Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHITOSAN LACTATE CÓ HỖ TRỢ XỬ LÝ VI SÓNG GVHD: ThS Phạm Thị Đan Phượng PGS TS Trang Sĩ Trung SVTH: Đỗ Văn Chiến MSSV: 58132733 Khánh Hòa 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Bước đầu nghiên cứu điều chế chitosan lactate có hỗ trợ xử lý vi sóng” phần nội dung đề tài NCS ThS Phạm Thị Đan Phượng Tôi xin cam đoan kết đề cá nhân thực chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2020 Đỗ Văn Chiến i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô Trường Đại học Nha Trang giúp đỡ tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức vơ bổ ích cho hành trang vào đời tơi Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thị Đan Phượng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tơi giáo viên hướng dẫn thực đề tài Đặc biệt xin ghi nhớ chân thành cảm ơn đến PGS.TS Trang Sĩ Trung trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm q trình tơi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Hòa, TS Nguyễn Văn Tặng, ThS Nguyễn Công Minh giúp đỡ hướng dẫn nhiều Tôi xin cảm ơn quý Công ty cổ phần Việt Nam Food giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành tốt nội dung nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cán quản lý Phịng thí nghiệm Công nghệ Thiết bị cao tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực tập phịng thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ bạn bè bên cạnh động viên tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2020 Đỗ Văn Chiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chitosan .4 1.1.1 Cấu trúc, tính chất chitosan 1.1.2 Ứng dụng chitosan 10 1.2 Muối chitosan 12 1.2.1 Giới thiệu muối chitosan 12 1.2.2 Các phương pháp sản xuất muối chitosan 13 1.2.3 Ứng dụng muối chitosan 15 1.2.4 Tình hình nghiên cứu nước .16 1.3 Vi sóng .18 1.3.1 Khái niệm vi sóng .18 1.3.2 Cơ sở khoa học vi sóng .19 1.3.3 Ưu, nhược điểm vi sóng .20 1.3.4 Ứng dụng vi sóng .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Bố trí thí nghiệm tổng quát .22 iii 2.2.2 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm chi tiết 25 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến độ tan, độ nhớt muối chitosan lactate từ chitosan .25 2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng cơng xuất vi sóng đến độ tan, độ nhớt, pH, độ đục chitosan lactate 27 2.2.2.3 Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng kích thước chitosan đến độ nhớt, độ tan muối chitosan lactate 29 2.3 Các phương pháp phân tích .31 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tính chất chitosan nguyên liệu 32 3.2 Ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến độ tan, độ nhớt chitosan lactate 33 3.3 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến độ tan, độ nhớt chitosan lactate 36 3.4 Ảnh hưởng kích thước chitosan nguyên liệu đến độ tan, độ nhớt chitosan lactate 40 3.5 Đề xuất quy trình sản xuất chitosan lactate có hỗ trợ vi sóng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 53 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học chitin (a) chitosan (b) .4 Hình 1.2 Cấu tạo chitosan (a), muối chitosan (b) 13 Hình 1.3 Cơ chế tạo muối chitosan .13 Hình 1.4 Phổ điện từ (electromangnetic spectrum) 18 Hình 1.5 Hình ảnh phân tử phân cự dao động khơng có có tham gia loại điện trường .20 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát .23 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến độ tan, độ nhớt, pH chitosan lactate .25 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm xác định ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến độ tan, độ nhớt, pH, độ đục chitosan lactate .27 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng kích thước chitosan đến độ tan, độ nhớt, pH muối chitosan lactate 29 Hình 3.1 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian vi sóng đến độ tan, độ nhớt muối chitosan lactate .33 Hình 3.2 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian vi sóng đến đục muối chitosan lactate 35 Hình 3.3 Đồ thị thể ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến độ tan, độ nhớt muối chitosan lactate .37 Hình 3.4 Đồ thị thể ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến độ đục muối chitosan 39 Hình 3.5 Đồ thị thể ảnh hưởng kích thước chitosan đến độ tan, độ nhớt muối chitosan lactate .41 Hình 3.6 Đồ thị thể ảnh hưởng kích thước chitosan đến độ đục muối chitosan lactate 42 Hình 3.7 Sơ đồ quy trình sản xuất chitosan lactate có hỗ trợ vi sóng .44 Hình 3.8 Sản phẩm muối chitosan lactate 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dung dịch acid thường sử dụng để hòa tan chitosan Bảng 1.2 Một số ứng dụng chitosan 11 Bảng 1.3 Các thông số hóa lý vi hạt muối chitosan 14 Bảng 2.1 Chất lượng thương mại chitosan 22 Bảng 3.1 Tính chất chitosan nguyên liệu 32 Bảng 3.2 Mối tương quan thời gian vi sóng với pH mẫu muối .36 Bảng 3.3 Mối tương quan cơng suất vi sóng với pH mẫu muối 39 Bảng 3.4 Mối tương quan kích thước chitosan nguyên liệu với pH mẫu muối .43 Bảng 3.5 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm muối chitosan lactate 45 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Mw: Khối lượng phân tử DD: Độ deacetyl W: Watt cP: CentiPoise LMWC: Chitosan khối lượng phân tử thấp (Low molecular weight chitosan) MMWC: Chitosan khối lượng phân tử trung bình (Medium molecular weight chitosan) vii LỜI MỞ ĐẦU Chế biến thủy sản có xu hướng phát triển mạnh nhờ giá trị mà mang lại Một nghiên cứu sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu thủy sản chitin, chitosan Chitosan có khả kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, khả tự phân hủy sinh học, không gây độc, nên ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực bao gồm thực phẩm, mỹ phẩm, y học, nông nghiệp, môi trường,…(Trung cộng sự, 2018; Rinaudo, 2006) Để ứng dụng rộng rãi thế, chitosan thường phải hòa tan trước ứng dụng, nhiên chitosan tan số dung dịch acid yếu (acid hữu acid acetic, acid formic, acid lactic,…) acid lỗng có pH < (như acid HCl 1%) Do hạn chế khả ứng dụng chitosan Để khắc phục hạn chế trên, cần phải tập trung nghiên cứu sản xuất chitosan hòa tan nước để cải thiện khả ứng dụng chitosan Chitosan hịa tan nước tồn dạng chitosan oligosaccharide dạng muối chitosan Ngày nay, muối chitosan dẫn xuất sử dụng thường xuyên để sản xuất thuốc Một số muối chitosan glutamate, aspartate, hydrochloride acetate sử dụng để sản xuất loại thuốc trị đại tràng tăng cường việc cung cấp peptide để chữa bệnh qua biểu mô ruột (Orienti cộng sự, 2002) Chitosan tạo muối với nhiều loại acid khác Tuy nhiên nghiên cứu này, em lựa chọn nghiên cứu điều chế muối chitosan lactate mục đích ứng dụng chitosan lactate sản xuất thực phẩm Trong công nghiệp thực phẩm, acid lactic sử dụng chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến hay đóng vai trị chất bảo quản nhiều sản phẩm rượu, bia, nước giải khát, sản phẩm từ sữa, sản phẩm bánh ngọt, thịt sản phẩm từ thịt,… Hơn nữa, acid lactic ứng dụng nhiều y dược mỹ phẩm (Vijayakumar cộng sự, 2008) Acid lactic có mùi dễ chịu acid acetic (mùi chua mạnh) sản phẩm muối chitosan lactate tạo giảm mùi chua khó chịu Ngồi ra, acid lactic dạng lỏng số acid khác acid citric, acid glutamic dạng rắn cần phải pha thành dạng lỏng trước điều chế khiến cho thời gian sản xuất kéo dài Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sản xuất muối chitosan lactate, nhiên cơng trình nghiên cứu quy trình sản xuất chitosan lactate với thời gian sản xuất ngắn với độ tan cao hạn chế Để sản xuất chitosan lactate, tác giả dừng lại hòa tan chitosan acid lactic sau đem sấy phun cho chitosan ngâm cồn sau lọc tách cồn cho acid lactic vào phản ứng tạo muối với chitosan thời gian dài Kết chất lượng muối tạo thành thấp, đòi hỏi thiết bị sấy phun, thời gian kéo dài khả ứng dụng chưa cao Để giải vấn đề trên, việc nghiên cứu ứng dụng vi sóng vào q trình phản ứng tạo muối nhằm giúp tạo chitosan lactate chất lượng cao thời gian ngắn cần thiết Nhờ vào tăng nhiệt cục tức thời vật chất qua chế: Sự quay lưỡng cực (dipole rotation) dẫn truyền ion (ionic conduction) mà gốc acid dễ dàng liên kết với nhóm amin chitosan thời gian ngắn Đây ứng dụng có nhiều triển vọng công nghệ sản xuất chitosan chất lượng cao Xuất phát từ lý định thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu điều chế chitosan lactate có hỗ trợ xử lý vi sóng” ThS Phạm Thị Đan Phượng PGS TS Trang Sĩ Trung hướng dẫn Mục tiêu nghiên cứu Tìm quy trình thích hợp để sản xuất chitosan lactate có hỗ trợ vi sóng, giảm thời gian sản xuất nâng cao khả ứng dụng cho chitosan Nội dung nghiên cứu - Xác định tính chất chitosan nguyên liệu - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến chất lượng chitosan lactate - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến chất lượng chitosan lactate - Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến chất lượng chitosan lactae Ý nghĩa khoa học Sự thành công đề tài quy mơ phịng thí nghiệm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sản xuất chitosan lactate với hỗ trợ vi sóng tương lai, tìm quy trình sản xuất chitosan lactate có thời gian điều chế ngắn, dễ kiểm soát chất lượng Sản phẩm tạo hịa tan nước nhờ tăng ứng dụng chitosan 34 Orienti, I., Cerchiara, T., Luppi, B., Bigucci, F., Zuccari, G., & Zecchi, V (2002) Influence of different chitosan salts on the release of sodium diclofenac in colonspecific delivery International Journal of Pharmaceutics, 238(1-2), 51– 59 35 Panchanathan, M., Kalimuthu, S., Jayachandran, V & Se, K K (2013) Biological Applications of Chitin, Chitosan, Oligosaccharides, and their Derivatives In: KIM, S K (ed.) Chitin and Chitosan Derivatives: Advances in Drug Discovery and Developments New York 36 Qin, C., Du, Y., Xiao, L., Li, Z., & Gao, X (2002) Enzymic preparation of watersoluble chitosan and their antitumor activity International Journal of Biological Macromolecules, 31(1-3), 111–117 37 Rabea, E.I., Badawy, M.E.-T., Stevens, C.V., Smagghe, G., Steurbaut, W (2003) Chitosan as antimicrobial agent: applications and mode of action Biomacromolecules 4, 1457–1465 38 Renata, C., Diana, J., Bożena, R., Piotr, U., Janusz, M R (2012) Determination of degree of deacetylation of chitosan - comparision of methods Progress on Chemistry and Application of Chitin and Its , Volume XVII, 2012, 13-57 39 Rinaudo, M (2006) Chitin and chitosan: Properties an applications Progress in polymer science, vol 31, issue 7, 603-632 40 Roberts, G A F (1998) Chitosan production routes and their role in determining the structure and properties of the product Advances in chitin science, Vol II, Domard, A., Roberts, G A F ang Varum, K M (Eds), Jacques Andre Publisher, France, 22-29 41 Rossi, S., Marciello, M., Sandri, G., Bonferoni, M C., Ferrari, F., & Caramella, C (2008) Chitosan Ascorbate: A Chitosan Salt with Improved Penetration Enhancement Properties Pharmaceutical Development and Technology, 13(6), 513–521 42 Samar M.M., El-Kalyoubi M., Khalaf M., El-Razik M.A (2013), Physicochemical, functional, antioxidant and antibacterial properties of chitosan extracted from shrimp wastes by microwave technique, Annals of Agricultural Sciences 58 (1): p 33-41 43 Shahidi, F., Arachchi, J K V., & Jeon, Y.-J (1999) Food applications of chitin and chitosans Trends in Food Science & Technology, 10(2), 37–51 44 Singh, V., Tripathi, D N., Tiwari, A., & Sanghi, R (2004) Microwave promoted synthesis of chitosan-graft-poly(acrylonitrile) Journal of Applied Polymer Science, 95(4), 820–825 51 45 Sinha, S., Tripathi, P., Chand, S (2012) A new bifuntional chitosanase enzyme from Streptomyces sp and its application in production of antioxidant chitooligosaccharides Applied Biochemistry and Biotechnology Vol 167, Issue 5, 1029-1039 46 Taylor, M., Atri, B., and Minhas, S (2005), Intellectual Property Developments in Microwave Chemistry, Evalueserve, pp 1-50 47 Trung, T S & Bao, H N D (2015) Physicochemical Properties and Antioxidant Activity of Chitin and Chitosan Prepared from Pacific White Shrimp Waste International Journal of Carbohydrate Chemistry, 2015, 48 Vijayakumar, J., Aravindan, R., Viruthagiri, T., (2008) Recent trends in the production, purification and application of acid lactic Chemical and Biochemical Engineering Quarterly Vol 22(2), 245-264 49 Wang, S L (2009) Degradation of chitin and production of bioactive materials by bioconversion of squid pens Carbohydrate Polymers, 78, 205-212 50 Warayuth, S., Pattarapond, G & Somsak, S (2009) Synthesis and antibacterial activity of methylated N -(4- N,N-dimethylaminocinnamyl) chitosan chloride European Polymer Journal, 45, 2319–2328 51 Weecharangsan, W., Opanasopit, P., Ngawhirunpat, T., Rojanarata, T., & Apirakaramwong, A (2006) Chitosan lactate as a nonviral gene delivery vector in COS-1 cells AAPS PharmSciTech, 7(3), E74–E79 52 Xing, R., Liu, S., Yu, H., Guo, Z., Wang, P., Li, C., … Li, P (2005) Salt-assisted acid hydrolysis of chitosan to oligomers under microwave irradiation Carbohydrate Research, 340(13), 2150–2153 53 Yo, L C (2008) Preparation and Characterization of Water-Soluble Chitosan Gel for Skin Hydration, Universiti Sains Malaysia , 8–12 54 Zhang, Z., Li, C., Wang, Q., & Zhao, Z K (2009) Efficient hydrolysis of chitosan in ionic liquids Carbohydrate Polymers, 78(4), 685–689 55 Zouhour, L., Salah, S., Saloua, S., Amor, E.A., (2011) Extraction and characterization of chitin and chitosan from crustacean by-products: Biological and physicochemical properties African Journal of Biotechnology Vol 10(4), 640-647 52 PHỤ LỤC Phụ lục Các phương pháp phân tích sử dụng đề tài nghiên cứu Xác định hàm lượng ẩm hàm lượng khoáng (AOAC, 1990) Cốc sấy sấy khô nhiệt độ 105°C 5-6 (đến khối lượng khơng đổi), sau để bình hút ẩm để làm nguội Cân xác định khối lượng cốc sấy W1 Cho mẫu cho vào cốc sấy cân khối lượng W2 Sấy 105°C 24 giờ, cân khối lượng W3 (AOAC, 1990) Tất khối lượng xác định tính theo gram Hàm lượng ẩm tính theo cơng thức sau: % Hàm lượng ẩm = [(W2 – W3)/( W – W1)] x 100 Sau xác định hàm lượng ẩm, ta đem nung cốc sấy có chứa mẫu khơ nhiệt độ 600°C, 12 giờ, sau lấy để bình hút ẩm cân khối lượng W4 Hàm lượng tro xác định theo công thức sau: % Hàm lượng tro = [(W4 – W1)/(W2 – W1)] x 100 Xác định độ tan muối chitosan lactate theo phương pháp lọc cân trọng lượng (Samar cộng sự, 2013) Giấy lọc sấy không đổi 105°C, cân xác định khối lượng W1 Cân m g chitosan muối chitosan lactate (tính theo hàm lượng chất khơ tuyệt đối) đem hịa tan dung mơi tương ứng đạt nồng độ 1% (w/v) để 6h, sau lọc qua giấy lọc Đem sấy giấy lọc phần không tan 105oC/6h, cân xác định khối lượng W2 Phần trăm chitosan/muối chitosan lactate khơng tan tính theo công thức: % 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑛 = (W2 − W1) m *100% = (W2 – W1)* 100% Từ đó, tính độ tan chitosan chitosan lactate là: Độ tan (%) = 100% − % 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡𝑎𝑛 Phương pháp xác định độ deacetyl chitosan (Renata cộng sự, 2012) Dựng đường chuẩn: Chuẩn bị ống nghiệm sạch, sau hịa tan dung dịch chuẩn N-acetyl-Dglucosamine acid phosphoric để đạt nồng độ N-acetyl-D-glucosamine cuối 10, 20,30, 40, 50 μg/ml Sau lấy dung dịch ống đo mật độ quang học bước sóng 203nm (sử dụng H3PO4 0,85% làm mẫu blank) 53 Kết OD chạy đường chuẩn kiểm DD: Hàm lượng N-acetyl-D-glucosamine Giá trị OD203 (μg/ml) 10 0,418 20 0,834 30 1,263 40 1,602 50 1,981 Phương trình đường chuẩn: Chuẩn bị mẫu cách kiểm DD chitosan: - Chuẩn bị mẫu: Cân 100 ± 10 mg chitosan, sau cho 20ml H3PO4 85% vào hịa tan chitosan 40 phút 60°C, khuấy liên tục (sử dụng bể ổn nhiệt lắc) Sau 40 phút, chitosan hịa tan hồn tồn thành dung dịch suốt, hút 1ml dịch chitosan pha loãng thành 100ml nước cất Dung dịch sau pha loãng ủ bể ổn nhiệt 60°C 2h Sau lấy mẫu đem đo UV-vis, sử dụng H3PO4 0,85% làm mẫu blank 54 Mức độ DD chitosan tính theo công thức sau: DD (%) = 𝑚1 ∗100 203,21 𝑚1 𝑚2 + 203,21 161,17 Trong đó: m1: khối lượng N-acetyl-D-glucosamine 1ml dung dịch chitosan đượcsu y từ đường chuẩn bước sóng 203nm m2: khối lượng glucosamine 1ml dung dịch chitosan m2 = M - m1, với M khối lượng chitosan 1ml dung dịch chitosan M = (M1 * M3)/(M1 + M2) M1: khối lượng mẫu chitosan rắn lấy để phân tích (100 ± 10 mg) M2: khối lượng 20ml acid phosphoric 85% (34g) M3: khối lượng 1ml dung dịch chitosan dung dịch acid phosphoric đậm đặc Phương pháp xác định pH muối chitosan lactate (Minh cộng 2018) Cân 1g chitosan lactate (tính theo hàm lượng chất khơ tuyệt đối) hịa tan 100ml nước cất ta dung dịch chitosan lactate 1%, đo pH dung dịch máy pH Trung tâm Thí nghiệm Thực hành, trường Đại học Nha Trang Phương pháp xác định độ đục (Li cộng sự, 2007) Dung dịch chitosan lactate 1% (w/v) pha nước cất để xác định độ đục Đo độ đục dung dịch máy đo UV-vis DR 6000 bước sóng 652 nm Xác định độ nhớt biểu kiến chitosan chitosan chloride nhớt kế Brookfield (Minh cộng 2018) Dung dịch chitosan 1% (w/v) pha acid acetic 1% dung dịch muối chitosan lactate 1% pha nước cất xác định độ nhớt (mPa.s) máy đo độ nhớt Brookfield nhiệt độ 25 oC kiểm soát bể ổn nhiệt Trung tâm Thí nghiệm Thực hành, trường Đại học Nha Trang 55 Phụ lục Kết thí nghiệm 2.1 Ảnh hưởng thời gian vi sóng đến độ tan, độ nhớt, độ đục, pH chitosan lactate Xử lý số liệu SPSS Oneway ANOVA Sum of Squares Độ nhớt Between Groups 180.792 70.193 11 6.381 612.569 14 18.349 6.116 680 11 062 19.029 14 000 000 Within Groups 000 11 000 Total 000 14 Between Groups 003 001 Within Groups 004 11 000 Total 007 14 Total Between Groups Within Groups Total Độ đục Between Groups pH df 542.376 Within Groups Độ tan Homogeneous Subsets Độ nhớt Duncana,b Subset for alpha = 0.05 TG Mean Square N 81.267 82.967 71.367 56 F Sig 28.332 000 98.942 000 9.117 003 2.383 125 Sig 87.767 1.000 397 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.429 Độ tan Duncana,b Subset for alpha = 0.05 TG N 95.533 95.767 97.667 98.000 Sig .245 107 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.429 Độ đục Duncana,b Subset for alpha = 0.05 TG N 03967 04267 Sig 04267 04433 04800 077 302 1.000 57 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.429 pH Duncana,b Subset for alpha = 0.05 TG N 5.1367 5.1467 5.1600 5.1700 Sig .056 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.429 2.2 Ảnh hưởng cơng suất vi sóng đến độ tan, độ nhớt, độ đục, pH chitosan lactate Xử lý số liệu SPSS Oneway ANOVA Sum of Squares Độ nhớt Between Groups Within Groups Total Mean Square df 374.862 187.431 11.520 1.920 386.382 58 F 97.620 Sig .000 Độ tan Between Groups 22.482 11.241 827 138 23.309 001 000 Within Groups 000 000 Total 001 Between Groups 006 003 Within Groups 008 001 Total 014 Within Groups Total Độ đục Between Groups pH Homogeneous Subsets Độ nhớt Duncana Công suất Subset for alpha = 0.05 N 90 450 270 Sig 67.733 76.933 83.467 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Độ tan Duncana Công suất Subset for alpha = 0.05 N 90 450 270 3 94.533 96.300 98.400 59 81.589 000 29.804 001 2.268 185 Sig 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Độ đục Duncana Công suất Subset for alpha = 0.05 N 270 90 450 Sig 03800 04733 05967 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 pH Duncana Công suất Subset for alpha = 0.05 N 450 5.1667 270 5.2167 90 5.2267 Sig .103 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 60 2.3 Ảnh hưởng kích thước chitosan đến độ tan, độ nhớt, độ đục, pH chitosan lactate Xử lý số liệu SPSS Oneway ANOVA Sum of Squares Độ nhớt Between Groups 19.540 4165.462 11 21.489 7.163 720 090 22.209 11 002 Within Groups Total Between Groups 1381.974 565.803 000 2.443 001 174.370 000 000 000 Total 002 11 Between Groups 006 002 Within Groups 009 001 Total 014 11 Độ đục Between Groups Homogeneous Subsets Độ nhớt Duncana Subset for alpha = 0.05 N 140 60 35 3 Sig Sig .000 Total Kích thước F 79.590 Within Groups pH df 4145.922 Within Groups Độ tan Mean Square 48.367 72.667 86.600 98.267 1.000 1.000 1.000 61 1.000 1.672 249 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Độ tan Duncana Kích thước Subset for alpha = 0.05 N 3 95.333 35 60 98.333 140 98.767 97.000 Sig 1.000 1.000 115 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Độ đục Duncana Kích thước Subset for alpha = 0.05 N 60 35 3 140 Sig 04067 04433 05867 07300 1.000 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 pH Duncana Kích thước Subset for alpha = 0.05 N 62 60 5.1667 5.1767 35 5.1833 140 5.2233 Sig .086 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm đề tài Chitosan Chitosan lactate Hình PL1 Hình ảnh vỏ tơm ngun liệu, chitosan 60 mesh size chitosan lactate phút phút phút phút Hình PL2 Hình ảnh chitosan lactate sau sấy thời gian vi sóng khác 63 phút phút phút phút Hình PL3 Hình ảnh chitosan lactate hòa tan nước mức thời gian vi sóng khác Phụ lục 4: số thiết bị, máy móc sử dụng đề tài Cân phân tích Máy đo UV-vis 64 Máy đo độ nhớt Máy đo pH Lị vi sóng Tủ sấy mẫu Tủ nung 65 ... chitosan thời gian ngắn Đây ứng dụng có nhiều triển vọng công nghệ sản xuất chitosan chất lượng cao Xuất phát từ lý định thực đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu điều chế chitosan lactate có hỗ trợ xử. .. cho chitosan Nội dung nghiên cứu - Xác định tính chất chitosan nguyên liệu - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian xử lý vi sóng đến chất lượng chitosan lactate - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng suất vi sóng. ..LỜI CAM ĐOAN Đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu điều chế chitosan lactate có hỗ trợ xử lý vi sóng? ?? phần nội dung đề tài NCS ThS Phạm Thị Đan Phượng Tôi xin