫy uy nghi

(6)

pho tượng rước có tán, long, tù và, trống chiêng tất tạo nên cho ngày hội thêm đông vui, náo nhiệt

Về với chùa Dâu ta nghe kể nhiều chuyện, truyền thuyết dân gian Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, tích ơng Khâu Đà La bà Man Nương đầy ly kỳ, hấp dẫn

Trong tương lai chùa Dâu nơi mang đậm màu sắc dân tộc Việt Nam, nơi mang nhiều ý nghĩa lịch sử sâu sắc

Không biết tự bao giờ, hội Dâu thành lịch dân gian với câu ca quen thuộc:

Mồng bảy hội Khám Mồng tám hội Dâu Mồng chín đâu đâu Cũng hội Gióng.

Đồng thời chùa Dâu - hội Dâu trở thành tiếng gọi tâm linh tất người:

Dù đâu, đâu

Hễ trông thấy tháp chùa Dâu về Dù bn bán trăm nghề Tháng tư, ngày tám, nhớ hội Dâu.

Ngược dịng lịch sử, bóc trần lớp bụi thời gian ta thấy nghĩa vẻ đẹp truyền thống khu di tích văn hóa chùa Dâu Tôi tin ngày hôm mai sau viên ngọc quý trường tồn bảo vệ lớp người tiến xã hội chủ nghĩa Để chùa Dâu xứng đáng với tên gọi trung tâm phật giáo nước ta Niềm tự hào người dân Kinh Bắc mà dân tộc, trang sử vẻ vang nét đậm đà sắc quê hương

VƯƠNG THỊ NHUNG

Đề 3: Giới thiệu di tích, thắng cảnh quê hương. Bài viết

(7)(8)

Bắc) tháp đá Tôn Đức cao 10 mét Cạnh chùa phía Đơng, trước nhà Tổ giếng Tiên, miệng giếng đá chạm hình cánh hoa sen Dừng lại bên cạnh giếng Tiên, nhìn xuống giếng thấy rõ khn mặt phản lại Tơi khơng giải thích mà người hiểu ý nghĩa tên gọi giếng nên khơng múc nước giếng Phía bên du khách chụp ảnh kỷ niệm, quay lại toàn cảnh vừa qua Thấy người bớt mệt, lại tiếp tục Ra khỏi Tiền Đường, dọc dãy hành lang, du khách nhìn bao quát cảnh chùa "Chùa Bút Tháp công trình kiến trúc cổ cịn hồn chỉnh, ngơi chùa cơng trình điêu khắc đồ sộ hai chất liệu đá gỗ" Quý khách để ý mà xem đa số tượng chạm gỗ tinh xảo, đặc biệt trước cửa Tam Bảo tòa Đại Hùng Bảo Điện trước mắt quý khách Các khảm thờ nhà Thiên Hương, Thượng Điện, chạm khắc đá tháp đá, cầu đá lan can đá chạy xung quanh nhà Thượng Điện Tất cơng trình phản ánh giới tự nhiên chim muông, hoa độc đáo sinh động, tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật điêu khắc Việt Nam kỷ XVII

Đặc biệt hơn, chùa Bút Tháp tiếng gần xa hệ thống tác phẩm điêu khắc tượng phật cổ tiêu biểu tượng Thuyết Sơn, hai tòa Tam Thanh - Tam Thế, tượng Văn Thù Phổ Hiền bồ tát Các vị thấy nào? Quả kiệt tác không? Tuyệt vời - du khách nói Cơ dẫn chúng tơi xem nốt tượng tiếng chùa không?" Xin quý khách đừng vội, lát trông thấy Nhưng trước hết mời quý khách chiêm ngưỡng thêm vẻ đẹp tượng chân dung người có cơng xây dựng chùa Bút Tháp đẹp ngày nay, bao gồm tượng Tổ chùa tượng hậu Phật tượng: Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ, tượng Minh Hạnh thiền sư tác phẩm nghệ thuật đặc sắc loại hình tượng hậu Phật kỷ XVII

Mời quý khách sang bên này, tượng mà vị muốn xem Nó có tên Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay hay tên chữ Hán "Thiên thủ thiên nhỡn" Pho tượng thân giới nhà Phật, đồng thời thể giới tâm linh người thời xưa ngày phải không bạn? "Vậy, cô cho hỏi tượng khắc mà khéo léo tài tình thế, trước tơi xem nhiều tượng chưa độc đáo giống này" "Quý khách thật có mắt thẩm mĩ biết nhìn nhận nghệ thuật Pho tượng nghệ nhân Trương Tiên Sinh Phụng - người có tay nghề cao làng nghề trạm khắc thời tức năm Bính Thân (1656), kiệt tác vào loại độc vô nhị di sản văn hóa điêu khắc cổ xưa đất nước Việt Nam

(9)

Trương Tiên Sinh khéo léo sáng tạo khắc tượng Chỗ độc đáo, sáng tạo nghìn mắt kết hợp với nghìn tay "Xin hỏi có q khách biết nghìn mắt đâu khơng ạ?" "Tơi mạn phép xin nói - Một bà nước ngồi trơng q phái - Tơi nhìn thấy tượng tivi, nhớ không nhầm đầu ngón tay mắt có phải khơng cơ?" Xin cảm ơn bà, xác ạ! Các vị để ý mà xem, vừa nói tơi vừa vào đầu ngón tay tượng "Đây mắt, nhỏ nên q khách khơng nhìn thấy, tất ngón tay Phật có mắt" Theo quan niệm nhà Phật trí tuệ công cụ kết hợp với làm nên tất Điều triết lý đắn xác thực nhà Phật sống thời

Ngồi ra, chùa cịn nhiều đồ thờ tự khác chạm khắc trang trí hoa văn sơn son, thếp vàng lộng lẫy thể tư tưởng tình cảm óc thẩm mĩ, bàn tay tài khéo sáng tạo người thợ nghệ sĩ dân gian xưa

Trải qua nhiều kỷ, chùa trùng tu, tôn tạo nhiều lần, lần gần vào năm 1993 với giúp đỡ tài trợ Nhà nước Cộng hịa Liên bang Đức, tồn chùa Bút Tháp trùng tu đẹp đẽ hồn thành vào năm 1995 Di tích chùa Bút Tháp Nhà nước cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật năm 1962

Như vậy, vừa giới thiệu du khách thăm quan vãn cảnh chùa Bút Tháp, xin người cho biết cảm xúc cảnh chùa Bút Tháp Xin mời bà: "Tôi thích phong cảnh chùa Bút Tháp, đẹp làm cho cảm thấy thoải mái hơn" Rất cám ơn bà, cịn ơng sao, ngài Jack: "Ồ vâng, tơi thích phong cảnh đây, ấn tượng nghệ tạc tượng, điêu khắc đây, đặc biệt tượng "Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay" Tơi nghĩ sau chuyến lại Việt Nam thời gian dài" Cám ơn tất người, - người đất Thuận Thành, tơi tự hào q hương nơi sinh lớn lên có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, có truyền thống, tinh thần ham học sản sinh bao vị trạng nguyên, tiến sĩ Chính vậy, chùa Bút Tháp làm tăng thêm vẻ đẹp quê hương, đời sống tinh thần người dân, đồng thời nhắc nhở cháu đời sau phải biết tự hào truyền thống quý báu cha ơng mình, sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tạc tượng, đúc chuông, trạm khắc tất bắt nguồn từ đời sống nhân dân

Hội chùa Bút Tháp mở hàng năm vào ngày 24 tháng âm lịch, thu hút hàng trăm phật tử, khách thập phương gần xa trẩy hội tham quan du lịch Với giá trị đặc sắc bật mình, chùa Bút Tháp khơng di tích Phật giáo độc đáo vùng đồng Bắc bộ, mà xứng đáng điểm du lịch văn hóa đầy hấp dẫn bổ ích, địa hành hương đồng bào nước du khách nước

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

(10)

Bài viết

Nguyễn Tuân (1910-1987) nhà văn lãng mạn xuất sắc văn học Việt Nam, bút tiên phong văn học Con người nghiệp văn học Nguyễn Tuân với nét phong cách bật tài hoa, uyên bác để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả

Nguyễn Tuân quê Nhân Mục, thơn Thượng Đình, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân - Hà Nội Ông sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Thân sinh Nguyễn Tuân cụ Nguyễn An Lan, tú tài khoa thi Hán học cuối Một nhà nho tài hoa bất đắc chí có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng phong cách Nguyễn Tuân

Ông học đến cuối bậc thành chung bị đuổi tham gia bãi khoá phản đối giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam Năm 1930, "xê dịch" khơng có giấy phép qua Lào sang Thái Lan, ông bị tù Ra tù, ông bắt đầu nghiệp cầm bút việc viết báo, viết văn Nhưng ông thực tiếng từ năm 1938 với tác phẩm Một chuyến đi, Vang bóng thời Năm 1941, ơng lại bị bắt giam giao du với người hoạt động trị Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân trở thành bút tiêu biểu hết lòng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến, giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam từ 1948-1958 Ông ngày 28/7/1987 Hà Nội Với đóng góp to lớn có giá trị cho văn học nước nhà, năm 1996, ông Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học, nghệ thuật

Con người Nguyễn Tuân trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc Ông yêu tiếng mẹ đẻ, trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, kiệt tác văn chương trung đại, lời ca tiếng hát miền quê, ăn truyền thống, dân dã Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Với ông, viết văn để thể tơi cách kì Con người ông mực tài hoa, uyên bác, thông hiểu sâu sắc nhiều ngành khoa học nghệ thuật Ông nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp mình, coi nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí nghệ thuật khổ hạnh (những đứa hoang) Những đặc điểm người Nguyễn Tuân có ảnh hưởng lớn đến phong cách nghệ thuật ông

Nguyễn Tuân thử bút nhiều thể loại truyện ngắn thực trào phúng, thơ, đến đầu năm 1938 nhận sở trường thành công với: Một chuyến (1938); Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941) Sự nghiệp ông chia làm hai chặng rõ rệt trước sau Cách mạng tháng Tám từ nhà văn lãng mạn chuyển thành nhà văn cách mạng

Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân sáng tác xung quanh ba đề tài

(11)

được lịng u nước thiết tha tác phẩm mình: Một chuyến đi, "Thiếu quê hương ".

Ở đề tài "vang bóng thời", nhà văn tìm làm sống lại vẻ đẹp riêng thời xưa cũ với phong tục văn hóa, thú tiêu dao lành mạnh, tao nhã, gắn với người thuộc lớp nhà nho tài hoa bất đắc chí Những sáng tác thể cách kín đáo ý nhị lòng yêu mến, trân trọng nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tác phẩm tập truyện ngắn Vang bóng thời.

Đề tài đời sống tâm trạng bi quan hoang mang, bế tắc, tìm cách li đàn hát, rượu thuốc phiện, qua ta thấy tâm trạng khủng hoảng lớp niên đương thời Nhưng đơi vút lên "niềm khao khát giới tinh khiết, cao, nâng đỡ đôi cánh nghệ thuật" Tác phẩm Chiếc lư đồng mắt cua, Tàn đèn dầu lạc

Sau Cách mạng, lòng yêu nước bất mãn với chế độ thực dân đưa Nguyễn Tuân đến với Cách mạng kháng chiến Sáng tác ông thời kỳ tập trung phản ánh hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân anh hùng, tài hoa chiến đấu sản xuất Tác phẩm Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Sông Đà (1960)

Dù giai đoạn nào, Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo mà biểu tài hoa, uyên bác

Trước Cách mạng, Nguyễn Tuân biết đến nhà văn mĩ Ông trân trọng đề cao đẹp Với ông, đẹp tồn thời xưa cũ, vậy, ơng tìm làm sống dậy đẹp thời xưa phê phán, chối bỏ xã hội phương diện văn hóa Nguyễn Tuân quan niệm xã hội đương thời "xã hội khí giết chết đẹp" Ơng nhìn người phương diện tài hoa, nghệ sĩ, tập trung miêu tả nhà nho tài hoa bất đắc chí, đứng cao hồn cảnh Nhân vật ơng giai đoạn mang dáng dấp người "đặc tuyển" Nguyễn Tuân tìm cảm giác lạ, "cái nguồn sống bồng bột tắc lối (Tóc chị Hồi) "xê dịch" trụy lạc

Ơng có lối viết tự do, phóng túng, vừa đĩnh đạc, cổ kính lại vừa trẻ trung, đại khơng dùng vốn ngơn ngữ văn học phong phú, ơng cịn sử dụng hiểu biết nhiều ngành nghệ thuật, khoa học khác hội họa, điện ảnh, âm nhạc, quân sự, võ thuật để gợi dựng hình tượng, đem đến người đọc nhiều liên tưởng thú vị

(12)

thường với bình thường Nét tài hoa hịa lẫn với tâm tư bình dị, người Giọng văn khơng cịn khinh bạc, mà có để ném vào mặt kẻ thù cướp nước, bán nước mặt tiêu cực xã hội

Với nét độc đáo riêng biệt nói trên, Nguyễn Tuân tìm đến với thể loại tuỳ bút tất yếu có cơng nâng tuỳ bút lên đỉnh cao Do đó, ơng mệnh danh "ơng hồng" thể loại tuỳ bút Tuỳ bút Nguyễn Tuân thể rõ phong cách phóng túng ơng Các sáng tác giàu có thơng tin tính thời cao, có nhiều yếu tố truyện Nhà văn xây dựng lõi việc, nhân vật miêu tả cách kĩ lưỡng, có tính cách riêng, sâu vào tâm lí Lời văn kết hợp triết luận, trữ tình bàn bạc cách thoải mái Qua ta thấy tâm hồn phóng túng, sức liên tưởng tưởng tượng bất ngờ, táo bạo nhà văn, không tồn thể tĩnh mà nhìn chiều sâu thời gian chiều rộng khơng gian Ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tn giàu có, đa dạng, mặt thể cảm xúc trữ tình uyên bác mà trẻ trung, đại; mặt khác thể tinh tế, giàu cảm xúc thẩm mĩ, đầy chất thơ khả tạo hình Câu văn co duỗi nhịp nhàng

Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm kiếm khẳng định đẹp, định nghĩa người nghệ sĩ Ông có đóng góp to lớn cho q trình đại hóa văn xi tiếng Việt, đặc biệt thể loại tuỳ bút Ông xứng đáng nghệ sĩ lớn nhà văn hóa lớn dân tộc

NGUYỄN THỊ HẢI

Đề 5: Thuyết minh tác giả văn học. Bài viết

Ngày 6-6-1799 trở thành ngày đáng nhớ người dòng họ Puskin mà nước Nga nhân loại – Ngày thiên tài thơ Alêchxan Xecghêêvits Puskin đời Người dùng “phép nhiệm màu thi ca” mang lại niềm vinh quang kiêu hãnh cho nước Nga tạo biến đổi to lớn giới văn hoá tinh thần đất nước

Xuất thân từ dòng họ quý tộc lâu đời quyền quý vào loại bậc nước Nga thời giờ, Puskin dạy dỗ cách chu đáo Mặc dù đến đời ông Xecgây Livôvits – cha Puskin, kinh tế gia đình có phần sa sút song Xécgây Livôvits coi trọng việc dạy dỗ học hành cho cái, trì nếp sống văn hố gia đình ơng mời nhiều gia sư giỏi nhà dạy học Puskin yêu thích thơ văn phần thiên tính, phần thừa hưởng từ số người gia đình, đặc biệt ông – nhà thơ Vaxili Livôvits Từ buổi bình thơ đọc văn diễn kịch nhà tổ chức, hồn thơ Puskin ni dưỡng từ

(13)

không muốn cháu bà, người Nga mà lại nói tiếng Nga người nước ngồi Cịn lão bộc Nikita kho truyền thuyết can trường hào hiệp, thương người sẵn sàng tay giúp kẻ yếu Nhưng Puskin thích nghe nhũ mẫu Aria hát ca khúc dân gian Nga nghe bà kể chuyện cổ tích, bà khơng biết chữ lại có trí nhớ tuyệt vời Những hát, câu chuyện có sức hút kỳ diệu tâm hồn ơng trở nên thật gần gũi, tất in vào tâm trí ơng suốt đời Cho đến sau hình ảnh nhũ mẫu thường xuất thơ Puskin với tình cảm đằm thắm:

Bạn thân thiết ngày cực Nguồn mến thương nâng bước đời con.

Sau này, quãng thời gian học tập trường Lixê để lại nhiều kỉ niệm đẹp lòng Puskin Trong kỳ thi thơ 1815 trường tổ chức, ông viết Những kỉ niệm hồng thơn ghi nhớ lại thời kỳ chiến tranh vệ quốc năm 1912 của nhân dân Nga đánh lại đội quân xâm lược Napôlêông Bài thơ đón nhận nhà thơ Giucơpxki khơng ngần ngại tiên đốn Puskin Người khổng lồ tương lai Cùng quãng thời gian sáu năm học tập trường, Puskin cho đời thơ hay trẻ trung sáng…

Sau tốt nghiệp trường Lixê, Puskin đứng hai lựa chọn Nhận bổ nhiệm làm thư ký ngoại giao Pêtécbua hay tiếp tục niềm đam mê văn chương, dâng hiến đời cho lý tướng cao Có lựa chọn đời sống trị nước Nga trở nên gay gắt, phủ Nga Hồng ngày phản động Trước tình hình đó, nhiều trí thức tiến tập hợp lại lập tổ chức bí mật chống Nga Hồng Puskin hồ vào khơng khí cách mạng Và thơ có nội dung chóng Nga Hoàng cách gay gắt đời: Tự do (1817), Những câu chuyện thần thoại Nôen (1818), Gửi Sađaep (1818)… Tất nhiên vần thơ khơng in lại rât nhiều người chép tay thuộc lòng Điều khiến Nga Hồng Alêchxan I giận lo sợ trước vần thơ “ gây náo loạn” đòi “phải tống cổ Puskin Xibia”- có nghĩa bị tống vào cõi chết

Nhưng giúp đỡ bạn bè, Puskin bị đày phương Nam bốn năm (1820-1824) sau bị quản thúc trại ấp quê nhà Mikhailôp xcôie hai năm (1824-1826) Ở ơng tiếp xúc với người chiến sĩ tháng chạp ý thức cách sâu sắc giá trị, chất đích thực tự Bởi cảm giác tự thường trực người nhà thơ, cần có cớ đủ bật lên câu chữ Puskin viết hàng loạt thơ ca ngợi tự do: Ánh mặt trời ban ngày tắt (1820), Người tù (1822), Con chim nhỏ (1823), Người gieo giống tự do trên đồng vắng (1823)…

(14)

chân dung ơng với lời đề tặng: "Thầy chiến bại tặng học trò chiến thắng" Đối với nhà thơ trẻ tuổi, phần thưởng to lớn quý giá Bản trường ca không bắt chước mô tác phẩm văn học dân gian mà hoàn thiện tác phẩm độc lập, in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo, tự nồng nhiệt tác giả Khơng dừng lại đó, Puskin sáng tạo thêm hàng loạt trường ca xuất sắc khác như: Người tù Kapka (1820-1821), Anh em kẻ cướp (1821-1822), Đoàn người Sưgan (1824) phản ánh bất mãn không thoả hiệp niên tiến đương thời với trật tự xã hội hành Với tác phẩm này, Puskin coi nhà thơ hàng đầu khuynh hướng lãng mạn tích cực văn học Nga đầu kỷ XIX

Bị đày sang phương Bắc, tự lịng Mikhailốpxcơie Puskin tiếp tục sáng tác bi kịch lịch sử Bôrit Gôđunôp viết tiếp tiểu thuyết thơ Epghênhi Ơnêghin cịn dang dở, thể trăn trở lẽ sống hạnh phúc cá nhân tầng lớp niên quý tộc

Trở Pêtécbua sau năm lưu đày, Puskin tiếp tục làm thơ, viết kịch thơ, viết truyện ngắn, viết báo Đặc biệt ông cưới Natalia Gônsarôva – cô gái xinh đẹp Matxcơva năm 1831 Trong khoảng thời gian hạnh phúc sống gia đình Puskin cảm thấy ngột ngạt nặng nề mối bất hoà nhà thơ với Nga hoàng Nhưng buồn đau, ơng tìm thấy niềm vui thi ca Trong hồn cảnh xót xa độ ấy, Puskin cho đời tác phẩm bất hủ Tiểu thuyết thơ Epghêni Ơnêghin hồn thành thời điểm xem “Bách khoa toàn thư đời sống Nga”, trở thành kiệt tác văn học giới Tiếp theo chùm truyện ngắn tiếng: Người trưởng trạm, Phát súng, Bão tuyết, Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pic, Con gái viên đại uý… với tư tưởng mẻ, với học có giá trị với người

Hơn hết, nhà thơ giữ hồn thơ trẻo đằm thắm thiết tha sống ngày buồn đau ảm đạm triều đình đầy nhỏ nhen xấu xa Bởi chút rung động nhỏ nhoi gợi nên vàn thơ “xao xuyến tâm hồn” “bông hoa nhỏ”, “ngoại anh”, “ cô em”…

Sau viết Đài kỷ niệm, Puskin linh cảm thấy tai hoạ đến gần Và vậy, tên Pháp lưu vong Đăngtex quấy rối hạnh phúc gia đình, bơi nhọ danh Puskin Để giữ gìn danh dự, Puskin buộc phải đấu Ông bị Đăngtex sát hại vào tháng năm 1837

(15)

gia đình mà tác phẩm ơng đậm đà tính dân tộc, phong vị Nga, sử dụng thi liệu hình ảnh từ văn học dân gian Nga Ngồi ra, Puskin cịn có cơng lớn việc đưa trường ca, kịch có giá trị văn học Nga Đồng thời góp phần nâng ngơn ngữ đời sống trở thành ngôn ngữ văn học giàu giá trị Như vậy, tên tuổi Puskin trở thành biểu tượng văn học Nga, thơ ông gần gũi tâm hồn Nga Gorki coi Puskin "khởi đầu khởi đầu"

Tìm hiểu đời, nghiệp văn học phong cách nghệ thuật Puskin ta khẳng định vai trò to lớn nhà thơ văn học Nga giới Những sáng tác Puskin bồi đắp cho văn học Nga qua hai kỉ khẳng định

NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM

Đề 6: Thuyết minh tác gia văn học Xuân Diệu. Bài viết

Xuân Diệu tác gia lớn văn học Việt Nam, nhà thơ xuất sắc có đóng góp lớn vào q trình đại hóa thơ ca Việt Nam Ơng người tồn tâm, tồn trí, tồn hồn, nhiệt thành cống hiến sống cho thơ ca, chạy đua với thời gian để giành giật lấy phút giây đời

Nói đến Xuân Diệu (1916-1985), trước hết phải nói đến đời nhà thơ Xuân Diệu bút danh, tên thật Ngô Xuân Diệu Cha ông Ngô Xuân Thọ, vốn quê xã Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, đỗ tú tài kép Hán học, vào Bình Định dạy học, lấy vợ Nguyễn Thị Hiệp, sinh Xuân Diệu Gò Bồi, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Xuân Diệu thuở nhỏ sống quê mẹ, đến năm mười tuổi sống với cha

Xuân Diệu trải qua trình đào tạo quy củ Thuở nhỏ học chữ Nho chữ Quốc ngữ với cha, sau học trường Bưởi (Hà Nội) trường Khải Định (Huế)

Năm 1940, Xuân Diệu đỗ tham tá nha Thương vào làm ti Thương Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Sau năm làm công chức, ông việc, Hà Nội sống nghề viết văn Xuân Diệu người thứ hai sau Tản Đà, người dám sống với nghiệp văn chương cao đẹp

Ngày 19 tháng năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Xuân Diệu hăng hái hoạt động văn nghệ phục vụ hai kháng chiến Năm 1948, Xuân Diệu bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam Sau đó, ơng Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa 1, 2, (1957-1985) Ông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức bầu làm Viện sĩ thông (1983)

Xuân Diệu Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996)

(16)

Xuân Diệu người có tinh thần lao động nghệ thuật đầy đam mê bền bỉ từ thuở nhỏ "cha đàng ngoài, mẹ đàng - Ơng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ" Xn Diệu trước hết học cha - ông đồ Nghệ đức tính cần cù, kiên nhẫn học tập, rèn luyện tài lao động nghệ thuật Ở Xuân Diệu, học tập, rèn luyện lao động sáng tạo vừa tâm khắc khổ, vừa lẽ sống, niềm say mê lớn

Thế Lữ nhận xét Xuân Diệu: "Một tâm hồn đằm thắm dễ cảm xúc" Sinh lớn lên quê mẹ, sống thiên nhiên phóng khống với gió nồm sóng biển tác động đến hồn thơ nồng nàn, sơi ơng Phải sống hồn cảnh éo le, ông vợ lẽ, phải xa mẹ từ nhỏ thường bị hắt hủi Vì thế, thơ ơng thể tâm hồn khao khát tri âm, khao khát giao cảm với đời cách mãnh liệt da diết Đúng ý kiến nhà phê bình đánh giá: "Xuân Diệu nhà thơ niềm khát khao giao cảm với đời"

Về trình đào tạo: Một mặt, ơng tiếp thu, học hỏi văn hóa phương Đơng từ người cha nhà nho, tìm vốn tri thức cổ, văn hóa truyền thống cách tích cực Mặt khác, Xuân Diệu trí thức Tây học, hấp thụ ảnh hưởng văn hóa phương Tây, đặc biệt Pháp nhà văn thuộc trường phái tượng trưng cách có hệ thống Vì tìm thấy nhà thơ kết hợp hai yếu tố cổ điển đại, Đông Tây tư tưởng tình cảm thẩm mỹ Trong yếu tố Tây học, ảnh hưởng sâu đậm

Xuân Diệu tài nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuật Đặc biệt, ông tiếng nhà thơ xuất sắc với mười lăm tập thơ Đối với Xuân Diệu, làm thơ, văn khơng để khẳng định tài mà cịn cách giao cảm với đời, khẳng định hữu đời

Lao động nghệ thuật suốt nửa kỷ, Xuân Diệu để lại cho đời nghiệp văn học xuất sắc Là người tài nhiều mặt, lĩnh vực Xuân Diệu có đóng góp lớn nói đến Xuân Diệu trước hết phải nói đến nhà thơ, đại thụ thơ ca đại Việt Nam Sự nghiệp sáng tác thơ Xuân Diệu chia làm hai giai đoạn: Trước sau Cách mạng tháng Tám 1945

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Xuân Diệu xem nhà thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ với hai tập thơ xuất sắc Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) Xuân Diệu đem đến Thơ nguồn cảm hứng lạ của hồn thơ sôi nổi, thiết tha yêu đời, thể niềm khát khao giao cảm tận độ với đời cá thể ý thức thật rõ giá trị thân trước giới

Nhà thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm nồng cháy, cuồng say trước đời, bắt nguồn từ quan niệm sống tích cực tơi cá nhân cá thể ý thức hữu thân đời khát khao sống cháy sáng

Xuân Diệu khơng muốn hịa lẫn tơi vào biển đời mờ mờ nhân ảnh mà khẳng định đỉnh Hi Mã Lạp sơn, "là một, riêng, thứ nhất":

(17)

Trong nhà thơ khác đối lập tơi với đời tìm đến chốn bồng lai tiên cảnh Thế Lữ, tìm chốn q Đồn Văn Cừ Xn Diệu hịa lẫn tơi vào đời trần thế, yêu đời tận tưởng đắm say đời

Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Thơ Xuân Diệu ln thể lịng u đời, ham sống đến cuồng nhiệt, niềm khát khao chiếm lĩnh hưởng thụ giá trị tươi đẹp sống Cái Xuân Diệu giải phóng khỏi ước lệ phi ngã cổ điển, nhìn đời nhìn xanh non, biếc trời, đầy trẻ trung Thiên nhiên người mang sức trẻ tình tứ sâu sắc, giới xuân đời ngồn ngột hương sắc, tinh vi huyền diệu:

Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si.

(Vội vàng)

Thơ ca trung đại, tình gắn với nghĩa Một số nhà thơ Nguyễn Du, Hồ Xn Hương nói tình u tinh thần thể xác đến Xuân Diệu, khát vọng tình yêu thể thành thục mãnh liệt nhất, đem đến đương thời ý tưởng mẻ táo bạo

Trong thơ Xuân Diệu, cảm thức thời gian bắt nguồn từ quan điểm nhân sinh mẻ Xuân Diệu với tâm hồn nhạy bén ý thức chảy trôi thời gian không trở lại nên mang nỗi ám ảnh, lo sợ Nhà thơ muốn chạy đua với thời gian để giành giật sống, tận hưởng phút giây đời, thể niềm ham sống lành mạnh

Bên cạnh niềm yêu say đời, thơ Xuân Diệu thể nỗi buồn chán, hồi nghi, đơn Do Xn Diệu nhà thơ, nghệ sĩ theo khuynh hướng lãng mạn, địi hỏi hồn mĩ, tự ni ảo mộng đời, thèm muốn giao cảm vô biên tuyệt đỉnh với đời, nên gặp phải hoàn cảnh xã hội tầm thường giả dối, sống đất nước chủ quyền, thân người dân nước, chịu vịng nơ lệ khao khát dâng hiến gặp phải xã hội kim tiền, Xuân Diệu rơi vào chán nản, hồi nghi, đơn, "buồn tịch mịch điều ấm nóng tươi vui":

Tôi nai bị chiều đánh lưới Không biết đâu sầu bóng tối.

Yêu đời, thiết tha với sống mang nỗi chán nản, hồi nghi, đơn Hai trạng thái cảm xúc tưởng đối lập lại thống hồn thơ khát khao giao cảm mãnh liệt với đời, tơi ý thức đầy đủ hữu giá trị thân trước giới

(18)

xưa viết nỗi cô đơn thường tạo khơng gian trống trải, thiếu vắng người, cịn Xuân Diệu, người cảnh vật bên mình, nhà thơ cảm thấy cô đơn:

Dù tin tưởng chung đời một Em em, anh anh

(Xa cách)

Tình u thơ Xn Diệu khơng diễn tả bóng gió, ước lệ thơ xưa mà lên với ý nghĩa đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất, hòa hợp linh hồn thể xác

Hình ảnh thơ mẻ, táo bạo, mang đậm cảm giác phồn thực: Trăng ác mộng muôn đời thi sĩ

Giơ hai tay mơn trớn vẻ tràn đầy.

Thơ Xuân Diệu với hình ảnh đầy rẫy tính cảm giác, cảm nhận tất giác quan:

Con gió xinh thào biếc hay:

Hương hiu hiu, nên gió ngào Từ ngữ sử dụng lạ, táo bạo, Tây:

Hơn loài hoa rụng cành hay:

Lịng anh thơi cưới lịng em Cách ngắt nhịp mới, lạ (4 / / 1):

Đàn ghê nước lạnh trời ơi

Câu thơ Xuân Diệu mang đậm yếu tố ngữ, có tính chất đối thoại, mang màu sắc ln lí:

u chết lịng ít Vì yêu mà yêu.

Có nhiều khó từ, câu hỏi, cảm thán Giọng điệu sơi nổi, cuồng nhiệt, đắm say Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Xn Diệu trở thành nhà thơ cách mạng, hịa vào sống mới, nhiệt thành phục vụ cách mạng Thơ nở rộ với nhiều tập thơ lớn: Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970), Thanh ca (1982).

Nếu trước đây, Xuân Diệu mang nỗi đơn hồi nghi trước đời sau cách mạng, nhà thơ nhanh chóng hịa nhập, tìm tri âm Cảm hứng thơ tươi vui ấm áp

(19)

Tình u có chung thủy, sum vầy, yêu thương, ấm áp

Đề tài phong phú hơn, mở rộng Ngòi bút hướng đến Đảng, nhân dân, sống lao động

Cảm hứng mới, đề tài mới, nội dung đòi hỏi cách thể Ngòi bút Xuân Diệu theo lối cũ đường quen Xuân Diệu học tập lời ăn tiếng nói nhân dân, ngơn ngữ giản dị, gần với đời sống, có lúc cịn vụng về, dễ dãi

Anh khơng xứng biển xanh

Nhưng anh muốn em bờ cát trắng.

Giọng điệu thơ phong phú, không đơn giọng trữ tình mà cịn mang giọng trầm hùng cổ kính sử ca tróng ca Ngọn quốc kỳ hay mang thở triết lý Lệ:

Máu linh hồn nước mắt Cịn rơi biết đến thuở thơi Giọng đối đáp giao duyên Hỏi:

Ai làm cách trở đơi ta

Vì anh vụng ngượng em? Trăng cịn đợi gió chưa lên

Hay trăng tròn mái rồi?

Ta gặp thơ Xuân Diệu sau Cách mạng giọng thơ luận, tự trữ tình, trào phúng đả kích

Bên cạnh sáng tác thơ, Xn Diệu cịn viết văn xi, nghiên cứu phê bình văn học dịch thuật Phấn thông vàng (1939) Trường ca (1945) hai tập văn xuôi đặc sắc ông Xuân Diệu cịn để lại tập tiểu luận, phê bình có giá trị: Tiếng thơ, Phê bình giới thiệu thơ, Dao có mài sắc

Xuân Diệu nhà thơ lớn văn học đại, nhà thơ lớn dân tộc Bài học Xuân Diệu để lại cho đời tinh thần lao động nghệ thuật cần cù, niềm tin yêu tha thiết người, ý thức chân thành văn chương Dù qua nửa kỷ thơ Xuân Diệu đầy sức hấp dẫn lôi hệ độc giả

NGÔ THÙY DUNG

III THAM KHẢO

Nhà văn Ngô Ngọc Bội thể kí

(20)

ở nơng thơn, sống nông thôn nhiều năm mà viết nông thôn không được, chật vật mà thành công không nhiều Tuy có thâm niên cơng tác Hà Nội, trang viết nông thôn Ngô Ngọc Bội ln tươi mới, hấp dẫn, có nhiều trang đặc sắc Ông quan niệm: thể loại văn chương, thể kí thứ đoản đao Nó có khả đáp ứng tức thời, tả xung hữu đột, sắc nhọn, liệt, chẳng phần văn chương Kí vừa có khả thơng tin tin tức vừa giàu tính mĩ cảm

Từ kí đầu tay in báo Văn học, Ngô Ngọc Bội sớm bộc lộ cách viết riêng Bản tính động, chân tình, cởi mở nhạy cảm tạo lợi thể phương pháp tiếp cận thể vấn đề trang kí Chỉ nhìn đầu đề kí ơng, đủ hiểu miền đất ông qua, người ông gặp thời sống mà kí ơng chuyển tải chục năm rịng Ơng có mặt hầu khắp điểm nóng, phong trào, vận động khai hoang, lúc đắp đê chống lụt, mặt trận, lúc cơng trường ngịi bút vừa xơng xáo, trữ tình vừa suy tư, dí dỏm tạo nên trang viết vừa đáp ứng nhu cầu chiến lược vừa văn chương Ngay kí mang tính chất “phong trào”, Ngơ Ngọc Bội thiên cảm hứng trữ tình, dường ơng sử dụng trữ tình thành thủ pháp nghệ thuật đặc dụng kí Ở tác giả vừa có điều kiện bộc lộ hết mình, vừa có điều kiện làm cho đối tượng sống động trang viết

Ngô Ngọc Bội không lệ thuộc vào số liệu - mà nhiều người thường cho cho linh hồn kí Ơng dùng số liệu thứ yếu, phải cho vào viết với điều kiện số liệu phải có sức gợi Cái quan trọng kí ngồi tính thời nóng bỏng cịn phẩm chất văn chương, hình tượng đời sống Thơng thường, muốn viết kí người ta phải thâm nhập thực tế Ngô Ngọc Bội vậy, ông không lấy báo cáo sở làm “bà đỡ” cho trang kí mình, mà phải nghe, phải thấy phải nghĩ Ơng khơng ưa cách nhìn chiều, kể nơi có thành tích mà cảm hứng chung ca ngợi Ngay từ phóng Đồng Lực, điển hình tiên tiến Vĩnh Phú năm 1960, dự Đại hội chiến sĩ thi đua, nghe báo cáo nghe người tán dương, Ngơ Ngọc Bội phải tìm tận sở để tìm hiểu ngành sau lên kí

(21)

tập tính loài sinh vật bãi biển, phản ứng loài chim rừng sú (Rừng biển) nghe, đọc lần nhớ

(22)

dưới ánh nắng ban mai, giống vừa bưng rổ ớt phật thủ chín mọng tung phơi, vùng trồng lạc, mầm lạc đội đất giương hai tai mầm vướng màu cùi hạt đỏ au lên nhìn bầu trời Con cịng kê đực to ngón tay, phía trái to thân nó, lại dài gấp đơi thân Càng chả tương xứng với thân tí mà lại hài hoà, ngộ nghĩnh Giống tác phẩm nhà đại danh hoạ cách điệu lên Càng chân còng kê đỏ rực rỡ Mai màu rêu xanh bóng lọng, có hoa văn hoa đá Càng to thứ vũ khí tự vệ, có động thấy giơ lên che chở cho toàn thân, kềnh càng, tợn nhạy bén Nó đánh bật lưỡi câu chùm có người định bng câu ngoặc vào giỏ, chạy thoát Trái lại, bên phải lại nhỏ xíu, nửa chân thường, linh hoạt liên láu, giống thìa xúc thức ăn vào miệng Đơi mắt cịng kê thật kì lạ Cọc mắt cao tới phân rưỡi, dài chiều ngang thân nó; giương mắt lên nghênh ngang cọc đèn biển tự hành dương dương tự đắc, chậm chạp quay đảo tứ phía, giống vỉ sắt trạm rađa Đơi mắt nghiêng ngó phút, chừng mỏi, chúng lại tự hạ hai cọc mắt xuống hố mắt, nằm dẹp xuống hai bên mép mai Lập tức từ miệng bật hai gấp sẵn thành ba gấp, dấu kín miệng vươn dài lên vuốt mắt Tuồng dấp nước cho mắt khỏi bị khô, để luôn tỉnh táo Thiên nhiên thật kì lạ! Trong cịng lại khơng có to, có hai nhỏ duyên dáng, lon ton vun vén tay (Rừng biển) Đọc đoạn văn lên vừa có khoái cảm chiêm ngưỡng cảnh tượng bãi biển kì thú, vừa bồi dưỡng tri thức đời sống bổ ích Trang kí Ngơ Ngọc Bội có khơng đoạn văn Một đồi chè, đồng cói, đồng muối, đồi sơn miêu tả trạng thái hoạt động lấp lánh ánh mắt say mê nhịp đập tinh tế nhạy cảm trái tim người viết Có lẽ tâm trở thành linh hồn cho số, kiện, chi tiết, số, kiện dồi sức sống lay động

Với kí, Ngơ Ngọc Bội khơng câu nệ đề tài Ông đến với biển, với rừng, với đồi, với đồng ruộng, với Trường Sơn, nhiều viết viết lại mà lần háo hức, lạ Tình cát sỏi kí vừa sinh động, hấp dẫn, vừa ấm áp tình người, tình đời, trao giải A thi viết kí Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 1982-1984 kí này, cơng việc “bịn tro đãi sạn” - đề tài xưa người viết quan tâm, ngịi bút Ngô Ngọc Bội bộc lộ rõ khả quan sát nhạy cảm đặc biệt kết hợp với sở trường phân tích tâm lí, gian khổ, vui buồn âm thầm sông nước người khai thác cát phản ánh bật với suy nghĩ, trở trăn họ

Có vấn đề Ngô Ngọc Bội đặt nguyên tắc khắt khe cho mình, là: cảm xúc chưa chín, viết ngắc ngứ coi vứt bỏ, giống hoa thụ phấn không đậu Chính thế, kí ơng khơng khỏi có đoạn thơ tháp, dàn trải khơng phải đoạn “chín ép” Bút pháp trữ tình chất men làm cho kí lấp lánh âm vang xa rộng nên có đoạn ơng khơng dừng lại

(23)

Có Hồng Cầm văn xi

Vậy thơ Bên Sông Đuống qua tuổi năm mươi, tác giả -nhà thơ Hồng Cầm vượt xa ngưỡng cửa "xưa hiếm" Tất nhiên, Hồng Cầm khơng có Bên Sơng Đuống, có Hội yếm bay hay Cỏ Bồng thi, Chùa Hương, Mưa Thuận Thành (thơ) mà Hồng Cầm cịn có Kiều Loan, Hận Nam Quan, Lên đường (kịch) Và, thơ Hoàng Cầm làm rung động hàng nghìn, hàng vạn tim suốt nửa kỉ qua; kịch ông "làm nên bão táp sàn diễn lòng khán giả" thời văn xi ơng (tập Văn xi Hoàng Cầm, NXB Văn học Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây ấn hành cuối năm 1999) dường cịn có sức hấp dẫn "cộng hưởng" từ đời sống tâm lí sáng tạo người làm thơ viết kịch

Cuốn sách dày 320 trang, tập hợp 25 viết tác giả khoảng từ 1973 đến 1997 Có thể tạm chia "Văn xi Hoàng Cầm" bao gồm tiểu thể loại: truyện, tự truyện, hồi ức, phê bình, ghi chép, thư từ Điều đáng nói là: tiểu thể loại ấy, Hồng Cầm thể ấn tượng rõ nét phương diện đa dạng bút lực tài hoa

(24)

các âm chèn lấn rối bốn bề, vách, hình thù ngả nghiêng theo ánh đèn sở lắt lay Một lúc lâu hình ảnh rõ nét lên vách, quay vòng nhường chỗ lẫn cho Quanh khuôn mặt dầu dãi mẹ tôi, có mặt khác đậu chênh vênh vào đấy: vợ tôi, thời gian đẩy lùi hình ảnh âm khứ xa xa, có lẽ thời Luy Lâu, thời Lý, Trần" (tr 169-170) Đấy khởi nguồn từ ý thức đến vơ thức lí đời "Bên sông Đuống" hồi tháng 4/1948, mà kết thi phẩm lưu truyền qua nhiều hệ Cũng dường ám ảnh tiếp sức mạch nguồn truyền thống, viết thơ (được tập hợp Về Kinh Bắc), ơng đã: "chìm q hương xa, có thực mà ảo ảnh, ảo ảnh mà tưởng gần gũi đâu đây, chập chờn năm tháng bảng lảng trời mây, xanh mơ mong manh màu kỉ niệm " (tr 189) Nếu Sông Đuống đâu, vô thức yếu tố ban đầu gợi câu thơ (giọng hát, than thở, ru em) trẻo vang vọng đêm:

"Em ơi! Buồn làm chi

Anh đưa em sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì"

hoặc dẫn dắt tồn tri ngộ âm dương lời văng vẳng từ thời xa xưa mà tác giả ghi lia bóng tối mờ Tám nhịp tuần du: "Váy đình Bảng bng chùng cửa võng "; Nhớ lan man đình, ý thức vơ thức lại hoà nhuyễn thành phương tiện đặc thù nhằm tái kí ức phong tục sinh hoạt văn hố đồng sơng Hồng xưa

(25)

"Ngày trở Hà Nội" ghi lại không khí lịch sử náo nức quân dân ta ngày hồ bình diễu hành hồnh tráng tiếp quản Thủ

Bên cạnh trang hồi ức lấp lánh trình sáng tạo số tác phẩm mình, Hồng Cầm cịn viết Múa sạp thấu lịng Tử Phác, Cái thúc đẩy thơ, Trầm tư trước linh cữu Trần Dần - viết chân dung văn nghệ sĩ hữu với lòng trân trọng tri âm sâu sắc Đặc biệt, giới thiệu tác phẩm nhà thơ khác, Hoàng Cầm viết cẩn thận kĩ lưỡng, dường ông đưa nhận định sau đọc lí giải, cắt nghĩa cách khách quan Chẳng hạn, Nghĩ tản mạn Bóng chữ Lê Đạt, trước hết ơng tự nhận: "Tơi có chút kinh nghiệm, khơng có khả phê bình, phân tích thật rạch rịi" sau ơng chia viết thành phần: "Khối cảm", "Phân vân" "Thử sâu vào thơ xuất sắc Bóng chữ" kết luận: "Tập thơ Bóng chữ cột mốc, nói mới, dấu son đường thơ đầy khó khăn, gian khổ Lê Đạt có lẽ đường gian truân số thi sĩ" Hoặc Núi xanh biển vắng (nhân đọc thơ Biển vắng Trịnh Thanh Sơn), sau tâm đắc câu với tác giả thơ, ông viết: "Đọc kĩ thơ, riêng tơi lại thấy cịn nhiều chữ thừa" Ông chữ, câu cuối thơ ơng giữ ngun bình: "Anh / ngồi / rót / biển / vào / chai Rót rót đến hết thi nhân mắc nợ? Một nhịp suy tư sâu lắng sáu từ, sáu âm đều mà bất tận Câu kết thúc bất ngờ, sắc nước, nặng khối đá rơi, trời biển đơn rót vào chai lồng lộng chai rượu Lúa Mới thực chai cao rộng chứa giới nhớ nhung, quạnh quẽ anh, lúc chiều tắt, tắt hi vọng ước mơ" (tr 216) Dụng cơng, trọng thị trọng trình bày ý kiến cách thấu tình đạt lí, khen hay chê rõ ràng, cộng với nhạy cảm rung động tinh tế, phê bình (về tác giả tác phẩm) Hồng Cầm đạt tới chất lượng cao

Cùng với thơ, văn xuôi Hoàng Cầm hàm chứa tiềm nghệ thuật Sinh động riêng giọng điệu, đọc xong tập sách - xin phép dùng lại chữ nhà thơ - thấy thực "khối cảm"! Và cịn "khoái cảm" nữa, đọc đến "Ba thư gầy" "Thư cuối năm gửi gái Mỹ" - Hoàng Cầm viết với thái độ thiết tha "phản tỉnh", thể tâm trạng giằng co day dứt, lựa chọn lối sống để khẳng định nhân cách nghệ sĩ đa tài đa đoan - "bảo hiểm" đáng kính trọng cho trang viết ông

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan