1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá sủ đất (nibea diacanthus) tại khánh hòa

52 60 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ SỦ ĐẤT (Nibea diacanthus) TẠI KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số Sinh viên: Lớp: TS Ngơ Văn Mạnh Ngơ Chí Dũng 58132870 K58 NTTS2 Khánh Hịa-2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ SỦ ĐẤT (Nibea diacanthus) TẠI KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số Sinh viên: Lớp: TS Ngơ Văn Mạnh Ngơ Chí Dũng 58132870 K58 NTTS2 Khánh Hịa-2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu trình bày đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình Mọi trích dẫn tài liệu ghi đầy đủ rõ ràng Sinh viên thực Ngơ Chí Dũng i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp: “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá sủ đất (Nibea diacanthus) Khánh Hịa”, thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Nhà trường; quý thầy, cô giáo Viện Nuôi trồng Thủy sản; anh, chị trại sản xuất giống cá biển, với bạn bè gia đình tơi Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Lãnh đạo Viện Nuôi trồng Thủy sản giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học thực đề tài Cảm ơn quý thầy, cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, đặc biệt TS Ngơ Văn Mạnh trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dìu dắt tơi suốt q trình thực đề tài Nhân tơi xin chân thành cám ơn anh, chị nhân viên Trại sản xuất giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện cho trải nghiệm học tập kiến thức thực tế vô quý báu Sau xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè người quan tâm giúp đỡ, động viên đồng thời chỗ dựa tinh thần lớn giúp tơi hồn thành tốt cơng việc giao suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp vừa qua Khánh Hịa, tháng 07 năm 2020 Ngơ Chí Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUẢN 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá sủ đất 1.1.1 Phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 1.1.3 Một số đặc điểm sinh học sinh sản 1.2 Tình hình nghề nuôi cá biển giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm cá sủ giới 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá biển nước 1.5 Tình hình sản xuất giống ni cá sủ nước CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 11 2.2 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .11 2.4 Phương pháp xác định tiêu phân tích số liệu 12 2.4.1 Phương pháp xác định thông số môi trường 12 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu sinh sản 12 2.4.3 Cơng thức tính tiêu 13 2.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 14 iii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Nuôi thành thục cá bố mẹ, cho đẻ, ấp nở trứng 15 3.1.1 Nguồn cá sủ bố mẹ, lồng nuôi mật độ nuôi 15 3.1.2 Chế độ chăm sóc quản lý cá bố mẹ 15 3.1.3 Kỹ thuật cho đẻ, thu ấp nở trứng 17 3.2 Kỹ thuật ương ấu trùng từ nở lên cá hương (30 ngày tuổi) 22 3.2.1 Hệ thống cơng trình ương, trang thiết bị mật độ thả ương 22 3.2.2 Chuẩn bị bể ương mật độ thả ương 22 3.2.3 Chuẩn bị tảo thức ăn sống .24 3.2.4 Thức ăn chế độ cho ăn 28 3.2.5 Chế độ chăm sóc quản lý môi trường bể ương .29 3.2.6 Kết ương nuôi cá sủ đất từ giai đoạn cá bột lên cá hương 31 3.3 Kỹ thuật ương nuôi cá sủ từ cá hương lên cá giống cỡ – cm 33 3.3.1 Chuẩn bị bể ương thả giống 33 3.3.2 Thức ăn chế độ cho ăn 33 3.3.3 Chăm sóc quản lý bể ương 34 3.3.4 Kết theo dõi sinh trưởng cá giống 34 3.3.5 Thu hoạch vận chuyển 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Đề xuất ý kiến 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC ẢNH Hình 1: Cá sủ đất (Nibea diacanthus LACEPÈDE, 1802) Hình 1:Chuẩn bị lồng kiểm tra cá bố mẹ trước cho đẻ 20 Hình 2: Chất gây mê kích dục tố sử dụng để kích thích cá sinh sản 20 Hình 3: Thu trứng vận chuyển vào đất liền 21 Hình 4: Cá bị chết trước đẻ buồng trứng 21 Hình 5: Hệ thống bể ương bể chứa .23 Hình 6: Vệ sinh bể, dụng cụ, xử lí nước trước ương ni 23 Hình 7: Chuyển cá bột vào bể ương nuôi 24 Hình 8: Kỹ thuật ni cấy tảo 26 Hình 9: : Kỹ thuật ni ln trùng 27 Hình 10: Ấp nở làm giàu thu Artemia 27 Hình 11: Sơ đồ cho ăn chăm sóc quản lý cá từ nở lên cá hương (30 ngày) 28 Hình 12: Cấp tảo, cho cá ăn thức ăn tươi sống thức ăn tổng hợp 30 Hình 13: Thức ăn tổng hợp cho cá 31 Hình 14: Phân cỡ cá xiphong bể ương ấu trùng 31 Hình 15: Sơ đồ kích thước miệng cá sủ 32 Hình 16: Sinh trưởng chiều dài khối lượng cá sủ theo thời gian ni 35 Hình 17: Hệ số CVL (%) LDG(mm/ngày) cá sủ giống theo thời gian ni 35 Hình 18: Giai đoạn phát triển cá 10 ngày tuổi 37 Hình 19: Cá giống 2-2,5cm 4-6cm .38 Hình 20: Vận chuyển cá phương pháp vận chuyển hở .38 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chế độ cho cá bố mẹ ăn q trình ni vỗ 16 Bảng 2: Tỷ lệ thành thục cá bố mẹ nuôi vỗ lồng biển 16 Bảng 3: Số lượng cá cho đẻ, số lượng trứng thu được, sức sinh sản 18 Bảng 4: : Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở số lượng ấu trùng thu 19 Bảng 6: Sinh trưởng chiều dài, cỡ miệng cá sủ ương từ nở đến 30 ngày .32 Bảng 7: Kích cỡ cá, mã số thức ăn, cỡ hạt thức ăn tỷ lệ cho ăn ương cá sủ đất từ cá hương lên cá giống 33 Bảng 8: Sinh trưởng chiều dài, khối lượng cá giống 40 đến 60 ngày tuổi 34 Bảng 9: Kết tỷ lệ sống cá sủ đất ương từ cá bột lên cá giống 35 vi DANH MỤC VIẾT TẮT g: Gram cm: Centimet kg: Kilôgam h: Giờ ct: Cá thể %: Phần trăm ppt: Phần nghìn ppm: Phần triệu m³: Mét khối m²: Mét vng mm: Milimét mL: Mililít L: Lít ct/mL: Cá thể/ Mililít T.S: Tiến Sĩ vii MỞ ĐẦU Cá sủ đất (Nibea diacanthus) loài phân bố nhiều vùng biển khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương, cá có tốc độ sinh trưởng nhanh, giá trị kinh tế cao nên trở thành đối tượng nuôi tiềm nhiều nước thuộc châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ Tuy nhiên, thông tin sản xuất giống nuôi thương phẩm cá sủ đất giới hạn chế Ở Việt Nam, cá sủ đất coi đối tượng ni có giá trị kinh tế, song loài cá lại phát triển ni tỉnh phía Bắc Trong đó, tỉnh Nam Trung Nam bộ, nơi có tiềm lớn để phát triển nuôi đối tượng lại chưa người nuôi quan tâm Điều nguồn cá giống khu vực chưa có, cịn thiếu Mặt khác, mùa sản xuất giống phía bắc lại không phù hợp với mùa thả giống khu vực phía nam nguyên nhân hạn chế phát triển ni lồi cá Khánh Hồ tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi hải sản như: nguồn nước biển sạch, độ mặn ổn định, nhiều đảo nhỏ, eo vịnh kín gió, diện tích mặt nước ven biển phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất giống ni hải sản Đây điều kiện thuận lợi cho sản xuất giống, phát triển nuôi đối hải sản có giá trị kinh tế cao Trong đó, cá sủ đất lồi sinh trưởng nhanh, có khả nuôi thâm canh ao, lồng giá trị kinh tế cao nên phù hợp để sản xuất giống phục vụ cho nhu cầu nuôi địa phương Hiện nay, trại sản xuất giống cá biển Khánh Hòa chủ yếu sản xuất giống cá chẽm, cá giò, cá mú, cá chim vây vàng cá hồng Mỹ có trại thử nghiệm sản xuất giống cá sủ đất, nhiên tỷ lệ sống cịn thấp, cá ương hay bị sốc nên khó vận chuyển khả thích nghi với điều kiện mơi trường ni Do vậy, việc tìm hiểu quy trình kỹ thuật sản xuất giống lồi cá Khánh Hòa nhằm bước xây dựng kỹ thuật sản xuất giống đối tượng ổn định góp phần đa dạng hóa đối tượng cá biển ni cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn muốn tìm hiểu làm quen với hoạt động sản xuất thực tế sản xuất giống cá sủ đất, đồng thời đồng ý Bộ môn Kỹ thuật Nuôi trồng thủy sản, Viện Nuôi trồng Thủy sản, tơi thực đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá sủ đất (Nibea diacanthus) Khánh Hòa” Tương tự luân trùng giai đoạn ta phải thường xuyên theo dõi mật độ Artemia bể để điều chỉnh phù hợp với cá Cá cho ăn ấu trùng Artemia đến ngày thứ 17 bắt đầu tập cho cá ăn thức ăn tổng hợp, lúc giảm lượng Artemia, ngày cho ăn lần cá hồn tồn sử dụng thức ăn tổng hợp ngưng cho ăn Artemia Đến ngày thứ 17 bắt đầu cho cá tập ăn thức ăn tổng hợp NRD, INVE, Thái Lan (Hình 3.13) cỡ 300 – 500 µm Trong giai đoạn chuyển đổi thức ăn từ thức ăn tươi sống sang thức ăn tổng hợp, ta cho cá tập ăn thức ăn tổng hợp trước ăn thức ăn tươi sống Cho cá phù hợp với mức độ ăn cá tránh trường hợp cho ăn nhiều dẫn đến dư thừa thức ăn làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cá Thời gian tập chuyển đổi thức ăn thường kéo dài từ – 15 ngày Khi cá sử dụng hoàn toàn thức ăn tổng hợp NRD cỡ 300 – 500 µm kết thúc giai đoạn cá hương, lúc phân cỡ chuyển sang giai đoạn ương lên cỡ cá giống – cm 3.2.5 Chế độ chăm sóc quản lý mơi trường bể ương Chế độ thay nước xiphong: Trong 11 ngày tiến hành xiphong đáy cấp nước bù lại phần xiphong (Hình 3.14) Đến giai đoạn 12 - 23 ngày định kì - ngày xiphong thay khoảng 1/3-1/2 nước bể tùy vào mức ô nhiễm nước chất thải, xác loại thức ăn tươi sống, thức ăn công nghiệp tảo Nước thay phải đảm bảo có thơng số mơi trường tương đối đồng với nước bể để tránh trường hợp cá bị sốc Quan sát cá cẩn thận xem cá có biểu khác thường trình thay nước khơng để kịp thời xử lí Thao tác xiphong cần phải nhẹ nhàng tránh không ảnh hưởng đến cá, xiphong nên tắt sục khí để chất bẩn lắng xuống đáy thuận tiện cho việc xiphong Chế độ sục khí: Ở giai đoạn đầu cá nở, cịn yếu nên sục khí nhẹ, cá bắt đầu ăn ấu trùng Artemia sục khí mạnh cá sử dụng hồn tồn thức ăn tổng hợp sục khí mạnh nhằm đảm bảo hàm lượng oxy hịa tan cho cá Chế độ chiếu sáng: Cá sủ đất bắt mồi thị giác cường độ thời gian chiếu sáng có vai trị quan trọng khả bắt mồi cá ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, tỷ lệ sống ấu trùng Để đảm bảo cho việc cá bắt mồi tốt nhất, cần lợp tôn nhựa để lấy ánh sáng tự nhiên, bể lắp thêm bóng đèn để kéo dài thời gian chiếu sáng ngày giúp kéo dài thời gian bắt mồi cá, cá sinh trưởng phát triển nhanh 29 Phân cỡ chuyển bể: Cá sủ đất q trình ni cá thường hay cắn kích thước quần đàn thường không đồng nên việc phân cỡ cần thiết để giảm phân đàn cắn cá (hình 3.14) Cá phân cỡ sau kết thúc hoàn toàn giai đoạn biến thái sử dụng tốt thức ăn tổng hợp Trước lọc cá cần chuẩn bị 2-3 bể nước qua xử lý để chuyển cá phân cỡ bể cũ qua, đặt sẵn rổ lọc bể nước Rút nước bể cá xuống khoảng 20-30 cm, dùng vợt mềm vớt cá chuyển cho vào xơ nhựa sau đem đổ vào bể chuẩn bị sẵn có sẵn rổ lọc Thao tác lọc cá phải nhẹ nhàng, cẩn thận tránh làm xây xước cá, theo dõi cẩn thận xem cá có bị sốc khơng qua q trình lọc để kịp thời xử lí Rổ dùng để lọc cá có kích thước lỗ mm, cách 2-4 ngày ta lại tiến hành lọc cá tăng kích thước rổ lọc tăng lên dần phù hợp với kích thước cá Hình 12: Cấp tảo, cho cá ăn thức ăn tươi sống thức ăn tổng hợp 30 Hình 13: Thức ăn tổng hợp cho cá Hình 14: Phân cỡ cá xiphong bể ương ấu trùng 3.2.6 Kết ương nuôi cá sủ đất từ giai đoạn cá bột lên cá hương Qua bảng 3.6 cho thấy, chiều dài trung bình cá ngày tuổi 1,88 mm sau ngày cá đạt chiều dài trung bình 2,11 mm tốc độ sinh trưởng (LDG) 0,12 mm/ngày đến ngày 10 cá đạt 2,95 mm, khối lượng trung bình 2,27 mg có LDG 0,16 mm/ngày, ngày 20 cá đạt chiều dài trung bình 12,6 mm, khối lượng trung bình 75,73 mg, LGD 1,02mm/ngày, đến ngày 30 cá đạt chiều dài trung bình 24,70 mm, khối lương trung bình 314.12 mg LDG 2,40 mm/ngày Cho thấy tốc độ sinh trưởng cá 10 ngày tuổi chậm so với tốc tốc sinh cá cá đạt 10,20 ngày tuôi cá bắt đầu ăn Atemia Điều kiện môi trường ương cá đảm bảo nhiệt độ từ 27 – 31oC, pH từ 8,0 – 8,5, oxy hòa tan > 4,0 ppm, hàm lượng NH3-N < 1,0 ppm, độ mặn từ 28 – 33 ppt 31 Bảng 5: Sinh trưởng chiều dài, cỡ miệng cá sủ ương từ nở đến 30 ngày Khối lượng (mg) Thời gian ương (ngày) Chiều dài (mm) 1,88±0,23 LDG (mm/ngày) Cỡ miệng (mm) Hệ số CVL (%) 0,23 2,11±0,28 0,12±0,03 0,11±0,026 0,28 10 2,95±0,43 0,12±0,02 0,16±0,029 0,43 2,27±0,39 20 12,60±1,90 0,96±0,15 1,02±0,16 1,90 75,73±10,81 30 24,70±3,69 1,12±0,18 2,40±0,34 3,69 314,12±76,60 Ghi chú: LDG: tốc độ sinh trưởng tuyệt đối chiều dài (mm/ngày) Hình 15: Sơ đồ kích thước miệng cá sủ Kiểm tra kích thước miệng cá sủ (Hình 3.15) cho thấy, ấu trùng cá sủ mở miệng hoàn toàn vào ngày thứ cá sử dụng thức ăn bên ngồi Sự phát triển miệng phụ thuộc vào ngày tuổi chiều dài thân cá Ở ngày thứ chiều dài thân cá đạt 2,11±0,28 mm có kích thước miệng 0,11±0,026 mm Các giá trị tăng dần theo ngày tuổi cá, đến ngày thứ 10 cá đạt chiều dài 2,95±0,43 mm, kích thước miệng 0,16±0,03 mm, gian đoạn tập dần cho cá ăn Artemia xen với luân trùng đến có cá ăn hồn tồn Artemia ngừng cho ăn luân trùng Đến 20 ngày tuổi chiều dài cá đạt 12,60±1,90 mm, kích thước miệng 1,02±0,16 mm, tập cho cá ăn thức ăn tổng hợp có kích thước 300-500 µm xen với Artemia đến cá ăn hồn tồn thức ăn tổng hợp cắt Artemia Cần theo dõi thường xuyên 32 phát triển cá để điều chỉnh thức ăn phù hợp với cá giúp cá phát triển tốt giảm chi phí sản xuất 3.3 Kỹ thuật ương nuôi cá sủ từ cá hương lên cá giống cỡ – cm 3.3.1 Chuẩn bị bể ương thả giống Bể ương xi măng tích m3 Bể vệ sinh tương tự với bể ương cá bột Nước biển sau xử lý, lọc cấp vào bể, thông số môi trường thả giống nhiệt độ 27 – 30 oC, độ mặn 31 – 33 ppt, pH từ 8,1 – 8,2, oxy hòa tan từ 5,6 – 6,3 ppm Cá cỡ 2-2,5cm (Hình 3.19) sau lọc phân cỡ ương với mật độ 600800 con/m3 Khi nuôi cá lớn dần lên tiên hành phân cỡ cá san thưa thêm xuống mật độ 300-400 con/m3 3.3.2 Thức ăn chế độ cho ăn Thức ăn cho cá sủ đất trình ương từ 2-2,5cm lên cỡ 5-6 cm thức ăn tổng hợp NRD, hãng INVE, Thái Lan với kích thước hạt gồm có loại 5/8 (500800µm), G8 (800µm), G12 (1200µm) Thành phần hàm lượng dinh dưỡng thức ăn tổng hợp NRD gồm: protein > 55%, lipid > 8%, chất xơ < 1,9%, độ ẩm < 8% Cá cho ăn 4-5 lần ngày với tỉ lệ cho ăn khoảng 10-11% khối lượng thân cá giai đoạn đầu Khi có đạt – cm (hình 3.19) tỉ lệ cho ăn giảm xuống 5-8% khối lượng thân cá Khi cho ăn cần rải thức ăn từ từ tránh rải nhiều thức ăn dẫn đến dư thừa làm nhiễm môi trường sống cá Cần quan sát theo dõi thường xuyên hoạt động bắt mồi cá để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp với khả ăn mồi cá Bảng 6: Kích cỡ cá, mã số thức ăn, cỡ hạt thức ăn tỷ lệ cho ăn ương cá sủ đất từ cá hương lên cá giống Ngày Kích thức cá Cỡ hạt mã số thức ăn Tỉ lệ cho ăn ương L(mm) W(g) Cỡ hạt (µm) Mã số (%WB) 30-40 24-34 0,3-0,8 500 - 800 NRD 5/8 10-11 40-50 34-42 0,7-1,2 800 NRD G8 6-8 60 >55 >2,3 1200 NRD G12 5-6 33 3.3.3 Chăm sóc quản lý bể ương Chế độ sục khí: Duy trì sục khí mạnh cung cấp đủ oxy cho cá, thông số môi trường ln trì khoảng thích hợp như: nhiệt độ từ 27 – 31oC, pH từ 8,0 – 8,5, oxy hòa tan > 4,0 ppm, hàm lượng NH3-N < 1,0 ppm, độ mặn từ 28 – 33 ppt Chuyển bể, thay nước cho cá: Hằng ngày chuyển bể thay 100% nước cho cá giai đoạn đoạn cá thải nhiều chất thải dễ làm ô nhiễm nước gây bệnh cần thay nước chuyển bể cho cá giúp cá sinh trưởng, phát triển tốt 3.3.4 Kết theo dõi sinh trưởng cá giống Qua bảng 3.8, cá sau 20 ương từ ngày 40 đến ngày 60 cá có chiều dài 34mm tăng lên 55,4mm, khối lượng tăng từ 0,78g lên 2,3g với LDG 0,93-1,29 (mm/ngày) cho thấy giai đoạn cá sinh trưởng, phát triển nhanh Với kích thước đưa cá ni thương phẩm ao lồng bè biển Bảng 7: Sinh trưởng chiều dài, khối lượng cá giống 40 đến 60 ngày tuổi Thời gian ương (ngày) 40 Chiều dài (mm) 34,00±6,00 LDG (mm/ngày) 0,93±0,23 Hệ số CVL (%) 4,81 Khối lượng (g) 0,78±0,13 50 42,50±5,50 0,85±0,05 4,48 1,22±0,40 60 55,40±10,35 1,29±0,48 10,35 2,35±1,10 Kết kiểm tra sinh trưởng chiều dài, khối lượng hệ số CVL theo thời gian nuôi cho thấy, khối lượng, chiều dài LDG (mm/ngày) cá 10 ngày tuổi tăng trưởng chậm, từ ngày thứ 10 trở cá phát triển hoàn thiện thể cá sinh trưởng nhanh Trong q trình ương ni hệ số phân đàn CVL (%) cá tăng theo ngày tuổi cá 10 ngày đầu CVL mức thấp khoảng 0,28-,043 % cá chưa có phân đàn nhiều Đến ngày thứ 10 CVL (%) tăng dần 1,9% 20 ngày tuổi, đến ngày thứ 50 có CLV (%) 4,48%, đặc biệt cá đạt 60 ngày tuổi CLV (%) cao đạt 10,35% cho thấy giai đoạn cá cạnh tranh thức ăn với nhiều dẫn đến việc chênh lệch kích thước, hệ số phân đàn lớn 34 Hình 16: Sinh trưởng chiều dài khối lượng cá sủ theo thời gian ni Hình 17: Hệ số CVL (%) LDG(mm/ngày) cá sủ giống theo thời gian nuôi Qua đợt ương cho thấy sau 50-60 ngày ương cá sủ đất có chiều dài khoảng 5,06,5 cm, tỉ lệ sống đạt 5,56 – 9,75%, tổng số cá bột thả 297.000 con, thu 26.570 cá giống Bảng 8: Kết tỷ lệ sống cá sủ đất ương từ cá bột lên cá giống Đợt nuôi 09/02/2020 Số cá thả (con) 57.000 Số cá thu (con) 3.170 Cỡ cá thu (cm) 5,0-6,0 Thời gian nuôi (ngày) 58 Tỷ lệ sống (%) 5,56 06/05/2020 240.000 23.400 5,0-6,5 60 9,75 Tổng/TB 297.000 26.570 5,0-6,5 59 7,66 35 3.3.5 Thu hoạch vận chuyển Sau cá đạt – cm tiến hành thu hoạch cá Trước thu hoạch ngày cần cho cá ăn lại đến ngày xuất bán ngưng cho cá ăn để tránh lúc vận chuyển cá no dễ bị sốc thải nhiều phân làm ô nhiễm môi trường vận chuyển Cá vận chuyển phương pháp chuyển hở Sử dụng Composite 500L đặt vào xe tải Mỗi bể lắp đầy đủ dây sục khí cung cấp oxy cho cá, nước chuyển vào bể xử lí nước q trình ương ni cá hạ nhiệt độ xuống 23-25°C Mật độ chuyển cá khoảng – con/L tùy thuộc vào kích thước cá, quãng đường vận chuyển gần hay xa mà ta tăng mặt độ giảm mặt độ cá Khi thu, tháo nước bể xuống khoảng 20-30 cm dồn cá góc lồng dùng vợt mềm để vớt cá chuyển vào thau lớn có sục khí để đếm số lượng trước chuyển (hình 3.20) Với phương pháp vận chuyển hở, qua tìm hiểu chuyển chuyến cá từ Nha Trang vào huyện Cần Giờ - TP HCM cho thấy tỷ lệ sống cá đạt 70 – 80%, cá thể bị chết chủ yếu bong tróc vảy Chuyển vào Nha Trang Bà RịaVũng Tàu tỷ lệ sống 90% Vận chuyển kín đóng bao kích thước 60 x 100 cm, thể tích nước 18 L/bao, mật độ vận chuyển 100 cá cm/bao, nhiệt độ trì 23 – 24 oC, chuyển vào Bà Rịa – Vũng Tàu (10 giờ) đạt tỷ lệ sống 95%, chuyển bè Ngọc Diêm (2 giờ) đạt 95% Quan sát cá thả thấy nhiều cá yếu nhớt tróc vảy So với nhiều lồi cá khác cá chim, cá chẽm, hồng Mỹ cá mú cá sủ đất vận chuyển khó nhiều, theo phản hồi người nuôi thấy cá ăn mồi hao hụt nhiều nuôi tuần đầu tiên, đặc biệt ni ngồi lồng bè biển 36 Hình 18: Giai đoạn phát triển cá 10 ngày tuổi 37 Hình 19: Cá giống 2-2,5cm 4-6cm Hình 20: Vận chuyển cá phương pháp vận chuyển hở 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Cá sủ bố mẹ nuôi vỗ lồng thức ăn cá tươi có bổ sung tơm, mực, vitamin kích thích sinh sản hormone HCG 600 IU + LRHa 20 µg/kg cá cái, điều kiện nhiệt độ nước từ 27 – 31o C thời gian thuốc hiệu ứng từ 33-35 Sức sinh sản cá đạt 86.750 – 433.330 trứng/kg/cá cái, tỉ lệ thụ tinh 47 - 91%, tỷ lệ nở 79 – 90% Ấu trùng cá nở ương nuôi bể xi măng thể tích 6m3 với mật độ 8-15 con/L Thức ăn cho cá luân trùng, ấu trùng Artemia làm giàu tập cho ăn thức ăn tổng hợp NRD Cá hương ương với mật độ 600 – 800 con/L, cho ăn thức ăn tổng hợp NRD, INVE, Thái Lan cỡ hạt 500 – 1.200 µm, phần ăn từ – 11% Sau 60 ngày ương cá đạt chiều dài 5,0 – 6,5 cm, tỷ lệ sống đạt 5,56 – 9,75% 4.2 Đề xuất ý kiến Tiếp tục nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng cá bố mẹ; nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường, mật độ ương nuôi phù hợp, nâng cao tỷ lệ sống từ nở đến 30 ngày tuổi để hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống cá sủ đất Trong q trình ni cá có tượng cắn nhiều cho ăn chưa phù hợp, cần phải quan sát theo dõi thường xuyên ăn hợp lý Cần nghiên cứu loại thức ăn phù hợp đưa biện pháp hiệu giúp cá tăng trưởng nhanh 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Lục Minh Diệp, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, 2010 Xây dựng quy trình ni thâm canh cá chẽm (Lates calcarifer) thức ăn công nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Nha Trang, 112 trang Nguyễn Duy Hoan Võ Ngọc Thám, 2000 Nghiên cứu sản xuất thử giống cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) Khánh Hoà Báo cáo khoa học Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hoà, 82 trang Lại Văn Hùng, Ngơ Văn Mạnh, Nguyễn Địch Thanh, Châu Văn Thanh, Đồn Xuân Nam, Đõ Thị Hòa, 2011 Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) Khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 78 trang Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, Nguyễn Minh Đức, 2011 Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) tổ chức chuyển giao cho người dân Khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 82 trang Mai Cơng Kh, 2007 Quy trình cơng nghệ sản xuất giống cà Đù đỏ Việt Nam Thông tin Khoa học công nghệ kinh tế thuỷ sản, No 8, 30-35 Đỗ Văn Khương CTV, 2001 Nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá song (Epinephelus tauvina), cá giò (Rachycentron canadum) Trong tuyển tập: Các cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 558 – 559 Ngô Văn Mạnh, Lại Văn Hùng, Châu Văn Thanh, Phạm Thị Khanh, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Minh Đức, Phan Văn Út, 2015 Hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước, Trường Đại học Nha Trang, 192 trang Ngô Văn Mạnh, Lại Văn Hùng, Châu Văn Thanh, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Minh Đức, Phạm Thị Khanh, 2016 Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) Khánh Hòa Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 72 trang 40 Đỗ Văn Ninh, Đỗ Văn Khương Nguyễn Văn Phúc, 2001 Kết ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc Trong tuyển tập: Các cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 460 – 479 10 Nguyễn Trọng Nho, 2003 Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier & Valenciennes, 1828) Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Khánh Hoà, 67 trang 11 Đào Mạnh Sơn, Đỗ Văn Nguyên, 1998 Đặc điểm sinh học, nuôi sản xuất giống cá song (Epinephelus spp) miền Bắc Việt Nam Trong tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập I Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 96 – 124 12 Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khương Nguyễn Văn Phúc, 2001 Công nghệ nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790) Trong tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 443 – 460 13 Lê Văn Thắng, 2008 Dự án Nhập công nghệ sản xuất giống cá sủ đất (Nibea diacanthus Lacepede 1802) Báo cáo tổng kết dự án, Trường Cao đẳng thủy sản Bắc Ninh, 47 trang 14 Nguyễn Văn Tuấn, 2012 Nghiên cứu công nghệ nuôi thương phẩm cá sủ đất lồng thức ăn công nghiệp vùng biển Quảng Ninh Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Cao đẳng thủy sản Bắc Ninh, 43 trang 15 Lê Xân, 2007 Thử nghiệm ni lồi cá biển Lutjanus argentimaculatus Forskal 1775 Trachinotus blochii Lacepede 1801 Cát Bà, Hải Phịng Tạp chí Thuỷ sản, số năm 2007, trang 18-20 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 16 Darta D.C., 2010 The croaker fishery and dried swimbladder trade in Hong Kong and the reproductive biology of the greyfin croaker Pennahia anea Master Thesis, The University of Hong Kong, 171 pages 17 Dutta Sachinandan, Sandip Giri, Joystu Dutta, Sugata Hazra, 2014 Blackspotted croaker, Protonibea diacanthus (Lacepède, 1802): a new dimension to the fishing pattern in west Bengal, India Croatian Journal of Fisheries, 2014, 72, 41 – 44 41 18 FAO, 2016 The state of world fisheries and aquaculture 2011 FAO Fisheries and Aquaculture Department Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 2012 19 James T Davis, 1990 Red Drum Biology and Life History SRAC Publication No 320, – 20 Hambrey J., 2000 Global prospects for cage aquaculture of marine finfish: input costs, market value comparative advantage In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of the First International Synposium on Cage Aquaculture in Asia (ed I.C Liao and C.K Lin), pp 193 – 206 Asian Fisheries Society, Manila, and World Aquaculture Society – Southeast Asian Chapter, Bangkok 21 Hong W & Zhang Q., 2003 Review of captive bred species and fry production of marine fish in China Aquaculture 227; 305 – 318 22 Lee C S & Ostrowski A C., 2001 Current status marine finfish larviculture in the United States Aquaculture 200, 89 – 109 23 Liao I.C., Su H.M., Chang E.Y., 2001 Techniques in finfish larviculture in Taiwan Aquaculture 200, – 31 24 Li, W., Wen, X., Zhao, J., 2016 Effects of dietary protein levels on growth, feed utilization, body composition and ammonia–nitrogen excretion in juvenile Nibea diacanthus Fish Sci (2016) 82: 137 25 Lin Xiang-yang, 2004 Artificial Propagation and Breeding Technology of Nibea diacanthus Journal of Zhanjiang Ocean University (English abstract), 2004-01 26 Shields R J., 2001 Larviculture of marine finfish in Europe Aquaculture 200, 55 – 88 27 Sandifer, P.A., J.S Hopkins, A.D Stokes, and R.D Smiley 1993 Experimental pond grow-out of red drum, Sciaenops ocellatus, in South Carolina Aquaculture, 118(3-4), 217-228 28 Shen Zhuokun1, Chen Huaiding1 , Yao Ru1, Zhao Huihong, 2007 Seasonal Cycles of Ovary Development of Nibea diacanthus Journal of Guangdong Ocean University (English abstract), 2007-01 29 Shi Zhao-hong, Xia Lian-jun, Wang Jian-gang, 2004 A study on artificial propagation technique of Nibea diacanthus Marine Sciences (English abstract), 2010 – 10 42 30 Soletchnik P., Thouard E and Goyard E., 1989 Intensive larval rearing trials of red Drum (Sciaenops ocellata) in Martinique (F.W.I) ADVANCES IN TROPICAL AQUACULTURE Tahiti, Feb 20 - March 4, 1989 AQUACOP IFREMER Actes de Colloque pp 661-675 31 Tucker J W, Jr., William A Lellis, Gregory K Vermeer, Daniel E Roberts, Jr., Peter N Woodward, 1997 Growth of Red Drum, Sciaenops ocellatus, to Maturity 011 Experimental Diets Journal of Applied Aquaculture, Vol 7(4), 93 – 108 32 Rimmer M., 2008 Production update-marine finfish aquaculture in Asian – Pacific region Aquaculture Asia Magazine Vol XIII No 1, January – March 2008; 48 – 51 33 Yeh S., P., Yang J and Chu T., W, 1998 Marine fish seed industry in Taiwan Aquafine (www.aquafine.com/article/seed.php) 43 ... VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CÁ SỦ ĐẤT (Nibea diacanthus) TẠI KHÁNH HÒA Giảng viên hướng dẫn:... trại sản xuất giống cá biển Khánh Hòa chủ yếu sản xuất giống cá chẽm, cá giò, cá mú, cá chim vây vàng cá hồng Mỹ có trại thử nghiệm sản xuất giống cá sủ đất, nhiên tỷ lệ sống cịn thấp, cá ương... thực đề tài: ? ?Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá sủ đất (Nibea diacanthus) Khánh Hòa? ?? Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu kỹ thuật cho cá sủ đất sinh sản ương nuôi cá sủ đất từ nở lên cỡ 4-6cm, đồng thời

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lục Minh Diệp, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, 2010. Xây dựng quy trình nuôi thâm canh cá chẽm (Lates calcarifer) bằng thức ăn công nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Nha Trang, 112 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lates calcarifer
2. Nguyễn Duy Hoan và Võ Ngọc Thám, 2000. Nghiên cứu sản xuất thử giống cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) tại Khánh Hoà. Báo cáo khoa học. Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hoà, 82 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lates calcarifer
3. Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Nguyễn Địch Thanh, Châu Văn Thanh, Đoàn Xuân Nam, Đõ Thị Hòa, 2011. Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) tại Khánh Hòa. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 78 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachinotus blochii
4. Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, Nguyễn Minh Đức, 2011. Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) và tổ chức chuyển giao cho người dân tại Khánh Hòa. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 82 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachinotus blochii
6. Đỗ Văn Khương và CTV, 2001. Nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá song (Epinephelus tauvina), cá giò (Rachycentron canadum). Trong tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 558 – 559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epinephelus tauvina"), cá giò ("Rachycentron canadum
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
7. Ngô Văn Mạnh, Lại Văn Hùng, Châu Văn Thanh, Phạm Thị Khanh, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Minh Đức, Phan Văn Út, 2015. Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá chim vây vàng (Trachinotus blochii). Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước, Trường Đại học Nha Trang, 192 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachinotus blochii
8. Ngô Văn Mạnh, Lại Văn Hùng, Châu Văn Thanh, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Minh Đức, Phạm Thị Khanh, 2016. Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá hồng Mỹ (Sciaenops ocellatus) tại Khánh Hòa. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang, 72 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sciaenops ocellatus
9. Đỗ Văn Ninh, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc, 2001. Kết quả ương nuôi ấu trùng cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus) di nhập từ Trung Quốc. Trong tuyển tập:Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 460 – 479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sciaenops ocellatus
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
10. Nguyễn Trọng Nho, 2003. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis (Cuvier &amp; Valenciennes, 1828). Báo cáo khoa học, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Khánh Hoà, 67 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psammoperca waigiensis
11. Đào Mạnh Sơn, Đỗ Văn Nguyên, 1998. Đặc điểm sinh học, nuôi và sản xuất giống cá song (Epinephelus spp) ở miền Bắc Việt Nam. Trong tuyển tập: Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập I. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 96 – 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epinephelus
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
12. Nguyễn Tuần, Đỗ Văn Khương và Nguyễn Văn Phúc, 2001. Công nghệ nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo cá vược (Lates calcarifer, Bloch 1790). Trong tuyển tập:Các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 443 – 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lates calcarifer
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
13. Lê Văn Thắng, 2008. Dự án Nhập công nghệ sản xuất giống cá sủ đất (Nibea diacanthus Lacepede 1802). Báo cáo tổng kết dự án, Trường Cao đẳng thủy sản Bắc Ninh, 47 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nibea diacanthus
15. Lê Xân, 2007. Thử nghiệm nuôi 2 loài cá biển Lutjanus argentimaculatus Forskal 1775 và Trachinotus blochii Lacepede 1801 tại Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí Thuỷ sản, số 2 năm 2007, trang 18-20.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lutjanus argentimaculatus" Forskal 1775 và "Trachinotus blochii
5. Mai Công Khuê, 2007. Quy trình công nghệ sản xuất giống cà Đù đỏ tại Việt Nam. Thông tin Khoa học công nghệ và kinh tế thuỷ sản, No. 8, 30-35 Khác
14. Nguyễn Văn Tuấn, 2012. Nghiên cứu công nghệ nuôi thương phẩm cá sủ đất trong lồng bằng thức ăn công nghiệp tại vùng biển Quảng Ninh. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Trường Cao đẳng thủy sản Bắc Ninh, 43 trang Khác
16. Darta D.C., 2010. The croaker fishery and dried swimbladder trade in Hong Kong and the reproductive biology of the greyfin croaker Pennahia anea.Master Thesis, The University of Hong Kong, 171 pages Khác
17. Dutta Sachinandan, Sandip Giri, Joystu Dutta, Sugata Hazra, 2014. Blackspotted croaker, Protonibea diacanthus (Lacepède, 1802): a new dimension to the fishing pattern in west Bengal, India. Croatian Journal of Fisheries, 2014, 72, 41 – 44 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w