Luận án tiến sĩ nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tại việt nam (tt)

24 4 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt trong thiết kế và chế tạo giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường tại việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Số lượng bệnh nhân tiểu đường (BNTĐ), đặc biệt bệnh nhân (BN) nữ có xu hướng tăng nhanh nước ta giới BNTĐ không tăng mạnh khu vực thành phố mà tăng mạnh vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đặc biệt, bệnh tiểu đường (BTĐ) tuýp chiếm khoảng 90 - 95% tổng số BNTĐ, độ tuổi mắc bệnh bị trẻ hóa, gần xuất ngày nhiều lứa tuổi 30 Bàn chân BNTĐ thường bị tổn thương đau bàn chân, biến đổi da, chai chân, biến dạng bàn chân, loét chân, cắt cụt chân Cơ chế bệnh sinh hình thành tổn thương loét bàn chân BTĐ chia thành yếu tố chính: biến chứng thần kinh ngoại vi; bệnh động mạch ngoại vi; nhiễm trùng bàn chân; hạn chế vận động khớp; yếu tố ngoại sinh: giầy dép, vệ sinh chăm sóc bàn chân Nhiều nghiên cứu giới minh chứng hiệu việc sử dụng giầy y tế việc phòng ngừa tổn thương, loét bàn chân BNTĐ Tùy theo tình trạng bàn chân BN mà sử dụng loại giầy phù hợp khác Cho đến nay, phần lớn nghiên cứu tập trung giải vấn đề liên quan đến giảm thiểu áp lực đỉnh lên lòng bàn chân (nguyên nhân gây loét lòng bàn chân) giải pháp lựa chọn vật liệu thiết kế lót giầy theo hình dạng kích thước lịng bàn chân Trong đó, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lớn bàn chân BN bị tổn thương, bị loét mu bàn chân Do cần thiết nghiên cứu giảm thiểu áp lực mũ giầy lên phần mu bàn chân Vải dệt kim có ưu điểm độ đàn hồi tốt, thơng hơi, thống khí, nhẹ mềm mại, tạo cảm giác êm chân, nên vải dệt kim ngày sử dụng nhiều sản xuất loại giầy có tính tiện nghi cao Mũ giầy làm vải dệt kim có độ giãn đàn hồi tốt nên giầy định hình có khả tùy chỉnh tốt theo bàn chân người sử dụng, làm giảm áp lực cục lên mu bàn chân Điều cần thiết bàn chân BNTĐ Những năm gần đây, vải dệt kim 3D ngày sử dụng nhiều loại vải tích hợp lớp chi tiết bên ngồi, lớp đệm xốp lớp vải lót để làm mũ giầy Do vậy, việc sử dụng vải dệt kim để kết hợp với loại vật liệu khác nhằm tăng tính tiện nghi (giảm áp lực lên mu bàn chân, giảm độ cứng, tạo cảm giác êm chân …) tính vệ sinh (thơng hơi, thơng khí …) giầy cho BNTĐ việc làm cần thiết Bên cạnh việc sử dụng vật liệu phù hợp, để thiết kế chế tạo giầy phù hợp với yêu cầu sử dụng BNTĐ cần phải có cách tiếp cận mang tính hệ thống từ việc nghiên cứu đặc điểm nhân trắc, kích thước bàn chân BN, đặt yêu cầu giầy, thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế chế tạo phom giầy, thiết kế giầy cho BN Hiện nay, nghiên cứu giới đưa đề xuất, khuyến cáo yêu cầu phom giầy giầy cho BNTĐ mà chưa có tiêu chuẩn loại giầy Ở nước ta, việc sử dụng giầy để bảo vệ, giảm thiểu tổn thương, loét bàn chân BNTĐ bác sĩ điều trị Các BN thường không sử dụng giầy sử dụng giầy thơng thường Do tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt thiết kế chế tạo giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường Việt Nam” Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ, xây dựng hệ thống cỡ số, thiết kế chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ, sử dụng vật liệu dệt phù hợp thiết kế giầy đáp ứng yêu cầu sử dụng BN Giầy cho BNTĐ khơng có chức chữa bệnh mà loại giầy có tính tiện nghi cao nhằm bảo vệ bàn chân BN, phòng tránh nguyên nhân gây tổn thương bàn chân loét chân, hỗ trợ BN điều trị bệnh, tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt lao động Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng loại vải dệt kim phù hợp để làm mũ giầy nhằm tăng tính tiện nghi giầy cho BNTĐ theo tiêu chí áp lực cho phép giầy lên mu bàn chân, giảm nguy chấn thương, loét bàn chân BN Đánh giá đặc trưng nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ Việt Nam, xây dựng hệ thống kích thước bàn chân, hệ thống cỡ số phom giầy, thiết kế chế tạo phom giầy, chế thử giầy cho BN sử dụng dụng vật liệu dệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bàn chân nữ BNTĐ tuýp 2, tuổi 35 có nguy biến chứng bàn chân thấp, vừa Hệ vật liệu từ vải dệt kim sản xuất giầy Hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân người sử dụng gồm thiết bị đo áp lực sử dụng cảm biến áp lực kệ đứng cho người thí nghiệm Phom giầy cho nữ BNTĐ Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ BNTĐ đề xuất yêu cầu giầy cho BN Nghiên cứu sử dụng hệ vật liệu từ vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo cứu tài liệu; phương pháp điều tra, vấn: thu thập thông tin nữ BNTĐ thông tin từ bác sỹ điều trị; phương pháp đo nhân trắc nghiên cứu hình dạng kích thước bàn chân; Phương pháp thống kê xử lý số liệu thống kê phần mềm Excel, SPSS; phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm: xác định lực kéo vật liệu máy kéo đứt; xác định áp lực vật liệu mũ giầy lên mu bàn chân, áp lực lên lòng bàn chân cảm biến Flexiforce A301; Phương pháp thử nghiệm: Thiết kế, chế tạo phom giầy phần mềm - thiết bị chuyên dụng, thử nghiệm giầy đánh giá kết lựa chọn vật liệu Ý nghĩa khoa học luận án Xác lập sở khoa học, phương pháp nghiên cứu đặc trưng nhân trắc bàn chân người bị bệnh có biến chứng bàn chân xét quan điểm sử dụng liệu bàn chân thiết kế giầy Góp phần hoàn thiện lý thuyết chung thiết kế phom giầy cho BN sở phân tích mối quan hệ hình dạng, kích thước bàn chân hình dạng, kích thước phom giầy yêu cầu giầy Là sở khoa học để nghiên cứu chế tạo thiết bị thương mại đo áp lực lên bàn chân phục vụ nghiên cứu bệnh lý bàn chân, lựa chọn giầy phù hợp bàn chân thiết kế lựa chọn vật liệu để làm giầy y tế Xác lập sở khoa học lựa chọn vật liệu để làm mũ giầy theo tiêu chí áp lực cho phép giầy lên mu bàn chân cho đối tượng sử dụng khác Giá trị thực tiễn luận án Xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ, ngồi việc phục vụ thiết kế phom, sử dụng để xác định cấu cỡ số sản xuất giầy, phục vụ thiết kế bít tất cho BN Xây dựng hệ thống cỡ số phom giầy nữ BNTĐ để thiết kế phom lựa chọn giầy phù hợp bàn chân BN Việc thiết kế chế tạo phom giầy tiền đề quan trọng để thiết kế sản xuất giầy đáp ứng yêu cầu BNTĐ Thiết kế chế tạo phom giầy phù hợp bàn chân yêu cầu giầy cho BNTĐ phục vụ thiết kế sản xuất giầy cho BN Đã thiết lập hệ thống đo áp lực lên bàn chân bao gồm thiết bị đo áp lực kệ đứng Hệ thống sử dụng cảm biến lực, có giá thành hợp lý, thuận tiện sử dụng, phù hợp để đo áp lực giầy lên bàn chân Xây dựng phương trình tương quan lực kéo giãn vải dệt kim đàn hồi làm mũ giầy áp lực chúng lên mu bàn chân với hệ số tương quan chặt chẽ Phương trình sở để lựa chọn hệ vật liệu phù hợp để làm mũ giầy có tính tiện nghi cao Sử dụng vải dệt kim chế thử giầy đảm bảo tính tiện nghi áp lực, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho nữ BNTĐ Những điểm luận án Cơ làm rõ đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ Việt Nam xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ sở quan trọng để thiết kế phom giầy, thiết kế giầy bít tất cho BN Xây dựng hệ thống cỡ số phom giầy, thiết kế chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ sở hình dạng kích thước bàn chân BN yêu cầu cụ thể xác lập giầy cho BNTĐ Xác định áp lực cho phép giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân phụ nữ, đánh giá thay đổi áp lực mũ giầy lên bàn chân theo pha bước đi; xây dựng phương trình tương quan lực kéo giãn hệ vật liệu từ vải dệt kim đàn hồi làm mũ giầy áp lực chúng lên mu bàn chân làm sở để lựa chọn vải dệt kim phù hợp làm mũ giầy cho BNTĐ Kết cấu luận án Luận án gồm ba chương: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan, Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu, Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Trong trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu, tác giả tập trung tìm hiểu vấn đề: Bàn chân bệnh nhân tiểu đường (BNTĐ): + Đặc điểm bàn chân BNTĐ: đặc điểm giải phẫu hệ thống xương bàn chân, dạng biến chứng bàn chân bệnh nhân (BN), chế bệnh sinh hình thành tổn thương loét bàn chân BTĐ Kết cho thấy bàn chân BNTĐ bị teo tạo bề mặt lồi lõm, biến dạng làm tăng áp lực vận động, nguyên nhân dẫn đến loét bàn chân BN Loét bàn chân thường xảy phần mũi bàn chân, vùng khớp ngón phía mu phía lịng bàn chân Các nghiên cứu tập trung hạn chế loét phía lịng bàn chân giải pháp giảm áp lực đỉnh lên phần mũi lòng bàn chân sử dụng giầy, mà chưa quan tâm đến hạn chế loét mu bàn chân hay áp lực giầy lên mu bàn chân + Giầy cho BNTĐ: vai trò giầy, loại giầy, yêu cầu giầy bàn chân BNTĐ Các nghiên cứu cho thấy, giầy có vai trò quan trọng bàn chân BNTĐ Việc sử dụng giầy phù hợp giúp giảm đáng kể tổn thương, loét bàn chân Tuy nhiên giầy dép không phù hợp nguyên nhân gây loét bàn chân Do việc nghiên cứu đánh giá giầy cho BNTĐ quan tâm nhiều nước giới nước ta vấn đề chưa quan tâm, phần lớn BNTĐ sử dụng giầy thông thường không sử dụng giầy Cơ sở thiết kế giầy cho BNTĐ: + Nhân trắc học bàn chân BNTĐ: giới, nghiên cứu sử dụng phương pháp đo gián tiếp (các hệ thống quét 3D), phương pháp đo trực tiếp (dụng cụ đo) để xác định thơng số kích thước bàn chân BNTĐ Các kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao vòng bàn chân BNTĐ nghiên cứu lớn kích thước vịng bàn chân người không bị BTĐ Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu khảo sát bàn chân nữ BNTĐ Tp Hồ Chí Minh, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết, có hệ thống nhân trắc học bàn chân nữ BNTĐ + Hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân: hệ thống (HT) đo áp lực giầy lên bàn chân gồm HT có dây HT khơng dây, HT khơng dây sử dụng nhiều thuận lợi đo áp lực bàn chân đứng di chuyển Số lượng, vị trí cảm biến sử dụng đa dạng Tùy theo kiểu giầy nghiên cứu xác định vị trí đặt cảm biến phù hợp + Phương pháp kỹ thuật thiết kế phom, thiết kế giầy cho BNTĐ: chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thiết kế phom giầy “sâu rộng” sản xuất đại trà, thiết kế giầy cho bàn chân BNTĐ công bố Vải dệt kim ứng dụng sản xuất giầy: Do có cấu trúc khơng gian (rỗng, xốp), tích hợp lớp vật liệu làm mũ giầy, nên vải dệt kim 3D có nhiều ưu điểm có khả thơng (thốt mồ hơi), thơng khí tốt, hút nước (mồ hơi) tốt, vải nhẹ, xốp, có khả giảm lực tác động, tăng hấp thụ lượng (giảm chấn tốt), giãn đàn hồi tốt; tính ổn định cao, độ bền cao, cách nhiệt tốt; đa dạng phong phú mặt hàng, tính thẩm mỹ cao; hiệu kinh tế cao nên vải dệt kim 3D sử dụng nhiều sản xuất giầy thể thao, giầy cho bệnh nhân có bệnh lý bàn chân.Trên giới, nhiều hãng sản xuất giầy thể thao Nike, Adidas, Puma, hãng sản xuất giầy cho BNTĐ Orthofeet, Dr.Scholl’s, Drew, Hush Puppies, Propet sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy, lót mũ giầy lót mặt Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Bàn chân nữ BNTĐ Bàn chân nữ BNTĐ tuýp thuộc nhóm nguy biến chứng bàn chân thấp, vừa (có biến dạng bàn chân nhẹ), độ tuổi 35 2.1.2 Hệ vật liệu từ vải dệt kim sản xuất giầy Lựa chọn 05 mẫu (hệ vật liệu) vải dệt kim tiêu biểu, có mẫu vải dệt kim 3D hệ vải dệt kim (vải mesh) bồi dán với mút xốp mm với lớp vải dệt kim mỏng 2.1.3 Hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân người sử dụng Hệ thống đo áp lực bên giầy sử dụng cảm biến FlexiForce A301 hãng Tekscan kệ đứng giữ dáng đo áp lực 2.1.4 Phom giầy cho bệnh nhân tiểu đường Phom giầy cho BNTĐ thiết kế chế tạo sở số đo bàn chân BNTĐ yêu cầu giầy cho BNTĐ 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ khảo sát yêu cầu giầy cho bệnh nhân Xây dựng chương trình đo thực đo bàn chân nữ BNTĐ; Xử lý số liệu đo xác định đặc trưng nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ; Xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ; Khảo sát xác định yêu cầu giầy cho BNTĐ Việt Nam; Nghiên cứu thay đổi kích thước bàn chân nữ BNTĐ sau năm 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng hệ vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ Nghiên cứu thiết lập hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân người sử dụng; Nghiên cứu xác định áp lực cho phép mũ giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân; Nghiên cứu thay đổi độ giãn áp lực hệ vật liệu lên mu bàn chân theo pha bước chân; Nghiên cứu lựa chọn vải dệt kim làm mũ giầy theo áp lực cho phép lên phần khớp ngón mu bàn chân 2.2.3 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu Nghiên cứu thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế phom chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ; Nghiên cứu thiết kế chế thử giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ khảo sát yêu cầu giầy cho bệnh nhân - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang (cross sectional study) - Thời gian địa điểm đo, khảo sát: Trung tâm y tế thuộc tỉnh Hưng Yên Đo vào thời điểm buổi sáng, từ tháng 07/2014 đến 05/2015 - Sử dụng phương pháp đo trực tiếp, xác định 24 kích thước theo chiều dài, chiều rộng, chiều cao, vịng bàn chân phải bàn chân trái 412 nữ BNTĐ (tương đương 824 bàn chân) - Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp, trả lời câu hỏi phiếu khảo sát để thu thập thông tin yêu cầu BN giầy - Xử lý số liệu đo xây dựng hệ thống kích thước bàn chân: sử dụng phần mềm Excel SPSS tổng hợp, phân tích, xây dựng hàm hồi qui kích thước chủ đạo với kích thước thứ cấp Lựa chọn bước nhẩy kích thước chủ đạo: theo hệ cỡ Pháp, gia số theo chiều dài: 6,66 mm; độ đầy: 10 mm - Sử dụng Anova đánh giá ý nghĩa kết xác định nhân trắc bàn chân BNTĐ, mức độ tin cậy kết đo thông qua giá trị ý nghĩa thống kê (p), khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ 2.3.2.1 Nghiên cứu thiết lập hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân người sử dụng Sử dụng cảm biến áp điện trở Flexiforce A301 hãng Tekscan; Đo thử nghiệm áp lực vải dệt kim bàn chân so sánh với giá trị áp lực tính tốn theo công thức Laplace; Thiết kế chế tạo kệ đứng giữ dáng người đo trình đo áp lực 2.3.2.2 Phương pháp xác định áp lực tối đa cho phép mũ giầy từ vải dệt kim lên phần khớp ngón mu bàn chân - Chuẩn bị mẫu vật liệu: theo hình dạng kích thước mũ giầy phần khớp ngón mu bàn chân), chiều rộng mẫu cm, lòng bàn chân (8 cm) lựa chọn cỡ cho phần vật liệu mu bàn chân có số gia cỡ mm a b c Hình 2.1 a Mẫu mơ bàn chân trung bình, b Mẫu vật liệu mơ thử nghiệm; b Phương pháp may mẫu thử nghiệm Ghi chú: Đường may liên kết vật liệu lót mặt mũ giầy; Vật liệu mũ giầy; Vật liệu lót mặt; L kích thước khớp ngón phần mu bàn chân - Đối tượng đo: Bàn chân BNTĐ thường bị tổn thương thần kinh ngoại biên, dẫn đến cảm giác bị cảm giác bàn chân Kết đo thử nghiệm với số BNTĐ cho thấy: cảm nhận BN không ổn định, đối tượng tuổi cao nên việc đứng ổn định theo tư bàn chân bẻ uốn, trọng lượng dồn lên chân đo áp lực gặp khó khăn Ngồi ra, kết cảm nhận chủ quan BN không xác bàn chân có cảm giác Một số nghiên cứu giới xác định áp lực lên mu bàn chân lựa chọn số lượng đối tượng đo thực nghiệm khác nhau: [105], 10 [106], 14 [107] Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn 10 nữ niên có độ tuổi 21,8 ± 0,63 tuổi Đây đối tượng khơng có bệnh lý bàn chân độ tuổi có cảm nhận bàn chân tốt Bàn chân có kích thước trung bình tương đương với kích thước trung bình nữ BNTĐ - Tư đo: Lựa chọn tư đặc trưng có thay đổi giá trị hướng tải trọng phần khớp ngón bàn chân lại: Tư (TT1): Hai chân đứng thẳng, bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất; Tư (TT2): Tư chân nghiêng phía trước, bàn chân tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất; Tư (TT3): Tư chân thẳng, vng góc với mặt đất, bàn chân phải tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất; Tư (TT4): Tư chân nghiêng phía sau, tồn phần ngón chân tiếp xúc với mặt đất - Xác định vị trí đặt cảm biến: Qua kết khảo sát nữ sinh với cảm biến vị trí khớp xương bàn số 1, vị trí trục dọc bàn chân (giữa khớp xương bàn đầu ngón chân), khớp xương bàn số cho thấy: với mẫu vật liệu nghiên cứu, giá trị áp lực khớp xương bàn số cho giá trị cao Đây vị trí bị tổn thương lớn mu bàn chân BNTĐ Do vậy, nghiên cứu lựa chọn vị trí khớp xương bàn số để đặt cảm biến đo áp lực lên phần khớp ngón mu bàn chân Hình 2.2 Vị trí đặt cảm biến mu bàn chân - Điều kiện đo: Thực phịng có nhiệt độ khơng đổi 25 ± 2°C độ ẩm khơng khí 65% ± 5%, diện tích phịng rộng, thơng thống Thực đo tâm lý, sức khỏe đối tượng đo ổn định - Xác định áp lực mũ giầy lên mu bàn chân đánh giá cảm nhận chủ quan: trình đo xác định giá trị áp lực, ghi nhận cảm giác đối tượng đo theo mức độ cảm nhận: mức độ - dễ chịu; mức độ - dễ chịu; mức độ - khó chịu; mức độ - khó chịu; mức độ - khó chịu Sử dụng giá trị Tứ phân vị đại lượng mô tả phân bố phân tán tập liệu để xác định giới hạn áp lực vật liệu lên mu bàn chân theo kết khảo sát mức độ cảm nhận chủ quan đối tượng mẫu trình xác định áp lực Sử dụng phần mềm Excel 2013 để thống kê xử lý kết đo áp lực Các số liệu thống kê phân tích Anova để kiểm chứng mức độ tin cậy kết đo thông qua giá trị ý nghĩa thống kê (p), khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 2.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng mũ giầy đến áp lực lên phần khớp ngón mu bàn chân Theo độ giãn thực tế mẫu vật liệu tác động bàn chân đo tư thế, sử dụng phần mềm Excel để phân tích, xác định mối quan hệ độ giãn vật liệu áp lực thực nghiệm theo tư bước Đánh giá ảnh hưởng áp lực mũ giầy đến áp lực lên phần khớp ngón mu bàn chân theo kết đo áp lực vật liệu lên bàn chân theo tư bước Đây sở khẳng định phù hợp việc sử dụng loại vải đàn tính - loại vải tạo áp lực thấp lên mu bàn chân, để làm mũ giầy có tính tiện nghi áp lực tốt 2.3.2.4 Phương pháp nghiên cứu lựa chọn hệ mẫu vải dệt kim làm mũ giầy theo áp lực cho phép lên phần khớp ngón mu bàn chân Xác định mối tương quan lực kéo giãn vật liệu, độ giãn vật liệu với áp lực lên mu bàn chân Theo giá trị áp lực cho phép xác định được, lựa chọn loại vật liệu có độ giãn cần thiết để làm mũ giầy cho BNTĐ Sử dụng phần mềm Excel 2013, anova tổng hợp, kiểm chứng mức độ tin cậy kết lựa chọn thông qua giá trị ý nghĩa thống kê (p), khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu dệt 2.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ Hệ thống cỡ số phom (theo hệ cỡ Pháp) thiết lập sở chuyển đổi số đo bàn chân vào thông số phom theo yêu cầu giầy bàn chân BNTĐ (mũi cao, rộng, gót ≤ 3cm, lót giày ≥ mm v.v.) Sử dụng thơng số cỡ trung bình theo chiều dài độ đầy để thiết kế phom Phom thiết kế phần mềm Shoe Last Design Sử dụng máy in 3D đa chức ProJet MJP3600, máy phay CNC để chế tạo phom mẫu 2.3.3.2 Phương pháp thiết kế chế thử giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá 10 kết lựa chọn vật liệu Sử dụng phom thiết kế chế tạo để thiết kế giầy Chế thử giầy thiết bị Viện nghiên cứu Da Giầy Đánh giá kết lựa chọn vật liệu: sử dụng phương pháp thử nghiệm theo tiêu chuẩn EN ISO 20344: 2004 nhóm đối tượng: nhóm 1: nữ niên tham gia thử nghiệm đo áp lực vải dệt kim mô mũ giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân; nhóm 2: nữ niên độ tuổi tương tự nhóm 1, với bàn chân chiều dài có vịng khớp ngón lớn nhóm 10 mm; nhóm 3: nữ BNTĐ có bàn chân trung bình Đo áp lực mu lòng bàn chân tư thế: TT1 bàn chân đứng thẳng TT2 khớp ngón bị bẻ uốn đánh giá mức độ cảm nhận Sử dụng phần mềm Excel tổng hợp kết đo Các số liệu thống kê phân tích Anova để kiểm chứng mức độ tin cậy kết đo thông qua giá trị ý nghĩa thống kê (p), khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm nhân trắc học bàn chân nữ BNTĐ khảo sát yêu cầu giầy cho bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm bàn chân nữ BNTĐ 3.1.1.1 Đặc điểm chung nữ BNTĐ Thông tin chung 412 nữ BNTĐ: độ tuổi trung bình bệnh nhân 56,9 ± 6,5; chiều cao trung bình 156,4 ± 4,2cm; cân nặng trung bình 52,5 ± 7,9kg Kết quan sát ghi nhận trình đo phân tích ảnh chụp bàn chân 412 nữ BNTĐ cho thấy có nhiều vết chai chân khớp ngón, mắt cá chân; khớp ngón chân thường bị sưng, biến dạng nhẹ; có vết loét nhỏ mắt cá phần bẻ uốn cổ chân Một số bàn chân nữ BN bị từ hai dạng tổn thương trở lên Do đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 35 đến 65, số năm bị bệnh trung bình 3,9 ± 2,7 năm, nên có đến gần 50% BN có bàn chân chưa bị tổn thương Số lượng nữ BN bị đau chân sưng khớp ngón tương đối lớn, chiếm 22,1% Có 24 BN bị loét bàn chân, chiếm 5,8% Số BN có bàn chân bị khô, nứt da chai chân gần nhau, chiếm khoảng 17% Mức độ biến dạng bàn chân BN thể nhẹ, vị trí bị biến dạng chủ yếu vùng khớp ngón chân, khơng có BN bị cắt cụt chân Mức độ tổn thương bàn chân có xu hướng tăng theo thời gian bị bệnh Số lượng 11 BN bị từ dạng tổn thương bàn chân tương đối nhiều, chiếm 25% Kết xác định đặc trưng thống kê số đo bàn chân thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị thông số bàn chân nữ BNTĐ, mm Kích thước Lbc Lkt Lkn Lngu Lgot Lmc Rkt (hp) Rkn (hp) Rg (hp) Cnc Ckt Cgi Cbu Cmc Vkt Vkn Vkng Vgi Vgot Vco Vmc Góc ngón chân α Hệ số H Mean 230,7 170 150,2 192,1 70,3 73,2 92,8 89,2 60,3 19,1 31 45 60,2 58,6 212,7 214,8 223,1 215,7 295,3 191,9 221,7 1,09 SD 9,4 8,0 7,7 8,2 19,5 12 5,4 5,9 4,6 2,0 2,8 3,9 3,9 3,5 12,9 13 11,8 12,3 15,9 14,3 14,9 5,1 0,28 Min 205 149 131 168 41 49 77 73,5 48 13 24 34 49 46,5 180 180 190 185 239,5 160 189,5 -10 0,52 Max 255,5 192 171,5 215 101,5 103 108,5 104,5 74 25 39 56 72 68 251 249 259 250 339 230 260,5 18 2,44 3.1.1.2 So sánh đặc điểm nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ phụ nữ khỏe mạnh Số đo vịng bàn chân nhóm BN bị đau chân, sưng khớp ngón, biến dạng loét bàn chân lớn số đo vòng bàn chân BN chưa bị biến chứng, đặc biệt vịng khớp ngón ngồi có chênh lệch nhiều (219 ± 12,3 mm so với 213 ± 11,4 mm, chênh lệch mm, tương đương 2,7%, p < 0,05) Tuy nhiên, số đo vòng vịng gót nhóm BN có bàn chân bị biến đổi ngồi da so với số đo vịng vòng bàn 12 chân BN chưa bị biến chứng không khác biệt, p > 0,05 Như vậy, hầu hết số đo vịng trung bình BN khảo sát với số đo vịng bàn chân BN theo nhóm tổn thương có khác biệt Điều cho thấy có phù hợp kết đo, quan sát, phòng vấn trực tiếp BN Kết so sánh số đo bàn chân BN theo nhóm tổn thương với số đo bàn chân trung bình phụ nữ khỏe mạnh cho thấy có khác biệt, p < 0,05 có ý nghĩa Đặc biệt, số đo vịng khớp ngón nhóm BN đau chân sưng khớp ngón có khác biệt lớn so với số đo vòng khớp ngón phụ nữ khỏe mạnh (225 ± 9,4 mm so với 217,2 ± 10,4 mm, chênh lệch mm, tương đương 3,7%, p < 0,05) Kích thước chiều dài bàn chân nữ BNTĐ so với kích thước bàn chân phụ nữ khỏe mạnh tương đương nhau, p > 0,05 Tuy nhiên, kích thước theo nhóm chiều rộng, chiều cao, chu vi vịng bàn chân trung bình nữ BNTĐ so với kích thước theo nhóm chiều rộng, chiều cao, chu vi vòng phụ nữ khỏe mạnh cho khác biệt, đặc biệt rộng khớp ngón (92,8 ± 5,4 mm so với 88,1 ± 4,5, chênh lệch 4,7 mm, tương đương 5,1% p < 0,05); vịng khớp ngón (223,8 ± 11,8 mm so với 217,2 ± 10,4 mm, chênh lệch 6mm, tương đương 2,7%, p < 0,05); vịng gót (295 ± 15,9 mm so với 289,5 ± 14,5 mm, chênh lệch mm, tương đương 2%, p < 0,05) Sự khác biệt lớn cho thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống kích thước bàn chân hay hệ thống kích thước phom giầy riêng cho nữ BNTĐ 3.1.2 Xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ 3.1.2.1 Kết lựa chọn chứng minh thông số chủ đạo Từ kết nhận được, xây dựng biểu đồ phân phối lý thuyết thực tế chiều dài vòng khớp ngón (hình 3.1) Hình 3.1 Biểu đồ phân phối lý thuyết thực tế chiều dài bàn chân, vòng khớp ngón Các biểu đồ cho thấy, đường phân phối thực tế lý thuyết 13 số đo chiều dài vịng khớp ngón bàn chân gần với Kết giá trị 2 tính nhỏ giá trị tra bảng với với mức độ tin cậy 0,99 Do kết luận phân phối số đo thực tế chiều dài vòng bàn chân nghiên cứu phân phối chuẩn hay kích thước kích thước chủ đạo 3.1.2.2 Kết xác định quan hệ kích thước bàn chân với kích thước chủ đạo Theo số liệu đo, xây dựng phương trình hồi quy hệ số tương quan R thể mối quan hệ số đo bàn chân BN với số đo chủ đạo Bảng 3.2 Các phương trình hồi quy bàn chân nữ BNTĐ p Số đo bàn chân Phương trình hồi quy R 0,80 < 0,005 Lkt 0,677 Lbc +12,83 0,70 < 0,005 Lkn 0,565Lbc +19,58 0,44 < 0,05 Lngu 0,625Lbc + 47,28 Rkt (hp) 0,307 Vkng + 24,25 0,66 < 0,005 Rkn (hp) 0,63 < 0,005 0,316 Vkng + 18,75 Rg (hp) 0,35 < 0,05 0,136 Vkng + 30,04 Cnc 0,09 > 0,05 0,015 Vkng +15,63 Ckt 0,13 > 0,05 0,031 Vkng + 23,93 Vkt 0,81 < 0,005 0,882 Vkng + 16,01 Vkn 0,87 < 0,005 0,948 Vkng + 3,575 Vgi 0,83 < 0,005 0,869 Vkng + 21,6 Vgot 0,73 < 0,005 0,957 Vkng + 81,79 Vco 0,61 < 0,005 0,733 Vkng + 28,23 Vmc 0,55 < 0,005 0,682 Vkng + 69,78 Kết bảng 3.2 cho thấy, hệ số tương quan số đo bàn chân nữ BN với kích thước chủ đạo khơng đồng khơng cao Điều phản ánh biến chứng phức tạp bàn chân nữ BNTĐ 3.1.2.3 Xây dựng cấu hệ thống kích thước bàn chân Đối với bàn chân nữ tiểu đường, xây dựng hệ thống kích thước theo hệ cỡ Pháp gồm cỡ theo chiều dài (từ cỡ 216 đến cỡ 244) cỡ theo chiều dài xây dựng cỡ độ đầy Hệ cỡ số bao gồm 15 cỡ đáp ứng 83,5% bàn chân nữ BNTĐ khảo sát 14 Để nhận hệ thống kích thước bàn chân, ngồi kích thước chủ đạo chiều dài vịng khớp ngón xác định, cần tính thơng số cịn lại theo phương trình hồi quy xây dựng Kết thơng số bàn chân cỡ 230 theo chiều dài với độ đầy thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Các kích thước bàn chân cỡ 230 với độ đầy Các độ đầy (giá trị Các độ đầy (giá trị Vkng), Vkng), mm Mm Số đo 214 224 234 214 224 234 Lkt 168,5 168,5 168,5 Cnc 18,8 19,0 19,1 Lkn 149,5 149,5 149,5 Ckt 30,6 30,9 31,2 Lngu 191,0 191,0 191,0 Cgi 44,4 45,0 45,6 Lgot 69,2 69,2 69,2 Cbu 59,6 60,3 60,9 Lmc 73,4 73,4 73,4 Cmc 58,2 58,4 58,5 Rkt(hp) 89,9 93,0 96,1 Vkt 204,8 213,6 222,4 Rkn(hp) 86,4 89,5 92,7 Vkn 206,4 215,9 225,4 Rg(hp) 59,1 60,5 61,9 Vgi 207,6 216,3 224,9 Vmc 215,7 222,5 229,4 Vgot 286,6 296,2 305,7 Vco 185,1 192,4 199,8 Hệ thống kích thước bàn chân sở quan trọng để thiết kế phom giầy cho nữ BNTĐ, sử dụng để lựa chọn giầy cho bệnh nhân sử dụng để thiết kế bít tất cho bệnh nhân 3.1.3 Kết nghiên cứu thay đổi kích thước bàn chân nữ BNTĐ sau năm Các số đo theo chiều dài không thay đổi (dưới 0,5 mm); Các số đo theo chiều rộng: 1÷1,5 mm; Số đo vòng bàn chân: Khoảng mm; Chênh lệch hệ số vịm bàn chân: 0,044 Như vậy, bàn chân có xu hướng rộng, to vòm hạ thấp xuống Số liệu liệu đầu vào cần thiết để thiết kế phom giầy 3.1.4 Kết đề xuất yêu cầu giầy nữ BNTĐ Ý kiến bệnh nhân khảo sát tương đồng với khuyến cáo, kết nghiên cứu giới sử dụng giầy cho BNTĐ Các kết nhận từ nghiên cứu khảo sát sở để xây dựng yêu cầu giầy cho BNTĐ, nhằm thiết kế chế tạo phom giầy, thiết kế mẫu giầy đáp ứng yêu cầu sử dụng bệnh nhân, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta Số đo 15 Bảng 3.4 Yêu cầu giầy cho BNTĐ Các tiêu chí đánh giá Yêu cầu Mũi giầy Mũi giầy rộng, lượn trịn tránh ép nén Có chiều dài lớn chiều dài bàn chân tối Đế thiểu cm Độ cao gót Từ đến cm Thuận tiện giầy, sử dụng nhám dính Đặc Cửa giầy chun để giữ chân cố định không bị trượt điểm phía trước giầy Dày khoảng 0,5 đến cm, thiết kế theo bề mặt Lót lịng bàn chân giúp phân bố áp lực Đế Đế rộng, Vật liệu mềm, thống khí, tránh ép nén, giảm áp lực, nên sử dụng vải dệt kim kết hợp da số vật liệu sử dụng cho giầy thể Mũ giầy thao, lớp lót bên mịn, kháng khuẩn khơng có đường ráp nối cộm vị trí ngón Vật liệu chân Vật liệu co giãn đảm bảo độ vừa chân bị sưng phù nề buổi chiều Lót Mềm, đàn hồi, kháng khuẩn Đế Có tính ma sát, tránh trơn trượt Giầy nên vừa chân tránh ép nén gây tổn Độ vừa vặn thương da mạch máu Tính Vệ sinh Đảm bảo tiêu chí hút ẩm, thải ẩm, thơng tiện Nhẹ, 700g/đôi Trọng lượng nghi 3.2 Kết nghiên cứu sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ 3.2.1 Kết nghiên cứu thiết lập hệ thống đo áp lực giầy lên bàn chân người sử dụng Hình 3.2 Bộ thiết bị đo áp lực giầy lên bàn chân 16 Đo thử nghiệm đánh giá kết hệ thống đo áp lực: Thử nghiệm đo lặp lại 10 lần áp lực nặng tiêu chuẩn, áp lực mẫu vật liệu lên bàn chân cho kết tốt, chênh lệch áp lực thực nghiệm áp lực tính tốn khoảng 10% Như vậy, thiết bị có độ ổn định cho kết tin cậy 3.2.2 Kết xác định áp lực cho phép mũ giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân 3.2.2.1 Kết xác định áp lực lên mu bàn chân đánh giá cảm nhận chủ quan Giá trị áp lực vật liệu lên mu bàn chân tương ứng với mức độ cảm nhận theo thang đánh giá áp lực chủ quan 1, 2, 3, thể hình 3.3 Giá trị áp lực tỷ lệ thuận với mức độ cảm nhận, mức độ cảm nhận (rất dễ chịu) tương ứng với kết áp lực đo thấp nhất, mức độ cảm nhận (rất khó chịu) tương ứng với kết áp lực đo cao Áp lực đo với mức độ cảm nhận chủ quan có Hình 3.3 Áp lực vật liệu lên khác biệt rõ rệt, p < 0,0005 có mu bàn chân tương ứng với mức độ ý nghĩa cảm nhận 1, 2, 3, 3.2.2.2 Xác định áp lực cho phép lên phần khớp ngón mu bàn chân Tổng hợp giá trị áp lực tư đo mức cảm nhận xác định giá trị tứ phân vị thứ Q1 69,20 mmHg; Q2 74,49 mmHg; Q3 79,65 mmHg (hình 3.4) Khoảng trải (khoảng giá trị có tần suất xuất giá trị áp lực nhiều nhất) mức cảm nhận dễ chịu có giá trị áp lực từ 69,20 mmHg đến 79,65 mmHg Tác giả nghiên cứu [94, 95, 96] xác định giá trị áp lực 30 ÷ 35,25 mmHg tác động cục thời gian Hình 3.4 Áp lực giới hạn mức dài vào điểm dẫn đến mô cảm nhận mu bàn chân bị thiếu máu 17 Theo nghiên cứu [101], áp lực cho phép lên mu bàn chân khoảng 57,75 ÷ 72,75 mmHg Như ngưỡng khoảng trải (79,65 mmHg) nhận nghiên cứu lớn áp lực khuyến cáo cho phép lên mu bàn chân (72,75 mmHg) Bàn chân BNTĐ thường có cảm nhận bị cảm giác bị tổn thương dây thần kinh ngoại biên, cần giảm đến mức tối thiểu áp lực tác động lên bàn chân Trong nghiên cứu tác giả cho áp lực cho phép hợp lý lên phần khớp ngón mu bàn chân nữ BNTĐ tối đa 69,2 mmHg Giới hạn áp lực đảm bảo tính giữ dáng giầy sử dụng không ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bình thường bàn chân BNĐTĐ 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mũ giầy đến áp lực lên phần khớp ngón mu bàn chân 3.2.3.1 Sự thay đổi độ giãn áp lực vải lên mu bàn chân theo pha bước chân Độ giãn theo tư đo vật liệu tăng dần từ tư đến tư So với tư (TT1), tư (TT2) tăng trung bình 0,71%, tư (TT3) tăng trung bình 2,28%, tư (TT4) tăng trung bình 3,06% Điều dẫn đến làm tăng áp lực vật liệu mũ giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân So với tư 1, tư (tư kích thước vịng bàn chân lớn nhất), áp lực mẫu vải lên vùng khớp ngón lên mu bàn chân tăng lên từ 1,12 đến 1,35 lần Do vậy, việc sử dụng giầy không vừa chân giầy chật, Hình 3.5 Mối tương quan độ giãn giầy có phần mũ làm từ áp lực mẫu vật liệu M1 lên mu bàn chân đo 4TT vật liệu có độ giãn kém, áp lực lên mu bàn chân tăng mạnh nguyên nhân gây tổn thương bàn chân 3.2.3.2 Mối tương quan độ giãn, lực kéo giãn vật liệu mũ giầy áp lực lên mu bàn chân 18 Bảng 3.25 Độ giãn (f), áp lực trung bình (P), độ lệch chuẩn (SD) mức ý nghĩa thống kê (p) mẫu vật liệu lên mu bàn chân 10 đối tượng đo tư Cỡ mẫu Cỡ mẫu Cỡ mẫu Cỡ mẫu Cỡ mẫu p Mẫu vật P, SD, f, P, SD, f, P, SD, P, SD, P, SD, f, % f, % f, % liệu mmHg mmHg % mmHg mmHg % mmHg mmHg mmHg mmHg mmHg mmHg M1 2,12 26,10 1,22 6,90 48,46 1,86 11,67 70,53 2,50 16,86 101,76 3,66 21,88 127,08 4,35 0,009 M2 3,36 13,98 1,17 8,38 37,33 1,48 13,21 56,44 2,03 18,44 70,53 2,50 23,50 92,70 3,31 0,019 M3 2,70 17,33 1,18 7,63 45,41 1,77 12,43 67,48 2,36 17,62 83,63 2,98 22,65 103,83 3,79 0,010 M4 M5 2,01 37,92 1,93 37,92 1,53 6,88 63,24 1,53 6,80 70,14 2,39 11,64 90,73 2,62 11,56 96,64 3,29 3,35 16,80 110,73 3,86 16,72 122,84 4,35 21,79 159,00 21,71 161,16 5,60 5,87 0,005 0,003 Hình 3.6 Mối tương quan độ giãn áp lực mẫu vật liệu lên mu bàn chân Giá trị mức tăng giá trị áp lực theo độ giãn khác mẫu vật liệu nghiên cứu (hình 3.26) Cùng cỡ mẫu 1, giá trị áp lực mẫu M2 13,98 ± 1,17mmHg (với độ giãn độ giãn 3,36%), giá trị áp lực mẫu M4 37,92 ± 1,53 mmHg (với độ giãn độ giãn 2,01%) Do vậy, kích thước mẫu, vật liệu có độ giãn lớn giá trị áp lực nhỏ ngược lại Kết cho thấy, việc sử dụng vải dệt kim làm mũ giầy cho nữ BNTĐ có ý nghĩa lớn việc giảm áp lực mũ giầy lên bàn chân BN giầy giúp bảo vệ tránh tượng sưng, loét bàn chân Sử dụng Anova so sánh khác biệt giá trị áp lực cỡ mẫu vật liệu cho kết p < 0,05, điều chứng tỏ, khác biệt giá trị áp lực lên mu bàn chân với mức giãn vật liệu Mẫu M2 có giá trị áp lực nhỏ theo mức giãn (áp 19 lực độ giãn mức đạt 92,7 mmHg) Mẫu M5 cho giá trị áp lực lớn mức giãn (áp lực mức giãn đạt 96,64 mmHg) Điều phù hợp với đặc trưng giãn (với độ giãn đến 30%) mẫu vải nghiên cứu 3.2.4 Kết lựa chọn vải dệt kim làm mũ giầy theo áp lực cho phép lên phần khớp ngón mu bàn chân Kết phân tích mục 3.2.2.2, giá trị áp lực tối đa cho phép mũ giầy lên mu bàn chân 69,20 mmHg Do vậy, nghiên cứu phân tích mối quan hệ lực kéo giãn giá trị áp lực thực nghiệm (trong giới hạn 100 mmHg) mẫu vật liệu nghiên cứu lên mu bàn chân Đối với mẫu vật liệu nghiên cứu để làm mũ giầy, phạm vi áp lực 100 mmHg, độ giãn mẫu vật liệu nhỏ, không 17% Phương trình hồi quy lực kéo giãn áp lực thực nghiệm (dưới 100mmHg) mẫu vật liệu cho thấy, lực kéo giãn vật liệu áp lực tỷ lệ thuận: y = 6,0012x + 1,6023 với R2 = 0,9538, có mối quan hệ chặt chẽ Để làm giầy cho người không bị bệnh lý bàn chân, khuyến cáo độ giãn vật liệu nên đạt tối thiểu 5% Bởi vì, trình sử dụng giầy, có thay đổi tải trọng lên Bởi vì, q trình sử dụng giầy, có thay đổi tải trọng lên bàn chân bẻ uốn bàn chân kích thước vịng khớp ngón tăng lên đến 3,5% Ngồi ra, bàn chân chịu tải trọng thể thời gian dài (từ sáng đến buổi chiều) kích thước vòng bàn chân tăng lên đến mm hay 2,5% Đối với giầy cho BN bị biến chứng bàn chân BNTĐ, BN gout độ giãn vật liệu nên đạt tối thiểu 10%, bàn chân BN cịn tăng lên đáng kể bị phù nề bị sưng Như vải dệt kim có độ giãn tương đối ≥ 10% với Hình 3.7 Mối tương quan lực kéo giãn 57 N theo ASTM lực kéo giãn áp lực thực nghiệm (dưới 100 mmHg) mẫu vật liệu D4964-96 phù hợp để làm mũ giầy có tính tiện nghi áp tư lực tốt Đối với mẫu vật liệu nghiên cứu, mẫu vật liệu M1, M2 M3 có độ giãn đàn hồi tốt lựa chọn phù hợp để làm mũ giầy cho BNTĐ 20 3.3 Kết nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu dệt 3.3.1 Kết nghiên cứu thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ Các kích thước phom giầy cho nữ BNTĐ lớn so với phom giầy cho phụ nữ bình thường, đặc biệt kích thước vòng phom chiều rộng phom chênh lệch tương ứng đến 24 mm mm Điều khẳng định cần thiết xây dựng hệ cỡ thiết kế phom giầy riêng cho nữ BNTĐ Sử dụng liệu bề mặt phom 3D số hóa thiết kế để chế tạo phom mẫu máy in 3D phay phom phần mềm CNC sử dụng phôi làm từ loại vật liệu gỗ, nhựa kim loại Hình 3.8 Hình ảnh phom mẫu in 3D nhân mẫu phom Nhân cỡ số phom đủ dải cỡ từ cỡ 216 đến 244 từ cỡ phom trung bình, với gia số theo bước nhảy kích thước hệ cỡ số phom giầy, cụ thể: gia số theo chiều dài 6,67 mm, theo chiều rộng khớp ngón 1,5 mm theo chu vi khớp ngón mm 3.3.2 Kết thiết kế, chế tạo giầy thử nghiệm đánh giá kết lựa chọn vật liệu Sử dụng mẫu vải M1, M2 M3 da từ xơ vi mảnh (dày 1,1 mm, khối lượng 520 g/m2), xuất xứ từ Trung Quốc để chế tạo mẫu giầy Hình 3.9 Mẫu giầy cho nữ BNTĐ Kết đánh giá cảm nhận: Cả nhóm đối tượng mẫu giầy thử 21 nghiệm cho đánh giá cảm nhận “dễ chịu” Cảm giác dễ chịu ghi nhận đo áp lực tư tư Điều cho thấy lựa chọn hệ mẫu vật liệu M1, M2, M3 phù hợp Kết xác định áp lực mu bàn chân giầy mẫu thử nghiệm: Nhóm đối tượng giá trị áp lực tăng trung bình tư 1,47 mmHg tương đương khoảng 6,5%; nhóm 0,86 mmHg tương đương khoảng 1,7% Tất giá trị áp lực xác định ngưỡng áp lực tiện nghi 69,2 mmHg Kết khẳng định phương pháp lựa chọn vật liệu đề xuất luận án có sở khoa học tính thực tiễn Kết xác định áp lực lòng bàn chân giầy mẫu thử nghiệm: Ở nhóm đối tượng thử nghiệm 2, áp lực lên phần mu bàn chân tăng lên làm tăng áp lực lên phần khớp ngón lịng bàn chân đến 6,2 kPa Ở nhóm đối tượng 3, áp lực lên lòng bàn chân lớn nhóm 2, điều khối lượng thể phụ nữ nhóm (trung bình 54 kg) lớn khối lượng thể phụ nữ nhóm (trung bình khoảng 48 kg) Áp lực lên phần (phần vịm) bàn chân nhóm lớn nhiều so với nhóm 2, điều có liên quan đến mức độ hạ vòm bàn chân BNTĐ Với mẫu giầy thử nghiệm, áp lực đỉnh lên vùng bàn chân tư đo đạt tối đa 182 kPa, khơng vượt q ngưỡng khuyến cáo gây loét bàn chân 200 kPa Như vậy, giầy đạt yêu cầu để sử dụng cho BNTĐ KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu nhân trắc bàn chân nữ BNTĐ: - Đã làm rõ mức độ tổn thương bàn chân nữ BNTĐ - Xác định thông số bàn chân trung bình tiêu biểu - Đánh giá khác biệt kích thước hình dạng bàn chân nữ BNTĐ phụ nữ khỏe mạnh miền Bắc Việt Nam: Các kích thước ngang bàn chân nữ BNTĐ lớn bàn chân phụ nữ khỏe mạnh: chiều rộng đến 4,5 mm, tương đương 5,1%; vòng khớp ngón đến mm, tương đương 2,7% - Xây dựng hệ thống kích thước bàn chân gồm cỡ theo chiều dài (từ cỡ 216 đến cỡ 244) cỡ theo chiều dài xây dựng cỡ độ đầy Hệ cỡ số bao gồm 15 cỡ đáp ứng 83,5% bàn chân nữ BNTĐ khảo sát 22 Sử dụng cảm biến cảm biến Flexiforce A301 thiết kế chế tạo hệ thống đo áp lực lên bàn chân bao gồm thiết bị đo kệ đứng đo đáp ứng yêu cầu Kết nghiên cứu sử dụng loại vải dệt kim phù hợp để làm mũ giầy cho BNTĐ cho số kết luận sau: - Giá trị áp lực tối đa cho phép lên phần khớp ngón mu bàn chân phụ nữ nên 69,2 mmHg Kết làm sở để thiết kế, lựa chọn vật liệu làm mũ giầy đảm bảo thoải mái, tính ổn định hình dạng khơng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bàn chân bệnh nhân - Sự thay đổi kích thước bàn chân lực tác động mẫu vải dệt kim lên phần khớp ngón mu bàn chân, kết cho thấy: + Áp lực mũ giầy lên mu bàn chân thay đổi theo pha bước Với mẫu vải dệt kim nghiên cứu, so với đứng chân, tư thể tựa phần khớp ngón bị bẻ uốn chân, kích thước vịng khớp ngón tăng trung bình 3,06% Điều dẫn đến làm tăng áp lực vật liệu mũ giầy lên phần khớp ngón mu bàn chân trung bình 1,2 lần + Xác định phương trình hồi quy lực kéo giãn áp lực thực nghiệm (dưới 100 mmHg) mẫu vật liệu mũ giầy lên mu bàn chân phụ nữ: y = 6,0012x + 1,6023 với R2 = 0,9538 + Vải dệt kim có độ giãn tương đối ≥ 10%, với lực kéo giãn 57 N phù hợp để làm mũ giầy có tính tiện nghi áp lực tốt Trong phạm vi nghiên cứu luận án lựa chọn mẫu vật liệu M1, M2 M3 có khối lượng từ 295 đến 350 g/m2, độ dày từ 1,13 đến 2,66 mm, thành phần 100% polyester, kiểu dệt lớp Single, độ giãn đàn hồi tốt lựa chọn phù hợp để làm mũ giầy cho nữ BNTĐ Xây dựng hệ cỡ số phom giầy cho nữ BNTĐ gồm cỡ theo chiều dài (từ cỡ 34 đến cỡ 38) cỡ theo chiều dài có cỡ độ đầy với bước nhẩy 10 mm Các kích thước phom giầy cho nữ BNTĐ lớn so với phom giầy cho phụ nữ bình thường, đặc biệt kích thước vịng chiều rộng phom lớn tương ứng 24 mm mm - Thiết kế, nhân cỡ số chế tạo phom mẫu đáp ứng yêu cầu hình dạng kích thước tính thẩm mỹ Đây sở để sản xuất phom giầy sản xuất giầy phù hợp với bàn chân 23 yêu cầu cho nữ BNTĐ Thiết kế, chế tạo giầy mẫu đánh giá kết lựa chọn vật liệu: - Đề xuất cấu trúc giầy, thiết kế mẫu giầy sử dụng mẫu vải dệt kim làm mũ giầy đảm bảo tính thẩm mỹ, tiện nghi, đáp ứng yêu cầu nữ BNTĐ - Kết thử nghiệm giầy với nhóm đối tượng khác cho thấy giầy đảm bảo tính tiện nghi áp lực, đáp ứng yêu cầu sử dụng cho nữ BNTĐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thiết kế sử dụng vật liệu kháng khuẩn chế tạo lót giầy định hình cho đối tượng có bệnh lý bàn chân BNTĐ Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt kháng khuẩn làm mũ giầy cho BN tiểu đường Việt Nam Nghiên cứu thiết kế sử dụng vật liệu dệt chế tạo giầy, dép riêng cho BN bị loét bàn chân Việt Nam 24 ... lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt thiết kế chế tạo giầy cho nữ bệnh nhân tiểu đường Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng hệ thống kích thước bàn chân nữ BNTĐ, xây dựng... pháp nghiên cứu thiết kế, chế tạo phom giầy giầy cho nữ BNTĐ, đánh giá kết lựa chọn vật liệu dệt 2.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu thiết lập hệ thống cỡ số, thiết kế chế tạo phom giầy cho nữ BNTĐ... HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu thiết kế sử dụng vật liệu kháng khuẩn chế tạo lót giầy định hình cho đối tượng có bệnh lý bàn chân BNTĐ Nghiên cứu sử dụng vật liệu dệt kháng khuẩn làm mũ giầy

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan