Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
302,5 KB
Nội dung
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rê Câu Các ion khoáng hấp thụ vào rễ theo chế nào? A Thụ động B Chủ động C Thụ động chủ động D Thẩm tách Câu Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường A gian bào tế bào chất B gian bào tế bào biểu bì C gian bào màng tế bào D gian bào tế bào nội bì Câu Sự hấp thụ ion khoáng thụ động tế bào rễ phụ thuộc vào A hoạt động trao đổi chất B chênh lệch nồng độ ion C cung cấp lượng D hoạt động thẩm thấu Câu Phần lớn ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, vận chuyển ion khống từ nơi có A nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn lượng B nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn lượng C nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, khơng tiêu tốn lượng D nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, phải tiêu tốn lượng Câu Tác dụng kĩ thuật nhổ đem cấy A bố trí thời gian phù hợp cho sinh trưởng B tận dụng đất gieo ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp C tỉa bỏ bớt tiết kiệm giống D làm đứt chóp rễ miền sinh trưởng kích thích rễ Câu Bộ phận hút nước chủ yếu cạn A lá, thân, rễ B lá, thân C rễ, thân D rễ Câu Sau bón phân, khó hấp thụ nước A áp suất thẩm thấu đất giảm B áp suất thẩm thấu rễ tăng C áp suất thẩm thấu đất tăng D áp suất thẩm thấu rễ giảm Câu Nguyên nhân quan trọng làm cho không ưa mặn khả sinh trưởng đất có độ mặn cao A phân tử muối sát bề mặt đất gây khó khăn cho rễ xuyên qua mặt đất B ion khoáng độc hại C nước đất thấp D hàm lượng ôxi đất thấp Câu Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo chế A thẩm thấu B thẩm tách C chủ động D nhập bào Câu 10 Nước xâm nhập thụ động theo chế A hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất D thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất Bài 2: Vận chuyển các chất Câu Tế bào cấu tạo nên mạch gỗ A quản bào tế bào kèm B quản bào ống rây C quản bào mạch ống D mạch ống tế bào kèm Câu Tế bào cấu tạo nên mạch rây A quản bào tế bào kèm B quản bào ống rây C ống rây tế bào kèm D quản bào tế bào kèm Câu Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructôzơ B glucôzơ C saccarơzơ D ion khống Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Câu Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu A rễ B cành C rễ thân D thân Câu Dòng mạch gỗ vận chuyển nhờ: (1) lực đẩy (áp suất rễ) (2) lực hút thoát nước (3) lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ (4) chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan đích (hoa, củ…) (5) chênh lệch áp suất thẩm thấu môi trường rễ môi trường đất A (1), (3), (5) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Bài 3: Thoát nước Câu Cơ quan thoát nước chủ yếu A cành B C thân D rễ Câu Khi tế bào khí khổng nước A vách mỏng hết căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại B vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại C vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại D vách mỏng căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại Câu Q trình nước qua A động lực đầu dòng mạch rây B động lực đầu dòng mạch rây C động lực đầu dòng mạch gỗ D động lực đầu dịng mạch gỗ Câu Thốt nước qua đường A qua khí khổng, mơ giậu B qua khí khổng, cutin C qua cutin, biểu bì D qua cutin, mơ giậu Câu Hầu hết số lượng khí khổng có mặt A mặt nhiều mặt B mặt nhiều mặt C D mặt khơng có khí khổng Câu Cân nước tương tác lượng nước A hấp thụ vào so với lượng nước thoát B tưới vào cho đất so với lượng nước thoát cho C thoát so với lượng nước hút vào D làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải qua quang hợp Câu Khi lượng nước khơng khí mức bão hòa, thực vật xảy tượng gì? A Rỉ nhựa B Héo C Thối rửa D Ứ giọt Câu Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng A nhiệt độ B ánh sáng C hàm lượng nước D ion khoáng Câu Con đường thoát nước qua bề mặt (qua cutin) có đặc điểm gì? A Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B Vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng C Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh D Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Câu 10 Con đường nước qua khí khổng có đặc điểm gì? A Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng C Vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh Bài 4: Vai trị các nguyên tố khoáng Câu Cho nguyên tố: (1) Nitơ, (2) Sắt, (3) Kali, (4) Lưu huỳnh, (5) Đồng, (6) Photpho, (7) Canxi, (8) Coban, (9) Kẽm Có nguyên tố đa lượng? Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A B C D Câu Câu không đúng nói nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây? A Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu không hoàn thành chu kỳ sống B Chỉ gồm nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg C Không thể thay nguyên tố D Phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố vật chất thể Câu Nguyên tố Magiê thành phần cấu tạo A axit nuclêic B màng lục lạp C diệp lục D prơtêin Câu Vai trị chủ yếu nguyên tố đại lượng A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim C cấu tạo enzim D cấu tạo cơenzim Câu Vai trị chủ yếu nguyên tố vi lượng A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim C cấu tạo enzim D cấu tạo côenzim Câu Cho nguyên tố: I Clo, II Đồng, III Canxi, IV Magie, V Photpho, VI Sắt, VII Coban, VIII Lưu huỳnh, IX Kali, X Mo Có nguyên tố vi lượng? A B C D Câu Vai trò nguyên tố Phốt thể thực vật? A Là thành phần Axit nuclêic, ATP B Hoạt hóa Enzim C Là thành phần màng tế bào D Là thành phần chất diệp lục, xitôcrôm Câu Câu khơng đúng nói ngun tố dinh dưỡng thiết yếu cây? A Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu khơng hồn thành chu kỳ sống B Chỉ gồm nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg C Không thể thay nguyên tố D Phải tham gia trực tiếp vào trình chuyển hố vật chất thể Câu Vai trị kali thực vật A thành phần prơtêin axít nuclêic B chủ yếu giữ cân nước ion tế bào C thành phần axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim Câu 10 Nguyên tố sau thành phần diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, thiếu có màu vàng? A Nitơ B Magiê C Clo D Sắt Bài 5,6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật Câu Cây hấp thụ nitơ dạng: A N2, NO-3 B N2, NH3+ C NH4+, NO3- D NH4-, NO3+ Câu Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ A nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng C có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu Vi khuẩn Rhizơbium có khả cố định đạm chúng có enzim A amilaza B nuclêaza C cacboxilaza D nitrôgenaza Câu Nitơ xác thực vật, động vật dạng A nitơ không tan, không hấp thu B nitơ muối khoáng, hấp thu C nitơ độc hại cho D nitơ tự nhờ vi sinh vật cố định sử dụng Câu Bón phân hợp lí Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A phải bón thường xuyên cho B sau thu hoạch phải bổ sung lượng phân bón cần thiết cho đất C phải bón đủ cho ba loại nguyên tố quan trọng N, P, K D bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại đúng cách Câu Cố định nitơ khí q trình A biến N2 khơng khí thành nitơ tự đất nhờ tia lửa điện khơng khí B biến N2 khơng khí thành đạm dễ hấp thụ đất nhờ loại vi khuẩn cố định đạm C biến N2 không khí thành hợp chất giống đạm vơ D biến N2 khơng khí thành đạm dễ hấp thụ đất nhờ tác động người Câu Vai trị sinh lí nitơ gồm A vai trị cấu trúc, vai trò điều tiết B vai trò cấu trúc C vai trò điều tiết D vai trò cấu tạo Câu Nguyên tố nitơ có thành phần A prôtêin axit nulêic B lipit C saccarit D phốt Câu Nitơ khơng khí chiếm khoảng bao nhiêu? A 60% B 80% C.70% D 90% Câu 10 Nitơ đất tồn dạng nào? A Khoáng B Hữu C Khoáng hữu D Phân tử Bài 8: Quang hợp ở thực vật Câu Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ A tiếp nhận CO2 chuyển hóa CO2 B hấp thụ chuyển hóa lượng ánh sáng C tạo lượng dạng hóa D tổng hợp glucơzơ Câu Bào quan thực chức quang hợp A ribôxôm B lizôxôm C lục lạp D ty thể Câu Đặc điểm hình thái giúp hấp thụ nhiều tia sáng A có khí khổng B có hệ gân C có lục lạp D diện tích bề mặt lớn Câu Q trình quang hợp khơng có vai trị sau đây? A Cung cấp thức ăn cho sinh vật B Chuyển hóa quang thành hóa C Phân giải chất hữu thành lượng D Điều hịa khơng khí Câu Hệ sắc tố quang hợp bao gồm A diệp lục a diệp lục b B diệp lục a carôtenôit C diệp lục b carotenoit D diệp lục carôtenôit Câu Đặc điểm cấu tạo giúp xanh lấy CO để thực chức quang hợp A có khí khổng B có hệ gân C có lục lạp D diện tích bề mặt lớn Câu Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho theo sơ đồ sau đúng? A Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng B Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng C Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng D Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng Câu Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh? A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a b D Diệp lục a, b carôtenôit Câu Tại đa số có màu xanh lục? A Các tia sáng màu lục diệp lục hấp thụ vào nên có màu lục Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B Các tia sáng màu lục không diệp lục hấp thu vào phản chiếu vào mắt làm cho ta thấy có màu lục C Các tia sáng màu lục không carotenoit hấp thu vào phản chiếu vào mắt ta làm cho ta thấy có màu lục D Các tia sáng màu lục carotenoit hấp thụ vào nên có màu lục Cấu 10 Trong q trình quang hợp, lấy nước chủ yếu từ: A nước tưới lên thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào B nước ngồi qua khí khổng hấp thụ lại C nước khơng khí hấp thu qua khí khổng D nước rễ hấp thu từ đất đưa lên qua mạch gỗ BÀI QUANG HƠP Ở THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM Câu So với thực vật C3 thực vật C4 có A cường độ quang hợp thấp B điểm bão hòa ánh sáng thấp C nhu cầu nước cao D điểm bù CO2 thấp Câu Người ta phân biệt nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào A khác cấu tạo tế bào mô giậu B có tượng hơ hấp sáng hay khơng có tượng C khác phản ứng sáng D sản phẩm cố định CO2 Câu Đặc điểm thực vật CAM khác thực vật C3 C4 A có loại lục lạp tế bào mơ giậu B có hai loại lục lạp nằm tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch C enzim xúc tác để cố định CO2 RiDP - cacbơxilaza D q trình cố định CO2 xảy vào ban đêm Câu Trong quang hợp thực vật CAM, chu trình xảy vào thời gian nào? A Chu trình C4 xảy ban ngày, chu trình Canvin xảy ban đêm B Chu trình C4 chu trình Canvin xảy ban ngày C Chu trình C4 xảy ban đêm, chu trình Canvin xảy ban ngày D Chu trình C4 chu trình Canvin xảy ban đêm Câu Sản phẩm ổn định pha tối quang hợp thực vật C3 A APG (axit photphoglixeric) B AOA (axit oxaloaxetic) C RiDP (ribulozo 1,5 photphat) D AlPG (alđêhit photphoglixeric) Câu Sản phẩm pha tối quang hợp thực vật C4 A APG (axit photphoglixeric) B AOA (axit oxaloaxetic) C RiDP (ribulozo 1,5 photphat) D AlPG (alđêhit photphoglixeric) Câu Trong quang hợp thực vật C4, chu trình xảy vào thời gian nào? A Chu trình C4 xảy ban ngày, chu trình Canvin xảy ban đêm B Chu trình C4 chu trình Canvin xảy ban ngày C Chu trình C4 xảy ban đêm, chu trình Canvin xảy ban ngày D Chu trình C4 chu trình Canvin xảy ban đêm Câu Nhóm thực vật phải tiến hành nhận CO2 vào ban đêm? A Thực vật C3 B Thực vật C4 C Thực vật CAM D Thực vật C3 C4 Câu Chu trình C4 thực vật CAM tiến hành loại tế bào nào? A Tế bào bao bó mạch B Tế bào mơ giậu C Tế bào bao bó mạch tế bào mơ giậu D Tế bào mô khuyết Câu 10 Sự giống C3 C4 A enzim cố định CO2 giống hệt B sản phẩm pha tối Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 C thời gian cố định CO2 D chất nhận CO2 BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Câu Điểm bù ánh sáng cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp A lớn cường độ hô hấp B cường độ hô hấp C nhỏ cường độ hô hấp D lớn gấp lần cường độ hơ hấp Câu Các tia sáng tím kích thích tổng hợp A cacbohiđrat B lipit C ADN D axit amin, prơtêin Câu Điểm bão hồ ánh sáng cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt A cực đại B cực tiểu C mức trung bình D mức trung bình Câu Điểm bão hoà CO2 thời điểm nồng độ CO2 đạt A tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu B tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao C đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao D tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu Vào buổi trưa nắng gắt, quang hợp mạnh vùng ánh sáng A Xanh tím B Vàng C Đỏ D Da cam Câu Các tia sáng đỏ kích thích tổng hợp A cacbohiđrat B lipit C ADN D axit amin, prôtêin Câu 7: Nước ảnh hưởng đến quang hợp? A Là nguyên liệu quang hợp B Điều tiết khí khổng C Ảnh hưởng đến quang phổ, điều tiết khí khổng D Là nguyên liệu quang hợp, điều tiết khí khổng Câu Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng A thấp ưa sáng B cao ưa sáng C ưa sáng D cao ưa sáng Câu Nhiệt độ tối ưu cho trình quang hợp A 150C -> 250C B 350C -> 450C C 450C -> 550C D 250C -> 350C Câu 10 Bước sóng ánh sáng có hiệu cao trình quang hợp A xanh lục B vàng C đỏ D da cam BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Câu Quang hợp định phần trăm suất trồng? A 90 – 95% B 80 – 85% C 60 – 65% Câu Năng suất kinh tế gì? A Là phần chất khơ tích luỹ quan kinh tế B Là phần chất khô toàn thể thực vật C Là phần chất khơ tích luỹ thân D Là phần chất khơ tích luỹ hạt Câu Năng suất sinh học gì? A Là phần chất khơ tích luỹ quan kinh te B Là phần chất khô toàn thể thực vật C Là phần chất khơ tích luỹ thân D Là phần chất khơ tích luỹ hạt Câu Cường độ quang hợp A số thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp Trang D 70 – 75% TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B cường độ ánh sáng đạt đến điểm bão hòa C số thể suất sinh học suất kinh tế D kết hoạt động máy quang hợp gồm lá, thân, rễ Câu Để cường độ quang hợp đạt cực đại, người nông dân cần chú ý thực biện pháp đây? Tăng cường độ ánh sáng đến điểm bão hòa ánh sáng Tăng cường độ ánh sáng đến điểm bù ánh sáng Bón phân làm sinh trưởng tốt Cung cấp đủ lượng nước cho trồng Chỉ cung cấp nguyên tố khoáng N A B C D Câu 6: Để tăng suất trồng biện pháp hàng đầu tăng diện tích tăng cường độ quang hợp Khi thảo luận vấn đề bạn Nam đưa số nhận định sau: Nên tăng diện tích lớn suất trồng cao Để tăng diện tích hợp lí cần dựa vào nhu cầu ánh sáng loại trồng Bằng biện pháp kỹ thuật chăm sóc hợp lí tăng diện tích cường độ quang hợp thu suất cao mức trần giống Bón nhiều phân đạm làm cho phát triển mạnh nên tăng suất trồng Trồng mật độ thích hợp biện pháp làm tăng cường độ quang hợp Có nhận định đúng? A B C.5 D Câu Đâu cách tăng suất trồng? A Tăng diện tích B Tăng cường độ quang hợp C Tăng hệ số kinh tế D Tăng cường độ hơ hấp BÀI 12: HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Câu 1: Nơi diễn hô hấp thực vật A tất quan thể B rễ C thân D Câu 2: Giai đoạn đường phân diễn A tế bào chất B lục lạp C nhân D ty thể Câu 3: Hơ hấp thực vật q trình ơxy hoá hợp chất hữu thành A CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thể B O2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thể C CO2 H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động thể D.O2 H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động thể Câu 4: Chu trình crep diễn A ty thể B tế bào chất C lục lạp D nhân Câu 5: Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hơ hấp B Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp C.Đường phân Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep D Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep Đường phân Câu 6: Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung A đường phân B chuổi chuyển êlectron C chu trình crep D tổng hợp Axetyl – CoA Câu 7: Bào quan thực chức hô hấp A mạng lưới nội chất B ty thể C lục lạp D không bào Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Câu 8: Hô hấp sáng xảy A thực vật C3 B thực vật C4 C thực vật CAM D thực vật C4 thực vật CAM Câu 9: Hô hấp sáng xảy với tham gia bào quan A ti thể, lục lạp, ribôxôm B ti thể, lục lạp, máy Gôngi C ti thể, lizôxôm, lục lạp D perôxixôm, ti thể, lục lạp Câu 10 Q trình hơ hấp sáng trình hấp thụ A CO2 giải phóng O2 bóng tối B CO2 giải phóng O2 ngồi sáng C O2 giải phóng CO2trong bóng tối D O2 giải phóng CO2 ngồi sáng BÀI 13+14 Câu 1: Thời gian tiến hành chiết rút carôtenôit đạt hiệu A 20 - 30 phút B 25 - 30 phút C 30 - 35 phút D 20 - 25 phút Câu 2: Thời gian tiến hành chiết rút diệp lục đạt hiệu A 20 - 30 phút B 25 - 30 phút C 30 - 35 phút D 20 - 25 phút Câu 3: Diệp lục carơtenơit hịa tan A nước cất B cồn 90 – 960 C nước vôi D NaCl Câu 4: Cho khẳng định sau: (a) Các loại có già có màu vàng, màu đỏ hay loại gấc, xoài, cà chua,… chứa nhiều carơtenơit (b) Trong q trình chiết rút diệp lục hay carôtenôit, nước hay cồn ống nghiệm không ngập mẫu vật (c) Các thao tác chiết rút carôtenôit từ vàng, quả, củ tương tự chiết rút diệp lục (d) Trong xanh hay vàng, đỏ diệp lục có hàm lượng tương tự nhau, cịn carơtenơit vàng, đỏ nhiều so với xanh Các khẳng định đúng là: A (a) (b) B (a) (c) C (b) (c) D (b) (d) Câu 5: Cho hình bên, hạt nảy mầm để bình có nút kín khoảng 1,5 – 2giờ Khi tiến hành thí nghiệm gắn ống thủy tinh chữ U vào gắn phễu nhỏ từ từ nước cất vào bình chứa hạt nảy mầm Khẳng định sau đúng? A Ống nghiệm chứa nước vơi hóa đục B Hạt nảy mầm có hơ hấp nên bình nhiều O2 CO2 C CO2 tích lũy bình, nhẹ khơng khí nên khơng khuếch tán bên ngồi D Nhỏ nước vào để khí CO2 tan hết vào nước bình chứa hạt Câu 6: Cho thí nghiệm sau: Lấy 100g hạt nảy mầm chia thành phần Đổ nước sôi vào phần để hạt chết Cho hai nhóm hạt vào bình nút kín bình thời gian 1,5 – 2h Khi mở nắp cho nến (như hình) vào bình, bình có hạt chết (bình b) nến cháy, bình cịn lại (bình a) nến tắt Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Giải thích sau đúng? A Bình b có chứa hạt chết nên phân hủy xảy tạo nhiều oxi trì nến cháy B Khi hạt chết, vi sinh vật phân hủy hạt tạo nhiều khí CO 2, CO2 nặng khơng khí nên giữ lại đáy bình khơng ảnh hưởng đến nến C Bình a chứa hạt cịn sống nên có hơ hấp hút O thảy CO2 nên bình thiếu O2, dư CO2 cho nến vào khơng có đủ O2 cung cấp cho cháy D Q trình hơ hấp bình a tạo nhiều nước nên đưa nến vào, nước ẩm làm tắt nến BÀI 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Câu Ở động vật chưa có quan tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa A ngoại bào B nội bào C ngoại bào nội bào D số tiêu hoá nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa A ngoại bào B nội bào C ngoại bào nội bào D số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hoá ngoại bào Câu Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hố theo kiểu tiêu hóa A ngoại bào B nội bào C ngoại bào nội bào D số tiêu hoá nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu Tiêu hóa q trình A biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B biến đổi chất đơn giản có thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ C biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng D tạo chất dinh dưỡng lượng, hình thành phân thải ngồi thể Câu Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu A dày B ruột non C ruột già D tụy Câu Các phận tiêu hóa người vừa diễn tiêu hóa học, vừa diễn tiêu hóa hóa học A miệng, dày, ruột non B miệng, thực quản, dày C thực quản, dày, ruột non D dày, ruột non, ruột già Câu Q trình tiêu hố thức ăn túi tiêu hoá A thức ăn tiêu hố nội bào sau chất dinh dưỡng tiêu hoá dang dở tiếp tục tiêu hoá ngoại bào B tế bào thành túi tiết enzym tiêu hoá ngoại bào sau chất dinh dưỡng tiêu hố dang dở tiếp tục tiêu hoá nội bào C tế bào thành túi tiết enzym vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn thành chất đơn giản D thức ăn đưa vào tế bào thể tiết enzym tiêu hoá nội bào Câu Thứ tự phận ống tiêu hóa người Trang TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A miệng → thực quản → dày → ruột già → ruột non → hậu môn B miệng → thực quản → dày→ ruột non → ruột già → hậu môn C miệng → thực quản → ruột non → dày → ruột già → hậu môn D miệng → dày → thực quản → ruột non → ruột già → hậu môn Câu Ở người, chất biến đổi hoá học từ miệng A prôtêin B tinh bột C lipit D xenlulơzơ Câu 10 Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hướng A tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa ngoại bào kết hợp với nội bào → tiêu hóa nội bào B tiêu hóa nội bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa ngoại bào C tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào D tiêu hóa nội bào → tiêu hóa ngoại bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào BÀI 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TT) Câu Chức không đúng với thú ăn cỏ? A Răng cửa giữ giật cỏ B Răng nanh nghiền nát cỏ C Răng cạnh hàm hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ D Răng nanh giữ giật cỏ Câu Ở động vật ăn cỏ, tiêu hoá thức ăn nào? A Tiêu hoá hoá học B Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh C Tiêu hoá học D Tiêu hoá hoá học Câu Chức không đúng với thú ăn thịt? A Răng cửa gặm lấy thức ăn khỏi xương B Răng cửa giữ thức ăn C Răng nanh cắn giữ mồi D Răng cạnh hàm ăn thịt lớn cắt thịt thành mảnh nhỏ Câu Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt nào? A Tiêu hoá hoá học B Tiêu hố học C Tiêu hố hóa học học D Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu Đặc điểm tiêu hóa khơng có thú ăn thịt? A Dạ dày đơn B Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá học, hoá học hấp thụ C Ruột ngắn D Manh tràng phát triển Câu Động vật ăn thực vật sau có dày ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò B Ngựa, thỏ, chuột C Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê D Trâu, bò, cừu, dê Câu Đặc điểm khơng có thú ăn cỏ? A Dạ dày ngăn B Ruột dài C Manh tràng phát triển D Ruột ngắn Câu Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt nào? A Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn B Dùng xé nhỏ thức ăn nuốt C Nhai thức ăn trước nuốt D Chỉ nuốt thức ăn Câu Ruột già người, chức chứa chất cặn bã thải ngồi cịn có tác dụng gì? A Tiêu hóa tiếp tục xenlulozơ B Tái hấp thu nước C Hấp thu số chất dinh dưỡng cịn sót lại ruột non D Tiêu hóa tiếp tục protein Câu 10 Động vật ăn thực vật sau có dày ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê B Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò Trang 10 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 C Ngựa, thỏ, chuột D Trâu, bị, cừu, dê BÀI 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu Ý không với đặc điểm trao đổi khí động vật? A Có lưu thơng khí tạo cân nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua D Bề mặt trao đổi khí rộng có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp Câu Lớp động vật sau có hình thức hơ hấp khác hẳn với lớp động vật lại? A Cá B Chim C Bò sát D Thú Câu Các loại thân mềm chân khớp sống nước có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp phổi B Hô hấp hệ thống ống khí C Hơ hấp qua bề mặt thể D Hô hấp mang Câu Đặc điểm sau đúng với q trình hơ hấp sâu bọ? A Hô hấp túi phổi B Hô hấp hệ thống ống khí C Chưa có quan hô hấp D Hô hấp qua da Câu Hô hấp ngồi q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí A mang B bề mặt toàn thể C phổi D quan hô hấp phổi, da, mang… Câu Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy A O2 từ mơi trường ngồi vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên ngồi B CO2 từ mơi trường ngồi vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 bên ngồi C CO2 từ mơi trường ngồi vào để ơxy hố chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 bên ngồi D O2 từ mơi trường ngồi vào để ơxy hố chất tế bào tích luỹ lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên Câu Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp nào? A Hô hấp mang B Hô hấp phổi C Hơ hấp hệ thống ống khí D Hô hấp qua bề mặt thể Câu Sự thơng khí ống khí trùng thực nhờ A co dãn phần bụng B di chuyển chân C nhu động hệ tiêu hoá D vận động cánh Câu Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Phổi bò sát B Phổi chim C Phổi da ếch nhái D Da giun đất Câu 10 Đặc điểm phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn? A Phế quản phân nhánh nhiều B Có nhiều phế nang C Khí quản dài D Có nhiều túi khí BÀI 18: TUẦN HỒN MÁU Câu Hệ tuần hồn hở thích hợp với động vật có đặc điểm A có kích thước nhỏ, ưa hoạt động B có kích thước nhỏ, hoạt động Trang 11 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 C có kích thước lớn, ưa hoạt động D có kích thước lớn, ưa hoạt động Câu Chức hệ tuần hoàn A vận chuyển chất dinh dưỡng từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể B vận chuyển CO2 C vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể D vận chuyển O2 Câu Tơm, cua, trai, sị, hến có hệ tuần hồn A kín B hở C đơn D kép Câu Cấu tạo hệ tuần hoàn kín gồm: A tim, động mạch, khoang thể, tĩnh mạch B động mạch, tĩnh mạch C hệ mạch D tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Câu Đặc điểm hệ tuần hoàn hở A máu chảy áp lực cao tốc độ nhanh B máu chảy áp lực thấp tốc độ chậm C áp lực máu trì nhờ tính đàn hồi thành mạch D khả điều hịa tuần hồn máu nhanh Câu Các nhóm động vật sau có hệ tuần hồn kín? A Thủy tức, giun tròn, giun đốt B Sứa, giun dẹp, sâu bọ C Cá, lưỡng cư, giáp xác D Lưỡng cư, bò sát, giun đốt Câu Cho nhóm động vật: Đa số động vật thân mềm Các loài cá sụn cá xương Động vật đơn bào Động vật đa bào có thể nhỏ dẹp Động vật chân khớp Có nhóm động vật có hệ tuần hồn hở? A B C D Câu Nhóm động vật sau có hệ tuần hồn kép? A Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ B Cá, thú, giun đất C Lưỡng cư, chim, thú D Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch nhái Câu Điểm khác hệ tuần hoàn người hệ tuần hoàn cá A cá, máu oxy hóa qua mao mạch mang B người có vịng tuần hồn cịn cá có vịng tuần hồn C ngăn tim người gọi tâm nhĩ tâm thất D người có hệ tuần hồn kín, cá có hệ tuần hoàn hở Câu 10 Cấu tạo hệ tuần hoàn hở gồm: A tim, động mạch, khoang thể, tĩnh mạch B động mạch, tĩnh mạch C hệ mạch D tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch BÀI 19+21: TUẦN HOÀN MÁU (TT) Câu Khả co giãn tự động theo chu kỳ tim gọi gì? A Tính tự động tim B Tính chu kỳ tim C Tính hoạt động tim D Tính dẫn truyền tim Câu Trong hệ dẫn truyền tim, xung điện phát truyền theo trật tự: A nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất-> bó His -> mạng lưới Puockin B nút xoang nhĩ -> bó His -> nút nhĩ thất -> mạng lưới Puockin C nút xoang nhĩ -> nút nhĩ thất -> mạng lưới Puockin -> bó His D nút xoang nhĩ -> mạng lưới Puockin -> nút nhĩ thất -> bó His Câu Một chu kì hoạt động tim bao gồm pha theo thứ tự sau đây? Trang 12 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A Pha co tâm nhĩ -> pha dãn chung -> pha co tâm thất B Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha dãn chung C Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha dãn chung D Pha dãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ Câu Thời gian hoạt động pha chu kỳ tim A pha co tâm nhĩ: 0.1 giây, pha co tâm thất: 0.3 giây, pha dãn chung: 0.4 giây B pha co tâm nhĩ: 0.3 giây, pha co tâm thất: 0.1 giây, pha dãn chung: 0.4 giây C pha co tâm nhĩ: 0.4 giây, pha co tâm thất: 0.3 giây, pha dãn chung: 0.1 giây D pha co tâm nhĩ: 0.3 giây, pha co tâm thất: 0.4 giây, pha dãn chung: 0.1 giây Câu Huyết áp gì? A Áp lực dòng máu tâm thất co B Áp lực dòng máu tâm thất dãn C Áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D Do ma sát máu thành mạch Câu Nhịp tim người bình thường bao nhiêu? A 95 lần/ phút B 85 lần/ phút C 75 lần/ phút D 65 lần/ phút Câu Ở người bình thường có huyết áp tâm thu tâm trương ? A 100 – 110mmHg, 60 – 70mmHg B 110 – 120mmHg, 70 – 80mmHg C 100 – 110mmHg, 70 – 80mmHg D 110 – 120mmHg, 60 – 70mmHg Câu Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ A động mạch -> tiểu động mạch -> mao mạch -> tiểu tĩnh mạch -> tĩnh mạch B tĩnh mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> động mạch C động mạch -> tiểu tĩnh mạch -> mao mạch -> tiểu động mạch -> tĩnh mạch D mao mạch -> tiểu động mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tiểu tĩnh mạch Câu Huyết áp động mạch người thường đo đâu? A Tay trái B Tay phải C Cánh tay D Ngực Câu 10 Huyết áp động mạch trâu, bò, ngựa đo đâu? A Cổ B Tai C Chân D Đuôi Câu 11 Vận tốc máu gì? A Tốc độ máu chảy khắp thể B Tốc độ máu chảy động mạch chủ C Tốc độ máu chảy tĩnh mạch chủ D Tốc độ máu chảy giây Câu 12 Có thể đếm nhịp tim thơng qua bắt mạch cổ tay nơi có A động mạch chủ B tĩnh mạch chủ C mao mạch D đủ hệ mạch Câu 13 Khi tâm nhĩ co đẩy máu xuống đâu? A Tâm thất B Xoang nhĩ C Xoang nhĩ thất D Các van tim Câu 14 Vì tim đập liên tục suốt đời khơng mệt? A Vì tim có tính tự động B Vì tim phải cung cấp máu ni thể C Vì chu kỳ hoạt động tim thời gian hoạt động thời gian nghỉ tim D Vì chu kỳ hoạt động tim thời gian hoạt động nhỏ thời gian nghỉ tim BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MƠI Câu Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích B Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích Trang 13 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 C Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích D Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Câu Liên hệ ngược thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường A sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích B trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích C trở bình thường sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích D trở bình thường trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích Câu Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội A trung ương thần kinh tuyến nội tiết B quan sinh sản C thụ thể quan thụ cảm D quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu Cân nội môi trì ổn định mơi trường A tế bào B mô C thể D quan Câu Tụy tiết hoocmôn tham gia vào chế cân nội môi nào? A Điều hoà hấp thụ nước thận B Điều hịa nồng độ glucơzơ máu + C Điều hố hấp thụ Na thận D Điều hồ pH máu Câu Tụy tiết hoocmôn nào? A Anđôstêrôn, ADH B Glucagôn, Isulin C Glucagôn, renin D ADH, rênin Câu Thận có vai trị quan trọng chế cân nội mơi nào? A Điều hồ huyết áp B Điều hịa nồng độ glucơzơ máu C Điều hồ áp suất thẩm thấu D Điều hố huyết áp áp suất thẩm thấu Câu Những quan có khả tiết hoocmơn tham gia cân nội môi A Tụy, gan, thận B Tụy, mật, thận C Tụy, vùng đồi, thận D Tụy, vùng đồi, gan Câu Vì ăn mặn ta có cảm giác khát nước? A Do áp suất thẩm thấu máu tăng B Do áp suất thẩm thấu máu giảm C Vì nồng độ glucơzơ máu tăng D Vì nồng độ glucơzơ máu giảm Câu 10 Hệ đệm có hiệu dịch nội bào A phôtphat B bicacbonat C axit cacbônic D prôtêinat BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG Câu 1: Hướng động hình thức phản ứng A phận trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng B trước tác nhân kích thích theo hướng xác định C phận truớc tác nhân kích thích theo hướng xác định D truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng Câu 2: Hai loại hướng động thực vật A hướng sáng dương hướng sáng âm B ngược chiều trọng lực chiều trọng lực C hướng tới nguồn nước tránh xa nguồn nước D hướng tới nguồn kích thích tránh xa nguồn kích thích Câu 3: Thế hướng tiếp xúc? A Là vươn cao tranh ánh sáng với xung quanh Trang 14 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B Là sinh trưởng có tiếp xúc với loài C Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc D Là sinh trưởng thân (cành) phía ánh sáng Câu 4: Theo tác nhân kích thích, có kiểu hướng động: A hướng sáng, hướng đất, hướng dinh dưỡng B hướng sáng, hướng đất, hướng nước, hướng hóa, hướng tiếp xúc C hướng nước, hướng phân bón, hướng mặt trời D hướng dinh dưỡng, tránh xa nguồn chất độc hại Câu 5: Khi ánh sáng, non mọc nào? A Mọc vống lên có màu vàng úa B Mọc bình thường có màu xanh C Mọc vống lên có màu xanh D Mọc bình thường có màu vàng úa Câu 6: Ý nghĩa hướng sáng A giúp rễ tìm đến nguồn nước để hút nước B giúp hướng ánh sáng để quang hợp C rễ mọc vào đất để giữ hút chất dinh dưỡng D giúp bám vào vật cứng tiếp xúc Câu 7: Ý nghĩa hướng trọng lực A giúp rễ tìm đến nguồn nước để hút nước B giúp hướng ánh sáng để quang hợp C rễ mọc vào đất để giữ hút chất dinh dưỡng D giúp bám vào vật cứng tiếp xúc Câu 8: Ý nghĩa hướng nước A giúp rễ tìm đến nguồn nước để hút nước B giúp hướng ánh sáng để quang hợp C rễ mọc vào đất để giữ hút chất dinh dưỡng, D giúp bám vào vật cứng tiếp xúc Câu 9: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? A Hoa B Thân C Rễ D Lá Câu 10: Vai trò hướng hóa dinh dưỡng khống nước A giúp sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón B giúp tránh xa nguồn phân bón C giúp tìm đến nguồn sáng để quang hợp D giúp tìm giá thể BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Câu 1: Ứng động thực vật gì? A Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng B Hình thức phản ứng trước nhiều tác nhân kích thích C Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ hướng D Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng ổn định Câu 2: Thực vật có kiểu ứng động nào? A Ứng động sinh trưởng - ứng động không sinh trưởng B Ứng động không sinh trưởng - ứng động để tồn C Ứng động sức trương - hoá ứng động D Ứng động sinh trưởng - ứng động để tồn Câu 3: Ứng động sinh trưởng thực vật A vận động cảm ứng tốc độ sinh trưởng không tế bào hai phía đối diện quan Trang 15 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hố có kích thích theo nhịp sinh học C hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng D vận động cảm ứng có tác nhân kích thích Câu 4: Ứng động không sinh trưởng thực vật A vận động khơng có sinh trưởng dãn dài tế bào có tác nhân kích thích B thay đổi trạng thái sinh lí, sinh hố có kích thích theo nhịp sinh học C hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng D vận động có sinh trưởng dãn dài tế bào có tác nhân kích thích Câu 5: Ứng động có vai trị đời sống thực vật? A Giúp thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường B Giúp sinh trưởng dãn dài tế bào thân rễ C Tăng tốc độ sinh trưởng dước tác động ngoại cảnh D Nhận biết thời điểm bắt đầu kết thúc ngày nhờ có nhịp sinh học ngày đêm Câu 6: Ở thực vật, điểm khác ứng động hướng động gì? A Tác nhân kích thích khơng định hướng B Có vận động vô hướng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tác nhân kích thích Câu 7: Điểm khác ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng gì? A Ứng động sinh trưởng cấu trúc kiểu hình thay đổi tác động ngoại cảnh, ứng động không sinh trưởng biến đổi sức trương nước tế bào B Ứng động không sinh trưởng xảy sinh trưởng không đồng mặt mặt quan có kích thích C Ứng động sinh trưởng xảy biến động sức trương tế bào chuyên hoá D Ứng động sinh trưởng quang ứng động, ứng động không sinh trưởng ứng động sức trương Câu 8: Hiện tượng ứng động không liên quan đến sinh trưởng tế bào A đóng hay mở khí khổng B tượng thức ngủ họ đậu C vận động nở hoa họ cúc D uốn cong rễ gặp chỗ đất cứng Câu 9: Ứng động sau thuộc kiểu ứng động khơng sinh trưởng? A Sự đóng mở trinh nữ B Hoa mười nở vào buổi sáng C Hiện tượng thức ngủ chồi bàng D Lá họ đậu xoè khép lại Câu 10: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp kiểu ứng động nào? A Ứng động tiếp xúc hóa ứng động B Ứng động khơng sinh trưởng ứng động tiếp xúc C Ứng động sinh trưởng hóa ứng động D Ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Cảm ứng động vật phản ứng lại kích thích A số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển B môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển C định hướng môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển D vô hướng môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển Câu 2: Hệ thần kinh côn trùng có: A hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng B hạch đầu, hạch thân, hạch lưng C hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng D hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng Câu 3: Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích phận phân tích tổng hợp thơng tin phận phản hồi thông tin Trang 16 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B Bộ phận tiếp nhận kích thích phận thực phản ứng phận phân tích tổng hợp thơng tin Bộ phận phản hồi thơng tin C Bộ phận tiếp nhận kích thích phận phân tích tổng hợp thơng tin phận thực phản ứng D Bộ phận trả lời kích thích phận tiếp nhận kích thích phận thực phản ứng Câu 4: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tạo thành tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh nối với tạo thành chuỗi hạch A nằm dọc theo chiều dài thể B nằm dọc theo lưng bụng C nằm dọc theo lưng D phân bố số phần thể Câu 5: Phản xạ động vật có hệ thần kinh lưới diễn theo trật tự nào? A Tế bào cảm giác mạng lưới thần kinh tế bào biểu mô B Tế bào cảm giác tế bào mơ bì mạng lưới thần kinh C Mạng lưới thần kinh tế bào cảm giác tế bào biểu mô D Tế bào mơ bì mạng lưới thần kinh tế bào cảm giác BÀI 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Hệ thần kinh dạng ống tạo thành từ hai phần rõ rệt A não thần kinh ngoại biên B não tuỷ sống C thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên D tuỷ sống thần kinh ngoại biên Câu 2: Bộ phận đóng vai trị điều khiển hoạt động thể A não B.tiểu não hành não C bán cầu đại não D não trung gian Câu 3: Não hệ thần kinh ống có phần nào? A Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não trụ não B Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não hành não C Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não hành não D Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não hành não Câu 4: Cấu trúc hệ thần kinh dạng ống người từ xuống theo thứ tự: A Não hạch thần kinh dây thần kinh tủy sống B Hạch thần kinh tủy sống dây thần kinh não C Não tủy sống hạch thần kinh dây thần kinh D Tủy sống não dây thần kinh hạch thần kinh Câu 5: Thứ tự xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ người: A Thụ quan đau da đường cảm giác tủy sống đường vận động co B Thụ quan đau da đường vận động tủy sống đường cảm giác co C Thụ quan đau da tủy sống đường cảm giác đường vận động co D.Thụ quan đau da đường cảm giác đường vận động tủy sống co Câu 6: Hệ thần kinh dạng ống gặp động vật nào? A Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt C Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn Câu 7: Tốc độ cảm ứng động vật so với thực vật nào? A Ngang B Chậm chút C Chậm nhiều D Nhanh Câu 8: Cảm ứng động vật nhanh xác nhờ A động vật có hệ thần kinh sống di động B động vật có khả di chuyển C động vật có kích thước lớn D thuộc nhóm động vật bậc cao Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ Trang 17 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Câu 1: Một số quan trọng để đánh giá tế bào có hưng phấn hay khơng hưng phấn A điện hoạt động B điện nghỉ C điện tế bào D điện Câu 2: Nội dung sau đúng nói khái niệm điện nghỉ? A Là chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào khơng bị kích thích, phía màng tế bào tích điện dương, phía ngồi màng tế bào tích điện âm B Là chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào không bị kích thích, phía màng tế bào tích điện âm, phía ngồi màng tế bào tích điện dương C Là chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào bị kích thích, phía màng tế bào tích điện âm, phía ngồi màng tế bào tích điện dương D Là chênh lệch điện hai bên màng tế bào, tế bào bị kích thích, phía màng tế bào tích điện dương, phía ngồi màng tế bào tích điện âm Câu 3: Người ta xác định điện nghỉ A tế bào thần kinh bị kích thích B tế bào bị kích thích C tế bào thần kinh nghỉ ngơi D tế bào dãn hay tế bào thần kinh khơng bị kích thích Câu 4: Khi nơron nghỉ ngơi A bên ngồi màng nơron tích điện dương, bên nơron tích điện âm B bên ngồi màng nơron tích điện âm, bên nơron tích điện dương C bên bên ngồi nơron khơng tích điện D bên bên ngồi nơron tích điện dương Câu 5: Để đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống, người ta dùng: Điện kế Điện cực Điện kế nối với hai điện cực Tế bào thần kinh khổng lồ mực ống A B C D 1, Câu 6: Cách đo điện nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống A đặt điện cực sát mặt màng tế bào, đặt điện cực lại vào sát mặt màng tế bào, quan sát kim điện kế B đặt điện cực vào sát mặt màng tế bào thần kinh khổng lồ mực ống, quan sát kim điện kế C đặt điện cực vào sát mặt màng tế bào thần kinh khổng lồ mực ống, quan sát kim điện kế D đặt điện cực vào tế bào thần kinh khổng lồ mực ống, quan sát kim điện kế Câu 7: Điện tế bào gồm: A Điện nghỉ, điện hoạt động B Điện sinh học, điện hóa học, điện lý học C Chỉ có điện nghỉ hay điện hoạt động D Điện nghỉ, điện hoạt động, điện hóa học, điện lý học điện sinh học Câu 8: Trị số điện nghỉ tế bào thần kinh khổng lồ loài mực ống A – 40mV B – 50mV C – 60mV D – 70mV Câu 9: Trị số điện nghỉ tế bào nón mắt loài ong mật A – 40mV B – 50mV C – 60mV D – 70mV Câu 10: Khi đo điện nghỉ tế bào thần kinh mực ống, người ta dùng thiết bị A điện kế B điện cực C điện kế nối với hai điện cực D tế bào thần kinh mực ống BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Câu 1: Điện hoạt động xuất tế bào thần kinh trạng thái A bị kích thích B nghỉ ngơi C khơng bị kích thích D dãn Trang 18 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 Câu 2: Điện hoạt động chia thành giai đoạn nào? A Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực B Đảo cực, phân cực, tái phân cực C Mất phân cực, tái phân cực, đảo cực D Đảo cực, tái phân cực, phân cực Câu 3: Khi tế bào bị kích thích điện nghỉ màng tế bào chuyển sang giai đoạn A phân cực B đảo cực C tái phân cực D điện nghỉ Câu 4: Giai đoạn cuối giai đoạn điện hoạt động A giai đoạn tái phân cực B giai đoạn đảo cực C giai đoạn phân cực D giai đoạn điện nghỉ Câu 5: Bao miêlin sợi thần kinh có bao có chất A photpholipit B protein C lipit D cacbohidrat Câu 6: Bao miêlin khơng có đặc điểm A dẫn điện B cách điện C màu trắng D bao bọc sợi thần kinh theo cách ngắt quãng Câu 7: Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh khơng có bao miêlin theo cách A lan truyền liên tục B nhảy cóc C lan truyền khơng liên tục D liên tục ngắt quãng Câu 8: Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao miêlin theo cách A nhảy cóc B lan truyền liên tục C lan truyền không liên tục D liên tục ngắt quãng Câu 9: Cách thức lan truyền với sợi thần kinh có bao myêlin? A Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie kề bên B Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ vùng sang vùng kề bên C Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng kề bên D Xung thần kinh lan truyền liên tục từ eo Ranvie sang Ranvie kề bên Câu 10: Sự lan truyền xung thần kinh sợi khơng có bao miêlin có đặc điểm: A Tốc độ lan truyền chậm, lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên B Tốc độ lan truyền nhanh, lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie kề bên C Tốc độ lan truyền nhanh, lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên D Tốc độ lan truyền chậm, lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie kề bên BÀI 30: QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP Câu 1: Xinap A diện tích tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào khác B diện tích tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào tuyến C diện tích tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào D diện tích tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh Câu 2: Các loại xinap A xinap hóa học, xinap điện B xinap thần kinh – thần kinh C xinap – D xinap tuyến – tuyến Câu 3: Trong ba kiểu xinap thần kinh – thần kinh, thần kinh – cơ, thần kinh – tuyến; tế bào trước xinap tế bào A thần kinh B C tuyến D Câu 4: Trong xinap hóa học, khoảng hai tế bào trước xinap tế bào sau xinap gọi Trang 19 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A khe xinap B chùy xinap C màng trước xinap D màng sau xinap Câu 5: Trong xinap hóa học, đầu tận sợi thần kinh phình to tạo thành cấu trúc A chùy xinap B khe xinap C màng trước xinap D màng sau xinap Câu 6: Trong xinap hóa học, chất trung gian hóa học nằm cấu trúc A chùy xinap B khe xinap C màng trước xinap D màng sau xinap Câu 7: Trong xinap hóa học, có thành phần sau chứa thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học? A Màng sau xinap B Chùy xinap C Khe xinap D Màng trước xinap Câu 8: Chất trung gian hóa học phổ biến xinap động vật A axetylcolin B endorphin C dopamin D serotonin Câu 9: Câu sai nói cấu tạo xinap? A Ti thể có khe xinap B Chất trung gian hóa học có màng trước xinap C Màng sau xinap có chứa thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học D Khe xinap khoảng màng trước xinap màng sau xinap Câu 10: Trong truyền tin qua xinap, thông tin truyền từ tế bào truyền tin sang tế bào nhận tin nhờ A chất trung gian hóa học B chùy xinap C màng trước xinap D màng sau xinap Câu 11: Quá trình truyền tin qua xinap gồm giai đoạn sau: Ca2+ làm cho bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước vỡ Chất trung gian hóa học qua khe xinap đến màng sau Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau xinap làm xuất điện hoạt động màng sau lan truyền tiếp Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap làm Ca2+ vào chùy xinap Hãy xếp đúng thứ tự giai đoạn A 3, 1, B 3, 2, C 1, 2, D 1, 3, Câu 12: Trong truyền tin qua xinap, ti thể có vai trị A cung cấp lượng ATP B truyền thông tin C nhận thông tin D truyền nhận thông tin Câu 13: Nhận định xinap? A Tốc độ lan truyền xung qua xinap chậm lan truyền xung sợi thần kinh B Tất xinap hóa học có chất trung gian hóa học axêtylcolin C Xinap diện tích tiếp xúc tế bào cạnh D Thông tin truyền qua xinap từ tế bào truyền tin sang tế bào nhận tin ngược lại Câu 14: Thông tin sai truyền tin qua xinap? A Xung điện lan truyền theo chiều từ màng sau xinap màng trước xinap B Thông tin lan truyền qua xinap nhờ chất trung gian hóa học C Màng sau xinap khơng có chất trung gian hóa học D Màng trước xinap khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Câu 15: Giai đoạn sau xung thần kinh xuất màng sau xinap A tái tạo lại chất trung gian hóa học B chất trung gian hóa học gắn vào màng trước xinap C chất trung gian hóa học di chuyển vào khe xinap D chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau xinap BÀI 31, 32, 33: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Câu Tập tính động vật chia thành loại sau: Trang 20 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 A bẩm sinh, học được, hỗn hợp B bẩm sinh, học C bẩm sinh, hỗn hợp D học được, hỗn hợp Câu Sơ đồ sở thần kinh tập tính A kích thích hệ thần kinh quan thụ cảm quan thực hành động B kích thích quan thụ cảm quan thực hệ thần kinh hành động C kích thích quan thực hệ thần kinh quan thụ cảm hành động D kích thích quan thụ cảm hệ thần kinh quan thực hành động Câu 3: Tập tính quen nhờn động vật tập tính khơng trả lời kích thích A khơng liên tục mà khơng gây nguy hiểm B thích ngắn gọn mà khơng gây nguy hiểm C lặp lặp lại nhiều lần mà khơng gây nguy hiểm D giảm dần cường độ mà khơng gây nguy hiểm Câu 4: In vết hình thức học tập mà vật A sau sinh thời gian bám theo vật thể chuyển động mà nhìn thấy giảm dần qua ngày sau B sinh bám theo vật thể chuyển động mà nhìn thấy giảm dần qua ngày sau C sinh bám theo vật thể chuyển động mà nhìn thấy nhiều lần giảm dần qua ngày sau D sinh bám theo vật thể chuyển động mà nhìn thấy tăng dần qua ngày sau Câu 5: Tập tính học loại tập tính hình thành q trình A sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm B phát triển lồi, thơng qua học tập rút kinh nghiệm C sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, di truyền D sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho lồi Câu 6: Tập tính động vật A số phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển B chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường bên ngồi thể nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển C phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với mơi trường sống, tồn phát triển D chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn phát triển Câu 7: Điều kiện hố đáp ứng hình thành mối liên hệ thần kinh trung ương tác động kích A đồng thời B liên tiếp C trước sau D rời rạc Câu 8: Điều kiện hoá hành động kiểu liên kết A hành vi kích thích sau động vật chủ động lặp lại hành vi B hành vi với hệ mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi C hành vi kích thích sau động vật chủ động lặp lại hành vi D hai hành vi với mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi Câu 9: Tập tính bẩm sinh là: A hoạt động phức tạp động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài B số hoạt động động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho Trang 21 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 loài C hoạt động đơn giản động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài D hoạt động động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài Câu 10: Học ngầm điều học A cách khơng có ý thức mà sau động vật rút kinh nghiệm để giải vấn đề tương tự B cách có ý thức mà sau giúp động vật giải vấn đề tương tự dễ dàng C ý thức mà sau tái giúp động vật giải vấn đề tương tự cách dễ dàng D cách có ý thức mà sau tái giúp động vật giải vấn đề tương tự dễ dàng Câu 11: Học khôn A phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình gặp lại B biết phân tích kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình C biết rút kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình D phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải giải tình Trang 22 ... động cảm ứng tốc độ sinh trưởng không tế bào hai phía đối diện quan Trang 15 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hố có kích thích theo nhịp sinh học C hình thức... động sinh trưởng - ứng động không sinh trưởng B Ứng động không sinh trưởng - ứng động để tồn C Ứng động sức trương - hoá ứng động D Ứng động sinh trưởng - ứng động để tồn Câu 3: Ứng động sinh. .. sáng với xung quanh Trang 14 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH 11 B Là sinh trưởng có tiếp xúc với loài C Là phản ứng sinh trưởng tiếp xúc D Là sinh trưởng thân (cành) phía ánh sáng Câu 4: Theo tác